ubnd thành phố Hà Nội
sở y tế
Báo cáo tổng kết đề tài
nghiên cứu khoa học và công nghệ
cấp thành phố
Tên đề tài:
Nghiên cứu thực trạng các bệnh tật của nhân dân
nội thành Hà nội có liên quan tới ô nhiễm không khí,
các tổn thất về kinh tế x hội do các bệnh này gây
nên và đề xuất các giải pháp khả thi nhằm phòng
ngừa, hạn chế tình trạng này
6834
05/5/2008
Hà Nội - 2008
Các chữ viết tắt và ký hiệu trong đề tài
ATS : Hội Lồng ngực Hoa Kỳ (American Thoracic Society)
BHYT : Bảo hiểm y tế
BN : Bệnh nhân
BT : Bình thờng
CCK : Chỉ số Chất lợng Không khí
CTYT : Chơng trình y tế
COPD : Bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính (Chronic Obstructive Pulmonary
Disease)
FEV1 : Thể tích thở ra gắng sức trong giây đầu tiên (Forced Expiratory
Volumecin one second)
FVC : Dung tích sống thở mạnh (Forced Vital Capacity)
HC : Hạn chế
HH : Hỗn hợp
HPQ : Hen phế quản
KCN : Khu công nghiệp
KHCN : Sở Khoa học và Công nghệ Hà nội
RLTK : Rối loạn thông khí
SBS : Hội chứng nhà kín (Sick Building Syndrom)
TCCP : Tiêu chuẩn cho phép
TCVN : Tiêu chuẩn Việt Nam
TE : Trẻ em
TN : Tắc nghẽn
TV : Tử vong
UBND : Uỷ ban Nhân dân
VC : Dung tích sống thở chậm (Slow Vital Capacity)
VPQ : Viêm phế quản
VSDTTW : Viện Vệ sinh dịch tễ Trung ơng
VSV : Vi sinh vật
VTPQ : Viêm tiểu phế quản
Mục lục
Trg
Thông tin chung
Mục tiêu đề tài
Các nội dung chính
Mục lục
1. Đặt vấn đề
1
2. Tổng quan tài liệu
7
2.1 Lịch sử nghiên cứu ô nhiễm môi trờng 7
2.2 Những nghiên cứu ô nhiễm môi trờng ở nớc ngoài 11
2.3 Những nghiên cứu ô nhiễm môi trờng trong nớc 36
3. Đối tợng và phơng pháp nghiên cứu
41
3.1 Địa điểm nghiên cứu
41
3.1.1 Nghiên cứu ô nhiễm không khí chọn 5 khu vực đại diện cho
nội thành Hà Nội
41
3.1.2 Nghiên cứu tình hình sức khoẻ ngời dân 41
3.2 Đối tợng nghiên cứu
42
3.2.1 Nghiên cứu ô nhiễm môi trờng 42
3.2.2 Nghiên cứu tình hình sức khoẻ ngời dân 42
3.3 Phơng pháp nghiên cứu
43
3.3.1 Nghiên cứu ô nhiễm môi trờng 43
3.3.2 Nghiên cứu tình hình sức khoẻ ngời dân 45
3.3.3 Lợng giá những tổn thất về kinh tế xã hội do các bệnh
liên quan đến ô nhiễm không khí gây ra
46
3.3.4 Đề xuất các giải pháp khả thi nhằm giảm thiểu ô nhiễm
không khí, giảm bệnh tật liên quan đến ô nhiễm không khí
46
3.4 Phơng pháp lấy mẫu không khí
46
3.5 Xử lý số liệu
47
4. Kết quả nghiên cứu của đề tài
48
4.1
Diễn biến môi trờng Hà Nội trong những năm qua 48
4.2
Kết quả nghiên cứu ô nhiễm không khí 66
4.2.1
Vi khí hậu
66
4.2.2
Bụi và thành phần hoá học của bụi
75
4.2.3
Các hơi khí
90
4.2.4
Vi sinh vật, nấm mốc
108
4.3
Kết quả nghiên cứu bệnh liên quan đến ô nhiễm không khí 114
4.4
Kết quả nghiên cứu tổn thất kinh tế do các bệnh liên quan
đến ô nhiễm không khí gây ra
154
5 Bàn luận
188
5.1 Tình hình ô nhiễm không khí 189
5.2 Tình hình bệnh tật liên quan đến ô nhiễm không khí 213
5.3 Tổn thất kinh tế xã hội do các bệnh liên quan đến ô
nhiễm không khí gây nên
219
6 Đề xuất giải pháp
223
6.1 Giải pháp về y tế nhằm giảm thiểu tác động xấu của ô
nhiễm không khí tới sức khoẻ và giảm thiểu gánh nặng
bệnh tật và chi phí của cá nhân, gia đình và xã hội do hậu
quả của ô nhiễm không khí đối với sức khoẻ của cộng đồng
c dân Thành phố (7 giải pháp con)
223
6.2 Giải pháp cơ bản, lâu dài hạn chế ô nhiễm không khí liên
quan đến các chính sách phát triển kinh tế xã hội của
Thành phố Hà Nội (3 giải pháp con)
234
6.3 Giải pháp tăng cờng thông tin giáo dục truyền thông
(T G T) nhằm nâng cao nhận thức cho cộng đồng về
chất lợng không khí ở Hà Nội (4 giải pháp con)
249
7. Kết luận và kiến nghị
250
A. Kết luận
250
7.1 Thực trạng ô nhiễm môi trờng 250
7.2 Cơ cấu một số bệnh liên quan đến ô nhiễm không khí và
tổn thất kinh tế
251
7.3 Các giải pháp 253
B. Kiến nghị
255
Tài liệu tham khảo
Phụ lục
Thông tin chung
Tên đề tài: Nghiên cứu thực trạng các bệnh tật của nhân dân nội thành Hà
nội có liên quan tới ô nhiễm không khí, các tổn thất về kinh tế x hội do các
bệnh này gây nên và đề xuất các giải pháp khả thi nhằm phòng ngừa, hạn
chế tình trạng này
Mã số của đề tài: TC-MT/08-04-2
Thời gian thực hiện đề tài: 18 tháng (từ tháng 7/2004 đến tháng 12/2005)
Đơn vị thực hiện đề tài: Sở Y tế Hà Nội
Chủ nhiệm đề tài: TS. Phạm Lê Tuấn Phó giám đốc Sở Y tế Hà Nội
Cơ quan quản lý đề tài: Sở Khoa học và Công nghệ Hà Nội
Cộng sự:
1. PGS.TS Lê Anh Tuấn Giám đốc Sở Y tế Hà Nội
2. PGS.TS Đoàn Huy Hậu CN Bộ môn DTH Học viện Quân y
3. PGS.TS Hoa Hữu Lân Trởng phòng Kế hoạch quản lý khoa học
Viện nghiên cứu phát triển kinh tế xã hội Hà Nội
4. PGS.TS Lê Khắc Đức Chủ nhiệm Bộ môn Vệ sinh Học viện Quân y
5. TS. Hoàng Văn Lơng Trởng phòng KHCN Học viện Quân y
6. PGS.TS Hoàng Xuân Cơ - Phó trởng phòng KHCN Trờng Đại học
Khoa học Tự nhiên
7. TS. Chu Văn Thăng CN Bộ môn sức khoẻ môi trờng Trờng Đại
học Y khoa Hà Nội
8. BS. Đỗ Lê Huấn Giám đốc Trung tâm y tế dự phòng Hà Nội
9. PGS.TS Ngô Quí Châu Trởng khoa hô hấp Bệnh viện Bạch mai
10. PGS.TS Lê Văn Nãi Trởng phòng môi trờng khí Trờng Đại
học Xây dựng Hà nội
11. BS. Trần Văn Chung Phó trởng phòng Kế hoạch Tài chính Sở Y
tế Hà nội
12. BS. Nguyễn Phơng Hiền Vụ Đại học và Sau đại học Bộ Giáo dục
và Đào tạo
13. BS. Bùi Công Đức Khoa YTLĐ Trung tâm y tế dự phòng Hà Nội
14. BS. Hoàng Minh Hiền Phòng TCCB Sở Y tế Hà Nội
15. BS. Nguyễn Mạnh Hùng Phó trởng khoa ATVSTP Trung tâm y
tế dự phòng Hà nội
16. CN Hà Thuý Vân Phòng Kế toán Sở Y tế Hà Nội
17. Đặng Ngọc Lan - Bộ môn sức khoẻ môi trờng Trờng Đại học Y
khoa Hà Nội
18. Và các cộng sự khác của Học viện quân y, Trờng Đại học Y khoa
Hà nội, Trung tâm y tế dự phòng Hà nội
Mục tiêu của đề tài
1. Đánh giá thực trạng một số yếu tố ô nhiễm không khí có nguy cơ cao đối
với sức khoẻ con ngời tại các cụm dân c nội thành Hà Nội
2. Đánh giá thực trạng một số bệnh có liên quan tới ô nhiễm không khí của
ngời dân nội thành Hà Nội
3. Lợng giá những tổn thất về kinh tế, xã hội do các bệnh đó gây nên trên
địa bàn nghiên cứu.
4. Đề xuất các giải pháp ngăn ngừa, hạn chế ô nhiễm không khí và giảm
thiểu các tác hại của ô nhiễm không khí đối với sức khoẻ ngời dân.
Các nội dung chính
1. Đánh giá thực trạng một số yếu tố ô nhiễm không khí có nguy cơ cao đối
với sức khoẻ con ngời tại các cụm dân c nội thành Hà nội
1.1. Một số khái niệm về môi trờng không khí và các yếu tố gây ô nhiễm môi
trờng không khí
1.1.1. Môi trờng không khí và vai trò của không khí đối với mọi sinh vật và
cuộc sống con ngời
1.1.2. Sự ô nhiễm không khí, các yếu tố gây ô nhiễm môi trờng không khí
1.1.3. Các chỉ tiêu đánh giá ô nhiễm không khí; các tiêu chuẩn quốc gia và quốc
tế
1.2. Thực trạng ô nhiễm môi trờng không khí hiện nay
1.2.1. Ô nhiễm môi trờng không khí vấn đề có tính toàn cầu.
1.2.2. Thực trạng ô nhiễm không khí hiện nay trên thế giới và các giải pháp
1.2.3. Thực trạng ô nhiễm không khí hiện nay ở Việt Nam nói chung và tại thủ
đô Hà Nội nói riêng.
1.3. Kết quả nghiên cứu đánh giá thực trạng một số yếu tố ô nhiễm không khí có
nguy cơ cao đối với sức khoẻ của đề tài.
2. Đánh giá thực trạng một số bệnh có liên quan tới ô nhiễm không khí
của ngời dân nội thành Hà Nội
2.1. Các bệnh có liên quan đến ô nhiễm không khí và hậu quả của chúng
- Hen phế quản, viêm mũi dị ứng và một số bệnh dị ứng
- Bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính
- Bệnh viêm phế quản mãn tính
- Bệnh mắt
- Bệnh ngoài da
- Các bệnh tai mũi họng
- Hội chứng SBS
2.2. Kết quả nghiên cứu đánh giá thực trạng một số bệnh có liên quan tới ô
nhiễm không khí của ngời dân nội thành Hà Nội.
2.2.1. Cơ cấu và tỷ lệ các bệnh có liên quan đến ô nhiễm không khí của ngời
dân Hà Nội và học sinh các trờng trên địa bàn nghiên cứu
2.2.2. Các yếu tố nguy cơ của những bệnh có liên quan đến ô nhiễm không khí
tại Hà Nội
3. Lợng giá những tổn thất về kinh tế, xã hội do các bệnh đó gây nên trên
địa bàn nghiên cứu
3.1. Tổng quan về số liệu tổn thất kinh tế ở một số nớc trên thế giới và ở Việt
Nam
3.2. Kết quả nghiên cứu về tổn thất kinh tế do các bệnh đó gây nên của đề tài
3.2.1. Tình hình sử dụng dịch vụ khám chữa bệnh, mô hình bệnh tật/tử vong, chi
phí của ngời dân cho việc khám chữa bệnh.
3.2.2. Tác động về kinh tế, xã hội của các bệnh do ô nhiễm không khí gây nên :
- Tác động đối với cộng đồng chung về tình hình nằm viện, nghỉ việc,
nghỉ ốm, các suy giảm về kinh tế-sức khoẻ-tâm lý
- Tác động đối với doanh nghiệp
3.2.3. Những ảnh hởng đối với trờng học
4. Đề xuất các giải pháp ngăn ngừa, hạn chế ô nhiễm không khí và giảm
thiểu các tác hại của ô nhiễm không khí tới sức khoẻ.
4.1. Giải pháp về y tế nhằm giảm thiểu tác động xấu của ô nhiễm không khí tới
sức khoẻ và giảm thiểu gánh nặng bệnh tật và chi phí của cá nhân, gia đình và
xã hội do hậu quả của ô nhiễm không khi đối với sức khoẻ của cộng đồng c
dân thành phố, gồm 7 giải pháp con cụ thể:
4.1.1 Giải pháp về tăng cờng các biện pháp dự phòng nhằm giảm thiểu các tác
động xấu của ô nhiễm môi trờng không khí đối với sức khoẻ cộng đồng.
4.1.2 Giải pháp về tăng cờng các biện pháp phát hiện sớm, điều trị kịp thời có
hiệu quả đối với các bệnh có liên quan đến ô nhiễm môi trờng không khí cho
c dân thành phố.
4.1.3 Giải pháp về đầu t trang bị cho Ngành Y tế để khắc phục tình trạng ô
nhiễm và phòng ngừa bệnh tật do ô nhiễm không khí gây ra.
4.1.4 Giải pháp về nhân lực, tổ chức y tế và kinh tế y tế.
4.1.5 Giải pháp về kỹ thuật, thông tin y tế và quản lý điều hành.
4.1.6 Giải pháp về xã hội hoá công tác y tế phòng chông ô nhiễm không khí.
4.1.7 Xây dựng các quỹ dự phòng y tế cho ngời mắc bệnh ô nhiễm không khí
4.2. Giải pháp cơ bản lâu dài hạn chế ô nhiễm không khí liên quan đến các
chính sách phát triển kinh tế xã hội của Thành phố Hà Nội, gồm 3 giải pháp
con cụ thể :
4.2.1 Giải pháp giảm thiểu ô nhiễm môi trờng do các cơ sở công nghiệp;
4.2.3 Giải pháp giảm thiểu ô nhiễm môi trờng do các phơng tiện giao thông
đô thị.
4.2.3 Giải pháp giảm thiểu ô nhiễm môi trờng khu dân c, khu thơng mại
dịch vụ.
4.3 Giải pháp tăng cờng thông tin giáo dục truyền thông (T- G T) nhằm
nâng cao nhận thức cho cộng đồng về chất lợng không khí ở Hà Nội, gồm 4
giải pháp con cụ thể:
4.3.1 Nội dung thông tin giáo dục truyền thông;
4.3.2 Các phơng tiện (các kênh) T - G - T cần thiết;
4.3.3 Phơng thức sử dụng các phơng tiện T- G T
4.3.4 Bảng Panel điện tử thông tin công cộng về chất lợng không khí
5. Kết luận và kiến nghị
1
Phần 1
Đặt vấn đề
Từ thời xa xa, môi trờng thiên nhiên vốn trong sạch, tự điều chỉnh và
không bị ô nhiễm, rất thuận lợi, tiện nghi cho con ngời và mọi sinh vật. Bằng
các hoạt động của mình con ngời đã không bảo vệ, đã tự huỷ hoạt đi môi
trờng sống của chính mình. Con ngời gây ô nhiễm cho môi trờng không khí
bằng ba nguồn cơ bản: do hoạt động công nghiệp, do giao thông vận tải và do
sinh hoạt hàng ngày, trong đó ô nhiễm do công nghiệp gây tác động trên sức
khoẻ con ngời nặng nề nhất [Eckholm E.P 1980] [46]. Nguồn ô nhiễm công
nghiệp là do ống khói của các nhà máy xí nghiệp thải bụi, hơi khí độc, do quá
trình công nghệ sản xuất bị bốc hơi dò rỉ, do ống khói của các loại động cơ. Các
chất độc hại không chỉ gây ô nhiễm cho khu vực nhà máy, giao thông, mà còn
lan toả ra khu vực xung quanh từ vài trăm mét cho đến vài cây số, thậm chí xa
hơn. Các nguồn ô nhiễm này không chỉ tác hại trực tiếp cho ngời lao động mà
tác động lên cả dân c khu vực xung quanh.
Nghiên cứu về ô nhiễm không khí và tác động của nó lên sức khoẻ đã đợc
đề cập từ rất lâu, nhng đợc quan tâm nhiều nhất vào những năm cuối thế kỉ thứ
19 và đầu những năm thế kỉ 20 khi mà nền công nghiệp ở các nớc phát triển
mạnh: 1863 ở Anh và 1864 ở Mỹ đã ban hành những đạo luật về giữ gìn không
khí nơi sản xuất và khu vực xung quanh [Leith W.1980] [46].
Thế kỉ 20 đã xảy ra những thảm hoạ điển hình của ô nhiễm không khí do
khí thải của sản xuất công nghiệp tại thung lũng sông Manse của Bỉ (năm 30), ở
Dorona của Mỹ (năm 48), ở thủ đô Luân Đôn của Anh (năm 1952) [36] và gần
đây nhất là thảm hoạ ở Bhopal ấn Độ (năm 1984) [36] làm hàng ngàn ngời bị
nhiễm độc và chết. Vấn đề này đã trở thành thời sự cấp bách của từng quốc gia và
toàn cầu mà tập trung là Hội nghị thợng đỉnh toàn cầu về con ngời và môi
2
trờng sống, tháng 6 năm 1972 tại Stockholm Thụy Điển và môi trờng và
phát triển bền vững, tháng 6 năm 1992 tại Rio De Gianero Braxin với sự tham
gia của các nguyên thủ quốc gia và các nhà khoa học toàn thế giới. [36]
Theo Leithman (1994) [94] nghiên cứu về ô nhiễm không khí và tác động
lên sức khoẻ tại 7 thành phố lớn ở tất cả các châu lục thấy rằng đều có vấn đề về ô
nhiễm không khí và tác động rõ rệt lên sức khoẻ ngời lao động và nhân dân khu
vực xung quanh. WHO (1992) [143] sản xuất công nghiệp của thế giới đã thải
vào không khí 25 % khí NO
x
, 40 50 % khí SO
2
và gây ô nhiễm cho ngời lao
động và khu dân c tiếp giáp, hàng năm gây ra 146.000 ngời chết vì các bệnh do
ô nhiễm: Silicosis, bụi than phổi, ngộ độc chì, nhiễm độc đồng, bệnh da nghề
nghiệp. Theo UNEP (1989) [135] thấy có 11 thành phố (Hồng Kông, Thợng
Hải, Niu ớc, Luân Đôn, ) có nồng độ SO
2
ở mức tới hạn (40-60 àg/m
3
), 16
thành phố (Milan, Xơun, San Paolô, Pari, Bắc Kinh, Mandrít, Manila ) có nồng
độ SO
2
vợt tiêu chuẩn cho phép. UNEP ớc tính có khoảng 990 triệu ngời
(khoảng một nửa dân số đô thị) phải sống trong không khí bị ô nhiễm bởi SO
2
.
Theo UNEP có ô nhiễm trên là do công nghiệp và giao thông đã thải vào khí
quyển 110 triệu tấn SO
2
, 59 triệu tấn bụi lơ lửng, 69 triệu tấn oxytnitơ các loại
(NO
x
), 194 triệu tấn CO
2
, 53 triệu tấn các bua hydro, các khí thải độc hại này ảnh
hởng trực tiếp đến sức khoẻ con ngời. ở Trùng Khánh Trung Quốc: SO
2
đạt
0,52 mg/m
3
đã phát hiện sự gia tăng các bệnh đờng hô hấp, tử vong do tim mạch,
chết của trẻ em và chết sau 65 tuổi do tăng các chất nhiễm bẩn không khí. Tại
Bombay ấn Độ ớc tính khoảng 1000 tấn chất thải khí do các nhà máy và
350.000 xe gây ô nhiễm không khí, khi khám ngẫu nhiêm 1400 trờng hợp thấy
có 18 % ho thờng xuyên, 38 % ho mạn tính, 10 % có vấn đề về hô hấp. [135]
Theo Eckholm (1980) ở Mỹ ô nhiễm không khí đã gây nên 1% tử vong cho
dân thành phố, theo Lester Lave và Eugene Seskin thì nếu giảm ô nhiễm do bụi
và SO
2
trong không khí thành phố xuống 50 % thì sẽ giảm đợc 5 % tử vong của
3
ngời dân thành phố. Eckholm thấy rằng ô nhiễm không khí ở Mỹ hàng năm đã
gây thiệt hại từ 2,5 đến 10 tỉ đô la do tổn hại trên sức khoẻ, tài sản động thực
vật, công trình xây dựng, nó đã làm mất đi cuộc sống của 4000 ngời và mất đi
4 triệu ngày công lao động mỗi năm [46]. Theo nghiên cứu của Jaakkola J.J.K.
(1993) tại Hensiki (Phần Lan) trên 2678 ngời thấy rằng các triệu chứng của hội
chứng SBS (Sick building syndrom) bị tác động rõ rệt của không khí nhà ở (các
triệu chứng về niêm mạc, mắt: 6,1 10,5 % với OR từ 0,73 đến 1,34; đau đầu:
1,8 7,4 % với OR từ 0,54 đến 1,13; ) [88]. Theo Hurd (2000) tại Mỹ bệnh
phổi tắc nghẽn mạn tính (COPD) mắc từ 4 5 % dân số, trong số 32 nớc công
nghiệp Mỹ xếp hàng thứ 14 về tử vong do bệnh này và các bệnh tơng tự ở nam
giới và hàng thứ 8 ở nữ giới. [15]
Chi phí trực tiếp và gián tiếp cho bệnh là 23,9 tỉ đô la. ở Anh, mức độ lu
hành của COPD là 4 % ở nam và 2 % ở nữ (lứa tuổi trên 45), tính chung là 1,7
% ở nam và 1,4 % ở nữ (năm 1997) [15]. Theo Barnes P.J. (1997): từ 1990
1997 tỉ lệ mắc bệnh tăng 25 % ở nam và 69 % ở nữ, tổng chi phí cho bệnh là
818 triệu bảng Anh một năm [69]. Theo WHO (2002) [151] tại 8 thành phố lớn
của Italia ô nhiễm không khí đã tác động rõ rệt lên tỉ lệ nhập viện và tỉ lệ tử
vong do các bệnh hô hấp (viêm phế quản, hen phế quản ), bệnh tim mạch.
Theo Hội y học Canada (OMA) (2000) ô nhiễm không khí đã gây thiệt hại lớn
về kinh tế cho khám chữa bệnh liên quan đến ô nhiễm không khí. Theo nghiên
cứu của Trung tâm bảo vệ môi trờng Hồng Kông (1998), ô nhiễm không khí do
NO
2
, SO
2
, bụi làm tăng chi phí các bệnh đờng hô hấp, tim mạch (khi tăng nồng
độ NO
2
lên 50 àg/m
3
làm tăng chi phí bệnh đờng hô hấp lên 522 triệu đô la
Hồng Kông và 451 triệu đô la Hồng Kông với bệnh tim mạch ).[151]
Tại Việt Nam, từ 1969 1971 viện VSDT TW đã nghiên cứu về ô nhiễm
không khí tại các khu công nghiệp và sức khoẻ công nhân. Đào Ngọc Phong và
cộng sự (1976-1985) [39] đã nghiên cứu về ô nhiễm không khí và sức khoẻ
4
ngời dân tiếp giáp khu công nghiệp. Phạm Ngọc Đăng, Đào Ngọc Phong
(1985-1995) [20] nghiên cứu ô nhiễm không khí vùng tiếp giáp khu công
nghiệp và sức khoẻ ngời dân tại các khu công nghiệp Hải Phòng, Việt Trì, Hồ
Chí Minh Tôn Thất Bách, Đào Ngọc Phong và cộng sự (1995-2000) [21]
nghiên cứu môi trờng sức khoẻ và mô hình bệnh tật tại các vùng sinh thái khác
nhau (khu công nghiệp Thợng Đình, Huyện Thanh Trì - Hà Nội, Huyện Kim
Bảng - Thị Xã Phủ Lí, Hà Nam ). Phạm Ngọc Đăng, Đào Ngọc Phong, Nguyễn
Đức Khiển, Lê Văn Nãi và cộng sự (1995-2000)[24] đã nghiên cứu ô nhiễm môi
trờng và sức khoẻ bệnh tật dân c vùng tiếp giáp các khu công nghiệp Thợng
Đình, Mai Động, Hà Nội. Sở KHCN MT Hà Nội (2001) [25] điều tra khảo sát
đánh giá tình trạng ô nhiễm và bệnh nghề nghiệp một số cơ sở mạ, nhuộm kim
loại quy mô nhỏ của Thành phố Hà Nội.
Lê Văn Nãi và cộng sự (2003) [25] về thực trạng và các giải pháp giảm
thiểu ô nhiễm môi trờng không khí tại các khu vực tập trung điển hình về cơ sở
công nghiệp vừa và nhỏ của khu vực nội thành Hà Nội (Đề tài nghiên cứu khoa
học Thành phố Hà Nội mã số 01C-09/08/2001/2002). Các tác giả đều thấy
rằng môi trờng không khí khu công nghiệp Hà Nội đều bị ô nhiễm bởi bụi, khí
NO
2
, SO
2
, và đều làm tăng tỉ lệ các bệnh về đờng hô hấp, tăng tỉ lệ các triệu
chứng hội chứng SBS, các bệnh tai mũi họng, dị ứng, hen phế quản và lao phổi
cho dân c vùng tiếp giáp. Theo tiêu chuẩn TCVN 5937-1995, thành phần bụi
trong không khí không đợc quá 0,2 mg/m
3
, kết quả nghiên cứu nồng độ bụi tại
các Quận Đống Đa và Long Biên là 0,8 mg/m
3
, quận Tây Hồ là 0,78 mg/m
3
,
quận Hoàng Mai 0,72 mg/m
3
và quận Ba Đình, Hoàn Kiếm đều vợt 0,5 mg/m
3
.
Bên cạnh đó, vấn đề ô nhiễm không khí trong nhà cũng ở mức báo động.
Theo Phạm Lê Tuấn và cộng sự nghiên cứu tình trạng Hen PQ ở trẻ em nội
thành Hà Nội (2003) [50] cho thấy việc đun nấu bằng các nguồn năng lợng
khác nhau trong nhà có ảnh hởng tác động đến sự xuất hiện cơn khó thở:
5
80,12% ngời HPQ ngửi mùi bếp gas thấy khó thở, tỷ lệ này ở gia đình đun than
là 21,74%; củi 8,07%; dầu hỏa 2,48%; 66,5% các trờng hợp Hen PQ gia đình
có ngời hút thuốc lá; 49,7% số trẻ bị HPQ xuất hiện cơn khó thở khi tiếp xúc
với các dị nguyên trong nhà nh lông chó, mèo, chim Mật độ dân c nội thành
Hà Nội rất đông, đặc biệt tại các khu dân c các quận nội thành, khu phố cổ.
Bình quân diện tích nhà ở là rất thấp, môi trờng sống không đảm bảo đặc biệt
là tình trạng ô nhiễm không khí.
Thủ đô Hà Nội với diện tích 927 km
2
, có 9 quận nội thành và 5 huyện
ngoại thành, dân số trên 2 triệu ngời, là trung tâm chính trị, kinh tế, văn hoá
của cả nớc. Những năm gần đây ở Hà Nội tốc độ đô thị hoá đang diễn ra rất
nhanh chóng, nhiều khu công nghiệp và khu dân c mới đợc hình thành.
Mật độ dân c nội thành Hà Nội rất đông, đặc biệt tại các khu dân c các
quận nội thành, khu phố cổ. Bình quân diện tích nhà ở là rất thấp, môi trờng
sống không đảm bảo đặc biệt là tình trạng ô nhiễm không khí; hoạt động giao
thông vận tải và sản xuất tăng nhanh, đời sống kinh tế và văn hoá của nhân dân
ngày càng đợc cải thiện. Tuy nhiên, mặt trái của sự phát triển nhanh chóng đó
là mức độ ô nhiễm môi trờng nghiêm trọng, đặc biệt là môi trờng không khí;
thiệt hại do ô nhiễm không khí gây ra rất nặng nề.
Cũng nh nhiều thành phố lớn khác ở Việt Nam, nguồn gây ô nhiễm
chính tại Hà Nội là:
- Nguồn thải công nghiệp với gần 500 cơ sở sản xuất công nghiệp tại 9
khu công nghiệp cũ và 5 khu công nghiệp mới xen kẽ trong khu vực nội thị và
ngoại thành, gần 200 nhà máy và xí nghiệp thải các chất gây ô nhiễm không
khí.
- Nguồn thải giao thông vận tải với gần 200.000 ô tô và hơn 1,4 triệu xe
máykhông bảo đảm các tiêu chuẩn thải khí thải. Hiện tợng tắc nghẽn giao
thông phổ biến đã gây ra tình trạng ô nhiễm khí cục bộ.
6
- Nguồn thải sinh hoạt và các hoạt động dịch vụ: Các loại bếp ga, bếp dầu
và bếp than là chủ yếu. Nhà ở đông ngời, mái thấp, chật chội, nhiều khí thải
SO
2
NOx, CO , nhiều hộ sản xuất thủ công khó quản lý và kiểm soát.
Môi trờng không khí Hà Nội đang ở mức báo động về tình trạng ô
nhiễm, tình trạng này làm gia tăng các bệnh về đờng hô hấp, tai mũi họng,
mắt dẫn tới môi trờng sống kém chất lợng, ảnh hởng đến mỹ quan đô thị,
giảm sự thu hút của du khách và các nhà đầu t. Năm 2004 Thành Uỷ đã xác
định và thông qua đề án cải thiện môi trờng xã hội trong đó có công tác nâng
cao chất lợng môi trờng sống của ngời dân.
Đến nay, đã có nhiều công trình nghiên cứu về sức khoẻ-môi trờng ở Hà
Nội, các nghiên cứu đã chỉ ra rằng tỷ lệ mắc bệnh chung và các bệnh có liên
quan đến ô nhiễm không khí đang gia tăng đặc biệt là các bệnh đờng hô hấp
nh viêm mũi dị ứng, hen phế quản, viêm xoang Các chi phí cho vấn đề sức
khoẻ và môi trờng ngày càng lớn.
Vì vậy đánh giá thực trạng các yếu tố ô nhiễm môi trờng không khí, cơ
cấu bệnh tật có liên quan đến ô nhiễm môi trờng không khí, các tổn thất về
kinh tế xã hội do các bệnh này gây nên, đề xuất các giải pháp hạn chế ô nhiễm,
bảo vệ sức khoẻ, xây dựng phát triển kinh tế xã hội thủ đô 2005-2010 là hết sức
cần thiết. Đề tài nghiên cứu này nhằm các mục tiêu nh đã nêu ở phần mục tiêu.
7
Phần 2
tổng quan tài liệu
2.1. Lịch sử nghiên cứu ô nhiễm môi trờng:
Nguồn gây ô nhiễm không khí đầu tiên do con ngời gây ra là do quá
trình đun nấu thức ăn và sởi ấm (từ khi con ngời tìm ra lửa). Đây là hình
thức gây nhiễm bẩn không khí sớm nhất mặc dù khả năng gây tác động có
hại thờng không đáng kể [43].
Theo y văn ghi lại thì ngời ta đã đề cập vấn đề ô nhiễm không khí và
tác động của nó tới sức khỏe con ngời từ rất lâu. Hippocrate (danh y thời cổ
Hy Lạp, năm 460 - 377 trớc công nguyên), trong bài luận giải về không khí,
nớc và đất đã nói đến một vài bệnh do ô nhiễm trong quá trình lao động sản
xuất gây nên: bệnh do tiếp xúc với chì, bụi, nhng ít ngời quan tâm đến
những bệnh này [114].
Thế kỷ thứ nhất, Pline tác giả cuốn "lịch sử tự nhiên" (de historia
naturalis) đã nhắc đến một loại khẩu trang phòng hộ đeo ở mũi và miệng để
tránh hít phải các loại bụi và hơi chì do ô nhiễm không khí trong quá trình
sản xuất.
Thế kỷ thứ 2, Gallien đã nêu lên một vài bệnh do yếu tố nghề nghiệp
gây ô nhiễm phát sinh [51].
Theo Halliday E.C.A. trong bài "ôn lại lịch sử ô nhiễm không khí"
(Historical review of atmospheric pollution) khi mà củi đun nhờng chỗ cho
than đá là thời kỳ ô nhiễm không khí bắt đầu gây sự chú ý của mọi ngời
[63]. Năm 1306, ở Anh có sắc lệnh cấm đốt than ở những xởng thủ công
dọc 2 bên bờ sông của thành phố Luân đôn, vì đã gây ô nhiễm cho dân c ở
vùng xung quanh. Đây là lời cảnh tỉnh sớm nhất về ô nhiễm không khí do
sản xuất công nghiệp [63].
8
ở Pháp, năm 1382 vua Charles VI ra chỉ dụ cấm thải khí uế trong
thành phố Pari [63].
Cuối thế kỷ 14 và sang thế kỷ 15, đốt than lấy nhiệt trong sản xuất
tăng lên, khói và mùi than đã gây khó chịu cho con ngời, do đó muốn giữ
bầu không khí trong sạch cần có các biện pháp làm giảm ô nhiễm [63].
Thế kỷ 16, George Bauer dới cái tên George Agricola (1494-1553), là
một thày thuốc vùng mỏ đã mô tả tổn thơng đờng hô hấp ở công nhân khai
thác mỏ và luyện kim, và cho rằng chính bụi gây ô nhiễm trong quá trình sản
xuất đã xâm nhập vào phổi, gây khó thở, ăn mòn phổi và tàn phá cơ thể của
họ.
Thế kỷ 17, Ramazzini (1633-1714), đợc coi là ngời sáng lập ra
ngành vệ sinh lao động với tác phẩm "bệnh của ngời lao động" nổi tiếng.
Suốt đời ông nghiên cứu điều kiện lao động của các ngành nghề và bệnh tật
của ngời công nhân do ô nhiễm môi trờng lao động gây ra [51].
Năm 1661, John Evalyn với báo cáo "nhiễm bẩn do khói và sự lan toả
khói trong không khí thành phố Luân Đôn" đã mô tả về tác động của ô nhiễm
môi trờng không khí do sự đốt cháy các nhiên liệu gây ra, nh làm đục bầu
trời, giảm bức xạ mặt trời, làm con ngời đau yếu và tử vong [63].
Thế kỷ 18, Percival Pott (1711-1788), ngời đầu tiên mô tả bệnh ung
th do ô nhiễm môi trờng lao động gây nên. Năm 1775, ông đã nhắc đến
vai trò của mồ hóng trong nguyên nhân gây ung th bìu ở ngời thông ống
khói [51].
ở Nga, thế kỷ 15, 16, ngời ta phát hiện thấy công nhân mỏ than, mỏ
đá có các triệu chứng kiểu bệnh bụi phổi nh đau tức ngực, khó thở khi
gắng sức, dễ mệt mỏi, các triệu chứng ngày càng nặng và dẫn tới tử vong
[63].
Nh vậy ô nhiễm không khí do sản xuất gây nên đã tác động trên sức
khỏe con ngời đợc biết đến từ rất sớm. Nhng chỉ khi nền sản xuất công
nghiệp phát triển, đặc biệt từ thế kỷ 19, thì ô nhiễm không khí mới thật sự trở
9
thành mối quan tâm của mọi ngời. Năm 1863, nớc Anh là quốc gia đầu
tiên ban hành đạo luật để giữ gìn không khí trong sạch, gọi là đạo luật Alcali
(Alcali Acts) và thành lập cơ quan thanh tra về môi trờng chống ô nhiễm
không khí. Cha đầy 1 năm sau, xuất hiện một pháp lệnh về chống ô nhiễm
không khí đợc thực thi ở Mỹ từ ngày 1/1/1864, do sản xuất Cacbonat
ancalin đã thải vào không khí một lợng không nhỏ axit clohydric. Và cũng
trong năm 1864, nhà ngoại giao George Rerkins Marsch đã đa ra quan niệm
về bảo vệ thiên nhiên, phòng chống ô nhiễm trong cuốn "con ngời và thiên
nhiên" [41].
Đầu thế kỷ 20, các ngành công nghiệp phát triển với tốc độ cao, nhiều
thủ đô, thành phố lớn của nhiều nớc đã trở thành các trung tâm công nghiệp
thì nguồn gây ô nhiễm không khí càng lớn. Không khí ô nhiễm tác động
không chỉ tới ngời công nhân trực tiếp sản xuất trong các nhà máy mà còn
tác động lên cả một vùng dân c rộng lớn xung quanh. Đó là các thảm hoạ
đầu độc thành phố ở thung lũng sông Manse (Bỉ) 1930, làm 60 ngời chết và
6000 ngời phải vào các cơ sở y tế điều trị. ở Donora - bang Pennosylvania
(Mỹ) 1948, làm 20 ngời chết, 6000 ngời phải vào các cơ sở y tế điều trị.
Trong các vụ này do hiện tợng "nghịch đảo nhiệt" mà toàn bộ khói bụi do
các nhà máy công nghiệp của thành phố thải ra đã tích tụ lại, gây ô nhiễm,
đầu độc chính ngời dân thành phố [63].
Điển hình là ngày 8/9/1952, khói bụi do các nhà máy thải ra và sơng
mù đã bao phủ dày đặc thủ đô Luân đôn của nớc Anh, làm 4.000 ngời chết
vì tổn thơng nặng ở phổi, 10.000 ngời phải vào điều trị tại các cơ sở y tế.
Sau sự kiện này, chính phủ Anh đã đa ra một loạt các biện pháp dới dạng
sắc lệnh gọi là "sắc lệnh không khí sạch" (Clean air act) [63].
Thành phố Los Angeles (Mỹ) cũng đã có lần xảy ra tơng tự. Không
khí ô nhiễm bị tù hãm đã bao phủ từ miền Chicago, Milwankee tới New
Orpeans và Philadelphia ở nớc Mỹ vào tháng 8/1969 và gây ra nhiều thiệt
hại [58].
10
Một thảm họa lớn nhất trong lịch sử loài ngời do ô nhiễm môi trờng
không khí xảy ra trong thời gian gần đây, đó là vụ rò khí MIC (khí methyl-
iso-cyanate) của liên hiệp sản xuất phân bón ở Bhopal (ấn độ) vào năm 1984.
Khoảng 2 triệu ngời ở Bhopal đã bị nhiễm độc, trong đó 5 ngàn ngời đã
chết và 5 vạn ngời bị nhiễm độc trầm trọng [58].
Tháng 3/1992 vừa qua dân thành phố Mexico (Mêhicô) đã trải qua
những ngày rất khó khăn, 2,5 triệu chiếc xe hơi và khoảng 30 ngàn xí nghiệp
công nghiệp của thành phố hoạt động đã thải vào không khí khoảng 4,3 triệu
tấn bụi và hơi khí độc, làm nồng độ bụi và hơi khí độc trong không khí vợt
tiêu chuẩn cho phép nhiều lần. Thành phố đã phải áp dụng các biện pháp
khẩn cấp: tạm ngừng hoạt động của 1 triệu ô tô, hàng chục nhà máy xí
nghiệp công nghiệp phải tạm ngừng hoặc giảm 3/4 kế hoạch sản xuất, nhằm
cứu vãn môi trờng không khí khỏi bị ô nhiễm quá mức, gây nguy hiểm cho
sức khỏe của dân c thành phố [58].
Để đánh giá hiện trạng ô nhiễm môi trờng không khí do công nghiệp
gây ra tại một vùng và đánh giá tác động của nó trên sức khỏe, ngời ta đã đo
đạc khảo sát tại nhiều điểm trên hiện trờng; hoặc dùng mô hình toán học
tính toán quá trình khuyếch tán của chất ô nhiễm trong môi trờng không
khí. Theo hớng này, từ 1959 Angus Smith đã tiến hành tính toán sự phân bố
nồng độ khí CO
2
ở thành phố Manchester theo phơng pháp toán học dựa
trên cơ sở lý thuyết của Gauss (còn gọi tắt là mô hình Gauss) [58]. ở Liên xô
trớc đây, Berliand sử dụng lý thuyết K khuyếch tán rối để tính toán quá
trình khuyếch tán này (còn gọi tắt là mô hình K hay mô hình Berliand) [100].
ở nớc ta từ 1977, Đào Ngọc Phong, Nguyễn Cung và cộng sự cũng đã áp
dụng tính toán mô hình Berliand cho vùng ô nhiễm khu công nghiệp Việt Trì
và các vùng khác [37,41]. Từ 1988, Phạm Ngọc Đăng, Lê Văn Nãi và cộng
sự đã áp dụng tính toán theo cả 2 mô hình Gauss và Berliand cho một số
vùng ô nhiễm công nghiệp kết hợp khảo sát đo đạc tại hiện trờng [20,22].
Từ 1976, hơn 50 quốc gia đã tham gia hệ thống Monitoring môi trờng toàn
11
cầu (Global Environment Monitoring System - GEMS). ở các nớc đặt 3 trạm
monitoring không khí: 1 tại khu vực sản xuất công nghiệp, 1 tại khu vực
thơng mại và 1 tại khu dân c sinh sống. Số liệu đo của các trạm này cho
phép tiến hành đánh giá hiện trạng và xu thế phát triển của ô nhiễm môi
trờng không khí các khu vực và toàn cầu [58].
Nh vậy từ đầu thế kỷ đến nay, càng có nhiều ngời quan tâm, nhiều
nghiên cứu về ô nhiễm môi trờng, không khí và tác động của nó trên sức
khỏe. Đặc biệt trong thập kỷ 80, 90 ở tất cả các châu lục, đều có những
nghiền cứu về lĩnh vực này.
2.2. Những nghiên cứu ô nhiễm môi trờng ở nớc ngoài:
Jin H., Zheng.M., Mao.Y., Wan.H. (1993) nghiên cứu tại Trung Quốc
thấy rằng ở những vùng có mức độ ô nhiễm không khí khác nhau thì thấy tác
động trên sức khỏe cũng khác nhau. Các tác giả đã nghiên cứu trên 2 nhóm:
- Một nhóm có môi trờng ô nhiễm nặng với nồng độ khói SO
2
:
255,56 àg/m
3
; NO2: 34,02 àg/m
3
; CO: 7,33 mg/m
3
và bụi lơ lửng 160,02 à
g/m
3
.
- Nhóm kia ít ô nhiễm hơn, tơng ứng là 28,65 àg/m
3
; 29,23 àg/m
3
;
2,30 mg/m
3
; 86,39 àg/m
3
.
Với 308 trẻ em từ 11-13 tuổi ở nhóm ô nhiễm nặng và 305 trẻ ở nhóm
ô nhiễm ít, các tác giả thấy ở nhóm ô nhiễm nặng tỷ lệ mắc các triệu chứng
tổn thơng cao hơn, chức năng hô hấp giảm một cách rất rõ rệt so với nhóm
ít ô nhiễm với P<0,05 và P <0,01. Cụ thể là: viêm khí phế cấp: ô nhiễm nặng
22,0%, nhóm ô nhiễm ít 2%; viêm mũi họng: ô nhiễm nặng 16,0%, nhóm ô
nhiễm ít 4,0%; ho: nhóm ô nhiễm nặng 73%, ô nhiễm ít 28%; khò khè
đờm: ô nhiễm nặng 41,0% , ô nhiễm ít 16%; những triệu chứng của họng: ô
nhiễm nặng 30%, ô nhiễm ít 18%; những triệu chứng của mũi: ô nhiễm
nặng 11%, ô nhiễm ít 2%. Về chức năng thông khí phổi, ô nhiễm nặng có
FVC giảm rõ rệt: 2368,47 ml, ô nhiễm ít có FVC là 2697,28 ml; ô nhiễm
nặng FVC1 giảm còn 1719,86 ml, ô nhiễm ít FVC1 là 2100,65 ml. Các tác
12
giả thấy rằng nồng độ khí SO2 và bụi lơ lửng có mối tơng quan rõ với FVC
(r =- 0,7 với SO2 và -0,9 với bụi), và với FEV1 (r = -0,9 với SO2 và -0,7 với
bụi) [89].
ở Accra các tác giả thấy 70% bệnh tật ngời dân có liên quan ô nhiễm
môi trờng, ở Katowice: 87% bệnh tật liên quan ô nhiễm môi trờng. Tổn
thơng gặp nhiều nhất là các bệnh mãn tính và cấp tính về đờng hô hấp,
bệnh nhiễm trùng, ung th, bệnh phổi tắc nghẽn mãn tính (chronic obstructed
lung disease) [108].
Beaglehole R., Bonita R., Kjellstrom T., (1993) khi phân tích kết quả
của vụ dịch sơng mù SMOG (viết tắt: Smoke và fog) tháng 12-1952 tại
London đã thấy rằng khi nồng độ SO
2
là 0,25 ppm và khói 1,0 mg/m3 thì số
ngời tử vong do bệnh phổi và tim mạch: 250 ngời/ngày. Khi nồng độ SO
2
tăng 0,5 ppm và khói 2,0 mg/m3 thì số ngời tử vong tăng lên 500 ngời/
ngày. Và khi SO
2
tăng lên 0,75 ppm và khói 3,0 mg/m
3
thì số ngời tử vong
trên 750 ngời/ngày. Đã có mối tơng quan rất rõ rệt giữa nồng độ SO
2
, khói
và số ngời tử vong. Khi ô nhiễm càng nặng thì số ngời tử vong càng cao
[1].
Molina C.L., Caillaud D., Molina N., (1993) đã nghiên cứu trên 1800
ngời của 1 công ty tại Paris (Pháp) đợc chia làm 2 nhóm, 1 nhóm có môi
trờng không khí bị ô nhiễm, 1 nhóm có môi trờng không khí sạch làm
chứng. Các tác giả thấy rằng tỷ lệ mắc các triệu chứng của hội chứng SBS và
các dấu hiệu bệnh mắc phải của nhóm ô nhiễm cao hơn nhóm chứng một
cách rõ rệt. Cụ thể: viêm mũi, viêm xoang ở nhóm ô nhiễm 67,3% so với
chứng 7,9% (P<0,001). Hen nhóm ô nhiễm : 12,2% so với chứng 2,6%
(P<0,001). Các triệu chứng khác nhóm ô nhiễm 16,3% so với chứng 7,9%
[106].
Muzi G., Abbritti G., Accattoli M.P., (1993) đã nghiên cứu 198 ngời
công nhân làm việc ở môi trờng có ô nhiễm và 218 ngời làm việc ở môi
trờng sạch làm đối chứng tại Perugia (ý). Các tác giả thấy rằng nhóm có
13
môi trờng ô nhiễm phàn nàn về sự không tiện nghi: 30,6% so nhóm chứng:
18,9%. Các triệu chứng của hội chứng SBS ở nhóm ô nhiễm cao hơn rõ rệt
nhóm chứng: Ho: nhóm ô nhiễm 1,5% so với chứng 0,47%. Các triệu chứng
về mắt: nhóm ô nhiễm 29,3% so với chứng 14,6% (P < 0,001). Tắc mũi:
nhóm ô nhiễm 5,1% so với chứng 1,1% (P<0,01). Ngứa mũi (kích thích mũi):
nhóm ô nhiễm 2,5%, so với chứng 1,4%. Khô họng: nhóm ô nhiễm 21,7% so
với chứng 9,3% (P< 0,001). Ngực bị chèn ép: nhóm ô nhiễm 2,2%, so với
chứng 0% (P< 0,001). Khô da: nhóm ô nhiễm 10,6%, so với chứng 2,5% (P <
0,001). Hồi hộp (bồn chồn): nhóm ô nhiễm 5,1%, so với chứng mắc 2,8%
[107].
Nel C.M.E., Terblanche A.P.S., Opperman L., Kock D., (1993) nghiên
cứu 144 trẻ em 8-12 tuổi ở nhóm chứng và 211 trẻ em ở nhóm không khí
trong nhà bị ô nhiễm do đốt than ở vùng Township trung tâm Nam phi thấy
rằng các bệnh về hô hấp và triệu chứng tổn thơng đờng hô hấp ở nhóm trẻ
em sống vùng không khí ô nhiễm cao hơn ở nhóm trẻ em sống ở vùng không
ô nhiễm (đối chứng). Kêu đau ở ngực: nhóm ô nhiễm 2,8 %, so với chứng
2,0%. Chảy nớc mũi: nhóm ô nhiễm 4,0 %, so với chứng 2,0%. Đau ở tai:
nhóm ô nhiễm 4,9 %, so với chứng 2,0. Viêm xoang: nhóm ô nhiễm 2,2 %,
so chứng 1,4% [109].
Norback D., Rand G., Michel I., Amcoff S. (1987), tại Thuỵ điển đã
nghiên cứu 126 ngời có môi trờng không khí bị ô nhiễm bởi NO
2
: 18 ppm,
NO: 50 ppn, CO
2
: 350-1800 ppm, bụi 46 mg/m
3
và 407 ngời nhóm chứng
(không bị ô nhiễm) thấy có sự khác biệt rõ rệt về các triệu chứng của hội
chứng SBB với OR từ 1,5-2 và P<0,05. Kích thích mắt: vùng ô nhiễm 18,3 %,
so với chứng 3,9%. Khô họng: vùng ô nhiễm 5,5%, so với chứng 3,4%. Ho:
vùng ô nhiễm 9,5%, so với chứng 1,7 %. Đau đầu: vùng ô nhiễm 5,5%, so
với chứng mắc 5,1% [110].
Parkes R.W. (1974), nghiên cứu trên 20.000 công nhân đúc thép ở
South Wales (Anh), tác giả thấy có mối liên quan giữa viêm phế quản mãn
14
tính với sự tiếp xúc bụi và khí SO
2
đơn thuần hoặc kết hợp (dù cho sự ảnh
hởng của hút thuốc lá vẫn nổi lên một cách rõ rệt).
- Với môi trờng ít bụi, ít SO
2
, tỷ lệ mắc viêm phế quản mãn: 14,8%
và FEV1: 3,48 lít.
- Với môi trờng ít bụi, nhiều SO
2
, tỷ lệ mắc viêm phế quản mãn
15,0%, FEV1: 3,25 lít.
- Với môi trờng nhiều bụi, ít SO
2
, tỷ lệ viêm phế quản mãn: 10,0%,
FEV1: 3,15 lít.
- Với môi trờng nhiều bụi, nhiều SO
2
, tỷ lệ mắc viêm phế quản mãn
cao nhất : 20,5%, FEV1: 3,15 lít [113].
Qin Y.H., Zhang X.M., Jin H.Z., Liu Y.Q., (1993) đã nghiên cứu 750
trẻ em từ 10 -15 tuổi thuộc 4 thành phố của Trung quốc (Chengde,
Shengyang, Shanghai, Wuhan) thấy rằng nồng độ của các chất gây ô nhiễm
(chủ yếu do đốt than) đã tác động rõ rệt lên tổn thơng đờng hô hấp của trẻ
em trong vùng. Cụ thể ở thành phố Thợng hải nồng độ khí SO2: 436 àg/m
3
;
CO: 6550 àg/m
3
; NO
2
: bằng vùng chứng, bụi hô hấp (respiratory particles -
RP) : 708 àg/m
3
thì có tỷ lệ các tổn thơng đờng hô hấp (respiratory illness)
là cao nhất: viêm khí quản: 21,9% (P<0,01 so chứng); viêm họng hầu: 15,4%
(P<0,01 so với chứng); viêm amiđan: 16,7% (P<0,01 so với chứng); hen:
1,6% (P>0,05 so với chứng); viêm họng (xung huyết họng): 29,6% (P<0,01
so với chứng); chảy nớc mũi: 10,9% (P< 0,01 so với chứng)[115].
Theo Samet J.M. (1993), ở Mỹ các tác giả quan tâm đến nhiều vấn đề
của ô nhiễm nh : nguồn gây ô nhiễm không khí trong nhà: hơi khí độc, bụi,
chất gây ung th từ sinh hoạt trong nhà và từ ngoài nhà vào: chủ yếu do ô
nhiễm công nghiệp, do hút thuốc lá. Các tác giả thấy rằng ở những mức độ ô
nhiễm khác nhau thì các mức độ tổn thơng cũng khác nhau. Khô mắt từ 18 -
34%; tắc mũi 32 - 58%; khô họng từ 33 - 56%; đau đầu từ 33 - 52% . Các tác
giả rất chú ý đến tổn thơng đờng hô hấp và liên quan của nó với nồng độ
chất ô nhiễm, đặc biệt là ở trẻ em [117].