đặt vấn đề
Thanh tra là chức năng thất yếu của các cơ quan quản lý Nhà nớc. Tinh
thần này đã đợc khẳng định trong Pháp lệnh thanh tra, và tiếp tục ghi nhận
trong Luật thanh tra. Thanh tra là một khâu trong chu trình quản lý Nhà nớc -
là yếu tố cấu thành trong hoạt động quản lý Nhà nớc, là phơng tiện phòng
ngừa vi phạm pháp luật và tội phạm.
Hoạt động thanh tra góp phần xây dựng và tăng cờng pháp chế XHCN -
giữ vững kỷ luật kỷ cơng, trật tự quản lý. Qua thanh tra để phát hiện những sơ
hở, bất cập, để kịp thời bổ sung sửa đổi cơ chế quản lý của cơ quan quản lý
Nhà nớc. Qua thanh tra nhằm đánh giá đúng tình hình chấp hành chính sách,
pháp luật, nhiệm vụ của cơ quan tổ chức, cá nhân.
Hoạt động thanh tra và giải quyết khiếu nại, tố cáo là phơng thức phát
huy dân chủ, bảo vệ lợi ích Nhà nớc, quyền và lợi ích hợp pháp của công dân,
cơ quan tổ chức góp phần đẩy mạnh cải cách nền hành chính Nhà nớc. Nâng
cao hiệu quả công tác phòng ngừa, đấu tranh chống tham nhũng.
Vì vậy thanh tra có vtro vô cùng quan trọng, đặc biệt là giai đoạn hiện
nay. Giai đoạn mà toàn Đảng, toàn dân ta đang tích cực thực hiện công cuộc
cải cách nhằm ổn định chính trị - xã hội, xây dựng một nền kinh tế thị trờng
định hớng XHCN và hội nhập.
Là một cán bộ đã công tác hơn 30 năm trong một cơ quan quản lý Nhà
nớc chuyên ngành - và mới đợc điều chuyển sang làm công tác thanh tra
(Phòng thanh tra thuộc Cục Hải quan tỉnh). Công việc rất mới mẻ, ban đầu
còn bỡ ngỡ. Quá trình công tác thực tiễn ở đơn vị còn ít ỏi. Tuy vậy đợc vinh
dự ứng cử dự lớp nghiệp vụ thanh tra tại trờng cán bộ thanh tra đợc thầy, cô
giáo nhà trờng và những cán bộ công tác lâu năm trong ngành thanh tra hớng
dẫn, giúp đỡ về những kiến thức và kinh nghiệm. Phần nào giúp tôi sớm hình
thành trong t duy bức tranh toàn cảnh về tổ chức và bộ máy, chức năng nhiệm
vụ và hoạt động của ngành thanh tra.
Theo yêu cầu của đợt học tập, và đợc sự hớng dẫn của thầy giáo. Tôi
quyết định chọn và nghiên cứu chuyên đề: Tổ chức và hoạt động thanh tra
chuyên ngành.
Tiểu luận đợc sắp xếp theo 4 phần: bao gồm:
Phần thứ nhất:
1
Thanh tra, và quá trình hình thành thanh tra.
Phần thứ hai:
Tổ chức, hoạt động thực tập chuyên ngành và thực trạng tại đơn vị.
Phần thứ ba:
Những băn khoăn của cá nhân về cơ cấu bộ máy hiện nay.
Phần thứ t :
Kết luận và kiến nghị.
Do kiến thức tổng hợp về nghiệp vụ thanh tra (vốn đa dạng và phong
phú) còn hạn chế, kinh nghiệm thực tế cha nhiều, nên bản thân tiểu luận
không tránh khỏi nhiều mặt còn hạn chế và khiếm khuyết. Tôi mong đợc sự
góp ý và hớng dẫn chỉ bảo của các thầy cô nhà trờng và đồng nghiệp.
Tôi xin chân thành cảm ơn!
2
phần thứ nhất
thanh tra và quá trình hình thành thanh tra
1. Khái niệm thanh tra.
Thanh tra là một chức năng thiết yếu của quản lý Nhà nớc, nên cơ quan
quản lý Nhà nớc có trách nhiệm tự kiểm tra thực hiện các quy định của mình
và thực hiện chính sách pháp luật, nhiệm vụ của cơ quan, tăng cờng, cá nhân
theo pháp luật quy định.
Theo điều 4 của Luật thanh tra quy định:
Thanh tra Nhà nớc là việc xem xét, đánh giá, xử lý của cơ quan quản
lý Nhà nớc đối với việc thực hiện chính sách, pháp luật, nhiệm vụ của cơ
quan, tổ chức, cá nhân chịu sự quản lý theo thẩm quyền, trình tự, thủ tục đợc
quy định trong luật này và các quy định khác của pháp luật. Thanh tra hành
chính bao gồm thanh tra hành chính và thanh tra chuyên ngành.
2. Quá trình hình thành ngành thanh tra.
Qua gần 60 năm hoạt động và phát triển, kể từ ngày 23/11/1945 Chủ
tịch Hồ Chí Minh ký Sắc lệnh số 64-SL thành lập Ban Thanh tra đặc biệt đã
khai sinh ra ngành thanh tra nớc ta, cùng với sự đổi mới về cơ chế quản lý, tên
gọi của ngành thanh tra cũng khác nhau. Trong tổ chức, hoạt động thanh tra
đặc biệt đổi mới từ ngày 25/3/1990 với Pháp lệnh thanh tra và từ ngày
01/10/2004 khi Luật thanh tra có hiệu lực thi hành. Đây là một trong những
văn bản quy phạm pháp luật quan trọng đối với ngành thanh tra. Dù tên gọi
nh thế nào, các tổ chức thanh tra luôn đợc xác định là cơ quan, bộ phận tổ
chức bộ máy của Nhà nớc, đợc tổ chức từ Trung ơng đến địa phơng, các hoạt
động thanh tra luôn là phơng thức đảm bảo trật tự, kỷ cơng trong quản lý, góp
phần tăng cờng pháp chế xã hội chủ nghĩa.
3
phần thứ hai
Tổ chức, hoạt động thanh tra chuyên ngành, và
thực trạng thanh tra tại đơn vị.
1. Khái niệm thanh tra chuyên ngành.
Thanh tra chuyên ngành là hoạt động thanh tra của cơ quan quản lý Nhà
nớc theo ngành, lĩnh vực, đối với cơ quan tổ chức cá nhân trong việc chấp
hành pháp luật, những quy định về chuyên môn kỷ luật, quy tắc quản lý của
ngành, lĩnh vực thuộc thẩm quyền quản lý.
2. Hoạt động thanh tra chuyên ngành.
Thanh tra chuyên ngành là hoạt động thanh tra đã đợc ghi nhận tại
nhiều văn bản pháp luật nhng cha đợc quy định tại Pháp lệnh thanh tra. Việc
quy định hoạt động thanh tra chuyên ngành trong các Luật chuyên ngành,
xuất phát từ yêu cầu quản lý Nhà nớc về ngành, lĩnh vực. Thực tế cho thấy
hoạt động thanh tra này đã góp phần quan trọng vào việc tăng cờng trật tự, kỷ
cơng quản lý kinh tế, quản lý xã hội. Tuy nhiên, do cha có văn bản pháp luật
quy định thống nhất và vấn đề này nên hoạt động thanh tra ở các ngành, lĩnh
vực còn diễn ra rất khác nhau.
Việc không xác định rõ đối tợng, nội dung, phạm vi hoạt động thanh tra
hành chính, và hoạt động thanh tra chuyên ngành trong các bộ, ngành là
nguyên nhân dẫn tới sự chồng chéo về tổ chức và hoạt động thanh tra, gây cản
trở tới hiệu quả hoạt động thanh tra. Để đáp ứng yêu cầu củng cố và kiện toàn
về tổ chức, hoạt động thanh tra chuyên ngành. Khắc phục hạn chế nên trên,
qua đó nhằm nâng cao hiệu lực, hiệu quả công tác thanh tra. Tại chơng 3 của
Luật thanh tra có hiệu lực thi hành từ ngày 01/10/2004 đã có một mục riêng
về hoạt động thanh tra chuyên ngành.
Theo quy định tại Điều 4 Luật thanh tra thì thanh tra chuyên ngành đợc
hiểu là hoạt động thanh tra của cơ quan quản lý Nhà nớc theo ngành, lĩnh vực,
đối với cơ quan, tổ chức cá nhân trong việc chấp hành pháp luật. Những quy
định về chuyên môn, kỷ luật, quy tắc quản lý của ngành, lĩnh vực thuộc thẩm
quyền quản lý. Nh vậy hoạt động thanh tra chuyên ngành có những đặc điểm
sau:
Thứ nhất: Hoạt động thanh tra chuyên ngành là hoạt động thanh tra do
cơ quan có chức năng quản lý Nhà nớc về ngành, lĩnh vực tổ chức tiến hành.
4
Ví dụ: Bộ tài chính, Tổng cục Hải quan, Cục Hải quan tỉnh ra quyết
định thanh tra ngành về hoạt động kiểm tra, giám sát hải quan.
Thứ hai: Hoạt động thanh tra chuyên ngành đợc tiến hành nhằm xem
xét đánh giá việc chấp hành pháp luật, những quy định về chuyên môn kỹ
thuật, quy tắc quản lý ngành, lĩnh vực thuộc thẩm quyền. Quản lý của cơ quan
quản lý Nhà nớc về ngành, lĩnh vực đó.
Thứ ba: Hoạt động thanh tra chuyên ngành đợc tiến hành đối với mọi
cơ quan, tổ chức và cá nhân. Hoạt động trong phạm vi quản lý Nhà nớc của
Bộ, Ngành. Đây là điểm khác giữa hoạt động thanh tra chuyên ngành và hoạt
động thanh tra hành chính.
Luật thanh tra đã quy định cụ thể về hình thức tiến hành thanh tra căn
cứ quy định thanh tra, thời hạn thanh tra chuyên ngành, nhiệm vụ, quyền hạn
của trởng Đoàn thanh tra và thanh tra viên chuyên ngành v.v cụ thể là:
a. Hình thức và căn cứ hoạt động thanh tra chuyên ngành.
Theo quy định tại Điều 45 Luật thanh tra thì hoạt động thanh tra chuyên
ngành đợc tiến hành theo quy định tại Điều 34 của Luật này. Nh vậy cũng
giống nh hoạt động thanh tra hành chính.
Hoạt động thanh tra chuyên ngành đợc tiến hành theo 2 hình thức là:
Thanh tra theo chơng trình, kế hoạch và thanh tra đột xuất.
* Thanh tra theo chơng trình kế hoạch:
Để thực hiện thanh tra các cơ quan thanh tra phải căn cứ vào nhiệm vụ
của cơ quan quản lý chuyên ngành, từ đó có kế hoạch thanh tra trình thủ trởng
cơ quan quản lý Nhà nớc có thẩm quyền phê duyệt, làm căn cứ cho việc ra
quyết định thanh tra, tổ chức việc thanh tra. Tuy nhiên, có điểm khác so với
việc phê duyệt chơng trình, kế hoạch thanh tra hành chính.
Từ quan điểm hoạt động thanh tra chuyên ngành là hoạt động thanh tra
do các cơ quan có chức năng quản lý Nhà nớc về ngành và lĩnh vực tiến hành
cho nên Điều 46 của Luật thanh tra quy định Bộ trởng, Giám đốc sở có trách
nhiệm phê duyệt chơng trình, kế hoạch thanh tra chuyên ngành. Quyết định
việc thanh tra do Chánh thanh tra cùng cấp trình.
* Thanh tra đột xuất:
Ngoài việc tiến hành thanh tra theo chơng trình kế hoạch, thực tế hoạt
động thanh tra cho thấy thanh tra chuyên ngành thờng đợc tiến hành đột xuất,
5
nhằm đáp ứng đợc yêu cầu quản lý trong ngành, lĩnh vực. Ví dụ thanh tra
chuyên ngành hải quan tiến hành thanh tra việc thực hiện quy trình thủ tục hải
quan đối với các chi Cục Hải quan cửa khẩu trong việc thực hiện cải cách thủ
tục hành chính và chống phiền hà, tiêu cực.
Nếu hoạt động thanh tra này chỉ tiến hành theo chơng trình, kế hoạch
đã đợc trình duyệt hàng quý thì không đáp ứng đợc yếu tố bất ngờ, và hiệu
quả quản lý sẽ rất thấp, tính răn đe không cao
Do vậy tiến hành thanh tra đột xuất là hình thức quan trọng và không
thể thiếu của thanh tra chuyên ngành và đã đợc cụ thể hoá tại Luật thanh tra.
Để nâng cao hiệu quả hoạt động thanh tra, tránh sự tuỳ tiện trong việc
tiến hành thanh tra theo hình thức này. Điều 47 của Luật thanh tra đã quy
định: Trong trờng hợp phân công thanh tra viên chuyên ngành tiến hành thanh
tra độc lập thì ngời có thẩm quyền ra quyết định thanh tra phải xác định rõ
phạm vi, nhiệm vụ, thời hạn tiến hành thanh tra. Quy định này đáp ứng đợc
yêu cầu thực tế là việc tiến hành hoạt động thanh tra chuyên ngành trong
nhiều trờng hợp không cần phải thành lập Đoàn thanh tra, mà có thể do một số
thanh tra viên thực hiện.
Theo quy định tại Điều 45 của Luật thanh tra thì hình thức thanh tra
chuyên ngành đợc thực hiện nh hình thức thanh tra hành chính. Nh vậy hoạt
động thanh tra chuyên ngành đột xuất đợc tiến hành khi có một trong các căn
cứ sau:
Khi phát hiện cơ quan, tổ chức, cá nhân có dấu hiệu vi phạm pháp luật.
-Theo yêu cầu của thủ trởng cơ quan quản lý Nhà nớc.
-Theo yêu cầu của việc giải quyết đơn th khiếu nại, tố cáo.
b. Quyết định thanh tra chuyên ngành.
Xuất phát từ yêu cầu cải cách thanh tra hành chính, hạn chế sự tuỳ tiện
trong hoạt động thanh tra chuyên ngành và nhằm xác định rõ trách nhiệm của
cá nhân có thẩm quyền. Trong tiến hành thanh tra Điều 47 Luật thanh tra quy
định cụ thể về thẩm quyền, căn cứ ra quyết định thanh tra và nội dung quyết
định thanh tra chuyên ngành. Việc quy định cụ thể về các vấn đề này nhằm
khắc phục những khiếm khuyết của các quy định về thanh tra trong các văn
bản pháp luật chuyên ngành. Căn cứ vào chơng trình, kế hoạch thanh tra hoặc
đề nghị việc thanh tra đột xuất, đã đợc thủ trởng cơ quan quản lý Nhà nớc có
6
thẩm quyền phê duyệt. Việc ra quyết định thanh tra chuyên ngành đợc thực
hiện nh sau:
- Chánh thanh tra Bộ, Chánh thanh tra Sở ra quyết định thanh tra và
thành lập Đoàn thanh tra chuyên ngành để thực hiện kế hoạch thanh tra đã đợc
phê duyệt.
- Bộ trởng, Giám đốc Sở ra quyết định thanh tra và thành lập Đoàn
thanh tra chuyên ngành khi xét thấy cần thiết.
Thanh tra chuyên ngành có thể do Đoàn thanh tra hoặc do các thanh tra
viên tiến hành. Căn cứ vào chơng trình, kế hoạch thanh tra. Chánh thanh tra
Bộ, Chánh thanh tra Sở phân công thanh tra viên chuyên ngành, thanh tra độc
lập thì ngời có thẩm quyền ra quyết định phải xác định rõ phạm vi, nhiệm vụ
thời hạn, tiến hành thanh tra.
Mặc dù đợc quy định nh trên, nhng cần phải thấy rằng: Thanh tra
chuyên ngành là hoạt động hết sức đa dạng cho nên ngoài những ngời có thẩm
quyền ra quyết định thanh tra nêu trên. Chính phủ quy định ngời đợc ra quyết
định thanh tra thành lập Đoàn thanh tra, và phân công thanh tra viên chuyên
ngành đối với một số ngành lĩnh vực. Nội dung quyết định thanh tra chuyên
ngành đợc quy định tại Khoản 3 - Điều 47 giống nh nội dung quyết định thanh
tra hành chính. Khi ban hành quyết định thanh tra chuyên ngành ngời ra quyết
định phải ghi rõ các nội dung sau:
- Căn cứ pháp lý để thanh tra chơng trình, kế hoạch, yêu cầu của thủ tr-
ởng cơ quan quản lý Nhà nớc.
- Đối tợng, nội dung, phạm vi, nghiệp vụ thanh tra. Thanh tra cơ quan,
tổ chức nào? Thanh tra về vấn đề gì? và thời điểm nào đến thời điểm nào?
Đoàn thanh tra có nhiệm vụ gì? v.v
- Trởng Đoàn thanh tra và thanh tra viên. Quyết định thanh tra phải ghi
rõ họ tên của các thanh tra viên, Đoàn thanh tra - đặc biệt phải ghi rõ ai là tr-
ởng Đoàn thanh tra.
- Thời hạn tiến hành hoạt động thanh tra chuyên ngành, hoạt động
thanh tra sẽ đợc bắt đầu từ ngày, tháng, năm nào? và kết thúc ngày, tháng, năm
nào?.
- Theo quy định tại Điều 48 Luật thanh tra thì thời hạn tiến hành hoạt
động thanh tra chuyên ngành quy định nh sau:
7
- Thời hạn một cuộc thanh tra chuyên ngành đợc tổ chức theo Đoàn
thanh tra không quá 30 ngày kể từ ngày công bố quyết định thanh tra đến khi
kết thúc việc thanh tra tại nơi đợc thanh tra.
- Trong trờng hợp cần thiết. Ngời ra quyết định thanh tra có thể gia hạn
một lần thời hạn gia hạn không vợt quá 30 ngày.
8
c. Nhiệm vụ quyền hạn của ngời ra quyết định thanh tra - trởng
Đoàn thanh tra và thanh tra viên.
+ Nhiệm vụ quyền hạn của ngời ra quyết định thanh tra:
- Thanh tra chuyên ngành là một loại hoạt động thanh tra của các cơ
quan thanh tra Nhà nớc cho nên nó tuân thủ những quy định chung về hoạt
động thanh tra nh: Hình thức thanh tra, quyết định thanh tra, nhiệm vụ, quyền
hạn của ngời ra quyết định thanh tra v.v Vì vậy Điều 52 Luật thanh tra có
quy định - Ngời ra quyết định thanh tra chuyên ngành có nhiệm vụ quyền hạn
đợc quy định tại Điều 42 và Điều 43 của Luật thanh tra. Đồng thời bổ sung
thẩm quyền xử phạt vi phạm hành chính theo quy định của pháp luật về xử lý
vi phạm hành chính.
Trong quá trình thanh tra. Trởng Đoàn thanh tra chuyên ngành đợc thực
hiện nhiệm vụ quyền hạn sau đây:
-Yêu cầu đối tợng thanh tra xuất trình giấy phép, đăng ký kinh doanh
chứng chỉ hành nghề.
- Lập biên bản vi phạm Luật của đối tợng thanh tra.
- Xử phạt vi phạm hành chính theo quy định của pháp luật về xử lý vi
phạm hành chính.
- Thực hiện nhiệm vụ, quyền hạn khác theo quy định tại Điều 39 của
Luật thanh tra.
- Báo cáo với ngời ra quyết định thanh tra về kết quả thanh tra và chịu
trách nhiệm về tính chính xác, trung thực, khách quan của báo cáo đó.
* Nhiệm vụ quyền hạn của thanh tra viên chuyên ngành:
Thanh tra viên chuyên ngành. Khi tiến hành thanh tra theo đoàn thì thực
hiện các nhiệm vụ, quyền hạn quy định tại Khoản 1 Điều 40 của Luật thanh
tra. Cụ thể là:
- Thực hiện nhiệm vụ theo sự phân công của trởng Đoàn thanh tra
chuyên ngành.
- Yêu cầu đối tợng thanh tra cung cấp thông tin tài liệu, báo cáo bằng
văn bản, giải trình về những vấn đề liên quan đến nội dung thanh tra chuyên
ngành. Yêu cầu cơ quan, tổ chức, cá nhân có thông tin tài liệu liên quan đến
nội dung thanh tra cung cấp thông tin, tài liệu đó.
9
- Kiến nghị với trởng Đoàn thanh tra áp dụng các biện pháp thuộc thẩm
quyền của trởng Đoàn thanh tra - đợc quy định tại Điều 39 của Luật thanh tra
để đảm bảo thực hiện nhiệm vụ đợc giao.
- Kiến nghị xử lý các vấn đề khác liên quan tới nội dung thanh tra
chuyên ngành.
- Báo cáo kết quả thực hiện nhiệm vụ đợc giao với trởng Đoàn thanh tra
và chịu trách nhiệm về tính chính xác, trung thực, khách quan của nội dung đã
báo cáo.
* Thanh tra chuyên ngành khi tiến hành thanh tra độc lập phải xuất
trình thẻ thanh tra viên chuyên ngành và có nhiệm vụ quyền hạn sau đây:
- Yêu cầu đối tợng thanh tra xuất trình giấy phép, đăng ký kinh doanh,
chứng chỉ hành nghề.
- Lập biên bản về việc biện pháp pháp luật của đối tợng thanh tra.
- Xử phạt vi phạm hành chính theo quy định của pháp luật về xử lý vi
phạm hành chính.
- Trong trờng hợp phát hiện hành vi vi phạm pháp luật vợt quá thẩm
quyền xử lý của mình, thì thanh tra viên chuyên ngành phải báo cáo Chánh
thanh tra quyết định.
- Báo cáo Chánh thanh tra về việc thực hiện nhiệm vụ đợc phân công.
* Báo cáo kết quả thanh tra:
Sau khi kết thúc việc thanh tra tại cơ sở. Trởng Đoàn thanh tra phải báo
cáo kết quả thanh tra với ngời ra quyết định thanh tra. Báo cáo đợc thực hiện
nh quy định tại Điều 41 của Luật thanh tra, tức là nh các nội dung trong báo
cáo kết quả cuộc thanh tra hành chính.
Trởng Đoàn thanh tra chuyên ngành phải chịu trách nhiệm về tính chính
xác, trung thực, khách quan của hoạt động thanh tra chuyên ngành.
Báo cáo thanh tra chuyên ngành phải có các nội dung sau:
- Kết luận cụ thể về nội dung đã tiến hành thanh tra.
- Xác định rõ tính chất, mức độ vi phạm, nguyên nhân trách nhiệm của
cơ quan, tổ chức, cá nhân có hành vi vi phạm (nếu có).
- Kiến nghị các biện pháp xử lý.
10
* Kết luận thanh tra, và xử lý kết quả hoạt động thanh tra chuyên
ngành:
Để nâng cao hiệu quả hoạt động thanh tra chuyên ngành. Điều 52 Luật
thanh tra quy định nhiệm vụ, quyền hạn của ngời ra quyết định thanh tra
chuyên ngành. Trách nhiệm của thủ trởng cơ quan quản lý Nhà nớc trong việc
xử lý kết quả và kiến nghị của Đoàn thanh tra, hoặc thanh tra viên chuyên
ngành. Trong đó quy định: Ngời ra quyết định thanh tra chuyên ngành có
nhiệm vụ, quyền hạn theo quy định tại Điều 41 và 42 của Luật thanh tra - tức
là:
Có quyền xử phạt vi phạm hành chính theo quy định của pháp luật về
xử lý vi phạm hành chính. Thủ trởng cơ quan quản lý Nhà nớc có trách
nhiệm thực hiện quy định tại Điều 44 của Luật thanh tra.
Nh vậy việc kết luận thanh tra chuyên ngành đợc thực hiện nh kết luận
thanh tra hành chính.
Căn cứ vào báo cáo kết quả thanh tra, ngời ra quyết định thanh tra
(Chánh thanh tra Bộ, Chánh thanh tra Sở, hoặc Thủ trởng cơ quan quản lý Nhà
nớc có thẩm quyền) ra kết luận thanh tra. Nội dung kết luận thanh tra việc giữ
kết luận thanh tra đợc thực hiện nh quy định tại Điều 43 của Luật thanh tra.
Trách nhiệm xử lý kết quả thanh tra chuyên ngành thuộc thẩm quyền
của thủ trởng cơ quan Nhà nớc và ngời ra quyết định thanh tra chuyên ngành.
Việc xử lý kết luận thanh tra chuyên ngành về cơ bản đợc áp dụng nh
việc xử lý kết luận thanh tra hành chính.
b. Thực trạng thanh tra tại đơn vị.
- Về tổ chức, bộ máy thanh tra Cục Hải quan Nghệ An, gồm:
Trởng phòng thanh tra, là kiểm tra viên chính hải quan.
01 Phó trởng phòng thanh tra: kiểm tra viên chính.
01 Cán bộ thanh tra: kiểm tra viên.
Không ai là thanh tra viên.
Thanh tra Cục Hải quan Nghệ An là đơn vị trực thuộc Cục Hải quan
Nghệ An.
Đợc thực hiện:
11
- Thanh tra theo chơng trình kế hoạch đã đợc Cục trởng Cục Hải quan
tỉnh phê duyệt hàng năm.
- Thanh tra hoạt động nghiệp vụ chuyên môn của Ngành Hải quan tại
đơn vị thuộc Cục.
- Thanh tra đột xuất theo chỉ đạo của cấp trên có thẩm quyền.
- Giúp Cục trởng Cục Hải quan tỉnh tiếp công dân và giải quyết khiếu
nại, tố cáo.
- Hàng tháng, quý, năm tổng hợp lập báo cáo gửi cơ quan quản lý cấp
trên có liên quan.
Phần thứ ba: Những băn khoăn về tổ chức bộ máy thanh tra chuyên
ngành.
Luật thanh tra đã đợc Quốc hội nớc cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt
Nam thông qua ngày 15/5/2004, và có hiệu lực thi hành từ ngày 01/10/2004.
Đây là văn bản pháp luật quan trọng điều chỉnh một cách toàn diện về tổ chức
và hoạt động thanh tra Nhà nớc và thanh tra nhân dân. Nhng những cán bộ
thanh tra thuộc Cục Hải quan ở địa phơng, Cục Hải quan tỉnh vẫn còn một số
băn khoăn sau đây:
- Về bộ máy: Luật thanh tra quy định tại mục 2 quy định.
Cơ quan thanh tra chuyên ngành và lĩnh vực:
Từ điều 23 đến điều 29 quy định tổ chức cơ quan thanh tra theo ngành
và lĩnh vực
Ngày 30 tháng 10 năm 2003 tại Quyết định số 3319 QĐ-BTC.
Ra quyết định thành lập Phòng thanh tra tại các Cục Hải quan tỉnh và
từ đấy đến nay Phòng thanh tra Cục Hải quan tỉnh hoạt động bình thờng và đạt
đợc một số kết quả tốt.
Tuy vậy, ngày 22/5/2005 -căn Luật thanh tra Chính phủ ban hành Nghị
định số 81/2005 /NĐCP chỉ quy định tổ chức nhiệm vụ, quyền hạn của thanh
tra tài chính. Và tại Điều 11 NĐ 81/2005 NĐ-CP quy định nhiệm vụ, quyền
hạn của thanh tra tổng cục.
Hiện nay, cán bộ làm công tác thanh tra thuộc Cục Hải quan tỉnh vẫn
cha biết mình có phải là Cộng tác Đoàn thanh tra theo Điều 17NĐ 81/2005
NĐCP hay không ? hay là thanh tra chuyên ngành và sai sẽ cấp thẻ thanh tra
12
viên. Theo nhà trờng hớng dẫn thì học xong chơng trình này sẽ là căn cứ để
cấp thẻ thanh tra viên. Hơn nữa công tác thanh tra trong ngành Hải quan
(thanh tra chuyên ngành) là đơn vị trực thuộc chịu nhiều thiệt thòi nhất. Chế
độ phụ cấp cho thanh tra cấp cục không có. Trong lúc đó cũng trong ngành
cán bộ làm công tác kiểm soát hải quan, công tác văn th lu trữ, và làm vi tính
lại có phụ cấp từ 100.000đ đến 200.000đ.
Thiết nghĩ rồi đây quyết định mới của Chính phủ có chế độ phụ cấp u
đãi cho ngành thanh tra bao gồm thanh tra cao cấp, thanh tra viên chính và
thanh tra viên thì cấp trung gian nh chúng tôi sẽ đợc xếp vào bộ phận nào nhất
là giai đoạn hiện nay.
13
Phần thứ t
Kết luận và kiến nghị.
Qua đợt học tập và nghiên cứu Luật thanh tra và những bài giảng của
thầy cô giáo ở trờng cán bộ thanh tra. Với mong muốn ngành thanh tra ngày
càng phát triển mạnh mẽ cả về số lợng và chất lợng nhất là về chất lợng cán
bộ làm công tác thanh tra. Tôi mạnh dạn nên một số kiến nghị sau:
- Tăng cờng về tổ chức và hoạt động thanh tra coi đó là một công cụ
hữu hiệu, đảm bảo hiệu lực quản lý Nhà nớc. Thiết lập hơn nữa kỷ cơng xã
hội.
- Đổi mới tổ chức và hoạt động thanh tra phù hợp với chức năng, nhiệm
vụ, quản lý Nhà nớc trong điều kiện hiện nay.
- Phát triển mạnh tổ chức và hoạt động thanh tra trong từng lĩnh vực,
trong toàn xã hội.
- Đẩy mạnh công tác tự kiểm tra, kiểm tra thanh tra để là công cụ sắc
bén nhất trên mặt trận đấu tranh chống tham nhũng và đấu tranh ngăn ngừa sai
phạm khác
- Đề cao trách nhiệm của thanh tra viên - của Đoàn thanh tra và Thủ tr-
ởng cơ quan quản lý Nhà nớc có thẩm quyền.
- Do đặc thù của hoạt động thanh tra cờng độ lao động cao, mang tính
tổng hợp và cá biệt trách nhiệm cá nhân và nhất là để mọi cán bộ thanh tra khi
thực thi nhiệm vụ của mình với toàn tâm toàn ý, đa ra ánh sáng những con sâu
mọt đang gặm nhấm tài sản, công quỹ, tiền bạc của đất nớc, của nhân dân.
Thiết nghĩ Nhà nớc cần có chế độ đãi ngộ cho cán bộ làm công tác thanh tra.
- Nh sớm có phụ cấp u đãi.
- Tạo điều kiện về phơng tiện và điều kiện làm việc đầy đủ hơn. Để làm
cho cán bộ đi làm công tác thanh tra không phải hệ luỵ, phụ thuộc, nhờ vào
đối tợng thanh tra.
Nh vậy, mới đảm bảo đợc yêu cầu khách quan, trung thực và đúng pháp
luật.
- Có cơ chế thu hút nhân tài, chọn lựa cán bộ thanh tra vừa hồng vừa
chuyên để đáp ứng đợc yêu cầu về công tác thanh tra, kiểm tra và đấu tranh
chống tiêu cực, tham nhũng hiện nay.
14
- Tăng cờng hơn nữa đào tạo, bồi dỡng nghiệp vụ cho cán bộ thanh tra
để có thêm t duy, sáng tạo, nhạy bén, tự tin trong khi thực thi nhiệm vụ. Góp
phần xây dựng lực lợng thanh tra ngày càng phát triển vững mạnh./.
15
tài liệu tham khảo
- Luật thanh tra năm 2004
- Nghị định số 41 - hớng dẫn thi hành Luật thanh tra
- Luật khiếu nại, tố cáo sửa đổi bổ sung
- Nghị định số 81/2005 NĐ-CP
- Quyết định số 3319- QĐ/BTC năm 2003
- Một số vấn đề về quản lý Nhà nớc
- Một số vấn đề rút ra từ thực tiễn.
16