Tải bản đầy đủ (.doc) (108 trang)

luận văn thạc sĩ Làng nghề truyền thống phục vụ du lịch ở tỉnh Thừa Thiên Huế

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (698.96 KB, 108 trang )

lµng nghÒ truyÒn thèng phôc vô du lÞch
ë tØnh thõa thiªn huÕ
Hµ Néi - 2009
Mục lục
Trang
Mở đầu 1
Chơng 1: một số vấn đề lý luận và thực tiễn về làng
nghề truyền thống phục vụ du lịch 6
1.1. Khái niệm làng nghề truyền thống phục vụ du lịch 6
1.2. Mối quan hệ giữa làng nghề truyền thống và hoạt động du lịch 10
1.3. Kinh nghiệm trong việc khôi phục và phát triển làng nghề truyền
thống phục vụ du lịch ở một số địa phơng và một số nớc 35
Chơng 2: thực trạng của các làng nghề truyền thống
phục vụ du lịch ở tỉnh thừa thiên huế trong
những năm gần đây
44
2.1. Khái quát về du lịch và nhu cầu về hàng hoá, dịch vụ của các
làng nghề truyền thống của du khách ở tỉnh Thừa Thiên Huế 44
2.2. Tình hình hoạt động của các làng nghề truyền thống phục vụ du
lịch ở tỉnh Thừa Thiên Huế 49
Chơng 3: phơng hớng và các giải pháp cơ bản nhằm khôi
phục và phát triển các làng nghề truyền
thống phục vụ du lịch ở tỉnh thừa thiên huế 70
3.1. Phơng hớng khôi phục phát triển các làng nghề truyền thống nói
chung và các làng nghề truyền thống phục vụ du lịch nói riêng ở
tỉnh Thừa Thiên Huế 70
3.2. Các giải pháp cơ bản để khôi phục và phát triển các làng nghề
truyền thống nhằm phục vụ du lịch ở tỉnh Thừa Thiên Huế 86
một số đề xuất và kiến nghị
103
Kết luận


105
danh mục Tài liệu tham khảo
107
phụ lục
111
Danh mục các bảng, biểu đồ
Trang
Bảng 2.1:
Danh mục các địa phơng có làng nghề và đặc điểm của
các làng nghề
50
Bảng 2.2:
Mức độ hoạt động sản xuất của các làng nghề từ năm
2000 đến nay
54
Bảng 2.3:
Số lợng các làng nghề truyền thống phục vụ du lịch
56
Bảng 2.4:
Mức độ hoạt động phục vụ du lịch của các làng nghề
truyền thống từ năm 2000 đến tháng 1 năm 2009
58
Biểu đồ
2.1:
Tỷ trọng hoạt động sản xuất của các làng nghề từ năm
2000 đến nay
55
Biểu đồ
2.2:
Mức tăng làng nghề từ 2000-2009

57
Biểu đồ 2.3:
Tình hình hoạt động của các làng nghề truyền thống
phục vụ du lịch từ năm 2000 đến tháng 1 năm 2009
59
MỞ ĐẦU
1. Tớnh cấp thiết của đề tài
Trong tiến trỡnh lịch sử phỏt triển của tỉnh Thừa Thiờn Huế, kể từ khi
nhà Nguyễn chọn đất Huế làm đất định đô, hệ thống làng xó nụng thụn của
Thuận Húa - Phỳ Xuõn lỳc bấy giờ đó cú những chuyển động cựng với sự ra
đời của những phố chợ, bến cảng … đặc biệt nhu cầu trao đổi hàng hóa đó tạo
tiền đề thúc đẩy sự phỏt triển của ngành nghề thủ cụng nghiệp; sau đó quá
trỡnh hỡnh thành và phỏt triển của làng nghề thủ cụng nghiệp cũng đồng thời
là quỏ trỡnh thu hẹp dần kinh tế nụng nghiệp và đổi mới diện mạo nụng thụn
theo huớng nghề và làng nghề gắn liền với hoạt động sản xuất nụng nghiệp
trong nền kinh tế - xó hội nụng thụn Việt Nam truyền thống.
Nghề và làng nghề truyền thống đó gúp phần tạo dựng bản sắc văn hóa
Huế, đóng góp vai trũ quan trọng trong đời sống kinh tế - xó hội, nhất là đối
với cỏc vựng nụng nghiệp, nụng thụn. Mặt khỏc, làng nghề truyền thống gúp
phần vào sự phân công lao động trong nền kinh tế nụng nghiệp Việt Nam
truyền thống thành ba ngành cụng - nụng - thương nghiệp. Cơ cấu kinh tế này
đó thực sự tạo cho làng xó Việt Nam cú thế ổn định lõu dài, vững chắc, thậm
chí cho đến cuối thế kỷ XX đầu thế kỉ XXI với những tiến bộ khoa học cụng
nghệ tác động vào cũng không làm cho nó thay đổi đáng kể. Vỡ vậy, trong xu
thế hội nhập kinh tế và văn hóa giữa cỏc nuớc ngày càng phỏt triển, việc bảo
tồn và phỏt triển các đặc trưng văn hóa của một vựng, một quốc gia là điều vụ
cựng quan trọng, nú vừa giữ gỡn, phỏt triển được truyền thống văn hóa của
dõn tộc để cú thể “ hũa nhập quốc tế nhưng không hũa tan”, vừa gúp phần
tớch cực tạo động lực thúc đẩy xóa đói giảm nghèo nâng cao đời sống cho
dân cư và đổi mới bộ mặt nông thôn, thúc đẩy chuyển dịch cơ cấu lao động và

cơ cấu kinh tế nông thôn theo hướng cụng nghiệp húa hiện đại húa.
Chuyển dịch cơ cấu kinh tế nụng nghiệp - nụng thụn phải gắn liền với
quỏ trỡnh xõy dựng nụng thụn mới, trong đó phát triển ngành nghề tiểu
thủ cụng nghiệp và làng nghề là một trong những nhõn tố cú tớnh quyết
định bởi vỡ phỏt triển ngành nghề tiểu thủ cụng nghiệp và làng nghề trong
nụng thụn sẽ gúp phần thúc đẩy phỏt triển cơ sở hạ tầng nụng thụn, cải tạo
và giữ gỡn mụi trường sinh thỏi trong cỏc cộng đồng dân cư nhất là trong
quỏ trỡnh phỏt triển cỏc ngành nghề và làng nghề truyền thống gắn với du
lịch sinh thỏi và du lịch làng nghề, cải thiện và nõng cao mức sống cho cư
dân nông thôn.
Để phỏt huy truyền thống của một vùng đất cú bề dày lịch sử phỏt triển
nghề và làng nghề truyền thống phục vụ sự nghiệp xõy dựng và phỏt triển
kinh tế - xó hội của địa phương trước xu hướng hội nhập kinh tế quốc tế và
khu vực, với lợi thế do thiờn nhiờn ban tặng cho vùng đất kinh thành Huế một
quần thể di tích văn hóa lịch sử, sinh thỏi thỡ việc khụi phục và phỏt triển cỏc
làng nghề truyền thống thành cỏc làng nghề truyền thống phục vụ du lịch là
một yờu cầu tất yếu khỏch quan cần thiết để giỳp cho kinh tế du lịch của tỉnh
Thừa Thiờn Huế phỏt triển núi riờng và của cả nước núi chung.
Du lịch từ lâu đó được ghi nhận như một sở thớch, một hoạt động nghỉ
ngơi tích cực của con người. Ngày nay du lịch đó trở thành một nhu cầu xó
hội khụng thể thiếu được trong đời sống sinh hoạt của các nước đặc biệt là
các nước cú nền kinh tế phỏt triển, các nước đang tiến hành cụng nghiệp hoá
và đô thị hoỏ.
Trong những năm gần đây, loại hỡnh du lịch làng nghề truyền thống
ở Việt Nam ngày càng hấp dẫn du khách, đặc biệt là du khách nước ngoài,
bởi những giỏ trị văn hóa lâu đời và cỏch sỏng tạo sản phẩm thủ công đặc
trưng ở mỗi vựng.
Nhiều du khách nước ngoài đó rất thớch thỳ khi tham gia cỏc tour du lịch
làng nghề. Họ từng cho biết lý do thích thăm làng nghề ở Việt Nam vỡ được
ngắm nhỡn phong cảnh làng quờ yờn bỡnh, được tỡm hiểu về cỏc vị tổ nghề,

làm quen với những nghệ nhõn, nụng dõn và cú khi cũn được trực tiếp tham
gia vào cỏc quy trỡnh sản xuất sản phẩm thủ cụng.
Huế là cố đô duy nhất cũn giữ lại gần như nguyên vẹn một tổng thể kinh
đô của triều đại phong kiến cuối cựng ở Việt Nam với cỏc cụng trỡnh kiến
trúc độc đáo được UNESCO cụng nhận là di sản văn hoá thế giới.
Với những ưu ái mà thiên nhiên ban tặng cho Huế thỡ kinh tế du lịch
thực sự trở thành ngành kinh tế mũi nhọn. Tài nguyờn du lịch ở Huế rất
phong phú và đa dạng đó tạo nờn sự đa dạng của nhiều loại hỡnh du lịch
như: tham quan, chữa bệnh, an dưỡng, học tập, thể thao, tín ngưỡng, lễ hội,
làng nghề truyền thống…
Vỡ vậy, tỉnh Thừa Thiờn Huế là một trong những điểm đến của phần lớn
khỏch du lịch trong và ngoài nước và trong những năm gần đây loại hỡnh du lịch
làng nghề truyền thống ở đây ngày càng đặc biệt hấp dẫn đối với du khỏch.
Nghề và làng nghề truyền thống ở Thừa Thiờn Huế ra đời, tồn tại và phỏt
triển luụn gắn liền với những bước thăng trầm của trên 310 năm lịch sử Thuận
Húa - Phỳ Xuõn - Huế hụm nay. Tuy nhiờn, việc khụi phục và phỏt triển cỏc
làng nghề truyền thống ở tỉnh Thừa Thiờn Huế chưa được chỳ trọng và chưa
khai thác hết tiềm năng nhằm đưa vào phục vụ du lịch ở tỉnh này.
Với lý do như vậy nờn tụi chọn “Làng nghề truyền thống phục vụ du
lịch ở tỉnh Thừa Thiờn Huế” làm đề tài luận văn thạc sĩ kinh tế của mỡnh.
2. Tỡnh hỡnh nghiờn cứu
- Đề tài “Đánh giá hiện trạng môi trường làng nghề truyền thống Thừa
Thiờn Huế" thuộc đề tài cấp Nhà nước: “Nghiờn cứu cơ sở khoa học và thực
tiễn cho việc xõy dựng cỏc chớnh sỏch và biện phỏp giải quyết vấn đề môi
trường ở cỏc làng nghề Việt Nam”. Chủ trỡ: TS. Lê Văn Thăng, thuộc khoa
Môi trường, Đại học Khoa học Huế.
- Các đề tài nghiờn cứu cỏc làng nghề truyền thống ở cỏc tỉnh, thành khỏc:
+ Đề tài: “Vốn cho phỏt triển làng nghề ở Hà Tõy”, Nguyễn Văn Công.
+ Đề tài: “Giải phỏp tớn dụng ngõn hàng nhằm thúc đẩy phỏt triển làng
nghề ngoại thành Hà Nội”, Nguyễn Thị Mựi.

+ Đề tài: “Hoạt động kinh doanh du lịch trên địa bàn thủ đô Hà Nội:
Thực trạng và giải phỏp”, Nguyễn Thị Thuý Minh.
+ Đề tài: “Mối quan hệ giữa văn hoá và du lịch trong thời kỳ đổi mới ở
nước ta hiện nay”, Đoàn Thị Thanh Thuý.
Nhỡn chung, cỏc cụng trỡnh nghiờn cứu đó cú nhiều cỏch tiếp cận và
giải quyết vấn đề dưới nhiều góc độ khỏc nhau, tuy nhiờn nghiờn cứu cỏc
làng nghề truyền thống nhất là nhằm phục vụ du lịch thỡ dưới góc độ kinh tế
chớnh trị chưa có công trỡnh nào nghiờn cứu. Luận văn này cố gắng làm sỏng
tỏ vấn đề trờn cả về lý luận và thực tiễn dưới góc độ kinh tế chớnh trị Mỏc-
Lờnin.
3. Mục đích và nhiệm vụ nghiờn cứu
3.1. Mục đích
Hệ thống hoỏ lý luận về cỏc làng nghề truyền thống phục vụ du lịch,
nghiờn cứu thực trạng cỏc làng nghề truyền thống phục vụ du lịch ở tỉnh Thừa
Thiờn Huế, từ đó đưa ra hệ thống giải phỏp nhằm khụi phục và phỏt triển làng
nghề truyền thống ở tỉnh Thừa Thiờn Huế.
3.2. Nhiệm vụ nghiờn cứu
Để thực hiện mục tiêu trên, đề tài cú 3 nhiệm vụ chủ yếu là:
- Làm rừ cơ sở lý luận và thực tiễn về làng nghề truyền thống núi chung
và lang nghề truyền thống phục vụ du lịch núi riờng.
- Phõn tớch thực trạng của cỏc làng nghề truyền thống để phục vụ du lịch
tại tỉnh Thừa Thiờn Huế.
- Hỡnh thành cơ sở khoa học để đề xuất những giải pháp cơ bản để khụi
phục và phỏt triển cỏc làng nghề truyền thống nhằm phục vụ du lịch ở tỉnh
Thừa Thiờn Huế trong những năm tới.
4. Đối tượng nghiờn cứu và phạm vi nghiờn cứu
4.1. Đối tượng nghiờn cứu
Tập trung nghiờn cứu cỏc làng nghề truyền thống để phục vụ du lịch ở
tỉnh Thừa Thiờn Huế, từ đó để cú những đề xuất nhằm khụi phục và phỏt
triển cỏc làng nghề truyền thống này.

4.2. Phạm vi nghiờn cứu
Từ năm 2000 đến nay ở tỉnh Thừa Thiờn Huế.
5. Cơ sở lý luận và phương pháp nghiên cứu
Dựa trờn những quan điểm cơ bản của kinh tế chớnh trị Mỏc-Lờnin, tư
tưởng Hồ Chớ Minh và quỏn triệt quan điểm của Đảng và Nhà nước về phỏt
triển làng nghề truyền thống và du lịch.
Các phương pháp nghiên cứu chính được sử dụng gồm: Phương pháp
biện chứng, duy vật lịch sử của chủ nghĩa Mỏc-Lờnin, phương pháp thống kê,
phương pháp phân tích, phương pháp tổng hợp…
6. Những đóng góp của luận văn
- Đóng góp về lý luận
Luận văn được mở đầu bằng việc hệ thống húa cỏc vấn đề lý luận liên
quan đến làng nghề truyền thống. Bản thõn việc đưa ra các đặc thự của làng
nghề gúp phần gợi ý các định hướng, giải phỏp phỏt triển. Cỏc vấn đề lý luận
và thực tiễn trước đây ít được đề cập một cỏch hệ thống cũng được xem xột
và phỏt triển, việc chọn và phõn tớch kinh nghiệm ở các địa phương khác
trong việc khụi phục cỏc làng nghề truyền thống với cỏc mức độ khỏc nhau
tạo điều kiện thuận lợi cho việc đưa ra các giải phỏp cho làng nghề truyền
thống ở tỉnh Thừa Thiờn Huế.
- Đóng góp về thực tiễn cho địa phương
Cỏc giải phỏp cú khả năng ứng dụng thực tiễn cao cũng như được phõn
loại theo cấp độ của tầm quan trọng và cấp thiết tạo ra một hệ thống giải phỏp
liờn kết, cú tớnh logic. Ngoài ra những định hướng đề tài đưa ra tạo điều kiện
cho cụng tỏc hoạch định chiến lược đối với các cơ quan quản lý ở địa phương,
góp phần khụi phục, phỏt triển làng nghề truyền thống phục vụ du lịch ở tỉnh
Thừa Thiờn Huế.
7. Kết cấu luận văn
Ngoài phần mở đầu, kết luận, danh mục tài liệu tham khảo và phụ lục,
luận văn 3 chương, 8 tiết.
Chương 1

MỘT SỐ VẤN ĐỀ Lí LUẬN VÀ THỰC TIỄN
VỀ LÀNG NGHỀ TRUYỀN THỐNG PHỤC VỤ DU LỊCH
1.1. KHÁI NIỆM LÀNG NGHỀ TRUYỀN THỐNG PHỤC VỤ DU LỊCH
1.1.1. Khỏi niệm làng nghề truyền thống
Từ buổi ban đầu, ngay trong một làng, phần lớn người dõn đều làm nụng
nghiệp,càng về sau cú những bộ phận dân cư sống bằng nghề khỏc, họ liờn
kết chặt chẽ với nhau, khiến cho nụng thụn Việt Nam cú thờm một số tổ chức
theo kiểu nghề nghiệp, tạo thành các phường hội như Phường gốm, Phường
đúc đồng, Phường dệt vải… Từ đó, các nghề được lan truyền và phỏt triển
thành cỏc làng nghề.
Như vậy, làng xó Việt Nam là nơi sản sinh ra nghề thủ cụng truyền thống
và cỏc sản phẩm mang dấu ấn tinh hoa của nền văn hóa,văn minh dân tộc.
Quỏ trỡnh phỏt triển của làng nghề là quỏ trỡnh phỏt triển của tiểu thủ cụng
nghiệp ở nông thôn. Lúc đầu sự phỏt triển đó từ một vài gia đỡnh, rồi đến cả
họ và sau đó lan ra cả làng. Thụng qua lệ làng mà làng nghề định ra những
quy ước như: không truyền nghề cho người làng khỏc, khụng truyền nghề cho
con gỏi, hoặc uống rượu ăn thề không để lộ bớ quyết… Trải qua một thời gian
dài lịch sử, lỳc thịnh, lỳc suy, cú những nghề được lưu giữ, cú những nghề bị
mai một hoặc mất hẳn và cú những nghề mới ra đời. Vỡ vậy, quan niệm về
làng nghề và làng nghề truyền thống cú nhiều ý kiến khỏc nhau:
Quan niệm về làng nghề:
Quan niệm thứ nhất: Làng nghề là nơi mà hầu hết mọi người trong làng
đều hoạt động cho nghề ấy và lấy đó làm nghề sống chủ yếu. Với quan niệm
này thỡ làng nghề đó hiện nay cũn khụng nhiều.
Vớ dụ như nghề gốm chỉ cú ở Phự Lóng (Bắc Ninh), Bỏt Tràng (Hà Nội)
… Đó là những làng thuần nhất khụng làm ruộng, cũn đa số vừa làm ruộng,
vừa làm nghề, ở đây thủ cụng nghiệp đối với họ chỉ là nghề phụ để tăng thêm
thu nhập mà thụi.
Quan niệm thứ hai: Làng nghề là làng cổ truyền làm nghề thủ cụng, ở
đây không nhất thiết tất cả dân làng đều sản xuất hàng thủ công. Người thợ

thủ cụng, nhiều khi cũng là người làm nghề nông. Nhưng do yêu cầu chuyên
môn hóa cao đó tạo ra những người thợ chuyờn sản xuất hàng thủ cụng truyền
thống ngay tại làng nghề hay phố nghề ở nơi khác. Quan niệm này về làng
nghề như vậy vẫn chưa đủ. Khụng phải bất cứ làng nào cú vài ba lũ rốn hay
dăm ba gia đỡnh làm nghề mộc, nghề khảm… đều là làng nghề. Để xác định
làng đó có phải là làng nghề hay khụng, cần xem xột tỷ trọng lao động hay số
hộ làm nghề so với toàn bộ lao động và hộ ở làng hay tỷ trọng thu nhập từ
ngành nghề so với tổng thu nhập của thụn (làng).
Quan niệm thứ ba: Làng nghề là trung tõm sản xuất thủ công, nơi quy tụ
cỏc nghệ nhõn và nhiều hộ gia đỡnh chuyờn tõm làm nghề truyền thống lâu
đời, cú sự liờn kết hỗ trợ trong sản xuất, bỏn sản phẩm theo kiểu phường hội,
kiểu hệ thống doanh nghiệp vừa và nhỏ, và cú cựng tổ nghề. Song ở đây chưa
phản ánh đầy đủ tớnh chất làng nghề; nó như một thực thể sản xuất kinh
doanh tồn tại và phỏt triển lâu đời trong lịch sử, là một đơn vị kinh tế tiểu thủ
cụng nghiệp cú tỏc dụng to lớn đối với đời sống kinh tế - văn hóa- xó hội một
cỏch tớch cực.
Từ những cỏch tiếp cận trờn chỳng ta cú thể thấy khỏi niệm về làng nghề
liên quan đến cỏc nghề thủ cụng cụ thể. Vào thời gian trước đây, khái niệm
làng nghề chỉ bao hàm cỏc nghề thủ cụng nghiệp, cũn ngày nay với xu hướng
trờn thế giới khu vực kinh tế thứ ba đóng vai trũ quan trọng và trở thành
chiếm ưu thế về mặt tỷ trọng thỡ cỏc nghề buụn bỏn dịch vụ trong nông thôn
cũng được xếp vào cỏc làng nghề. Như vậy, trong làng nghề sẽ cú loại làng
chỉ cú một nghề và làng nhiều nghề, tựy theo số lượng ngành nghề thủ cụng
nghiệp và dịch vụ chiếm tỷ ưu thế cú trong làng. Làng một nghề là làng duy
nhất cú một nghề xuất hiện và tồn tại, hoặc cú một nghề chiếm ưu thế tuyệt
đối, cỏc nghề khỏc chỉ có lác đác ở một vài hộ không đáng kể. Làng nhiều
nghề là làng xuất hiện và tồn tại nhiều nghề cú tỷ trọng cỏc nghề chiếm ưu thế
gần như tương đương nhau. Trong nụng thụn Việt Nam trước đây loại làng
một nghề xuất hiện và tồn tại chủ yếu, loại làng nhiều nghề gần đây mới xuất
hiện và có xu hướng phỏt triển mạnh.

Vậy, làng nghề là gỡ?
Làng nghề là một cụm dân cư sinh sống trong một thụn (làng) cú một
hay một số nghề được tỏch ra khỏi nụng nghiệp để sản xuất kinh doanh độc
lập. Thu nhập từ cỏc nghề đó chiếm tỷ trọng cao trong tổng giỏ trị sản phẩm
của toàn làng [15, tr.11-13].
Quan niệm về làng nghề truyền thống:
Quan niệm thứ nhất: Làng nghề truyền thống là một cộng đồng dân cư,
cư trú trong một phạm vi địa bàn tại cỏc vựng nụng thụn tỏch rời khỏi sản
xuất nụng nghiệp, cựng làm một hoặc nhiều nghề thủ cụng cú truyền thống
lâu đời, để sản xuất ra một hoặc nhiều loại sản phẩm bỏn ra thị trường để thu
lợi. Quan niệm này mới thể hiện được yếu tố truyền thống lâu đời của làng
nghề, cũn những làng nghề mới, những tuõn thủ yếu tố truyền thống của vựng
hay của khu vực chưa được đề cập đến.
Quan niệm thứ hai: Làng nghề truyền thống là những làng nghề làm
nghề thủ cụng cú truyền thống lâu năm, thường là qua nhiều thế hệ. Quan
niệm này cũng chưa đầy đủ bởi vỡ khi núi đến làng nghề truyền thống ta
khụng thể chú ý đến cỏc mặt đơn lẻ, mà phải chỳ trọng đến nhiều mặt trong
cả khụng gian và thời gian, nghĩa là quan tâm đến tớnh hệ thống, toàn diện
của làng nghề đó, trong đó yếu tố quyết định là nghệ nhõn, sản phẩm, kỹ thuật
sản xuất và thủ phỏp nghệ thuật.
Quan niệm thứ ba: Làng nghề truyền thống là những làng cú tuyệt đại đa
số bộ phận dõn số làm nghề cổ truyền. Nó được hỡnh thành, tồn tại và phỏt
triển lâu đời trong lịch sử, được nối tiếp từ thế hệ này sang thế hệ khỏc kiểu
cha truyền con nối hoặc ớt nhất cũng tồn tại hàng chục năm. Trong làng sản
xuất mang tớnh tập trung, cú nhiều nghệ nhõn tài hoa và một nhúm người cú
tay nghề giỏi làm hạt nhân để phỏt triển nghề. Đồng thời sản phẩm làm ra
mang tớnh tiờu biểu độc đáo, tinh xảo, nổi tiếng và đậm nét văn hóa dân tộc.
Giỏ trị sản xuất và thu nhập, tiểu thủ cụng nghiệp ở làng chiếm tỷ lệ 50% so
với tổng giỏ trị sản xuất và thu nhập của làng trong năm.
Đây là khái niệm được xem là tương đối đầy đủ bởi vỡ những làng nghề

được gọi là làng nghề truyền thống hay cổ truyền phải là những làng nghề cú cỏc
nghề thủ cụng truyền thống; được hỡnh thành, tồn tại và phỏt triển lõu đời, được
truyền từ đời này sang đời khỏc, sản xuất tập trung, cú nhiều thế hệ nghệ nhân tài
hoa và đội ngũ thợ lành nghề, sản phẩm mang tớnh tiờu biểu và độc đáo.
Để xác định một làng nghề là làng nghề truyền thống thỡ cần cú những
tiờu thức sau:
- Số hộ và số lao động làm nghề truyền thống ở làng nghề đạt từ 50% trở
lờn so với tổng số hộ và lao động của làng.
- Giỏ trị sản xuất và thu nhập từ ngành nghề truyền thống ở làng đạt trờn
50% tổng giỏ trị sản xuất và thu nhập của làng trong năm.
- Sản phẩm làm ra cú tớnh mỹ nghệ mang đậm nột yếu tố văn hóa và bản
sắc dõn tộc Việt Nam.
- Sản xuất cú quy trỡnh cụng nghệ nhất định, được truyền từ thế hệ này
sang thế hệ khỏc [22].
Như vậy, từ những cỏch tiếp cận trờn, cú thể định nghĩa làng nghề truyền
thống là những thụn làng cú một hay nhiều nghề thủ cụng truyền thống được tỏch
ra khỏi nụng nghiệp để sản xuất kinh doanh và đem lại nguồn thu nhập chiếm chủ
yếu trong năm. Những nghề thủ công đó được truyền từ đời này sang đời khác,
thường là nhiều thế hệ. Cựng với thử thỏch của thời gian, cỏc làng nghề thủ công
này đó trở thành nghề nổi trội, một nghề cổ truyền, tinh xảo, với một tầng lớp thợ
thủ cụng chuyờn nghiệp hay bỏn chuyờn nghiệp đó chuyờn tõm sản xuất, cú quy
trỡnh cụng nghệ nhất định và sống chủ yếu bằng nghề đó. Sản phẩm làm ra cú
tớnh mỹ nghệ và đó trở thành hàng húa trờn thị trường [15, tr.13-15].
1.1.2. Khỏi niệm làng nghề truyền thống phục vụ du lịch
Từ khỏi niệm làng nghề truyền thống đề cập ở trờn, cú thể hiểu làng
nghề truyền thống phục vụ du lịch là cú một khụng gian lónh thổ nông thôn
mang đậm nét văn hóa, lịch sử, cú cỏc nghệ nhõn tiờu biểu thực hiện tổ chức
sản xuất một hoặc một số sản phẩm thủ cụng truyền thống, đồng thời cỏc làng
nghề này cũn cung cấp cỏc dịch vụ phục vụ và thu hỳt khỏch du lịch. [11]
Cần phõn biệt rừ sự khác nhau cơ bản giữa làng nghề truyền thống thông

thường hay làng nghề thương mại và làng nghề truyền thống phục vụ du lịch ở
chỗ làng nghề truyền thống phục vụ du lịch cú lợi thế thu hỳt khỏch du lịch (cú
giỏ trị văn hóa lịch sử, thuận tiện về mặt vị trí địa lý…) và cỏc dịch vụ phục vụ du
lịch (trưng bày, bán hàng, biểu diễn quy trỡnh sản xuất, hướng dẫn tham quan…).
Ở đây, cần phải hiểu rừ khỏi niệm làng nghề truyền thống phục vụ du lịch
và du lịch làng nghề. Du lịch làng nghề là loại hỡnh du lịch khai thỏc giỏ trị văn
hóa vật thể, cỏc sản phẩm do nghề thủ cụng của cỏc làng nghề tạo ra như một
đối tượng tài nguyờn du lịch cú giỏ trị, được khai thác để phục vụ cho nhu cầu
vui chơi, giải trớ, nghiờn cứu tỡm hiểu văn hóa, tham quan du lịch, xe, hoặc
tham gia vào các công đoạn sản xuất sản phẩm đặc trưng của làng nghề đó,
mang lại lợi ớch kinh tế cho địa phương và đất nước, gúp phần tụn vinh, bảo tồn
giỏ trị truyền thống văn hóa và tăng cường vai trũ kinh tế của làng nghề.
1.2. MỐI QUAN HỆ GIỮA LÀNG NGHỀ TRUYỀN THỐNG VÀ HOẠT
ĐỘNG DU LỊCH
1.2.1. Sự cần thiết phải khụi phục và phỏt triển làng nghề truyền
thống trong việc phỏt triển du lịch
Trong điều kiện hiện nay, khi cuộc cỏch mạng khoa học cụng nghệ hiện
đại phỏt triển như vũ bóo, tác động vào quỏ trỡnh cụng nghiệp húa, hiện đại
húa ở nước ta cựng với xu thế hội nhập kinh tế toàn cầu thỡ làng nghề truyền
thống có nguy cơ bị mai một dần theo thời gian.
Với lợi thế thiờn nhiờn ban tặng cho nước ta thỡ việc phỏt triển du lịch
được xem là một trong những lĩnh vực hàng đầu gúp phần vào sự phỏt triển
nền kinh tế của đất nước. Nhỡn chung, cỏc làng nghề truyền thống vẫn tồn tại
nhưng chủ yếu là phỏt triển một cỏch tự phỏt nờn tớnh ổn định và bền vững
kém. Ngoài ra, Nhà nước chưa có các chính sách đồng bộ, phự hợp với thực
trạng của cỏc làng nghề hiện nay nên chưa tạo lập được thị trường tiờu thụ
cỏc sản phẩm thủ cụng truyền thống, chưa phát triển được đội ngũ nghệ nhõn
tài hoa trong cỏc làng nghề truyền thống… Vỡ vậy, việc cỏc làng nghề truyền
thống ngày càng mai một, đội ngũ nghệ nhõn tài hoa ngày càng giảm, một số
nghề truyền thống mất hẳn,… là điều tất yếu xảy ra. Đây là việc ảnh hưởng

rất lớn đến phỏt triển du lịch ở nước ta.
Do đó, việc phải khụi phục và phỏt triển cỏc làng nghề truyền thống hiện
nay là rất cần thiết, đóng vai trũ quan trọng trong việc phỏt triển du lịch ở
nước ta, biểu hiện cụ thể là:
Thứ nhất, phỏt triển ngành nghề tiểu thủ cụng nghiệp và làng nghề là một
trong những nhõn tố cú tớnh quyết định bởi vỡ phỏt triển ngành nghề tiểu thủ
cụng nghiệp và làng nghề trong nụng thụn sẽ gúp phần thúc đẩy phỏt triển cơ
sở hạ tầng nụng thụn, cải tạo và giữ gỡn mụi truờng sinh thỏi trong cỏc cộng
đồng dân cư nhất là trong quỏ trỡnh phỏt triển cỏc ngành nghề và làng nghề
truyền thống gắn với du lịch sinh thỏi và du lịch làng nghề, cải thiện và nõng
cao mức sống cho cư dân nông thôn.
Thứ hai, do nhu cầu, thị hiếu của du khỏch về cỏc sản phẩm và dịch vụ
mà cỏc làng nghề truyền thống cung cấp.
Sự phỏt triển của cỏc nghề và cỏc làng nghề truyền thống đó gúp phần
đáp ứng thừa món nhu cầu tiờu dựng một số sản phẩm thiết yếu của xó hội,
đồng thời từng bước đa dạng húa sản phẩm phục vụ du lịch trên địa bàn. Do
mức sống của người dân trong nước ngày được nõng cao cựng với việc phỏt
triển giao lưu văn húa giữa các nước trong quỏ trỡnh hội nhập và mở cửa nờn
nhu cầu hàng thủ cụng mỹ nghệ ngày càng lớn, đặc biệt là cỏc trung tõm du
lịch trong nước và địa phương.
Thứ ba, do sự phỏt triển theo hướng ngày càng đa dạng hoỏ cỏc loại
hỡnh du lịch.
Ngày nay, ngoài những loại hỡnh du lịch cổ điển thỡ du lịch làng nghề là
loại hỡnh du lịch phổ biến trờn thế giới và ở Việt Nam. Nú cú ý nghĩa to lớn
về mặt kinh tế - xó hội, văn hóa và giáo dục. Nhu cầu của du khách theo đó
mà phát triển ngày càng đa dạng, phong phỳ từ sản phẩm đặc trưng của từng
vựng miền, từng làng nghề cho đến dịch vụ phục vụ cho chuyến du lịch….
Vỡ vậy, việc khụi phục và phỏt triển cỏc làng nghề truyền thống cũng là
một trong những nội dung quan trọng nhằm phục vụ và đáp ứng nhu cầu của
du khỏch ngày một phong phú hơn, mặt khỏc tạo ra nhiều sản phẩm mới độc

đáo, đặc trưng riêng có của từng làng nghề để phục vụ du khách… Qua đó,
thương hiệu du lịch Việt Nam được quảng bỏ với các nước trong khu vực và
trờn thế giới.
Thứ tư, giải quyết việc làm cho lao động ở cỏc vựng nụng thụn
Sự khụi phục, phỏt triển cỏc làng nghề truyền thống đó thu hỳt được
hàng ngàn lao động nụng thụn cú việc làm ổn định, tăng thu nhập cho cỏc hộ
lao động, nâng cao đời sống cho cư dân nông thôn tại các địa phương nói
riêng và trờn cả nước núi chung.
Trong điều kiện hiện nay, ở nụng thụn đất đai canh tác ngày càng ít,
nguồn vốn hạn hẹp… do đó, lượng lao động dư thừa ngày càng lớn. Vỡ vậy,
phỏt triển làng nghề truyền thống ở nụng thụn là biện phỏp hữu hiệu để giải
quyết việc làm cho người lao động. Việc phỏt triển làng nghề truyền thống ở
nụng thụn với nhiều ngành nghề phong phỳ với nhiều loại hỡnh đa dạng thỡ
khụng chỉ thu hút lao động ở gia đỡnh, làng xó mỡnh mà cũn thu hỳt được
nhiều lao động từ các địa phương khác đến làm thuờ đồng thời kộo theo nhiều
dịch vụ khỏc phỏt triển, tạo thờm nhiều việc làm mới cho người lao động.
Thứ năm, nhằm giữ gỡn bản sắc văn hoá dân tộc Việt Nam trước xu thế
hội nhập kinh tế và văn hóa với các nước trong khu vực và trờn thế giới trỏnh
“hũa nhập chứ khụng hũa tan”.
Từ xa xưa, người nước ngoài hiểu Việt Nam, quan hệ mật thiết với Việt
Nam, trước hết là từ yếu tố văn hóa. Làng nghề truyền thống là một sự kết
tinh giỏ trị văn hóa văn minh lâu đời của dõn tộc Việt Nam. Cỏc sản phẩm thủ
cụng truyền thống vừa phản ỏnh những nét văn hóa chung của dõn tộc, vừa cú
những nột riờng của làng nghề.
Làng nghề truyền thống là cả một môi trường kinh tế - xó hội và văn hóa,
nó bảo lưu những tinh hoa nghệ thuật và kỹ thuật truyền thống mang đậm bản
sắc văn hóa dân tộc. Bởi vậy, việc khụi phục, bảo tồn và phỏt triển cỏc làng
nghề truyền thống là gúp phần tớch cực, quan trọng vào việc giữ gỡn bản sắc
văn hóa dân tộc Việt Nam trong quỏ trỡnh cụng nghiệp húa, hiện đại húa.
1.2.2. Xu hướng phỏt triển của hoạt động du lịch hiện đại và phỏt

triển làng nghề truyền thống
Sự phỏt triển của làng nghề và làng nghề truyền thống trên con đường đi
lên sản xuất lớn xó hội chủ nghĩa có tác động to lớn trờn cỏc mặt kinh tế - xó
hội khụng chỉ đối với ngành nghề thủ cụng truyền thống mà cả đối với nhiệm
vụ cụng nghiệp húa hiện đại húa, nụng nghiệp nụng thụn. Mặc dự làng nghề
truyền thống cú vị trớ quan trọng như vậy nhưng trong quá trỡnh cụng nghiệp
húa, hiện đại húa và hội nhập quốc tế nú vẫn cú những thuận lợi và khó khăn
nhất định.
Với xu hướng thị trường húa nền kinh tế, quốc tế húa kinh tế và việc hội
nhập vào nền kinh tế thế giới và khu vực càng tạo điều kiện cho làng nghề truyền
thống phỏt triển theo hướng xuất khẩu thuận lợi hơn. Từ đó làng nghề truyền
thống sẽ chuyển từ thủ cụng nghiệp sang cụng nghiệp vừa và nhỏ hiện đại.
Tuy nhiờn, do chớnh sỏch mở cửa hàng ngoại nhập tràn vào cũng tạo ra
sự cạnh tranh gay gắt hơn, một bộ phận tiểu thủ cụng nghiệp của làng nghề
truyền thống có nguy cơ không cạnh tranh được ngay ở thị trường trong
nước. Đặc biệt đối với một số mặt hàng truyền thống mang đậm bản sắc
văn hóa dân tộc nhưng không được chỳ trọng hiện đại hóa cho nên đó để
mất thị trường nội địa cũng thị trường quốc tế, vớ dụ: hàng sơn mài, thêu
ren, tranh dân gian…
Trong quỏ trỡnh cụng nghiệp húa, hiện đại húa cỏc làng nghề truyền
thống luụn luụn bị cỏc cụng nghệ mới cạnh tranh đe dọa như các làng nghề
đúc đồng đó mất đi khi có đồ nhụm thay thế, làng nghề sản xuất mây tre đan
bị đồ nhựa thay thế, gần đây một số làng tranh dõn gian bị cỏc cụng nghệ in
hiện đại thay thế…
Trong điều kiện mới hiện nay cỏc làng nghề truyền thống được phục hồi
và phỏt triển có xu hướng đổi mới ngành nghề theo nhu cầu của thị trường.
Đồng thời nhiều làng nghề mới xuất hiện trên cơ sở lan tỏa của làng nghề
truyền thống.
Ở nhiều làng nghề truyền thống đó cú xu hướng và đang đưa cơ khí thay
thế một phần lao động thủ công như nghề mộc đó sử dụng máy cưa, bào, máy

mộc vạn năng; nghề làm bún, bánh đa đó làm bằng mỏy; ở làng dệt phần lớn
các gia đỡnh đều chuyển sang dệt bằng mỏy.
Vỡ vậy, trong quỏ tỡnh cụng nghiệp húa, hiện đại húa và hội nhập quốc
tế làng nghề truyền thống vẫn tồn tại và phỏt triển nhưng cần cải tiến cho phự
hợp với yờu cầu của thị trường, cụ thể là:
Ở những làng nghề chế biến nụng lõm thủy sản thỡ đây là làng nghề
cú những mặt hàng tương đối thụng dụng mà kỹ thuật và cụng nghiệp hiện
đại dần dần thay thế nhất là lĩnh vực chế biến lương thực, thực phẩm.
Trong tương lai, ở cỏc ngành này sản xuất thủ công như cũ sẽ khụng cú
triển vọng phỏt triển mạnh như sản xuất rượu, bia, nước mắm… xuất phỏt
từ tỡnh hỡnh thực tế nguồn nguyờn liệu, cụng nghệ chế biến nụng sản tập
trung chủ yếu trong cỏc làng nghề là chế biến lương thực, thực phẩm, rau
quả, bỏnh kẹo… nhưng các máy móc trang bị cho lĩnh vực này là cũ kĩ lạc
hậu, do vậy cần đổi mới, ỏp dụng ngay kỹ thuật hiện đại và cụng nghệ
sinh học với quy mụ vừa và nhỏ để chế biến nụng, lõm, hải sản, đặc biệt
là chế biến lương thực, thực phẩm nhằm nõng cao chất lượng sản phẩm,
đảm bảo vệ sinh cụng nghiệp, đồng thời phỏt huy cỏc ngành nghề chế
biến truyền thống trong vựng nhằm đáp ứng nhu cầu tiêu dùng trong nước
và tiến tới xuất khẩu.
Những sản phẩm mang tớnh truyền thống, nét đặc sắc độc đáo của dõn
tộc như các mặt hàng thủ cụng mỹ nghệ, đồ gỗ, mỹ thuật chạm khắc, kim
hoàn, gốm… cơ sở để nú phỏt triển là lao động cú trỡnh độ cao và kỹ thuật
truyền thống được lưu giữ kết hợp với cụng nghệ hiện đại. Đối với cỏc
ngành nghề này cần cú nhiều ứng dụng cải tiến về kỹ thuật so với truyền
thống để nõng cao chất lượng sản phẩm và hiệu quả trong sản xuất kinh
doanh. Những làng nghề sản xuất ra những sản phẩm này có xu hướng được
khụi phục khai thỏc và phỏt triển thành cỏc làng nghề truyền thống phục vụ
du lịch trong tương lai.
Mặt hàng cơ khí sản xuất nụng cụ, đúc cán thép: nhu cầu về những mặt
hàng này cho sinh hoạt vẫn rất cần thiết, song đũi hỏi lao động phải được đào

tạo và ỏp dụng cụng nghệ tiờn tiến vào sản xuất thỡ mới tồn tại được hoặc
phải làm gia cụng chi tiết phụ tựng cho cụng nghiệp đô thị.
Đối với những làng nghề khai thỏc và sản xuất vật liệu xõy dựng: đõy là
những ngành nghề mới sử dụng nguyờn vật liệu thông thường sẵn cú ở nụng
thụn và nhu cầu xõy dựng ở đây cũn lớn do đó ngành này có khả năng phát
triển ổn định trong những năm tới.
Túm lại, làng nghề truyền thống ở nước ta đang tích cực vận động theo
xu hướng ngày càng mở rộng thị trường tiờu thụ hàng hóa, trên cơ sở đó để
duy trỡ và mở rộng ngành nghề xõy dựng làng nghề truyền thống phự hợp với
thời đại. Ngoài ra cũn tập trung đổi mới cụng nghệ, trang thiết bị cơ khí kết
hợp với cụng nghệ truyền thống để sản phẩm làm ra cú chất lượng ngày càng
cao đáp ứng yờu cầu của thị trường khu vực và quốc tế tạo ra những sản phẩm
truyền thống phục vụ du lịch của đất nước. Tất nhiờn, trong quỏ trỡnh cụng
nghiệp húa, hiện đại húa cỏc làng nghề truyền thống qua sàng lọc của kinh tế
thị trường sẽ cú một số nghề suy thoỏi và một số nghề được phỏt triển lan tỏa
tạo thành xó nghề.
1.2.3. Mối quan hệ giữa làng nghề truyền thống và hoạt động du lịch
Hệ thống làng nghề truyền thống là một trong những nguồn tài nguyờn
du lịch quan trọng của nước ta. Theo cỏc chuyờn gia, tiềm năng du lịch
làng nghề truyền thống Việt Nam hiện nay rất lớn, mỗi làng nghề gắn với
một vùng văn hóa, hệ thống di tớch và truyền thống riêng. Tuy nhiên, để
làng nghề du lịch phỏt triển tương xứng với tiềm năng cũn là cả một quỏ
trỡnh lõu dài.
Điểm chung của cỏc làng nghề truyền thống là thường nằm ở trung tõm
hoặc gần các đô thị lớn, cỏc trục giao thông đường bộ, đường sông, do đó rất
thuận tiện cho việc xõy dựng cỏc tour, tuyến du lịch làng nghề. Hiện nay, cỏc
tỉnh thành như Hà Tây, Hũa Bỡnh, Bắc Ninh, Thừa Thiờn - Huế, Đà Nẵng
đang triển khai mạnh mẽ loại hỡnh du lịch này. Tuy nhiờn, nhỡn chung hiệu
quả cũn chưa cao. Một số làng nghề như gốm Bỏt Tràng, Lụa Vạn Phỳc, mộc
Đồng Kỵ, tranh Đông Hồ, đá Non Nước đó thu hỳt khỏ nhiều du khách,

nhưng vẫn chỉ ở mức độ tự phỏt.
Nguyên nhân trước hết là thiếu sự phối hợp giữa cỏc ngành liờn quan
trong xõy dựng, quy hoạch du lịch làng nghề. Sự biến động của thị trường,
khó khăn trong cạnh tranh, tiờu thụ hàng húa khiến nhiều làng nghề chỉ cũn
hoạt động cầm chừng, khụng tạo được môi trường du lịch cú sức hỳt mạnh.
Bờn cạnh đó, các yếu tố về cơ sở hạ tầng, vệ sinh môi trường cảnh quan cũng
cần được chỳ trọng.
Thực tế hiện nay, du khỏch muốn đến tận làng nghề để tham quan, tỡm
hiểu về cỏc vị tổ nghề hoặc danh nhân văn hóa. Và hơn thế, nhiều người
muốn tận tay tham gia vào quỏ trỡnh sản xuất ra sản phẩm ấy, thậm chí đó là
một sản phẩm theo ý tưởng, mẫu thiết kế riờng của du khách. Đáp ứng được
những nhu cầu đó, các làng nghề nước ta sẽ là điểm dừng chõn thỳ vị và độc
đáo của du khách trong nước lẫn quốc tế, bởi đó là sẽ là kỷ niệm thỳ vị với
họ, trỏnh sự nhàm chán, đơn điệu cho du khỏch.
Trong khai thỏc du lịch làng nghề, các đơn vị đưa khách đến cần thực
hiện phõn chia lợi nhuận thu được qua cỏc hỡnh thức đóng góp xây dựng đối
với cộng đồng làng nghề và trả lương cho những nghệ nhõn, thợ thủ cụng ở
các cơ sở để họ yờn tõm với nghề. Đồng thời, nờn bố trớ một hệ thống dịch
vụ, bỏn sản phẩm, đồ lưu niệm cho du khách, giúp tăng thu nhập cho nhõn
dõn trong vựng.
Việc phỏt triển cỏc làng nghề truyền thống cú lợi thế về du lịch thành cỏc
làng nghề truyền thống phục vụ du lịch sẽ thực sự hấp dẫn với du khỏch khi
ngành du lịch các địa phương quan tõm thực hiện những dự án đầu tư đúng
mức, thiết thực, mang tớnh bền vững. Bờn cạnh đó là công tác quảng bỏ, thu
hỳt khỏch và giỳp cỏc làng nghề tiờu thụ sản phẩm, duy trỡ sản xuất.
1.2.4. Đặc điểm, vai trũ và cỏc nhõn tố ảnh hưởng đến làng nghề
truyền thống phục vụ du lịch
1.2.4.1. Đặc điểm làng nghề truyền thống phục vụ du lịch
Làng nghề truyền thống phục vụ du lịch trước tiờn phải có đầy đủ các
đặc điểm làng nghề truyền thống thông thường. Làng nghề truyền thống nước

ta cú truyền thống lâu đời, phỏt triển đa dạng và phong phú, được thể hiện bởi
một số đặc điểm cơ bản sau đây:
Thứ nhất, làng nghề truyền thống phỏt triển đa dạng về quy mô, cơ cấu
ngành nghề và gắn chặt với sản xuất nụng nghiệp.
Cỏc làng nghề truyền thống ở nước ta đều ra đời và tỏch dần từ nụng
nghiệp. Ban đầu, người lao động ở nụng thụn do nhu cầu việc làm và thu nhập
đó làm nghề thủ cụng bờn cạnh làm ruộng, nghề chớnh là làm ruộng, nghề
phụ là nghề thủ cụng. Khi lực lượng sản xuất đó phỏt triển thỡ thủ cụng
nghiệp tỏch ra thành ngành độc lập, vươn lên thành ngành sản xuất chớnh ở
một số làng; song để đảm bảo cuộc sống, người dõn bao giờ cũng làm thờm
nghề nụng hay buụn bỏn hoặc làm thờm nghề khỏc. Sự kết hợp đa nghề này
thường thể hiện trong một làng hay trong từng gia đỡnh bởi vỡ người thợ thủ
cụng vốn là người nụng dõn tỏch ra làm nghề thủ cụng, từ đó nghề thủ cụng
truyền thống ra đời nhằm đáp ứng nhu cầu sinh hoạt của nụng dõn, nụng
nghiệp và thúc đẩy nhau cựng phỏt triển.
Về cơ cấu ngành nghề đó cú sự thớch ứng với cơ chế thị trường, một số
ngành phỏt triển mạnh như sản xuất vật liệu xõy dựng, chế biến nụng sản-
thực phẩm, cơ kim khí. Có thể nói cơ cấu ngành nghề của cỏc ngành nghề
truyền thống trong vựng rất đa dạng và phong phỳ. Ở các địa phương khác
nhau thỡ tỷ lệ cỏc ngành nghề cũng khỏc nhau do nhu cầu tiờu thụ và tiờu
dựng cũng khỏc nhau.
Về quy mô, đại bộ phận các cơ sở sản xuất kinh doanh trong làng nghề
truyền thống cú quy mụ nhỏ, vốn ớt, bỡnh quõn mỗi hộ gia đỡnh cú vài ba
chục triệu đồng. Tính đặc thự của làng nghề truyền thống là phỏt triển với
nhiều loại mụ hỡnh sản xuất, hỡnh thức tổ chức của các đơn vị sản xuất cũng
mang đậm sắc thỏi nụng nghiệp nông thôn như các hộ, tổ hợp tỏc, hợp tỏc
xó… Trong những điều kiện kinh tế xó hội nhất định ấy, cỏc hỡnh thức tổ
chức sản xuất của làng nghề truyền thống cũng bắt đầu mang dỏng vẻ của
hỡnh thức sản xuất cụng nghiệp đô thị hoặc cỏc khu cụng nghiệp tập trung.
Đó là các công ty, các doanh nghiệp ở nụng thụn. Đặc biệt là trong những

năm gần đây, do nhu cầu của thị trường cũn xuất hiện những nghề mới như
chế biến nụng sản, thực phẩm, sản xuất vật liệu xõy dựng và xõy dựng…
Về trỡnh độ kỹ thuật - cụng nghệ, đó cú sự đan xen kết hợp yếu tố truyền
thống với yếu tố hiện đại trên cơ sở tận dụng tiềm năng và lợi thế lao động
của mỗi địa phương, đồng thời kết hợp tay nghề cao với cụng cụ cơ giới húa,
hiện đại húa và ỏp dụng cụng nghệ tiờn tiến và sản xuất như thiết bị chế biến
lương thực, thực phẩm, cụng nghệ sinh học…
Thứ hai, sản phẩm của cỏc làng nghề truyền thống mang tính đơn chiếc
và tớnh mỹ thuật cao.
Mỗi một sản phẩm là một tỏc phẩm văn hóa nghệ thuật và văn hóa tinh
thần kết tinh trong văn hóa vật thể. Quỏ trỡnh sản xuất tuõn theo cụng nghệ
truyền thống và thường nhạy bộn với thị trường trong việc đổi mới mẫu mó,
chất lượng và có điều kiện linh hoạt thay đổi hướng sản xuất. Nhờ bỏm sỏt thị
trường, am hiểu thị hiếu nờn cỏc mặt hàng của làng nghề truyền thống được
cải tiến nhanh chóng và đáp ứng nhu cầu của người tiờu dựng, sản phẩm của
họ ngày càng chiếm ưu thế trờn thị trường trong nước và quốc tế. Đây là nét
nổi trội mang tớnh cỏch tõn của làng nghề truyền thống. Mỗi một sản phẩm là
một tỏc phẩm nghệ thuật, thể hiện rất rừ trờn những bức chạm khảm bằng
vàng bạc, thờu ren và những bộ gốm sứ cao cấp… Hơn nữa, cỏc làng nghề
truyền thống khụng chỉ đơn giản cung cấp tư liệu tiờu dựng mà cũn là nơi trao
đổi tư liệu sản xuất với nhau.
Cỏc sản phẩm của cỏc làng nghề truyền thống đều là sự giao kết giữa
phương pháp thủ cụng tinh xảo với sự sự sỏng tạo nghệ thuật của nghệ nhân,
chính điều này đó tạo ra những đặc thự khỏc nhau của hàng thủ cụng truyền
thống như tính riêng lẻ, tính đơn chiếc mạnh hơn tính đồng loạt; chiều sõu
nhiều hơn chiều rộng, mang tính tính trường phỏi, gia tộc giữ bớ quyết hơn là
sự phổ cập, phổ biến rộng rói; đầy chất trớ tuệ trớ thức lâu đời. Ngoài ra việc
sử dụng cỏc sản phẩm này đồng thời phải thưởng thức tớnh nghệ thuật của nú.
Chớnh sự giao kết này đó tạo nờn tớnh cỏ biệt và sắc thỏi riờng của mỗi
làng nghề, nú giải thớch tại sao làng nghề cụ thể này khụng cú sản phẩm bằng

làng nghề kia, nghệ nhõn ở làng nghề này khụng thể thay thế bằng nghệ nhõn
ở làng nghề khỏc. Mặc dự, ở cỏc làng nghề ấy đều cựng làm một nghề và sản
xuất ra cựng một loại sản phẩm.
Sản phẩm thủ cụng truyền thống Việt Nam bao giờ cũng phản ỏnh sõu
sắc tư tưởng tỡnh cảm và quan niệm thẩm mỹ của dõn tộc Việt Nam, bản sắc
văn hóa Việt Nam. Từ những con rồng, phượng, lõn, rựa… chạm trổ ở các
đỡnh chựa, hoa văn trờn cỏc trống đồng, cửu đỉnh, màu men và cỏc họa tiết
trên đồ gốm sứ đến những nột chấm phỏ trờn cỏc bức thờu… tất cả đều mang
vúc dỏng dõn tộc, quê hương, chứa đựng ảnh hưởng về văn hóa tinh thần,
quan niệm về nhân văn, tín ngưỡng tụn giỏo của người Việt chỳng ta. Chớnh
yếu tố tài hoa đậm nột này của sản phẩm thủ cụng truyền thống đó tạo nờn vị
trớ quan trọng của cỏc sản phẩm này trên thương trường và giao lưu quốc tế.
Thứ ba, làng nghề truyền thống cú khả năng giải quyết tốt việc làm, tăng
thu nhập cho người lao động.
Do đặc điểm của làng nghề truyền thống lao động thủ cụng vẫn là chủ
yếu nờn lao động trong cỏc làng nghề truyền thống là những người lao động
thủ cụng cú trỡnh độ, tay nghề tinh xảo, khéo léo, có đầu úc thẩm mỹ và đầy
tớnh sỏng tạo.
Một đặc điểm nổi bật là lao động trong cỏc làng nghề truyền thống chủ
yếu là trong cỏc hộ gia đỡnh (chiếm khoảng 90%), chỉ khoảng 10% nằm ở
cỏc doanh nghiệp. Chớnh vỡ vậy, đó giải quyết được phần lớn lao động nụng
nhàn bằng cỏch thu hỳt họ làm việc ở những công đoạn sơ chế…
Thứ tư, về hỡnh thức tổ chức sản xuất kinh doanh của làng nghề truyền
thống.
Làng nghề truyền thống ở nước ta bờn cạnh nghề làm ruộng cũn cú
những ngành nghề tiểu thủ cụng nghiệp tồn tại lâu đời. Thời kỳ mới hỡnh
thành, quy mụ sản xuất trong cỏc làng nghề truyền thống chủ yếu là hộ gia
đỡnh (huyết thống) gắn với các phường nghề, hội nghề như: phường gốm,
phường mộc, phường đúc đồng…
Trong thời kỳ tập trung quan liờu bao cấp, làng nghề truyền thống được

gọi là "Đội ngành nghề” của hợp tỏc xó như: đội gốm, đội mộc, đội nề, đội
làm sơn mài, sơn khảm…Nơi có đông thợ thủ cụng thỡ thành lập hợp tỏc xó
thủ cụng nghiệp. Nhưng dần dần “Đội ngành nghề” hay “Hợp tỏc xó thủ cụng
nghiệp” hoạt động kộm hiệu quả khụng tồn tại được nữa.
Từ khi bước vào cơ chế mới, quy mụ sản xuất trở về với mụ hỡnh
truyền thống là hộ gia đỡnh, đồng thời xuất hiện cỏc doanh nghiệp tư nhân,
công ty cổ phần, cỏc hỡnh thức hợp tỏc xó kiểu mới…Trên cơ sở cỏc hỡnh
thức sở hữu này, cỏc doanh nghiệp, cỏc hợp tỏc xó có bước phỏt triển và
được phỏp luật thừa nhận. Chính cơ chế đổi mới đó tạo điều kiện thuận lợi
để khuyến khích đa dạng húa cỏc hỡnh thức tổ chức sản xuất kinh doanh
trong làng nghề truyền thống. Tuy nhiờn, trong những năm qua, hỡnh thức
sản xuất kinh doanh theo hộ gia đỡnh vẫn cũn chiếm ưu thế ở cỏc làng
nghề truyền thống, có nơi lên tới 90%.
Hiện nay, trong quỏ trỡnh phỏt triển đi lên sản xuất cơ giới húa, kế thừa
và phỏt huy kinh nghiệm chuyển từ hợp tỏc xó thủ cụng nghiệp lờn trỡnh độ
hợp tỏc xó tiểu cụng nghiệp, cỏc hộ sản xuất kinh doanh trong làng nghề truyền
thống vẫn tiếp tục đẩy mạnh, đẩy nhanh trang bị cơ sở vật chất cho sản xuất
như: làng dệt lụa Vạn Phỳc (Hà Tây); làng rèn Đa Hội, làng mộc mỹ nghệ
Đồng Kỵ (Từ Sơn- Bắc Ninh); làng gốm sứ Bỏt Tràng (Hà Nội), làng cơ khí
Vân Chàng (Nam Định), Đồng Sõm (Thỏi Bỡnh), v.v. Đặc biệt là nghề gốm sứ
sử dụng một cỏch phổ biến mỏy nghiền đất, đá, máy phun men, lũ điện và bắt
đầu dựng lũ gas vào quỏ trỡnh sản xuất. Tuy nhiờn, trong quỏ trỡnh vận động
để phỏt triển, cỏc hộ gia đỡnh sẽ xảy ra nhiều vấn đề bất cập như: quy mô sản
xuất không được mở rộng, không có điều kiện để đầu tư lớn cho sản xuất.
Thứ năm, làng nghề truyền thống là một sự kết tinh giỏ trị văn hóa văn
minh lâu đời của dõn tộc.
Từ xa xưa, người nước ngoài hiểu Việt Nam, quan hệ mật thiết với Việt
Nam, trước hết là từ yếu tố văn hóa. Nói như vậy khụng cú nghĩa là chỳng ta
coi nhẹ cỏc yếu tố khỏc. Một đặc điểm nổi bật là những làng thủ cụng truyền
thống mang chất văn hóa dân tộc rất đậm đà và là những bảo vật vụ giỏ.

Trống đồng Ngọc Lũ; tượng Phật nghỡn mắt, nghỡn tay; tranh sơn mài, tranh
lụa, tranh dõn gian khắc trên đỏ, trờn gốm…Đó là những minh chứng cho đời
sống sinh hoạt, cảnh quan thiờn nhiờn và phong tục tập quỏn của dõn tộc ta
qua từng thời kỳ lịch sử.
Cỏc phố cổ của Hà Nội như: Hàng Lược, Hàng Mắm, Hàng Đào, Hàng
Khoai, Hàng Quạt, Hàng Da, Hàng Khay, Hàng Bạc, Hàng Trống, Hàng Sắt,
vv , là nơi mà những người thợ thủ công vùng ven đô vào làm ăn sinh sống.
Cỏc sản phẩm thủ cụng truyền thống Việt Nam vừa phản ỏnh những nét
văn hóa chung của dõn tộc, vừa cú những nột riờng của làng nghề. Ngay cả
người Việt Nam sống ở nước ngoài khi nhớ về quê hương là nhớ ngay đến
dấu ấn đậm nột của mỗi làng nghề với bao sản phẩm độc đáo. Như vậy làng
nghề truyền thống khụng chỉ là những đơn vị kinh tế, thực hiện mục tiờu sản
xuất hàng tiờu dựng và hàng xuất khẩu mà cũn mang nột đặc sắc, biểu trưng
của nền văn hóa dân tộc, văn hóa cộng đồng làng xó Việt Nam nói chung và
vùng ven đô Hà Nội núi riờng.
Ngoài những đặc điểm cơ bản núi trờn thỡ làng nghề truyền thống phục
vụ du lịch cũn cú những đặc thự sau:
Thứ nhất, cú lợi thế về giỏ trị văn hóa lịch sử hay về mặt vị trí địa lí để
thu hỳt khỏch du lịch.
Thứ hai, sản phẩm của cỏc làng nghề này có tính độc đáo riêng có, không
làng nghề nào có được và đặc trưng cho nền văn hóa dân tộc Việt Nam, mang
tớnh mỹ thuật cao do những nghệ nhõn tài hoa làm ra, không được sản xuất
hàng loạt theo cụng nghệ hiện đại.
Thứ ba, cỏc dịch vụ phục vụ du lịch như trưng bày, bán hàng, biểu diễn
quy trỡnh sản xuất, hướng dẫn tham quan, hướng dẫn du khỏch làm những
sản phẩm của làng nghề… là phỏt triển hợp lý phự hợp với nhu cầu cũng như
thị hiếu của du khỏch trong và ngoài nước.
Thứ tư, nơi sản xuất cũng là địa điểm làm du lịch (như là tham quan
trưng bày, mua bán sản phẩm …)
1.2.4.2. Vai trũ của làng nghề truyền thống phục vụ du lịch

Tiểu thủ cụng nghiệp núi chung và làng nghề truyền thống phục vụ du
lịch núi riờng cú rất nhiều đóng góp đáng kể cho nền kinh tế núi chung và cho
từng địa phương nói riêng, biểu hiện cụ thể như sau:
Thứ nhất, làng nghề truyền thống phục vụ du lịch đó tạo ra một khối
lượng hàng húa đa dạng, phong phỳ nhằm phục vụ cho tiờu dựng và cho xuất
khẩu tại chỗ thụng qua hoạt động du lịch.
Làng nghề truyền thống phục vụ du lịch nói riêng luôn huy động được
cỏc nguồn lực sẵn cú ở nông thôn như: tài nguyờn thiờn nhiờn, nguồn nguyờn
liệu, phế phẩm của nụng nghiệp được huy động vào quỏ trỡnh sản xuất kinh
doanh và khai thỏc một cỏch cú hiệu quả nguồn vốn trong nhân dân, cơ sở vật
chất kỹ thuật và những kỹ năng, kỹ xảo của người lao động. Trên cơ sở đó
đẩy mạnh được hoạt động sản xuất nhằm tạo ra ngày càng nhiều hàng húa cú
chất lượng tốt, phục vụ đắc lực cho tiêu dùng trong nước và cho xuất khẩu tại
chỗ thụng qua hoạt động du lịch.
Ngày nay, sản xuất của làng nghề truyền thống phỏt triển theo hướng
chuyờn mụn húa, đa dạng húa sản phẩm đó làm cho cỏc làng nghề năng động
hơn. Trong khi chưa có điều kiện để phỏt triển kinh tế trang trại thỡ việc làng
nghề truyền thống đẩy mạnh sản xuất những mặt hàng may mặc, gốm sứ, đồ
gỗ mỹ nghệ … phục vụ tiêu dùng trong nước và xuất khẩu là rất quan trọng.
Điều quan trọng hơn cả là thời gian qua ở cỏc làng nghề truyền thống đó có
hàng trăm ngàn hộ nụng dõn chuyển sang phỏt triển ngành nghề truyền thống
hoặc vừa sản xuất nụng nghiệp, vừa sản xuất làm ngành nghề, do đó đó tăng
cường cơ sở vật chất kỹ thuật và năng lực cho kinh tế nụng thụn. Việc sản
xuất trong cỏc làng nghề truyền thống đang hướng vào những sản phẩm kỹ

×