Tải bản đầy đủ (.pdf) (4 trang)

hội nghị ủy ban hoạt động trực tuyến liên thư viện mạng đại học asean lần 2

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (734.26 KB, 4 trang )

BẢN TIN THƯ VIỆN - CÔNG NGHỆ THÔNG TIN THÁNG 01/2006

57

HỘI NGHỊ ỦY BAN HOẠT ĐỘNG TRỰC TUYẾN LIÊN
THƯ VIỆN MẠNG ĐẠI HỌC ASEAN (AUNILO) LẦN HAI
SECOND MEETING OF THE ASEAN UNIVERSITY NETWORK
INTER-LIBRARY ONLINE (AUNILO) WORKING COMMITTEE
KHÁCH SẠN GURNEY, PENANG, MALAYSIA 30/11 ̶ 02/12/2005


























ham dự Hội nghị lần này gồm có phái đoàn của bảy quốc gia ASEAN: Brunei,
Indonesia, Malaysia, Philippines, Singapore, Thái Lan, và Việt Nam. Phái đoàn Việt Nam
bao gồm: ThS. Nguyễn Huy Chương, GĐ Trung tâm Thông tin và Thư viện ĐHQG Hà
Nội, Chủ tịch Liên hiệp thư viện đại học Phía Bắc; ThS. Nguyễn Minh Hiệp, GĐ Thư
viện đại học Khoa học Tự nhiên, ĐHQG-HCM, Chủ tịch Liên hiệp thư viện đạ
i học Phía
Nam; và ThS. Phạm Văn Triển, Phó GĐ Thư viện Trung tâm ĐHQG-HCM.
Hàng ghế danh dự từ phải qua trái: TS. Alex Byrne, Chủ tịch IFLA; PGS. TS. Piniti Ratananukul,
Giám đốc điều hành AUN; GS. Dato’ Dzulkifi Abdul Razak, Phó viện trưởng Viện đại học Sains
Malaysia; và Bà Datin Masrah Hj. Abidin, Giám đốc Thư viện đại học Sains Malaysia
.
T

BẢN TIN THƯ VIỆN - CÔNG NGHỆ THÔNG TIN THÁNG 01/2006

58

Đoàn Việt Nam cùng với PGS. TS. Piniti Ratananukul, Giám đốc
điều hành AUN

Từ kinh nghiệm hội nghị của AUNILO – cùng nhau xây dựng bộ tiêu
chuẩn chất lượng cho Thư viện đại học Việt Nam

Hội nghị với chủ đề “Đảm bảo
chất lượng” đã diễn ra trong 3 ngày, từ
30/11 đến 02/12/2005, tại thành phố
Penang, Malaysia, do Ủy ban hoạt động

trực tuyến liên thư viện Mạng đại học
các nước
Đông Nam
Á
(AUNILO)
tổ chức.
AUNILO
tổ chức hội
nghị hằng
năm quy tụ
các lãnh
đạo, các
chuyên gia
nhiều kinh
nghiệm
trong lĩnh
vực quản lý
thư viện,
đại diện
cho hệ thống thư viện đại học của các
thư viện thành viên trong các nước Đông
Nam Á.
AUNILO là tổ chức thư viện đại
học trực thuộc “Mạng lưới các trường
đại học các nước Đông Nam Á” (AUN).
M
ục tiêu của AUNLO là hỗ trợ cho các
thư viện thành viên phát triển hệ thống
thư viện và các dịch vụ thông tin đạt tiêu
chuẩn quốc tế (Xem chi tiết tại:

http://202.185.96.188/aunilo/default.asp
)
Tại hội nghị, ngoài hai tham luận
khoa học của một vị giáo sư khách mời
là PGS TS. Zainal Ariffin Ahmad, Phó
hiệu trưởng Trường Quản lý, ĐH Sains
Malaysia “Cập nhật việc đảm bảo chất
lượng” và của TS. Alex Byrne, Chủ tịch
Hiệp hội thư viện thế giới IFLA “Viễn
cảnh toàn cầu của việc đãm bảo chất
lượng trong thư viện”, đại diệ
n thư viện
của các nước
thành viên
đều có các
bài báo cáo
về tình trạng
và các giải
pháp đảm
bảo chất
lượng tại các
thư viện của
nước mình.
Với 14 bài
báo cáo được
trình bày tại
hội nghị, với
phần hỏi đáp
và tranh luận
sôi nổi,

những kinh nghiệm thực tiễn hết sức
phong phú của thư viện các nước đã
được chia sẻ.
Đại diện thư viện đại học Việt
Nam báo cáo tại hội nghị gồm có đoàn
Đại học Quốc gia Hà Nội (ĐHQG-HN)
và Đại học Quốc gia TP.HCM (ĐHQG-
HCM), đã trình bày 3 báo cáo về tình
trạng và các giải pháp đảm bảo chất
lượng dịch vụ thư viện; trong đó có trình
bày một số định hướng nhằm nâng cao
chất lượng trong những năm tới. Hai
nhiệm vụ trọ
ng tâm được trình bày là
nâng cao trình độ nghiệp vụ cho cán bộ
thư viện và tìm kiếm các giải pháp nhằm
BẢN TIN THƯ VIỆN - CÔNG NGHỆ THÔNG TIN THÁNG 01/2006

59

Ngày làm việc thứ hai tại Hội nghị
liên kết và tối ưu hóa các dịch vụ thư
viện, đáp ứng tối đa nhu cầu bạn đọc.
Một chương trình tập huấn dưới danh
nghĩa AUN dành cho cán bộ thư viện
Việt Nam cũng được đại biểu Việt Nam
– Chủ tịch Liên hiệp đại học Phía Nam
(FESAL) đề nghị đã được hội nghị tán
thành và chính PGS. TS. Piniti
Ratananukul, Giám đốc điều hành AUN

đánh giá cao và đề xuất mở
rộng sang
các nước Lào, Campuchia, và Myanma.
Qua hội nghị lần này có thể rút ra
một số điều để nghiên cứu áp dụng vào
việc nâng cao chất lượng dịch vụ thư
viện đại học Việt Nam như sau:
- Nhằm tối ưu hóa, ổn định hóa và
phát triển các hoạt động thư viện,
hầu hết thư viện ở các nước tương
đối phát triển ở Đông Nam Á nh
ư
Thái Lan, Singapore, Malaysia,
…từ nhiều năm nay đã áp dụng
các hệ thống tiêu chuẩn quốc tế
như ISO hoặc áp dụng các hệ
thống tiêu chuẩn của quốc gia
hoặc của trường, hoặc do chính
thư viện đó xây dựng.
- Tất cả các thư viện áp dụng các
hệ thống tiêu chuẩn chất lượng
đều thống nhất ý kiến rằng: tiêu
chuẩn chất lượng là nh
ằm đảm
bảo cho thư viện hoạt động thực
sự có hiệu quả chứ không chỉ
nhằm mục đích được nhận chứng
chỉ để quảng cáo cho hình ảnh của
thư viện mình và việc nghiêm túc
áp dụng các tiêu chuẩn cũng như

việc điều chỉnh, nâng cấp các tiêu
chuẩn ấy là công việc thường
xuyên, bắt buộc.
- Tuy mỗi thư việ
n có hệ thống tiêu
chuẩn khác nhau, nhưng đều xây
dựng được những tiêu chí và định
lượng rất cụ thể, chi tiết. Qua đó
có thể đánh giá được một cách
chính xác và có những điều chỉnh
kịp thời các hoạt động của thư
viện, của từng công đoạn đang
được vận hành, đánh giá được
hiệu quả làm việc của từng cán bộ
thư
viện …. Ví dụ: để đánh giá
hiệu quả phục vụ bạn đọc, người
ta đo lường xem mỗi bạn đọc mất
bình quân bao nhiêu phút để làm
thủ tục mượn, trả sách; để đánh
giá việc cung ứng sách có kịp thời
không, người ta đo xem bình quân
BẢN TIN THƯ VIỆN - CÔNG NGHỆ THÔNG TIN THÁNG 01/2006

60

Chủ tịch Liên hiệp TVĐH Phía Bắc và Chủ tịch Liên hiệp TVĐH Phía Nam báo cáo tại hội nghị
một quyển sách từ khi được trả tại
quầy cho đến khi đựợc xếp trở lại
trên giá mất bao nhiêu lâu, hoặc

phải mất bao nhiêu lâu để thực
hiện việc đặt mua sách, xử lý kỹ
thuật và xếp lên giá phục vụ bạn
đọc.
- Một điều
đáng chú
ý là tuy
các tiêu
chuẩn,
tiêu chí
đặt ra là
những
nguyên
tắc buộc
phải tuân
thủ, việc
vận dụ
ng
một cách mềm dẻo, linh hoạt là
điều hết sức quan trọng, nếu
không thì chính những tiêu chuẩn
ấy lại gây khó dễ cho chính chúng
ta, và đây chính là tiêu chuẩn yêu
cầu về năng lực quản lý – biết giữ
vững nguyên tắc, đồng thời phải
biết linh hoạt trong xử lý tình
huống.
Ở nhiều thư viện Việt Nam, việc
xây dựng bộ tiêu chuẩn của các thư viện
là đ

iều còn khá mới mẻ tuy rằng ai cũng
biết đây là một điều hết sức cần thiết
nhằm tối ưu hóa, ổn định hóa và phát
triển chất lượng hoạt động thư viện. Các
thành viên của đoàn Việt Nam tham gia
hội nghị lần này cần tranh thủ các cơ hội
để trao
đổi, giới
thiệu,
chia sẻ
với đồng
nghiệp
các tài
liệu c
ũng
như
những
điều đã
tiếp thu
được trong hội nghị để cùng nhau xúc
tiến công tác xây dựng các tiêu chuẩn
nhằm đảm bảo chất lượng dịch vụ thư
viện, đáp ứng tốt nhất nhu cầu bạn đọc,
góp phần vào sự nghiệp nâng cao chất
lượng đào tạo và nghiên cứu của các
trường đại học Việt Nam.

PHẠM VĂN TRIỂN ghi
Penang, 01/12/2005

×