ĐẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH
TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC TỰ NHIÊN
KHOA MÔI TRƯỜNG
ÁP DỤNG CÁC NGUYÊN LÝ KHOA HỌC
TRONG QUẢN LÝ CHẤT THẢI
PLASTIC – NHỰA
NGÀNH QUẢN LÝ MÔI TRƯỜNG
GVHD: PGS.TS VŨ CHÍ HIẾU
HVTH: NGUYỄN THỊ THIỆN NHƠN
4
1
3
NỘI DUNG BÁO CÁO
TỔNG QUAN
KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ
2
NỘI DUNG NGHIÊN CỨU
ĐỀ XUẤT CÁC GIẢI PHÁP
1. TỔNG QUAN
1.2.1. Khái niệm
Nhựa (plastic) không có trong thiên nhiên mà do con người
chế tạo ra.
Nhựa là các chất dẻo hoặc các hợp chất cao phân tử được
tổng hợp từ dầu hỏa hoặc các chất từ khí tự nhiên.
“Nhựa” là tên gọi chung cho rất nhiều loại chất dẻo, mỗi loại
có những đặc tính và chức năng khác nhau
Phân loạiHiệu
1. Nhựa nhiệt rắn
2. Nhựa nhiệt dẻo
1. Nhựa thông dụng
2. Nhựa kỹ thuật
1.2.3.Ứng dụng của nhựa
Dễ gia công, dễ tạo dáng với nhiều mầu sắc khác
nhau,gia công ở nhiệt độ thấp so với kim loại, thủy
tinh,…
Có độ bền cao, nhẹ, dai, không dễ vỡ
Tính cách nhiệt, cách điện cao
Có thể tái sinh dễ dàng trong sản xuất
Tính kinh tế cao so với các loại vật liệu khác
Sử dụng hơn 380 tỉ túi nhựa
Bỏ đi khoảng 100 tỉ túi nhựa
1 %được đem đi tái chế /năm
Rác thải nhựa chiếm 7%
dòng thải cuối cùng.
Rác thải nhựa đã tăng từ 11% trong
năm 2002 lên 12.1% vào năm 2007.
Bao bì chiếm 37,2% của
toàn sản phẩm nhựa tiêu
thụ ở Châu Âu và 35% trên
toàn thế giới.
Mẫu rác Nilong (%) Nhựa (%)
Khoảng
dao động
Trung
bình
Khoảng
dao động
Trung
bình
Rác từ các
hộ gia
đình
0 – 36,6 6,84 0 – 10,8 2,05
Rác nhà
hàng,
khách sạn
0 – 5,3 2,65 0 – 6,0 3,00
Rác chợ 0 – 6,5 - 0 – 4,3 -
Rác
trường học
8,5 – 34,4 22,3 3,5 – 18,9 9,3
1975 1989 1990 1995 2000 2005 2007 2008 2010
1 1 1
4
12
25
31
34
40
Tiêu thụ sản phẩm nhựa bình
quân(kg) theo đầu người
Biểu đồ khối lượng chất thải rắn phát sinh từ các nguồn thải tại Thành
phố Hồ Chí Minh
Nhà mặt tiền Bệnh viện Chợ
0
5
10
15
20
25
30
35
40
45
13.4
8.6
13.4
27.3
6.2
9.5
9.6
9.5
38.2
14.4
Rác nhựa Rác Ni-lông
Hình 1.6 : Biểu đồ thể hiện thành phần rác thải nhựa và túi nilong
trong các nguồn phát thải chính của thành phố
1.4. Tác hại của rác thải nhựa
Các loại chai nhựa
Bisphenol
A (BPA)
Tác động đến các hormone và
gây tổn hại cho hệ nội tiết
Chất thải nhựa là các sản phẩm
nhựa đã được sử dụng và thải bỏ
o
Nếu xử lý bằng phương pháp đốt
CO2, CH4 và DIOXIN
o
Cần từ vài trăm đến cả nghìn năm mới
có thể tự phân huỷ
o
Nếu có thể phân hủy vào đất
Đất không giữ được nước, dinh
dưỡng
o
Nếu chôn lắp, các chất thải này sẽ
làm giảm sức chứa của bãi chôn
lắp
o
Tạo ra những hình ảnh phản cảm, gây
mất mỹ quan đô thị còn gây tắc nghẽn
dòng chảy
Gây áp lực nặng nề đối với nguồn tài
nguyên không thể phục hồi
2
NỘI DUNG NGHIÊN CỨU
2.1. Nguồn gốc và quá trình sản xuất
2.2. Hiện trạng quản lý chất thải.
2.3. Quá trình tái chế
2.4. Đánh giá công tác quản lý chất thải.
NGUỒN GỐC
B. QUÁ TRÌNH SẢN XUẤT
Hai
PhươngPhương pháp đùn – thổi Phương pháp phun – thổi Phương
I. Phương pháp thổi (blowing molding)
a) Phương pháp đùn – thổi (extrusion blow molding)
b) Phương pháp phun – thổi (injection blow molding)
II. Phương pháp quay (rotation molding)
Bao nilong
“Ô
NHIỄM
TRẮNG”
2.2. Hiện trạng quản lý chất thải nhựa tại TP.HCM
Hệ thống quản lý kỹ thuật chất thải rắn
Chôn
2.2.1. Hiện trạng xử lý chất thải nhựa tại Tp.HCM
Tiềm năng tái chế chất thải nhựa
Về