Tải bản đầy đủ (.ppt) (172 trang)

luật quản lý thuế

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.1 MB, 172 trang )

LOGO
1
LUẬT QUẢN LÝ THUẾ
2
LUẬT QUẢN LÝ THUẾ

Chương 1: Những vấn đề chung về quản lý thuế.

Chương 2: Thủ tục hành chính thuế.

Chương 3: Các bên liên quan đến quản lý thuế.

Chương 4: Giám sát sự tuân thủ.

Chương 5: Chế tài xử lý, giải quyết khiếu nại tố
cáo về thuế.
3
LUẬT QUẢN LÝ THUẾ
1- NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG VỀ QLT
1.1. Quan niệm chung về chính sách thuế và quản lý
thuế
1.2. Quá trình ra đời Luật quản lý thuế
1.3. Phạm vi điều chỉnh, đối tượng áp dụng của Luật
Quản lý thuế
1.4. Nội dung quản lý thuế
1.5. Nguyên tắc quản lý thuế
1.6. Các văn bản pháp luật về quản lý thuế
4
LUẬT QUẢN LÝ THUẾ
1- NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG VỀ QLT
1.1. Quan niệm chung về chính sách thuế và quản


lý thuế

Sự ra đời của thuế là một tất yếu khách quan

Thuế là một bộ phận của cải của xã hội

Sự hoàn trả lợi ích tương quan với số thuế đã
nộp

Thể chế hóa yêu cầu bắt buộc đóng góp nguồn
lực tài chính cho NSNN

Ban hành hệ thống các văn bản pháp luật về thuế
5
LUẬT QUẢN LÝ THUẾ
1- NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG VỀ QLT
1.1. Quan niệm chung về chính sách thuế và quản lý thuế
Hệ thống chính sách thuế của VN hiện nay bao gồm:

Thuế Giá trị gia tăng (GTGT)

Thuế Tiêu thụ đặc biệt (TTĐB)

Thuế Xuất khẩu, nhập khẩu (XNK)

Thuế Thu nhập doanh nghiệp (TNDN)

Thuế Thu nhập cá nhân (TNCN)

Thuế Sử dụng đất nông nghiệp (SDĐNN)


Thuế Tài nguyên (TNg)

Thuế Nhà đất (NĐ)

Thuế Môn bài (MB)
6
LUẬT QUẢN LÝ THUẾ
1- NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG VỀ QLT
1.1. Quan niệm chung về chính sách thuế và quản lý
thuế

Từng sắc thuế quy định:

Hoàn cảnh phát sinh nghĩa vụ thuế

Cơ sở chịu thuế

Cách xác định nghĩa vụ thuế

Trường hợp được ưu đãi, miễn thuế, giảm thuế

Ai là người nộp thuế vào NSNN.

Các quy định này phản ảnh nội dung, bản chất,
chức năng của từng sắc thuế. Gọi là quy định về
chính sách thuế.
7
LUẬT QUẢN LÝ THUẾ
1- NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG VỀ QLT

1.1. Quan niệm chung về chính sách thuế và quản lý
thuế
Bên cạnh đó, pháp luật cũng quy định:

Cách thức NNT thực hiện các thủ tục hành chính để
nộp thuế

Các chế tài xử lý trong trường hợp không chấp hành
nghĩa vụ thuế.

Trách nhiệm và quyền hạn của các cơ quan, tổ chức,
cá nhân trong quá trình chấp hành chính sách thuế.

Các quy định này thuộc phạm vi quản lý thuế.
8
LUẬT QUẢN LÝ THUẾ
1- NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG VỀ QLT
1.1. Quan niệm chung về chính sách thuế và quản lý
thuế

Quản lý thuế là:

Hoạt động tổ chức, điều hành và giám sát của cơ
quan thuế, nhằm bảo đảm NNT chấp hành nghĩa
vụ nộp thuế vào NSNN theo quy định của pháp
luật.

Bảo đảm cho chính sách thuế được thực thi
nghiêm chỉnh trong thực tiễn đời sống kinh tế, xã
hội.

9
LUẬT QUẢN LÝ THUẾ
1- NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG VỀ QLT
1.1. Quan niệm chung về chính sách thuế và quản lý
thuế

Chính sách thuế:

Điều tiết nền kinh tế vĩ mô, phục vụ mục tiêu tăng
trưởng của đất nước;

Phân phối thu nhập nhằm bảo đảm sự công bằng
giữa các tầng lớp dân cư trong xã hội.

Quản lý thuế

Tỏ chức

Thực hiện điều hành, giám sát.

Vì vậy, Quản lý thuế có vai trò quyết định cho sự
thành công của từng chính sách thuế
10
LUẬT QUẢN LÝ THUẾ
1- NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG VỀ QLT
1.2. Quá trình ra đời Luật quản lý thuế

Trước năm 2007:

Quy định về chính sách thuế


Quy định về quản lý thuế.

Tác dụng:

Các quy định này đã phát huy được vai trò pháp lý,
bảo đảm các khoản thuế được huy động kịp thời vào
NSNN.

Các quy trình nghiệp vụ thuế từng bước được kiện
toàn, bộ máy quản lý thuế từng bước được củng cố.

Hoàn thành vượt mức dự toán Nhà nước giao.
11
LUẬT QUẢN LÝ THUẾ
1- NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG VỀ QLT
1.2. Quá trình ra đời Luật quản lý thuế
Quản lý thuế còn bộc lộ một số tòn tại:

Tính pháp lý của các quy định về quản lý thuê
chưa cao, dẫn đến hạn chế trong việc tuân thủ
pháp luật thuế.

Các quy định về quản lý thuế còn phân tán tại
nhiều văn bản pháp luật.

Một số nội dung còn chưa thống nhất giữa các
luật thuế, chưa bình đẳng và gây khó khăn cho
NNT và CQT trong việc chấp hành pháp luật
thuế.

12
LUẬT QUẢN LÝ THUẾ
1- NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG VỀ QLT
1.2. Quá trình ra đời Luật quản lý thuế
Quản lý thuế còn bộc lộ một số tòn tại:

Quyền hạn, nghĩa vụ và trách nhiệm của các chủ thể
tham gia QLT chưa được quy định đầy đủ, rõ ràng, ảnh
hưởng đến hiệu quả của việc thực hiện công tác QLT.

Thủ tục hành chính thuế ở nhiều khâu còn rườm rà,
nặng tính hình thức, gây khó khăn cho NNT.

Chưa xây dựng được cơ chế phối hợp giữa các cơ
quan NN, tổ chức, cá nhân khác

Quy định trách nhiệm của các cơ quan và cá nhân này
với CQT trong công tác quản lý thu thuế nhằm tăng
cường việc phòng, chống, xử lý các hành vi vi phạm
pháp luật thuế, chống thất thu thuế.
13
LUẬT QUẢN LÝ THUẾ
1- NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG VỀ QLT
1.2. Quá trình ra đời Luật quản lý thuế
Mục tiêu:

Nâng cao hiệu lực, hiệu quả công tác quản lý
thuế;

Tạo điều kiện thuận lợi cho NNT nộp đúng, đủ,

kịp thời tiền thuế vào NSNN và cơ quan QLT thu
đúng, thu đủ tiền thuế.

Quy định rõ quyền, nghĩa vụ, trách nhiêm của
NNT, cơ quan QLT và của các tổ chức, cá nhân
có liên quan trong việc QLT.
14
LUẬT QUẢN LÝ THUẾ
1- NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG VỀ QLT
1.2. Quá trình ra đời Luật quản lý thuế
Mục tiêu:

Đẩy mạnh cải cách thủ tục hành chính thuế theo
hướng đơn giản, rõ ràng, minh bạch, dễ thực
hiện, tăng cường vai trò kiểm tra giảm sát của
NN, cộng đồng xã hội trong việc thực hiện QLT.

Thiết lập khung pháp lý chung, áp dụng thống
nhất trong quá trình thực thi tất cả các chính
sách thuế.

Khắc phục được tình trạng chia cắt, tách biệt về
phương thức quản lý giữa các loại thuế, tạo nền
tảng cho việc áp dụng cơ chế tự khai, tự nộp.
15
LUẬT QUẢN LÝ THUẾ
1- NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG VỀ QLT
1.3. Phạm vi điều chỉnh, đối tượng áp dụng của
Luật Quản lý thuế


Phạm vi điều chỉnh:

Thuế nội địa và thuế phát sinh tại cửa khẩu
hải quan (XNK)

Phí, lệ phí;

Tiền thuê đất, thuê mặt nước, tiền SD Đ, thu
từ khai thác tài nguyên khoáng sản,

Đối tượng áp dụng:

Người nộp thuế

Cơ quản quản lý thuế;

Các tổ chức, cá nhân có liên quan.
16
LUẬT QUẢN LÝ THUẾ
1- NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG VỀ QLT
1.4. Nội dung quản lý thuế
Nhóm 1:

Các thủ tục hành chính thuế:

ĐKT, khai thuế, nộp thuế, ấn định thuế;

Thủ tục hoàn thuế, miễn thuế, giảm thuế;

Xóa nợ tiền thuế, tiền phạt.

Nhóm 2:

Giám sát việc tuân thủ pháp luật thuế:

Quản lý thông tin về NNT;

Kiểm tra thuế, thanh tra thuế.
17
LUẬT QUẢN LÝ THUẾ
1- NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG VỀ QLT
1.4. Nội dung quản lý thuế
Nhóm 3:

Các chế tài bảo đảm các chính sách thuế được
thực thi có hiệu lực, hiệu quả:

Cưỡng chế thi hành quyết định hành chính
thuế;

Xử lý vi phạm pháp luật về thuế;

Giải quyết khiếu nại, tố cáo về thuế.
18
LUẬT QUẢN LÝ THUẾ
1- NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG VỀ QLT
1.5. Nguyên tắc quản lý thuế

Thuế là nguồn thu chủ yếu của NSNN.

Nộp thuế theo quy định của pháp luật là nghĩa

vụ và quyền lợi của mọi tổ chức, cá nhân.

Tất cả các cơ quan, tổ chức, cá nhân trong xã
hội đều có trách nhiệm tham gia quản lý thuế.
19
LUẬT QUẢN LÝ THUẾ
1- NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG VỀ QLT
1.5. Nguyên tắc quản lý thuế

Việc QLT được thực hiện theo quy định của
Luật QLT và các quy định khác của pháp luật
có liên quan.

Việc QLT phải bảo đảm công khai, minh
bạch, bình đẳng; bảo đảm quyền và lợi ích
hợp pháp của NNT.
20
LUẬT QUẢN LÝ THUẾ
1- NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG VỀ QLT
1.6. Các văn bản pháp luật về quản lý thuế
1. Luật Quản lý thuế số 78QH ngày 29/11/2006
2. Nghị định số 85/2007/NĐ-CP ngày 25/5/2007
3. Nghị định số 98/2007/NĐ-CP ngày 07/6/2007
4. Thông tư số 60/2007/TT-BTC ngày 14/6/2007
5. Thông tư số 61/2007/TT-BTC ngày 14/6/2007
6. Thông tư số 85/2007/TT-BTC ngày 28/7/2007
7. Thông tư số 157/2007/TT-BTC ngày 24/12/2007
21
LUẬT QUẢN LÝ THUẾ
2- THỦ TỤC HÀNH CHÍNH THUẾ

2.1. Đăng ký thuế
2.2. Khai thuế, tính thuế
2.3. Ấn định thuế
2.4. Nộp thuế
2.5. Miễn thuế, giảm thuế
2.6. Hoàn thuế
2.7. Trách nhiệm hoàn thành nghĩa vụ nộp thuế
2.8. Xóa nợ tiền thuế, tiền phạt
22
LUẬT QUẢN LÝ THUẾ
2- THỦ TỤC HÀNH CHÍNH THUẾ
2.1. Đăng ký thuế (ĐKT)
2.1.1. Một số khái niệm sử dụng trong ĐKT
2.1.2. Đối tượng đăng ký thuế
2.1.3. Thời hạn, hồ sơ đăng ký thuế
2.1.4. Địa điểm nộp hồ sơ đăng ký thuế
2.1.5. Chứng nhận đăng ký thuế
2.1.6. Sử dụng mã số thuế
2.1.7. Thay đổi thông tin đăng ký thuế
2.1.8. Chấm dứt hiệu lực mã số thuế
23
LUẬT QUẢN LÝ THUẾ
2- THỦ TỤC HÀNH CHÍNH THUẾ
2.1. Đăng ký thuế
2.1.1. Một số khái niệm sử dụng trong đăng ký
thuế

Đăng ký thuế:

Là việc NNT thực hiện khai báo sự hiện diện

của mình và nghĩa vụ phải nộp một (hoặc một
số) loại thuế với cơ quan QLT.

Người có nghĩa vụ thuế mang tính thường
xuyên, định kỳ mới phải ĐKT.

Khi ĐKT, NNT kê khai những thông tin của
mình theo mẫu quy định và nộp tờ khai cho cơ
quan quản lý thuế.
24
LUẬT QUẢN LÝ THUẾ
2- THỦ TỤC HÀNH CHÍNH THUẾ
2.1. Đăng ký thuế
2.1.1. Một số khái niệm sử dụng trong đăng ký
thuế

Đăng ký thuế:

Được cấp một MST để thực hiện quyền và
nghĩa vụ về thuế.

Tổng Cục Thuế có trách nhiệm quản lý về
ĐKT và cấp MST.
25
LUẬT QUẢN LÝ THUẾ
2- THỦ TỤC HÀNH CHÍNH THUẾ
2.1. Đăng ký thuế
2.1.1. Một số khái niệm sử dụng trong Đăng ký

Mã số thuế:


Là một dãy các chữ số, được mã hóa theo
một nguyên tắc thống nhất để cấp cho
từng NNT.

Mã số thuế 10 chữ số (Đơn vị độc lập)

Mã số thuế 13 chữ số (CN hoặc đơn vị phụ
thuộc)

Mã số thuế là duy nhất.

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×