Tải bản đầy đủ (.pptx) (27 trang)

quản lý chất lượng nước ngầm ở thành phố hồ chí minh

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (3.64 MB, 27 trang )

QUẢN LÝ CHẤT LƯNG NƯỚC NGẦM
Ở THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH

GVHD: TRẦN THỊ DIỄM THÚY
NHÓM:
MỤC LỤC

CÂU CHUYỆN THƯ GIÃN

TÌM HIỂU NƯỚC NGẦM VÀ GIỚI THIỆU THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH

HIỆN TRẠNG NƯỚC NGẦM Ở THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH

NGUYÊN NHÂN GÂY Ô NHIỄM NƯỚC NGẦM

HỆ THỐNG QUAN TRẮC

ĐÁNH GIÁ NGUY CƠ, RỦI RO - BIỆN PHÁP QUẢN LÝ

KẾT LUẬN
CAÂU CHUYEÄN THÖ GIAÕN
MAI AN
TIÊM
5 LẦN 7 LƯỢT
MẢNH ĐẤT HẺO LÁNH
XA XÔI CÂY CỎ MỌC
XANH TỐT
HẠNH PHÚC&GIÀUCÓ


Nước giếng là gì???


ĐỊNH NGHĨA NƯỚC NGẦM:
Nước ngầm (groundwater):là chỉ loại nước chảy trong mạch kín ở dưới
đất do các kiến tạo địa chất tạo nên, có thể là các túi nước liên thông
nhau hoặc là mạch nước chảy sát với tầng đá mẹ.
Chiếm một lượng rất lớn so với lượng nước ta có thể nhìn thấy được.
Đ
Vai trò của
nước ngầm
bề dày lớn
phân bố ở Nhà Bè, Cần Giờ, Bình Chánh
và thung lũng phía nam sông Sài Gòn.
nhiễm mặn
được khai thác
nhiều nhất do hai
tầng này có trữ
lượng lớn
phân bố ở khu vực Phú Mỹ Hưng, quận
8, Tân Quy Đông, Bình Hưng, Phong
Phú, Đa Phước và Hóc Môn,
dễ nhiễm phèn, mặn
HIỆN TRẠNG NƯỚC NGẦM Ở THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH

Giữa năm 2008, tồn thành phố có hơn 200.000 giếng khoan các loại, cơng suất khai thác trên 1
triệu m³/ngày.

Người dân khai thác khoảng 525.000 m
3
nước ngầm /ngày, sinh họat khoảng 125.000 m
3
/ngày.


Nhiều giếng khoan có qui mơ khai thác từ vài chục ngàn m
3
khối đến 100.000 hay 200.000
m
3
/ngày đêm.

Mật độ giếng trung bình là 46 giếng/ m
2
. Tổng lưu lượng nước ngầm khai thác là
524.456m³/ngày .

Mật độ giếng khoan tập trung q dày gây mất cân đối trong việc bổ sung trữ lượng nước
ngầm.

Mực nước ngầm tại một số nơi ở TP.HCM có nơi giảm đến 10m.

Phần lớn các giếng khoan trên địa bàn thành phố đều khai
thác không phép hoặc quá mức cho phép.

Khu vực ngoại ô, việc khoan giếng sử dụng nước ngầm rất thoải
mái.

Nước ở tầng nước ngầm thứ hai trên địa bàn thành phố đã có
biểu hiện suy giảm đáng ngại.

Mực nước ngầm tụt xuống khá sâu gây ra tình trạng các tầng nuớc
ngầm bị thấm và nhiễm bẩn, nhiễm mặn ngày càng nhanh hơn.


Suy giảm chất lượng, các chỉ tiêu chất vi sinh như Coliform, Ecoli
vẫn xuất hiện trong nước ngầm.

Nồng độ sắt tổng tại các trạm chỉ đạt tiêu chuẩn nguồn nước loại
B, độ pH trong nước ngầm tại nhiều khu vực vẫn rất thấp và chỉ
đạt loại C.

ụt lún

Coliform,
E.coli
nitơ
(NO
3
),As, Clo…

 !
"
#$%&
'()*
+
,-
.,/
#$%01

Sụt lún đất

Nhiều người dân sử dụng nước
ngầm, có nơi nhiễm bẩn và chua
loét vì phèn, phải để lắng lại mới

dùng được

Nước ngầm cạn và nhiễm kim
lọai nặng
23456789:
NẮNG NÓNG,
KHÔ HẠN
CÁC CHỈ TIÊU
CHẤT LƯNG
VƯT QUÁ GIỚI
HẠN CHO PHÉP
Ơ nhiễm nguồn nước
ngầm
Mực nuớc ngầm đang
tụt xuống khá sâu
Ảnh hưởng đến sinh hoạt và sản xuất
c a ng i ủ ườ dân
nước ngầm đang ở tình trạng báo động và cần phải được quan tâm đúng
mức
MAI AN TIÊM ???
NƯỚC NHIỄM PHÈN
KHÔNG ĐỦ DÙNG
GÂY NHIỀU BỆNH NGUY HIỂM
NGUYÊN NHÂN GÂY Ô NHIỄM NƯỚC NGẦM

Do
'Ệ THỐNG QUAN TRẮC

Gồm 11 trạm bắt đầu hoạt động từ năm 2001 là Đông Thạnh,
Gò Cát, Linh Xuân, Trường Thọ, Đông Hưng Thuận, Gò Vấp,

Phú Nhuận, Bàu Cát, Phú Thọ, Tân Tạo, Bình Hưng do Chi
cục Bảo vệ môi trường Tp. Hồ Chí Minh quản lý.

Có 5 trạm cùng vị trí với các trạm do Phòng Quản lý Tài
nguyên nước và khoáng sản – Sở Tài nguyên và Môi trường
quản lý.

Từ năm 2007, Chi cục Bảo vệ môi trường tiếp mạng quan trắc
nước dưới đất từ Phòng Quản lý Tài nguyên nước và khoáng
sản thêm 5 trạm mới là các trạm: Tân Phú Trung, Thới Tam
Thôn, Tân Chánh Hiệp, Tân Sơn Nhất, Long Thạnh Mỹ và
Thạnh Mỹ Lợi.
Bản đồ vị trí các trạm quan trắc nước ngầm

Thiết bị logger đo mực nước tự động
với chế độ ghi 60phút/lần (10 trạm)

Thiết bị đo tay tiến hành lấy mẫu 03
tháng/lần trong 1 năm

Quan trắc chất lượng nước: 3 tháng/lần trong năm

Thông số đo đạc: pH, TOC, EC, TDS, Cl
-
, độ cứng, NO
3
-
,
NH

4
+
, kim loại nặng (Pb, Cu, Zn, Ni, Cr, Cd, Hg, Al, Fe, As),
CN
-
, P, PO
4
3-
, SO
4
2-
, và tổng Coliform, Fecal Coliform
ảnh hưởng đến sự
phát triển bền vững
ÑAÙNH GIAÙ NGUY CÔ, RUÛI RO
IỆN PHÁP QUẢN LÝ

Cần quản lý chặt chẽ hơn nữa các giếng khoan dân cư, việc cấp phép hành nghề
khoan giếng.

Thay thế giếng khoan dân cư bằng giếng công nghiệp, cung cấp nước sạch tập
trung và có xử lý.

Bổ sung nhân tạo nước ngầm bằng cách chôn vùi, cất giữ trong lòng đất lượng
nước mưa, nước mặt dư thừa trong mùa mưa.

Chế tài mạnh mẽ về quản lý và xử phạt; điều chỉnh thuế tài nguyên cho phù hợp…

Chỉ đạo, kiểm tra thực hiện công tác quan trắc mạng quan trắc động thái nước
mạng TPHCM.


Cung cấp nước sạch cho người dân.

Xây dựng và triển khai thực hiện công tác trám lấp các giếng khoan bị hư hỏng, không sử
dụng.

Nâng cao nhận thức cộng đồng.

Phân vùng khai thác, cấm khai thác, hạn chế khai thác sử dụng nước dưới đất

Quy định và hướng dẫn trám lấp lỗ khoan

Quy hoạch phát triển rừng đầu nguồn với quy hoạch bảo vệ các nguồn nước
K T LU NẾ Ậ
Nước ngầm là nước ở đâu?
Là nước dưới đất đâu đâu cũng cần
Ngày xưa nước quý vô ngần
Ngày nay nước quý ngàn lần xưa kia
Ô nhiễm cạn kiệt lia chia
Là do ý thức rồi kìa dân đông
Phát triển kinh tế công-nông
Quản lý chưa chặt làm nông nước ngầm
Nhiễm bẩn hóa chất nhiều năm
Gây hại sức khỏe âm thầm tương lai
Thế nên phải giải quyết ngay
Đẩy lùi ô nhiễm để xài ngày sau

×