Tải bản đầy đủ (.pptx) (26 trang)

ứng dụng gis để xây dựng bản đồ tính dễ tổn thương môi trường - công cụ nồng cốt trong đmc

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.72 MB, 26 trang )

LOGO
ỨNG DỤNG GIS
ĐỂ XÂY DỰNG BẢN ĐỒ TÍNH
DỄ TỔN THƯƠNG MÔI TRƯỜNG-
CÔNG CỤ NỒNG CỐT TRONG ĐMC
GVHD: TRẦN TUẤN TÚ
HỌC VIÊN: LỚP K22 QLMT
1. NGUYỄN THỊ DIỄM TRANG
2. NGUYỄN THỊ OANH
3. NGUYỄN THỊ DIỄM HẰNG
4. NGUYỄN THỊ NHÀI
TIỂU LUẬN MÔN HỌC
GIS VÀ VIỄN THÁM ỨNG DỤNG
NỘI
DUNG
BỐI CẢNH
CÁC KHÁI NIỆM
CÁCH TIẾP CẬN
ỨNG DỤNG CỦA GIS
CÁC BƯỚC THỰC
HIỆN
BỐI CẢNH

Có ĐTM – nhưng Môi trường ngày càng bị ô
nhiễm, tài nguyên ngày càng suy thoái hơn.

ĐTM - ngăn ngừa và giảm thiểu tác động tiêu cực
đối với môi trường của từng dự án công trình cụ
thể;

Chưa xem xét đánh giá tác động tổng hợp, tích


lũy, tương hỗ đồng thời của tất cả các dự án công
trình trong các dự án chiến lược, quy hoạch, kế
hoạch.

ĐTM bắt đầu muộn-cục bộ-thiếu sự lựa chọn tổng
hợp từ nhiều giải pháp.
Chiến lược Quy
ho¹ch
DA đầu tư
Ho¹t ®éng cña c¸c c¬ së
ĐMC ĐTM

“ĐMC: quy trình có hệ thống để ước tính về các
hậu quả về mặt môi trường của các chính
sách, kế hoạch hay chương trình (Policy, Plan or
Programme – 3P) nhằm đảm bảo các hậu quả đó
được xem xét đầy đủ và có tính phù hợp ở giai đoạn
thích hợp sớm nhất, ngang bằng với việc xem xét về
mặt kinh tế và xã hội” (Sadler và Verheem, 1996)

Luật Bảo vệ Môi trường (2005): ĐMC là việc phân
tích, dự báo các tác động đến môi trường của dự án
Chiến lược, Quy hoạch, Kế hoạch phát triển trước khi
phê duyệt nhằm đảm bảo phát triển bền vững.
KHÁI NIỆM
Tính nhạy cảm: sự am hiểu về 1 hệ thống môi
trường đối với sự thay đổi vô sinh.

Tính chất dễ bị tổn thương: là mức độ mà một hệ
thống chịu ảnh hưởng và không thể ứng phó

với các thay đổi vô sinh.
KHÁI NIỆM

Một hệ thống dễ bị tổn thương ở mức độ cao
có nghĩa là một hệ thống có giá trị và nó sẽ
thay đổi theo ‘chiều hướng xấu’ (tác động
tiêu cực) bởi hoạt động đề xuất.

Các hệ thống dễ bị tổn thương có thể được bố
trí trên các bản đồ theo các mức độ tác
động tiêu cực tiềm ẩn khác nhau (cấp độ
của tính chất dễ bị tổn thương), gọi là “bản đồ
về tính chất dễ bị tổn thương”.
KHÁI NIỆM
NGUYÊN TẮC

Bản đồ vế tính dễ bị tổn thương được tổ
hợp và hợp thành một thể thống nhất nhờ:

Phương pháp thông tin địa lý (chồng
xếp bản đồ…);

Và những kỹ thuận đa tiêu chuẩn.

Thể hiện được các tác động tổng hợp trực quan.

Chỉ ra sự phân bố không gian theo những mức độ khác
nhau của tác động môi trường tiêu cực tiềm ẩn.

Các bản đồ dễ bị tổn thương hỗ trợ việc đề xuất biện

pháp giảm nhẹ để ngăn ngừa hoặc giảm thiệt hại chính
xác và thích hợp.

Các thông tin thay đổi theo thời gian được cập nhật
nhanh chóng.

Sau khi thảm họa, bản đồ dễ bị tổn thương và một bản
đồ mới cho thấy mức độ của thiệt hại.
LỢI ÍCH
ỨNG DỤNG BẢN ĐỒ TÍNH
DỄ BỊ TỔN THƯƠNG MÔI TRƯỜNG

TÓM LẠI: bản đồ về tính dễ bị tổn thương
nhằm

Lồng ghép các cân nhắc về môi trường vào
việc ra quyết định cho các kế hoạch về hạ
tầng cơ sở giao thông vận tải ở một mức đánh
giá hành lang (vị trí);

Xây dựng một phương pháp luận để đánh giá
những sự lựa chọn vị trí giao thông dựa
trên tiêu chuẩn môi trường bằng cách sử
dụng kiến thức và thông tin cơ bản hiện có.
1. Xác
định
nhóm
tác
động
2.

Chuyển
dữ liệu
sang
bản đồ
3. Tổng
hợp các
bản đồ
khác
nhau
4. Chồng
ghép
CÁCH TIẾP CẬN
1.

Phân tích hoạt động vào
nhóm tác động:
o
Bóc đất;
o
Thay đổi đđ vật lý của MT;
o
Phát thải ÔN.

Định lượng tác động tiềm
ẩn bằng các chỉ thị:
ĐTV; cảnh quan; con người.
2.

2 bước chính: Độ nhạy –
đánh giá chỉ tiêu.


Biểu diễn theo thang thứ
tự, % hay xây dựng 5 lớp
(0 đến 4)….

Cộng bản đồ nhờ vào
trọng số.
3.

Tổng hợp các bản đồ về
tính dễ bị tổn thương;

Thể hiện bằng cấu trúc
raster hoặc vector.
4.
Chồng ghép các biến số
trợ giúp và các biến số
mục tiêu nhằm định vị các
tác động (tiêu cực) tiềm
ẩn
Tổng quan cách tiếp cận về tính dễ bị tổn thương sử
dụng trong đánh giá hành lang cho một vị trí đường mới
Các bản đồ
chuyên để
Các bản đồ dễ
bị tổn thương
Cơ sở dữ liệu

Dữ liệu không gian:


Bản đồ nền địa hình khu vực nghiên cứu.

Bản đồ chuyên đề thể hiện các thông tin cơ
bản tuyến đường, quy hoạch đất, phân
vùng

Dữ liệu thuộc tính:

Số liệu về các tác động của sự thay đổi đến
các thành phần của hệ thống.
Các kỹ thuật

Chuẩn dữ liệu

Kỹ thuật chồng lớp:

Nguyên tắc chồng lớp không gian là so sánh
các đặc tính của cùng vị trí ở hai lớp dữ liệu,
và tạo ra đặc tính mới cho từng vị trí ở lớp dữ
liệu xuất.

Cách tiếp cận cộng bản đồ giả định:
Tác động tiêu cực tiềm năng của mỗi nhóm tác
động đóng góp một cách độc lập vào tác động tổng
thể của hoạt động.

Sau khi chồng lớp sẽ thu được kết quả ở
dạng raster, sau đó khái quát hóa ở dạng
vector.

Bản đồ tổng hợp tính dễ bị tổn thương của hệ động vật và thực vật
MỘT SỐ BẢN ĐỒ TỔN THƯƠNG MT
BẢN ĐỒ TÍNH CHẤT DỄ BỊ
TỔN THƯƠNG DO HIỆN
TƯỢNG EL NINO CỦA CÂY
LÚA Ở PHILIPPINES
BẢN ĐỒ TỔN THƯƠNG CỦA THÀNH PHỐ GALLE, SRI LANKA
Tổn thương cao
Tổn thương vừa
Tổn thương thấp
Không bị tổn thương
BẢN ĐỒ TỔN THƯƠNG MÔI TRƯỜNG DO CHÁY
RỪNG Ở VÙNG DJELFA (ALGERIA)
BẢN ĐỒ MẬT ĐỘ CÔNG TRÌNH NHÂN SINH BIỂN VÀ VEN BIỂN BỊ
TỔN THƯƠNG TẠI CÔN ĐảO
BẢN ĐỒ PHÂN VÙNG TỔN THƯƠNG VÙNG BIỂN HÀ TIÊN –VỊNH
CÂY DƯƠNG (KIÊN GIANG)
Chú thích:
(1) Các vùng có nguy
cơ tổn thương môi
trường cao .
(2) Trung bình .
(3) Thấp.
SƠ ĐỒ KHOANH VÙNG
NGUY CƠ XÓI LỞ BỜ SÔNG
HƯƠNG, TỈNH THỪA THIÊN
HUẾ
SƠ ĐỒ THỂ HIỆN MỨC ĐỘ
TỔN THƯƠNG TÀI
NGUYÊN ĐỊA CHẤT VỊNH

GÀNH RÁI
HIỆN TRẠNG ÁP DỤNG Ở VIỆT NAM

Trung tâm Viễn thám Quốc gia đang triển khai
dự án “Nghiên cứu xây dựng bản đồ phân bố
các vùng nhạy cảm môi trường“ nhằm mục tiêu
xây dựng cơ sở dữ liệu địa lý, phân loại các khu
vực mà trong đó các thành phần môi trường
đất, nước, không khí, khu bảo tồn, khu vực có
tài nguyên khoáng sản dễ bị tổn thương do
tác động của thiên nhiên và con người.

Xây dựng bản đồ dễ bị tổn thương theo đối
tượng ngành khác nhau, các vị trí khác nhau do
BĐKH lưu vực sông Hương – Huế.

×