Tải bản đầy đủ (.pdf) (132 trang)

Hoàn thiện công tác thẩm định dự án đầu tư xây dựng công trình giao thông tại ngân hàng thương mại cổ phần ngoại thương việt nam chi nhánh vinh

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (44.31 MB, 132 trang )


m

TRƯ Ờ NG Đ Ạ I H Ọ C K IN H TẾ Q U Ố C D Â N

---- rberịv ca<»é>««é>---— —.

j

AỊ ị ị r

r*

.



-T\*

' / . T t i ú S G Ti.ỉ ĩ

‘r ỳ

Ị r n Ò NG D l j v Á v

,



■§ 1


LÊ KIÊN CƯỜNG

HỒN THIỆN CỐNG TÁC THẨM ĐỊNH Dự ÁN ĐẦU Tư
XÂY DỰNG CỔNG TRÌNH GIAO THỐNG TẠI NGÂN HÀNG
TMCP NGOẠI THƯONG VIỆT NAM - CHI NHÁNH VINH

CHUYÊN NGÀNH: KINH TẾ ĐẦU Tư

LUẬN VĂN THẠC SỸ KINH TẾ
THS 5 ã ĩ5
N G Ư Ờ I H Ư Ớ N G D Ẫ N K H O A H Ọ• C : GS.TS T R Ầ N T H O• Đ Ậ• T

HÀ NỘI - 2011


LỜI CAM Đ O A N
Tác giả xin cam đoan luận văn

“ H ồn thiện cơng tác thẩm định d ự án

đầu tư xây dự ng cơng trình giao thơng tại N gân hàng thư ơng m ại cổ phần
ngoại th ư on g V iệt N am - C hi nhánh V in h ”

là cơng trình nghiên cứu độc lập

của tác giả. Các kết quả và thông tin trong luận văn là do tác giả tự tìm hiểu,
đúc kết và phân tích phù họp với thực tế.

Tác giả


Lê K iên C ư ờng


M ỤC LỤC
LỜI CAM ĐOAN
DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT
DANH MỤC SO ĐỊ, BẢNG, BIẺU
TĨM TẮT LUẬN VĂN
CHƯONG 1: TỎNG QUAN NGHIÊN c ứ u ĐÈ TÀI.......................................1
1.1.

Lý do chọn đề tài..................................................................................... 1

1.2

Mục đích nghiên cứu................................................................................ 2

1.3

Phạm vi và đối tượng nghiên cứu..............................................................2

1.4

Phương pháp nghiên cứu..........................................................................2

1.5

Tổng quan tình hình nghiên cứu................................................................3

1.7


Ket cấu của luận văn................................................................................ 3

CHƯƠNG 2: CỞ SỎ LÝ LUẬN VÈ THẨM ĐỊNH Dự ÁN ĐẦU TƯ XÂY DỤNG
CƠNG TRÌNH GIAO THÔNG TẠI NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI................ 4
2.1

D ư án đầu tư và vai trị của cơng tác thấm đinh d ư án đầu tư tai
ngân hàng th ư ơn g m ạ i............................................................................................... 4

2.1.1

Khái niệm về dự án đầu tư.......................................................................4

2.1.2

Ngân hàng thương mại và các hoạt động cơ bản........................................ 5

2.1.3

Thẩm định dự án đầu tư và sự cần thiết phải thẩm định dự án đầu tư
tại NHTM...............................................................................................9

2.2.

C ông tác thẩm định dự án đầu tư tại ngân hàng th ư on g m ạ i................. 12

2.2.1. Quy trình thẩm định dự án đầu tư tại ngân hàng thương mại......................12
2.2.2.


Phương pháp thẩm định dự án đầu tư tại ngân hàng thương mại...............13

2.2.3

Nội dung thẩm định dự án đầu tư tại ngân hàng thương mại.................... 15

2.3.

C ác nhân tố tác động đến công tác thẩm định D A Đ T tại ngân
hàng th ư on g m ạ i....................................................................................................... 25

2.3.1. Nhân tố thuộc về Ngân hàng................................................................... 25
2.3.2

Nhân tố khác..........................................................................................26


2.4.

Đ ạc điem D A Đ T xây dựng C T G T và nh ữ ng tác động đến công tác
thẩm định tại ngân h àn g..............................................................

28

2.4.1.

Khái quát về cơng trình giao thơng.................................

28


2.4.2.

Đạc chem của DAĐT xây dựng CTGT và những tác động đến cơng tác
thẩm định tại NHTM.........................................

30

CHNG 3: THựC TRẠNG CÔNG TÁC THẨM ĐỊNH D ự ÁN ĐẦU T ư
XÂY DỤNG CƠNG TRÌNH GIAO THƠNG TẠI VIETCOMBANK
VINH GIAI ĐOẠN 2006 - 2010...............................................................................34
3.1

Tổng quan về Vietcombank Vinh .................................................

34

3.1.1

Quá trình hình thành và phát triển...................................

34

3.1.2

Bộ máy tổ chức................................................

35

3.1.3


Các hoạt động chủ yếu...............................

35

3.1.4

Kết quả hoạt động kinh doanh giai đoạn 2006- 2010...............................41

3.2.

T hực trạng công tác thẩm định d ự án đầu tư xây dựng cơng trình
giao th ơng tại V ietcom ban k V in h ..........................................

42

3.2.1.

Tổ chức thẩm định DAĐT xây dựng CTGT........................................

42

3.2.2.

Nội dung thẩm định DAĐT xây dựng CTGT tại Vietcombank Vinh....... 45

3.2.3.

Phương pháp thẩm định DAĐT xây dựng CTGT.................................... 62

3.3.


V í dụ m inh họa vê công tác thâm định d ư án đầu tư xây dựng
cơng trình giao th ơng tại V ietcom ban k V in h ................................................ 64

3.4.

Đ ánh giá thực trạng công tác thẩm định D A Đ T xây dựng C T G T
tại V C B V inh giai đoạn 2006 - 2 0 1 0 ...........................................

64

3.4.1.

Ket quả đạt được....................................

54

3.4.2.

Hạn chế và ngun nhân........................................

67

CHNG 4: GIẢI PHÁP HỒN THIỆN CƠNG TÁC THẨM ĐỊNH D ự
ÁN ĐẦU TƯ XÂY DỤNG CÔNG TRÌNH GIAO THƠNG TẠI
V IETC O M B A N K V IN H .................................................................................

4.1.

74


Định hướng phát triển và hoàn thiện công tác thẩm định tại
Vietcombank V in h ........................................

74


4.1.1.

Định hướng phát triển chung của Vietcombank Vinh giai đoạn 2011 - 2015.......74

4.1.2.

Định hướng phát triển cho vay các DAĐT xây dựng CTGT tại VCB Vinh....... 76

4.2.

C ác giải pháp hồn thiện cơng tác thẩm đinh D A Đ T xây dựng
C T G T tại V ietcom b an k V in h ............................................................

79

4.2.1

Hồn thiện qui trình thẩm định phù hợp hon với đặc điểm dự án xây
dựng CTGT............................................................
79

4.2.2.


Hoàn thiện nội dung thẩm định DAĐT xây dựng CTGT...........................81

4.2.3

Lựa chọn phương pháp thẩm định phù hợp đối với các DAĐT xây
dựng CTGT............................................................

85

4.2.4.

Nâng cao đạo đức, trình độ đội ngũ cán bộ thẩm định DAĐT.................. 86

4.2.5.

Kiện tồn hệ thơng thơng tin tín dụng phục vụ cơng tác thẩm định
DAĐT xây dựng CTGT..............................................................

4.2.6.

88

Tăng cường phối họp giữa công tác thẩm định DAĐT và công tác
giám sát, đánh giá sau khi DAĐT đi vào hoạt động................................ 89

4.3.

C ác kiến n g h ị.............................................................

4.3.1


Kiến nghị đối với Nhà nước, các Bộ, ngành liên quan............................. 90

4.3.2.

Kiến nghị đối với ủy ban nhân dân tỉnh Nghệ an..................................... 92

4.3.3.

Kiến nghị đổi với Ngân hàng Nhà nước............................

4.3.4

Kiến nghị đối với Ngân hàng TMCP ngoại thương Việt Nam..................93

90

92

K É T L U Ậ N ...................................................................................................................................95
D A N H M Ụ C T À I L IỆ U T H A M K H Ả O ........................................................................... 97
PH Ụ L Ụ C


DANH M ỤC CÁC T Ừ VIÉT TẮT

NHNN

:


Ngân hàng nhà nước

NHTM

:

Ngân hàng thương mại

NHTMCP

:

Ngân hàng thương mại cổ phần

Vietcombank

:

Ngân hàng TMCP ngoại thương Việt Nam

VCB Vinh

:

Ngân hàng TMCP ngoại thương Việt Nam Chi nhánh
Vinh

DAĐT

:


Dự án đầu tư

CTGT

:

Cơng trình giao thơng

TSCĐ

:

Tài sản cố định

TSBĐ

:

Tài sản bảo đảm


DANH MỤC S ơ ĐỒ, BẢNG, BIẺU

S ơ ĐÒ

Sơ đồ 3.1:

Cơ cấu tổ chức của VCB V in h ................................................................. 35


Sơ đồ 3.2:

Qui trình cấp tín dụng tại Vietcom bank..................................................45

BẢNG

Bảng 3.1:

Doanh số huy động vốn giai đoạn 2006 - 9/2011..................................36

Bảng 3.2:

Doanh số cho vay-thu nợ- dư nợ giai đoạn 2006 - 9/2011....................37

Bảng 3.3:

Cơ cấu dư nợ theo ngành kinh tế giai đoạn 2006-9/2011......................38

Bảng 3.4:

Các hoạt động kinh doanh khác giai đoạn 2006-2010 .......................... 40

Bảng 3.5:

Kết quả kinh doanh VCB Vinh giai đoạn 2006-2010........................... 41

Bảng 3.6:

Bảng chấm điểm tài chính doanh nghiệp của Vietcom bank............... 47


Bảng 3.7:

số lượng dự án xây dựng CTGT được thẩm định..................................64

Bảng 3.8:

Dư nợ cho vay dự án xây dựng C T G T .................................................... 65

B IẺ U

Biểu đồ 3.1: Doanh số huy động vốn giai đoạn 2006 - 9/2011................................ 36
Biểu đồ 3.2: Cơ cấu dư nợ theo ngành......................................................................... 39


TRƯ Ờ NG Đ Ạ I H Ọ C K IN H TẾ Q U Ố C D Â N

------- 1ì

---------------

LÊ KIÊN CƯỜNG

HỒN THIỆN CỐNG TÁC THẨM ĐỊNH Dự ÁN ĐẦU Tư
XÂY DỰNG CỒNG TRÌNH GIAO THƠNG TẠI NGÂN HÀNG
TM CP NGOẠI THƯƠNG VIỆT N AM - CHI NHÁNH VINH

CHUYÊN NGÀNH: KINH TẾ ĐAU




HÀ N Ộ I - 2 0 1 1






1

TĨM TẮT LUẬN VĂN

Q trình được đào tạo Cao học tại Đại học Kinh tế quốc dân, chuyên ngành
Kinh tế đầu tư tác giả được tiếp nhận những nội dung lý thuyết khoa học, cơ sở lý
luận mới về công tác thẩm định dự án đầu tư. Cùng những kinh nghiệm thực tế đúc
kết trong thời gian công tác tại Ngân hàng TMCP Ngoại thương Việt nam - Chi
nhánh Vinh, tác giả nhận thấy có những vấn đề lý luận có thể áp dụng vào thực tiễn
cơng tác thẩm định dự án tại đơn vị để hồn thiện hơn cơng tác này.
Tại Vietcombank Vinh, tuy dư nợ cho vay cho các dự án xây dựng cơng trình
giao thơng chưa phải chiếm tỷ trọng lớn nhất nhưng trong thời gian tới cùng với sự
phát triển của các doanh nghiệp xây lắp trên địa bàn, trong đó có những doanh
nghiệp là khách hàng lâu năm, nhu cầu vốn đầu tư hạ tầng giao thơng tại địa
phương thì cho vay các dự án xây dựng cơng trình giao thơng là định hướng phát
triển hoạt động tín dụng ưu tiên của Chi nhánh.
Với những nhận thức trên, tác giả đã lựa chọn đề tài nghiên cứu “H ồn thiện
cơng tác thẩm định d ự án đầu tư xây dựng cơng trình giao thơng tại N gân hàng
th ư ơn g m ại cổ phần ngoại thương V iệt N am - C hi nhánh V inh” .

Ket cấu luận văn gồm 4 chương, cụ thể như sau:
C hư ơ ng 1 : T ổng quan nghiên cứu đề tài
C h ư on g 2: C ơ sở lý luận về thẩm định D A Đ T xây dựng C T G T tại

NHTM
C h ư on g 3: T hực trạng công tác thẩm định các D A Đ T xây dựng C T G T
tại V ietcom b an k V inh giai đoạn 2006-2010
C hư ơ ng 4: G iải pháp hoàn thiện công tác thẩm định D A Đ T xây dựng
C T G T tại V ietcom b an k V inh.


11

CH Ư Ơ NG 1
TỎNG QUAN NG H IÊN c ứ u

Chương này luận văn đưa ra lý do mà tác giả đã chọn đề tài “Hồn thiện
cơng tác thấm định dự án đầu tư xây dựng cơng trình giao thông tại Ngân hàng
thương mại cổ phần ngoại thương Việt Nam - Chi nhảnh Vinh” làm nội dung nghiên
cứu, cũng như nêu rõ mục đích, đối tượng nghiên cứu và phương pháp mà luận văn
đã sử dụng trong quá trình nghiên cứu.

CH Ư Ơ NG 2
c ở SỞ LÝ LU Ậ N VÈ TH ẢM ĐỊNH D ự ÁN ĐÀU T Ư
X Â Y D ự N G CƠNG TRÌNH GIAO TH ÔNG TẠI
NGÂN H ÀNG TH Ư Ơ N G MẠI

Trong chương này, những nội dung ban đầu Luận văn làm rõ các khái niệm,
một số cách phân loại dự án đầu tư và một số nét cơ bản về hoạt động ngân hàng
thương mại. Tiếp theo, Luận văn đã hệ thống hóa những lý luận về khái niệm, vai
trị, quy trình và nội dung của cơng tác thẩm định dự án đầu tư tại Ngân hàng
thương mại. Nêu những nhân tổ tác động đến công tác thẩm định đồng thời làm rõ
sự ảnh hưởng của các đặc diêm của dự án đầu tư xây dựng cơng trình giao thơng
đến cơng tác thẩm định.

Dưới góc độ Ngân hàng, Dự án đầu tư là tổng thể các chính sách, hoạt động
và chi phí liên quan đến nhau được hoạch định nhằm đạt được những mục tiêu nào
đó trong một thời gian nhất định
Các hoạt động cơ bản của ngân hàng bao gồm: Nghiệp vụ nguồn vốn; nghiệp
vụ sử dụng vốn; và một số hoạt động kinh doanh khác


Ill

L uận văn p h â n tích s ự cần th iết của côn g tác thẩm định d ự án đầu tư tại
NHTM

Thâm định dự án đầu tư tại ngân hàng thương mại thực chất là việc các
ngân hàng tiến hành kiểm tra, phân tích, đánh giá tỉnh hợp pháp, tính khả thi và
hiệu quả của dự án làm cơ sở dể ngân hàng ra quyết định cho vay.
Vai trò của thẩm định dự án trong ngân hàng thể hiện những nội dung sau:
Thứ nhất, thẩm định dự án giúp ngân hàng kiểm tra, kiểm sốt.
Thứ hai, thơng qua thẩm định dự án ngân hàng có thể đưa ra các đánh giá
giúp chủ đầu tư lựa chọn được những dự án có hiệu quả.
Thứ ba, thâm định dự án là một cơng việc bắt buộc trong quy trình cấp tín
dụng của ngân hàng.
Cuối cùng, thẩm định dự án được xem như một công cụ cạnh tranh của các
ngân hàng.
L uận văn nêu rõ C ông tác thẩm định d ự án đầu tư tạ i ngân hàn g thư ơng
m ại, g ồ m 3 p h ầ n

v ề Q uy trình thẩm định dự án đầu tư
Gồm 3 bước: Thu thập hồ sơ tài liệu; Lập tờ trình thẩm định; Kết luận
v ề Phương pháp thẩm định dự án đầu tư
Gồm 4 phương pháp: Thẩm định theo trình tự; So sánh, đổi chiếu các chỉ

tiêu; Phân tích độ nhạy dự án; Phương pháp dự báo
v ề N ội dung thẩm định dự án đầu tư
Thẩm định dự án đầu tư tại các ngân hàng thương mại gồm 3 nội dung chủ
yếu là: Thẩm định khách hàng, thẩm định dự án đầu tư và thẩm định điều kiện đảm
bảo tiền vay.
Luận văn đi sâu phân tích các nội dung này, làm rõ trong từng nội dung cần
thực hiện thẩm định vấn đề gì.
Thâm định khách hàng bao gồm thẩm định các yếu tố pháp lý, tình hình tài
chính và các yếu tố phi tài chính.


IV

Thẩm định dự án đầu tư bao gồm: thẩm định căn cứ pháp lý của dự án; thị
trường đầu ra của dự án; các yếu tố kỹ thuật của dự án; Khía cạnh nhân sự của dự
án; Tài chính và khả năng trả nợ của dự án; Các rủi ro liên quan đến việc cấp tín
dụng cho dự án; Khía cạnh kinh tế - xã hội của dự án
Thấm định điều kiện đảm bảo tiền vay : mục đích thẩm định là xem xét điều
kiện đảm bảo tiền vay của dự án phải có giá trị thực tế bù đắp đủ nợ gốc, lãi và các
loại thuế theo quy định.
L u ận văn c h ỉ rõ các nhân tổ tác độn g đến công tác thẩm định d ự án đầu
tư tạ i ngân hàn g th ư ơ n g m ại

Có hai nhóm nhân tố tác động: Nhóm nhân tố thuộc về Ngân hàng và Nhóm
nhân tổ khác.
Nhóm nhân tổ thuộc về ngân hàng gồm: Quy trình và phương pháp thẩm
định; Tổ chức công tác thẩm định; Chất lượng nguồn lực thẩm định; Cơ sở vật chất
của Ngân hàng
Nhóm nhân to khác gồm: chất lượng thơng tin; Khách hàng vay vốn; Mơi
trường kinh tế và chính sách Nhà nước.

L uận văn đ i sâu vào p h â n tích các đặc điểm của d ự án đầu tư x â y dự ng
cơn g trình g ia o th ôn g và n h ữ n g tác độn g của nỏ đến côn g tác thẩm định tại
N gân hàn g

Các đặc điểm của loại hình dự án này bao gồm: khối lượng vốn lớn; chủ yếu
là vốn ngân sách Nhà nước; sản phẩm của dự án có tính cơng cộng đem lại nhiều lợi
ích kinh tế - xã hội; sản phẩm của dự án yêu cầu giá trị sử dụng bền lâu, thi công
phức tạp; Dự án có thể chịu rủi ro cao do tác động ngẫu nhiên trong thời gian dài,
có mẫu thuẫn công nghệ mới và vốn đầu tư, công nghệ đắt tiền và khối lượng xây
dựng; Dự án thường liên quan đến nhiều vùng lãnh thổ, tác động đến môi trường;
tác động đến cuộc sống, đến kinh tế của cư dân trên địa bàn, đến cơng tác giải
phóng mặt bằng và tái định cư; Chu kỳ sản xuất dài, tiêu hao nhiều tài ngun, vật
lực, trí lực, khối lượng cơng việc lớn và thường thiếu vốn.
Với mỗi đặc điểm, Luận văn đã nêu ra các tác động đến công tác thẩm định.


V

CH Ư Ơ NG 3
T H ự C TRẠNG CÔ NG TÁC TH ẢM ĐỊNH
D ự ÁN Đ À U T ư XÂY DƯ NG CƠ NG TRÌNH GIAO THƠNG
TẠI V IETC O M BA N K VINH GIAI ĐO ẠN 2006 - 2010

L uận văn nêu ra n h ữ n g n ét tồn g quan về V ietcom bank Vinh : quá trình

hình thành và phát triển; cơ cấu bộ máy tổ chức; các hoạt động kinh doanh doanh
chủ yếu và kết quả hoạt động kinh doanh trong giai đoạn 2006 đến 2010. Đồng thời
có những đánh giá về thế mạnh, một số khó khăn và hạn chế trong hoạt động kinh
doanh của Vietcombank Vinh
L uận văn đ i sâu vào x em x é t thự c trạn g công tác thẩm định d ự án đầu tư

x â y dự n g cơng trình g ia o thôn g tại V ietcom bank Vinh về m ặt tồ chức, nội dung
và các p h ư ơ n g p h á p thẩm dịnh đang áp dụn g

v ề Tổ chức thẩm định D A Đ T xây dựng CTG T
Tại Vietcombank Vinh đã thực hiện phân cấp và phân quyền trong tổ chức
thẩm định dự án,, c ấp có thẩm quyền phê duyệt giá trị tín dụng cho các dự án đầu
tu là Giám đốc chi nhánh và Hội đồng tín dụng chi nhánh.
Quy trình thẩm đinh dự án tại Vietcombank Vinh đang áp dụng theo Quyết
định số: 246/QĐ-NHNT.CSTD ngày 22/07/2008 của Tổng Giám đốc Vietcombank.
Tác giả có biểu hiện quy trình bằng sơ đồ trong luận văn.
v ề nội dung thẩm định D A Đ T xây dựng CTG T tại V ietcom bank V inh
Nội dung thẩm định DAĐT xây dựng CTGT tại VCB Vinh bao gồm 2 phần:
thẩm định khách hàng và thẩm định dự án.
Thẩm định khách hàng gồm các nội dung:
* Thẩm định y ế u tổ p h á p lý của chủ đầu tư
* Thẩm định tình hình tài chính của chủ đầu tư
* Thẩm định các yếu tổ phi tài chính đổi với chủ đầu tư.
T hẩm định dự án gồm các nội dung thẩm định:


VI

* Thẩm định căn cứ p h á p lý của d ự án
* Thẩm định s ự cần thiết p h ả i đầu tư, mục tiêu, nội dung chính của d ự án.
* Thẩm định tổng vốn đầu tư, suất đầu tư, cơ cấu và tính khả thỉ của
p h ư ơ n g án nguồn vốn của d ự án.
* Thấm định công nghệ, thiết bị p h ụ c vụ d ự án
* Thẩm định m ột số y ế u tổ kỹ thuật của d ự án
* Thẩm định đầu vào của d ự án
* Thẩm định tài chính và khả năng trả nợ của d ự án

* Thẩm định các rủi ro liên quan đến việc cấp tín dụng cho dự án
* Thấm định biện p h á p bảo đảm tín dụng
Trong mỗi nội dung thẩm định, Luận văn có đưa ra các ví dụ với các dự án
cụ thể mà VCB Vinh đã từng thẩm định
v ề phương pháp thẩm định D A Đ T xây dựng CTGT
Đối với các DAĐT xây dựng CTGT, các phương pháp thẩm định thường
xuyên được sử dụng bao gồm:
* Thẩm định theo trình tự
* Phương pháp so sánh, đổi chiếu các chỉ tiêu
* Phương pháp phân tích độ nhạy của dự án
Đ ể m inh họa cho côn g tác thẩm định d ự án đầu tư x â y dự ng cơn g trình
g iao thơng, L uận văn có nêu v í dụ về thẩm định d ự án Sử a chữa nền, m ặt đư ờng
đoạn K M 865+ 00 - K M 893+00, Q uốc lộ 1, tỉnh Thừa Thiên H u ế

Dự án được xem là khá điển hình trong mơ hình dự án đầu tư xây dựng cơng
trình giao thơng theo phương thức vay vốn đầu tư - thu phí hoàn vốn
S a u k h i x em x é t thự c trạng, L uận văn bư ớc vào đánh g iá thực trạn g công
tác thẩm định D A Đ T x â y dự ng C T G T tại VCB Vinh g ia i đoạn 2006 - 2010, Phân
tích n h ữ ng kết quả đạt đư ợc và hạn chế, các nguyên nhân dẫn đến hạn ch ế

K ết quả đạt được
Trong giai đoạn 2006 - 2010, VCB Vinh đã thẩm định được 8 dự án xây
dựng CTGT trong tổng số 18 dự án ngành xây dựng xin vay vốn, dư nợ cho vay


V ll

tăng dần qua các năm. Đến năm 2010, dự nợ đạt hơn 120 tỷ đồng, chiếm hơn 6%
tổng dư nợ. Tình hình trả nợ đều đúng hạn, chưa phát sinh nợ xấu.
Tổ chức thẩm định đã tuân thủ qui trình thẩm định dự án và phân cấp thẩm

quyền quyết định đầu tư dự án
Nội dung thẩm định về cơ bản đã bao quát được các khía cạnh cần thiết của
dự án và chất lượng thẩm định ngày càng được nâng cao
Phương pháp thẩm định đã được sử dụng nhuần nhuyễn và ngày càng hồn
thiện hơn
H ạn chế
Quy trình thẩm định còn nhiều bất cập, tiềm ẩn nguy cơ rủi ro trong quá trình
thẩm định.
Nội dung thẩm định chưa chú trọng đúng mức, đầy đủ các mặt, một số còn
thẩm định sơ sài.
Phương pháp thẩm định sử dụng chưa hiệu quả, một số phương pháp tiên
tiến chưa được mạnh dạn áp dụng.

về trang thiết bị phục vụ công tác thẩm định: cịn thiếu và yếu, chưa có hệ
thống phần mềm chuyên dụng hỗ trợ công tác thẩm định DAĐT
N guyên nhân
Luận văn đánh giá nguyên nhân trên hai mặt là nguyên nhân khách quan và
nguyên nhân chủ quan. Trong đó tập trung đánh giá vào nguyên nhân chủ quan.

CH Ư Ơ NG 4
GIẢI PHÁP H O ÀN TH IỆN CÔ NG TÁC THẢM ĐỊNH
D ự ÁN ĐÀU T Ư XÂY DƯ NG CƠNG TRÌNH GIAO TH Ơ NG
TẠI V IETC O M BA N K VINH


L uận văn nêu định h ư ớ n g p h á t triển ch u n g của V ìetcom bank Vinh tron g
g ia i đoạn 2006 - 2015

Nâng cao năng lực tài chính và năng lực cạnh tranh; lấy hiệu quả kinh tể làm



Vlll

mục tiêu hàng đầu, tăng trưởng bền vững là mục tiêu xuyên suốt. Phấn đấu đạt và vượt
các chỉ tiêu thi đua chính của VCB Vinh trong giai đoạn 2011-2015 như sau:
(1) Huy động vốn thị trường 1 và thị trường 2 tăng bình qn 20%/năm;
(2) Dư nợ tín dụng tăng bình quân 15%/năm;
(3) Nợ xấu được khống chế ở mức 3% tổng dư nợ;
(4) Thị phần thanh toán quốc tế trên địa bàn không thấp hơn 20%;
(5) Giữ thị phần thẻ trên địa bàn tối thiểu ở mức 40%;
(6) Lợi nhuận hàng năm tăng trưởng bình quân 10%/ năm
Tiếp đến, L uận

văn đề cập định hư ớn g p h á t triển tín dụn g của

V ietcom bank Vinh đổi với các d ự án đầu tư x â y dự ng cơng trình g ia o thơng

- Phát triển tín dụng đối với các DAĐT xây dựng CTGT tiếp tục đóng vai trị
quan trọng trong kế hoạch kinh doanh của VCB Vinh giai đoạn 2010-2015. Xây dựng
các CTGT được coi là kế hoạch trọng tâm đối với tỉnh Nghệ an. Trong giai đoạn này,
Tỉnh đa và đang hiển khai một số dự án giao thông trọng điểm, nguồn vốn cần để thực
hiện khoảng trên 16 000 tỷ đồng. Vì vậy Ban lãnh đạo VCB Vinh ln xác đinh phát
triển túi dụng đối với các DAĐT xây dựng CTGT là cần thiết và là yếu tố đóng góp lớn
đối với hoạt động kinh doanh của Chi nhánh. Phấn đấu tăng trưởng tín dụng đối với các
DAĐT xây dựng CTGT giai đoạn 2010-2015 đạt mức bình quân 10%/năm; tỷ lệ cho vay
đối với các DAĐT xây dựng CTGT đạt 15% tổng dư nợ;
Đ ể giải quyết các hạn ch ế và nguyên nhân đã nêu, Luận văn nêu ra Các giải
ph áp hồn thiện cơng tác thẩm định D A Đ T x â y dựng C T G T tạ i Vietcombank Vinh

Hồn thiện quy trình thẩm định cho phù hợp hơn với các đặc điểm của dự

án đầu tư xây dựng cơng trình giao thơng, kết họp đổi mới phân cấp và phân quyền
trong thẩm định. Tìm cách vận dụng sáng tạo, linh hoạt quy trình thẩm định.
Hoàn thiện nội dung thẩm định DAĐT xây dựng CTGT, trong đó chú ý xây
dựng hệ thống chấm điểm và xếp hạng khách hàng, đặc biệt chú trọng khâu đánh
giá tài chính của chủ đầu tư, coi trọng việc đánh giá đơn vị tư vấn lập dự án. Tăng
cường chất lượng thu thập thông tin từ các cơ quan Nhà nước có thẩm quyền, thơng
tin thị trường và thơng tin kỹ thuật của dự án. Đồng thời thực hiện chuẩn hóa các


IX

nội dung thẩm định đối với các DAĐT xây dựng CTGT tại VCB Vinh cho phù hợp
với đặc điểm của loại hình dự án này.
Cùng với đó là các giải pháp: lựa chọn phương pháp thẩm định phù hợp đối
với các DAĐT xây dựng CTGT; Nâng cao đạo đức, trình độ đội ngũ cán bộ thẩm
định DAĐT và kiện toàn hệ thống thơng tin tín dụng phục vụ cơng tác thẩm định
DAĐT xây dựng CTGT
Tăng cường phối hợp giữa công tác thẩm định DAĐT và công tác giám sát,
đánh giá sau khi DAĐT đi vào hoạt động
Cuối cùng, Luận văn đưa ra một số kiến nghị đối với các cơ quan, đơn vị liên
quan để nhàm tạo cơ chế, chính sách cho Ngân hàng, cho các dự án đầu tư xây dựng
cơng trình giao thơng hoạt động hiệu quả hơn trong hoạt động đầu tư vào loại hình
dự án này.
Kiến nghị đối với Nhà nước, các Bộ, ngành liên quan
Kiến nghị đối với ủ y ban nhân dân tỉnh Nghệ an
Kiến nghị đối với Ngân hàng Nhà nước
Kiến nghị đối với Ngân hàng TMCP ngoại thương Việt Nam

KÉT LUẬN



Luận văn đã hệ thống tương đổi đầy đủ cơ sở lý luận về công tác thẩm định
dự án tại Ngân hàng thương mại. Cùng những đánh giá về đặc điểm các cơng trình
giao thơng để chỉ ra những khác biệt riêng trong công tác thẩm định dự án đầu tư
xây dựng cơng trình giao thơng so với các loại hình dự án khác.
Đánh giá tồn diện thực trạng cơng tác thẩm định dự án đầu tư xây dựng
cơng trình giao thơng tại Vietcombank Vinh giai đoạn 2006 - 2010
Từ nghiên cứu lý luận và phân tích thực tiễn hoạt động thẩm định dự án đầu
tư xây dựng cơng trình giao thơng, luận văn có đề xuất một số giải pháp, kiến nghị
nhằm hồn thiện cơng tác thẩm định dự án đầu tư xây dựng cơng trình giao thơng
tại Vietcombank Vinh.


TRƯ Ờ NG Đ Ạ I H Ọ C K IN H TẾ Q U Ố C D Â N
-------------ẽTjrfrs‘ ,.; ỉ'^ \’*Ể\-------------

LÊ KIÊN CƯỜNG

HỒN THIỆN CƠNG TÁC THẨM ĐỊNH Dự ÁN ĐẦU Tư
XÂY DỤNG CỐNG TRÌNH GIAO THƠNG TẠI NGÂN HÀNG
TMCP NGOẠI THUƯNG v i ệ t n a m - CHI NHÁNH VINH

CHUYÊN NGÀNH: KINH TẾ ĐAU



LUẬN VÃN THẠC SỸ KINH TẾ
N G Ư Ờ I H Ư Ớ N G D Ẫ N K H O A H Ọ C : GS.TS T R A N

HÀ N Ộ I - 2 0 1 1


th ọ đạt


1

CHƯƠNG 1
T Ỏ N G Q U A N N G H IÊ N c ứ u Đ È T À I

1 .1 . L ý d o c h ọ n đ ề tài

Bối cảnh nền kinh tế thế giới, những tác động đến nền kinh tế Việt nam và
cùng những vấn đề nội tại của nền kinh tế Việt nam đặt ra cho ngành Ngân hàng
những vấn đề cấp thiết cần giải quyết, trong đó có vấn đề quản trị rủi ro, đặc biệt là
quản trị rủi ro tín dụng, nhằm tạo sự phát triển ổn định, dần hội nhập, đáp ứng các
yêu cầu theo thông lệ quốc tế và hỗ trợ sự phát triển của nền kinh tế.
Hoạt động tín dụng được coi là hoạt động quan trọng nhất, đem lại lợi nhuận
chủ yếu cho các Ngân hàng thương mại. Nếu tín dụng được coi là phần hồn trong
hoạt động kinh doanh của các NHTM thì thẩm định là cơng tác nhằm giữ gìn cho nó
phát triển lành mạnh, bền vững, không khuyết tất. Trong quản trị rủi ro tín dụng,
cơng tác thẩm định đóng vai trị chủ yếu.
Quá trình được đào tạo Cao học tại Đại học Kinh tế quốc dân, chuyên ngành
Kinh tế đầu tư tác giả được tiếp nhận những nội dung lý thuyết khoa học, cơ sở lý
luận mới về công tác thẩm định dự án đầu tư. Cùng những kinh nghiệm thực tế đúc
kết trong thời gian công tác tại Ngân hàng TMCP Ngoại thương Việt nam - Chi
nhánh Vinh, tác giả nhận thấy có những vấn đề lý luận có thể áp dụng vào thực tiễn
công tác thẩm định dự án tại đơn vị để hồn thiện hơn cơng tác này.
Đầu tư xây dựng hạ tầng các cơng trình giao thơng đang là nhu cầu lớn và ưu
tiên hàng đầu tại Việt nam nói chung và Nghệ an nói riêng. Nếu chỉ dựa vào nguồn
vốn ngân sách sẽ rất khó đáp ứng đòi hỏi về vốn để thực hiện các mục tiêu phát

triển hạ tầng giao thơng. Do đó, Nhà nước hết sức khuyến khích các thành phần
kinh tế tham gia đầu tư dưới nhiều hình thức. Ngân hàng là một kênh huy động vốn
quan trọng cho các doanh nghiệp đầu tư vào lĩnh vực này. Tại Vietcombank Vinh,
tuy dư nợ cho vay cho các dự án xây dựng cơng trình giao thông chưa phải chiếm tỷ
trọng lớn nhất nhưng trong thời gian tới cùng với sự phát triển của các doanh nghiệp
xây lắp trên địa bàn, trong đó có những doanh nghiệp là khách hàng lâu năm, nhu cầu


2
vốn đầu tư hạ tầng giao thông tại địa phương thì cho vay các dự án xây dựng cơng trình
giao thơng là định hướng phát triển hoạt động tín dụng ưu tiên của Chi nhánh.
Với những nhận thức trên, tác giả đã lựa chọn đề tài nghiên cứu “ H oàn thiện
công tác th ẩm định d ự án đầu tư xây dựng cơng trình giao thơng tại N gân hàng
th ư ơn g m ại cổ phần ngoại thư ơng V iệt N am - C hi nhánh V inh” .
1.2 M ụ c đ íc h n g h iê n cứ u

- Hệ thống hoá và làm sáng tỏ những vấn đề lý luận về thẩm định DAĐT
xây dựng CTGT tại các NHTM.
- Đánh giá thực trạng công tác thẩm định DAĐT xây dựng CTGT tại
Vietcombank Vinh
- Đề xuất một số giải pháp và kiến nghị nhằm hồn thiện cơng tác thẩm định
DAĐT xây dựng CTGT tại Vietcombank Vinh.
1.3 P h ạ m v i v à đ ố i tư ợ n g n g h iê n cứ u

- Đối tượng nghiên cứu: tập trung nghiên cứu về các dự án và công tác thẩm
định đối với các dự án đầu tư xây dựng CTGT tại Vietcombank Vinh
- Phạm vi nghiên cứu: Luận văn tập trung nghiên cứu về các dự án và công
tác thẩm định đối với các dự án đầu tư xây dựng CTGT tại Vietcombank Vinh giai
đoạn từ 2006 đến 2010.
1 .4 P h ư ơ n g p h á p n g h iê n cứ u


Trong quá trình triển khai các vẩn đề đặt ra, luận văn áp dụng phép biện
chứng của chủ nghĩa duy vật biện chứng làm cơ sở phương pháp luận. Ngoài ra, để
đi sâu phân tích, đánh giá đề tài cịn sử dụng một số biện pháp khác sử dụng đan
xen nhau trong quá trình nghiên cứu:
- Phương pháp phân tích thống kê và tổng hợp
- Phương pháp so sánh, đối chiểu.
- Bên cạnh đó, luận văn còn sử dụng phương pháp quan sát thực tế, gặp gỡ
các chuyên gia, những cá nhân có kinh nghiệm thẩm định dự án xây dựng CTGT tại
các cơ quan Nhà nước, tiếp cận các tư liệu, số liệu thực tế để có những định hướng
giải quyết đề tài.


3

1.5 T ổ n g q u a n tìn h h ìn h n g h iê n cứ u

Trong giai đoạn 2006-2010 chưa có nghiên cứu nào về thẩm định dự án đầu
tư xây dựng cơng trình giao thông tại Ngân hàng TMCP Ngoại thương Việt Nam Chi nhánh Vinh. Từ trước đến nay đã có rất nhiều đề tài nghiên cứu về công tác
thẩm định dự án về các ngành tại Ngân hàng. Trong đó chú trọng nhiều đến kỹ thuật
nghiệp vụ mà các ngân hàng áp dụng. Những cơng trình nghiên cứu này có ý nghĩa
quan trọng để tác giả kế thừa chọn lọc những ưu việt về phương pháp luận, cơ sở lý
luận, kinh nghiệm để tác giả hoàn thiện đề tài nghiên cứu.
1.6 N h ữ n g đ ó n g g ó p c ủ a L u ậ n v ă n

- Làm sáng tỏ luận cứ khoa học về thẩm định DAĐT xây dựng CTGT làm cơ
sở quan trọng để quyết định tài trợ cho DAĐT xây dựng CTGT đối với các NHTM.
- Phân tích thực trạng cơng tác thẩm định, kết quả cũng như tồn tại trong
công tác thẩm định, nguyên nhân làm ảnh hưởng đến công tác thẩm định DAĐT
xây dựng CTGT tại VCB Vinh.

- Đề xuất quan điểm, giải pháp và kiến nghị nhằm hồn thiện cơng tác thẩm
định đối với các DAĐT xây dựng CTGT tại VCB Vinh, từ đó góp phần nâng cao
hiệu quả hoạt động tín dụng .
1 .7 K ế t c ấ u c ủ a lu â n v ă n

Ngoài phần kết luận, tài liệu tham khảo và phụ lục, kết cấu luận văn gồm 4
chương, cụ thể như sau:
C hư ơng 1 : T ổng quan nghiên cứu đề tài
C hương 2: C ơ sở lý luận về thẩm định D A Đ T xây dựng CTGT tại NHTM
C hư ơ ng 3: T hực trạng công tác thẩm định các D A Đ T xây dựng C TG T
tại V ietcom b an k V inh giai đoạn 2006-2010
C hư ơng 4: G iải pháp hồn thiện cơng tác thẩm định D A Đ T xây dựng
C T G T tại V ietcom b an k V inh.


4

CHƯƠNG 2
C Ở S Ở L Ý L U Ậ N V È T H Ẩ M Đ ỊN H D ự Á N Đ À U T ư
X Â Y D ự N G C Ô N G T R ÌN H G IA O T H Ơ N G T Ạ I
NG ÂN H ÀNG TH Ư Ơ N G M ẠI
2.1 D ự á n đ ầ u tư v à v a i trò c ủ a c ô n g tá c th ẩ m đ ịn h d ự án đ ầ u tư tạ i n g â n
h à n g th ư ơ n g m ạ i
2 .1 .1 K h á i n iệ m v ề d ự án đ ầ u tư

2.1.1.1 K hái niệm
Dự án đầu tư là tập hợp những đề xuất có liên quan đến việc bỏ vốn để tạo
mới, mở rộng hoặc cải tạo những cơ sở vật chất nhất định nhằm đạt được sự tăng
trưởng về số lượng hoặc duy trì, cải tiến, nâng cao chất lượng sản phẩm hoặc dịch
vụ trong khoảng thời gian xác định.

Dự án đầu tư có thể xem xét dưới các góc độ sau:
- v ề mặt hình thức: Dự án đầu tư là một tập hồ sơ tài liệu trình bày một cách
chi tiết và có hệ thống các hoạt động và chi phí theo một kế hoạch, nhằm đạt được
những kết quả và thực hiện được những mục tiêu nhất định trong tương lai.
- Xét trên góc độ quản lý: Dự án đầu tư là một công cụ quản lý việc sử dụng
vốn, vật tư, lao động để tạo ra các kết quả tài chính, KTXH trong một thời gian dài.
- Xét trên góc độ kế hoạch hố: Dự án đầu tư là một cơng cụ thể hiện kế
hoạch chi tiết của một công cuộc đầu tư sản xuất kinh doanh, phát triển kinh tế xã
hội, làm tiền đề cho các quyết định đầu tư và tài trợ.
- Xét về mặt nội dung: Dự án đầu tư là tổng thể các hoạt động và chi phí cần
thiết, được bố trí theo một kế hoạch chặt chẽ với lịch thời gian và địa điểm xác định
để tạo mới, mở rộng hoặc cải tạo những cơ sở vật chất nhất định nhằm thực hiện
những mục tiêu nhất định trong tương lai.
Theo Ngân hàng thế giới "Dự án đầu tư là tổng thể các chính sách, hoạt động
và chi phí liên quan đến nhau được hoạch định nhằm đạt được những mục tiêu nào
đó trong một thời gian nhất định".


5
2.1.1.2. P hân loại dự án đầu tư:
Dưới góc độ Ngân hàng, có thể phân loại các dự án đầu tư theo các tiêu chí:
- Theo hình thức thực hiện:
+ Dự án BOT: Là những dự án được đầu tư theo Hợp đồng xây dựng - Kinh
doanh - Chuyển giao;
+ Dự án BTO: Là những dự án được đầu tư theo Hợp đồng xây dựng - chyển
giao - kinh doanh;
+ Dự án BT: Là những dự án được đầu tư theo Họp đồng Xây dựng Chuyển giao.
- Theo nguồn vốn:
+ Dự án đầu tư có nguồn vốn trong nước;
+ Dự án đầu tư có nguồn vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài;

+ Dự án đầu tư viện trợ phát triển của nước ngoài.
- Theo lĩnh vực đầu tư:
+ Dự án đầu tư cho lĩnh vực sản xuất kinh doanh;
+ Dự án đầu tư cho lĩnh vực dịch vụ;
+ Dự án đầu tư cho lĩnh vực cơ sở hạ tầng;
+ Dự án đầu tư cho lĩnh vực văn hóa - xã hội.
2 .1 .2

N g ă n h à n g th ư ơ n g m ạ i và c á c h o ạ t đ ộ n g c ơ b ả n

2.1.2.1 K hái niệm
Cho đến thời điểm hiện nay có rất nhiều khái niệm về NHTM: Ở Mỹ: Ngân
hàng thương mại là công ty kinh doanh tiền tệ, chuyên cung cấp dịch vụ tài chính và
hoạt động trong ngành cơng nghiệp dịch vụ tài chính.
Đạo luật ngân hàng của Pháp (1941) cũng đã định nghĩa: “Ngân hàng thương
mại là những xí nghiệp hay cơ sở mà nghề nghiệp thường xuyên là nhận tiền bạc
của công chúng dưới hình thức ký thác, hoặc dưới các hình thức khác và sử dụng tài
ngun đó cho chính họ trong các nghiệp vụ về chiết khấu, tín dụng và tài chính”.
Ở Việt Nam, Pháp lệnh ngân hàng ngày 23-5-1990 của hội đồng Nhà nước
Việt Nam xác định: Ngân hàng thương mại là tổ chức kinh doanh tiền tệ mà họat


6
động chủ yếu và thường xuyên là nhận tiền kí gửi từ khách hàng với trách nhiệm
hoàn trả và sử dụng số tiền đó để cho vay, thực hiện nghiệp vụ chiết khấu và làm
phương tiện thanh toán
Theo Luật các tổ chức tín dụng Việt nam có hiệu lực vào tháng 10/1998:
“Ngân hàng thương mại là hình thức tổ chức tín dụng được thực hiện tồn bộ hoạt
động ngân hàng và các hoạt động kinh doanh khác có liên quan”
Theo Nghị định Chính phủ số 49/2001NĐ-CP ngày 12/09/2000: “Ngân hàng

thương mại là ngân hàng được thực hiện toàn bộ hoạt động ngân hàng và các hoạt
động kinh doanh khác có liên quan vì mục tiêu lợi nhuận, góp phần thưc hiện các
mục tiêu kinh tế của cả nước”
Từ những nhận định trên có thể thấy NHTM là một trong những định chế tài
chính mà đặc trưng là cung cấp đa dạng các dịch vụ tài chính với nghiệp vụ cơ bản là
nhận tiền gửi, cho vay và cung ứng các dịch vụ thanh tốn. Ngồi ra, NHTM cịn cung
cấp nhiều dịch vụ khác nhằm thoả mãn tối đa nhu cầu về sản phẩm dịch vụ của xã hội.
2.1.2.2 Các hoạt động cơ bản của ngân hàng thương mại
2.1.2.2.1. N ghiệp vụ nguồn vốn
Nghiệp vụ huy động vốn là hoạt động tiền đề có ý nghĩa đối với bản thân
ngân hàng cũng như đối với xã hội. Trong nghiệp vụ này, ngân hàng thương mại
được phép sử dụng những công cụ và biện pháp cần thiết mà luật pháp cho phép để
huy động các nguồn tiền nhàn rỗi trong xã hội làm nguồn vốn tín dụng để cho vay
đối với nền kinh tế. Thành phần nguồn vốn của ngân hàng thương mại bao gồm:
Vốn điều lệ và các quỹ, v ố n huy động, v ố n đi vay, v ố n tiếp nhận, v ố n khác.
- Vốn điều lệ và các quỹ được gọi là vốn tự có của các ngân hàng, là nguồn
vốn khởi đầu và được bổ sung trong quá trình hoạt động.vốn điều lệ của ngân hàng
trước hết dùng để xây dựng nhà cửa, văn phòng làm việc, mua sắm tài sản, trang
thiết bị nhằm tạo cở sở vật chất cho hoạt động của ngân hàng, số còn lại để đầu tư,
liên doanh, cho vay trung và dài hạn. Còn các quỹ dự trữ của ngân hàng là các quỹ
bắt buộc phải trích lập trong quá trình tồn tại và hoạt động của ngân hàng. Các quỹ
này được trích lập theo tỉ lệ quy định trên số lợi nhuần ròng của ngân hàng.


×