Tải bản đầy đủ (.pdf) (79 trang)

Báo cáo khoa học : Điều tra đánh giá hiện trạng môi trường ngành da giầy, xây dựng sổ tay hướng dẫn bảo vệ môi trường cho các doanh nghiệp da giầy

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (2.18 MB, 79 trang )



Bộ công thơng
Viện nghiên cứu da-giầy











sổ tay hớng dẫn bảo vệ môi trờng
cho các doanh nghiệp ngành da giầy









7302-1
20/4/2009




Hà nội, 12/2008
Sổ tay đợc thực hiện trên cơ sở Hợp đồng nhiệm vụ bảo vệ môi trờng
Mã số: 13-08/RD/HĐMT-KHCN ngày 18/03/2008.


MụC LụC


Trang

Mở đầu
1

Chơng I- Giới thiệu chung về ngành
công nghiệp da giầy
2
1.1
Một số khái niệm về bảo vệ môi trờng
2
1.2 Tổng quan về ngành công nghiệp thuộc da và sự ô nhiễm
môi trờng
6
1.3 Tổng quan về ngành công nghiệp chế biến sản phẩm da và
sự ô nhiễm môi trờng
10


Chơng II - các giải pháp kỹ thuật bảo vệ
môI trờng ngành da giầy


21
2.1 Quản lý nội vi
21
2.2
Thay thế nguyên vật liệu 23
2.3
Tối u hoá quá trình sản xuất 24
2.4
Bổ xung thiết bị 25
2.5
Biện pháp bảo vệ khí hậu nhà xởng 27
2.6
Thu hồi và tái sử dụng tại chỗ 29
2.7
Sản xuất sản phẩm phụ hữu ích 33
2.8
Thiết kế sản phẩm mới 37
2.9
Thay đổi công nghệ 37

Chơng iII- xử lý chất thải trong công
nghiệp thuộc da
48
3.1 Xử lý các chất thải lỏng 48
3.2 Xử lý các chất thải rắn 50
3.3 Xử lý chất thải dạng khí, hơi 51

Chơng Iv- Sản xuất sạch hơn
52
4.1 Khái niệm về sản xuất sạch hơn 52

4.2 Nhu cầu về sản xuất sạch hơn 52
4.3 Phơng pháp luận đánh giá sản xuất sạch hơn 54

Chơng v. Iso 14000 và hệ thống quản lý
môi trờng
64
5.1 Sự ra đời và phát triển của tổ chức iso 64
5.2
Bối cảnh ra đời các tiêu chuẩn iso 14000
64
5.3 Hệ thống quản lý môi tr
ờng và ISO 14001/1996 66
5.4 Các yêu cầu tuân thủ của hệ thống quản lý môi trờng theo
tiêu chuẩn iso 14001/1996
66
5.5
Hệ thống quản lý môi trờng theo tiêu chuẩn iso
14001/2004
68

Tài liệu tham khảo
72
DANH MụC CáC Bảng, sơ đồ, hình vẽ


Trang
Sơ đồ 1 Công nghệ thuộc da và chất thải 7

Sơ đồ 2 Định lợng đầu vào và đầu ra cho công nghệ thuộc và hoàn
thiện một tấn da nguyên liệu

9



Sơ đồ 3 Quy trình công nghệ sản xuất giầy với nguyên liệu và các
chất thải
13

Sơ đồ 4 Nguyên tắc quay vòng nớc thải trong tẩy lông ngâm vôi 32

Sơ đồ 5 Cán cân định lợng hoá chất Na
2
S 34

Sơ đồ 6 Cán cân định lợng hoá chất Ca(OH)
2
34

Sơ đồ 7 Công nghệ thu hồi Crôm sa lắng 36

Sơ đồ 8 Dây chuyền xử lý lý hoá sơ cấp nớc thoát 77

Hình 1 So sánh hiệu suất phun của HVLP với hệ phun thông thờng 53

Hình 2 Tháp ôxy hoá bằng chất xúc tác 64

Hình 3
ôxy hoá bằng chất xúc tác (máy xục khí chìm)
65


Hình 4 Kết tủa các muối Crôm 67

Hình 5 Bể lắng nớc chảy ngang 71

Hình 6 Bể lắng nớc chảy từ trên xuống 72

Hình 7 Cấu tạo giờng phơi khô bùn cặn 75

Hình 8 Mơng ôxy hoá 79

Hình 9 Hồ xục khí cỡng bức 83

Hình 10 Sơ đồ dòng chảy quá trình sản xuất 90

Hình 11 Chu trình tuần hoàn của một EMS 102

Bảng 1 Nguồn phát sinh và thành phần khí thải trong ngành da giầy 9

Bảng 2 Một số thông số ô nhiễm thu đợc khi thuộc một tấn da
nguyên liệu
12

Bảng 3 Nguyên phụ liệu đợc dùng trong quá trình sản xuất giầy
dép và chất thải
16

Bảng 4 Lợng chất thải trong quá trình sản xuất giầy dép 19

Bảng 5 Thành phần Collagen của phế thải của công nghiệp da giầy 39


Bảng 6 Các thành phần thu đợc khi thuỷ phân kiềm 39

Bảng 7 So sánh giữa phơng pháp thuỷ phân axit và thuỷ phân kiềm 40

Bảng 8 Hiệu quả của các hoá chất khác nhau đến tổng chất rắn lơ
lửng và BOD trong mẫu nớc thải
73

Bảng 9 Đặc tính nớc thải cuối cùng 74

Bảng 10 Một số tiêu chuẩn chính thức trong danh mục Bộ tiêu chuẩn 98




BẢNG CHÚ GIẢI CHỮ VIẾT TẮT




TT Từ viết tắt Tên tiếng Anh Tên tiếng Việt
1

2
3
4
5

6
7

8

9
10
11
12
13
14

15

16
17
18
19

20

21

22

23
24
25
APO

BOD
COD
SS

TSS

VOC
HVLP
KCS

PU
PVC
EVA
SBR
PE
UNIDO

UNDP

RINK
LEAN
QLMT
ISO

CAD

CAM

CNC

SXSH
GHG
GATT
Asia Productivity

Organization
Biological Oxygen Demand
Chemical Oxygen Demand
Suspended Solid
Total Suspended Solid

Volatile Organic Compound
High Volume Low Pressure


Polyurethane
Polyvinyl Chloride

Styren Butadien Rubber
Polyethylene
United Nation Industrial
Development Organization
United Nation Development
Program



International Standards
Organization
Computer Aided Design

Computer Aided
Manufacturing
Computerized Numerically
controled


Green House Gas
General Agreement on
Cơ quan năng suất Châu Â

Nhu cầu ôxy sinh học
Nhu cầu ôxy hoá học
Chất rắn lơ lửng
Tổng lượng chất rắn lơ
lửng
Chất hữu cơ dễ bay hơi
Hệ thống phun áp lực thấp
Kiểm tra chất lượng sản
phẩm
Nhựa Polyurethane
Nhựa PVC
Nhựa EVA
Cao su Styren Butadien
Nhựa Polyethylene
Tổ chức phát triển công
nghiệp Liên hiệp quốc
Chương trình phát triển
Liên hiệp quốc
Dây chuyền ngắn
Dây chuyền dài
Quản lý môi trường
Tổ chức quốc tế về tiêu
chuẩn hoá
Thiế
t kế với sự trợ giúp của

máy tính
Sản xuất với sự trợ giúp
của máy tính
Máy gia công điều khiển
bằng máy tính
Sản xuất sạch hơn
Khí nhà kính
Hiệp định chung về Thuế

26

27



EMS

LCA


Tariffs and Trade
Envỉonmental Management
System
Cleaner Production
Assessment
quan và Mậu dịch
Hệ thống quản lý môi
trường
Đánh giá về sản xuất sạch
hơn


Mã số: 13.08/HĐMT-KHCN Viện Nghiên cứu Da - Giầy
Sổ tay hướng dẫn bảo vệ môi trường ngành Da - Giầy
1
MỞ ĐẦU

Hướng dẫn bảo vệ môi trường được biết đến như một tiếp cận giảm
thiểu ô nhiễm tại nguồn thông qua việc sử dụng nguyên nhiên liệu có hiệu quả
hơn. Việc áp dụng các biện pháp bảo vệ môi trường không chỉ giúp các doanh
nghiệp cắt giảm chi phí sản xuất, mà còn đóng góp vào việc cải thiện hiện
trạng môi trường, qua đó giả
m bớt chi phí xử lý môi trường.
Tài liệu hướng dẫn bảo vệ môi trường trong ngành sản xuất công nghiệp
da giầy được biên soạn trong khuôn khổ nhiệm vụ bảo vệ môi trường do Viện
Nghiên cứu Da - Giầy (Bộ Công Thương) thực hiện. Mục tiêu chính của tài
liệu hướng dẫn này là nhằm từng bước thực hiện bảo vệ môi trường trong
ngành công nghiệp Da - Giầy Việt Nam.
Đối tượng của bộ
tài liệu hướng dẫn này là các lãnh đạo nhà máy, các kỹ
thuật viên và nhân viên của các ban ngành chính phủ và các tổ chức chịu trách
nhiệm thúc đẩy và điều chỉnh/quy định công tác quản lý môi trường tại các nhà
máy sản xuất da giầy tại Việt Nam.
Các cán bộ biên soạn đã dành nỗ lực cao nhất để tổng hợp thông tin liên
quan đến hiện trạng sản xuất của Việt nam, các vấn đề liên quan đến sản xuất
và môi trường c
ũng như các thực hành tốt nhất có thể áp dụng được trong điều
kiện Việt Nam.
Viện Nghiên cứu Da - Giầy xin chân thành cảm ơn sự đóng góp của các
đơn vị, cá nhân đã hỗ trợ thực hiện tài liệu này.
Mọi ý kiến đóng góp, xây dựng tài liệu xin gửi về: Viện Nghiên cứu Da

- Giầy, email:

Hà Nội, tháng 12 năm 2008

Nhóm biên soạ
n
Mã số: 13.08/HĐMT-KHCN Viện Nghiên cứu Da - Giầy
Sổ tay hướng dẫn bảo vệ môi trường ngành Da - Giầy
2
CHƯƠNG I
GIỚI THIỆU CHUNG VỀ NGÀNH CÔNG NGHIỆP DA - GIẦY

Chương này nhằm giới thiệu các khái niệm về bảo vệ môi trường và
tổng quan về các cơ sở sản xuất da thuộc và chế biến sản phẩm da giầy ở Việt
Nam nhằm cung cấp thông tin tổng quát về các xu thế thị trường và tương lai
của ngành công nghiệp này.
Kể từ chương này người đọc sẽ có thể hi
ểu được các loại quy trình khác
nhau và nguyên liệu thô được sử dụng trong ngành sản xuất da thuộc và chế
biến sản phẩm da giầy. Cuối cùng, người đọc cũng có thể ước tính về các loại
chất thải và ô nhiễm khác nhau sinh từ ngành công nghiệp này ở Việt Nam.


Mã số: 13.08/HĐMT-KHCN Viện Nghiên cứu Da - Giầy
Sổ tay hướng dẫn bảo vệ môi trường ngành Da - Giầy
3
i. Mét sè kh¸i niÖm vÒ b¶o vÖ m«I tr−êng

Môi trường: Bao gồm các yếu tố tự nhiên và vật chất có ảnh hưởng đến đời
sống, sản xuất, sự tồn tại, phát triển của con người và sinh vật.

Thành phần môi trường: là yếu tố vật chất tạo thành môi trường như đất,
nước, âm thanh, ảnh, sinh vật, hệ sinh thái và các hình thái sinh vật chất khác.
Hoạt động BVMT: là hoạt động giữ cho môi trường trong lành, sạch đẹp, hạ
n
chế tác động xấu đến môi trường, ứng phó sự cố môi trường, khắc phục ô
nhiễm, suy thoái, phục hồi và cải thiện môi trường, khai thác sử dụng hợp lý và
tiết kiệm tài nguyên thiên nhiên, bảo vệ đa dạng sinh học.
Phát triển bền vững: Là phát triển đáp ứng được nhu cầu của thế hệ hiện tại
mà không làm tổn hại đến khả năng đáp ứng nhu c
ầu của các thế hệ tương lai
trên cơ sở kết hợp chặt chẽ hài hoà giữa tăng trưởng kinh tế, bảo đảm tiến bộ
xã hội và BVMT.
Tiêu chuẩn môi trường: Là giới hạn cho phép của các thông số về chất lượng
môi trường xung quanh, về hàm lượng của chất gây ô nhiễm trong chất thải
được cấp có thẩm quyền qui định để quản lý và BVMT.
Ô nhiễm môi trường: là sự bi
ến đổi các thành phần môi trường không phù
hợp với tiêu chuẩn môi trường, gây ảnh hưởng xấu đến con người và sinh vật.
Suy thoái môi trường: là sự suy giảm về chất lượng và số lượng của thành
phần môi trường, gây ảnh hưởng xấu đến con người và sinh vật.
Sự cố môi trường: là tai biến rủi ro xảy ra trong quá trình hoạt động của con
người hoặc biến đổi thất thường của t
ự nhiên, gây ô nhiễm, suy thoái hoặc biến
đổi môi trường nghiêm trọng.
Chất gây ô nhiễm môi trường: là chất hoặc yếu tố vật lý khi xuất hiện trong
môi trường làm cho môi trường bị ô nhiễm.
Chất thải: là vật chất ở thể rắn, lỏng, khí, được thải ra từ sản xuất, kinh doanh,
dịch vụ, sinh hoạt hoặc hoạt động khác.
Chất thải nguy hại: là chất thải chứa yế
u tố độc hại, phóng xạ, dễ cháy, dễ nổ,

dễ ăn mòn, dễ gây ô nhiễm, gây ngộ độc hoặc độc tính nguy hại khác.
Quản lý chất thải: là hoạt động phân loại, thu gom, vận chuyển, giảm thiểu,
tái sử dụng, tái chế, xử lý, tiêu huỷ, thải loại chất thải.
Phế liệu: là sản phẩm, vật liệu bị loại ra khỏi quá trình sản xuất hoặc tiêu
dùng được thu hồi để làm vật liệu sản xuất.
Sức chịu tải của môi trường: là giới hạn cho phép mà môi trường có thể tiếp
nhận và hấp thụ các chất gây ô nhiễm.
Mã số: 13.08/HĐMT-KHCN Viện Nghiên cứu Da - Giầy
Sổ tay hướng dẫn bảo vệ môi trường ngành Da - Giầy
4
Hệ sinh thái: là hệ quần thể sinh vật trong một khu vực địa lý tự nhiên nhất
định cùng tồn tại và phát triển, có tác dụng qua lại lẫn nhau.
Đa dạng sinh học: là sự phong phú về nguồn gốc, loài sinh vật và hệ sinh thái.
Quan trắc môi trường: là qúa trình theo dõi có hệ thống về môi trường, các
yếu tố tác động đến môi trường nhằm cung cấp thông tin phục vụ đánh giá hiện
trạng, diễn biến chấ
t lượng môi trường và các tác động xấu đối với môi trường.
Thông tin về môi trường: bao gồm số liệu, dữ liệu về các thành phần môi
trường; về trữ lượng, gía trị sinh thái, gía trị kinh tế của các nguồn tài nguyên
thiên nhiên; về mức độ môi trường bị ô nhiễm, suy thoái; về thông tin về các
vấn đề môi trường khác.
Đánh giá môi trường chiến lược: là việc phân tích, dự báo các tác động đến
môi trường của dự
án chiến lược, qui hoạch, kế hoạch phát triển trước khi phê
duyệt nhằm đảm bảo phát triển bển vững.
Đánh giá tác động môi trường: là việc phân tích, dự báo các tác động đến
môi trường của dự án đầu tư cụ thể để đưa ra các biện pháp BVMT khi triển
khai dự án đó.
Khí thải gây hiệu ứng nhà kính: là các loại khí tác động đến sự trao đổi nhiệt
giữa trái đất và không gian xung quanh làm nhiệt độ

của không khí bao quanh
bề mặt trái đất nóng lên.
Hạn ngạch phát tán khí gây hiệu ứng nhà kính: là khối lượng khí gây hiệu
ứng nhà kính mỗi quốc gia được phép thải vào khí quyền theo quy định của
các điều ước quốc tế có liên quan.
ISO 14000 và hệ thống quản lý môi trường (EMS - Evironmental
Management System)
ISO là tên viết tắt của tổ chức quốc tế về tiêu chuẩn hoá đựơc thành lập vào
năm 1947 nhằm mục đích xây dựng các tiêu chuẩn quốc t
ế về thương mại
thông tin và sản xuất. ISO có trụ sở tại Geneva.
Một số tiêu chuẩn chính thức trong danh mục tiêu chuẩn ISO 1400:
ISO 14001: Hệ thống quản lý môi trường - chi tiết hướng dẫn sử dụng
ISO 14004: Hệ thống quản lý môi trường - hướng dẫn chung về nguyên tắc, hệ
thống và kỹ thuật hỗ trợ
ISO 14010: Hướng dẫn về kiểm toán môi trường, các nguyên tắc chung về hệ
thống và k
ỹ thuật
ISO 14011: Các hướng dẫn về kiểm toán môi trường - các thủ tục kiểm toán -
Phần 1: Kiểm toán hệ thống quản lý môi trường
Mã số: 13.08/HĐMT-KHCN Viện Nghiên cứu Da - Giầy
Sổ tay hướng dẫn bảo vệ môi trường ngành Da - Giầy
5
ISO 14012: Các hướng dẫn về kiểm toán môi trường - chuẩn cứ trình độ cho
kiểm toán viên
ISO 14013: Các hướng dẫn về kiểm toán môi trường - các chương trình, xem
xét và đánh giá về kiểm toán môi trường
ISO 14020: Nhãn hiệu môi trường - Các nguyên tắc chung
ISO 14040: Quản lý môi trường - đánh giá vòng đời sản phẩm, các nguyên lý
và cơ cấu

ISO 14041: quản lý môi trường - đánh giá vòng đời sản phẩm- mục tiêu phạm
vi và phân tích kiểm kê
Pha loãng và phát tán (Dilute And Disperse):
Pha loãng: dùng nước nguồn để pha loãng nước thả
i trước khi đổ vào nguồn
nhận
Phát tán: nâng chiều cao ống khói dể phát tán khí thải
Xử lý cuối đường ống (EOP: End Of Pipe):
Lắp đặt hệ thống xử lý nước thải, khí thải để phân huỷ hay làm giảm nồng độ
các chất ô nhiễm, nhằm đáp ứng yêu cầu bắt buộc trước khi thải vào môi
trường.
Phòng ngừa phát sinh chất thải (Waste Prevention):
Hiệu quả sinh thái: là sự phân phối hàng hoá và dị
ch vụ có gía rẻ hơn trong
khi giảm được nguyên liệu, năng lượng và các tác động đến môi trường suốt cả
qúa trình của sản phẩm và dịch vụ.
Phòng ngừa ô nhiễm (Pollution Prevention): Sản xuất sạch hơn và phòng
ngừa ô nhiễm thường được sử dụng thay thế nhau. Chúng chỉ khác nhau về
mặt địa lý. Thuật ngữ phòng ngừa ô nhiễm được sử dụng ở Bắc Mỹ, trong khi
sản xu
ất sạch hơn được sử dụng ở các khu vực còn lại trên thế giới.
Giảm thiểu rác thải:
Khái niệm về giảm thiểu rác thải được đưa ra năm 1988 bởi Cục BVMT của
Hoa Kỳ (VSEPA). Hai thuật ngữ giảm thiểu rác thải và phòng ngừa ô nhiễm
được sử dụng thay thế nhau.
Năng suất xanh (Green Productivity):
Năng suất xanh là thuật ngữ được sử dụng vào năm 1994 b
ởi Cơ quan năng
suất Châu Á (APO) để nói đến thách thức trong việc đạt được sản xuất bền
vững. Giống như sản xuất sạch hơn, năng suất xanh là một chiến lược vừa

nâng cao năng suất vừa thân thiện với môi trường cho sự phát triển kinh tế xã
hội nói chung.
Kiểm soát ô nhiễm (Pollution Control):
Mã số: 13.08/HĐMT-KHCN Viện Nghiên cứu Da - Giầy
Sổ tay hướng dẫn bảo vệ môi trường ngành Da - Giầy
6
Sự khác nhau cơ bản của kiểm soát ô nhiễm và sản xuất xã hội là vấn đề thời
gian. Kiểm soát ô nhiễm là một cách tiếp cận từ phía sau như chữa bệnh, giống
như xử lý cuối đường ống trong khi sản xuất xã hội là một cách tiếp cận từ
phía trước.
Sinh thái công nghiệp (Industrial Ecology):
Hệ thống sản xuất công nghiệp mang tính tuần hoàn, dẫn đến việc tất cả
các
đầu ra của quá trình sản xuất này trở thành các đầu vào của quá trình sản xuất
khác để giảm thiểu tối đa lượng chất thải.


Mã số: 13.08/HĐMT-KHCN Viện Nghiên cứu Da - Giầy
Sổ tay hướng dẫn bảo vệ môi trường ngành Da - Giầy
7
II.
TỔNG QUAN VỀ NGÀNH CÔNG NGHIỆP DA - GIẦY VÀ SỰ Ô
NHIỄM MÔI TRƯỜNG
2.1. Tổng quan về ngành công nghiệp thuộc da và sự ô nhiễm môi trường
2.1.1. Công nghệ thuộc da và chất thải
Thuộc da là quá trình biến đổi da sống thành da thuộc nhờ tác động cơ học
và các loại hóa chất khác nhau. Công nghệ thuộc da cũng gắn liền với sự tạo ra
sản phẩm phụ và chất thải gây ô nhiễm môi trường. Quá trình thuộc da với
đầu
vào và chất thải tương ứng có thể được trình bày trong sơ đồ [1] sau:





























Mã số: 13.08/HĐMT-KHCN Viện Nghiên cứu Da - Giầy
Sổ tay hướng dẫn bảo vệ môi trường ngành Da - Giầy

8

Hình 1. Sơ đồ công nghệ thuộc da và chất thải
Hóa chất sử dụng Công đoạn Chất thải




































Da tươi
Rửa, bảo quản, ướp
muối
Rửa, hồi tươi
Tẩy vôi, làm mềm
Làm xốp
Ép nước, ty
Nước thải chứa crôm, chất
thuộc tanin, tính axit
Thuộc da
Muối crom, Na
2
CO
3
,
tamin, chất diệt khuẩn
Bùn chứa crom, tanin thực vật
Bào
Phoi bào, mùn da
Trung hoà, thuộc lại,
nhuộm, ăn dầu

H
2
O, NaOH, Tanin, muối crôm,
thuốc nhuộm, axit focmic, dầu động
thực vật
Nước thải chứa các hoá chất crôm,
dầu, tanin, có màu, tính axit
Da thành phẩm
N
ước ép chứa các chất thuộc da, ch

t phủ b


mặt, thuộc nhuộm, kim loại nặng
Hoàn thiện, ép, sấy, xén
mép, đánh bóng
Hơi nước, chất phủ bể mặt( oxit kim
loại), sơn, chất tạo màng
Mẩu da thuộc, bột da

Bụi da, dung môi hữu cơ, hơi ẩm
H
2
O, HCOOH, NaCl, H
2
SO
4

Nước thải có tính axit, chứa NaCl,

các axit…
H
2
O, NH
4
Cl, NaHSO
3

Nước thải kiềm chứa vôi, các hoá
chất, protein, chất hữu cơ
NH
3

Xén mép, nạo thịt
và xẻ
Các đầu mẩu da (nguyên liệu
sản xuất gelatine), thịt
Tẩy lông, ngâm vôi
Na
2
S, H
2
O, Ca(OH)
2

N
ước thải kiềm chứa NaCl, vôi, lông,
chất hữu cơ, Na
2
S

N
ước thải chứa NaCl, máu, SS, DS,
chất hữu cơ dễ phân huỷ
Bùn cặn chứa chất hữu cơ
H
2
O, NaCl, NaHCO
3
, chất
hoạt động bề mặt

Muối, chất sát trùng,
Na
2
SiF
6

N
ước thải chứa máu, chất hữu cơ,
p
rotein, chất béo
Bùn, đất, cát, phân
Dòng nước thải
Bã thải rắn
Khí thải
Lông, bùn cặn chứa chất hữu cơ, vôi
Nước thải chứa crôm và chất
thuộc tamin thực vật
Khí thải chứa H
2

S, SO
2

Mã số: 13.08/HĐMT-KHCN Viện Nghiên cứu Da - Giầy
Sổ tay hướng dẫn bảo vệ môi trường ngành Da - Giầy
9
Định lựơng đầu vào và đầu ra cho Công nghệ thuộc và hoàn thiện 1 tấn da
nguyên liệu như sau[2]:
Hình 2.
Định lượng đầu vào và đầu ra cho thuộc và hoàn thiện 1 tấn da
nguyên liệu
Đầu vào Đầu ra


























Bảng 1. Nguồn phát sinh và thành phần khí thải ngành Da - Giầy
Nguồn phát sinh Thành phần khí thải
Phản ứng hóa học khi sản
xuất


Chất đốt sinh ra
Glutaraldehyde
Amoniac
Formaldehyde
Sulfur Dioxide
NO
x

Hóa chất: 500 kg
Nước: 50 m
3

Da n
g
/li

u: 1

t
ấn
Da thành phẩm: 200 – 250 kg
Nước: 50 m
3
BOD

100 kg
COD ≈ 230 - 250 kg
SS ≈ 150kg
Cr
3+
≈ 5– 6kg
SO
3
2-
≈ 10kg
Chất thải rắn Chưa thuộc: Riềm

120kg
≈ 450-730 kg Váng ≈ 70 - 350 kg
Đã thuộc: ≈ 225kg
Váng
Mùn bào
Diềm da
Đã nhuộm hoặc hoàn thiện:
Mùn da ≈ 2kg
Diềm

30k

g

Khí

40 kg VOC
Mã số: 13.08/HĐMT-KHCN Viện Nghiên cứu Da - Giầy
Sổ tay hướng dẫn bảo vệ môi trường ngành Da - Giầy
10



Dung môi sử dụng
CO, CO
2

Polycylic aromatic hydrocarbons (PAH
S
)
VOC
Xylene
Toluene
Tetrachloroethylene (perc)
Spirit trắng (có chứa Toluene và Xylene)
2.1.2. Ô nhiễm môi trường trong công nghiệp thuộc da
Quá trình sản xuất da tạo ra nhiều chất thải tồn tại ở cả ba dạng rắn,
lỏng, khí. Cụ thể như sau:
a) Nguồn phát sinh chất thải rắn
- Chất thải rắn công đoạn thuộc da chủ yếu là chất thải từ da trước thuộc
và da sau thuộc. Da trước thuộc dễ bị phân huỷ sinh học gây mùi hôi thối, da
sau thuộc khó phân huỷ

sinh học.
- Hệ thống xử lý nước thải thuộc da phát sinh bùn ở công đoạn hoá lý và
sinh học. Bùn hoá lý có chứa Crôm là chất thải nguy hại.
b) Nguồn phát sinh chất thải lỏng
- Nước thải phát sinh từ hầu hết các công đoạn thuộc da, như: bảo quản
da nguyên liệu, hồi tươi, tẩy lông, ngâm vôi, thuộc, thuộc lại, hoàn thiện. Nước
thải thuộc da có mùi hôi thối, hàm lượng BOD, COD, TSS rất cao. Đặc biệt
trong nướ
c thải có chứa Crôm. Ngoài ô nhiễm hữu cơ, cặn lơ lửng, nước thải
thuộc da còn chứa kim loại nặng, độ kiềm và hàm lượng muối cao gây ô nhiễm
nặng cho môi trường.
- Một lượng nước thải từ các phòng thí nghiệm, phân tích tuy không
nhiều nhưng cũng gây ô nhiễm cao.
2.1.3. Ảnh hưởng của các loại chất thải trong quá trình thuộc da
a) Ảnh hưởng của các chất thải hòa tan hay phân tán trong nước
- Muối Clorua: ảnh h
ưởng xấu đến sinh vật nước ngọt, gây ô nhiễm
nguồn nước ngầm.
- Muối Sunfua: tạo mùi khó chịu, trong môi trường axit sẽ giải phóng
khí H
2
S và làm giảm lượng BOD, là chất độc cho nhiều sinh vật sống trong
nước.
- Các muối Sunfat: không thích hợp với các sinh vật nước ngọt.
- Độ kiềm cao (pH cao): ức chế nhiều loại động vật và thực vật sống
trong nước.
Mã số: 13.08/HĐMT-KHCN Viện Nghiên cứu Da - Giầy
Sổ tay hướng dẫn bảo vệ môi trường ngành Da - Giầy
11
- SS: gây ra ách tắc dòng chảy. Nếu ở dạng huyền phù, sẽ làm đục nước

và cản trở sự xuyên thấu ánh sáng và quang hợp của hệ thực vật , có thể gây
ra mùi khó chịu bởi sự thối rữa và làm tăng lượng BOD, COD của nước thải.
- Các muối Crôm:
+ Cr
6+
gây ăn mòn và nguy hại tới cơ thể sống, gây bệnh ung thư.
+ Cr
3+
không nguy hại như Cr
6+
và có thể thải thẳng ra môi trường
với lượng nhỏ. Nhưng, với số lượng lớn sẽ tăng lượng kim loại này trong đất.
- Dầu, mỡ: lắng đọng trong rãnh thoát nước. Chúng có xu hướng nổi lên
bề mặt ở các hồ chứa, hạn chế sự hấp thụ Oxi và ánh sáng. Nhờ các chất hoạt
động bề mặt ở dạng nhũ, chúng cản trở sự sa lắng của SS và gây ra lớ
p bọt
không mong muốn. Khi quá trình tẩy mỡ được áp dụng, nước thải còn chứa
một lượng dung môi xác định gây cháy hay mùi độc hại.
- BOD: đây là chỉ số xác định khả năng làm giảm lượng Oxi của nước
thải do hoạt động của các vi sinh vật trong quá trình phân hủy chất hữu cơ có
trong đó.
- COD: đây là chỉ số đo khả năng phản ứng hóa học của chất thải, nghĩa
là khả năng phá hủy hàm lượng Oxi có trong nước.
- Chất bảo quản, chống mốc: tuy có hàm lượng rất nhỏ trong nước thải
nhưng gây tác động xấu đến các vi sinh vật trong nước.
b) Ảnh hưởng của các chất thải rắn
- Các chất thải rắn từ da chưa thuộc (da sống, da ngâm vôi) như bạc
nhạc, riềm da, vụn da, váng da… dễ bị phân hủy tạo ra mùi khó chịu và gây
ách tắc dòng chảy.
- Các phế

liệu da đã thuộc (mùn bào, rẻo da, bụi da, ) làm mất vệ sinh.
- Các chất thải rắn khác như cặn vôi, bã rắn của pigment trau chuốt cũng
gây mất vệ sinh và mùi khó chịu khi làm việc.
c) Ảnh hưởng của các chất thải dạng khí, hơi
- Các sản phẩm khí sinh ra trong các quá trình bảo quản da nguyên liệu,
sản xuất như khí H
2
S, NH
3
gây mùi khó chịu, ở nồng độ cao sẽ gây ngộ độc.
- Hơi của các dung môi hữu cơ (VOC) trong việc tẩy mỡ, xử lý bề mặt,
trau chuốt da cũng ảnh hưởng đến môi trường và sức khỏe con người.
Bảng 2. Một số thông số ô nhiễm thu được khi thuộc 1 tấn da nguyên liệu
Thông số Đơn vị: Kg
BOD
5
80
COD 220
SS 140
Mã số: 13.08/HĐMT-KHCN Viện Nghiên cứu Da - Giầy
Sổ tay hướng dẫn bảo vệ môi trường ngành Da - Giầy
12
Tổng lượng Nitơ 13
Sulphide 9
Crôm III 6
Muối (NaCl) 170
Muối Sunphat 40
Mỡ 50
Nước thải 50 m
3


2.2. Tổng quan về ngành công nghiệp chế biến sản phẩm da và sự ô nhiễm
môi trường
2.2.1. Quy trình công nghệ sản xuất giầy vµ chÊt th¶i
Quy trình công nghệ sản xuất giầy dép và chế biến đồ da, giả da với
nguyên liệu và các chất thải được trình bày ở sơ đồ dưới đây:

Mã số: 13.08/HĐMT-KHCN Viện Nghiên cứu Da - Giầy
Sổ tay hướng dẫn bảo vệ môi trường ngành Da - Giầy
13
Hình 3. Sơ đồ quy trình công nghệ sản xuất giầy với nguyên liệu và các chất thải




























2.2.2. Chất thải ngành sản xuất giầy dép
Công đoạn pha cắt: tạo ra các chất thải rắn như các loại ba via từ vật
liệu sản xuất mũ, lót và đế giầy bằng da, vải, giả da, các-tông, cao su, chất tổng
hợp như PU, PVC và tiếng ồn làm ảnh hưởng đến môi trường.
Công đoạn may: chất thải rắn có bụi và via vải, chỉ, giấy Chất thả
i
lỏng rất ít, chỉ có một lượng rất nhỏ do sö dụng dung môi tẩy sạch chi tiết tạo
nên.
Chuẩn bị
Nguyên phụ liệu
- Chỉ may
- Keo dán
- Ôdê, rivê…
Nguyên liệu chính
- Da, vải, giả da
- Cao su, chất dẻo
- Nguyên liệu nhân
tạo khác
Công cụ
Nguyên phụ liệu
- Keo nhiệt, keo dán
- Dung môi xử lý bề

mặt đế
- Latex
Dao chặt
Phom
Pha cắt
Máy chặt
thuỷ lực
-Đầu quay
-Đầu giường
Bavia( riềm)
25- 30%
Các chi
tiết mũ
Các chi
tiết đế
Tiền chế
đế
In- Thêu
- Dung môi, màu
- Đầu thừa chỉ
- Bụi, khói, mùi khét
Lắp ráp mũ giầy
Gò- ráp đế
hoàn thiện
KCS- Đóng gói
Mã số: 13.08/HĐMT-KHCN Viện Nghiên cứu Da - Giầy
Sổ tay hướng dẫn bảo vệ môi trường ngành Da - Giầy
14
Công đoạn gò ráp và hoàn thiện: chất gây ô nhiễm trong công đoạn
này là các loại dung môi dùng để xử lý bề mặt vật liệu chi tiết, các loại keo

dán, chất tạo bóng và mầu trong trau chuốt phun xì giầy. Công đoạn này sử
dụng các thiết bị sấy nên phải tính đến ảnh hưởng do nhiệt độ cao gây ra, nhất
là trong những tháng mùa hè.
Công đoạn khác:
Công đoạn cán luyện cao su gây tiÕng ồn và bụi, ô nhiễm không khí và
sinh ra mộ
t số chất thải rắn.
Các xưởng sản xuất đế giầy trong những tháng hè thường bị nóng do
nhiệt độ phát tán từ các thiết bị có gây nhiệt như thiết bị sấy và ô nhiễm bụi.
Có thể nói chất thải phát sinh trong quá trình sản xuất giầy chủ yếu là
khí thải và chất thải rắn, còn nước thải phát sinh chủ yếu từ quá trình vệ sinh
máy móc, nhà xưởng. Cụ thể:
Khí thải:
bao gồm bụi, dung môi hữu cơ
Bụi phát sinh trong ngành sản xuất giầy chủ yếu là bụi hữu cơ, nồng độ
bụi trung bình trong các cơ sở sản xuất giầy t−¬ng ®èi cao và nhìn chung đều
v−ît tiêu chuẩn cho phép .
Hơi khí độc có trong ngành sản xuất giầy thường là CO
2
, SO
2
, CO,
ngoài ra còn có hơi xăng, NH
3
, Toluen, Xilen
Chất thải rắn bao gồm: Vải vụn, mảnh da vụn, chất liệu giả da vụn,
các ô dê hỏng, bao bì đựng nguyên liệu, nhãn mác và bao bì đóng gói lỗi và
các sản phẩm không đạt yêu cầu kỹ thuật. Chất thải rắn dạng này chiếm tỷ lệ
lớn nhất trong tổng lượng chất thải rắn thải ra. Ngoài ra còn có các thùng, chai
lọ đựng hoá chất.

Mã số: 13.08/HĐMT-KHCN Viện Nghiên cứu Da - Giầy
Sổ tay hướng dẫn bảo vệ môi trường ngành Da - Giầy
15
Bảng 3. Nguyên phụ liệu được dùng trong quá trình sản xuất giầy dép và chất thải

Nguyên vật liệu Vị trí sử dụng Mục đích sử dụng /lượng chất thải Cách giảm thiểu

Da, vải (bông, polyeste,
ni lông),.
Chất phủ ngoài ( PU và
PVC
Mũ và lót giầy
Những miếng được sử dụng như là các thành
phần cấu tạo nên giầy được cắt từ da và những
nguyên liệu khác.
Tỷ lệ cắt trung bình.
- Da: 25-35%.
- Vải: 20-25%.
- Nâng cao trình độ thợ cắt.
- Tối ưu hóa giữa chí phí nhân công và chi phí
nguyên vật liệu
CÊp nguyªn liÖu:
- Do áp suất, chất gia nhiệt, nguyên vật liệu có
thể chảy ra ngoài giữa hai 2 phần khuôn phát sinh
ra chất thải.
- Khuôn chứa đựng một ống xuyên qua dùng để
đưa nguyên liệu vào trong. Lõi của các
ống này
được coi như là chất thải
- Khi máy ngừng hoạt động (nghỉ ngơi, đợi thay

ca…) hay khi sản xuất phải thay đổi, vài chất tẩy
rửa đang dùng không thể được sử dụng sau này.
Cao su thiên nhiên/ các
dạng cao su tổng hợp
(như : RIM, PU, PVC,
EVA, SBR, TPU, TR)
Da
Đế ngoài của
giầy
May: Rất ít chất thải được phát sinh trong quá
trình này.
- Khuôn càng chặt càng tốt.
- Thiết kế khuôn sao cho có thể rút gọn số lượng và
kích thước của những lõi ống chứa nguyên liệu.
- Khuôn đã bị mòn thì tạo ra nhiều chất thải hơn.
Mã số: 13.08/HĐMT-KHCN Viện Nghiên cứu Da - Giầy
Sổ tay hướng dẫn bảo vệ môi trường ngành Da - Giầy
16
Dán: Rất ít chất thải được phát sinh trong khâu
này .
Da, chất phủ bên ngoài
(PU và PVC)
Cao su thiên nhiên,
(PE), (EVA, PU)
Vải
Đế trong của
giầy
Giai đoạn cắt phát sinh khoảng 25%-35% của
chất thải.
Điều này đặc biệt quan trọng khi chi phí lao động

cao hơn nhiều so với chi phí cắt nguyên liệu.
Trong những trường hợp thực hành, thợ cắt được
khuyến khích làm tốt vai trò của mình chủ yếu
với da ( tiền thưởng/ lượng vải tiết kiệm
được/lương tu
ần, cách tính khuyến khích khác…)
không khuyến khích đối với vải
Tỷ lệ cắt này có thể được giảm bớt với việc sử dụng
máy cắt tự động ( nước, lase, ). Với việc này thì tỷ
lệ cắt có thể được giảm 2-3 lần.
Da, chất phủ lên những
vật liệu (PU và PVC),.
EVA, PU, cao su tự
nhiên polyethylen (PE).
nhựa mủ), ni lông, sợi
Insock
Miếng dẻo nhiệt (
Polyamide, ABS, EVA)
Vải (nilong, cotton,
polyester)
Da. Tấm ép
Tăng cường
Vật liệu lót dưới đáy
(nút bần/ nhựa, bọt),.
- Những thành phần khác của một đôi giầy
không phải là chất thải.
Hai khả năng lựa chọn.
- Nhà sản xuất giầy dép biết người bán lẻ thành
Mã số: 13.08/HĐMT-KHCN Viện Nghiên cứu Da - Giầy
Sổ tay hướng dẫn bảo vệ môi trường ngành Da - Giầy

17
Vật liệu cuốn (kim loại,
gỗ, chất dẻo)
Gót giầy
Lỗ, những cái vòng
dạng D…(kim loại, chất
dẻo).
Dây buộc (da, bông,
polyeste, ni lông).
Miếng trên chóp giầy
(TPU, lưu hóa cao su
cao su, PVC),.
Kim loại, chất dẻo, cơ
cấu
- Cứ 2-3 năm, một nhà sản xuất giầy dép có thể
xem xét đánh giá rằng những thành phần của
chúng sẽ không được sử dụng thêm nữa. Trong
trường hợp đó và n
ếu chúng không làm đế giầy
thì chúng trở thành rác.
phần giầy dép. Sau đó có thể thường xuyên tập hợp
phần lớn thành phần lại và bán chúng đến bất kỳ
quốc gia nào.
- Nhà sản xuất giầy dép mua hầu hết các thành phần
của giầy dép vừa đủ cho nhu cầu.
Các quá trình phụ

Sơn (Ni-to-cen-lu-lô,
nhựa acrylic), sáp,
những trầm tích khô và

dầu
Hoàn thiện - Trước khi được đặt vào trong hộp, giầy dép phải
được làm sạch và chuẩn bị. Cặn của những chất
lỏng được sử dụng để làm sạch
giầy trở thành
chất thải.

Không có cách đặc biệt giảm bớt số lượng của chất
thải lỏng trừ sự lưu tâm của thao tác viên
Mã số: 13.08/HĐMT-KHCN Viện Nghiên cứu Da - Giầy
Sổ tay hướng dẫn bảo vệ môi trường ngành Da - Giầy
18
Sơn pha xăng, thuốc tẩy
nhẹ
Những quá
trình làm sạch
Súng phun hay chổi sử dụng dung môi chứa chất
dính cần được làm sạch một lần trong ngày.
Lượng dung môi thải ra từ quá trình này bị bẩn
và bị loại bỏ.
Dung môi chứa chất kết dính được thay thế bởi
một loại nước có chứa chất kết dính. Dụng cụ có thể
dễ dàng được rửa sạch với n
ước và không dễ đối
với dung môi hữu cơ. Bằng cách này, có thể tránh
được chất thải như vậy.
Dầu,
Những phụ tùng thay
thế bằng kim loại.
Dọn dép xưởng

Hoạt động duy
trì và bảo
dưỡng
- Hoạt động bảo trì, bảo dưỡng máy móc thiết bị Khó để giảm thiểu


Mã số: 13.08/HĐMT-KHCN Viện Nghiên cứu Da - Giầy
Sổ tay hướng dẫn bảo vệ môi trường ngành Da - Giầy

19
Bảng 4 . Lượng chất thải trong quá trình sản xuất giầy dép
Kiểu giầy dép
Tấn chất thải/triệu đôi
Danh mục chất thải
Dành cho
Nam
Dành
cho nữ
Trẻ
em
Giầy
thông
thường và
giầy thể
thao thông
dụng
Giầy
bảo hộ
Trung
bình

Da được dùng làm
mũ và lót giầy da(
chứa crôm và chất
thuộc thực vật)
96,2 70,6 46,9 32,9 176,0 84,5
Các loại nguyên
liệu khác được làm
mũ và lót giầy
23,1 24,4 20,2 36,2 133,9 47,6
Chất thải phát sinh
từ quá trình sản
xuất mũ giầy
0,6 0,6 0,3 0,3 0,6 0,5
Nguyên liệu làm đế
trong và chất tăng
cường.
72,6 45,7 50,4 58,1 32,3 51,8
Giai đoạn chuẩn bị
đế ngoài và quá
trình dán giầy
(dép)
20,2 68,7 21,8 32,1 15,1 31,6
Chất thải từ quá
trình phun
0,0 12,8 1,0 14,1 144,8 34,6
Chất dán, dầu,
dung môi…
7,3 6,1 1,1 2,6 6,1 4,6
Các loại chất thải
sinh hoạt

13,1 12,7 10,5 6,8 10,9 10,8
Tổng số 233 242 152 183 520 266

2.2.3. Các yếu tố ảnh hưởng đến lượng phát thải
Lượng phát sinh chất thải của ngành Giầy phụ thuộc vào nhiều yếu tố
như: nguyên liệu sử dụng, kiểu giầy sản xuất, trình độ công nghệ và người lao
động và công đoạn sản xuất. Theo kết quả nghiên cứu của UNIDO, nguyên

×