Tải bản đầy đủ (.pdf) (104 trang)

Điều tra đánh giá hiện trạng môi trường ngành da giầy, xây dựng sổ tay hướng dẫn bảo vệ môi trường cho các doanh nghiệp da giầy

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (986.84 KB, 104 trang )

Bộ công thơng
Viện nghiên cứu da-giầy






Báo cáo tổng kết
Nhiệm vụ bảo vệ môi trờng năm 2008





Điều tra đánh giá hiện trạng môi trờng ngành da
giầy; xây dựng sổ tay hớng dẫn bảo vệ môi trờng
cho các doanh nghiệp ngành da giầy



Chủ nhiệm nhiệm vụ: Ths. Nguyễn Mạnh Khôi




7302
20/4/2009




Hà nội, 12/2008
Báo cáo đợc thực hiện trên cơ sở Hợp đồng nhiệm vụ bảo vệ môi trờng
mã số: 13-08/RD/HĐMT-KHCN ngày 18/03/2008.


MụC LụC



Trang

Tóm tắt nội dung nhiệm vụ
1

Phần I- Tổng quan
5
1.1. Cơ sở pháp lý và xuất xứ của nhiệm vụ bảo vệ môi trờng 5
1.2 Mục tiêu của nhiệm vụ bảo vệ môi trờng 5
1.3 Đối tợng, phạm vi và nội dung của nhiệm vụ BVMT 5
1.4 Phơng pháp tiến hành nhiệm vụ BVMT 6
1.5 Tổng quan tình hình thực hiện nhiệm vụ trong và ngoài
nớc
7
1.6 Khái quát về ngành Công nghiệp Da - Giầy Việt Nam 11

Phần II - quá trình sản xuất da giầy và
các chất thải đi kèm
20
2.1. Quá trình sản xuất da và chất thải ngành da 20
2.2 Sản xuất giầy và chất thải ngành giầy 33

2.3 Sản xuất nguyên phụ liệu ngành Da - Giầy

43

Phần iII- hiện trạng môi trờng và công
tác bvmt ngành da giầy việt nam
44
3.1 Hiện trạng môi trờng ngành công nghiệp thuộc da VN 44
3.2 Hiện trạng môi trờng ngành sản xuất giầy Việt Nam 49
3.3 Hiện trạng công tác bảo vệ môi trờng trong ngành Da -
Giầy Việt Nam
57

Phần Iv - kết luận và kiến nghị
70
4.1 Kết luận 70
6.2 Kiến nghị 70
Tài liệu tham khảo 76
Phần phụ lục 79
Những thành viên chính tham gia thực hiện đề tài





STT Họ và tên Nhiệm vụ-Nơi công tác
1 Ths. Nguyễn Mạnh Khôi Chủ nhiệm nhiệm vụ
Viện nghiên cứu Da-Giầy
2 Ks. Nguyễn Hữu Cờng Cộng tác viên
Viện nghiên cứu Da-Giầy

3 Ks. Nguyễn Hữu Cung Cộng tác viên
Viện nghiên cứu Da-Giầy
4 Ks. Trần Văn Hà Cộng tác viên
Viện nghiên cứu Da-Giầy
5 Ths. Vũ Ngọc Giang Cộng tác viên
Viện nghiên cứu Da-Giầy
6 Ths. Bùi Ngọc Khoa Cộng tác viên
Trung tâm Công nghệ môi-Viện
nghiên cứu Da-Giầy
7
Ks. Hải âu
Cộng tác viên
Chi nhánh Trung tâm Công
nghệ môi-Viện nghiên cứu Da-
Giầy, khu vực phía Nam


















Bảng chú giải chữ viết tắt




Chữ viết tắt Chú giải

DN
DNNN
WTO
UNIDO

EU
FDI
SS
VOC
ĐTM
BVMT
Bộ KHCN&MT
TCVN
TW
ĐP

Doanh nghiệp
Doanh nghiệp nhà nớc
Tổ chức thơng mại thế giới
Tổ chức phát triển công nghiệp Liên Hợp
quốc

Cộng đồng châu Âu
Vốn đầu t nớc ngoài
Chất rắn lơ lửng
Chất hữu cơ dễ bay hơi
Đánh giá tác động môi trờng
Bảo vệ môi trờng
Bộ Khoa học Công nghệ và Môi trờng
Tiêu chuẩn Việt Nam
Trung ơng
Địa phơng













DANH MụC CáC Bảng, sơ đồ

Trang
Bảng 1 Kim ngạch xuất khẩu giầy dép của Việt Nam giai đoạn
2000-2007
13


Bảng 2 Doanh nghiệp da giầy tính theo thành phần kinh tế 13

Bảng 3 Năng lực sản xuất ngành da 14

Bảng 4 Các chỉ tiêu và sản phẩm giai đoạn 2004-2007 17
Bảng 5 Nguồn phát sinh và thành phần khí thải trong ngành Da -
Giầy
28
Bảng 6 Một số thông số cơ bản 32

Bảng 7 Tổng lợng các thông số gây ô nhiễm của ngành Da - Giầy
Việt Nam năm 2007
33

Bảng 8 Nguyên phụ liệu đợc dùng trong quá trình sản xuất giầy
dép và chất thải
39

Bảng 9 Lợng chất thải trong quá trình sản xuất giầy dép 42

Bảng 10 Kết quả phân tích một số thông số của nớc thải thuộc da 45

Bảng 11 Thực trạng nớc thải tại làng thuộc da Phú Thọ Hoà thành
phố Hồ Chí Minh
48
Bảng 12
ớc tính lợng chất thải phát sinh hàng năm của ngành Da -
Giầy Việt Nam
52
Bảng 13

Lợng khí thải và hơi độc, bụi thải trong doanh nghiệp da
giầy
54

Sơ đồ 1 Sơ đồ công nghệ thuộc da (thuộc da mềm và da cứng) 21

Sơ đồ 2 Sơ đồ công nghệ thuộc da lông 22



Sơ đồ 3 Công nghệ thuộc và chất thải 28

Sơ đồ 4 Quy trình công nghệ sản xuất giầy với nguyên liệu và các
chất thải
37

Sơ đồ 5 Sơ đồ nguồn phát sinh chất thải ngành giầy Việt Nam 51
Mã số: 13.08/HĐMT-KHCN Viện Nghiên cứu Da - Giầy
Điều tra đánh giá hiện trạng môi trờng ngành Da Giầy; xây dựng sổ tay hớng dẫn bảo
vệ môi trờng cho các doanh nghiệp ngành Da-Giầy - ThS. Nguyễn Mạnh Khôi

-1-

Tóm tắt nội dung nhiệm vụ BVMT



Tên nhiệm vụ BVMT: Điều tra đánh giá hiện trạng môi trờng ngành Da Giầy;
xây dựng sổ tay hớng dẫn bảo vệ môi trờng cho các doanh nghiệp ngành Da-
Giầy

Mã số nhiệm vụ BVMT: 13-08/HĐMT- KHCN
Chủ nhiệm nhiệm vụ BVMT: Ths. Nguyễn Mạnh Khôi

Cơ quan chủ trì: Viện nghiên cứu Da- Giầy, Bộ Công Thơng

Cơ sở pháp lý của nhiệm vụ BVMT

Hợp đồng nhiệm vụ bảo vệ môi trờng năm 2008 số 13-08/HĐMT-KHCN
giữa Bộ Công Thơng và Viện nghiên cứu Da-Giầy, ký ngày 18/3/2008.

Xuất xứ của nhiệm vụ BVMT

Trong những năm gần đây ngành công nghiệp Da-Giầy Việt Nam đã có sự
phát triển mạnh mẽ và ngành đã trở thành một trong những ngành công nghiệp
quan trọng có những đóng góp to lớn trong sự phát triển kinh tế, xã hội của đất
nớc.
S phỏt trin ca ngnh cụng nghip Da-Giy Vit Nam ng thi cng kộo
theo s ụ nhim mụi trng ngy cng gia tng do cỏc ngun cht thi thi ra mụi
trng ngy cng nhiu nhng cha c x lý t tiờu chu
n. c bit l nc
thi hu nh thi t do ra sụng ngũi, ao, h, ng rung gõy ụ nhim mụi trng
nc mt, nc ngm; nh hng n sn xut nụng nghip, sc khe cng ng
v mụi trng sinh thỏi.
Thc t trong nhiu nm qua, do khú khn v ti chớnh, do nhn thc v bo
v mụi trng cha cao, do hn ch v mt bng, c s
sn xut cht hp, an xen
trong khu dõn c nờn hu ht cỏc doanh nghip da giy c bit l cỏc doanh
nghip thuc da khụng cú h thng x lớ nc thi, hoc cú m khụng hot ng
Mã số: 13.08/HĐMT-KHCN Viện Nghiên cứu Da - Giầy
Điều tra đánh giá hiện trạng môi trờng ngành Da Giầy; xây dựng sổ tay hớng dẫn bảo

vệ môi trờng cho các doanh nghiệp ngành Da-Giầy - ThS. Nguyễn Mạnh Khôi

-2-
thng xuyờn. Hu ht cỏc doanh nghip ch ỏp dng bin phỏp sa lng trong nc
thi qua kờnh dn, h cha ri thng vo h thng cng cụng cng. Cỏc cht
thi rn phn ln vn c em i chụn lp khụng ỳng qui cỏch. Cỏc cht thi khớ
c a thng ra khớ quyn.
Công nghiệp chế biến sản phẩm s dng da thuộc, da nhõn to, cỏc vật liệu
khỏc nh vải dệt, cao su, nhựa, các tông; nguyên vật liệu phụ nh keo dán, chất xử
lí bề mặt, dung môi (xăng, cồn etyl, axeton, toluen), chỉ may, vật liệu kim loại, các
vật liệu trau chuốt giầy (các loại pigment, xi bóng, sáp) cũng tạo ra nhiều chất phế
thải dạng rắn và khí và phần lớn các phế thải này đều cha đ
ợc xử lý đến nơi đến
chốn.
Vấn đề ô nhiễm môi trờng do ngành Da - Giầy gây ra đã trở nên bức xúc
hơn bao giờ hết. Nhiều doanh nghiệp da giầy trong cả nớc nhất là các doanh
nghiệp thuc da vừa và nhỏ đang đứng trớc nguy cơ phải ngừng sản xuất, thậm chí
chấm dứt hoạt động, chuyển đổi ngành nghề do không đáp ứng đợc các đòi hỏi
của việc bảo vệ môi trờng.
Để ngành Da-Giầy có thể phát triển bền vững, đóng góp vào sự phát triển
kinh tế xã hội của đất nớc đòi hỏi phải sớm có nghiên cứu đánh giá hiện trạng môi
trờng của ngành để từ đó có thể đề ra các giải pháp, chính sách để thúc đẩy sản
xuất đồng thời có thể quản lý chất thải bảo vệ môi trờng.
Mục tiêu của nhiệm vụ BVMT
Nắm đợc hiện trạng môi trờng ngành công nghiệp Da-Giầy, đề xuất
phơng hớng giải quyết; xây dựng sổ tay hớng dẫn bảo vệ môi trờng cho các
doanh nghiệp da giầy.
Nội dung thực hiện nhiệm vụ BVMT
Để có thể có đợc bức tranh về thực trạng môi trờng ngành Da Giầy, đề tài
đã tiến hành điều tra một số doanh nghiệp điển hình trong ngành ở cả ba miền

trong cả nớc.
Phơng pháp tiến hành điều tra
Nhóm nghiên cứu đã tiến hành điều tra thông qua quan sát và phỏng vấn trực
tiếp theo phiếu điều tra về môi trờng tại các doanh nghiệp da giầy trong cả nớc.
Mã số: 13.08/HĐMT-KHCN Viện Nghiên cứu Da - Giầy
Điều tra đánh giá hiện trạng môi trờng ngành Da Giầy; xây dựng sổ tay hớng dẫn bảo
vệ môi trờng cho các doanh nghiệp ngành Da-Giầy - ThS. Nguyễn Mạnh Khôi

-3-
Để bảo đảm tính đại diện và tính chính xác của các thông tin thu thập đợc, các
doanh nghiẹp đợc lựa chọn dựa trên các tiêu chí về quy mô, loại hình doanh
nghiệp cũng nh số lợng trong mỗi khu vực.
Phiếu điều tra đợc thiết kế nhằm mục đích thu đợc tối đa các thông tin về
doanh nghiệp và môi trờng. Các thông tin đợc thu thập và ghi lại trong quá trình
điêù tra cùng các thông tin thu thập từ các cuộc hội thảo, từ các chuyên gia trong và
ngoài ngành và từ nhiều nguồn thông tin khác đợc phân tích và tổng hợp trong báo
cáo này để đa ra bức tranh thực trạng về các vấn đề môi trờng tại các doanh
nghiệp trong ngành công nghiệp da giầy trong cả nớc.
Số doanh nghiệp đợc điều tra là 50 trên tổng số hơn 500 doanh nghiệp
chiếm tỷ lệ gần 10 % và đợc phân bổ trên cả ba vùng của đất nớc.
Các doanh nghiệp c iu tra có quy mô sản xuất khỏc nhau cú doanh
nghip qui mụ mụ vừa và nhỏ với số lợng lao ng ớt v cú doanh nghip ln với
số lợng lao ng lên đến hàng nghìn. V phng thc sn xut, kinh doanh phn
lớn các doanh nghiệp giầy dép sản xuất gia công cho các đối tác trung gian nớc
ngoài, sau đó sản phẩm đợc xuất khẩu sang các thị tr
ờng lớn nh EU, Mỹ,
Canada, v.v. Một số ít các doanh nghiệp lớn trực tiếp xuất khẩu và tiêu thụ nội địa.
Doanh thu của các doanh nghiệp cũng rất khác nhau tuỳ thuộc vào quy mô, mặt
hàng, thị trờng và loại hình sản xuất kinh doanh. Việc áp dụng hệ thống quản lý
theo tiêu chuẩn quốc tế nh ISO 9000 và ISO 14000 tại các doanh nghiệp còn rất

hạn chế. Các hình thức hỗ trợ từ các tổ chức hỗ trợ doanh nghiệp và các cơ quan
quản lý trong việc cung cấp các thông tin về các hệ thống quản lý theo các tiêu
chuẩn quốc tế còn cha nhiều. Nhiều doanh nghiệp còn cha biết đến hoặc cha
thực sự quan tâm đến các hệ thống quản lý này trong khi một số doanh nghiệp thực
hiện gia công, hợp tác sản xuất đã làm quen với cách thức quản lý tiên tiến từ trong
quá trình hợp tác với các đối tác nc ngoi.
Kết quả và ứng dụng
Ch nhim nhim v v cỏc cng tỏc viờn ã nghiờn cu nhiu ti liu trong
v ngoi nc; ó điều tra, khảo sát nhiu doanh nghip da giy v ó tổng hợp
thành bản báo cáo về hiện trạng môi trờng của ngành Da-Giầy Việt Nam ng
Mã số: 13.08/HĐMT-KHCN Viện Nghiên cứu Da - Giầy
Điều tra đánh giá hiện trạng môi trờng ngành Da Giầy; xây dựng sổ tay hớng dẫn bảo
vệ môi trờng cho các doanh nghiệp ngành Da-Giầy - ThS. Nguyễn Mạnh Khôi

-4-
thi xuõt mt s nhúm gii phỏp gúp phn gii quyt vn mụi trng ca
ngnh.
Trên cơ sở kết quả khảo sát hiện trạng môi trờng và với mục đích trợ giúp
cho công tác bảo vệ môi trờng trong ngành công nghiệp Da - Giầy, chủ nhiệm
nhiệm vụ cùng các cộng tác viên đã biên soạn cuốn Sổ tay hớng dẫn bảo vệ môi
trờng cho các doanh nghiệp ngành Da Giầy. Cuốn Sổ tay đợc biên soạn và trình
bày ngắn gọn, thiên về gợi ý thực hành để giúp cho việc BVMT trong ngành công
nghiệp Da - Giầy một cách dễ dàng. Cuốn sổ tay gồm các chơng:

- Chơng I. Một số khái niệm về BVMT trong ngành Da- Giầy
- Chơng II. Tổng quan về ngành công nghiệp Da - Giầy Việt Nam và thực
trạng ô nhiễm môi trờng
- Chơng III. Các giải pháp ngăn ngừa ô nhiễm môi trờng ngành Da - Giầy
- Chơng IV. Xử lý môi trờng trong công nghiệp thuộc da
Phần phụ lục của cuốn sổ tay giới thiệu những vấn đề cơ bản về sản xuất

sạch hơn, ISO 14000 và Hệ thống quản lý môi trờng

Cuốn Sổ tay giúp cho các cấp lãnh đạo, quản lý sản xuất và công nghệ ở
doanh nghiệp da- giầy biết những gì cần làm và làm thế nào để bảo vệ môi trờng
mà vẫn đảm bảo sản xuất có hiệu quả góp phần sản xuất da giầy một cách bền vững
theo hớng thân thiện với môi trờng.
Vì đây là lần đầu biên soạn nên không tránh khỏi các lỗi kỹ thuật cũng nh

lỗi chuyên ngành, rất mong sự đóng góp ý kiến xây dựng của độc giả để nhóm biên
soạn chỉnh lý và sớm xuất bản cuốn Sổ tay này.
Ch nhim nhiệm vụ BVMT v cỏc cng tỏc viờn hy vng rng cun s tay
ny cú th l mt ti liu tham kho hu ớch v có thể c phộp phổ biến tới các
doanh nghip da giy v ti cỏc bên có liên quan.




Mã số: 13.08/HĐMT-KHCN Viện Nghiên cứu Da - Giầy
Điều tra đánh giá hiện trạng môi trờng ngành Da Giầy; xây dựng sổ tay hớng dẫn bảo
vệ môi trờng cho các doanh nghiệp ngành Da-Giầy - ThS. Nguyễn Mạnh Khôi

-5-
Phần I. Tổng quan


1.1 Cơ sở pháp lý, xuất xứ của nhiệm vụ BVMT
1.1.1 Cơ sở pháp lý của nhiệm vụ BVMT
Hợp đồng nghiên cứu khoa học số 13- 08/HĐMT-KHCN giữa Bộ Công
Thơng và Viện nghiên cứu Da-Giầy ký ngày 18/3/2008.
1.1.2 Xuất xứ của nhiệm vụ BVMT

Từ nhu cầu cấp bách của nhiệm vụ bảo vệ môi trờng trong ngành Da-Giầy
Việt Nam
1.2 Mục tiêu của nhiệm vụ BVMT
Nắm vững hiện trạng môi trờng ngành công nghiệp Da-Giầy; xây dựng sổ
tay hớng dẫn bảo vệ môi trờng cho các doanh nghiệp da giầy.
1.3 Đối tợng, phạm vi và nội dung của nhiệm vụ BVMT
1.3.1 Đối tợng của nhiệm vụ BVMT:
Các doanh nghiệp Da-Giầy ở Việt Nam
1.3.2 Phạm vi của nhiệm vụ BVMT:
Hiện trạng môi trờng của ngành Da-Giầy Việt Nam
1.3.3 Nội dung của nhiệm vụ BVMT:
- Nghiên cứu tài liệu trong và ngoài nc.
- Điều tra, khảo sát thực tế các doanh nghiệp da giầy
- Viết báo cáo hiện trạng môi trờng ngành da-giầy
- Biên tập sổ tay hớng dẫn bảo vệ môi trờng ngành da- giầy.
- Tổ chức phổ biến kết quả nghiên cứu tới các bên có liên quan
Nội dung điều tra, khảo sát tại các doanh nghiệp:
Điều tra, khảo sát thực tế quá trình sản xuất
- Thu thập các thông số kỹ thuật liên quan đến quá trình sản xuất
- Quy trình sản xuất
- Nguyên vật liệu, điện nớc tiêu thụ
- Sản phẩm, thị trờng
Điều tra, khảo sát thực tế tình hình sử dụng hoá chất
Mã số: 13.08/HĐMT-KHCN Viện Nghiên cứu Da - Giầy
Điều tra đánh giá hiện trạng môi trờng ngành Da Giầy; xây dựng sổ tay hớng dẫn bảo
vệ môi trờng cho các doanh nghiệp ngành Da-Giầy - ThS. Nguyễn Mạnh Khôi

-6-
- Thu thập thông tin về danh mục các hoá chất sử dụng
- Số lợng, chủng loại hoá chất

- Quy trình sử dụng
- Biện pháp an toàn, phòng tránh rủi ro hoá chất
Điều tra, khảo sát thực tế về vấn đề nớc thải
- Khảo sát lu lợng nớc thải
- Nguồn phát sinh
- Đặc tính nớc thải
- Hệ thống thu gom, xử lý
- Chất lợng nớc thải trớc khi thải ra môi trờng (so với TCVN về nớc
thải công nghiệp)
Điều tra, khảo sát thực tế về chất thải rắn
- Khảo sát khối lợng chất thải
- Nguồn phát sinh
- Đặc tính chất thải
- Hệ thống thu gom, quản lý
- Chất thải nguy hại
Điều tra, khảo sát thực tế về khí thải
- Điều tra, khảo sát môi trờng xung quanh
- Đo kiểm chất lợng môi trờng xung quanh: đất, nớc, không khí
- Điều tra thông tin về ảnh hởng môi trờng tại cộng đồng dân c xung
quanh
- Tham vấn ý kiến của cơ quan quản lý địa phơng và cơ quan chủ quản

1.4 Phơng pháp tiến hành nhiệm vụ BVMT

Nhóm tác giả đã sử dụng các phơng pháp sau trong quá trình triển khai thực
hiện nhiệm vụ BVMT:

- Nghiên cứu tài liệu trong và ngoài nớc
- Kế thừa các kết quả nghiên cứu trc õy
- Điều tra, khảo sát thực tế

Mã số: 13.08/HĐMT-KHCN Viện Nghiên cứu Da - Giầy
Điều tra đánh giá hiện trạng môi trờng ngành Da Giầy; xây dựng sổ tay hớng dẫn bảo
vệ môi trờng cho các doanh nghiệp ngành Da-Giầy - ThS. Nguyễn Mạnh Khôi

-7-
- Hội thảo lấy ý kiến chuyên gia
- Phân tích, tổng hợp
1.5 Tình hình thực hiện nhiệm vụ bảo vệ môi trờng trong và ngoài nớc

1.5.1 Tình hình thực hiện nhiệm vụ bảo vệ môi trờng trong nớc

Sự phát triển mạnh mẽ của ngành công nghiệp Da Giầy Việt Nam trong vài
chục năm trở lại đây bên cạnh các thành tựu kinh tế, xã hội đồng thời cũng kéo
theo sự ô nhiễm môi trờng ngày càng gia tăng do các chất thải thải ra môi trờng
ngày càng nhiều nhng cha đợc xử lý, hoặc xử lý cha đạt tiêu chuẩn. Đặc biệt là
nớc thải của quá trình thuộc da hầu nh thải tự do ra sông ngòi, ao, hồ, đồng
ruộng gây ô nhiễm môi trờng nớc mặt, nớc ngầm, sản xuất nông nghiệp, sức
khỏe cộng đồng và môi trờng sinh thái.
Trớc tình hình nói trên, một số tổ chức và cá nhân trong nớc đã tiến hành
các nghiên cứu về môi trờng và các biện pháp xử lý chất thải để bảo vệ môi tròng
và đã đạt đuợc một số kết quả trong lĩnh vực này. Điển hình là Viện Nghiên cứu
Da- Giầy đã đợc Bộ Công Thơng giao nhiệm vụ thực hiện một số đề tài nghiên
cứu về lĩnh vực môi trờng và áp dụng công nghệ sạch trong sản xuất. Công ty An
Sinh (Huế) đã nghiên cứu làm phân vi sinh từ chất thải ; Công ty da giầy Thuỵ
Khuê đã có sáng kiến tận dụng quay vòng cao su thải ra . Một số cơ sở thuộc da t
nhân đã sử dụng chất thải làm keo (keo da trâu, keo giêlatin, làm thức ăn gia súc,
làm phân bón).
Tuy nhiên công việc nghiên cứu về môi trờng và công nghệ xử lý môi
trờng đối với ngành công nghiệp Da Giầy cho đến nay còn rất hạn chế do những
khó khăn hạn chế về nhân lực vật lực cũng nh

nhận thức về bảo vệ môi trờng.
Mặc dù đã đạt đợc một số kết quả trong nghiên cứu về môi trờng, việc áp
dụng các kết quả nghiên cứu vào thực tế sản xuất còn nhiều bất cập. Cho đến nay
các công trình nghiên cứu về môi trờng trong ngành da giầy tuy cha nhiều nhng
quá trình nghiên cứu đã gặp không ít khó khăn do:
- Điều kiện thiết bị phục vụ cho công tác nghiên cứu còn thiếu và nhiu thiết
bị đã bị lạc hậu nên nhiều lúc phải sử dụng phơng pháp thủ công.
Mã số: 13.08/HĐMT-KHCN Viện Nghiên cứu Da - Giầy
Điều tra đánh giá hiện trạng môi trờng ngành Da Giầy; xây dựng sổ tay hớng dẫn bảo
vệ môi trờng cho các doanh nghiệp ngành Da-Giầy - ThS. Nguyễn Mạnh Khôi

-8-
- Nghiên cứu trong lĩnh vực môi trờng da giầy còn mới mẻ đối với cán bộ
kỹ thuật thực hiện nhiệm vụ nên cỏc cỏn b ny còn thiếu kinh nghiệm, mặt khác
việc tiếp cận và cập nhật thông tin trong nớc và thế giới về vấn đề này còn nhiều
hạn chế.
- Nhận thức của nhiều doanh nghiệp về bảo vệ môi trờng còn yếu kém. Đa
số các doanh nghiệp cha thực sự quan tâm đến xử lý chất thải do chính doanh
nghiệp thải ra môi trờng vì chủ yếu ch tập trung vào việc phỏt trin sn xut, nâng
cao chất lợng sản phẩm.
- Cha có đội ngũ cán bộ đủ mạnh để xử lý triệt để các nguồn chất thải
ngành Da Giầy, bên cạnh đó thiếu cơ chế chính sách để khuyến khích doanh
nghiệp tuân thủ nghiêm túc Luật bảo vệ môi trờng.
- Việc thải các chất thải độc hại gây ô nhiễm môi trờng vẫn cha thực sự
ảnh hởng đến sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp do cha có sự kiểm soát chất
thải một cách nghiêm ngặt hoặc cha có những biện pháp cứng rắn trong việc quản
lý môi trờng để buộc doanh nghiệp phải tuân thủ.
1.5.2 Tình hình thực hiện nhiệm vụ bảo vệ môi trờng ngoài nớc

ở khắp nơi trên thế giới, ngành công nghiệp thuộc da luôn bị coi là ngành

gây ô nhiễm nặng nề. Nguyên nhân chính là do sử dụng một số lợng lớn hoá chất
trong quá trình thuộc và trau chuốt da. Trong các hoá chất đó, nhiều hoá chất có
độc tính gây nguy hiểm cho sức khoẻ cộng đồng và huỷ hoại môi trờng nh Crôm
(chất thuộc gây ô nhiễm và tồn tại lâu nhất trong sản phẩm da), sulphua natri, phẩm
Azo độc tính và các dung môi hữu cơ.v.v.Trớc đòi hỏi bảo vệ môi tr
ờng, ngay từ
những năm 1960-1980 của thế kỷ trớc, các công ty thuộc da ở các nớc phát triển
đã phải đầu t nhiều cho nghiên cứu xử lý chất thải, bảo vệ môi trờng. Tuy nhiên
việc tìm giải pháp đồng bộ xử lý ô nhiễm do quá trình thuộc da gây ra dờng nh là
không thể vì thuộc da là một quá trình phức tạp và không thể tiêu chuẩn hoá quá
trình này. Ngay cả với sự tiến bộ vợt bậc của kỹ thuật công nghệ ngày nay, các
công trình nghiên cứu v các công đoạn khác nhau của quá trình thuộc da cũng đã
không tạo ra đợc các bớc đột phá trong công nghệ sản xuất da cũng nh trong
việc sản xuất ra các hoá chất đầu vào thay thế với mục đích làm sạch môi trờng.
Mã số: 13.08/HĐMT-KHCN Viện Nghiên cứu Da - Giầy
Điều tra đánh giá hiện trạng môi trờng ngành Da Giầy; xây dựng sổ tay hớng dẫn bảo
vệ môi trờng cho các doanh nghiệp ngành Da-Giầy - ThS. Nguyễn Mạnh Khôi

-9-
Bên cạnh việc nghiên cứu công nghệ thuộc da, hoá chất thuộc da, việc xử
lý các chất thải từ sản xuất da là một trong các vấn đề chính của các nhà công nghệ
thuộc da vì ngoi nc thi cha nhiu hoỏ cht c hi gõy nhiu tn hi n mụi
trng, quỏ trỡnh thuc da cũn thi ra mt lng rt ln cht thi rn do khoảng
trên 50% da nguyên liệu không đợc chuyển thành da thuộc mà tồn tại dới dạng
chất thải rắn.Vì vậy các nghiên cứu về xử lý chất thải và tái sử dụng nớc và dung
dịch có chứa hoá chất của quá trình thuộc vẫn là xu hớng nghiên cứu của những
thập kỷ này.
Từ những năm 60 của thế kỷ trớc, có một tình trạng mang tính tng
phn ú là ở các nớc phát triển áp lực của việc áp dụng các quy định về xử lý chất
thải, bảo vệ môi trờng tăng lên mt cỏch mnh m trong khi ở nhiều nớc đang

phát triển các quy định về xử lý chất thải không tồn tại hoặc nếu có thì cũng không
đợc áp đặt một cách nghiêm ngặt. H qu tt yu ca hai xu hng trỏi chiu
trờn đã dẫn đến sự chuyển dịch việc sản xuất da từ các nớc phát triển sang các
nớc đang phát triển. Việc sản xuất da giy đợc chuyển sang các nớc đang phát
triển càng đợc thúc đẩy bởi các hạn chế trong các nớc này đối với việc xuất khẩu
da nguyên liệu và các khuyến khích trong chế biến da ở các mức cao cấp hơn. Tuy
nhiên bên cạnh các lợi ích kinh tế xã hội do việc chuyển dịch sản xuất, các nớc
tiếp nhận đã phải đối diện với vấn đề ô nhiễm ngày càng nghiêm trọng do chất thải
của quá trình sn xut da giy gây ra, và vì vậy đến lợt mình các nớc này cũng
phải quan tâm đến vấn đề môi trờng. Đầu những năm 90 của thế kỷ trớc các
doanh nghip sn xut da giy c bit là cỏc doanh nghip thuộc da ở các nớc
đang phát triển ó bị áp lực phải đầu t
cho các công trình xử lý chất thải.
Tuy nhiên cần phải thấy rằng công nghệ thuộc da truyền thống không thể
bị thay thế bởi công nghệ thuộc da sạch và hoàn toàn mới, bởi vì điều đó không thể
thực hiện đợc vỡ vy vn luụn tn ti vn cht thi v nhng khú khn trong
vic x lý chỳng. Mặc dù xử lý chất thải đòi hỏi đầu t lớn, tuy nhiên trong thực tế
vẫn có thể thực hiện điều này mà chỉ đòi hỏi ít hoặc thậm chí không đòi hỏi vốn
đầu t nh ỏp dng cỏc bin phỏp kiểm soát quá trình nghiêm nghặt (tránh dùng
quá nhiều hoá chất), tiết kiệm nớc trong tất cả các công đoạn, tái sử dụng dung
Mã số: 13.08/HĐMT-KHCN Viện Nghiên cứu Da - Giầy
Điều tra đánh giá hiện trạng môi trờng ngành Da Giầy; xây dựng sổ tay hớng dẫn bảo
vệ môi trờng cho các doanh nghiệp ngành Da-Giầy - ThS. Nguyễn Mạnh Khôi

-10-
dịch thuộc da v nc lm mỏt, xử lý chất thải một cách đơn giản. Theo tài liệu của
UNIDO, ớc tính ở các nớc đang phát triển việc áp dụng các biện pháp này có thể
loại trừ 50% lợng chất thải thải vào môi trờng.
Việc tìm kiếm các giải pháp sản xuất da giy theo hớng thân thiện với môi
trờng không có nghĩa là các cơ sở da giy chỉ có thua thiệt, mà họ còn đợc hởng

lợi từ quá trình này. Thực tế việc phát triển công nghệ do sự thúc đẩy của các đạo
luật về môi trờng có thể làm giảm tổng chi phí sản xuất. Giảm ô nhiễm môi
trờng trong quá trình sn xut da giy có thể đợc xem nh là tăng năng lực cạnh
tranh vì thơng mại có thể bị hạn chế khi các điều luật về môi trờng tại các nớc
này không phù hợp với thông lệ quốc tế và cũng bởi vì việc áp dụng công nghệ
sạch hơn có thể làm giảm tổng chi phí sản xuất.
Nhận thức rõ các thách thức môi trờng do ngành Da Giy gây ra, các tổ
chức quốc tế đã có nhiều chơng trình hỗ trợ các nớc đang phát triển trong việc
sản xuất da giy theo hớng thân thiện môi trờng. Ví dụ Chơng trình sản xuất da
sạch hơn ở châu á do UNIDO tài trợ. Chơng trình này đợc triển khai năm 1995
nhằm trợ giúp một số nớc ở châu á nh Trung Quốc, ấn Độ, Inđônêxia, Nepan,
Bangladesh, Srilanka trong việc sản xuất da thuộc đồng thời vẫn bảo vệ đợc môi
trờng. Mục tiêu của chơng trình là hạn chế tới mức thấp nhất chất thải thuộc da
(ở cả hai dạng: lỏng và rắn) từ các cơ sở sản xuất có quy mô nhỏ và trung bình (đây
là loại hình sản xuất da phổ biến và đồng thời cũng là loại hình sản xuất với các
hạn chế về nguồn lực nh nhân lực, tài chính, nhà xởng). Phơng pháp tiến hành
là thông qua các hoạt động thực tiễn nh xây dựng các khu xử lý tập trung, hóng
dẫn quy trình thuộc da để đào tạo nhân lực, tuyên truyền phổ biến kiến thức về
sản xuất thân thiện với môi trờng. Sau 5 năm thực hiện chơng trình đã đào tạo
đợc 1030 kỹ thuật viên, xây dựng đợc 5 khu xử lý tập trung ở ấn độ (cho 378 cơ
sở thuộc da), 03 khu xử lý ở Trung quốc, 01 ở Nêpan, 01 ở Inđônêxia, 01 ở
Srilanka, Ngoài ra chơng trình còn thiết kế chi tiết các khu xử lý tập trung cho
nhiều cơ sở thuộc da ở Bangladesh, và ở Calcutta (ấn Độ). Bên cạnh các hoạt động
trên, chơng trình còn hớng dẫn cách thức làm giảm chất thải dạng bùn và bằng
việc thay thế các hoá chất truyền thống bằng polyelectrolytes. Khái niệm nhãn hiệu
Mã số: 13.08/HĐMT-KHCN Viện Nghiên cứu Da - Giầy
Điều tra đánh giá hiện trạng môi trờng ngành Da Giầy; xây dựng sổ tay hớng dẫn bảo
vệ môi trờng cho các doanh nghiệp ngành Da-Giầy - ThS. Nguyễn Mạnh Khôi

-11-

sinh thái mà chơng trình đa ra cũng đã đợc các nớc nói trên hởng ứng tích
cực và đó cũng là một trong các giải pháp thúc đẩy quá trình thuộc da thân thiện
môi trờng. Vấn đề cuối cùng mà chơng trình thực hiện là việc hớng dẫn các kỹ
thuật bảo dỡng khu xử lý với chi phí thấp và việc sử dụng chất thải qua xử lý để
tới tiêu và khôi phục đất bị thoái hoá. (Chơng trình US/RAS/92/120-Trợ giúp
trong kiểm soát ô nhiễm trong công nghiệp thuộc da ở Đông Nam á, tháng 10 năm
2000).
Việc chuyển các cơ sở thuộc da gây ô nhiễm phân tán ở nhiều nơi vào các
khu công nghiệp có cơ sở xử lý chất thải tập trung là giải pháp có tính chất chìa
khoá cho việc sản xuất da trong tơng lai của ngành công nghiệp da thế giới.
Trong nhóm dịch vụ xử lý môi trờng, doanh thu t hoạt động xử lý chất
thải rắn và nớc thải chiếm tỷ lệ cao nhất, tơng ứng khoảng 24 % và 14 % tng
doanh thu t cỏc hot ng x lý lý cht thi toàn ngành dch v x lý cht thi
ngnh Da Giầy th gii. Theo dự báo trong thời gian tới, các lĩnh vực hoạt động
nh công nghệ sạch hơn, thiết bị quan trắc hay năng l
ợng tái tạo có tốc độ phát
triển cao nhất. Tuy nhiên xu hớng thị trờng tại các nớc đang phát triển và các
nớc phát triển có sự khác biệt rõ rệt. Tại các nớc phát triển nhu cầu về các dịch
vụ liên quan đến kiểm soát ô nhiễm, làm sạch, khôi phục môi trờng có xu hớng
giảm, và đợc thay thế bằng cầu về các dịch vụ t vấn môi trờng, thiết kế sản
phẩm sinh thái, đánh giá rủi ro còn ở các nớc đang phát triển, thị trờng dịch vụ
môi trờng đợc định hình theo nhu cầu về các dịch vụ hạ tầng môi trờng, kiểm
soát ô nhiễm và khôi phục môi trờng.

1.6 Khái quát về ngành Công nghiệp Da giầy Việt Nam

Ngành công nghiệp Da Giầy Việt Nam có lịch sử phát triển lâu đời và hiện là
một trong những ngành đạt kim ngạch xut khu cao nhất, đóng góp đáng kể trong
sự nghiệp phát triển kinh tế, xã hội của đất nớc. Tuy nhiên việc xuất khẩu giầy
dép mới chỉ đợc thực hiện trong vài chục năm trở lại đây. Sản phẩm giầy dép từ

năm 1991 trở về trớc hầu nh chỉ đợc tiêu thụ nội địa, không có xut khu. Đến
năm 1992, ngành da giầy đã xut khu đợc 5 triệu USD và liên tục tăng trởng.
Mã số: 13.08/HĐMT-KHCN Viện Nghiên cứu Da - Giầy
Điều tra đánh giá hiện trạng môi trờng ngành Da Giầy; xây dựng sổ tay hớng dẫn bảo
vệ môi trờng cho các doanh nghiệp ngành Da-Giầy - ThS. Nguyễn Mạnh Khôi

-12-
Sau 10 năm, kim ngạch xut khu của ngành đã tăng 369,2 lần, là mặt hàng có tốc
độ kim ngạch xut khu tăng trởng cao nhất trong 10 năm qua.
Ngành da giầy hiện đứng thứ 3 về kim ngạch xuất khẩu, chiếm 8,37% tổng
kim ngạch xuất khẩu hàng hóa của Việt Nam (2007). EU vẫn là thị trờng xuất
khẩu giầy dép lớn nhất, chiếm tỉ trọng 54% về kim ngạch. Mỹ là thị trờng xuất
khẩu lớn thứ 2, chiếm tỉ trọng hn 20%. Tiếp đó là Mehicô và Nhật Bản, chiếm 3
% về kim ngạch.
Năm 2006, việc EU áp thuế chống phá giá đối với sản phẩm giầy mũ da của
Việt Nam đã làm chậm mức tăng trởng của ngành. Tuy nhiên kim ngạch xuất
khẩu giầy dép năm 2006 vẫn vợt trên 6% kế hoạch đề ra, đạt 3,56 tỉ USD, tăng
16,9 % so với năm 2005. Nm 2007 kim ngnh xut khu tip tc tng t 3,99
t USD; c tớnh nm 2008 kim ngch xut khu t 4,7 t USD.
Vào giữa tháng 1/2007, Vit Nam đã chính thức gia nhập WTO. Trở thành
thành viên chính thức ca WTO, Vit Nam có thêm nhiều cơ hội lớn đặc biệt là cơ
hội xâm nhập vào thị trờng Mỹ. Tuy nhiên, những khó khăn, thách thức cũng
ngày càng lớn hơn. Khó khăn thứ nhất: việc loại bỏ trợ cấp xuất khẩu, mở rộng thị
trờng sẽ làm cho sản phẩm da giầy ở nớc ta ngày càng b cạnh tranh quyết liệt
hơn. Thứ hai, sự phân biệt đối xử đối với các công ty t nhân trong hệ thống tài
chính làm cho việc mở rộng chiến lợc theo hớng xuất khẩu và phát triển công
nghiệp nguyên vật liệu trở nên khó khăn. Thứ ba, ngời mua có thể chuyển các
hoạt động sang các nớc khác có chi phí công nhân rẻ hơn nh Trung Quốc,
Indonesia. Thứ t, nếu tham gia thị trờng giầy dép với sản phẩm chất lợng cao
cấp thì không cạnh tranh đợc với sản phẩm của các quốc gia khác nh Italia, Pháp,

Tây Ban Nha, Anh, Đức. Còn nếu chọn sn phm cấp thấp, có chất lợng trung
bình thì lại không cạnh tranh c với sản phẩm hàng loạt của Trung Quốc do công
nghiệp vật liệu của Trung Quốc đã phát triển và năng suất lao động ở Trung Quốc
cao hơn. Thứ năm, các nớc sản xuất có chi phí thấp khác có thể vợt lên Việt Nam
tại các thị trờng mới nổi do có sự hỗ trở mạnh m của nhà nớc và thành phần
kinh tế t nhân.

Mã số: 13.08/HĐMT-KHCN Viện Nghiên cứu Da - Giầy
Điều tra đánh giá hiện trạng môi trờng ngành Da Giầy; xây dựng sổ tay hớng dẫn bảo
vệ môi trờng cho các doanh nghiệp ngành Da-Giầy - ThS. Nguyễn Mạnh Khôi

-13-

Bng 1. Kim ngạch xuất khẩu giầy dép của Việt Nam giai đoạn 2000 2007

Năm Kim ngạch xuất khẩu (triệu
USD)
Tốc độ tăng trởng
(%)
2000
2001
2002
2003
2004
2005
2006
2007
2008
1.471
1.587

1.875
2.267
2.640
3.039
3.591
3.994
4.700
6, 05
7, 88
18, 15
20, 53
19, 07
12, 93
16, 9
11, 8
11, 8

Nguồn: Tổng cục hải quan

Về cơ cấu sở hữu của các doanh nghiệp ngành da giầy có thể thấy nh
Bng sau:
Bng 2. Doanh nghip da giy phõn theo lnh vc v thnh phn kinh t -2007
(Khụng k cỏc c s sn xut nh v cỏc h gia ỡnh)
Doanh nghip theo
thành phần kinh tế
Doanh nghip sản xuất
giầy dép cặp, túi xách,
nguyên phụ liệu
Doanh nghip và
các cơ sở thuộc da

Tổng số
Tổng số 465 42 507
Trong đó:
- DNNN
- Ngoài quc doanh
- DN 100% vốn FDI
- DN liên doanh

6
224
218
17

-
32
10
-

6
256
228
17
Mã số: 13.08/HĐMT-KHCN Viện Nghiên cứu Da - Giầy
Điều tra đánh giá hiện trạng môi trờng ngành Da Giầy; xây dựng sổ tay hớng dẫn bảo
vệ môi trờng cho các doanh nghiệp ngành Da-Giầy - ThS. Nguyễn Mạnh Khôi

-14-

Nguồn: Hiệp hội Da-Giầy Việt Nam Báo cáo tổng kết đề tài cấp Bộ năm 2008
Theo ý kiến của nhiều chuyên gia, nguyên phụ liệu vẫn đang là vấn đề nan

giải. Phần lớn nguyên phụ liệu vẫn đang phải nhập từ nớc ngoài, nên tuy giá trị
kim ngạch xuất khẩu cao, nhng hiệu quả kinh tế thấp, giá trị gia tăng chỉ chiếm
25%. Vì vậy việc phát triển ngành công nghiệp phụ trợ cho ngành Da Giầy là hết
sức cần thiết.
Công nghiệp thuộc da ở Việt Nam có từ lâu đời, song kém phát triển. Đến
nay cả nớc có gần 40 doanh nghiệp thuộc da, với năng lực thực tế huy động qua
các năm gần đây nh sau:
Bng 3. Nng lc sn xut ngnh da
Thực tế huy động
Đơn vị
tính
Năng lực sản
xuất (năm
2006)
2004 2005 2006 2007
1000
Sqft
120. 000 39. 000 47. 000 70. 000 87.000

Nguồn: Hiệp hội Da - Giầy Việt Nam

Các doanh nghiệp t nhân đóng vai trò quan trọng trong ngành thuộc da với
sản lợng sản xuất chiếm trên 50%. Doanh nghiệp 100% vốn FDI đang vơn dậy
và trở thành lực lợng mạnh mẽ trong công nghiệp thuộc da. Đa số các doanh
nghiệp này do đối tác Hàn Quốc, Đài Loan và Trung Quốc đầu t. Số lợng da
thành phẩm trong nớc cung cấp cho các doanh nghip giầy còn hạn chế, cha đáp
ứng nhu cầu thị trờng. Năm 2006, ngành công nghiệp da giầy có năng lực sản
xuất 627,5 triệu đôi giày, dép các loại và 59 triệu cặp túi các loại, trong đó 40% sản
phẩm làm từ da thuộc, song trong nớc mới chỉ cung cấp đợc 35 - 40% da thuộc
thành phẩm cho nhu cầu trên. Năm 2007 năng lực sản xuất da trong nớc đã đợc

tăng lên rất nhiều do việc đầu t mở rộng sản xuât của khối đầu t nớc ngoài và
thực tế là ngành da đã có thể sản xuất 87 triệu sqft da thành phẩm.
Mã số: 13.08/HĐMT-KHCN Viện Nghiên cứu Da - Giầy
Điều tra đánh giá hiện trạng môi trờng ngành Da Giầy; xây dựng sổ tay hớng dẫn bảo
vệ môi trờng cho các doanh nghiệp ngành Da-Giầy - ThS. Nguyễn Mạnh Khôi

-15-
Sự hạn chế phát triển của ngành công nghiệp thuộc da cha tơng xứng với
sự phát triển của ngành chế biến do nhiều nguyên nhân. Trong đó có ảnh hởng bởi
nguồn da nguyên liệu, thực trạng về đầu t và vốn, quản lí lao động, trình độ khoa
học công nghệ
Thuộc da là ngành công nghiệp đòi hỏi đầu t và vốn lu động lớn, song các
doanh nghiệp Việt nam lại có khả năng tài chính rất hạn chế. Hầu hết các doanh
nghiệp đều phải sử dụng vốn vay ngắn hạn, lãi suất vốn vay ngày càng gia tăng.
Điều kiện lao động nặng nhọc, ô nhiễm, mức lơng thấp đã làm cho ngành
công nghiệp thuộc da đối mặt với việc thiếu cán bộ k thuật và công nhân lành
nghề. Bên cạnh đó, trong nớc lại cha có trờng lớp đào tạo chuyên ngành. Thực
trạng lĩnh vực khoa học công nghệ của ngành cho thấy, trình độ công nghệ chỉ đạt
mức trung bình tiên tiến, nhiều cơ sở sản xuất có trình độ lạc hậu khoảng 2 3 thế
hệ, so với các nớc trong khu vực và trên thế giới.
Tuy nhiên, hiện tợng các nhà máy có năng suất lớn của nớc ngoài mới
chuyển dịch sang Việt Nam (Green Tech, Prime Asia Vietnam, Samwoo, Hào
Dơng, Vina Rongshin, Perrin Rostaing, Tong hong Vietnam) và việc xây dựng các
cơ sở thuộc da lớn của doanh nghiệp mới nổi lên ( công ty thuộc da Hng Thái,
công ty thuộc da Đặng T Ký) hiển nhiên sẽ dẫn đến việc gia tăng sản lợng da
thành phẩm.
Trong ngành công nghiệp chế biến sản phẩm, mức tăng trởng 2000 - 2006
về sản lợng giầy dép lên 168%; cặp, túi xách 176%. Về giá trị xuất khẩu (tính
theo giá FOB) tăng gần 2,42 lần, tạo công ăn việc làm cho thêm 150 000 lao động
xã hội. Đến hết năm 2006, sản xuất toàn ngành đạt 627,5 triệu đôi giầy dép các

loại, trong đó xuất khẩu 485 triệu đôi, sản lợng cặp, túi, ví trên 59 triệu chiếc, kim
ngạch xuất khẩu đạt 3591,56 triệu USD (trong đó khu vực liên doanh và 100% vốn
FDI chiếm 57,31% với giá trị xuất khẩu 1742,08 triệu USD) tạo công ăn việc làm
cho 570 000 lao động xã hội. Nm 2007 ton ngnh sn xu
t c 715 triu ụi
giy dộp cỏc loi; 87 triu sqft da thnh phm v 70 triu chic cp tỳi xỏch; kim
ngch xut khu t 3,99 t USD. Tng s lao ng ton ngnh t 610.000 ngi
chim t trng 8,89 % lao ng ngnh cụng nghip.
Mã số: 13.08/HĐMT-KHCN Viện Nghiên cứu Da - Giầy
Điều tra đánh giá hiện trạng môi trờng ngành Da Giầy; xây dựng sổ tay hớng dẫn bảo
vệ môi trờng cho các doanh nghiệp ngành Da-Giầy - ThS. Nguyễn Mạnh Khôi

-16-
Về nguyên phụ liệu cho mặt hàng giầy vải, ngnh ó chủ động cân đối đợc
phần lớn nguyên liệu trong nớc đối với các mẫu mã bình thờng. Còn nguyên phụ
liệu mũ giầy nữ, giầy thể thao, vẫn phải nhập ngoại nhiều. Đến thời điểm hiện tại,
trong nớc hầu nh đã sản xuất đợc các loại đế giầy (kể cả đế philon).
Về thiết bị, công nghệ và nhà xởng trong giai đoạn 2002 2007, nhiều
chủng loại máy móc thiết bị phục vụ sản xuất giầy dép các loại đợc thay thế, đổi
mới. Các dây chuyền thiết bị mới đợc bố trí theo hệ thống băng chuyền ngắn
(Lean và Rink System). Từ 2008 sẽ tiếp tục đổi mới với các loại máy móc thiết bị
tiên tiến hơn để đáp ứng yêu cầu công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nớc. Tuy
ngành có tốc độ phát triển cao về sản lợng song về kinh tế, công nghệ, quản lý và
thiết kế tạo mẫu sản phẩm vẫn phụ thuộc nhiều vào đối tác nớc ngoài do nhiều
doanh nghiệp vẫn làm gia công là chủ yếu. Một số doanh nghip tiềm năng đã đầu
t hoàn chỉnh hệ thống tự động hóa trong thiết kế, các dây chuyền sản xuất thử
nghiệm phục vụ công tác ra mẫu chào hàng. Những doanh nghip đã đầu t mạnh
vào lĩnh vực này l: công ty cổ phần giầy An Lạc, công ty cổ phần đầu t giầy Thái
Bình, các công ty 100% vốn FDI (Tea Kwang Vina, Shyang Hung Cheng, Pou
Yuen, Pou Chen, Công ty Bitis, công ty TNHH một thành viên giầy Thợng

Đình)
Về nhà xởng: đối với các doanh nghiệp nhà nớc đợc cổ phần hóa và các
công ty liên doanh, chủ yếu tận dụng các cơ sở hiện có và cải tạo từ hệ thống kho
tàng cũ. Các doanh nghiệp đầu t trong những năm từ 1996 trở lại đây có nhà
xởng khang trang, phù hợp với bố trí thiết bị, công nghệ sản xuất giầy. Khu vực
ngoài quốc doanh sử dụng nhà xởng còn chật hẹp (trừ một số doanh nghiệp có
tiềm năng, qui mô lớn, hoặc do phía đối tác hỗ trợ). Riêng khu vực 100% vốn FDI
hầu nh mới xây dựng theo tiêu chuẩn công nghiệp với qui mô hợp lý, khép kín sản
xuất trong doanh nghiệp.
Kết quả đầu t trong 5 năm 2002-2007: tổng vốn đầu t trên 6.500 tỷ đồng
(kể cả nhà xởng cải tạo và xây mới). Trong giai đoạn này, lĩnh vực thuộc da có tốc
độ phát triển nhanh. Các doanh nghiệp và các cơ sở thuộc da đã đợc đầu t thiết bị
và công nghệ tiên tiến của ý, Hà Lan, v.v. Một số doanh nghiệp thuộc da mới ra
Mã số: 13.08/HĐMT-KHCN Viện Nghiên cứu Da - Giầy
Điều tra đánh giá hiện trạng môi trờng ngành Da Giầy; xây dựng sổ tay hớng dẫn bảo
vệ môi trờng cho các doanh nghiệp ngành Da-Giầy - ThS. Nguyễn Mạnh Khôi

-17-
đời và đi vào hoạt động ổn định, góp phần giảm nhập khẩu các loại da thuộc. Để
đảm bảo chất lợng da thuộc thành phẩm, nguyên liệu da đợc nhập khẩu từ nớc
ngoài về nhiều. Chất lợng khâu trau chuốt hoàn thiện cũng ngày càng đợc cải
thiện.
Tổng thể về kim ngạch xuất khẩu, sản lợng và lao động ngành Công nghiệp
Da giầy Việt Nam có thể tóm tắt trong bảng di õy:
Bảng 4. Các chỉ tiêu và sản phẩm giai đoạn 2004-2007

Đơn vị
tính
2004 2005 2006 2007
I. Kim ngạch xuất

khẩu
Triệu USD 2640,3 3039,5 3591,5 3,99
II. Sản phẩm chủ yếu
1. Giầy dép các loại
- Giầy thể thao
- Giầy vải
- Giầy nữ
- Các loại khác
Triệu đôi





441,25
256,13
21,9
93,40
69,83

499, 00
288,16
44,37
94,59
71,89

627,50
401,73
50,71
91,68

83,38

715,00
457,30
57,83
104,55
95,32
2. Cặp túi các loại Tr. chiếc 41,00 51,70 59,00 70,00
3. Da thuộc thành
phẩm
Tr. Sqft 39,00 47,00 70,00 87,00
III. Tổng số lao động

1000 ngời


510

540

570

610

Nguồn: Số liệu cập nhật của Hiệp hội Da - Giầy VN
Về thị trờng nội địa
Do những năm gần đây nền kinh tế nớc ta có tốc độ tăng trởng cao, mức
sống của ngời dân đợc cải thiện nên nhu cầu thiết yếu về giầy dép cũng đợc
Mã số: 13.08/HĐMT-KHCN Viện Nghiên cứu Da - Giầy
Điều tra đánh giá hiện trạng môi trờng ngành Da Giầy; xây dựng sổ tay hớng dẫn bảo

vệ môi trờng cho các doanh nghiệp ngành Da-Giầy - ThS. Nguyễn Mạnh Khôi

-18-
nâng lên. Với số dân trên 80 triệu ngời thị trờng trong nớc là thị trờng đầy
tiềm năng đối với ngành Da-Giầy, tuy nhiên trong những năm qua thị trờng này
hầu nh còn bỏ ngỏ, cha đợc ngành tập trung khai thác. Hàng năm chỉ có khoảng
25-30 triệu đôi giầy dép các loại đợc sản xuất phục vụ cho tiêu dùng nội địa và
gần 10 % sản lợng giầy dép các loại d thừa từ xuất khẩu đợc tiêu thụ trong
nớc. Số lợng này còn qúa ít so với nhu cầu tiêu dùng của ngời dân trong nớc
trong khi đời sống và nhu cầu văn hoá thể thao ngày càng gia tăng.
Giầy dép tiêu thụ tại thị trờng nội địa chủ yếu do các cơ sở thủ công, doanh
nghiệp nhỏ, t nhân sản xuất với công nghệ đơn giản, mẫu mã nghèo nàn. Trong
khi đó nhiều sản phẩm giầy dép, đồ da của nớc ngoài với mẫu mã đẹp, đa dạng
đợc bán với giá rẻ do nhập lậu, trốn thuế (đặc biệt giầy dép nhập khẩu theo đờng
phi mậu dịch từ Trung Quốc) đã làm cho sản xuất giầy và đồ da trong nớc bị thu
hẹp và bị cạnh tranh gay gắt.
Bộ Công Thơng ó cú quyết định số 03/2007/QĐ - BCT ngày 11/9/2007,
phê duyệt kế hoạch tổng thể phát triển ngành da giầy đến 2010. Theo bn Quy
hoch ó c phờ duyt ny ngành Da - Giầy ó v ang huy động mọi nguồn
nhân lực và vật lực vì sự phát triển bền vững của ngành. Mc tiờu
đến 2010, sản
xuất giầy dép các loại của Việt Nam đạt 720 triệu đôi, trong đó xuất khẩu 655,2
triệu đôi; cặp, túi xách các loại đạt 80,7 triệu chiếc, trong đó xuất khẩu 78,47 triệu
chiếc; da thuộc thành phẩm 100 triệu Sqft, trong đó xuất khẩu đạt 65 triệu Sqft.
Tổng kim ngạch xut khu da giầy có thể đạt 6,2 tỉ USD, trong đó sang thị trờng
Mỹ sẽ đạt khoảng 3 tỷ USD.
Kế hoạch hành động của ngành da giầy Việt Nam từ nay đến 2010 gồm:
- Dành 1800 tỉ đồng vốn đầu t cho các cụm công nghiệp chuyên ngành
- Tập trung đầu t cơ sở hạ tầng cho các cụm đầu t công nghiệp giầy và
nguyên phụ liệu cho phía Bắc và phía Nam, đầu t khu công nghiệp chuyên

ngành thuộc da và các sản phẩm chế biến từ da thuộc ở phía Nam; xây dựng
trung tâm thơng mại chuyên ngành tại Hà Nội và thành phố Hồ Chí Minh.
Mã số: 13.08/HĐMT-KHCN Viện Nghiên cứu Da - Giầy
Điều tra đánh giá hiện trạng môi trờng ngành Da Giầy; xây dựng sổ tay hớng dẫn bảo
vệ môi trờng cho các doanh nghiệp ngành Da-Giầy - ThS. Nguyễn Mạnh Khôi

-19-
- u tiên đầu t các cụm công nghiệp nhỏ, tạo điều kiện di dời tập trung các
cơ sở sản xuất nhỏ, đồng thời khuyến khích duy trì và phát triển sản xuất thủ
công, làng nghề truyền thống.
- Các doanh nghip chủ động hơn trong cân đối vật t và giá bán sản phẩm, sẽ
mang tính cạnh tranh hơn nếu đợc sản xuất nguyên phụ liệu tại chỗ.
Đẩy mạnh xây dựng thơng hiệu sản phẩm và xut khu trực tiếp






































Mã số: 13.08/HĐMT-KHCN Viện Nghiên cứu Da - Giầy
Điều tra đánh giá hiện trạng môi trờng ngành Da Giầy; xây dựng sổ tay hớng dẫn bảo
vệ môi trờng cho các doanh nghiệp ngành Da-Giầy - ThS. Nguyễn Mạnh Khôi

-20-
PHần II
Quá trình sản xuất da- giầy và các chất thải đi kèm


Để tìm hiểu vể hiện trạng môi trờng của ngành Da Giầy cần xuất phát từ

việc nghiên cứu quá trình sản xuất của ba bộ phận hợp thành của ngành đó là sản
xuất da thuộc; sản xuất, chế biến giầy dép và đồ da và sản xuất nguyên phụ liệu.

2.1 Quá trình sản xuất da thuộc v chất thải ngnh thuộc da
2.1.1 Quỏ trỡnh sn xut da thuc
Thuộc da là quá trình biến đổi da sống thành da thuộc nhờ tác động của các
loại hóa chất khác nhau. Trong nhà máy thuộc da, dõy chuyn sn xut ca xng
thuc da cú th chia lm 3 dõy chuyn nh tng ng vi 3 loi sn phm: da
mm, da cng v da lụng. Do lng nguyờn liu v sn phm ca tng giai on
khỏc nhau nờn thun tin cho phn trỡnh by cỏc phn tip theo, lng hoỏ
cht, nc v cỏc nguyờn liu khỏc s dng trong cỏc cụng on ca dõy chuyn
sn xut c tớnh theo t l phn trm (%) so vi lng da nguyờn liu.
Quy trỡnh cụng ngh thuc da cho cỏc loi da mm, da cng v da lụng
c mụ t nh s 1 v 2 cỏc trang dui õy.
Da nguyờn liu c thu mua t cỏc a phng v thng bin ng theo
mựa trong nm. bo m ngun nguyờn liu
n nh cho sn xut, da cn c
bo qun d tr. Thi gian lu kho thng l mt thỏng, vỡ th da cn c bo
qun khụng b cụn trựng, vi khun xõm nhp lm gim cht lng nguyờn liu.
Da sng c bo qun bng phng phỏp mui da, thc hin ti xng hoc
cỏc im thu mua. Trc khi mui, cn loi ht phn th
t cũn li sau khi lt v cn
ra da cho bn. Mui bo qun da l mui n, t l s dng l 300kg/tn da
sng. Tng lng mui s dng ph thuc vo thi gian bo qun. Khi bo qun
lõu, cn nh k o trn da. Khi thi tit núng m, cú th s dng cht dit sõu b
nh Na
2
SiF
6
vi liu lng rt nh.


×