BỘ TÀI CHÍNH
TRƯỜNG ĐẠI HỌC TÀI CHÍNH – MAKETING
KHOA THƯƠNG MẠI
Nguyễn Quang Hiếu
LỚP: LTDH7TM1
KHÓA 7
CHUYÊN ĐỀ TỐT NGHIỆP
Đề tài:
GIẢI PHÁP GIA TĂNG KIM NGẠCH XUẤT
KHẨU THỦY SẢN TẠI
CÔNG TY CỔ PHẦN XUẤT NHẬP KHẨU
THỦY SẢN CÔN ĐẢO (COIMEX)
SANG THN TRƯỜNG CHÂU ÂU
ĐẾN NĂM 2020
Chuyên ngành: Thương Mại Quốc Tế
GIẢNG VIÊN HƯỚNG DẪN: Ths. Nông Thị Như Mai
TP. HỒ CHÍ MINH - NĂM 2013
BỘ TÀI CHÍNH
TRƯỜNG ĐẠI HỌC TÀI CHÍNH – MAKETING
KHOA THƯƠNG MẠI
Nguyễn Quang Hiếu
LỚP: LTDH7TM1
KHÓA 7
CHUYÊN ĐỀ TỐT NGHIỆP
Đề tài:
GIẢI PHÁP GIA TĂNG KIM NGẠCH XUẤT
KHẨU THỦY SẢN TẠI
CÔNG TY CỔ PHẦN XUẤT NHẬP KHẨU
THỦY SẢN CÔN ĐẢO (COIMEX)
SANG THN TRƯỜNG CHÂU ÂU
ĐẾN NĂM 2020
TP. HỒ CHÍ MINH - NĂM 2013
Li Cm n
Ba tháng thực tập, tuy không phải là khoảng thời gian dài nhưng đủ để tôi có
thể thấy được sự vai trò của ngành thủy sản cũng như là các hoạt động kinh
doanh xuất khu của công ty. Trong thời gian thực tập, tôi đã học hỏi được nhiều
điều bổ ích trong thực tiễn không chỉ là những kiến thức chuyên môn nghiệp vụ
mà còn học hỏi được văn hoá ứng xử giao tiếp trong doanh nghiệp. Những kinh
nghiệm mà tôi tích luỹ được sẽ giúp ích cho tôi rất nhiều trong cho công việc của
tôi. Để thu được những điều quý giá đó, tôi đã nhận được rất nhiều sự quan tâm,
giúp đỡ và hướng dẫn tận tình.
Lời đầu tiên cho phép tôi xin cám ơn tập thể quý thầy cô Trường Đại Học Tài
Chính Marketing đã truyền đạt cho em những kiến thức nền tảng trong suốt thời
gian tôi theo học tại trường. Đặc biệt, tôi rất biết ơn cô Nông Thị Như Mai, người
đã tận tình hướng dẫn tôi hoàn thành bài báo cáo thực tập.
Tôi cũng xin được gửi lời cám ơn chân thành tới Ban Giám đốc công ty Cổ
Phần Thủy sản Côn Đảo (Coimex) đã tạo điều kiện thuận lợi cho tôi trong thời
gian tôi thực tập tại công ty. Đặc biệt tôi xin cám ơn các anh chị trong Phòng
Xuất Nhập khu và Phòng Kinh doanh đã tận tình chỉ dẫn cho tôi trong những
bước đầu tiếp cận tìm hiểu thực tế.
Một lần nữa, tôi xin cảm ơn và kính chúc tất cả các thầy cô và các anh chị
sức khoẻ và đạt được những thành công trong công việc, tôi cũng xin chúc cho
việc kinh doanh của công ty gặp nhiều may mắn ngày càng phát triển hơn trong
tương lai.
Xin chân thành cảm ơn!
SVTH: Nguyễn Quang Hiếu
NHN XÉT CA N V THC TP
Vng Tàu, Ngày…Tháng…Nm 2013
NHN XÉT CA GING VIÊN HNG DN
Thành Ph H Chí Minh, Ngày…Tháng…Nm 2013
Chuyên Tt Nghip GVHD: Nông Th Nh Mai
SVTT: Nguyn Quang Hiu - Trang i -
Danh Mc Các Ch Vit Tt
Chữ viết tắt
Nội dung bằng Tiếng
Anh
Nội dung bằng Tiếng
Việt
EU European Union Liên minh Châu Âu
USD The United States Dollar
n v tin t: ô la M
VND Viet Nam Dong
n v tin t: Vit Nam
ng
GDP Gross Domestic Product Tng sn phNm quốc nội
Coimex
Condao Seaproducts And
Import Export Joint
Stock Company
Công ty cổ phNn xuất
nhập khNu thủy sản Côn
Đảo
Chuyên Đề Tốt Nghiệp GVHD: Nông Thị Như Mai
SVTT: Nguyễn Quang Hiếu - Trang ii -
Mục Lục
Danh Mục Các Chữ Viết Tắt i
Mục Lục ii
Mục Lục Bảng Biểu Sơ Đồ vii
Lời Mở Đầu viii
Chương 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN CỦA HOẠT ĐỘNG XUẤT KHẨU THỦY SẢN 1
1.1 Khái niệm và vai trò của xuất khNu 1
1.1.1 Khái niệm 1
1.1.2 Đặc điểm của xuất khNu 1
1.1.3 Vai trò 2
1.1.3.1 Tạo vốn cho quá trình mở rộng vốn đầu tư trong nước 2
1.1.3.2 Chuyển hóa giá trị sử dụng làm thay đổi cơ cấu vật chất của tổng
sản phNm 3
1.1.3.3 Góp phần nâng cao hiệu quả của nền kinh tế bằng việc tạo ra môi
trường thuận lợi cho sản xuất kinh doanh 4
1.1.3.4 Thúc đNy quá trình công nghiệp hóa, hiện đại hóa và mở rộng thị
trường 5
1.2 Các nhân tố tác động đến việc xuất khNu thủy sản 6
1.2.1 Nhân tố kinh tế 6
1.2.2 Nhân tố khoa học công nghệ 7
1.2.3 Nhân tố chính trị xã hội và quân sự 8
1.2.4 Nhân tố về liên minh, liên kết kinh tế chính trị 8
1.3 Các phương pháp gia tăng kim ngạch xuất khNu đối với mặt hàng thủy sản 9
Chuyên Đề Tốt Nghiệp GVHD: Nông Thị Như Mai
SVTT: Nguyễn Quang Hiếu - Trang iii -
1.4 Tổng quan về thị trường Châu Âu 11
1.4.1 Tổng quan về mặt hàng thủy sản tại thị trường Châu Âu 13
1.4.1.1 Khái quát thị trường nhập khNu thủy sản Châu Âu 13
1.4.1.2 Hệ thống tiêu thụ và xu hướng tiêu thụ 13
1.4.1.3 Một số quy định của EU đối với hoạt động nhập khNu thủy sản 16
1.4.2 Kim ngạch nhập khNu thủy sản từ Việt Nam trong giai đoạn từ 2008
đến 2012 18
1.5 Tổng quan về ngành thủy sản Việt Nam 19
1.5.1 Vị trí vai trò của ngành thủy sản 19
1.5.1.1 Vị trí của ngành thủy sản trong nền kinh tế quốc dân 19
1.5.1.2 Vai trò đặc biệt quan trọng trong nền kinh tế quốc dân 21
a. Cung cấp thực phNm, tạo nguồn dinh dưỡng cho mọi người dân
Việt Nam 21
b. Đảm bảo an ninh lương thực, thực phNm 22
c. Xoá đói giảm nghèo 22
d. Chuyển dịch cơ cấu nông nghiệp nông thôn 23
e. Tạo nghề nghiệp mới, tăng hiệu quả sử dụng đất đai 24
f. Nguồn xuất khNu quan trọng 24
1.5.2 Các thị trường xuất khNu chính. 26
1.5.2.1 Thị trường các nước Châu Á 26
1.5.2.2 Thị trường EU. 27
1.5.2.3 Thị trường Mỹ. 28
Chuyên Đề Tốt Nghiệp GVHD: Nông Thị Như Mai
SVTT: Nguyễn Quang Hiếu - Trang iv -
1.6 Kinh nghiệm gia tăng kim ngạch xuất khNu thuỷ sản sang thị trường Châu Âu
của một số công ty trong và ngoài nước 29
Kết luận chương 33
Chương 2: THỰC TRẠNG XUẤT KHẨU THỦY SẢN CỦA CÔNG TY CỔ
PHẦN XUẤT NHẬP KHẨU THỦY SẢN CÔN ĐẢO (COIMEX) TỪ NĂM
2008 ĐẾN 2012 34
2.1. Giới thiệu về công ty Cổ Phần Xuất Nhập KhNu Thủy Sản Côn Đảo
(Coimex) 34
2.1.1. Lịch sử hình thành 35
2.1.2. Cơ cấu tổ chức 36
2.1.3. Vai trò của các phòng ban 37
a. Ban lãnh đạo công ty: 37
b.
Nhiệm vụ cơ bản của các phòng ban :
37
c.
Các xí nghiệp và chi nhánh:
38
d.
Các công ty con và công ty liên kết
39
2.1.4. Phương hướng hoạt động 39
2.1.5. Tình hình hoạt động kinh doanh của công ty trong giai đoạn 2008 đến
2012 41
2.2. Thực trạng xuất khNu của công ty trong giai đoạn 2008 đến 2012 44
2.2.1. Kim ngạch xuất khNu thủy sản của công ty Coimex trong giai đoạn
2008 đến 2012 44
2.2.1.1. Kim ngạch xuất khNu các mặt hàng 44
2.2.1.2. Kim ngạch xuất khNu công ty Coimex trong tổng kim ngạch xuất khNu
cả nước 51
Chuyên Đề Tốt Nghiệp GVHD: Nông Thị Như Mai
SVTT: Nguyễn Quang Hiếu - Trang v -
2.2.2. Kim ngạch xuất khNu thủy sản vào thị trường Châu Âu qua các năm .53
2.2.3. Những khách hàng chủ lực của công ty 57
a.
Future Seafood Europe
57
b.
Future Seafood LLC
59
c.
Các khách hàng khác
61
2.2.4. Các mặt hàng xuất khNu chủ lực của công ty 62
a.
Eso Surimi
62
b.
Flying Fish Surimi
63
c.
Itoyori Surimi
63
d.
Các Mặt Hàng Mô Phỏng
63
2.3. Nhận xét về tình hình xuất khNu của công ty trong giai đoạn từ năm 2008 đến
năm 2012 64
2.3.1. Những kết quả đạt được 64
2.3.2. Những khó khăn 64
2.3.3. Những vấn đề cần được hoàn thiện 66
2.4. Phân tích Swot 67
Kết luận chương 70
Chương 3: GIẢI PHÁP VÀ KIẾN NGH )Y M&NH XU(T KH)U THY
SN CA CÔNG TY COIMEX VÀO TH TR=NG CHÂU ÂU :N
N9M 2020 71
3.1. C s#, quan +i"m + xut gii pháp 71
3.2. Gii pháp phát tri"n xut khu hàng th!y sn t,i công ty Coimex 72
3.2.1. Gii Pháp 1: a d,ng hóa m*t hàng 72
Chuyên Tt Nghip GVHD: Nông Th Nh Mai
SVTT: Nguyn Quang Hiu - Trang vi -
3.2.2. Gii Pháp 2: M# rng hình th;c xut khu 74
3.2.3. Gii Pháp 3: Nâng cao cht l0ng sn phm 76
3.2.4. Gii Pháp 4: 6n +nh ngun nguyên liu 79
3.2.5. Gii Pháp 5: Thay +i chin l0c Marketing 82
3.3. Các kin ngh nh/m gia tng kim ng,ch xut khu th!y sn t,i công ty
Coimex 84
3.3.1. i v-i nhà n-c 84
3.3.1.1. Hoàn thin c ch qun lý xut khu 84
3.3.1.2. Gii pháp v h> tr0 vn 86
3.3.1.3. Nâng cao kh nng c,nh tranh c!a ngành hàng th!y sn 87
3.3.2. i v-i công ty 88
3.3.2.1. M# rng th trng - th ph$n 88
3.3.2.2. Thu hút vn +$u t và qun lý vn 89
3.3.2.3. M# vn phòng +,i din t,i n-c ngoài 90
3.3.3. i v-i các c quan liên quan 91
3.3.3.1. H> tr0 thông tin xut khu t3 hip hi 91
3.3.3.2. Ti gin hóa các th! tc xut khu 92
Kt lu n chng 94
Kt Lu n 95
Tài Liu Tham Kho 96
Các Trang Web 96
Ph Lc 98
Các sn phm ch! l2c 98
Chuyên Tt Nghip GVHD: Nông Th Nh Mai
SVTT: Nguyn Quang Hiu - Trang vii -
Mục Lục Bảng Biểu, Sơ Đồ
Bng 2.1: So sánh doanh thu l0i nhu n c!a công ty Coimex t3 nm 2008 +n 2012
42
S 2.2: Kim ng,ch xut khu c!a công ty Coimex t3 nm 2008 +n 2012 45
Bng 2.3: Bng so sánh tình hình th2c hin bán hàng t3 nm 2008 +n 2012 46
S 2.4: So sánh kim ng,ch xut khu các m*t hàng t3 2008 +n 2010 48
Bng 2.5: So sánh kim ng,ch xut khu c!a Công ty Coimex trong tng kim ng,ch
xut khu th!y sn c n-c 51
Bng 2.6: So sánh kim ng,ch xut khu th!y sn vào th trng Châu Âu trong
tng kim ng,ch xut khu c!a công ty 54
Bng 2.7: So sánh m*t hàng Surimi và Mô Ph<ng Surimi xut khu vào Châu Âu
56
Bng 2.8: Bng so sánh kim ng,ch nh p khu thu5 sn c!a Future Seafood Europe
t3 Coimex 57
S 2.9: Kim ng,ch nh p khu c!a công ty Future Seafood Europe t3 công ty
Coimex 58
Bng 2.10: Bng so sánh kim ng,ch nh p khu thu5 sn c!a Future Seafood LLC
t3 Coimex 60
Chuyên Tt Nghip GVHD: Nông Th Nh Mai
SVTT: Nguyn Quang Hiu - Trang viii -
LỜI MỞ ĐẦU
Bi cnh c!a th trng th gi-i trong nhng nm g$n +ây có nhng
xu h-ng khá rõ rt mà chúng ta có th" nh n thy +ó là: cùng v-i s2 phát
tri"n m,nh m? c!a l2c l0ng sn xut, xu h-ng toàn c$u hoá, khu v2c hoá
nh là mt tt yu khách quan và ngày càng sâu rng. Xu h-ng này lôi kéo
các n-c tham gia trên nhiu l@nh v2c và các phng din khác nhau, trong
+ó Vit Nam không phi là mt ngo,i l. Trong xu h-ng +ó, ho,t +ng
Ngo,i thng càng th" hin t$m quan tr1ng b#i nhng ch;c nng và nhim
v +*c bit c!a nó. Vì th mà ho,t +ng này ngày càng +0c coi tr1ng hn,
luôn +0c s2 quan tâm c!a ng và Nhà n-c. *c bit trong +ó ho,t +ng
xut khu +0c khuyn khích phát tri"n và là mc tiêu c$n th2c hin +"
mang l,i l0i nhu n cho doanh nghip và thu ngo,i t v cho +t n-c.
Nhng hin t,i n-c ta +ang trong quá trình công nghip hoá - hin +,i hoá,
trình + phát tri"n còn thp. Vì v y c$n phi nh p khu v t t, thit b hin
+,i và công ngh tiên tin +" tng kh nng c,nh tranh c!a hàng hoá sn xut
trong n-c, +y m,nh xut khu.
T,i công ty c phn xut nh p khu thu5 sn Côn o (Coimex), ho,t
+ng ch bin xut khu chim mt v trí rt quan tr1ng. L0i nhu n c!a công
ty Coimex tng qua t3ng nm, giá tr xut khu m*t hàng Surimi c!a công ty
Coimex dAn +$u c n-c t,i th trng Châu Âu. Tuy nhiên, công ty vAn còn
nhiu h,n ch, kim ng,ch t,i th trng Châu Âu vAn còn nhiu h,n ch,
cùng v-i nhng +òi h<i kht khe c!a khách hàng t,i Châu Âu công ty c$n
phi hoàn thin chu>i sn xut c!a mình +" có th" +áp ;ng các yêu c$u +ó.
Vì v y thông qua vic tìm hi"u các th trng, quy trình xut khu, cng nh
các m*t hàng ch! l2c t,i công ty Coimex tôi ch1n + tài: “Giải pháp gia
tăng kim ngạch xuất khu thủy sản của công ty Cổ phần xuất nhập khu
Chuyên Tt Nghip GVHD: Nông Th Nh Mai
SVTT: Nguyn Quang Hiu - Trang ix -
thủy sản Côn Đảo (Coimex) vào thị trường Châu Âu đến năm 2020” vit
bài báo cáo trong kB th2c t p c!a mình.
Tr-c khi + ra gii pháp +" gia tng kim ng,ch t,i công ty, ta c$n
phi tin hành:
Thứ nhất, nghiên cứu tình hình xuất khNu thủy sản tại công ty Coimex
sang thị trường Châu Âu trong những năm qua. Xem xét những thành tựu
đạt được, hạn chế, những quy định của Châu Âu và những vấn đề đặt ra đối
với hoạt động xuất khNu thủy sản Việt Nam hiện nay.
Thứ hai, đề xuất một số giải pháp, định hướng nhằm đNy mạnh hoạt
động xuất khNu thuỷ sản công ty Coimex sang thị trường Châu Âu đến năm
2020.
Để hiểu được quy trình xuất khNu cũng như là các hoạt động tại công
ty thì đối tượng nghiên cứu và phạm vi nghiên cứu của đề tài là:
• Đối tượng nghiên cứu:
- Nghiên cứu một số vấn đề về thủy sản và xuất khNu thuỷ sản Việt
Nam.
- Nghiên cứu những giải pháp nhằm đNy mạnh xuất khNu hàng thuỷ
sản công ty Coimex sang thị trường Châu Âu.
• Phạm vi nghiên cứu:
Về nội dung: nghiên cứu những vấn đề lý luận và thực tiễn liên quan
đến trình độ và khả năng xuất khNu thuỷ sản công ty Coimex sang thị trường
Châu Âu trong thời gian qua và đến năm 2020
Về thời gian: số liệu thu thập và nghiên cứu chủ yếu từ năm 2008 đến
nay.
Chuyên Đề Tốt Nghiệp GVHD: Nông Thị Như Mai
SVTT: Nguyễn Quang Hiếu - Trang x -
Để đạt mục tiêu nghiên cứu, đề án đã sử dụng một số phương pháp sau
đây:
- Sử dụng tổng hợp các phương pháp nghiên cứu như phương pháp
quy nạp, diễn giải, phương pháp phân tích tổng hợp, phương pháp phân tích
so sánh… để phân tích, đánh giá vấn đề và rút ra kết luận.
Bài báo cáo được trình bài dựa trên kết quả của quá trình nghiên cứuc
các đối tượng nghiên cứu đã nêu trên. Ngoài phần mở đầu, kết luận, danh
mục tài liệu tham khảo, phụ lục, đề án được trình bày trong 3 chương:
Chương 1: Cơ sở lý luận của hoạt động xuất khu.
Chương 2: Thực trạng xuất khu thủy sản của công ty cổ phần xuất nhập
khu thủy sản Côn đảo (Coimex) từ năm 2008 đến 2012.
Chương 3: Giải pháp và kiến nghị đy mạnh xuất khu thủy sản của
công ty Coimex vào thị trường Châu Âu đến năm 2020.
Với nguồn kiến thức còn nhiều hạn chế và thiếu kinh nghiệm thực tế
vì vậy tôi không thể tránh được những sai sót trong quá trình thực tập cũng
như việc hoàn tất báo cáo này, kính mong quý thầy cô Trường Đại Học Tài
Chính Marketing, Ban Giám đốc cùng toàn thể các anh chị trong công ty
Coimex góp ý kiến thêm cho bài báo cáo này hoàn thiện hơn và để tôi có
thêm kinh nghiệm.
Xin chân thành cám ơn
Chuyên Đề Tốt Nghiệp GVHD: Nông Thị Như Mai
SVTT: Nguyễn Quang Hiếu - Trang 1 -
Chương 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN CỦA HOẠT ĐỘNG XUẤT KHẨU THỦY
SẢN
1.1 Khái niệm và vai trò của xuất kh+u
1.1.1 Khái niệm
Hoạt động xuất khNu là hoạt động trao đổi hàng hóa và dịch vụ giữa các nước
thông qua hành vi mua bán. Sự trao đổi đó là một hình thức của mối quan hệ xã hội và
phản ánh sự phụ thuộc lẫn nhau về kinh tế giữa những người sản xuất hàng hóa riêng
biệt của các quốc gia khác nhau trên thế giới.
Hoạt động xuất khNu diễn ra trên phạm vi rất rộng cả về không gian và thời
gian: nó có thể diễn ra trong thời gian rất ngắn song nó cũng có thể kéo dài hàng năm;
nó có thể được tiến hành trên phạm vi một quốc gia hay nhiều quốc gia. Nó diễn ra trên
mọi lĩnh vực, trong mọi điều kiện kinh tế, từ xuất khNu hàng tiêu dùng cho đến tư liệu
sản xuất, máy móc thiết bị và công nghệ kỹ thuật cao. Tất cả các hoạt động trao đổi đó
đều nhằm mục đích đem lại lợi ích cho các nước tham gia.
Hoạt động kinh doanh xuất nhập khNu có một vai trò và vị trí vô cùng to lớn
trong việc phát triển kinh tế của mỗi quốc gia nói chung và công nghiệp nói riêng. Xuất
khNu là hoạt động kinh doanh đem lại lợi nhuận to lớn và là phương tiện thúc đNy phát
triển nền kinh tế. Nhà nước ta luôn coi trọng và thúc đNy các ngành kinh tế theo hướng
xuất khNu.
1.1.2 Đặc điểm của xuất kh+u
Xuất khNu hàng hóa thể hiện sự liên kết chặc chẽ và tối ưu các khoa học quản
lý và các nghệ thuật kinh doanh, giữa yếu tố nghệ thuật kinh doanh với các yếu tố khác
của từng quốc gia như yếu tố luật pháp, kinh tế và văn hóa. Hơn nữa hoạt động xuất
khNu nhằm khai thác lợi thế so sánh của từng nước, khai thác các nguồn lực cho phát
triển, góp phần cải thiện đời sống nhân dân gia tăng tiến bộ xã hội và góp phần đNy
Chuyên Đề Tốt Nghiệp GVHD: Nông Thị Như Mai
SVTT: Nguyễn Quang Hiếu - Trang 2 -
nhanh quá trình hội nhập, quốc tế hóa. Lợi thế so sánh đó là lợi thế về vị trí địa lý, về
lao động, về tài nguyên và sở hữu phát minh sáng chế.
Trong điều kiện hiện nay, xuất khNu hàng hóa ở nước ta là một trong những mục
tiêu cấp bách hàng đầu được chú trọng. Bởi nó đem lại lợi ích vô cùng to lớn cho sự
phát triển nước nhà, tạo cho nhiều quốc gia có cơ hội thuận lợi trong việc đNy mạnh
việc phát triển kinh tế xã hội và văn hóa.
Hoạt động xuất nhập khNu hàng hóa diễn ra giữa hai hay nhiều quốc gia khác
nhau, ở trong các môi trường và bối cảnh khác nhau. Điều này đòi hỏi chúng ta phải có
một trình độ hiểu biết và kinh nghiệm để giao lưu học hỏi khi xuất khNu ra nước
ngoài.Vì vậy, chúng ta không thể lấy kinh nghiệm trao đổi hàng hóa thông thường
trong một quốc gia để áp đặt hoàn toàn cho hoạt động trao đổi hàng hóa với nước
ngoài.
Hoạt động xuất khNu có thể tiến hành bởi tư nhân hoặc nhà nước. Đối với doanh
nghiệp nhà nước thì chính phủ có nhiều mục tiêu khác nhau như chính trị, văn hóa,
kinh tế…do đó, kinh doanh của các doanh nghiệp nhà nước, có thể hiện hoặc không
hoàn toàn hướng về lợi nhuận, đem lại hiệu quả kinh tế cao cho đất nước.Bên cạnh đó
còn đáp ứng được những nhu cầu ngày càng cao của người dân.
1.1.3 Vai trò
1.1.3.1 Tạo vốn cho quá trình mở rộng vốn đầu tư trong nước
Một trong những vai trò của xuất nhập khNu nói riêng và ngoại thương nói
chung là thông qua hoạt động mua bán và trao đổi với nước ngoài để tạo vốn cho sự
nghiệp phát triển đất nước. Việc tạo vốn và sử dụng nguồn vốn có hiệu quả trở thành
mối quan tâm và ưu tiên hàng đầu trong thời kì đầu công nghiệp hóa nói chung và
chính sách kinh tế đối ngoại nói riêng.
Chuyên Đề Tốt Nghiệp GVHD: Nông Thị Như Mai
SVTT: Nguyễn Quang Hiếu - Trang 3 -
Trong bối cảnh kinh tế thế giới hiện nay, không một quốc gia nào chỉ đặt hi
vọng vào việc thực hiện quá trình công nghiệp hóa chỉ bằng số vốn của bản thân. Mà
các doanh nghiệp còn tận dụng được nguồn vốn ở nhiều nguồn khác nhau như: sự hỗ
trợ của nhà nước, sự hỗ trợ của chính phủ nước ngoài, của những tổ chức phi chính
phủ, nguồn vay của các tổ chức khác. Quá trình công nghiệp hóa ở nước ta không
những đòi hỏi các khoản vốn và đầu tư hiện có, mà còn đòi hỏi những những khoản
đầu tư mới và lớn mà khả năng trong nước không đủ đáp ứng. Tuy nhiên cần xác định
các mục tiêu hợp lý, thực tế và không quá tham vọng.
Bên cạnh đó một mặt quan trọng về vốn là hiệu quả sử dụng của nó. Có thể nói,
tạo vốn và sử dụng của vốn có hiệu quả trở thành yếu tố có tác động mạnh nhất tới quá
trình tăng trưởng kinh tế kém phát triển của nước ta ở giai đoạn đầu công nghiệp hóa.
1.1.3.2 Chuyển hóa giá trị sử dụng làm thay đổi cơ cấu vật chất của
tổng sản ph+m
Tiêu dùng là mục đích của sản xuất. Tiêu dùng với tư cách là một yếu tố của quá
trình tái sản xuất xã hội, vừa chịu sự tác động quyết định của sản xuất, nhưng đồng thời
cũng có ảnh hưởng mạnh mẽ đến sản xuất. Tiêu dùng chính là quá trình tái sản xuất
sức lao động, yếu tố quan trọng nhất của lực lượng sản xuất. Không đảm bảo thỏa mãn
những yêu cầu đến một mức độ cần thiết thì không thể tái sản xuất đầy đủ về số lượng
và chất lượng lao động cho quá trình sản xuất mới.
Vai trò của xuất nhập khNu đối với việc chuyển hóa giá trị sử dụng làm thay đổi
cơ cấu vật chất của tổng sản phNm xã hội và thu nhập quốc dân được sản xuất trong
nước và thích ứng với nhu cầu tiêu dùng và tích lũy. Xuất nhập khNu những tư liệu sản
xuất mới cần thiết phục vụ cho quá trình sản xuất hàng tiêu dùng trong nước.
Xuất nhập khNu trực tiếp hàng tiêu dùng mà trong nước chưa sản xuất được
hoặc sản xuất chưa đủ. Đây là một hoạt động quan trọng của xuất nhập khNu để phục
Chuyên Đề Tốt Nghiệp GVHD: Nông Thị Như Mai
SVTT: Nguyễn Quang Hiếu - Trang 4 -
vụ cho tiêu dùng, thỏa mãn nhu cầu tiêu dùng đa dạng của nhân dân, nhưng hoàn toàn
không thể bị động với đòi hỏi của tiêu dùng, mà phải tác động mạnh mẽ đến tiêu dùng
đặc biệt là cơ cấu tiêu dùng trong xã hội, làm cho nó thích ứng với tình trạng cụ thể của
cơ cấu sản xuất.
Mở rộng buôn bán với nước ngoài làm cho tình trạng tiêu dùng của xã hội có
nhiều biến đổi quan trọng. Sự thay đổi đó đặt ra những yêu cầu cao hơn cả về số lượng,
chất lượng, mốt, thNm mĩ của hàng tiêu dùng. Điều đó một mặt thúc ép việc sản xuất
trong nước muốn phát triển phải đáp ứng nhu cầu ngày càng cao của người tiêu dùng,
nếu không sẽ không cạnh tranh được với hàng ngoại. Mặt khác xuất khNu có thể và
cần đóng vai trò quan trọng trong việc hướng người tiêu dùng vào những đòi hỏi hợp lý
đối với thị trường, phù hợp với chính sách tiêu dùng trong một giai đoạn nhất định.
Phải bằng nhiều biện pháp trong đó quan trọng là biện pháp giá cả để điều tiết những
đòi hỏi vượt quá khả năng của nền kinh tế
1.1.3.3 Góp phần nâng cao hiệu quả của nền kinh tế bằng việc tạo ra
môi trường thuận lợi cho sản xuất kinh doanh
Xuất nhập khNu ra đời là kết quả của sản xuất phát triển, đồng thời xuất nhập
khNu lại là một tiền đề cho sự phát triển của sản xuất. Sản xuất có phát triển thì xã hội
mới giàu có. Nhưng muốn sản xuất phát triển thì cần giải quyết các nhân tố cần thiết
cho quá trình đó. Đó là việc đảm bảo các nhân tố đầu vào, đầu ra của sản xuất tạo điều
kiện cho sản xuất phát triển.
Trong nền kinh tế đang phát triển hiện nay, nhu cầu mở rộng và trao đổi hàng
hóa là một việc là rất quan trọng do đó việc buôn bán với nước ngoài mang đến những
thay đổi cơ cấu sản phNm xã hội có lợi cho quá trình phát triển.
Sự phát triển của xuất nhập khNu làm cho đất đai của nước ta được sử dụng triệt
để hơn để sản xuất các sản phNm nhiệt đới như lúa, gạo, cao su, cà phê, chè, dừa….để
Chuyên Đề Tốt Nghiệp GVHD: Nông Thị Như Mai
SVTT: Nguyễn Quang Hiếu - Trang 5 -
xuất khNu. Nhờ xuất nhập khNu mà các nước “thoát khỏi tình trạng các tiềm năng
không được khai thác”.
Khái niệm nhập khNu dẫn đến sự phát triển bao gồm các yếu tố thúc đNy nhất
định đối với một số ngành công nghiệp vốn không có cơ hội phát triển nào khác. Ví dụ,
khi phát triển công nghiệp chế biến lương thực, thực phNm sẽ tạo ra nhu cầu cho sự
phát triển của ngành công nghiệp sản xuất thiết bị chế biến. Việc cung cấp cơ sở hạ
tầng - đường bộ, đường sắt, cầu cảng, năng lượng, thông tin liên lạc - cho ngành công
nghiệp xuất khNu có thể làm giảm chi phí và còn mở cơ hội phát triển ngành công
nghiệp khác.
Sự phát triển của xuất nhập khNu có quan hệ đến thuế tức là một phần thu nhập
không nhỏ của chính phủ từ việc xuất nhập khNu (dưới dạng thuế hay lợi nhuận) được
dùng để tài trợ cho việc phát triển của những ngành khác
1.1.3.4 Thúc đ+y quá trình công nghiệp hóa, hiện đại hóa và mở rộng
thị trường
Vai trò quan trọng và bao quát của xuất nhập khNu là góp phần nâng cao hiệu
quả kinh doanh, thúc đNy quá trình cộng nghiệp hóa và hiện đại hóa đất nước. Đối với
sự nghiệp công nghiệp hóa - hiện đại hóa đất nước, xuất nhập khNu có nhiệm vụ tìm
kiếm những đầu vào mới cho công nghiệp và tiêu thụ của những sản phNm mà công
nghiệp làm ra.
Trong quá trình mở cửa nền kinh tế với thế giới bên ngoài, xuất nhập khNu còn
được sử dụng như một công cụ thúc đNy quá trình liên kết kinh tế trong nước, và giữa
trong nước với nước ngoài. Quá trình này không chỉ đơn giản là gắn kết nền kinh tế
trong nước với nền kinh tế thế giới để tranh thủ những lợi thế do ngoại thương và phân
công lao động quốc tế mang lại, mà quan trọng hơn là dùng ngoại thương để thúc đNy
quá trình phát triển trong nội bộ nền kinh tế quốc dân, phát triển nền kinh tế thị trường
Chuyên Đề Tốt Nghiệp GVHD: Nông Thị Như Mai
SVTT: Nguyễn Quang Hiếu - Trang 6 -
thống nhất trong nước qua các hoạt động xuất nhập khNu, chuyển giao công nghệ, vốn,
marketting…từ các công ty nước ngoài vào nước ta. Qua các hoạt động liên doanh, đầu
tư vốn hình thành các khu công nghiệp, thành phố lớn, khu chế biến xuất khNu, cảng tự
do buôn bán…mà hình thành nên các mối quan hệ gắn bó trên thị trường trong nước và
thị trường nước ngoài.
Trong điều kiện kinh tế nước ta còn lạc hậu, cơ cấu kinh tế mang nặng tính nông
nghiệp và khai khoáng, tỷ trọng hàng công nghiệp chưa lớn thì xuất khNu tài nguyên
thiên nhiên là khó tránh khỏi, nhưng xuất khNu dưới dạng nguyên liệu thô và mức độ
chế biến thấp như hiện nay là lãng phí và nhanh chóng làm cạn kiệt nguồn dũ trữ.
Chính vì vậy cần hạn chế xuất khNu tài nguyên thô và sơ chế, khuyến khích xuất
khNu có mức độ chế biến cao hoặc là thành phNm tiêu dùng. Nó không chỉ là cách làm
nâng cao hiệu quả sử dụng tài nguyên thiên nhiên, mà còn kết hợp được tài nguyên
thiên nhiên và nguồn lao động dồi dào sẵn có và góp phần nâng cao trình độ công nghệ
qua phát triển công nghệ chế tạo và chế biến.
Xuất nhập khNu tạo môi trường thuận lợi cho việc mở rộng hàng hóa của nước
ta ra nước ngoài, giúp mở rộng thị trường.
Trong xuất nhập khNu, việc nhập khNu các thiết bị kĩ thuật tiên tiến hiện đại,
nhận chuyển giao công nghệ sẽ thúc đNy khoa học kĩ thuật trong nước phát triển, từ đó
góp phần vào sự nghiệp công nghiệp hóa-hiện đại hóa.
1.2 Các nhân tố tác động đến việc xuất kh+u thủy sản
1.2.1 Nhân tố kinh tế
Hàng rào kĩ thuật của quốc gia nhập khu
Rào cản kĩ thuật là các yêu cầu hàng hóa nhập khNu phải đáp ứng một hệ thống
các tiêu chuNn về: quy cách, mẫu mã bao bì nhãn mác, chất lượng, an toàn mức độ ô
nhiễm, an toàn đối với người lao động, quy định điều kiện đánh bắt…Tùy theo tình
Chuyên Đề Tốt Nghiệp GVHD: Nông Thị Như Mai
SVTT: Nguyễn Quang Hiếu - Trang 7 -
hình kinh tế của từng quốc gia mà mỗi quốc gia lại áp dụng những tiêu chuẫn kĩ thuật
khác nhau. Các hàng hóa nhập khNu vào các nước này phải thỏa mãn các điều kiện mới
được phép nhập khNu vào đây cũng là khó khăn đối với nước xuất khNu nhưng tạo điệu
kiện thúc đNy phát triển về chất lượng và mẫu mã với các mặt hàng xuất khNu của Việt
Nam.
Thị hiếu người tiêu dùng
Đối với các sản phNm thủy sản, đáp ứng được nhu cầu và thị hiếu của người tiêu
dùng là rất quan trọng. Tùy thuộc vào từng thị trường mà nhu cầu và thị hiếu khác
nhau. Thông thường đối với những sản phNm thủy sản, người tiêu dùng ưa thích dùng
sản phNm tươi sống, đảm bảo chất lượng và thời gian chế biến nhanh. Vì vậy để đáp
ứng thị hiếu người tiêu dùng các quốc gia nên có những biện pháp cụ thể như nghiên
cứu và phân tích thị trường, quảng cáo…
Cầu về hàng thủy sản nhập khu
Trên thế giới, sự gia tăng dân số và sự phát triển kinh tế xã hội là một trong
những nguyên nhân dẫn đến nhu cầu thủy sản trên toàn thế giới không ngừng tăng. Thị
trường tiêu thụ ngày nay quan tâm nhiều hơn đến thủy sản như là nguồn thực phNm
dinh dưỡng vô cùng quan trọng không chỉ cung cấp 16% nhu cầu protein của con
người mà còn đáp ứng các chất khoáng và axit Omega 3 cần thiết cho cơ thể để phát
triển trí não ngăn ngừa một số loại bệnh tật như béo phì các vụ ngộ độc hay dịch bệnh
hoành hành với hầu hết các loài gia súc gia cầm và thủy sản là lựa chọn an toàn nhất.
1.2.2 Nhân tố khoa học công nghệ
Khoa học công nghệ kỹ thuật trong nước được đưa vào hoạt động, ứng dụng
đem lại hiệu quả cao trong công tác nuôi trồng và chế biến thủy sản từ đó giúp cho chất
lượng và số lượng thủy sản tăng, giúp cho xuất khNu hàng thủy sản có nhiều thuận lợi
hơn.
Chuyên Đề Tốt Nghiệp GVHD: Nông Thị Như Mai
SVTT: Nguyễn Quang Hiếu - Trang 8 -
Những năm đầu, chúng ta thường sử dụng những tàu thuyền mang tính chất thủ
công để đánh bắt, nhưng đến những năm gần đây khối lượng tàu thuyền máy ngày càng
được sử dụng hơn tạo điều kiện thuận lợi cho việc đánh bắt. Việc hình thành và xây
dựng cơ sở dịch vụ cho việc khai thác thủy sản diễn biến trên 3 lĩnh vực đó là cơ khí
đóng sửa thuyền, bến cảng và dịch vụ cung cấp nguyên vật liệu; thiết bị và hệ thống
tiêu thụ sản phNm, tăng khả năng phát triển thủy sản.
Về cơ sở hạ tầng giao thông vận tải, điều kiện hạ tầng giao thông vận tải cũng
có ảnh hưởng lớn đến thương mại hàng thủy sản. Giao thông thuận tiện sẽ giúp cho
thương mại hàng thủy sản diễn ra nhanh chóng hơn, và chớp được nhiều thời cơ hơn.
1.2.3 Nhân tố chính trị xã hội và quân sự
Hệ thống luật pháp và chính sách quản lý của nhà nước có ảnh hưởng rất lớn
đến hoạt động xuất khNu thủy sản thông qua các rào cản thương mại của chính phủ, đó
là: các quy định về nuôi trồng và đánh bắt và chế biến thủy sản như các quy định về vệ
sinh an toàn vệ sinh; ưu đãi, hỗ trợ của nhà nước về nguồn vốn, về công nghệ; hàng rào
thuế quan, phi thuế quan; chính sách hỗ trợ, viện trợ từ nước ngoài: các chương trình
hỗ trợ vốn, công nghệ cho ngành thủy sản từ các quốc gia, tổ chức khác trên thế giới,…
Ngoài ra hệ thống luật pháp minh bạch thông thoáng cũng như các chính sách
điều phối nền kinh tế đúng đắn, đặc biệt là chính sách đối ngoại sẽ là nhân tố quyết
định tới khả năng thu hút, tìm kiếm và hợp tác với các đối tác kinh tế, lựa chọn thị
trường tiêu thụ cho các sản phNm xuất khNu.
1.2.4 Nhân tố về liên minh, liên kết kinh tế chính trị
Việc mở rộng ngoại giao và hình thành các khối liên kết chính trị, xã hội góp
phần tạo điều kiện thuận lợi cho hoạt động kinh doanh buôn bán giữa các quốc gia
thành viên. Tăng cường tích cực tiến hành kí kết với các quốc gia nước ngoài khối,
Chuyên Đề Tốt Nghiệp GVHD: Nông Thị Như Mai
SVTT: Nguyễn Quang Hiếu - Trang 9 -
những hiệp định, thỏa ước để từng bước nới lỏng hàng rào vô hình, tạo điều kiện cho
hoạt động kinh doanh phát triển và đôi bên cùng có lợi.
Hiện nay trên thế giới có rất nhiều liên minh kinh tế trên thế giới, mỗi một thị
trường sẽ có những thuận lợi và khó khăn riêng. Mỗi một quốc gia sẽ có những quy
đinh riêng biệt các sản phNm nhập khNu có những tiêu chuNn cao nhưng cũng có những
tiêu chuNn phù hợp với tình hình xuất khNu của các quốc gia khác, tuy nhiên khi gia
nhập vào các liên minh kinh tế chính trị thì quy định của các liên minh đó sẽ bao hàm
tất cả. Các chính sách kinh tế đó tác động rất lớn đến các chính sách xuất khNu hay là
các quy trình sản xuất của các doanh nghiệp xuất khNu thuỷ sản.
1.3 Các phương pháp gia tăng kim ngạch xuất kh+u đối với mặt hàng thủy
sản
1.3.1 Mở rộng quảng bá chất lượng sản ph+m thủy sản Việt Nam
Hiện nay sản phNm thủy sản của Việt Nam tại trên thị trường thế giới đang được
đánh giá rất cao. Tuy nhiên hiện nay trên thị trường có rất nhiều sản phNm với nguồn
gốc xuất xứ không rõ ràng và giả nhãn mác xuất xứ từ Việt Nam với chất lượng không
tốt, điều này làm cho người tiêu dùng mất lòng tin vào sản phNm của Việt Nam, chính
vì thế phải mở rộng quảng bá chất lượng về sản phNm của Việt Nam để người tiêu
dùng có thể biết được chính xác các sản phNm cũng như chất lượng của các sản phNm.
Cùng với đó là rất nhiều thông tin bất lợi về việc nuôi trồng thủy sản của Việt Nam,
nên nhiều sản phNm thủy sản chất lượng tốt của Việt Nam bị đánh giá không đúng với
chất lượng và không được tiêu dùng. Do đó chúng ta phải mở rộng quảng bá chất
lượng sản phNm, làm rõ chất lượng giới thiệu sản phNm để chống lại một số thông tin
không đúng sự thật về thủy sản Việt Nam. Việc giới thiệu sản ra nhiều khách hàng sẽ
giúp cho sản phNm thủy sản trở nên gần gủi và dễ nhận biết hơn với người tiêu dùng từ
đó sẽ giúp cho người tiêu dùng dễ dàng phân biệt các sản phNm giả, nhái kém chất
lượng.
Chuyên Đề Tốt Nghiệp GVHD: Nông Thị Như Mai
SVTT: Nguyễn Quang Hiếu - Trang 10 -
1.3.2 Tìm hiểu rõ nhu cầu của thị trường
Mỗi quốc gia tại Châu Âu có những sở thích và thói quen riêng trong tiêu dùng.
Bởi vậy, khi xuất hàng vào Châu Âu, cần phải uyển chuyển theo nhu cầu riêng của
từng vùng, chứ không thể bán hàng theo thói quen cố hữu. Cùng với đó là kỹ thuật in
ấn bao bì quá kém, so với hàng hóa tại thị trường Châu Âu dưới bao bì của các nước
khác ở Đông Nam Á. Các doanh nghiệp ở Việt Nam chưa thấy hết tầm quan trọng của
marketing, chưa có kế hoạch đầu tư đường dài khi tạo thị trường mới, chỉ chú trọng
vào những lợi nhuận trước mắt mà không có kế hoạch lâu dài. Rất nhiều doanh nghiệp
chưa nhìn thấy sự quan trọng của thương hiệu trong kinh doanh, không ít doanh nghiệp
đã dùng giải pháp đổi tên nhãn mác, tên sản phNm hay tên công ty mỗi khi họ bị phát
hiện những hành vi phạm lỗi. Cần phải xây dựng một chiến lược tìm hiểu rõ thị hiếu
nhu cầu tại mỗi quốc gia, cùng với đó là việc nâng cao chất lượng bao bì để phù hợp
với các yêu cầu tại mỗi quốc gia.
1.3.3 Đa dạng hóa các sản ph+m xuất kh+u, và thị trường xuất kh+u
Ngành thủy sản Việt Nam cũng nên đNy mạnh việc xuất khNu sản phNm bán
thành phNm, thành phNm vì người tiêu dùng Châu Âu thường không muốn mất nhiều
thời gian trong khâu chế biến. Việc này vừa giúp đa dạng hóa sản phNm xuất khNu,
tăng khả năng thâm nhập thị trường, vừa nâng cao được hàm lượng giá trị gia tăng trên
đơn vị sản phNm thủy sản xuất khNu. Thay vì tập trung xuất khNu các mặt hàng như
nguyên liệu, các sản phNm chỉ qua sơ chế. Các doanh nghiệp xuất khNu cần đầu tư máy
móc thiết bị chế biến. Sản xuất các sản phNm mới với chất lượng đảm bảo và có thể
phục vụ các
Để ứng phó với sự biến động giảm về thị trường truyền thống EU, Mỹ trong
xuất khNu thủy sản, các doanh nghiệp xuất khNu thủy sản đang tập trung đNy mạnh
công tác xúc tiến thương mại ở các thị trường mới thuộc các nước châu Á. Nhiều
doanh nghiệp đã đNy mạnh công tác tiếp thị và đưa sản phNm giới thiệu ở nhiều thị