Tải bản đầy đủ (.pdf) (162 trang)

Hoàn thiện quy trình giao nhận hàng hóa nhập khẩu bằng đường biển tại công ty Logistics Đại Cồ Việt

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (6.74 MB, 162 trang )

BỘ TÀI CHÍNH
TRƯỜNG ĐẠI HỌC TÀI CHÍNH-MARKETING
KHOA THƯƠNG MẠI








HUỲNH VÕ THN NGỌC TUYỀN
LỚP:10CKQ1 KHOA:THƯƠNG MẠI

CHUYÊN ĐỀ TỐT NGHIỆP

Tên đề tài: Hoàn thiện quy trình giao nhận hàng hóa nhập khu bằng
đường biển tại công ty Logistics Đại Cồ Việt (DACO LOGISTICS)

CHUYÊN NGÀNH:KINH DOANH QUỐC TẾ






GIÁO VIÊN HƯỚNG DẪN:PHẠM GIA LỘC











TP.HCM,NĂM 2013


BỘ TÀI CHÍNH
TRƯỜNG ĐẠI HỌC TÀI CHÍNH-MARKETING
KHOA THƯƠNG MẠI





HUỲNH VÕ THN NGỌC TUYỀN
LỚP:10CKQ1 KHOA:THƯƠNG MẠI

CHUYÊN ĐỀ TỐT NGHIỆP

Tên đề tài: Hoàn thiện quy trình giao nhận hàng hóa nhập khu bằng
đường biển tại công ty Logistics Đại Cồ Việt (DACO LOGISTICS)


















TP.HCM,NĂM 2013

NHẬN XÉT CỦA CƠ QUAN THỰC TẬP
………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………

………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………
Ngày tháng năm
Ký tên
NHẬN XÉT CỦA GIÁO VIÊN HƯỚNG DẪN
………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………

………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………
Ngày tháng năm
Ký tên
DANH MỤC CÁC BẢNG BIỂU, SƠ ĐỒ
Chương 1:
Sơ đố 1.1: Mối quan hệ của người giao nhận với các bên liên quan……… trang 9
Sơ đồ 1.2: quy trình giao nhận hàng hóa nhập khNu bằng đường biển…… trang 14
Chương 2:
Sơ đồ 2.1: Cơ cấu tổ chức của công ty DACO Logistics (tháng 2/2013)….…trang 5
Bảng 2.1: Cơ cấu lao động theo độ tuổi………………………………… trang 6
Bảng 2.2: Tình hình nhân sự theo phòng ban tại DACO Logistics (3/2013)…trang 7
Bảng 2.3: Các tuyến đường chính Daco đang cung cấp cho khách hàng trang 9
Bảng 2.4 : Tỷ trọng hàng nhập khNu bằng đường biển và đường hàng không của
công ty DACO giai đoạn 2008-2012…………………………………… …trang 11

Bảng 2.5: Tỷ lệ hoàn thành doanh thu thực tế/ doanh thu kế hoạch giai đoạn 2008-
2012……………………………….……………………………………… trang 13
Bảng 2.6: Doanh thu thực tế từ các hoạt động của công ty… trang 14
Bảng 2.7 : Chi phí kinh doanh của công ty giai đoạn 2008-2012……………trang 16
Bảng 2.8 : Lợi nhuận của công ty giai đoạn 2008-2012…………………… trang 18
Bảng 2.9: Thống kê sản lượng xuất nhập khNu đối với hàng nguyên container FCL
của công ty giai đoạn 2008-2012…………………………………………….trang 20
Bảng 2.10: Thống kê sản lượng xuất nhập khNu hàng lẻ LCL của công ty giai đoạn
2008-2012………………………………………………………………… trang 21
Hình 2.1 : Trang thông tin chính của phần mềm kê khai điện tử CDS live đã được
điền đầy đủ thông tin cần thiết……………………………………………… trang 27
Hình 2.2 : Trang thông tin phụ của phần mềm kê khai hải quan điện tử CDS live (
đã được điền đầy đủ những thông tin về cảng xếp hàng, người vận chuyển, người
nhận hàng……………………………………………………………………trang 29
Hình 2.3 : Trang danh sách mặt hàng trên phần mềm khai báo hải quan điện tử CDS
live ………………………………………………………………………….trang 31
Hình 2.4: Trang tờ khai GATT (phân bổ và tính thuế)…………………… trang 33
Hình 2.5 : Trang vận tải đơn của phần mềm kê khai điện tử CDSlive…… trang 35
Hình 2.6: Trang hóa đơn thương mại của phần mềm kê khai điện tử CDS
live………………………………………………………………………… trang 37
Hình 2.7: Trang hợp đồng thương mại của phần mềm kê khai hải quan điện tử CDS
live………………………………………………………………………… trang 39
Sơ đồ 2.2: Quy trình thủ tục hải quan hàng nhập khNu…………………… trang 44
Sơ đồ 2.2: Quy trình nhận hàng LCL……………………………………… trang 49
Chương 3:
Bảng 3.1: Bảng chỉ tiêu doanh thu và lợi nhuận của công ty DACO giai đoạn 2013-
2017………………………………………………………………………… trang 5

























DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT
XNK: Xuất nhập khNu
CB – CNV: Cán bộ - công nhân viên
PO: Purchasing Order
B/L: Bill of Lading (vận đơn)
LCL: Less Container Load (hàng lẻ)
L/C: Letter of Credit (thư tín dụng chứng từ)
C/O: Certificate of Origin (giấy chứng nhận xuất xứ)
CFS: Container Freight Staion (kho hàng lẻ)

FCL: Full Container Load (hàng nguyên container)
WTO: Word Trade Organization
TEUs: Twenty foot Equivalent Unit : đơn vị đo của hàng hóa được container hóa
tương đương 1 container chuNn
DACO Logistics: Công ty cổ phần dịch vụ Logistics Đại Cồ Việt
VIFAS: (Vietnam Freight Forwarders Association): Hiệp Hội giao nhận kho vận
Việt Nam
FIATA:( International Federation of Freight Forwarder Association) : Hiệp Hội
vận tải giao nhận quốc tế
IATA: (International Air Transport Association: Hiệp Hội vận tải hàng không quốc
tế
D/O :Delivery order: Lệnh giao hàng
CY: Container Yard: Bãi chứa container
Cont : Container : dụng cụ vận tải để chứa hàng để đi biển
Chuyên đề tốt nghiệp

Page 1

Table of Contents
Lời mở đầu Error! Bookmark not defined.
CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ GIAO NHẬN HÀNG HÓA XUẤT NHẬP
KHẨU BẰNG ĐƯỜNG BIỂN 9
1.1 Tổng quan về nghiệp vụ giao nhận 9
1.1.1 Khái niệm về dịch vụ giao nhận 9
1.1.2 Đặc điểm của dịch vụ giao nhận 9
1.1.3 Vai trò của hoạt động giao nhận 10
1.1.3.1 Đối với nền kinh tế 10
1.1.3.2 Đối với công ty kinh doanh về xuất nhập khu 11
1.1.4 Khái niệm về người giao nhận 12
1.1.5 Quyền và nghĩa vụ của người giao nhận 12

1.1.6 Phạm vi dịch vụ của người giao nhận 13
1.1.7 Trách nhiệm của người giao nhận 15
1.1.7.1 Khi là đại lý của chủ hàng 15
1.1.7.2 Khi là người chuyên chở 15
1.1.8 Mối quan hệ của người giao nhận với các bên có liên quan 16
1.2 Nghiệp vụ giao nhận hàng hóa bằng đường biển 17
1.2.1 Cơ sở pháp lý 17
1.2.2 Các nguyên tắc giao nhận hàng hóa xuất nhập khu 18
1.2.3 Giao nhận hàng hóa xuất nhập khu bằng đường biển 19
1.3 Quy trình giao nhận hàng hóa nhập khu tại cảng biển 22
1.3.2 Đối với hàng không phải lưu kho, lưu bãi tại cảng 23
Chuyên đề tốt nghiệp

Page 2

1.3.3 Hàng nhập bằng container 24
1.3.4 Các loại chứng từ liên quan đến hoạt động giao nhận hàng hóa nhập khNu
bằng đường biển, bảo vệ quyền lợi của chủ hàng. 25
1.3.5 Những điều cần lưu ý khi xếp/ dỡ hàng vào container 30
1.4 Các tiêu chí đánh giá về quy trình giao nhận hàng hóa nhập khu bằng
đường biển 31
1.4.1 Nhanh chóng (nguồn “Vận tải quốc tế, bảo hiểm vận tải quốc tế”) 31
1.4.2 Chính xác (nguồn Summary of Information for Shippers of
Household, “vận tải quốc tế, bảo hiểm vận tải quốc tế”, “FedEx đua với thời
gian”) 32
1.4.3 Tiết kiệm (nguồn www.cnbc.com, “vận tải quốc tế, bảo hiểm vận tải quốc
tế”) 33
1.4.4.An toàn (nguồn safety in freight, transport operations,
freightbestpractice.org.uk, “vận tải quốc tế, bảo hiểm vận tải quốc tế”) 34
1.5 Bài học kinh nghiệm có thể áp dụng cho hoạt động giao nhận hàng hóa

nhập khu bằng đường biển 35
CHƯƠNG 2: NGHIỆP VỤ GIAO NHẬN HÀNG HÓA NHẬP KHẨU BẰNG
ĐƯỜNG BIỂN TẠI CÔNG TY CỔ PHẦN LOGISTICS ĐẠI CỒ VIỆT 44
2.1 Tổng quan về công ty Cổ Phần Dịch Vụ Logistics Đại Cồ Việt (Daco
Logistics) 44
2.1.1 Lịch sử hình thành và phát triển 44
2.1.2 Nhiệm vụ, chức năng và phạm vi hoạt động của công ty 46
2.1.2.1 Nhiệm vụ 46
2.1.2.2 Chức năng 46
2.1.2.3 Phạm vi hoạt động của công ty 47
2.1.3 Hệ thống tổ chức của công ty 47
Chuyên đề tốt nghiệp

Page 3

2.1.3.1 Sơ đồ cơ cấu tổ chức công ty Daco Logistics (tháng 2/2013) 48
2.1.3.2 Nhiệm vụ và chức năng của các phòng ban 48
2.1.4 Tổng quan về tình hình nhân sự của công ty 49
2.1.5 Tổng quan vể lĩnh vực hoạt động của công ty 51
2.1.6 Tầm quan trọng của hoạt động giao nhận hàng nhập khu bằng
đường biển đối với công ty 53
2.1.7 Phân tích hoạt động kinh doanh của công ty từ năm 2008-2012 56
2.1.7.1 Doanh thu 57
2.1.7.2 Chi phí 59
2.1.7.3 Lợi nhuận 62
2.1.7.4 Hiệu quả hoạt động kinh doanh của công ty 65
2.2 Giới thiệu về bộ phận thực tập 67
2.3 Quy trình giao nhận hàng hóa nhập khu bằng đường biển tại Công
Ty Cổ Phần Dịch Vụ Logistics Đại Cồ Việt 68
2.3.1 Tìm kiếm, thiết lập mối quan hệ giao dịch và ký kết hợp đồng dịch vụ

68
2.3.2 Nhận và kiểm tra bộ chứng từ hàng nhập 69
2.3.3 Chun bị hồ sơ khai báo hải quan 70
2.3.3.1 Lên tờ khai Hải quan điện tử 70
2.3.3.2 Bộ hồ sơ làm thủ tục Hải quan 86
2.3.4 Nhận lệnh giao hàng (Delivery Order) 88
2.3.5 Chun bị phương tiện vận tải để nhận hàng 89
2.3.7 Nhận hàng hóa 97
2.3.7.1 Lấy phiếu EIR (Equipment Interchange Receipt) 97
Chuyên đề tốt nghiệp

Page 4

2.3.8 Giao chứng từ nhận hàng cho người vận tải 98
2.3.9 Bàn giao hồ sơ, hóa đơn, thanh toán với khách hàng 98
2.3.10 Lưu hồ sơ 99
2.4 Đánh giá về quy trình giao nhận hàng hóa nhập khu bằng đường biển
của Công Ty Daco Logistics 99
2.5 Phân tích mô hình SWOT 100
2.5.1 Điểm mạnh (Strengths) 100
2.5.2 Điểm yếu (Weakness) 101
2.5.3 Cơ hội (Opportunity) 102
2.5.4 Thách thức (Threats) 103
CHƯƠNG 3: GIẢI PHÁP HOÀN THIỆN HOẠT ĐỘNG GIAO NHẬN HÀNG
HÓA NHẬP KHẨU BẰNG ĐƯỜNG BIỂN VÀ CÁC KIẾN NGHN 109
3.1 Mục tiêu đề xuất giải pháp 109
3.2 Định hướng của nhà nước và mục tiêu của công ty trong thời gian tới
109
3.2.1 Định hướng của nhà nước 109
3.2.2 Mục tiêu của công ty trong thời gian tới 112

3.3 Giải pháp nhằm hoàn thiện hoạt động giao nhận tại Công Ty Daco
Logistics 113
3.3.1 Chính sách nguồn nhân lực 113
3.3.2 Mở rộng thị phần 117
3.3.3 Nâng cao chất lượng dịch vụ 118
3.3.4 Hạ thấp chi phí 118
3.3.5 Chính sách lương và khen thưởng 119
3.3.6 Nguồn vốn và cơ sở vật chất 120
Chuyên đề tốt nghiệp

Page 5

3.3.7 Hạn chế tính thời vụ của hoạt động giao nhận hàng hóa 122
3.3.8 Phát triển vận tải đa phương thức 123
3.9 Gia tăng nguồn vốn kinh doanh 123
3.10 Tạo uy tín với các cơ quan Hữu quan 124
.3 Kiến nghị đối với Công Ty 125
PHẦN 3: KẾT LUẬN 132



Chuyên đề tốt nghiệp

Page 6

LỜI MỞ ĐẦU
1. Lý do chọn đề tài nghiên cứu:
Trong xu thế toàn cầu hoá, hội nhập kinh tế giữa các quốc gia diễn ra một cách
mạnh mẽ và nhanh chóng đã tạo cơ hội giao thương giữa các nước, thúc đNy hoạt
động xuất nhập khNu gia tăng. Cùng với sự phát triển về hoạt động ngoại thương

này, ngành giao nhận và vận tải hàng hoá xuất nhập khNu cũng đã phát triển mạnh
và đóng vai trò vô cùng quan trọng trong việc lưu chuyển hàng hoá, là chiếc cầu
nối giữa người mua, người bán, người sản xuất và người tiêu dùng.
Với ưu thế là một trong số ít các quốc gia có bờ biển thuận tiện cho hoạt động vận
tải quốc tế bằng đường biển, Việt Nam đã đang và ngày càng chú trọng phát triển
các hoạt động này. Ngành giao nhận đặc biệt là giao nhận bằng đường biển đã có
bề dày lịch sử và khẳng định sự tồn tại cũng như vai trò của mình trong sự phát
triển của kinh tế thế giới.
Công ty DACO Logistics được thành lập vào tháng 6 năm 2007, với hệ thống đại
lý mạnh trên toàn cầu cùng những hợp đồng hợp tác chặt chẽ với các cảng, hãng
tàu lớn, am hiểu hoạt động kho bãi, đóng kiện, đóng gói, vận chuyển bằng đường
hàng không, đường biển. Tuy nhiên không phải vậy mà công ty không có những
điểm yếu nhất định , nếu không phát hiện và khắc phục kịp thời thì có thể bị đào
thải khỏi ngành được coi là cạnh tranh khốc liệt hiện nay. Công ty cần có những
giải pháp để phát triển hoạt động giao nhận hàng hóa quốc tế của mình. Đặc biệt là
phát triển hoạt động giao nhận hàng hóa quốc tế bằng đường biển là hoạt động
đang chiểm tỷ trọng chủ yếu của công ty.
Daco Logistics là một công ty rất trẻ trong ngành logistics .Hiện nay, Daco
Logistics đã và đang củng cố phát triển hoạt động kinh doanh của mình để đáp
ứng tốt những yêu cầu của khách hàng, cạnh tranh để tồn tại, đứng vững trên nền
kinh tế thị trường và góp phần phục vụ cho hoạt động kinh tế đối ngoại của các
nước .
Chuyên đề tốt nghiệp

Page 7

Qua nhiều nỗ lực nhưng tình hình kinh doanh dịch vụ giao nhận hàng hóa nhập
khNu bằng đường biển ở Daco vẫn chưa thực sự đạt hiệu quả tối ưu , vậy nguyên
nhân là do đâu và phải có biện pháp khắc phục, rút kinh nghiệm như thế nào trong
những lô hàng tiếp theo ?

Với mong muốn tự hoàn thiện kiến thức thực tế và đóng góp một phần nhỏ bé cho
sự phát triển của công ty,tác giả đã quyết định chọn đề tài “ Hoàn thiện quy trình
giao nhận hàng hoá nhập khu bằng đường biển tại công ty Logistics Đại Cồ
Việt ” làm đề tài thực tập tốt nghiệp cho mình.
2. Mục tiêu nghiên cứu:
- Nghiên cứu lý luận về quy trình giao nhận hàng hoá xuất nhập khNu trong
hoạt động ngoại thương mà cụ thể là hoạt động giao nhận hàng nhập khNu
bằng đường biển.
- Đánh giá hoạt động giao nhận hàng hoá nhập khNu bằng đường biển tại
công ty Daco Logistics trong thời gian qua.
- Hình thành những giải pháp phát triển hoạt động giao nhận hàng hóa xuất
nhập khNu trong tương lai.
3. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu
- Đối tượng: Quy trình giao nhận hàng hóa nhập khNu tại Công Ty Cổ Phần
Dịch Vụ Logistics Đại Cồ Việt.
- Phạm vi nghiên cứu:
• Không gian: Tìm hiểu quy trình giao nhận hàng hóa nhập khNu tại
phòng logistics, Công Ty Daco Logistics
• Thời gian: Nghiên cứu các vấn đề lý luận và thực tiễn về hoạt
động giao nhận hàng hoá nhập khNu bằng đường biển và các dịch
vụ logistics tại Daco Logistics từ năm 2009 đến 20012.
4. Phương pháp nghiên cứu
Chuyên đề tốt nghiệp

Page 8

- Phương pháp quan sát trên lý thuyết: đọc các tài liệu về vận tải, giao
nhận, nghiên cứu kỹ cơ sở lý thuyết đã được học, cập nhật các trang web
về quy trình giao nhận.
- Phương pháp quan sát thực tế: Quan sát quy trình, thủ tục Hải quan tại

công ty, cảng. Ghi nhớ vị trí địa lý của mỗi cảng cũng như vị trí các nơi
làm thủ tục và vị trí các kho hàng, bãi chứa container.
- Phương pháp ghi chú: Ghi chú lại những quy trình trong thực tế để dễ
dàng nhớ lại cũng như vận dụng tốt cho lần sau.
- Phương pháp so sánh: so sánh giữa lý thuyết và thực tế; so sánh các quy
trình với nhau nhằm rút ra những khác biệt để dễ dàng ghi nhớ.
5. Ý nghĩa và đóng góp của nghiên cứu
- Đóng góp cho công ty: Nghiên cứu làm rõ những vấn đề trong hoạt động
giao nhận hàng hóa nhập khNu tại công ty Daco Logistics, và các giải
pháp hoàn thiện.
- Đóng góp cho cơ sở lý luận: Nghiên cứu dựa trên lý thuyết thực tế nhằm
hoàn thiện hơn cho cơ sở lý luận trong đề tài nghiên cứu.
6. Kết cấu của báo cáo nghiên cứu
Bố cục báo cáo bao gồm 3 chương, nội dung như sau:
Chương 1: Cơ sở khoa học về giao nhận hàng hóa xuất nhập khu bằng
đường biển
Chương 2: Nghiệp vụ giao nhận hàng hóa nhập khu bằng đường biển
tại công ty cổ phần Logistics Đại Cồ Việt
Chương 3: Giải pháp hoàn thiện hoạt động giao nhận hàng hóa nhập
khu bằng đường biển và các kiến nghị



Chuyên đề tốt nghiệp

Page 9

CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ GIAO NHẬN HÀNG HÓA XUẤT NHẬP
KHẨU BẰNG ĐƯỜNG BIỂN
1.1 Tổng quan về nghiệp vụ giao nhận

1.1.1 Khái niệm về dịch vụ giao nhận
Theo quy tắc mẫu của FIATA – Hiệp hội giao nhận quốc tế (Federation
Internationale des Associations de Transitaries et Assimilaimes) thì dịch vụ
giao nhận được định nghĩa như sau: “Dịch vụ giao nhận là bất kì loại dịch vụ
nào liên quan đến vận chuyển, gom hàng, lưu kho, bốc xếp, đóng gói hay phân
phối hàng hóa cũng như các dịch vụ tư vấn hay có liên quan đến các dịch vụ kể
trên, kể cả các vấn đề hải quan, tài chính, mua bảo hiểm, thanh toán, thu thập
chứng từ liên quan đến hàng hóa”.
Theo luật Thương Mại Việt Nam 2005 thì “giao nhận hàng hóa là hành vi
thương mại, trong đó người làm dịch vụ giao nhận hàng hóa nhận hàng từ người
gửi, sau đó tổ chức việc vận chuyển, lưu kho, lưu bãi, làm các thủ tục giấy tờ và
các dịch vụ khác có liên quan để giao hàng cho người nhận theo sự ủy thác của
chủ hàng, của người vận tải hoặc của người giao nhận khác (gọi chung là khách
hàng) để hưởng thù lao”.
Giao nhận hàng hóa là tập hợp những công việc có liên quan đến quá trình vận
tải, nhằm thực hiện việc di chuyển hàng hóa từ nơi gửi hàng (người gửi hàng)
đến nơi nhận hàng (người nhận hàng).
1.1.2 Đặc điểm của dịch vụ giao nhận
Vì dịch vụ giao nhận cũng là một loại hình dịch vụ nên nó cũng mang những
đặc điểm chung như sau, đó là hàng hóa vô hình nên không thê cất giữ được,
không có tiêu chuNn đánh giá chất lượng đồng nhất, sản xuất và tiêu dùng diễn
ra đồng thời và chất lượng của dịch vụ thì phụ thuộc vào cảm nhận của người
tiêu dùng. Nhưng bên cạnh đó thì dịch vụ giao nhận cũng có những đặc điểm
riêng như :
Chuyên đề tốt nghiệp

Page 10

• Không tạo ra sản phNm vật chất vì nó chỉ làm cho đối tượng thay đổi vị
trí về mặt không gian chứ không tác động về mặt kỹ thuật làm thay đổi

đối tượng đó. Điều này tác động tích cực đến sự phát triển của sản xuất
và nâng cao đời sống nhân dân.
• Mang tính thụ động vì dịch vụ này phụ thuộc rất nhiều vào nhu cầu của
khách hàng, các quy định của người vận chuyển, các ràng buột về luật
pháp, thể chế của chính phủ.
• Mang tính thời vụ vì giao nhận chủ yếu phục vụ cho hoạt động xuất nhập
khNu mà thường thì hoạt động xuất nhập khNu chỉ mang tính thời vụ nên
hoạt động giao nhận cũng chịu ảnh hường của tính thời vụ.
Ngoài làm những công việc như thủ tục, lưu cước, thì người làm dịch vụ giao nhận
còn tiến hành nhiều công việc khác như: gom hàng, chia hàng, bốc xếp, mà để có
thể hoàn thành tốt công việc đó hay không thì còn phụ thuộc rất nhiều vào cơ sở vật
chất và kinh nghiệm của người giao nhận
1.1.3 Vai trò của hoạt động giao nhận
1.1.3.1 Đối với nền kinh tế
- Giao nhận tạo điều kiện cho hàng hóa lưu thông nhanh chóng, an tòan và
tiết kiệm mà không cần có sự tham gia của người gửi cũng như người
nhận.
- Giao nhận giúp cho người chuyên chở đNy nhanh tốc độ quay vòng của
phương tiện vận tải, tận dụng tối đa và hiệu quả sử dụng của các phương
tiện vận tải cũng như các phương tiện hỗ trợ khác
- Giao nhận giúp gia tăng giá trị kinh doanh của các doanh nghiệp vận tải
giao nhận vì hoạt động giao nhận có quy mô mở rộng và phức tạp hơn
nhiều so với hoạt động vận tải giao nhận thuần túy cho nên các dịch vụ
mà khách hàng yêu cầu từ người kinh doanh vận tải giao nhận cũng phải
đa dạng và phong phú.
Chuyên đề tốt nghiệp

Page 11

- Giao nhận góp phần mở rộng thị trường trong buôn bán quốc tế, như

chiếc cầu nối trong việc chuyển dịch hàng hóa trên các tuyến đường mới
đến các thị trường mới đúng yêu cầu về thời gian và địa điểm đã đặt ra.
1.1.3.2 Đối với công ty kinh doanh về xuất nhập khu
Dịch vụ giao nhận cũng mang lại cho doanh nghiệp nhiều lợi ích như sau:
Giảm thiểu được những rủi ro cho hàng hóa trong quá trình vận chuyển
vì những người giao nhận là người có nhiều kinh nghiệm trong việc thuê
phương tiện, nhất là tàu biển vì họ thường xuyên tiếp xúc nhiều với các
hãng tàu nên họ biết rõ hãng tàu nào có uy tín, cước phí phù hợp, lịch
trình tàu chạy…
Bên cạnh đó còn giúp cho chủ hàng tiết kiệm được thời gian làm các thủ
tục và tìm kiếm người giao nhận, tiết kiệm được chi phí phát sinh cho
chủ hàng.
Việc sử dụng dịch vụ giao nhận thường xuyên sẽ tạo điều kiện cho doanh
nghiệp giảm bớt nhân sự, nhất là việc giao nhận không thường xuyên.
Ngoài ra do tính chuyên môn của lĩnh vực này nên người giao nhận
thường tiến hành các công việc một cách nhanh chóng nên do đó tránh
được tình trạng chậm trễ trong việc thực hiện hợp đồng xuất nhập khNu.
Trong trường hợp hàng hóa phải chuyển tải dọc đường thì người giao
nhận sẽ đảm trách việc này, giúp doanh nghiệp không cần người đại diện
tại nước chuyển tải cũng như đảm bảo sao cho hàng hóa ít bị tổn thất
trong quá trình chuyển tải hàng hóa.
Bên cạnh đó, người giao nhận có thể thay mặt doanh nghiệp (nếu được
doanh nghiệp ủy quyền) để làm các thủ tục khiếu nại với người vận
chuyển hoặc cơ quan bảo hiểm khi xảy ra tổn thất hàng hóa, người giao
nhận cũng có thể giúp doanh nghiệp ghi chứng từ hợp lý cũng như áp mã
thuế (nếu là hàng phải chịu thuế) sao cho số thuế mà doanh nghiệp phải
nộp là hợp lý.

Chuyên đề tốt nghiệp


Page 12

1.1.4 Khái niệm về người giao nhận
Theo FIATA, người giao nhận được hiểu là “Người lo toan để hàng hóa được
chuyên chở theo hợp đồng ủy thác và hành động vì lợi ích của người ủy thác.
Người giao nhận cũng đảm nhận mọi công việc thực hiện liên quan đến hợp
đồng giao nhận như bảo quản, lưu kho trung chuyển, làm thủ tục hải quan, kiểm
hóa”.
Người giao nhận có thể là chủ hàng khi mà chủ hàng tự đứng ra đảm nhận công
việc giao nhận hàng hóa của mình, chủ tàu khi chủ tàu thay mặt chủ hàng thực
hiện dịch vụ giao nhận, công ty xếp dỡ hay kho hàng.
Ngày nay người làm dịch vụ giao nhận hàng hóa giữ vai trò quan trọng trong
vận tải và buôn bán quốc tế. Những dịch vụ người giao nhận thực hiện không
chỉ dừng lại ở các công việc cơ bản truyền thống như đặt chỗ đóng hàng, nơi
dùng để kiểm tra hàng hóa, giao nhận hàng hóa mà còn thực hiện những dịch vụ
chuyên nghiệp hơn như tư vấn chọn tuyến đường vận chuyển, chọn tàu vận tải,
đóng gói bao bì hàng hóa
1.1.5 Quyền và nghĩa vụ của người giao nhận
Theo điều 235 Luật Thương Mại quy định thì người giao nhận có những quyền
và nghĩa vụ sau đây:
- Người giao nhận được hưởng tiền công và các khoản thu nhập hợp lý
khác.
- Thực hiện đầy đủ nghĩa vụ của mình theo hợp đồng.
- Trong quá trình thực hiện hợp đồng, nếu có lý do chính đáng vì lợi ích
của khách hàng thì có thể thực hiện khác với chỉ dẫn của khách hàng
nhưng phải thông báo ngay cho khách hàng.
- Sau khi ký kết hợp đồng, nếu thấy không thể thực hiện được chỉ dẫn của
khách hàng thì phải thông báo cho khách hàng để xin chỉ dẫn thêm.
- Phải thực hiện nghĩa vụ của mình trong thời gian hợp lý, nếu trong hợp
đồng không thỏa thuận về thời gian thực hiện nghĩa vụ với khách hàng.

-
Chuyên đề tốt nghiệp

Page 13

1.1.6 Phạm vi dịch vụ của người giao nhận
Thường thì người giao nhận sẽ thay mặt người gửi hàng hoặc người nhận
hàng lo liệu quá trình vận chuyển hàng hóa qua các công đoạn. Người giao
nhận có thể làm các dịch vụ trực tiếp hay thông qua những đại lý mà họ
thuê, những dịch vụ này bao gồm :
 Thay mặt người gửi hàng (người xuất khu)
Theo những chỉ dẫn của người gửi hàng, người giao nhận sẽ:
- Chọn tuyến đường, phương thức vận tải và người chuyên chở thích hợp,
lưu cước với người chuyên chở đã chọn lọc
- Nhận hàng và cấp chứng từ thích hợp như: giấy chứng nhận hàng của
người giao nhận, giấy chứng nhận chuyên chở của người giao nhận
- Nghiên cứu những điều khoản trong tín dụng thư và tất cả những luật lệ
của chính phủ áp dụng cho việc giao hàng ở nước xuất khNu, nước nhập
khNu cũng như ở những nước quá cảnh nào và chuNn bị những chứng từ
cần thiết
- Đóng gói hàng hóa (nếu việc này do người gửi hàng làm trước khi giao
nhận) có tính đến tuyến đường, phương thức vận tải, bản chất của hàng
hóa và những luật lệ áp dụng nếu có ở nước xuất khNu, nước nhập khNu
hoặc nước gửi hàng đến
- Lo liệu việc lưu kho hàng hóa nếu cần
- Cân đo hàng hóa
- Lưu ý là người gửi hàng cần mua bảo hiểm và nếu người gửi hàng yêu
cầu thì mua bảo hiểm cho hàng
- Vận chuyển hàng hóa đến cảng, lo khai báo hải quan, lo các thủ tục
chứng từ liên quan và giao hàng cho người chuyên chở

- Lo việc giao dịch ngoại hối (nếu có)
- Thanh toán phí và những phí khác bao gồm cả tiền cước
Chuyên đề tốt nghiệp

Page 14

- Nhận vận đơn đã kí của người chuyên chở , giao cho người gửi hàng
- Thu xếp việc chuyển tải trên đường (nếu cần)
- Giám sát việc vận chuyển hàng hóa trên đường đưa tới người nhận hàng
thông qua những mối liên hệ người chuyên chở và đại lý của người giao
nhận
- Ghi nhận những tổn thất cua hàng hóa (nếu có)
- Giúp đỡ người gửi hàng tiến hành khiếu nại người chuyên chở về những
tổn thất của hàng hóa (nếu có)
 Thay mặt người nhận hàng (người nhập khu)
Theo những chỉ dẫn giao hàng của người nhập khNu người giao nhận sẽ:
- Thay mặt người nhận hàng giám sát việc vận chuyển hàng hóa từ khi
người nhận hàng lo liệu vận tải hàng
- Nhận hàng và kiểm tra tất cả chứng từ liên quan đến việc vận chuyển
hàng hóa
- Nhận hàng của người chuyên chở và thanh toàn cước nếu cần
- Khai báo hải quan và trả lệ phí khác cho hải quan
- Thu xếp việc lưu kho, quá cảnh
- Giao hàng đã làm thủ tục hải quan cho người nhận hàng
- Nếu cần giúp đỡ người nhận hàng tiến hành khiếu nại đối với người
chuyên chở về những tổn thất của hàng hóa (nếu có)
 Đối với những dịch vụ khác:
Ngoài những dịch vụ trên thì người giao nhận cũng có thể làm những dịch vụ khác
nảy sinh trong quá trình chuyên chở, và những dịch vụ đặc biệt như gom hàng, cung
cấp thiết bị…

Người giao nhận cũng có thể thông báo cho khách hàng của mình về nhu cầu tiêu
dùng, những thị trường mới, tình hình cạnh tranh, chiếc lược xuất khNu, nhập khNu,
Chuyên đề tốt nghiệp

Page 15

những điều khoản thích hợp cần đưa vào hợp đồng mua bán ngoại thương và những
vấn đề liên quan đến công việc kinh doanh của khách hàng.
1.1.7 Trách nhiệm của người giao nhận
Dù ở vị trí đại lý hay người chuyên chở thì người giao nhận cũng phải chăm lo
chu đáo hàng hóa được ủy thác, thực hiện đúng những chỉ dẫn của khách hàng
về những vấn đề có liên quan đến việc giao nhận hàng hóa.
1.1.7.1 Khi là đại lý của chủ hàng
Tùy theo chức năng của người giao nhận, người giao nhận phải thực hiện đầy
đủ các nghĩa vụ của mình theo hợp đồng đã ký kết và phải chịu trách nhiệm về:
+ Giao hàng không đúng chỉ dẫn
+ Thiếu sót trong việc mua bảo hiểm cho hàng hóa mặc dù đã có hướng
dẫn
+ Thiếu sót trong khi làm thủ tục hải quan
+ Chở hàng đến sai nơi quy định
+ Giao hàng cho người không phải là người nhận
+ Giao hàng mà không thu tiền từ người nhận hàng
+ Tái xuất không theo những thủ tục cần thiết hoặc không hoàn lại thuế
+ Những thiệt hại về người và tài sản của người thứ ba mà người giao nhận
gây nên. Tuy nhiên người giao nhận cũng không chịu trách nhiệm về
hành vi lỗi lầm của người thứ ba như người chuyên chở hoặc người giao
nhận khác nếu như người đó chứng minh được là đã lựa chọn việc cần
thiết
1.1.7.2 Khi là người chuyên chở
Khi là một người chuyên chở, người giao nhận đóng vai trò là một nhà thầu

độc lập, nhân danh mình chịu trách nhiệm cung cấp các dịch vụ mà khách
hàng yêu cầu, và phải chịu trách nhiệm về hành vi và sai trái của người
chuyên chở, của người giao nhận khác mà người giao nhận thuê để thực
hiện hợp đồng giao nhận hàng hóa.
Chuyên đề tốt nghiệp

Page 16

Người giao nhận đóng vai trò là người chuyên chở không chỉ trong các
trường hợp tự vận chuyển hàng hóa trong các phương tiện vận tải của chính
mình mà còn trong trường hợp bằng việc phát hành chừng từ vận tải của
mình hay là một cách khác, cam kết đảm nhận trách nhiệm của người
chuyên chở. Khi người giao nhận cung cấp các dịch vụ liên quan đến vận tải
như đóng gói, lưu kho hay phân phối , thì người giao nhận sẽ chịu trách
nhiệm như người chuyên chở nếu người giao nhận thực hiện các dịch vụ
trên bằng phương tiện của mình ,
Tuy nhiên người giao nhận không chịu trách nhiệm về những mất mát, hư
hỏng của hàng hóa phát sinh từ những trường hợp sau đây:
- Do lỗi của khách hàng hoặc do người được khách hàng ủy thác
- Khách hàng đóng gói và ghi ký mã hiệu không phù hơp
- Do bản chất của hàng hóa
- Do chiến tranh, đình công
- Do các trường hợp bất khả kháng
Ngoài ra người giao nhận không chịu trách nhiệm về mất khoản lợi đáng lẽ
khách hàng được hưởng về sự chậm trễ hoặc giao nhận sai địa chỉ mà không
phải do lỗi của mình.
1.1.8 Mối quan hệ của người giao nhận với các bên có liên quan
Nói một cách ngắn gọn, người giao nhận là người lo việc vận chuyển hàng hóa
từ nơi này đến nơi khác. Trong quá trình vận chuyển hàng hóa thì phải trải qua
rất nhiều giai đoạn và chịu sự kiểm soát của rất nhiều cơ quan chức năng. Vì

vậy, người giao nhận phải tiến hành các công việc có liên quan đến nhiều bên.
Dựa vào sơ đồ dưới đây ta có thể thấy được các mối liên hệ đó.



Chuyên đề tốt nghiệp

Page 17







Hợp đồng Hợp đồng
ủy thác ủy thác

HĐ dịch vụ HĐ bảo hiểm



Sơ đồ 1.1: Mối quan hệ của người giao nhận với các bên liên quan
o Sơ đồ trên biểu thị mối quan hệ giữa người giao nhận và các bên có liên
quan. Đầu tiên là mối quan hệ với khách hàng, có thể là người gửi hàng
hoặc người nhận hàng. Mối quan hệ này được điều chỉnh bằng hợp đồng
ủy thác giao nhận.
o Quan hệ với Chính phủ và các cơ quan chức năng quan hệ với Chính phủ
như: Bộ thương mại, Hải quan, Giám định, Cơ quan quản lý ngoại hối,
Kiểm dịch, y tế.

o Quan hệ với người chuyên chở và đại lý của người chuyên chở: đó có thể
là chủ tàu, người môi giới, hay bất kì người kinh doanh vận tải nào khác,
mối quan hệ này được điều chỉnh bằng hợp đồng cung cấp dịch vụ.
Ngoài ra người giao nhận còn có mối quan hệ nghiệp vụ với ngân hàng,
người bảo hiểm.
1.2 Nghiệp vụ giao nhận hàng hóa bằng đường biển
1.2.1 Cơ sở pháp lý
-
Chính phủ và các cơ quan chức năng

-
Bộ thương mại

-
Hải quan

-
Cơ quan quản lý ngoại hối

-
Giám định, kiểm dịch, y tế

Người giao
nhận
Người gửi
hàng
Người nhận
hàng
Người
chuyên chở

Ngân hàng
Người bảo
hiểm

×