Tải bản đầy đủ (.pdf) (140 trang)

phân tích hoạt động xuất khầu thuỷ sản của công ty cổ phần xuất nhập khẩu bình thuận (thaimex) vào thị trường nhật bản giai đoạn 2008 - 2012 và các giải pháp thúc đẩy xuất khẩu đến năm 2020

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.35 MB, 140 trang )








Phạm Nguyễn Trâm Anh
Lớp: 10 CKQ1 Khóa: 16

CHUYÊN ĐỀ TỐT NGHIỆP
Tên đề tài:
PHÂN TÍCH HOẠT ĐỘNG XUẤT KHẨU THỦY SẢN CỦA
CÔNG TY CỔ PHẦN XUẤT NHẬP KHẨU BÌNH THUẬN
(THAIMEX) VÀO THN TRƯỜNG NHẬT BẢN GIAI ĐOẠN
2008–2012 VÀ CÁC GIẢI PHÁP THÚC ĐẨY XUẤT KHẨU
ĐẾN NĂM 2020


CHUYÊN NGÀNH: KINH DOANH QUỐC TẾ

GIẢNG VIÊN HƯỚNG DẪN:
TRẦN THN LAN NHUNG


BỘ TÀI CHÍNH
TRƯỜNG ĐẠI HỌC TÀI CHÍNH – MARKETING
KHOA THƯƠNG MẠI
**********************

Thành phố Hồ Chí Minh , năm 2013


BỘ TÀI CHÍNH
TRƯỜNG ĐẠI HỌC TÀI CHÍNH – MARKETING
KHOA THƯƠNG MẠI
**********************








Phạm Nguyễn Trâm Anh
Lớp: 10 CKQ1 Khóa: 16

CHUYÊN ĐỀ TỐT NGHIỆP
Tên đề tài:
PHÂN TÍCH HOẠT ĐỘNG XUẤT KHẨU THỦY SẢN CỦA
CÔNG TY CỔ PHẦN XUẤT NHẬP KHẨU BÌNH THUẬN
(THAIMEX) VÀO THN TRƯỜNG NHẬT BẢN GIAI ĐOẠN
2008–2012 VÀ CÁC GIẢI PHÁP THÚC ĐẨY XUẤT KHẨU
ĐẾN NĂM 2020


CHUYÊN NGÀNH: KINH DOANH QUỐC TẾ




Thành phố Hồ Chí Minh , năm 2013


LỜI CẢM ƠN

Để hoàn thành chuyên đề tốt nghiệp này tôi đã nhận được sự hướng dẫn, giúp đỡ và
góp ý nhiệt tình của ban lãnh đạo công ty cũng như các cô chú, anh chị ở các bộ
phận của công ty cùng với quý thầy cô Trường Đại Học Tài Chính-Marketing.

Trước hết tôi xin chân thành cảm ơn cô Trần Thị Lan Nhung đã dành rất nhiều thời
gian và tâm huyết hướng dẫn nghiên cứu và giúp tôi hoàn thành chuyên đề tốt
nghiệp này cùng với sự quan tâm giúp đỡ nhiệt tình từ Giám Đốc bộ phận Kế
Hoạch Kinh Doanh chú Lê Văn Thưa, Giám Đốc bộ phận Nhân Sự chú Đặng Văn
Thông.
Nhân đây tôi cũng xin chân thành cảm ơn đến các cô chú, anh chị trong bộ phận Kế
Hoạch – Kinh Doanh và bộ phận Nhân Sự đã nhiệt tình giúp đỡ và chỉ bảo cho tôi,
đặc biệt là Tổ Trưởng bộ phận Xuất Nhập KhNu chị Bùi Thị Bích Liên.

Mặc dù tôi đã cố gắng rất nhiều để hoàn thiện chuyên đề này, tuy nhiên năng lực và
sự hiểu biết của tôi còn hạn chế. Vì vậy không thể tránh khỏi những thiếu sót, rất
mong nhận được những đóng góp quí báu của quí thầy cô và các bạn.
TP. Hồ Chí Minh, tháng 03 năm 2013
Sinh viên
PHẠM NGUYỄN TRÂM ANH

NHẬN XÉT CỦA ĐƠN VN THỰC TẬP

1.Tinh thần và thái độ làm việc:





2. Kết quả làm việc:




3. Tính xác thực về số liệu và tính khả thi của chuyên đề




Xác nhận

Phan Thiết, ngày tháng năm 2013
Giám đốc Nhân sự Ký tên

Giám đốc kế hoạch kinh doanh


ĐẶNG VĂN THÔNG

LÊ VĂN THƯA


ĐIỂM VÀ NHẬN XÉT CỦA GIẢNG VIÊN HƯỚNG DẪN























MỤC LỤC
PHẦN MỞ ĐẦU
1.
Lí do chọn đề tài
2.
Mục đích nghiên cứu
3.
Đối tượng, phạm vi và thời gian nghiên cứu
4.
Phương pháp nghiên cứu
5.
Kết cấu chuyên đề
CHƯƠNG 1: NHỮNG VẤN ĐỀ CƠ BẢN VỀ SẢN XUẤT – KINH DOANH
XUẤT KHẨU THỦY SẢN VIỆT NAM 1

1.1. Xuất khNu hàng hóa trong xu thế hội nhập toàn cầu 1
1.1.1. Khái niệm về xuất khNu hàng hóa 1
1.1.2. Các hình thức kinh doanh xuất khNu chủ yếu của một công ty 2
1.1.2.1. Xuất khNu trực tiếp 2
1.1.2.2. Xuất khNu ủy thác 5
1.1.2.3. Buôn bán đối lưu 7
1.1.2.4. Xuất khNu tại chỗ 9
1.1.2.5. Gia công quốc tế 10
1.1.3. Vai trò của xuất khNu hàng hóa đối với nền kinh tế Việt Nam 11
1.1.3.1. Xuất khNu hàng hóa thúc đNy nền kinh tế quốc dân 12
1.1.3.2. Xuất khNu hàng hóa tác động tích cực đến vấn đề giải quyết công ăn việc
làm và cải thiện đời sống cho người dân 12
1.1.3.3. Xuất khNu hàng hóa là cơ sở để mở rộng và thúc đNy các quan hệ kinh tế
đối ngoại Việt Nam 13
1.1.3.4. Xuất khNu hàng hóa đóng góp vào chuyển dịch cơ cấu kinh tế, thúc đNy
sản xuất 13
1.2. Nội dung hoạt động kinh doanh xuất khNu và các nhân tố ảnh hưởng đến hoạt
động kinh doanh xuất khNu của một công ty 15
1.2.1. Nội dung hoạt động kinh doanh xuất khNu của một công ty 15
1.2.1.1. Nghiên cứu thị trường quốc tế 15
1.2.1.1.1. Nghiên cứu thị trường hàng hóa thế giới 15
1.2.1.1.2. Dung lượng thị trường và các yếu tố ảnh hưởng 16
1.2.1.1.3. Lựa chọn đối tác buôn bán 17
1.2.1.1.4. Nghiên cứu giá cả trên thị trường thế giới 18
1.2.1.1.5. Thanh toán trong thương mại quốc tế 19
1.2.1.2. Lập phương án kinh doanh xuất khNu 20
1.2.1.3. Nguồn hàng cho xuất khNu 20
1.2.1.4. Giao dịch – đàm phán – ký kết hợp đồng 21
1.2.1.5. Thực hiện hợp đồng xuất khNu 23
1.2.1.6. Đánh giá kết quả xuất khNu 23

1.2.2. Các nhân tố ảnh hưởng đến hoạt động kinh doanh xuất khNu
của một công ty 23
1.2.2.1. Các công cụ và chính sách kinh tế vĩ mô 24
1.2.2.2. Các quan hệ kinh tế quốc tế 25
1.2.2.3. Các yếu tố khoa học và công nghệ 26
1.2.2.4. Điều kiện chính trị, xã hội và quân sự 26
1.3. Các vấn đề cơ bản thúc đNy kinh doanh xuất khNu của một công ty 27
1.3.1. Sự lựa chọn về thị trường và khách hàng tiềm năng 27
1.3.2. Đột phá về công nghệ và việc áp dụng công nghệ phù hợp với nhu cầu về
sự đa dạng hóa sản phNm cho thị trường xuất khNu 27
1.3.3. Hướng dẫn, đào tạo và bồi dưỡng nguồn lao động
một cách có hiệu quả 28
CHƯƠNG 2: KHÁI QUÁT TH3 TR45NG TH.Y S,N NH6T B,N 29
2.1. Vài nét v t nc và con ngi Nht Bn 29
2.1.1. V trí a lí 29
2.1.2. Dân s và con ngi Nht Bn 30
2.1.3. Nn kinh t Nht Bn 33
2.1.3.1. Thông tin kinh t 33
2.1.3.2. Công nghip và ngoi thng 34
2.1.3.3. Nông nghip 34
2.2. Quan h thng mi gi$a Vit Nam và Nht Bn 34
2.3. Th trng thy sn Nht Bn 36
2.3.1. Th hiu tiêu dùng thy sn ca ngi Nht Bn 36
2.3.2. Tình hình sn xut – kinh doanhthy sn trên th trng Nht Bn 39
2.3.2.1. Tình hình sn xut thy sn 39
2.3.2.2. Tình hình tiêu th1 thy sn 43
2.3.3. Tình hình nhp kh!u thy sn trên th trng Nht Bn 43
2.3.4. C hi và thách thc i vi hàng thy sn Vit Nam khi xut kh!u sang th
trng Nht Bn 46
CHƯƠNG 3: TH7C TR&NG V* HO&T 8NG XU)T KH-U C.A CÔNG TY

C9 PH:N XU)T NH6P KH-U BÌNH THU6N (THAIMEX) VÀO
TH3 TR45NG NH6T B,N GIAI O&N 2008 – 2012 48
3.1. Gii thiu t%ng quan v công ty c phn xut nhp kh!u Bình Thun 48
3.1.1. Gii thiu s nét v công ty c phn xut nhp kh!u Bình Thun 48
3.1.2. Lch s; hình thành, phát trin và thành tu t c 49
3.1.3. Ngành ngh sn xut kinh doanh ca công ty 50
3.1.4. S % b máy ca công ty xut nhp kh!u Bình Thun 50
3.1.5. Gii thiu sn ph!m thy sn ca công ty c phn xut nhp kh!u Bình
Thun (Thaimex) 53
3.2. Phân tích môi trng kinh doanh ca công ty c phn xut nhp kh!u Bình
Thun (Thaimex) 57
3.2.1. Các nhân t bên ngoài nh hng n tình hình sn xut ca công ty 57
3.2.2. Các nhân t bên trong nh hng n tình hình sn xut ca công ty 64
3.3. Thc trng sn xut và kinh doanh thy sn ca công ty c phn xut nhp
kh!u Bình Thun (Thaimex) giai on 2008 – 2012 69
3.3.1. Kt qu sn xut và kinh doanh thy sn ca công ty c phn xut nhp
kh!u Bình Thun (Thaimex) vào th trng Nht Bn giai on 2008 –
2012 69
3.3.1.1. Kt qu sn xut thy sn ca công ty xut nhp kh!u Bình Thun
(Thaimex) giai on 2008 – 2012 69
3.3.1.1.1. ánh giá kt qu sn xut thy sn ca công ty xut nhp kh!u
Bình Thun (Thaimex) giai on 2008 – 2012 69
3.3.1.1.2. Phng hng sn xut thy sn ca công ty xut nhp kh!u
Bình Thun (Thaimex) n nm 2020 74
3.3.1.2.Kt qu xut kh!u thy sn ca công ty xut nhp kh!u Bình Thun
(Thaimex) vào th trng Nht Bn giai on 2008 -2012 76
3.3.2. Phân tích kt qu xut kh!u thy sn ca công ty xut nhp kh!u Bình
Thun (Thaimex) vào th trng Nht Bn giai on 2008 – 2012 82
3.3.2.1. Phân tích theo chng loi 83
3.3.2.2. Phân tích theo th trng xut kh!u 84

3.3.2.3. Phân tích theo hình thc xut kh!u 85
3.3.3. ánh giá kt qu xut kh!u thy sn ca công ty vào th trng
Nht Bn 85
3.4.3.1. Thành tu 85
3.4.3.2. T%n ti 86
CHƯƠNG 4: M8T S< GI,I PHÁP THÚC -Y HO&T 8NG XU)T KH-U
TH.Y S,N C.A CÔNG TY C9 PH:N XU)T NH6P KH-U
BÌNH THU6N VÀO TH3 TR45NG NH6T B,N =N N>M
2020 89
4.1. M1c tiêu, c s  xut gii pháp 89
4.2. D báo th trng Nht Bn v hàng thy sn n nm 2020 90
4.3. Phân tích mô hình SWOT 92
4.4. nh hng chin lc xut kh!u thy sn ca công ty c phn xut nhp kh!u
Bình Thun (Thaimex) vào th trng Nht Bn n nm 2020 97
4.4.1. Tng cng và duy trì khi lng hàng hóa xut kh!u vào th trng Nht
Bn nh?m gia tng li nhun cho công ty 97
4.4.2. Ci tin h thng qun lí sn xut và kinh doanh  nâng cao cht lng sn
ph!m 98
4.5. Mt s gii pháp thúc !y hot ng xut kh!u thy sn ca công ty c phn
xut nhp kh!u Bình Thunvào th trng Nht Bn n nm 2020 98
4.5.1. Gii pháp v hot ng thu mua nguyên liu u vào ph1c v1
cho sn xut 100
4.5.2. Gii pháp v hot ng nghiên cu th trng 102
4.5.3. Gii pháp v vn 104
4.5.4. Hoàn thin chin lc Marketing – Mix ca công ty 105
4.5.4.1. Hoàn thin các sn ph!m phù hp vi th trng Nht Bn 105
4.5.4.2. Phân phi sn ph!m thy sn vào Nht Bn 107
4.5.4.3. Xúc tin sn ph!m thy sn vào th trng Nht Bn 108
KIẾN NGHN 109
KẾT LUẬN 111

TÀI LIỆU THAM KHẢO 114
PHỤ LỤC 1 115
PHỤ LỤC 2 116
PHỤ LỤC 3 119










BẢNG DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT
1. FAO: (Food and Agriculture Organization): T chc lng thc và nông
nghip Liên Hip Quc.
2. GDP:(Gross Domestic Products): Tổng sản phNm quốc dân
3. VASEP:(Vietnam Association of Seafood Exporters and Producers):
Hiệp hội chế biến và xuất khNu thủy sản Việt Nam.






















BẢNG DANH MỤC CÁC BẢNG BIỂU
Bảng 1: Sức mua thủy sản hàng năm đối với hộ gia đình Nhật Bản phân theo
chủng loại sản phNm (2008- 2012) 37
Bảng 2: Sức mua thủy sản hàng năm đối với hộ gia đình Nhật Bản xếp hạng
theo sản phNm (2012) 38
Bảng 3: Sản lượng khai thác thủy sản Nhật Bản giai đoạn 2008 – 2012 40
Bảng 4:Sản lượng nuôi thủy sản Nhật Bản giai đoạn 2008 – 2012
(bao gồm cả khai thác thủy sản nước ngọt) 41
Bảng 5: Kim ngạch nhập khNu thủy sản của Nhật Bản giai đoạn
2008 – 2012 44
Bảng 6: Tình hình các nước nhập khNu thủy sản vào thị trường Nhật Bản
giai đoạn 2008 – 2012 45
Bảng 7: Tình hình về tài sản của công ty 64
Bảng 8:Tình hình về nguồn vốn của công ty 65
Bảng 9: Báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh giai đoạn 2011 – 2012 66
Bảng 10: Tình hình lao động (bộ phận quản lí) của công ty (tính đến
31/12/2012) 68
Bảng 11: Kết quả sản xuất thủy sản của công ty cổ phần xuất nhập khNu thủy
sản Bình Thuận giai đoạn 2008 – 2012 71

Bảng 12: Tình hình sản xuất thủy sản của công ty cổ phần xuất nhập khNu
Bình Thuận (Thaimex) giai đoạn 2008 – 2012 (1) 71
Bảng 13: Tình hình sản xuất thủy sản xuất thủy sản của công ty cổ phNn xuất
nhập khNu Bình Thuận(Thaimex) giai đoạn 2008 – 2012 (2) 72
Bảng 14:Kết quả xuất khNu thủy sản của công ty cổ phần xuất nhập khNu
Bình Thuận (Thaimex) giai đoạn 2008 – 2012 vào thị trường Nhật Bản 76
Bảng 15: Kết quả xuất khNu thủy sản của công ty xuất nhập khNu Bình
Thuận (Thaimex) giai đoạn 2008 – 2012 theo sản lượng xuất khNu vào thị
trường Nhật Bản 77
Bảng 16: Sản lượng thủy sản xuất khNu của Việt Nam sang thị trường Nhật
Bản giai đoạn 2008 – 2012 77
Bảng 17: Kim ngạch xuất khNu thủy sản của công ty cổ phần xuất nhập khNu
Bình Thuận (Thaimex) giai đoạn 2008 – 2012 sang thị trường Nhật Bản 79
Bảng 18: Kim ngạch xuất khNu thủy sản của Việt Nam sang thị trường Nhật
Bản giai đoạn 2008 – 2012 79
Bảng 19: Cơ cấu xuất khNu thủy sản của công ty xuất nhập khNu Bình Thuận
(Thaimex) vào thị trường Nhật Bản giai đoạn 2008 – 2012 theo chủng loại
sản phNm xuất khNu 83
Bảng 20: Cơ cấu xuất khNu thủy sản của công ty xuất nhập khNu Bình Thuận
(Thaimex) giai đoạn 2008 – 2012 theo thị trường xuất khNu 84
Bảng 21: Bảng tổng kết mô hình SWOT trong hoạt động xuất khNu của công
ty Thaimex sang các thị trường 92
BẢNG DANH MỤC CÁC SƠ ĐỒ
Sơ đồ 1: Sơ đồ tổ chức bộ máy quản lí của Công ty 52
Sơ đồ 2: Quy trình chế biến mực ống lột da cao cấp 55
Sơ đồ 2: Quy trình sản xuất mực nang phi – lê đông lạnh 56








PHẦN MỞ ĐẦU
1. Lí do lựa chọn đề tài
Việt Nam là một trong những quốc gia đang trong giai đoạn hội nhập vào nền
kinh tế toàn cầu nhằm phát triển kinh tế, mở rộng thị trường, đồng thời khẳng định
vị thế của đất nước trên trường quốc tế, trong những năm gần đây nền kinh tế nước
ta đã có những sự thay đổi rất cơ bản đặc biệt là lĩnh vực xuất nhập khNu các mặt
hàng lợi thế của đất nước điển hình như ngành xuất khNu nông sản mà ở đây là gạo,
xuất khNu dầu thô và dệt may….Song song những ngành ấy thìthuỷ sản là ngành
hàng có vị trí quan trọng trong nền kinh tế thế giới nói chung và Việt Nam nói
riêng. Đối với nước ta, thuỷ sản hiện đang cung cấp một nguồn thực phNm quan
trọng cho tiêu dùng trong nước và góp phần không nhỏ trong tổng kim ngạch xuất
khNu của nước nhà.
Với tiềm năng to lớn, để phát triển thuỷ sản, cùng với việc chủ động tiếp cận
thị trường, thực hiện công cuộc “đổi mới” trong quản lý và sản xuất kinh doanh
thuỷ sản, Việt Nam đã đạt được những thành tựu đáng khích lệ, giá trị kim ngạch
xuất khNu hàng thuỷ sản không ngừng tăng, ngày càng trở thành một ngành quan
trọng, góp phần thúc đNy sự phát triển của đất nước, tạo thêm nhiều việc làm và
tăng thu nhập cho người lao động, cải tạo bộ mặt nông thôn ven biển Việt Nam.
Tuy nhiên, những kết quả đạt được của ngành hàng thuỷ sản chưa tương xứng với
tiềm năng phát triển. Đặc biệt trong bối cảnh thương mại quốc tế hiện nay, thương
mại thuỷ sản đang phải cạnh tranh ngày càng gay gắt và là một trong những ngành
hàng luôn phải đối mặt với những rào cản thương mại, kể cả các rào cản trá hình.
Bên cạnh đó, còn phải chịu một áp lực khá lớn từ các vụ kiện “chống bán phá giá”
từ các quốc gia khó tính như Hoa Kỳ…
Không những vậy trong điều kiện hiện nay, với những yêu cầu của thời kỳ mới:
Thời kỳ phát triển nền kinh tế theo hướng công nghiệp hoá, hiện đại hoá với sự
cạnh tranh gay gắt giữa các quốc gia khiến kim ngạch xuất khNu hàng công nghiệp

của chúng ta chưa thực sự cao, chưa đi đúng với xu hướng phát triển chung của thế
giới thì việc không ngừng tăng nhanh giá trị xuất khNu mặt hàng thuỷ sản có ý nghĩa
không chỉ quan trọng trong giai đoạn hiện tại mà còn là tiềm năng cho tương lai
phát triển kinh tế của đất nước. Muốn như vậy, chúng ta không chỉ cần có những
chiến lược trong tiềm kiếm thị trường tiềm năng xuất khNu mặt hàng mà cũng cần
phải có những chính sách phù hợp để thúc đNy việc xuất khNu từ bây giờ cho đến
năm 2020.
Ngành hàng thủy sản của Việt Nam hiện nay đã phát triển trên khắp các Tỉnh
ven biển của đất nước và hầu như đều đem lại một nguồn thu nhập khá lớn cho các
Tỉnh này, đồng thời đóng góp một phần khá lớn vào kim ngạch xuất khNu của cả
nước, một trong các Tỉnh đó phải kể đến Bình Thuận, đặc biệt là thành phố Phan
Thiết – Hương vị của Biển. Phan Thiết – không chỉ có bãi biển đẹp, resort thư
giãn…mà còn có những ngư trường lớn với những thương hiệu chế biến hải sản đã
có mặt trên thị trường nhiều năm và uy tín, trong đó có THAIMEX – CÔNG TY
CỔ PHẦN XUẤT NHẬP KHẨU BÌNH THUẬN đã và đang mang hương vị của
Biển Phan Thiết đến gần với cả nước và quốc tế. THAIMEX – CÔNG TY CỔ
PHẦN XUẤT NHẬP KHẨU BÌNH THUẬN là công ty có doanh thu thuần hàng
năm trên 70 tỷ VNĐ thông qua hoạt động xuất khNu các mặt hàng thủy sản cao cấp
như mực Sushidane, Sugata, mực nang Shashimi lừng danh…Tất cả các sản phNm
xuất khNu của công ty đều phải qua sát hạch nghiêm ngặt của các hệ thống quản lí
HACCP – GMP – SSOP đạt chuNn Châu Âu với Code DL41 và HK48, hệ thống
quản lí chất lượng ISO 9001:2008. Điều đó cũng là lí do làm cho thị trường xuất
khNu của công ty ngày càng mở rộng ra khắp các nước như Ý, Pháp, Mỹ,
Isarel…trong đó, đặc biệt là thị trường Nhật Bản công ty đã rất thành công ở thị
trường tiềm năng nàytheo thống kê của phòng Kế hoạch và Kinh doanhthì kim
ngạch xuất khNu qua thị trường hàng năm trên 30 tỷ VNĐ với các sản phNm thủy
sản phong phú đặc biệt là Mực đang được thị trường tiêu thụ này khá ưa chuộng.
Cụ thể, Mực khô lột da cao cấp, Mực lá một nắng, Mực ống phi – lê, Mực cắt
khoanh và râu mực cao cấp, Mực nhồi nếp thượng hạng, Mực tuộc…với các sản
phNm cao cấp và đa dạng như vậy thì thị trường Nhật Bản đang được xem là bạn

hàng thân thiết và đầy tiềm năng của công ty bởi thị trường Nhật Bản là một trường
khá mạnh về mức độ tiêu thụ hàng thủy sản trên thế giới khá lớn và ngày càng bành
trướng sức tiêu thụ ra khắp thị trường thế giới. Tuy nhiên, việc xuất khNu thuỷ sản
trong những năm qua của công ty sang thị trường Nhật Bản vẫn đang có những trở
ngại, thách thức đã làm cho tổng kim ngạch xuất khNu của công ty về mặt hàng này
ngày càng giảm.Vậy giải pháp, phương hướng nào của công ty trong thời gian sắp
tới mà công ty cần phải quan tâm hàng đầu để khắc phục và thúc đNy việc xuất khNu
thuỷ sản sang thị trường Nhật Bản có hiệu quả hơn trong nhịp độ của thế giới đang
hội nhập vào nền kinh tế quốc tế là một câu hỏi khó có lời giải đối với sự phát triển
sắp tới của công ty. Không những thế, vấn đề về việc hoạch định ra chiến lược phát
triển đúng đắn cho công ty cũng đang là một thử thách khá khó khăn mà công ty
cần quan tâm đến không những bây giờ mà còn cho đến năm 2020.
Chính vì thế, tôi đã lựa chọn chuyên đề “Phân tích hoạt động xuất khầu thuỷ
sản của công ty Cổ Phần Xuất Nhập Kh8u Bình Thuận (Thaimex) vào thị
trường Nhật Bản giai đoạn 2008 - 2012 và các giải pháp thúc đ8y xuất kh8u
đến năm 2020” để làm chuyên đề tốt nghiệp vì mục đích nghiên cứu nhằm cung
cấp thông tin về tình hình sản xuất, xuất khNu thuỷ sản, phương hướng và các chính
sách thúc đNy xuất khNu thuỷ sản của công ty đến năm 2020 vào thị trường Nhật
Bản.
2. Mục đích nghiên cứu
Trên cơ sở những lí luận chung về việc phân tích thị trường quốc tế nhằm phục
vụ tốt cho việc xuất nhập khNu thuỷ sản của công ty,từ đó chỉ ra những tồn tại và
thách thức cần phải khắc phục nhằm giúp cho kim ngạch xuất khNu đạt được thông
số đã đề ra của công ty trong việc phát triển công ty sắp tới. Nghiên cứu thị trường
Nhật Bản để biết được thực trạng sản xuất ngành hàng thuỷ sản cũng như các cơ hội
và thách thức của ngành hàng thuỷ sản vào thị trường.Với việc chọn đề tài này tôi
muốn hoàn thiện kiến thức đã học ở nhà trường,đồng thời, tiếp thu kinh nghiệm
trong thực tế. Qua đó áp dụng các kiến thức, kỹ năng đã được học để đề xuất một số
giải pháp góp phần khắc phục tình hình xuất khNu thuỷ sản của công tyđang phát
triển theo nền kinh tế hướng công nghiệp hóa,hiện đại hoá định hướng XHCN của

Nhà Nước đã và đang đi theo.
3. Đối tượng, phạm vi và thời gian nghiên cứu
• Đối tượng nghiên cứu: Mặt hàng thuỷ sản của Công ty Cổ Phần Xuất Nhập
KhNu Bình Thuận (Thai mex)
• Phạm vi nghiên cứu:thị trường sản xuất và kinh doanh hàng thuỷ sản ở Nhật
Bản, thực trạng xuất khNu hàng thuỷ sản của Công ty Xuất Nhập KhNu Bình
Thuận (Thaimex) vào thị trường Nhật Bản giai đoạn 2008 - 2012, một số giải
pháp thúc đNy việc xuất khNu hàng thuỷ sản của Việt Nam đến năm 2020.
• Thời gian nghiên cứu: Hoạt động xuất khNu của Công ty Cổ Phần Xuất Nhập
KhNu Bình Thuận (Thaimex) giai đoạn 2008 – 2012.
4. Phương pháp nghiên cứu
Để thực hiện chuyên đề này sử dụng số liệu sơ cấp, thứ cấp và số liệu thống kê
của Công ty Cổ Phần Xuất Nhập KhNu Bình Thuận (Thaimex) qua các năm và
phương pháp sử dụng tài liệu tham khảo từ đó tổng hợp, phân tích và đánh giá.
5. Kết cấu chuyên đề
Ngoài phần mở đầu và kết luận, chuyên đề gồm 4 chương:
Chương 1: Những vấn đề cơ bản về sản xuất và kinh doanh xuất khNu thủy sản toàn
cầu.
Chương 2: Khái quát thị trường thủy sản Nhật Bản.
Chương 3: Thực trạng về hoạt động xuất khNu của Công ty Cổ Phần Xuất Nhập
KhNu Bình Thuận (Thaimex) vào thị trường Nhật Bản giai đoạn 2008 – 2012.
Chương 4: Một số giải pháp thúc đNy hoạt động xuất khNu của Công ty Cồ Phần
Xuất Nhập KhNu Bình Thuận (Thaimex) vào thị trường Nhật bản đến năm 2020.

CHUYÊN ĐỀ TỐT NGHIỆP GVHD: TRẦN THN LAN NHUNG

SVTH: PHẠM NGUYỄN TRÂM ANH 1

CHƯƠNG 1
NHỮNG VẤN ĐỀ CƠ BẢN VỀ SẢN XUẤT-KINH DOANH XUẤT KHẨU

THUỶ SẢN VIỆT NAM

1.1
.
XUẤT KHẨU HÀNG HÓA TRONG XU THẾ HỘI NHẬP TOÀN CẦU

1.1.1. Khái niệm về xuất kh8u hàng hoá
Theo trích dẫn từ khái niệm về xuất khNu của tác giả Phạm Thanh Cường thì
xuất khNu hàng hóa được hiểu là hoạt động kinh doanh buôn bán ở phạm vi quốc
tế. Nó không phải là hành vi mua bán riêng lẻ mà là cả một hệ thống các quan hệ
mua bán trong một nền thương mại có tổ chức cả bên trong và bên ngoài nhằm
bán sản phNm, hàng hóa sản xuất trong nước ra nước ngoài thu ngoại tệ, qua đó có
thể đNy mạnh sản xuất hàng hóa phát triển, chuyển đổi cơ cấu kinh tế ổn định từng
bước nâng cao mức sống nhân dân. Xuất khNu là hoạt động kinh tế đối ngoại đem
lại những hiệu quả đột biến cao hoặc có thể gây thiệt hại vì nó phải đối đầu với
một hệ thống kinh tế khác từ bên ngoài mà chủ thể trong nước tham gia không dễ
dàng khống chế được.
Kinh doanh xuất nhập khNu cũng chính là hoạt động kinh doanh quốc tế đầu
tiên của một doanh nghiệp. Hoạt động này được tiếp tục ngay cả khi doanh nghiệp
đã đa dạng hóa hoạt động kinh doanh của mình. Mục đích của kinh doanh xuất
khNu chính là khai thác được lợi thế của các quốc gia trong phân công lao động
quốc tế, tạo nguồn thu ngoại tệ cho đất nước. Hoạt động xuất khNu diễn ra trong
mọi lĩnh vực, trong mọi điều kiện với nhiều loại mặt hàng khác nhau. Phạm vi
hoạt động xuất khNu rất rộng cả về thời gian và không gian.
Một hoạt động giao dịch hàng hoá và dịch vụ được gọi là xuất khNu thì phải
thoả mãn một số điều kiện nhất định:
 Trụ sở kinh doanh của bên mua và bên bán ở hai nước khác nhau.
 Đồng tiền thanh toán thường là ngoại tệ đối với một trong hai bên
hoặc cả hai bên hay của một nước thứ ba.
 Hàng hoá- đối tượng của giao dịch phải ra khỏi biên giới quốc gia.

CHUYÊN ĐỀ TỐT NGHIỆP GVHD: TRẦN THN LAN NHUNG

SVTH: PHẠM NGUYỄN TRÂM ANH 2

Trong lĩnh vực Thương Mại Quốc Tế thì xuất khNu là việc bán hàng hoá và
dịch vụ cho nước ngoài.
Theo nhận định của Quỹ Tiền Tệ Thế Giới (IMF- International Monetary
Fund)thì xuất khNu là việc bán hàng ra nước ngoài.
Theo điều 28, mục 1, chương 2 Luật Thương Mại 2005 thì xuất khNu hàng
hoá được đưa ra khỏi lãnh thổ Việt Nam hoặc đưa vào khu vực đặc biệt nằm trên
lãnh thổ Việt Nam được coi là khu vực hải quan riêng theo quy định của pháp
luật.
Ngoài ra, hoạt động xuất khNu còn là hình thức cơ bản của hoạt động ngoại
thương đã xuất hiện lâu đời và ngày càng phát triển. Tuy hình thức cơ bản là trao
đổi hàng hóa và dịch vụ giữa các nước nhưng hiện nay nó đã được biểu hiện dưới
nhiều hình thức khác nhau.
Từ những khái niệm trên, ta có thể hiểu xuất khNu hàng hóa là việc bán hàng
hóa (hàng hóa đó có thể là hữu hình và vô hình) cho một quốc gia khác thuộc
phạm vi ngoài biên giới quốc gia trên cơ sở dùng tiền tệ làm đồng tiền để thanh
toán cho đôi bên. Tiền tệ có thể là tiền của một trong hai nước hoặc tiền của một
nước thứ ba (đồng tiền dùng trong lĩnh vực thanh toán quốc tế).
1.1.2. Các hình thức kinh doanh xuất kh8u chủ yếu của một công ty
Hoạt động xuất khNu được thực hiện dưới nhiều hình thức khác nhau nhưng
các hình thức chủ yếu thường được các doanh nghiệp ngoại thương lựa chọn sau:
1.1.2.1. Xuất khu trực tiếp
 Khái niệm:
Đây là hình thức mà hàng hóa được mua hay bán trực tiếp của nước ngoài
không qua trung gian. Theo hình thức này đơn vị kinh doanh xuất nhập khNu trực
tiếp ký kết hợp đồng ngoại thương. Các doanh nghiệp ngoại thương tự bỏ vốn ra
mua các sản phNm từ các đơn vị sản xuất trong nước sau đó bán các sản phNm này

cho các đơn vị sản xuất trong nước sau đó bán các sản phNm này cho các khách
hàng nước ngoài (có thể qua một số công đoạn gia công chế biến).

CHUYÊN ĐỀ TỐT NGHIỆP GVHD: TRẦN THN LAN NHUNG

SVTH: PHẠM NGUYỄN TRÂM ANH 3

 Ưu điểm:
- Lợi nhuận của đơn vị kinh doanh xuất khNu thường cao hơn các hình thức
khác do giảm bớt được các khâu trung gian vì vậy doanh nghiệp không phải
tốn một khoản chi phí hoa hồng dành nào dành cho người trung gian mô
giới.
- Với vai trò là người bán trực tiếp, các đơn vị kinh doanh chủ động trong
kinh doanh, có điều kiện tiếp cận thị trường, nắm bắt được những ứng xử
linh hoạt, thích ứng với thị trường và do vậy có thể đáp ứng nhu cầu thị
trường, gợi mở, kích thích nhu cầu.
- Với đơn vị tổ chức hoạt động kinh doanh tốt sẽ đem lại hiệu quả kinh
doanh cao, tự khẳng định mình về sản phNm nhãn hiệu…dần dần đưa được
uy tín về sản phNm trên thế giới.
- Giảm được chi phí trung gian, nâng cao sức cạnh tranh cho doanh nghiệp,
từ đó tối đa hóa lợi nhuận. Do đôi bên có thể gặp nhau trực tiếp để đàm phán
và kí kết hợp đồng nên doanh nghiệp không phải mất một khoản phí cho bên
trung gian, đồng thời nâng cao được sức cạnh tranh cho doanh nghiệp là do
doanh nghiệp có thể gặp trực tiếp đối tác để có thể giao dịch, chủ động trong
việc kinh doanh, nắm bắt được những thế mạnh của doanh nghiệp để có thể
đưa ra các đề xuất có lợi cho doanh nghiệp của mình khi kí kết hợp đồng với
đối tác. Từ đó nâng cao khả năng cũng như vị thế của doanh nghiệp trên
trường quốc tế và tối đa hóa lợi nhuận.
- Nâng cao khả năng đàm phán giao dịch dần đem lại hiệu quả kinh doanh
cao. Vì bên doanh nghiệp có thể giao dịch, đàm phán với bên đối tác nhiều,

từ đó doanh nghiệp có thể nâng cao khả năng đàm phán vì trong quá trình
giao dịch doanh nghiệp sẽ đưa ra nhiều ý kiến có lợi thế cho bên doanh
nghiệp nhiều hơn. Tuy nhiên, vẫn trên nguyên tác Win – Win (cả 2 bên cùng
có lợi).


CHUYÊN ĐỀ TỐT NGHIỆP GVHD: TRẦN THN LAN NHUNG

SVTH: PHẠM NGUYỄN TRÂM ANH 4

- Mở rộng quan hệ với các bạn hàng nước ngoài. Do trong quá trình xuất
khNu trực tiếp doanh nghiệp có thể chủ động tìm kiếm và nghiên cứu được
nhiều thị trường mà doanh nghiệp cho là tiềm năng đối với sản phNm chủ lực
của doanh nghiệp và có thể đem lại lợi nhuận cho doanh nghiệp, từ đó có thể
mở rộng mối quan hệ buôn bán với nhiều quốc gia khác nhau và mang tính
chất hợp tác lâu dài hơn.
 Nhược điểm:
- Hình thức này đòi hỏi phải ứng trước một số vốn khá lớn để sản xuất hoặc
thu mua hàng do doanh nghiệp sử dụng hình thức này phải chủ động trong
tất cả các khâu từ khâu sản xuất cho đến thành phNm và tiêu thụ, vì vậy nếu
doanh nghiệp không có một số vốn nhất định để đảm bảo cho nhu cầu sản
xuất của doanh nghiệp thì rất dễ dẫn đến rủi ro trong khâu mua nguyên liệu
(thiếu nguyên liệu) phục vụ cho sản xuất và chi phí cho các hoạt động kinh
doanh của doanh nghiệp chẳng hạn như chi phí vận chuyển, kho bãi…
- Rủi ro rất cao, hàng hóa không bán được do những thay đổi bất ngờ của
khách hàng, của thị trường dẫn đến ứ đọng vốn và đôi khi bị thất thoát hàng
hóa. Vì khi khách hàng kí kết hợp đồng thì doanh nghiệp đã bắt đầu chuNn bị
cho sản xuất và tiến hành sản xuất đến mức tối đa để kịp thời gian giao hàng,
có khi giao sớm để có thể nhận những ưu đãi của khách hàng nhưng đột xuất
thị trường thay đổi hay khách hàng thay đổi ý kiến sẽ khiến hàng hóa của

doanh nghiệp bị ứ động, tồn kho không thể bán được cho ai khác vì sản
phNm được sản xuất theo mẫu mã, kích thước mà khách hàng đó yêu cầu,
điều này dẫn đến rủi ro rất nghiêm trọng đến hoạt động kinh doanh tiếp theo
của doanh nghiệp, nhất là khâu tái sản xuất lại rất là khó khăn cũng như ảnh
hưởng đến công ăn việc làm của người lao động khi phải chờ thanh lí lô hàng
và có hợp đồng sản xuất mới.
- Đối với đơn vị mới tham gia kinh doanh thì áp dụng hình thức này rất khó
do điều kiện về vốn sản xuất hạn chế, am hiểu thương trường quốc tế còn ít,
uy tín nhãn hiệu còn xa lạ đối với khách hàng.
CHUYÊN ĐỀ TỐT NGHIỆP GVHD: TRẦN THN LAN NHUNG

SVTH: PHẠM NGUYỄN TRÂM ANH 5

 Liên hệ thực tế:
Theo thống kê của Tổng Cục Thống Kê Việt Nam cho thấy rằng, trong
ngành xuất khNu của Việt Nam thì hình thức xuất khNu trực tiếp chiếm gần 27%
trên tổng số về hình thức xuất khNu, của công ty khoảng 30% và còn lại là các
hình thức xuất khNu khác. Và từ đó, ta có một liên hệ thực tế trong lĩnh vực xuất
khNu hàng dệt may của Công ty sản xuất – xuất khNu dệt may (Vinatex – Imex),
công ty đã bắt kịp xu thế hiện tại và đã chuyển từ hình thức gia công quốc tế sang
hình thức xuất khNu trực tiếp vào từ năm 2002 cho đến nay và đã đạt được những
thành công về kim ngạch xuất khNu đạt đến con số gần 20 triệu USD. Tuy nhiên,
qua các năm con số đạt được vẫn có sự biến động lên xuống do công ty vẫn còn
chưa đủ năng lực về nguyên vật liệu vì vậy vẫn phải nhập từ nước ngoài và phụ
thuộc chủ yếu từ đầu vào là nước ngoài, cũng như trình độ kỹ thuật và thiết bị sản
xuất…Bên cạnh đó, các mặt hàng xuất khNu của công ty cũng còn là các sản phNm
truyền thống và có kinh nghiệm trong gia công xuất khNu.
 Vì vậy, để lựa chọn hình thức xuất khNu này doanh nghiệp cần phải hiểu rõ
những năng lực hiện có của mình, đồng thời cũng nghiên cứu rõ các sản phNm
xuất khNu của mình cũng như thị trường xuất khNu để từ đó tận dụng hết được

những lợi thế và hạn chế được những khó khăn từ hình thức này.
1.1.2.2. Xuất khu ủy thác
 Khái niệm:
Đây là hình thức xuất khNu trung gian thương mại, theo đó doanh nghiệp
ngoại thương đứng ra với vai trò là trung gian thực hiện việc xuất khNu hàng hóa
cho các đơn vị có hàng hóa ủy thác. Trong hình thức này, hàng hóa trước khi kết
thúc quá trình xuất khNu vẫn thuộc sở hữu của đơn vị ủy thác. Doanh nghiệp ngoại
thương chỉ có nhiệm vụ làm các thủ tục đề xuất hàng hóa, kể cả việc vận chuyển
hàng hóa và được hưởng một khoản tiền gọi là phí ủy thác mà đơn vị ủy thác trả.



CHUYÊN ĐỀ TỐT NGHIỆP GVHD: TRẦN THN LAN NHUNG

SVTH: PHẠM NGUYỄN TRÂM ANH 6

 Ưu điểm:
- Công ty ủy thác xuất khNu không phải bỏ vốn vào kinh doanh, tránh được
rủi ro kinh doanh mà vẫn thu được một khoản lợi nhuận là hoa hồng cho
nghiệp vụ xuất khNu hàng hóa dùm cho bên ủy thác.
- Do chỉ thực hiện hợp đồng ủy thác xuất khNu nên tất cả các chi phí từ
nghiên cứu thị trường, giao dịch đàm phán ký kết hợp đồng và thực hiện hợp
đồng không phải chi trả, dẫn tới giảm chi phí trong hoạt động kinh doanh của
Công ty nhận ủy thác.
- Là hình thức dễ thực hiện đối với các doanh nghiệp vừa và nhỏ. Doanh
nghiệp ngoại thương không phải là người chịu trách nhiệm cuối cùng về
hàng hóa. Vì những doanh nghiệp ngoại thương này (doanh nghiệp nhận ủy
thác) chỉ làm thủ tục xuất hàng hóa còn mọi hình thức chịu rủi ro khác thì
bên ủy thác sẽ chịu trách nhiệm do đó rất phù hợp với những doanh nghiệp ít
vốn, vừa và nhỏ vì bên nhận ủy thác không hề phải bỏ ra chi phí nào trong

việc nghiên cứu thị trường, tìm kiếm khách hàng hay giao dịch với khách
hàng.
 Nhược điểm:
- Trong việc xuất khNu theo hình thức ủy thác thì phí ủy thác mà doanh
nghiệp nhận ủy thác nhận được thường nhỏ nhưng được thanh toán nhanh
(khoảng 0.5 – 2% trên tổng số hợp đồng). Nhưng đối với bên doanh nghiệp
xuất khNu thì phải tốn một khoản phí trả nhanh trong khi chưa biết được
hàng hóa của mình như thế nào, có được vận chuyển tốt hay không, có giao
hàng đúng số lượng như yêu cầu hay không.
- Đối với doanh nghiệp nhận ủy thác do không phải bỏ vốn vào kinh doanh
nên hiệu quả kinh doanh thấp, không bảo đảm tính chủ động trong kinh
doanh.
- Thị trường và khách hàng bị thu hẹp vì doanh nghiệp nhận ủy thác không
có liên quan tới việc nghiên cứu thị trường và tìm khách hàng, không dành
CHUYÊN ĐỀ TỐT NGHIỆP GVHD: TRẦN THN LAN NHUNG

SVTH: PHẠM NGUYỄN TRÂM ANH 7

được thế chủ động trong kinh doanh chỉ có một nghiệp vụ là làm thủ tục xuất
khNu hàng hóa. Do đó, lợi nhuận thường khá thấp.
 Liên hệ thực tế:
Hiện nay có hơn 23% công ty sử dụng hình thức xuất khNu ủy thác, theo
thống kê của Tổng Cục Thống Kê Việt Nam cho đến năm 2012 hoạt động xuất
nhập khNu ủy thác đang phát triển mạnh mẽ và không ngừng tăng lên kể từ năm
1990 đến năm 2012 và nó được thể hiện thông qua các con số về phí thu ủy thác
xuất nhập khNu của một số công ty xuất nhập khNu như sau (thường là phí xuất
nhập khNu ủy thác mà các công ty thu được là 0.5% - 2% trên tổng giá trị hợp
đồng): 6.526.000 USD (năm 2011), 6.873.272 USD (năm 2012).
 Điều đó cho thấy, các công ty làm dịch vụ xuất nhập khNu ủy thác tuy
không phải chịu nhiều chi phí và tránh được nhiều rủi ro nhưng khoản hoa hồng

mà công ty nhận ủy thác có được thường rất nhỏ, bên cạnh đó, công ty thường
không chủ động về kinh doanh cũng như hạn chế hiểu biết về thị trường và các
khách hàng. Đối lập với bên nhận ủy thác, công ty ủy thác phải chịu nhiều rủi ro
hơn về sản xuất, khách hàng và thị trường nhưng công ty lại phải chịu một
khoản phí hoa hồng tuy nhỏ nhưng phải trả ngay sau khi bên nhận ủy thác làm
xong nghiệp vụ xuất hàng hóa cho bên ủy thác trong khi bên ủy thác chưa biết
hàng hóa của mình như thế nào, có an toàn hay không, có đến nơi khách hàng
đúng thời hạn hay không.
1.1.2.3. Buôn bán đối lưu
 Khái niệm:
Đây là hoạt động giao dịch trong đó hoạt động xuất khNu kết hợp chặt chẽ
với hoạt động nhập khNu. Mục đích của hoạt động xuất khNu không phải nhằm thu
về một khoản ngoại tệ mà là thu về một lượng hàng hóa khác tương đương với giá
trị của lô hàng xuất khNu. Yêu cầu của buôn bán đối lưu là cân bằng về tổng giá trị
xuất nhập khNu, chủng loại hàng hóa quý hiếm, giá cả. Doanh nghiệp sử dụng
hình thức này để nhập khNu nhiều loại hàng hóa mà thị trường trong nước đang rất
cần hoặc có thể xuất khNu sang một nước thứ ba.
CHUYÊN ĐỀ TỐT NGHIỆP GVHD: TRẦN THN LAN NHUNG

SVTH: PHẠM NGUYỄN TRÂM ANH 8

 Ưu điểm:
- Không sử dụng tiền tệ làm trung gian nên không bị ảnh hưởng về tỷ giá
trong giao dịch. Vì chủ yếu là sử dụng hàng hóa để trao đổi.
- Áp lực về nguyên vật liệu hầu như là không có. Do chủ yếu doanh nghiệp
nhập về là hàng hóa mà doanh nghiệp cần nên không sợ thiếu về nguyên vật
liệu cho nhu cầu sản xuất.
- Giảm được chi phí về giao dịch và thanh toán với ngân hàng. Do xuất khNu
theo hình thức buôn bán đối lưu không sử dụng tiền tệ mà chỉ là hàng hóa
nên doanh nghiệp không phải chịu một khoản phí về giao dịch hay thanh

toán với ngân hàng.
- Có thể thực hiện khi một bên thiếu ngoại tệ, hàng tồn kho, hàng không
hoàn hảo. Vì chủ yếu là trao đổi hàng hóa nên đối với doanh nghiệp không
có nhiều ngoại tệ mà có nhiều hàng tồn kho hay chưa thực sự hoàn hảo có
thể thực hiện được từ đó tạo điều kiện cho các doanh nghiệp hạn chế sử dụng
ngoại tệ khi mua nguyên liệu, giải phóng được hàng tồn kho và có được
những nguyên liệu cần thiết cho nhu cầu sản xuất.
 Nhược điểm:
- Về nghiệp vụ thì phức tạp và rườm rà cũng như nguyên tắc ứng dụng khá
nhiều. Các bên tham gia có nhiều nghĩa vụ hơn và phải chịu trách nhiệm về
hàng hóa của mình.
- Bị chi phối nhiều bởi nguyên tắc cân bằng. Vì khi các doanh nghiệp áp
dụng hình thức xuất khNu buôn bán đối lưu này thì các hàng hóa trao đổi
buôn bán phải có giá trị ngang bằng nhau, phải thực sự tin tưởng hàng hóa
của bên doanh nghiệp cũng có giá trị tương ứng với hàng hóa của đối tác kí
kết hợp động thương mại, đồng thời cũng đảm bảo tính công bằng trong mối
quan hệ giữa doanh nghiệp và khách hàng và có thể hợp tác làm ăn lâu dài
hơn. (Nguyên tắc trong kinh doanh: đôi bên cùng có lợi (Win – Win)).


×