Tải bản đầy đủ (.pdf) (96 trang)

thực trạng và giải pháp hoàn thiện quy trình tổ chức thực hiện hợp đồng nhập khẩu tại công ty cổ phần dịch vụ phân phối tổng hợp dầu khí (petrosetco distribution jsc)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (939.94 KB, 96 trang )

BỘ TÀI CHÍNH
TRƯỜNG ĐẠI HỌC TÀI CHÍNH – MARKETING
KHOA THƯƠNG MẠI
…………

0

………….





SVTH: PHẠM ĐỖ THN NGỌC LIỆU
LỚP: LTDH7TM1 – MSSV: 1132050062




CHUYÊN ĐỀ TỐT NGHIỆP



Đề tài:
THỰC TRẠNG & GIẢI PHÁP HOÀN THIỆN QUY
TRÌNH TỔ CHỨC THỰC HIỆN HỢP ĐỒNG NHẬP
KHẨU TẠI CÔNG TY CỔ PHẦN DNCH VỤ PHÂN
PHỐI TỔNG HỢP DẦU KHÍ
(PETROSETCO DISTRIBUTION JSC)



CHUYÊN NGÀNH: THƯƠNG MẠI QUỐC TẾ




GVHD :Th.S MAI XUÂN ĐÀO


( BÌA NGOÀI)




Tp. Hồ Chí Minh, Tháng 05 năm 2013


BỘ TÀI CHÍNH
TRƯỜNG ĐẠI HỌC TÀI CHÍNH – MARKETING
KHOA THƯƠNG MẠI
…………

0

………….








SVTH: PHẠM ĐỖ THN NGỌC LIỆU
LỚP: LTDH7TM1 – MSSV: 1132050062





CHUYÊN ĐỀ TỐT NGHIỆP



Đề tài:
THỰC TRẠNG & GIẢI PHÁP HOÀN THIỆN QUY
TRÌNH TỔ CHỨC THỰC HIỆN HỢP ĐỒNG NHẬP
KHẨU TẠI CÔNG TY CỔ PHẦN DNCH VỤ PHÂN
PHỐI TỔNG HỢP DẦU KHÍ
(PETROSETCO DISTRIBUTION JSC)


CHUYÊN NGÀNH: THƯƠNG MẠI QUỐC TẾ




GVHD :Th.S MAI XUÂN ĐÀO


( BÌA TRONG)






Tp. Hồ Chí Minh, Tháng 05 năm 2013






LỜI CẢM ƠN



Để hoàn thành Chuyên đề tốt nghiệp này, tác giả đã được sự hướng dẫn và giúp đỡ
của giáo viên hướng dẫn cũng như các anh chị tại các phòng ban của công ty CP
Dịc Vụ phân Phối Tổng Hợp Dầu Khí (PSD)
Trước hết, em xin chân thành cảm ơn giảng viên ThS. Mai Xuân Đào là người trực
tiếp hướng dẫn em hoàn thành chuyên đề tốt nghiệp từ cách lựa chọn đề tài cho
đến hướng giải quyết đề tài một cách hiệu quả với các yêu cầu thực tiễn đề ra.
Em cũng xin gửi lời cảm ơn đến chị Trưởng Bp Xuất Nhập khNu – chị Phạm Tú
Anh, cùng các anh chị trong phòng ban đã giúp đỡ em trong việc tạo điều kiện về
thời gian, công việc, cung cấp các thông tin liên quan đến hoạt động xuất nhập
khNu đang diễn ra tại công ty.
Ngoài ra, Em cũng gửi lời cảm ơn đến các anh chị p. Tài chính Kế toàn & P. Kinh
doanh,… giúp đỡ trong công tác thu thập số liệu cho báo cáo này.





Sinh Viên Thực Hiện
Phạm Đỗ Thị Ngọc Liệu
NHẬN XÉT CỦA ĐƠN VN THỰC TẬP


…………………………… ………………………………… ………………………………
…………………………… ………………………………… ………………………………
…………………………… ………………………………… ………………………………
…………………………… ………………………………… ………………………………
…………………………… ………………………………… ………………………………
…………………………… ………………………………… ………………………………
…………………………… ………………………………… ………………………………
…………………………… ………………………………… ………………………………
…………………………… ………………………………… ………………………………
…………………………… ………………………………… ………………………………
…………………………… ………………………………… ………………………………
…………………………… ………………………………… ………………………………
…………………………… ………………………………… ………………………………
…………………………… ………………………………… ………………………………
…………………………… ………………………………… ………………………………
…………………………… ………………………………… ………………………………
…………………………… ………………………………… ………………………………
…………………………… ………………………………… ………………………………
…………………………… ………………………………… ………………………………
…………………………… ………………………………… ………………………………
…………………………… ………………………………… ………………………………
…………………………… ………………………………… ………………………………
…………………………… ………………………………… ………………………………
…………………………… ………………………………… ………………………………

…………………………… ………………………………… ………………………………
…………………………… ………………………………… ………………………………
…………………………… ………………………………… ………………………………
…………………………… ………………………………… ………………………………
…………………………… ………………………………… ………………………………
Tp. Hồ Chí Minh ngày 08 tháng 05 năm 2013
NHẬN XÉT CỦA GIÁO VIÊN HƯỚNG DẪN


…………………………… ………………………………… ………………………………
…………………………… ………………………………… ………………………………
…………………………… ………………………………… ………………………………
…………………………… ………………………………… ………………………………
…………………………… ………………………………… ………………………………
…………………………… ………………………………… ………………………………
…………………………… ………………………………… ………………………………
…………………………… ………………………………… ………………………………
…………………………… ………………………………… ………………………………
…………………………… ………………………………… ………………………………
…………………………… ………………………………… ………………………………
…………………………… ………………………………… ………………………………
…………………………… ………………………………… ………………………………
…………………………… ………………………………… ………………………………
…………………………… ………………………………… ………………………………
…………………………… ………………………………… ………………………………
…………………………… ………………………………… ………………………………
…………………………… ………………………………… ………………………………
…………………………… ………………………………… ………………………………
…………………………… ………………………………… ………………………………
…………………………… ………………………………… ………………………………

…………………………… ………………………………… ………………………………
…………………………… ………………………………… ………………………………
…………………………… ………………………………… ………………………………
…………………………… ………………………………… ………………………………
…………………………… ………………………………… ………………………………
…………………………… ………………………………… ………………………………
…………………………… ………………………………… ………………………………
…………………………… ………………………………… ………………………………
DANH MỤC CHỮ CÁI VIẾT TẮT


A.M: Acount Manager – Chuyên viên quản lý nhãn hàng
ATVS & PCCC: An toàn vệ sinh & Phòng cháy chữa cháy
BCT: Bộ Công Thương
BTTTT: Bộ Thông Tin Truyền Thông
CIF: Cost, Insurance and Freight
CBHQ: Công Bố Hợp Quy
Công ty CP DV PP TH Dầu Khí : Công ty Cổ Phần Dịch Vụ Phân Phối Tổng Hợp Dầu
Khí
CNHQ: Chứng Nhận Hợp Quy
ĐTDĐ: Điện thoại di động
ECUS: Hệ thống phần mềm khai báo hải quan điện tử
EXW: Ex Works
FCA: Free carrier
FCL: Full Container Load – Hàng nguyên container
FOB: Free on board
FOC: Hàng không thanh toán, hàng tặng
GPKD: Giấy phép kinh doanh
GPNK: Giấy Phép Nhập KhNu
HĐQT: Hội đồng quản trị

LCL: Less than Container Load – Hàng lẻ
PSD: PetroSetco Distribution JSC
P.XNK: Phòng Xuất Nhập KhNu
P. TCKT: Phòng Tài Chính – Kế Toán
P. KV : Phòng Kho vận
P. BH: Phòng bảo hành
TCS: Kho hàng của Chi cục Hải quan sân bay quốc tế Tân Sơn Nhất
TT : Điện chuyển tiền
TKHQ: Tờ Khai hải quan
XNK: Xuất Nhập KhNu
VINALOGISTICS: Công ty Cổ phần giao nhận kho vận Việt Nam

VL 197 : Vilas 197
WMS: Warehouse Management Systems – Hệ thống quản lý kho hàng

DANH MỤC BẢNG BIỂU





Hình 2.1. Sơ đồ cơ cấu tổ chức Công ty CP DV Phần PhốiTtổng Hợp Dầu Khí
(PSD)…………………………………………………………………………… … Trang 23
Bảng 2.2 Hoạt động kinh doanh của công ty từ 2008 – 2012 ……………………… Trang 31
Bảng 2.3 Kim ngạch nhập khNu của công ty từ 2008 – 2012 ……………………… Trang 33
Bảng 2.4 Kim ngạch nhập khNu theo cơ cấu mặt hàng từ 2008 – 2012…………… Trang 34
Hình 2.6 Lưu đồ quy trình xin Chứng nhận hợp quy……………………… ……….Trang 38
Bảng 2.6 Số lượng đơn hàng xin giấy phép nhập khNu Bộ Thông Tin & Truyền Thông qua
các năm…………………………………………………………………………… Trang 39
Bảng 2.7 Số lượng đơn hàng xin giấy phép nhập khNu Bộ Công thương (Đvt: Hợp đồng/Đơn

hàng)…………………………………………………………………………… … Trang 40
Bảng 3.1 Ma trận SWOT đối với hoạt động tổ chức thực hiện hợp đồng nhập
khNu Trang 70
Hình 3.2. Lưu đồ quy trình khai báo Hải quan điện tử Trang 74








MỤC LỤC

CHƯƠNG 1 CƠ SỞ LÍ LUẬN VỀ TỔ CHỨC THỰC HIỆN HỢP ĐỒNG NHẬP
KHẨU………………………………………………………………………………………Trang 1
1.1. KHÁI NIỆM, VAI TRÒ VÀ ĐẶC ĐIỂM HOẠT ĐỘNG NHẬP KHẨU
……………………………………………………………… ………… … ……… ……Trang 1

1.1.1. Khái niệm
…………………………………………………………….… …………Trang 1

1.1.2. Vai trò của hoạt động nhập khNu
……………………….… …………….………Trang 1

1.1.3. Đặc điểm của hoạt động nhập khNu
… …………….…………………………….Trang 2

1.2. TỔ CHỨC THỰC HIỆN HỢP ĐỒNG NHẬP KHẨU
………… …… ………Trang 3


1.2.1. Làm thủ tục nhập khNu theo quy định của Nhà nước. ……………………………… Trang 3
1.2.2. Thực hiện những công việc bước đầu của khâu thanh toán ………………… Trang 3
1.2.3. Thuê phương tiện vận tải. ………………………………………………………… Trang 4
1.2.4. Mua bảo hiểm …………………………………………………………………… Trang 9
1.2.5. Làm thủ tục hải quan…………………………………………………… ……… …Trang 9
1.2.6. Nhận hàng ………………………… …………………………………………….…Trang 10
1.2.7. Kiểm tra hàng hóa nhập khNu ………………………………………………………Trang 10
1.2.8. Khiếu nại
1.2.9. Thanh toán
1.2.10. Thanh lý hợp đồng
CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG TỔ CHỨC THỰC HIỆN HỢP ĐỒNG NHẬP KHẨU TẠI
CÔNG TY CP DNCH VỤ PHÂN PHỐI TỔNG HỢP DẦU KHÍ (PETROSETCO
DISTRIBUTION JSC)
2.1. GIỚI THIỆU CÔNG TY CP DV PHÂN PHỐI TỔNG HỢP DẦU KHÍ
2.1.1 Quá trình hình thành và phát triển …………………………………….….Trang 19
2.1.2 Chức năng và nhiệm vụ của công ty ………………………… ………….Trang 21
2.1.3 Cơ cấu tổ chức ………………………………………………… ……… Trang 22
2.1.4 Tình hình hoạt động kinh doanh trong những năm qua. ………………….Trang 30

2.2. THỰC TRẠNG TỔ CHỨC THỰC HIỆN HỢP ĐỒNG NHẬP KHẨU TẠI CÔNG
TY ……………………………………………………………………………… Trang 32
2.2.1 Tình hình nhập khNu tại công ty ………………………………………… Trang 32
2.2.1.1 Kim ngạch nhập khNu qua từng năm ……… …………………………… Trang 32
2.2.1.2 Kim ngạch nhập khNu theo từng mặt hàng ……………………………… Trang 32
2.2.1.3 Kim ngạch nhập khNu theo thị trường …………………………………….Trang 36
2.2.2 Tổ chức thực hiện hợp đồng nhập khNu hàng hóa tại công ty … ……………Trang 36
2.2.2.1 Xin giấy phép nhập khNu ………………………………………………… Trang 37
2.2.2.2
Thực hiện những công việc bước đầu của khâu thanh toán ……………………….Trang 41


2.2.2.3
Thuê phương tiện vận tải. ………………………………………………………… Trang 41

2.2.2.4
Mua bảo hiểm cho lô hàng …………………………………………………………Trang 43

2.2.2.5 Làm thủ tục hải quan ……………………………………………………… Trang 45
2.2.2.6 Nhận hàng …………………… ……………………………… … ………Trang 47
2.2.2.7 Kiểm tra hàng hóa nhập khNu …………………………………………… Trang 51
2.2.2.8 Khiếu nại ……………………………………………………………………Trang 47
2.2.2.9 Thanh toán ……………………………………………………… ……… Trang 57
2.2.2.10 Thanh lý hợp đồng ……………………………………………………… Trang 57
2.2.3 Các nhân tố ảnh hưởng đến tổ chức thực hiện hợp đồng nhập khNu nhập khNu
……………………………………………………………………………….….…. Trang 58
2.2.3.1. Nhân tố khách quan ………………………………………………….……Trang 58
2.2.3.1.1 Môi trường kinh tế ……………………………………………………….Trang 58
2.2.3.1.2 Môi trường pháp lý ……………………………………………………… Trang 59
2.2.3.1.3 Đối thủ cạnh tranh ……………………………………………………… Trang 61
2.2.3.1.4 Yếu tố thị trường trong nước, ngoài nước ……………………………… .Trang 61
2.2.3.2. Nhân tố chủ quan ……… …………………………………………… …. Trang 62
2.2.3.2.1 Quy mô hoạt động của công ty ……………………………………… Trang 62
2.3.2.2.2 Chiến lược kinh doanh của công ty ……………………………………… Trang 63
2.3.2.2.3 Nhân tố con người – đội ngũ nhân viên xuất nhập khNu …………………Trang 63
2.3.2.2.4 Các mối quan hệ tương tác với các đối tác …………………………… Trang 64
2.3.2.2.5 Các nghiệp vụ hỗ trợ ………………………………………………… Trang 64

2.2.4 Đánh giá hoạt động tổ chức thực hiện hợp đồng nhập khNu tại công ty ….Trang 64
2.2.4.1 Những mặt đạt được ……… ………………………………….………… Trang 65
2.2.4.2 Những hạn chế còn tồn tại …………………………………………….… Trang 65

CHƯƠNG 3: MỘT SỐ GIẢI PHÁP HOÀN THIỆN TỔ CHỨC THỰC HIỆN HỢP ĐỒNG
NHẬP KHẨU TẠI CÔNG TY CP DNCH VỤ PHÂN PHỐI TỔNG HỢP DẦU KHÍ
…………………………………………………………………………………………… Trang 68

3.1 ĐNNH HƯỚNG VÀ MỤC TIÊU PHÁT TRIỂN ……………………….… Trang 68
3.1.1 Định hướng phát triển chung …………………………………………… … Trang 68
3.1.2 Mục tiêu ……………………………………………………………….….…. Trang 69
3.2. PHÂN TÍCH SWOT TỔ CHỨC THỰC HIỆN HỢP ĐỒNG NHẬP KHẨU TẠI
CÔNG TY CP DNCH VỤ PHÂN PHỐI TỔNG HỢP DẦU KHÍ………… … Trang 70
3.3. MỘT SỐ GIẢI PHÁP HOÀN THIỆN TỔ CHỨC THỰC HIỆN HỢP ĐỒNG
NHẬP KHẨU TẠI CÔNG TY CP DNCH VỤ PHÂN PHỐI TỔNG HỢP DẦU KHÍ
…………………………………………………………………………….…… … Trang 71
3.3.1 Hoàn thiện quy trình tổ chức nhập khNu hàng hóa ……………………… ….Trang 72
3.3.2 Hoàn thiện công tác làm thủ tục hải quan ……………………………………Trang 73
3.3.3 Đánh giá và lựa chọn các nhà cung cấp dịch vụ vận tải, bảo hiểm ………… Trang 74
3.3.4 Bồi dưỡng và nâng cao nghiệp vụ ngoại thương cho nhân viên tại phòng Xuất nhập
khNu của công ty ………………………………………………………………… Trang 76
3.3.5 Giải pháp nâng cao hiệu quả phối hợp giữa các phòng ban ………………….Trang 77
3.3.6 Xây dựng các mối quan hệ với chi cục Hải quan …………………………….Trang 79
3.4. MỘT SỐ KIẾN NGHN ĐỐI VỚI CÔNG TY NHẰM HOÀN THIỆN TỔ CHỨC
THỰC HIỆN HỢP ĐỒNG NHẬP KHẨU TẠI CÔNG TY …………….… ….Trang 79
3.4.1. Kiến nghị với Tổng công ty cổ phần dịch vụ tổng hợp dầu khi …………… Trang 79
3.4.2. Kiến nghị với công ty phát triển công nghệ phần mềm Thái Sơn ………… Trang 80
3.4.3. Kiến nghị với Tổng cục Hải quan, Cục Hải quan, Chi cục hải quan…… ….Trang 80

KẾT LUẬN
TÀI LIỆU THAM KHẢO
PHỤ LỤC
LỜI MỞ ĐẦU


1. Lý do nghiên cứu đề tài
Trong bối cảnh ngày càng có nhiều công ty dịch vụ, các nhà phân phối độc quyền ra
đời và sự cạnh tranh giữa các công ty này cũng khá gay gắt, làm thế nào để thực hiện
được định hướng chiến lược phát triển hoạt động nhập khNu với chi phí thấp, đạt hiệu
quả trong công tác phân phối và kinh doanh hàng với lợi nhuận và uy tín cao là một
thách thức lớn đối với các doanh nghiệp kinh doanh lĩnh vực này. Đặc biệt là Công ty
Cổ phần Dịch Vụ Phân Phối Tổng Hợp Dầu khí, dù là một công ty có vốn cổ phần nhà
nước còn non trẻ cũng đang đối mặt với những thử thách gian nan đó.
Qua thực tế làm việc và tìm hiểu tại công ty, tác giả nhận thấy dù công ty còn non trẻ
nhưng có những đóng góp đáng kể không ngừng trong việc hoàn thiện và nâng cao các
dịch vụ nhập khNu và phân phối các ngành hàng điện tử, linh kiện điện tử và vi tính …
Với mong muốn được đóng góp phần nào vào công tác hoàn thiện và nâng cao hiệu
quả trong hoạt động nhập khNu tại công ty cũng như để củng cố thêm những kiến thức
đã được học tại trường, em đã chọn đề tài “Thực trạng và giải pháp hoàn thiện quy
trình tổ chức thực hiện hợp đồng nhập khu tại Công ty Cổ Phần Dịch Vụ Phân
Phối Tổng Hợp Dầu Khí (PetroSetco Distribution JSC)” làm đề tài thực tập tốt
nghiệp của mình.
2. Mục đích nghiên cứu
Mục đích của đề tài này là trên cơ sở tìm hiểu các khâu, giai đoạn trong quy trình tổ
chức thực hiện hợp đồng nhập khNu, phân tích thực trạng hoạt động, đánh giá hiệu quả,
để tìm ra những mặt đã đạt được và những hạn chế còn tồn tại trong hoạt động nhập
khNu hàng hóa để từ đó đưa ra các gải pháp nhằm hoàn thiện quy trình tổ chức thực
hiện hợp đồng nhập khNu tại Công Ty Cổ Phần Dịch Vụ Phân Phối Tổng Hợp Dầu
Khí.
3. Đối tượng nghiên cứu và phạm vi nghiên cứu:
Đối tượng nghiên cứu là quy trình tổ chức thực hiện hợp đồng nhập khNu tại Công ty
Cổ Phần Dịch Vụ Phân phối Tổng Hợp Dầu Khí - công ty Cổ phần có vốn điều lệ lớn
tại Việt Nam hiện nay. Công ty cũng được người tiêu dùng biết đến qua nhãn hiệu nhà
phân phối độc quyền nhiều mặt hàng, sàn phNm tiêu dùng dưới dạng điện tử, linh kiện
đệu tử vi tính. Trong công tác không ngừng mở rộng hoạt động về chiều rộng lẫn cả

chiều sâu, công ty đã triển khai và mở rộng thêm nhiều chi nhánh mới ở những vùng
kinh tế có tiềm năng trên khắp cả nước.
Đề tài tập trung nghiên cứu hoạt động tổ chức thực hiện hợp đồng nhập khNu trong
khoảng thời gian từ năm 2008 đến năm 2012, những tháng đầu năm 2013
Trên cơ sở phân tích những thực trạng, đánh giá những hiệu quả của hoạt động trong
những năm vừa qua, để đưa ra các giải pháp nhằm hoàn thiện hoạt động tổ chức thực
hiện hợp đồng nhập khNu tại Công ty rong những năm tới
4. Ý nghĩa thực tiễn của đề tài:
Đề tài nghiên cứu này mang ý nghĩa thực tiễn đối với công ty cũng như với các doanh
nghiệp hay những ai quan tâm đến hoạt động nhập khNu nói chung và hoạt động nhập
khNu các ngành hàng điện tử, linh kiện vi tính.
5. Phương pháp nghiên cứu:
Đề tài được nghiên cứu dựa trên các phương pháp thống kê, phương pháp nghiên cứu,
phân tích, đánh giá, tổng hợp các số liệu của hoạt động trong những năm trước, kết hợp
với những lý thuyết được học khi còn ngồi trên ghế nhà trường, cùng các tạp chí, tài
liệu, báo cáo qua sách vở, tài liệu của ngân hàng thông qua việc tiếp xúc thực tế.
Những điểm mới thể hiện trong việc hệ thống hóa đầy đủ các lý luận thực tiễn, đánh
giá các chỉ tiêu, kết quả liên quan đến hoạt động thanh toán quốc tế trong quá trình hội
nhập toàn cầu này. Từ đó, đưa ra các giải pháp nhằm hoàn thiện hoạt động tổ chức thực
hiện hợp đồng nhập khNu hàng hóa cho phù hợp với các chính sách phát triển kinh tế
đối ngoại của nền kinh tế.
6. Kết cấu của đề tài:
Kết cấu của đề tài ngoài phần mở đầu, kết luận, mục lục, danh mục bảng biểu, danh
mục tài liệu tham khảo, đề tài gồm có 3 chương chính như sau:
Chương 1: Cơ sở lý luận về tổ chức thực hiện hợp đồng nhập khu
Chương 2: Thực trạng tổ chức thực hiện hợp đồng nhập khu tại Công Ty Cổ Phần
Dịch Vụ Phân Phối Tổng Hợp Dầu khí (PETROSETCO DISTRIBUTION JSC)
Chương 3: : Một số giải pháp hoàn thiện tổ chức thực hiện hợp đồng nhập khu tại
Công ty Cở Phần Dịch Vụ Phân Phối Tổng Hợp Dầu Khí
Đề tài nghiên cứu tác giả không sao tránh khỏi những thiếu sót cũng như các lỗi có thể

lặp lại trong bài viết này, mong giáo viên hướng dẫn nói riêng cũng như người đọc bài
viết này thông cảm và đóng góp ý kiến để cho bài viết được hoàn chỉnh và mang ý
nghĩa thực tiễn hơn

Chân thành cảm ơn./.
Chuyên đề tốt nghiệp GVHD: ThS. Mai Xuân Đào
SVTH: Phạm Đỗ Thị Ngọc Liệu
Trang 1

CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÍ LUẬN VỀ TỔ CHỨC THỰC HIỆN
HỢP ĐỒNG NHẬP KHẨU
1.1. KHÁI NIỆM, VAI TRÒ VÀ ĐẶC ĐIỂM HOẠT ĐỘNG NHẬP KHẨU
1.1.1. Khái niệm nhập khu
Nhập khNu là hoạt động quan trọng của thương mại quốc tế. Nhập khNu tác động một cách
trực tiếp và quyết định đến sản xuất và đời sống trong nước. Có thể hiểu Nhập khNu là quá
trình mua hàng hóa và nhập khNu hàng hóa từ nước ngoài để phục vụ nhu cầu trong nước
và tái nhập để thu lợi nhuận.
Nhập khNu có thể bổ sung những hàng hóa mà trong nước không thể sản xuất được hoặc
sản xuất không đáp ứng được nhu cầu trong nước. Nhập khNu còn để thay thế, nghĩa là
nhập về những hàng hóa mà sản xuất trong nước sẽ không có lợi bằng nhập khNu. Hai mặt
nhập khNu bổ sung và nhập khNu thay thế nếu được thực hiện tốt sẽ tác động tích cực đến
sự phát triển cân đối nền kinh tế quốc dân, trong đó, cân đối trực tiếp ba yếu tố của sản
xuất: Công cụ lao động, đối tượng lao động và lao động. Với tác động đó, Ngoại thương
được coi như một phương pháp sản xuất gián tiếp.
1.1.2. Đặc điểm cơ bản của nhập khu
- Nhập khNu là hoạt động buôn bán giữa các quốc gia, là giao dịch buôn bán giữa các cá
nhân và tổ chức có quốc tịch khác nhau ở những quốc gia khác nhau, hoạt động nhập khNu
phức tạp hơn nhiều so với kinh doanh trong nước: thị trường rộng lớn, khó kiểm soát; chịu
sự ảnh hưởng của nhiều yếu tố khác nhau như: môi trường kinh tế, chính trị, luật
pháp…của các quốc gia khác nhau; thanh toán bằng đồng tiền ngoại tệ, hàng hóa được vận

chuyển qua biên giới quốc gia, phải tuân theo những tập quán, phải tuân theo tập quán
buôn bán quốc tế.
- Nhập khNu là hoạt động lưu thông hàng hóa, dịch vụ giữa các quốc gia rất phong phú và
đa dạng, thường xuyên bị chi phối bởi các yếu tố như: văn hóa, chính trị, luật pháp… của
mỗi quốc gia khác nhau.
Chuyên đề tốt nghiệp GVHD: ThS. Mai Xuân Đào
SVTH: Phạm Đỗ Thị Ngọc Liệu
Trang 2

- Nhà nước quản lý nhập khNu thông qua chính sách Thuế quan, hạn ngạch, các văn bản
pháp luật, các quy định về mặt hàng nhập khNu.
1.1.3. Vai trò của hoạt động nhập khu
Trong điều kiện kinh tế nước ta hiện nay, vai tro` quan trọng của nhập khNu được thể hiện
ở khía cạnh sau đây:
1.1.3.1.Nhập khu tạo điều kiện thúc đy nhanh quá trình chuyển dịch cơ cấu kinh tế
theo hướng công nghiệp hóa đất nước.
Công nghiệp hóa là quá trình chuyển đôi cơ cấu nền kinh tế một cách cơ bản từ lao động
thủ công sang lao động cơ khí ngày càng hiện đại hơn.
Kinh tế Việt Nam từ trước đến nay, cơ bản xuất phát từ một nền sản xuất nông nghiệp quy
mô nhỏ. Văn kiện Đại hội Đảng lần thứ IX xác định đến năm 2010 tỷ trọng nông nghiệp
chiếm 16-17%; công nghiệp chiếm khoảng 40-41% và dịch vụ chiếm 42-43%. Để thực
hiện được chỉ tiêu này, nhập khNu có vai trò rất quan trọng trong việc nhập khNu công nghệ
mới trang bị cho các ngành kinh tế như điện và điện tử, công nghiệp đóng tàu, chế biến dầu
khí, chế biến nông sản… từ đó sẽ hướng các ngành kinh tế theo hướng công nghiệp hóa.
1.1.3.2. Nhập khu giúp bổ sung kịp thời những mặt cân đối của nền kinh tế, đảm bảo
phát triển kinh tế và ổn định.
Một nền kinh tế muốn phát triển tốt cần đảm bảo sự cân đối theo những tỉ lệ nhất định như
cân đối giữa khu vực 1 và khu vực 2; giữa tích lũy và tiêu dùng; giữa hàng hóa và lượng
tiền trong lưu thông; giữa xuất khNu với nhập khNu và cán cân thanh toán.
Nhập khNu có tác động tích cực thông qua việc đảm bảo các điều kiện đầu vào làm sản xuất

phát triển, mặt khác tạo điều kiện cho các quốc gia chủ động hội nhập kinh tế, tận hưởng
được những lợi thế từ thị trường thế giới và khắc phục những mặt mất cân đối, thúc đNy
kinh tế quốc dân phát triển.
1.1.3.3.Nhập khu góp phần nâng cao và cải thiện mức sống nhân dân.
Chuyên đề tốt nghiệp GVHD: ThS. Mai Xuân Đào
SVTH: Phạm Đỗ Thị Ngọc Liệu
Trang 3

Nhập khNu có vai trò làm thỏa mãn nhu cầu trực tiếp của nhân dân về các mặt hàng tiêu
dùng, mà trong nước không sản xuất được, hoặc sản xuất không đủ như thuốc chữa bệnh,
đồ điện gia dụng, lương thực, thực phNm,…
Đảm bảo đầu vào cho sản xuất, khôi phục những ngành nghề cũ và mở ra những ngành
nghề mới, tạo nhiều việc làm ôn định cho người lao động, từ đó tăng khả năng thanh toán.
Mặt khác, nhập khNu còn trực tiếp góp phần xây dựng những ngành nghề sản xuất hàng
tiêu dùng, làm cho cả số lượng và chủng loại hàng hóa tiêu dùng tăng, khả năng lựa chọn
của người dân cũng được mở rộng, đời sống ngày càng tăng.
1.1.3.4. Nhập khu có vai trò tích cực đến thúc đy xuất khu.
Sự tác động này thể hiện ở chỗ nhập khNu tạo đầu vào cho sản xuất hàng xuất khNu, điều
này đặc biệt quan trọng đối với những nước đang và kém phát triển, vì khả năng sản xuất
của các quốc gia này còn có hạn. Do vậy, nhiều quan niệm còn cho rằng, đây là hiện tượng
“lấy nhập khNu nuôi xuất khNu” và sự phát triển gia công sản xuất ở Trung Quốc, Việt Nam
là những minh chứng cụ thể.
Tạo môi trường thuận lợi cho việc mở rộng thị trường xuất khNu hàng hóa của một quốc
gia ra nước ngoài, thông qua quan hệ nhập khNu, cũng như các hình thức thanh toán, đòi
hỏi phải kết hợp nhập khNu với xuất khNu.
1.2 TỔ CHỨC THỰC HIỆN HỢP ĐỒNG NHẬP KHẨU
1.2.1 Làm thủ tục nhập khu theo quy định của Nhà nước.
Giấy phép là tiền đề quan trọng về mặt pháp lý để thực hiện các khâu quan trọng trong một
chuyến hàng nhập khNu. Thủ tục xin giấy phép nhập khNu ở mỗi nước, trong mỗi kì có đặc
điểm khác nhau. Muốn tham gia nhập khNu thì phải có giấy phép kinh doanh nhập khNu do

Bộ Công Thương cấp. Muốn nhập khNu một lô hàng, thì trước hết phải xem loại hàng đó có
được nhập khNu hay không? Có phải xin giấy phép hoặc làm thủ tục đặc biệt không? Nếu
có thì là loại giấy gì? Do cơ quan nào cấp phép ?
1.2.2. Thực hiện những công việc bước đầu của khâu thanh toán:
+ Nếu hợp đồng quy địnhnthanh toán bằng L/C thì cần thực hiện các công việc sau:
Chuyên đề tốt nghiệp GVHD: ThS. Mai Xuân Đào
SVTH: Phạm Đỗ Thị Ngọc Liệu
Trang 4

- Làm đơn để mở L/C
- Thực thi kí quỹ để mở L/C.
Sau khi làm Đơn xin mở L/C, nhà nhập khNu phải ký quỹ và trả phí ngân hàng, rồi chờ
ngân hàng mở L/C theo yêu cầu.
+ Nếu thanh toán bằng CAD thì nhà nhập khNu cần tới ngân hàng yêu cầu mở tài khoản ký
thác để thanh toán cho nhà xuất khNu.
+ Nếu thanh toán bằng TT trả trước thì nhà nhập khNu cần làm thủ tục chuyển tiền theo
đúng quy định trong hợp đồng.
+ Nếu thanh tón bằng nhờ thu hoặc chuyển tiền trả sau thì nhà nhập khNu chờ người bán
giao hàng rồi mới tiến hành công việc của khâu thanh toán.
1.2.3 Thuê phương tiện vận tải.
Nếu trong hợp đồng mua bán quy định: hàng được giao ở nước người xuất khNu, phương
tiện vận tải do người mua lo (điều kiện giao hàng EXW, FAS, FCA, FOB) thì người mua
sẽ thuê phương tiện vận tải.
Cách thức thuê:
* Phương thức thuê tàu chợ:
Chủ tàu là người chuyên chở. Quan hệ giữa người chủ hàng và chuyên chở được điều chỉnh
bằng vận đơn đường biến.
Thuê tàu chợ còn gọi là cước lưu tàu chợ, là người chủ hàng thông qua môi giới hoặc tự
mình đứng ra yêu cầu chủ tàu giành cho thuê một phần chiếc tàu chở hàng từ cảng này đến
cảng khác.

Thuê tàu chợ có đặc điểm: Khối lượng hàng nhỏ, hàng khô, mặt hàng đóng bao, thời gian
tàu chạy được biết trước, cước phí được quy định trước, hai bên không đàm phán kí hợp
đồng mà chỉ tuân theo những điều khoản có sẵn trên mặt trái của B/L in sẵn của chủ tàu.
Thuê tàu chợ tuy đơn giản nhưng có cước phí cao.
Chuyên đề tốt nghiệp GVHD: ThS. Mai Xuân Đào
SVTH: Phạm Đỗ Thị Ngọc Liệu
Trang 5

Quy trình thuê tàu chợ có thể khái quát thành các bước cụ thể như sau:
+ Bước 1: Chủ hàng thông qua người môi giới, nhờ người môi giới tìm tàu hỏi tàu đề vận
chuyển hàng hoá cho mình.
+ Bước 2: Người môi giới chào tàu hỏi tàu bằng việc gửi giấy lưu cước tàu chợ (liner
booking note). Giấy lưu cước thường được in sẵn thành mẫu, trên đó có các thông tin cần
thiết để người ta điền vào khi sử dụng, việc lưu cước tàu chợ có thể cho một lô hàng lẻ và
cũng có thể cho một lô hàng lớn thường xuyên được gửi. Chủ hàng có thể lưu cước cho cả
quý, cả năm bằng một hợp đồng lưu cuớc với hãng tàu.
+ Bước 3: Người môi giới với chủ tàu thoả thuận một số điều khoản chủ yếu trong xếp dỡ
và vận chuyển.
+ Bước 4: Người môi giới thông báo cho chủ hàng kết quả lưu cước với chủ tàu.
+ Bước 5: Chủ hàng đón lịch tàu để vận chuyển hàng hoá ra cảng giao cho tàu. Đối với
hàng nhập khNu mua giá FOB, thì nhà nhập khNu là người mua cước, sẽ chọn tàu và book
lịch tàu, hoặc thông qua các đại lý hang tàu. Sau đó, nhà nhập khNu sẽ thông báo cho người
xuất khNu thông tin con tàu và nhà vận chuyển để nhà xuất khNu giao hàng. Dựa trên thông
tin nhà nhập khNu cung cấp, người xuất khNu giao theo chỉ định để tàu vận chuyển hàng
đến cảng dỡ.
+ Bước 6: Sau khi hàng hoá đã được xếp lên tàu, chủ tàu hay đại diện của chủ tàu sẽ cấp
cho chủ hàng một bộ vận đơn theo yêu cầu của chủ hàng. Qua các bước tiến hành thuê tàu
chợ chúng ta thấy người ta không ký hợp đồng thuê tàu. Khi chủ hàng có nhu cầu gửi hàng
bằng tàu chợ chỉ cần thể hiện trên giấy lưu cước với hãng tàu và khi hãng tàu đồng ý nhận
hàng để chở thì khi nhận hàng, hãng tàu sẽ phát hành vận đơn cho ngươì gửi hàng. Vận

đơn khi đã phát hành nghĩa là chủ tàu có trách nhiệm thực hiện việc vận chuyển lô hàng.
* Phương thức thuê tàu chuyến:
Chủ tàu cho người thuê tàu thuê toàn bộ ha một phần chiếc tàu chạy rông để chuyên chở
hàng hóa từ một hay vài cảng này đến cảng khác. Mối quan hệ giữa người chủ tàu và người
thuê tàu được điều chỉnh bằng văn bản được gọi là Hợp đồng thêu tàu chuyến.
Tuỳ theo khối lượng hàng hoá cần chuyên chở cũng như đặc điểm của nguồn hàng, người
đi thuê tàu có thể lựa chọn một trong những hình thức thuê tàu chuyến như sau:
Chuyên đề tốt nghiệp GVHD: ThS. Mai Xuân Đào
SVTH: Phạm Đỗ Thị Ngọc Liệu
Trang 6

- Thuê tàu chuyến một (Single Voyage/Single Trip): là việc thuê tàu để chuyên chở một lô
hàng giữa hai cảng. Sau khi hàng được giao đến người nhận ở cảng đến thì hợp đồng thuê
tàu chuyến hết hiệu lực.
- Thuê tàu chuyến khứ hồi (Round Voyage): với hình thức này chủ hàng thuê tàu chuyên
chở hàng hoá từ cảng này đến cảng khác rồi lại chuyên chở hàng ngược lại cảng ban đầu
hoặc cảng lân cận theo cùng một hợp đồng thuê tàu
- Thuê chuyến liên tục (Consecutive Voyage): với hình thức này chủ hàng thuê tàu chuyên
chở hàng hoá liên tục trong một khoảng thời gian nhất định. Chủ hàng dùng hình thức này
khi có khối lượng hàng hoá lớn, nhu cầu chuyên chở hàng thường xuyên.
- Thuê chuyến khứ hồi liên tục: chủ hàng thuê tàu chở hàng hoá liên tục cả hai chiều.
- Thuê khoán: chủ hàng căn cứ vào nhu cầu chuyên chở hàng hoá để khoán cho tàu vận
chuyển trong một khoảng thời gian nhất định.
- Thuê bao (lumpsum): với hình thức này, chủ hàng thuê nguyên cả tàu. Đối với thuê bao,
hợp đồng thuê tàu thường không quy định rõ tên hàng, số lượng hàng. Tiền cước thường
tính theo trọng tải hoặc dung tích đăng ký của tàu
- Thuê định hạn: với hình thức này, chủ hàng thuê tàu trong một thời gian nhất định để
chuyên chở hàng hoá. Mục đích của chủ hàng khi áp dụng hình thức thuê bao định hạn để
tránh sự biến động trên thị trường tàu và chủ động trong vận chuyển.
Thuê tàu chuyến thực hiện các bước như sau:

+ Bước 1: Người thuê tàu thông qua người môi giới yêu cầu thuê tàu để vận chuyển hàng.
Ở bước này, người thuê tàu phải cung cấp cho nhà môi giới tất cả các thông tin hàng hóa
như tên hàng, bao bì, đóng gói, số lượng hàng, hành trình của hàng … để người môi giới
có cơ sở tìm tàu.
+ Bước 2: Người môi giới chào hỏi tàu. Trên cơ sở những thông tin hàng hóa mà người
thuê tàu cung cấp, người mọi giới sẽ tìm tàu, chào tàu và thuê tàu cho phù hợp nhu cầu
chuyên chở hàng hóa.
Chuyên đề tốt nghiệp GVHD: ThS. Mai Xuân Đào
SVTH: Phạm Đỗ Thị Ngọc Liệu
Trang 7

+ Bước 3: Nhà môi giới đàm phán với chủ tàu. Sauk hi chào hỏi tàu. Chủ tàu và nhà môi
giới sẽ đàm phán về các điều khoản của hợp đồng thuê tàu như điều kiện chuyên chở, cước
phí, chi phí xếp dỡ.
+ Bước 4: Nhà môi giới thông báo kết quả đàm phán với người thuê tàu, để người thuê tàu
chuển bị cho các việc ký kết hợp đồng thuê tàu.
+ Bước 5: Người thuê tàu và chủ tàu ký kết hợp đồng. Trước khi ký kết hai bên cần đọc rõ
các điều khoản cũng như yêu cầu sửa đổi và bổ sung các điều khoản cho hợp lý với nhu
cầu cả hai bên.
+ Bước 6: Thực hiện hợp đồng. Sau khi hợp đồng được ký kết, hai bên thực hiện các điều
khoản đã quy định trong hợp đồng.
Người thuê tàu vận chuyển hàng hóa ra cảng để xếp lên tàu. Khi hàng hóa được xếp lên
tàu, chủ tàu hoặc đại lý của tàu sẽ cấp vấn đơn cho người thuê tàu. Vận đơn này được gọi
là vận đơn theo hợp đồng thuê tàu (Bill of lading to charter party )
*Phương thức thuê tàu định hạn:
Chủ tàu cho người thuê con tàu để sử dụng vào mục đích chuyên chở hàng hóa hoặc cho
thuê lại trong thời gian nhất định. Chủ tàu có trách nhiệm chuyển giao quyền sử dụng chiếc
tàu cho người thuê và đảm bảo khả năng đi biển của chiếc tàu trong suốt thời gian thuê.
Người thuê tàu có trách nhiệm trả tiền thuê và chịu trách nhiệm về việc kinh doanh khai
thác tàu, sau khi hết thời gian thuê tàu phải phải trả cho chủ tàu trong tình trạng kĩ thuật tốt

tại cảng và trong thời gian qui định.
Thuê tàu định hạn có thể chia ra thành sáu bước như sau:
+ Bước 1: Người thuê tàu thông qua người môi giới (Broker) yêu cầu thuê tàu để khai thác
trên vùng nào đó.
Ở bước này người thuê tàu phải cung cấp cho người môi giới tất cả các thông tin về loại
tàu, kích cỡ, tiêu chuNn kỹ thuật, hàng hóa dự kiến vận chuyển, vùng khai thác, … để
người môi giới có cơ sở tìm tàu.
+ Bước 2: Người môi giới chào hỏi tàu
Chuyên đề tốt nghiệp GVHD: ThS. Mai Xuân Đào
SVTH: Phạm Đỗ Thị Ngọc Liệu
Trang 8

Trên cơ sở những thông tin về tàu và vùng khai thác do người thuê tàu cung cấp, người môi
giới sẽ tìm tàu, chào tàu thuê cho phù hợp với nhu cầu của người thuê tàu.
+ Bước 3: Người môi giới đàm phán với chủ tàu
Sau khi chào hỏi tàu, chủ tàu và người môi giới sẽ đàm phán với nhau tất cả các điều khoản
của hợp đồng thuê tàu như trang bị kỹ thuật, việc sửa chữa, mức tiêu hao nhiên liệu, mức
cước phí/ngày tàu, thời gian thuê, nơi giao nhận tàu, vùng khai thác, tình trạng thuyền
viên,…
+Bước 4: Người môi giới thông báo kết quả đàm phán với người thuê tàu:
Sau khi có kết quả đám phán với chủ tàu, người môi giới sẽ thông báo kết quả đàm phán
cho người thuê tàu để người thuê tàu biết và chuNn bị cho việc ký kết hợp đồng thuê tàu.
+ Bước 5: Người thuê tàu với chủ tàu ký kết hợp đồng
Trước khi ký kết hợp đồng người thuê tàu phải rà soát lại toàn bộ các điều khoản của hợp
đồng.
+Bước6: Thực hiện hợp đồng
Sau khi hợp đồng đã được ký kết, hợp đồng thuê tàu sẽ được thực hiện
1.2.4 Mua bảo hiểm.
Khi mua hàng theo các điều kiện EXW, FCA, FAS, FOB, CFR, CPT nhà nhập khNu cần
mua bảo hiểm cho hàng hóa. Nhà nhập khNu cần làm những việc sau đây:

Chọn điều kiện thích hợp để mua bảo hiểm:
Nhà nhập khNu cần căn cứ vào đặc tính của hàng hóa, cách đóng gói, phương tiện vận
chuyển…để chọn điều kiện bảo hiểm thích hợp: đảm bảo an toàn cho hàng hóa và đạt hiệu
quả kinh tế cao.
Làm giấy yêu cầu bảo hiểm:
- Tên người được bảo hiểm.
- Tên hàng hóa cần bảo hiểm.
- Loại bao bì, cách đóng gói và kí mã hiệu cách đóng gói của hàng hóa được bảo hiểm.
Chuyên đề tốt nghiệp GVHD: ThS. Mai Xuân Đào
SVTH: Phạm Đỗ Thị Ngọc Liệu
Trang 9

- Trọng lượng hay số lượng hàng được bảo hiểm.
- cách thức xếp hàng được bảo hiểm xuống tàu.
- Nơi bắt đầu vận chuyển, chuyển tải và nơi nhận hàng hóa được bảo hiểm.
- Ngày tháng, phương tiện chở hàng được bảo hiểm rời bến
- Giá trị hàng hóa được bảo hiểm và số tiền bảo hiểm.
- Điều kiện bảo hiểm.
- Nơi thanh toán bồi thường.
Đóng phí bảo hiểm và lấy chứng thư bảo hiểm:
Sau khi người bảo hiểm tính phí bảo hiểm, nhà nhập khNu đóng phí bảo hiểm và nhận
chứng thư bảo hiểm theo yêu cầu.
1.2.5. Làm thủ tục hải quan.
Khi làm thủ tục Hải quan thì người hải quan phải:
- Khai và nộp tờ khai Hải quan, nộp và xuất trình chứng từ thuộc hồ sơ hải quan. Trong
trường hợp thực hiện hải quan điện tử, người khai hải quan phải được khai và gửi hồ sơ hải
quan thông qua xử lý hệ thống dữ liệu điện tử của hải quan.
- Đưa hàng hóa và phương tiện đến địa điểm được quy định cho việc kiểm tra thực tế hàng
hóa, phương tiện vận tải.
- Nộp thuế và các nghĩa vụ tài chính theo quy định của pháp luật.

* Hồ sơ Hải quan gồm có:
- Tờ khai hải quan.
- Hợp đồng mua bán hàng hóa và các giấy tờ có liên quan, có giá trị pháp lý tương đương
với hợp đồng (1 bản sao).
- Hóa đơn thương mại (1 bản chính và 1 bản sao).
Chuyên đề tốt nghiệp GVHD: ThS. Mai Xuân Đào
SVTH: Phạm Đỗ Thị Ngọc Liệu
Trang 10

- vận tải đơn: gồm 1 bản sao chụp từ bản gốc hoặc bản chính của các vận tải đơn có ghi
chữ copy.
* Tùy trường hợp cụ thể mà bộ hồ sơ có thể thêm vào những chứng từ:
- Trường hợp hàng hóa có nhiều chủng loại hoặc đóng gói không đồng nhất bản kê khai chi
tiết hàng hóa: 1 bản chính và bản sao.
- Trường hợp hảng hóa thuộc diện phải kiểm tra nhà nước và chất lượng: giấy đăng kí kiểm
tra nhà nước và chất lượng hoặc giấy thông báo kiểm tra nhà nước vê chất lượng hàng hóa
hoặc giấy thông báo miễn kiểm tra nhà nước về chất lượng hàng hóa do cơ quan quản lý
nhà nước có thNm quyền cấp: 1 bản chính.
- Trường hợp hàng hóa được giải phóng hảng trên cơ sở kết quả giám định: Chứng thư
giám định: 1bản chính.
- Trường hợp hàng hóa phải có giấy phép nhập- khầu theo quy định của pháp luật: giấy
phep nhập khNu của cơ quan quản lý Nhà nước có thNm quyền: 1 bản ( là bản chính nếu
nhập khNu 1 lấn và nhiều bản sao nếu là nhập khNu nhiều lần, và phải xuất trình bản gốc để
đói chiếu).
- Trường hợp chủ hàng yêu cầu được hưởng thuế suất thuế nhập khNu ưu đãi đặc biệt: giấy
chứng nhận xuất xứ hàng hóa: 1 bản gốc và 1 bản sao thứ 3.
- Nếu hàng hóa nhập khNu có tổng giá trị lô hàng (FOB) không vượt quá 200 USD thì
không phải nộp hoặc xuất trình C/O
- Các chứng từ khác theo quy định của pháp luật liên quan phải có 1 bản chính.
1.2.6. Nhận hàng:

Theo quy định của nhà nước: “các cơ quan vận tải (ga, cảng) có trách nhiệm tiếp nhận hàng
hóa nhập khNu trên các phương tiện vận tải từ nước ngoài vào, bảo quản hàng hóa đó trong
quá trình xếp dỡ, lưu kho, lưu bãi và giao cho các đơn vị nhập khNu, theo lệnh giao hàng
của đơn vị vận tải (hãng tàu, đại lý…) đã nhận hàng đó.
Chuyên đề tốt nghiệp GVHD: ThS. Mai Xuân Đào
SVTH: Phạm Đỗ Thị Ngọc Liệu
Trang 11

Do đó, khi hàng nhập cảng, hãng tàu sẽ trực tiếp đứng ra giao nhận hàng với cảng, rồi đưa
hàng về vị trí an toàn: kho hoặc bãi.
Chủ hàng phải ký hợp đồng ủy thác cho cảng làm việc này.
Trước khi tàu đến, đại lý tàu biển hoặc hãng tàu sẽ gửi “Giấy báo tàu đến” cho người nhận
hàng, để họ biết và tới nhận “Lệnh giao hàng” (Delivery order – D/O) tại đại lý tàu. Khi đi
nhận D/O cần mang theo:
Original B/L và giấy giới thiệu của đơn vị. Đại lý giữ lại B/L gốc và trao 3 bản D/O cho
chủ hàng. Một số đại lý có thể thu lệ phí nhận D/O, mức thu không thống nhất. Có D/O nhà
nhập khNu cần nhanh chóng làm thủ tục nhận lô hàng của mình. Bởi nếu nhận chậm sẽ
phải trả phí lưu kho, bãi nhiều và mọi rủi ro tổn thất phát sinh.
Nếu trong trường hợp: hàng đến nhưng chứng từ chưa đến, nhà nhập khNu cần suy nghĩ kỹ
để chọn một trong hai giải pháp: tiếp tục chờ chứng từ hoặc gửi đến ngân hàng mở L/C xin
giấy cam kết của ngân hàng để nhận hàng khi chưa có B/L gốc.
Thủ tục nhận hàng:
+ Nhận hàng rời (số lượng không lớn, không đủ một tàu) hoặc hàng container rút ruột tại
cảng (gửi theo phương thức LCL/LCL): chủ hàng đến cảng hoặc chủ tàu (nếu hãng tàu đã
thuê bao kho) để đóng phí lưu kho và xếp dỡ, lấy biên lai. Sau đó đem: Biên lai lưu kho, 3
bản D/O còn lại đế bộ phận kho vận để làm phiếu xuất kho. Bộ phận này giữ một D/O và
làm 2 phiếu xuất kho cho chủ hàng.
+ Nhận nguyên container, hải quan kiểm tra tại kho riêng:
Sau khi đã cân nhắc kỹ đến hiệu quả kinh tế, chủ hàng muốn nhận nguyên container,
kiểm tra tại kho riêng, trong trường hợp này cần làm những việc:

• Làm đơn xin kiểm hàng tại kho riêng, nộp cùng bộ hồ sơ đăng ký thủ tục hải quan.
Container chỉ được phép đưa về kho riêng khi đã đăng ký trước với hải quan và kho
đã được hải quan công nhận đủ điều kiện và cấp giấy phép (hiện nay hải quan quy
định kiểm tra hàng hóa ngay tại cửa khNu).

×