Tải bản đầy đủ (.pdf) (115 trang)

các giải pháp đẩy mạnh hoạt động xuất nhập khẩu bằng đường hàng không tại công ty cổ phần giao nhận và vận chuyển indo trần

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (2.61 MB, 115 trang )

BỘ TÀI CHÍNH
TRƯỜNG ĐẠI HỌC TÀI CHÍNH – MARKETING
KHOA THƯƠNG MẠI
…………

0

………….
SVTH: TRẦN THN TỐ UYÊN
LỚP: LTDHK7TM1

CHUYÊN ĐỀ TỐT NGHIỆP
Đề tài:
CÁC GIẢI PHÁP ĐẨY MẠNH HOẠT ĐỘNG XUẤT
NHẬP KHẨU BẰNG ĐƯỜNG HÀNG KHÔNG TẠI
CÔNG TY CỔ PHẦN GIAO NHẬN VÀ VẬN CHUYỂN
INDO TRẦN


GIÁO VIÊN HƯỚNG DẪN: HÀ ĐỨC SƠN
CHUYÊN NGÀNH: THƯƠNG MẠI QUỐC TẾ



Tp. Hồ chí Minh, tháng 05 năm 2013.
Chuyên đề tốt nghiệp GVHD: Ths. Hà Đức Sơn


SVTH: TRẦN THN TỐ UYÊN – LTDH7TM1

LỜI CÁM ƠN


Trong suốt thời gian học tập, rèn luyện, nghiên cứu và làm việc, em đã nhận
được sự giảng dạy tận tâm của các thầy cô tại Trường Đại học Tài chính-Marketing và
hướng dẫn nghiệp vụ thực tế nhiệt tình của các anh chị tại Công ty Cổ phần giao nhận &
vận chuyển Indo-Trần.
Nhân dịp hoàn thành báo cáo thực tập tốt nghiệp em xin được bày tỏ lòng biết ơn
sâu sắc và lời cảm ơn chân thành tới:
Ths. Hà Đức Sơn, người đã trực tiếp hướng dẫn và tạo mọi điều kiện thuân lợi
giúp em hoàn thành báo cáo thực tập này.
Ban giám đốc cùng Các anh chị trong các phòng ban tại Công ty cổ phần giao
nhận và vận chuyển Indo Trần đã nhiệt tình giúp đỡ và cung cấp các số liệu cần thiết
cho em trong suốt quá trình thực tập tại công ty.
Và cuối cùng, em xin kính chúc Ban giám hiệu, khoa Thương mại và tất cả các
Thầy Cô trong trường Đại học tài chính Marketing sức khỏe dồi dào, ngày càng thành
công trong sự nghiệp giảng dạy, Công ty Indo Trần ngày một phát triển mạnh hơn.
Do thời gian có hạn, nên bài báo cáo của em còn nhiều thiếu sót. Rất mong sự
đóng góp của quý Thầy Cô để báo cáo của em được tốt hơn

Sinh viên thực hiện


Trần Thị Tố Uyên




Chuyên đề tốt nghiệp GVHD: Ths. Hà Đức Sơn


SVTH: TRẦN THN TỐ UYÊN – LTDH7TM1


NHẬN XÉT CỦA GIÁO VIÊN HƯỚNG DẪN























Tp. Hồ chí Minh, ngày … tháng ……. năm 2013
GVHD


Ths. Hà Đức Sơn
Chuyên đề tốt nghiệp GVHD: Ths. Hà Đức Sơn



SVTH: TRẦN THN TỐ UYÊN – LTDH7TM1

NHẬN XÉT CỦA ĐƠN VN THỰC TẬP























Tp. Hồ chí Minh, ngày … tháng ……. năm 2013
Người hướng dẫn




Chuyên đề tốt nghiệp GVHD: Ths. Hà Đức Sơn


SVTH: TRẦN THN TỐ UYÊN – LTDH7TM1

DANH MỤC CÁC BẢNG SỬ DỤNG
Bảng 1.1: Tỷ lệ xuất khNu bằng đường hàng không từ năm 2008-2012
Bảng 2.1: Doanh thu của Công ty từ năm 2008-2012
Bảng 2.2: Tốc độ tăng trưởng tại Công ty giai đoạn 2008-2012
Bảng 2.3: Cơ cấu dịch vụ hàng hóa
Bảng 2.4: Cơ cấu thị trường giao nhận
Bảng 2.5: Cơ cấu ngành hàng tại Công ty giai đoạn 2008-2012
Bảng 2.6: Tỷ trọng các dịch vụ giao nhận hàng không tại Công ty giai đoạn 2008-2012













Chuyên đề tốt nghiệp GVHD: Ths. Hà Đức Sơn



SVTH: TRẦN THN TỐ UYÊN – LTDH7TM1

DANH SÁCH CÁC ĐỒ THN, SƠ ĐỒ, HÌNH VẼ

Sơ đồ 2.1: Cơ cấu nhân sự của Công ty tại TP. Hồ Chí Minh
Sơ đồ 2.2: Quy trình xuất hàng bằng đường hàng không
Sơ đồ 2.3: Quy trình nhập hàng bằng đường hàng không
Đồ thị 2.1: Doanh thu của Công ty từ 2008-2012
Đồ thị 2.2: Tốc độ tăng trưởng của Công ty giai đoạn 2008-2012
Đồ thị 2.3: Cơ cấu dịch vụ hàng hóa
Đồ thị 2.4: Cơ cấu thị trường giao nhận
Đồ thị 2.5: Cơ cấu ngành hàng tại Công ty giai đoạn 2008-2012
Đồ thị 2.6: Tỷ trọng các dịch vụ giao nhận hàng không tại Công ty giai đoạn 2008-2012
Hình 2.1: Thông tin hàng nhập trên webside TCS của Đại lý Indo Trần








Chuyên đề tốt nghiệp GVHD: Ths. Hà Đức Sơn

SVTH: TRẦN THN TỐ UYÊN – LTDH7TM1

MỤC LỤC


LỜI MỞ ĐẦU 1
CHƯƠNG 1 4
CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ DNCH VỤ GIAO NHẬN HÀNG HÓA XUẤT NHẬP KHẨU
BẰNG ĐƯỜNG HÀNG KHÔNG 4
1.1 Khái niệm chung về giao nhận 4
1.1.1 Nghiệp vụ giao nhận, người giao nhận 4
1.1.1.1 Nghiệp vụ giao nhận: 4
1.1.1.2 Người giao nhận 5
1.1.2 Phân loại giao nhận 6
1.1.2.1 Theo phạm vi hoạt động 6
1.1.2.2 Theo phương thức vận tải 6
1.1.3 Vai trò của giao nhận 8
1.2 Tình hình giao nhận hàng không tại Việt Nam 9
1.2.1 Khái quát về tình hình giao nhận hàng không hiện nay 9
1.2.1.1 Khái quát về giao nhận giao nhận hàng không 9
1.2.1.2 Đặc điểm của vận tải hàng không 10
1.2.1.3 Cơ sở vật chất kỹ thuật của vận tải hàng không 10
1.2.1.4 Tình hình giao nhận hàng không hiện nay 11
1.2.2 Vai trò của giao nhận hàng không 16
1.2.3 Các nhân tố ảnh hưởng đến giao nhận hàng không 17
1.2.4 Sự cần thiết phải đy mạnh giao nhận hàng không hiện nay 20
KẾT LUẬN CHƯƠNG 1 22
CHƯƠNG 2 23
THỰC TRẠNG DNCH VỤ GIAO NHẬN HÀNG HÓA XUẤT NHẬP KHẨU BẰNG
ĐƯỜNG HÀNG KHÔNG TẠI CÔNG TY CỔ PHẦN GIAO NHẬN & VẬN
CHUYỂN INDO TRẦN 23
2.1 Giới thiệu khái quát về Công ty cổ phần giao nhận & vận chuyển Indo Trần 23
2.1.1 Giới thiệu về loại hình và quy mô hoạt động của Công ty 23
Chuyên đề tốt nghiệp GVHD: Ths. Hà Đức Sơn


SVTH: TRẦN THN TỐ UYÊN – LTDH7TM1

2.1.2 Qúa trình hình thành và phát triển 23
2.1.3 Chức năng và nhiệm vụ 25
2.1.4 Cơ cấu tổ chức của Công ty 26
2.1.5 Môi trường làm việc, cơ sở vật chất kỹ thuật 27
2.1.6 Các lĩnh vực hoạt động chủ yếu của Công ty 28
2.1.7 Khái quát kết quả hoạt động kinh doanh của Công ty từ năm 2008 đến năm
2012 30
2.2 Thực trạng dịch vụ giao nhận hàng hóa xuất nhập kh1u bằng đường hàng
không tại Công ty cổ phần giao nhận & vận chuyển Indo Trần. 33
2.2.1 Quy trình giao nhận hàng không 33
2.2.1.1 Đối với hàng xuất khu 33
2.2.1.1.1 Nhận booking từ khách hàng 33
2.2.1.2 Đối với hàng nhập khu 43
2.2.2 Thực trạng kinh doanh giao nhận hàng không tại Công ty cổ phần giao
nhận và vận chuyển Indo Trần 55
2.2.2.1 Tốc độ tăng trưởng 56
2.2.2.2 Cơ cấu dịch vụ hàng hóa 57
2.2.2.3 Thị trường giao nhận 60
2.2.2.4 Cơ cấu ngành hàng 62
2.2.2.5 Các dịch vụ trong giao nhận hàng không tại Công ty 63
2.2.3 Đánh giá thực trạng giao nhận hàng không tại Công ty cổ phần giao nhận
và vận chuyển Indo Trần 65
KẾT LUẬN CHƯƠNG 2 68
CHƯƠNG 3 69
GIẢI PHÁP ĐẨY MẠNH KINH DOANH DNCH VỤ GIAO NHẬN HÀNG HÓA
XUẤT NHẬP KHẨU BẰNG ĐƯỜNG HÀNG KHÔNG TẠI CÔNG TY CỔ PHẦN
GIAO NHẬN & VẬN CHUYỂN INDO TRẦN 69
3.1 Cơ sở, quan điểm đề xuất giải pháp 69

3.1.1 Cơ sở đề xuất giải pháp 69
3.1.1.1 Cơ sở vật chất 69
Chuyên đề tốt nghiệp GVHD: Ths. Hà Đức Sơn

SVTH: TRẦN THN TỐ UYÊN – LTDH7TM1

3.1.1.2 Nguồn nhân lực 70
3.1.1.3 Hệ thống thông tin và quản lý 70
3.1.1.4 Gía thành 70
3.1.1.5 Thị trường hàng hóa 71
3.1.1.6 Nguồn vốn 71
3.1.2 Quan điểm khi đề xuất giải pháp 72
3.1.2.1 Cơ sở vật chất 72
3.1.2.2 Nguồn nhân lực 72
3.1.2.3 Hệ thống thông tin và quản lý 73
3.1.2.4 Giá thành 73
3.1.2.5 Thị trường hàng hóa. 74
3.1.2.6 Nguồn vốn 74
3.2 Các giải pháp 74
3.2.1 Giải pháp nâng cấp cơ sở vật chất 74
3.2.1.1 Mục tiêu giải pháp 74
3.2.1.2 Cách thức thực hiện 75
3.2.1.3 Dự đoán kết quả 76
3.2.2 Giải pháp phát triển nguồn nhân lực 76
3.2.2.1 Mục tiêu giải pháp 76
3.2.2.2 Cách thức thực hiện 76
3.2.2.3 Dự đoán kết quả 77
3.2.3 Giải pháp nâng cấp hệ thống thông tin và quản lý 78
3.2.3.1 Mục tiêu giải pháp 78
3.2.3.2 Cách thức thực hiện 78

3.2.3.3 Dự đoán kết quả 79
3.2.4 Giải pháp cải thiện giá thành 80
3.2.4.1 Mục tiêu giải pháp 80
3.2.4.2 Cách thức thực hiện 80
3.2.4.3 Dự đoán kết quả 81
Chuyên đề tốt nghiệp GVHD: Ths. Hà Đức Sơn

SVTH: TRẦN THN TỐ UYÊN – LTDH7TM1

3.2.5 Mở rộng thị trường hàng hóa 81
3.2.5.1 Mục tiêu giải pháp 81
3.2.5.2 Cách thức thực hiện 81
3.2.5 Dự đoán kết quả 82
3.2.6 Giải pháp về nguồn vốn 82
3.2.6.1 Mục tiêu giải pháp 82
3.2.6.2 Cách thức thực hiện 83
3.2.6.3 Dự đoán kết quả 83
3.3 Kiến nghị 84
3.3.1 Hoàn thiện luật pháp và chính sách 84
3.3.2 Đầu tư, nâng cấp cơ sở hạ tầng phục vụ công tác giao nhận 84
3.3.3 Hoàn thiện chính sách thuế, tín dụng 85
LỜI KẾT 87
TÀI LIỆU THAM KHẢO 89
PHỤ LỤC 90


Chuyên đề tốt nghiệp GVHD: Ths. Hà Đức Sơn

SVTH: TRẦN THN TỐ UYÊN –
LTDH7TM1

Trang 1

LỜI MỞ ĐẦU
 Ý nghĩa và tính cấp thiết của đề tài
Trong những năm trở lại , ngành hàng không chiếm một vị trí quan trọng trong
nền kinh tế của Việt Nam. Nó giúp cho quá trình lưu thông hàng hóa trong nước
và liên kết trên toàn Thế giới được thực hiện một cách lưu loát. Bên cạnh đó, nó
cũng giúp cho quá trình buôn bán giữa các thương nhân trên thế giới được thuận
tiện hơn. Cùng với sự phát triển kinh tế của Thế giới, Việt Nam đang trên con
đường hội nhập vào nền kinh tế này để nền kinh tế của Chúng ta ngày một phát
triển hơn.
Trong quá trình phát triển này, hàng loạt Công ty giao nhận vận tải ra đời, đáp ứng
đủ nhu cầu tất yếu của thị trường.
Ngoài ra, trong ngành vận tải có nhiều phương thức vận tải khác nhau. Nhưng phổ
biến nhất vẫn là vận chuyển hàng hóa bằng đường hàng không.Vì phương thức
này đảm bảo hàng hóa được vận chuyển nhanh, an toàn…
Trước tầm quan trọng của khâu giao nhận trong hoạt đông xuất nhập khNu . Trong
thời gian thực tập tại công ty Indo Trần em đã lựa chọn đề tài: “Các giải pháp đNy
mạnh hoạt động xuất nhập khNu bằng đường hàng không tại Công ty cổ phần giao
nhận và vận chuyển Indo Trần”. Cùng với những lý thuyết đã học ở trường và
những kiến thức tiếp thu từ thực tế đã được em vận dụng để mô tả lại quá trình
giao nhận hàng xuất nhập khNu bằng đường hàng không của công ty.
 Mục tiêu đề tài
Tìm hiểu về tình hình xuất nhập khNu hàng hóa bằng đường hàng không tại Công
ty Indo Trần nói riêng nhằm đưa ra những giải pháp hoàn thiện, góp phần nâng
cao vị thế của công ty trên thị trường.
 Đồi tượng và phạm vi nghiên cứu
Công ty cổ phần giai nhận và vận chuyển Indo Trần



Chuyên đề tốt nghiệp GVHD: Ths. Hà Đức Sơn

SVTH: TRẦN THN TỐ UYÊN –
LTDH7TM1
Trang 2

 Phương pháp nghiên cứu
Dựa trên cơ sở lý luận về Logistics kết hợp với tình hình thực tế thực tập tại
Công ty Indo Trần, em tìm hiểu thực trạng, thủ tục và nghiệp vụ giao nhận hàng
xuất nhập khNu bằng đường hàng không tại công ty và đưa ra giải pháp để nâng
cao hiệu quả hoạt động.
Để phân tích đề tài em sử dụng một số phương pháp sau:
- Thống kê mô tả: Sử dụng số liệu các năm 2008-2012, thống kê và phân tích về
tình hình tài chính, tình hình hoạt động kinh doanh của công ty để đánh giá, nhận
xét quá trình hoạt động cũng như hiệu quả của hoạt động kinh doanh tại công ty.
- Phân tích tổng hợp: Phân tích thực trạng về quy trình giao nhận hàng hóa bằng
đường biển tại công ty, từ đó đưa ra các ưu điểm, nhược điểm của dịch vụ tại công
ty và đưa ra các phương pháp để cải thiện tình hình cho hoạt động của công ty
trong tương lai
 Giới thiệu sơ bộ về bố cục đề tài
Nội dung đề tài gồm 3 chương:
Chương 1: Cơ sở lý luận về dịch vụ giao nhận hàng hóa xuất nhập khNu bằng
đường hàng không tại Công ty Indo Trần
- Nêu định nghĩa về hoạt động giao nhận, cơ sở pháp lý, nguyên tắc giao
nhận hàng hóa xuất nhập khNu bằng đường hàng không
- Nêu lên tình hình giao nhận hàng hóa xuất nhập khNu bằng đường hàng
không hiện nay và sự cần thiết phải đNy mạnh giao nhận hàng không hiện
nay.
Chương 2: Thực trạng dịch vụ giao nhận hàng hóa xuất nhập khNu bằng đường
hàng không tại Công ty cổ phần giao nhận và vận chuyển Indo Trần

- Tìm hiểu về quy trình hàng xuất và hàng nhập bằng đường hàng không
- Thực trạng kinh doanh giao nhận tại Công ty Indo Trần
- Đánh giá thực trạng kinh doanh tại Công ty

Chuyên đề tốt nghiệp GVHD: Ths. Hà Đức Sơn

SVTH: TRẦN THN TỐ UYÊN –
LTDH7TM1
Trang 3

Chương 3: Giải pháp đNy mạnh kinh doanh dịch vụ xuất nhập khNu bằng đường
hàng không tại Công ty cổ phần giao nhận và vận chuyển Indo Trần
- Cơ sở, quan điểm đề ra các giải pháp
- Đưa ra các giải pháp
- Các kiến nghị đối với Nhà nước


















Chuyên đề tốt nghiệp GVHD: Ths. Hà Đức Sơn

SVTH: TRẦN THN TỐ UYÊN –
LTDH7TM1
Trang 4

CHƯƠNG 1
CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ DNCH VỤ GIAO NHẬN HÀNG HÓA XUẤT
NHẬP KHẨU BẰNG ĐƯỜNG HÀNG KHÔNG

1.1 Khái niệm chung về giao nhận
1.1.1 Nghiệp vụ giao nhận, người giao nhận
1.1.1.1 Nghiệp vụ giao nhận:
Trong quá trình phát triển của nền kinh tế, việc vận chuyển hàng hóa giữa các nơi
trong một quốc gia hay từ quốc gia này đến quốc gia khác đang ngày càng được chú
trọng. Họ quan tâm làm sao để hàng hóa được vận chuyển một cách nhanh chóng, an toàn
từ người bán, có thể qua trung gian rồi đến người mua hàng cuối cùng. Đề cho quá trình
vận chuyển này được tiến hành xuyên suốt, ta cần thực hiện nhiều công việc được liên
kết với nhau để tạo nên một sự vận chuyển hoàn chỉnh như: nhận thông tin từ khách
hàng, đặt booking, đưa hàng ra cảng/ sân bay, làm thủ tục Hải quan, tổ chức bốc/dỡ hàng,
giao hàng cho người nhận tại nơi đến…Tất cả các công việc này được gọi chung là
nghiệp vụ giao nhận Fowarding.
Theo Luật thương mại Việt Nam, dịch vụ giao nhận được định nghĩa như sau:
• “ Dịch vụ giao nhận hàng hóa là hành vi thương mại, theo đó người làm
dịch vụ giao nhận hàng hóa nhận hàng từ người gửi, tổ chức vận chuyển, lưu
kho, lưu bãi, làm các thủ tục giấy tờ và các dịch vụ khác có liên quan để giao
hàng cho người nhận theo sự ủy thác của chủ hàng, của người vận tải hoặc người
làm dịch vụ giao nhận khác ( gọi chung là khách hàng)” – Điều 136 Luật thương

mại Việt Nam (14/06/2005)
• Tóm lại, hiểu theo một cách đơn giản giao nhận hàng hóa là quá trình bao
gồm các thủ tục xuất, nhập khNu lô hàng, vận chuyển và giao hàng cho khách của
những người làm nhiệm vụ logistics. Những người này có vai trò rất quan trọng
Chuyên đề tốt nghiệp GVHD: Ths. Hà Đức Sơn

SVTH: TRẦN THN TỐ UYÊN –
LTDH7TM1
Trang 5

trong việc kết nối cho quá trình logistics được tiến hành thuận tiện từ người gửi
hàng đến người nhận hàng cuối cùng.
Theo đó, dịch vụ giao nhận và dịch vụ logistics có liên quan chặt chẽ và bổ sung
cho nhau cùng phát triển. Dịch vụ giao nhận là một phần không thể thiếu trong dịch vụ
logistics, góp phần thúc đNy cho dịch vụ logistics ngày một phát triển hơn. Nên theo 2
định nghĩa dưới đây ta có thể phần nào hiểu thêm về dịch vụ logistics:
• Theo PGS.TS Đoàn Thị Hồng Vân trong cuốn “Quản trị Logistics”: “Logistics là
quá trình tối ưu hoá về vị trívà thời gian, vận chuyển và dự trữ nguồn tài nguyên
từ điểm đầu tiên của dây chuyền cung ứng cho đến tay người tiêu dùng cuối cùng,
thông qua hàng loạt các hoạt động kinh tế”.
• Theo PGS.TS Nguyễn Như Tiến trong cuốn “Logistics- khả năng ứng dụng và
phát triển trong kinh doanh dịch vụ vận tải giao nhận Việt Nam”: “Logistics là
nghệ thuật tổ chức sự vận động của hàng húa, nguyên vật liệu từ khi mua sắm,
qua các quá trình lưu kho, sản xuất, phân phối cho đến khi đưa đến tay người tiêu
dùng”.
1.1.1.2 Người giao nhận
Người chuyên kinh doanh nghiệp vụ giao nhận gọi là “Người giao nhận–
Forwarder–Freight Fowarder”. Người giao nhận có thể là chủ hàng, chủ tàu, công ty xếp
dỡ hay kho hàng, người giao nhận chuyên nghiệp hay bất kỳ một người nào khác có đăng
kí dịch vụ giao nhận hàng.

Người giao nhận phải thoả mãn các yêu cầu sau đây:
- Biết kết hợp giữa nhiều phuơng thức vận tải khác nhau.
- Biết vận dụng tối đa dung tích, trọng tải của các công cụ vận tải nhờ dịch
vụ gom hàng.
- Biết kết hợp giữa vận tải - giao nhận - xuất nhập khNu và liên hệ tốt với
các tổ chức có liên quan đến quá trình vận chuyển hàng hoá như Hải Quan,
đại lý tàu, Bảo hiểm, Ga, Cảng, sân bay
Chuyên đề tốt nghiệp GVHD: Ths. Hà Đức Sơn

SVTH: TRẦN THN TỐ UYÊN –
LTDH7TM1
Trang 6

- Người giao nhận còn tạo điều kiện cho người kinh doanh xuất nhập khNu
hoạt động có hiệu quả nhờ vào dich vụ giao nhận của mình.
- Nhà xuất nhập khNu có thể sứ dụng kho bãi của người giao nhận hay của
người giao nhận đi thuê từ đó giảm được chi phí xây dựng kho bãi.
- Nhà xuất khNu giảm được các chi phi quản lý hành chính, bộ máy tổ chức
đơn giản, có điều kiện tập chung vào kinh doanh xuất nhập khNu
1.1.2 Phân loại giao nhận
1.1.2.1 Theo phạm vi hoạt động
• Giao nhận quốc tế: Là hoạt động giao nhận nhằm phục vụ tổ chức chuyên
chở hàng hóa quốc tế, hàng hóa lưu thông giữa các quốc gia . Giúp cho việc
cân bằng cung cầu giữa các quốc gia được đảm bảo và làm cho nền kinh tế
của mỗi quốc gia ngày một phát triển hơn.
• Giao nhận nội địa: Là hoạt động giao nhận nhằm phục vụ tổ chức chuyên
chở hàng hóa nội địa trong phạm vi một quốc gia. Giao nhận hàng nội địa
giúp cung ứng và phân phối các sản phNm giữa các vùng miền khác nhau
được đảm bảo, cân đối nền kinh tế trong cả nước.
1.1.2.2 Theo phương thức vận tải

• Giao nhận hàng hóa bằng đường biển
- Ưu điểm: năng lực vận chuyển lớn, thích hợp vận chuyển cho tất cả các
loại hàng hóa, chi phí đầu tư xây dựng tuyến đường thấp…
- Nhược điểm: chịu chi phối bỡi phong tục tập quán chính trị, phụ thuộc vào
điều kiện tự nhiên, tốc độ vận tải chậm.
• Giao nhận hàng hóa bằng đường sông
- Ưu điểm: năng lực vận chuyển lớn, thích hợp cho tất cả các loại hàng hóa,
chi phí xây dựng các tuyến đường thấp, giá thành vận tải thấp, cự ly vận
chuyển trung bình lớn…
- Nhược điểm: phụ thuộc nhiều vào thiên nhiên, tốc độ vận chuyển thấp, thủ
tục phức tạp, thời gian nhận hàng hóa chậm do sức chở quá nhiều…
• Giao nhận hàng hóa bằng đường hàng không
Chuyên đề tốt nghiệp GVHD: Ths. Hà Đức Sơn

SVTH: TRẦN THN TỐ UYÊN –
LTDH7TM1
Trang 7

- Ưu điểm: không phụ thuộc vào địa hình, không phải đầu tư xây dựng cơ sở
vật chất hạ tầng,tốc độ vận tải cao, thời gian vận chuyển nhanh, vận tải an
toàn, cung cấp dịch vụ chất lượng cao…
- Nhược điểm: giá thành vận tải cao, hạn chế vận tải các mặt hàng cồng
kềnh, giá trị thấp, đầu tư xây dựng cơ sở vật chất kỹ thuật tốn kém, tính linh
hoạt kém…
• Giao nhận hàng hóa bằng đường bộ
- Ưu điểm: tính linh hoạt cao, không bị lệ thuộc vào đường xá, bến bãi; thủ
tục đơn giản ; thời gian giao nhận hàng hóa nhanh chóng; tốc độ vận
chuyển khá cao; độ tin cậy cao
- Nhược điểm: cước vận tải cao, vận chuyển trên quãng đường ngăn, phụ
thuộc nhiều vào điều kiện tự nhiên…

• Giao nhận hàng hóa bằng đường sắt
- Ưu điểm: năng lực vận chuyển lớn, tốc độ vận chuyển tương đối cao, giá
thành thấp, tính linh hoạt ổn định.
- Nhược điểm: đầu tư cơ sở hạ tầng tốn kém, tính đều đặn kém, bị ảnh
hưởng bởi thiên tai, chiến tranh…
• Giao nhận hàng hóa bằng đường ống
- Ưu điểm: tính đều đặn và ổn định, độ tin cậy và an toàn cao
- Nhược điểm: tốc độ chậm, không linh hoạt, kén chọn hàng vận chuyển…
• Giao nhận hàng hóa bằng vận tải đa phương thức
- Ưu diểm : tạo ra đầu mối vận tải duy nhất door to door, tăng nhanh thời
gian giao hàng, giảm chi phí vận tải, đơn giản hóa thủ tục chứng từ, giảm
bớt trách nhiệm và rủi ro.
- Nhược điểm: hàng hóa ở nơi đến cuối cùng khi xảy ra sự cố, hàng hư hỏng
thưởng khó tìm ra nguyên nhân và quy trách nhiệm cho bên nào. Vì hàng
được vận chuyển qua nhiều phương thức vận tải, nên độ chính xác bị giảm.


Chuyên đề tốt nghiệp GVHD: Ths. Hà Đức Sơn

SVTH: TRẦN THN TỐ UYÊN –
LTDH7TM1
Trang 8

1.1.3 Vai trò của giao nhận
 Đặc điểm nổi bật của thương mại quốc tế là người mua và người bán ở những
nước khác nhau. Sau khi hợp đồng mua bán được ký kết, người bán thực hiện việc
giao hàng tức là hàng được vận chuyển từ người bán sang người mua. Để cho quá
trình chuyển đó được bắt đầu, tiếp tục và kết thúc tức là hàng hóa tới tay người
mua, cần phải thực hiện một loạt các công việc liên quan khác nhau tới chuyên
chở như: đưa hàng ra cảng, làm thủ tục gởi hàng, xếp hàng lên tàu, chuyển tải

hàng ở dọc đường, dỡ hàng ra khỏi tàu và giao cho người nhận…Tất cả những
công việc đó là nghiệp vụ của người giao nhận. Như vậy, trước tiên nghiệp vụ
giao nhận là điều kiện không thể thiếu cho sự tồn tại và phát triển của thương mại
quốc tế.
Hoạt động giao nhận tạo điều kiện cho hàng hóa lưu thông nhanh chóng, an toàn,
tiết kiệm mà không cần có sự tham gia hiện diện của người gởi cũng nhu người
nhận hàng.
 Giúp người chuyên chở đNy nhanh tốc độ vòng quay của các phương tiện vận tải;
tận dụng một cách tối đa và có hiệu quả dung tích, trọng tải của các phương tiện
vận tải, các công cụ vận tải cũng như các phương tiện hỗ trợ khác. Đây là một việc
tất yếu trong quá trình giao nhận. Việc giao nhận càng diễn ra nhiều thì có nhiều
hàng hóa sẽ được lưu thông và các phương tiện vận tải có cơ hội phát triển hơn.
Khi di chuyển hàng hóa từ kho CFS, cảng hay kho sân bay, rất cần các phương
tiện vNn tải với trọng lượng từ nhõ đến lớn. Điều này cũng tạo điều kiện cho ngành
vận tải phát triển hơn.
 Tạo điều kiện cho các nhà xuất nhập khNu có thể tập trung vào hoạt động kinh
doanh của họ. Khi ngành giao nhận phát triển sẽ có rất nhiều công ty trong ngành
này xuất hiện và phát triển theo. Đối với các nhà xuất nhập khNu điều quan tâm
đầu tiên là kiếm tiền đN trang trải cuộc sống nên một ngành phát triển cũng có sức
ảnh hưởng đến việc chú tâm vào ngành đó để làm cho công việc của mình ngày
một phát triển hơn. Từ đó, ngành giao nhận đi lên là một tất yếu. Gỉa sử, trong một
ngành mà đang xuống dốc, không có thị trường để kinh doanh thì làm sao các nhà
Chuyên đề tốt nghiệp GVHD: Ths. Hà Đức Sơn

SVTH: TRẦN THN TỐ UYÊN –
LTDH7TM1
Trang 9

kinh doanh trong đó yên tâm mà hoạt động trong ngành đó được? Lẽ tất nhiên, họ
sẽ tìm kiếm và chuyển sang các ngành khác thuận lợi hơn để kinh doanh.

 Bên cạnh đó, giao nhận cũng giúp các nhà xuất khNu giảm bớt các chi phí không
cần thiết khác như: chi phí xây dựng kho tàng, bến bãi nhờ vào việc sử dụng kho
tàng, bến bãi của người giao nhận, cho phí đào tạo nhân công. Tất cả các công ty
giao nhận có kho bãi để chứa hàng là điều tất yếu. Giao nhận hàng hóa thường
xuyên làm giảm lượng hàng hóa tồn đọng trong kho bãi giảm xuống và hàng hóa
lưu thông trong thị trường tăng lên. Điều này, tạo điều kiện cho các công ty giao
nhận cò thể giảm diện tích kho bãi, không cần phải xây quá lớn, tiết kiệm phần
nào các chi phí xây dựng cũng như chi phí cho các trang thiết bị trong kho bãi.
 Góp phần làm giảm giá thành hàng hóa xuất nhập khNu. Giao nhận làm cho hàng
hóa luân chuyển linh hoạt, hàng hóa được phân bổ đều, không gây ra tình trạng
khan hiếm nguồn hàng và do đó giá thành hàng hóa xuất nhập khNu giảm là điều
hiển nhiên.
1.2 Tình hình giao nhận hàng không tại Việt Nam
1.2.1 Khái quát về tình hình giao nhận hàng không hiện nay
1.2.1.1 Khái quát về giao nhận giao nhận hàng không
Tương tự như giao nhận bằng đường biển hay các phương thức khác, giao nhận
hàng không hoạt động chủ yếu bằng các loại máy bay, đương nhiên tốc độ vận chuyển
của loại hình này cũng nhanh hơn. Các thủ tục, chứng từ được đơn giản hóa so với bằng
đường biển. Tuy nhiên, vận chuyển bằng máy bay thường dùng cho những loại chứng từ
quan trọng, các loại hàng quý hiếm, cần sự đảm bảo cao, hạn chế các loại hàng cồng
kềnh, quá khổ…
Hiện nay, giao nhận hàng không ở nước ta đang trên đà phát triển rất tốt. Vì các
sân bay nước ta dần được cải thiện về mặt kỹ thuật, đáp ứng các tiêu chuNn trên quốc tế.
Ngoài ra, các hãng bay của nước ta như: Việt Nam airline được công nhận là thành viên
của Hiệp hội vận chuyển hàng không Quốc tế (IATA), điều này góp phần vào sự tin
tưởng của khách hàng dành cho các dịch vụ giao nhận hàng không trong nước. Nước ta
đang cố gắng phát huy các tiềm năng vốn có. Bên cạnh đó, điều kiện khí hậu thuận lợi
Chuyên đề tốt nghiệp GVHD: Ths. Hà Đức Sơn

SVTH: TRẦN THN TỐ UYÊN –

LTDH7TM1
Trang 10

góp phần tạo nên sự ảnh hưởng cho việc phát triển dịch vụ hàng không. Trong tương lai,
nước ta đang cố gắng nâng cấp các hệ thống sân bay khác: Huế, Hà Nội, Đà nẵng…để
đạt chuNn quốc tế tốt nhất trong việc giao nhận hàng hóa quốc tế bằng hàng không.
1.2.1.2 Đặc điểm của vận tải hàng không
 Tuyến đường trong vận tải đường hàng không là không trung và hầu như là đường
thẳng, không phụ thuộc vào địa hình.
 Tốc độ vận tải cao, thời gian vận tải ngắn.
 Vận tải hàng không an toàn hơn so với các phương tiện vận tải khác.
 Vận tải hàng không luôn đòi hỏi sử dụng công nghệ cao.
 Vận tải hàng không cung cấp các dịch vụ chất lương cao, tiêu chuNn hơn hẳn so
với các phương thức vận tải khác.
 Vận tải hàng không đơn giản hoá về chứng từ, thủ tục so với các phương thức vận
tải khác.
 Giá thành vận tải cao
 Hạn chế vận tải các mặt hang cồng kềnh, giá trị thấp, khối lượng lớn
 Phụ thuộc rất nhiều vào khí hậu và thời tiết.
 Vận tải hàng không đòi hỏi sự đầu tư lớn về cơ sở vật chất, kĩ thuật cũng như đào
tạo nhân lực phục vụ.
 Tính linh hoạt kém
1.2.1.3 Cơ sở vật chất kỹ thuật của vận tải hàng không
 Cảng hàng không: Cảng hàng không là nơi đỗ cũng như nơi hạ, cất cánh của máy
bay, là nơi cung cấp các điều kiện vật chất kỹ thuật và các dịch vụ cần thiết liên
quan đến vận chuyển hàng hoá và hành khách. Cảng hàng không có khu vực hàng
xuất, hàng nhập và hàng chuyển tải.
 Máy bay: Máy bay là công cụ chuyên chở của vận tải hàng không. Máy bay có
nhiều loại, loại chuyên chở hành khách, loại chuyên chở hàng hoá, cũng có loại kết
hợp chở cả khách và hàng.

 Trang thiết bị xếp, dỡ hàng: Gồm có các trang thiết bị xếp dỡ và vận chuyển hàng
hoá trong sân bay và các trang thiết bị hàng hoá theo đơn vị. Ngoài ra còn có các
Chuyên đề tốt nghiệp GVHD: Ths. Hà Đức Sơn

SVTH: TRẦN THN TỐ UYÊN –
LTDH7TM1
Trang 11

trang thiết bị riêng lẻ như pallet máy bay, container máy bay, container đa phương
thức, xe kéo, dolley, …
1.2.1.4 Tình hình giao nhận hàng không hiện nay
Trong xu thế phát triển của nền kinh tế Việt Nam và thế giới hiện nay, sự phát triển
của vận tải hàng không ngày một tăng cao. Tuy nhiên, sự sụt giảm kinh tế tế từ năm
2011, kéo dài đến năm 2012 đã làm suy giảm phần nào việc vận chuyển hàng hóa
giữa các nước bằng đường biển lẫn đường hàng không.
Theo báo cáo trong báo Thương mại Việt Nam, tỷ lệ xuất khNu bằng đường hàng
không đã tăng đáng kể:
Bảng 1.1: Tỷ lệ xuất khu bằng đường hàng không từ 2008-2012
Năm
2008 2009 2010 2011
2012
Gía trị xuất kh1u
( Tỷ USD )
39,6 48,4 62,9 57
71,6
Tốc độ tăng
trưởng kim ngạch
xuất kh1u(%)
- 21,5 29,5 -9,7
25,5

Nguồn: Báo Thương mại Việt Nam (01/2013)
Qua số liệu trên, ta thấy hoạt động xuất khNu bằng đường hàng không đã có tăng
trưởng từng bậc bền vững. Năm 2009 , tốc độ tăng trưởng xuất khNu chỉ chiếm 21,5%,
nhưng đến 2012 đã đạt 25,5%. Do năm 2011, bị ảnh hưởng của cuộc khủng hoảng
kinh tế nên tỷ lệ giảm xuồng, kéo theo 2012 tăng chỉ phần nào. Mức này không quá
nhiều nhưng đây là một tiến triển mới trong giao nhận hàng không ở Nước ta.
Cũng theo báo cáo này, giá trị nhập khNu tăng từ năm 2009 (44.41 tỷ USD ) lên
đến 2012 (84 tỷ USD). Nên ta có thể nhận thấy, hiện nay tình trạng nhập ở nước ta
cao hơn xuất. Trong tương lai cần giảm tỷ lệ nhập khNu và tăng tỷ lệ xuất khNu.
Từ khi các tổ chức kinh tế mới đi vào hoạt động, các ngành kinh tế hoạt động
trong chế độ bao cấp, chỉ có chưa đầy 20 năm bước sang nền kinh tế thị trường. Gần
một thế kỷ dưới sự cai trị của chế độ thực dân cũ, lại tiếp theo hai cuộc chiến tranh
Chuyên đề tốt nghiệp GVHD: Ths. Hà Đức Sơn

SVTH: TRẦN THN TỐ UYÊN –
LTDH7TM1
Trang 12

xâm lược tàn ác, đã làm cho nền kinh tế nước ta suy sụp, nhân dân nghèo đói, tưởng
chừng kiệt quệ không đứng lên nổi. Nhưng nhờ có đường lối lãnh đạo đúng đắn của
Đảng, đời sống nhân dân phát triển lên dần, xóa bỏ nghèo nàn lạc hậu, vững bước xây
dựng một quốc gia dân giàu, nước mạnh, xã hội công bằng, dân chủ, văn minh. Nhìn
chung, chúng ta có thể thấy một vài thuận lợi và khó khăn như sau :
 Thuận lợi :
• Từ con số không, hiện nay nước ta đã có một số hệ thống sân bay quốc tế
được phân bổ một cách rộng rãi và đồng đều, phục vụ cho việc chuyên chở
hàng hóa được thuận tiện và linh hoạt hơn. Một số sân bay lớn như : sân
bay Tân Sơn Nhất- TP.Hồ Chí Minh, Sân bay quốc tế Nội Bài-Hà Nội, sân
bay Đà Nẵng và hiện nay có thêm sân bay quốc tế Phú Quốc…Hãng hàng
không đạt tiêu chuNn quốc tế góp phần tăng sự tin tướng của khách hàng

khi vận chuyển hàng hóa. Điến hình là hãng hàng không Việt Nam chính
thức là thành viên của Hiệp hội vận tải hàng không quốc tế vào ngày
5/12/2006.
Theo báo điện tử thì vào ngày 02/12/2012, Cảng hàng không quốc tế Phú
Quốc đã chính thức được mở để phục vụ khai thác. Cảng hàng không quốc
tế Phú Quốc (mới) do Tổng công ty Cảng hàng không Việt Nam triển khai
đầu tư xây dựng nằm trên địa bàn xã Dương Tơ, huyện Phú Quốc, tỉnh
Kiên Giang, cách trung tâm thị trấn Dương Đông 7km về phía Nam.
Sau 4 năm triển khai thi công tích cực, Cảng hàng không quốc tế Phú Quốc
đã được hoàn thiện với quy mô sân bay cấp 4E, tiếp nhận các loại tàu bay
B747-400 và tương đương trở xuống. Năng lực thông qua của nhà ga hành
khách là 2.650.000 hành khách/năm; 1.325 hành khách/giờ cao điểm. (Như
Hòa, 2012)
• Bên cạnh đó, đội ngũ nhân viên phục vụ trong ngành vận tải hàng không là
những nhân viên trẻ, có tinh thần học hỏi và tinh thần trách nhiệm cao. Có
khả năng đáp ứng số lượng công việc lớn cũng như khả năng làm việc trong
Chuyên đề tốt nghiệp GVHD: Ths. Hà Đức Sơn

SVTH: TRẦN THN TỐ UYÊN –
LTDH7TM1
Trang 13

môi trường năng động, có tính cạnh tranh cao. Từ đó, kiến thức chuyên
môn của đội ngũ nhân viên dần dần được hoàn thiện.
• Tại TP.Hồ Chí Minh, đa số các Công ty giao nhận phục vụ cho việc chuyên
chở hàng hóa bằng đường hàng không đều tập trung gần khu sân bay. Điều
này góp phần thuận tiện cho việc lấy chứng từ, lấy hàng và phân phối đến
khách hàng trực tiếp tại các tỉnh lân cận như : Đồng Nai, Bình Dương, Bình
Phước…
 Khó khăn :

• Cơ cấu hàng chỉ định (nominated) và không chỉ định trong vận tải ngoại
thương mất cân đối trầm trọng bắt nguồn từ tập quán mua CIF (Cost
insurance and freight) bán FOB (Free on board), điều này dẫn đến các
doanh nghiệp Việt Nam chỉ khai thác vận tải và bảo hiểm được từ 10 đến
18% lượng hàng hóa xuất nhập khNu. Năm 2012, kim ngạch xuất khNu Việt
Nam đạt 11 tỷ USD nhưng lượng hàng cần vận chuyển và sử dụng dịch vụ
hàng không chỉ chiếm 20~25% tổng kim ngạch xuất khNu.
Theo Bộ Công Thương nhận định kim ngạch xuất khNu cả năm đạt khoảng
114,5 tỷ USD, tăng 4,6% so với kế hoạch và tăng khoảng 18,2% so với năm
2011. Đóng góp cho thành tích xuất khNu năm nay, cùng việc một số mặt hàng
tăng giá như chè tăng 0,3%, hạt tiêu tăng 15,9%, dầu thô tăng 0,5%, xăng dầu
các loại tăng 3,7%, quặng và khoáng sản khác tăng 182,9%, thì một số thị
trường đã có sự tăng trưởng trở lại. Trong đó, thị trường Nhật Bản dẫn đầu với
đà tăng 23,3% và chiếm tỷ trọng 11,4% tổng kim ngạch xuất khNu của Việt
Nam, thị trường Mỹ tăng 17,0% và chiếm tỷ trọng 17,2%, thị trường EU tăng
21,3%, chiếm tỷ trọng 17,3%; thị trường khu vực ASEAN tăng 28,1% chiếm
tỷ trọng 15,2%; thị trường Trung Quốc tăng 11,1% chiếm tỷ trọng 10,7%. Tốc
độ tăng trưởng nhập khNu tiếp tục thấp hơn so với tốc độ tăng trưởng xuất khNu
(6,8%), góp phần cải thiện đáng kể cho cán cân thương mại. Báo cáo của Bộ
Công Thương cho biết, tháng 11, kim ngạch nhập khNu hàng hoá ước đạt 10,25
Chuyên đề tốt nghiệp GVHD: Ths. Hà Đức Sơn

SVTH: TRẦN THN TỐ UYÊN –
LTDH7TM1
Trang 14

tỷ USD, tăng 0,8% so với tháng 10 và tăng 7,0% so với tháng 11/2011. Tính
chung 11 tháng, kim ngạch nhập khNu ước đạt 103,99 tỷ USD. Xét theo nhóm
hàng, so với cùng kỳ, kim ngạch của nhóm hàng cần kiểm soát nhập khNu ước
đạt trên 4,0 tỷ USD, giảm 35,5% và chiếm tỷ trọng 3,9%; kim ngạch của nhóm

hàng hạn chế nhập khNu ước đạt 4,92 tỷ USD, giảm 5,5% và chiếm tỷ trọng
4,7%. Bộ Công Thương đang theo dõi sát sao, cập nhật tình hình diễn biễn giá
cả, tiến độ xuất khNu các mặt hàng, những biến động của thị trường thế giới để
có biện pháp hỗ trợ, tháo gỡ khó khăn cho doanh nghiệp sản xuất hàng xuất
khNu và doanh nghiệp xuất khNu về vốn, thị trường, thủ tục góp phần duy trì
tốc độ tăng trưởng xuất khNu. (Như Hòa, 2012)
• Cơ sở hạ tầng của các sân bay tại nước ta vẫn còn thấp hơn so với các nước
phát triển khác trong khu vực. Tính tổng sân bay ở nước ta có khoảng trên
20 sân bay. Chình chất lượng sân bay chưa đạt tiêu chuNn cao nên lượng
hàng quá cảnh qua nước ta cũng bị hạn chế, năng lực cạnh tranh dịch vụ
thấp, giá thành vận tải cao và ngành dịch vụ hàng không trong nước đang
chịu nhiều thách thức
• Bất cập về trình độ công nghệ thông tin : Các doanh nghiệp phục vụ việc
giao nhận hàng không trong nước còn nhiều hạn chế trong việc cập nhật các
công nghệ thông tin mới. Gây khó khăn cho việc cung cấp các thông tin vận
chuyển hàng hóa bằng đường hàng không trên thế giới. Vì thế lượng hàng
hóa xuất nhập khNu cũng bị giảm phần nào.
• Chất lượng nguồn nhân lực : lao động kỹ năng đang thiếu hụt cả về số
lượng và chất lượng. Đội ngũ cán bộ quản lý, điều hành thiếu kiến thức và
kinh nghiệm kinh doanh; số đông chưa được cập nhật tri thức mới; phong
cách lãnh đạo, quản lý chưa đáp ứng được yêu cầu. Nhân viên tác nghiệp
chủ yếu đào tạo từ những chuyên ngành ngoài logistics; còn lực lượng lao
động trực tiếp đại đa số là bốc vác, xếp dỡ, lái xe, kiểm đếm hàng kho bãi
với trình độ thấp, làm việc thiếu chuyên nghiệp. Vấn đề đáng lo ngại là
Chuyên đề tốt nghiệp GVHD: Ths. Hà Đức Sơn

SVTH: TRẦN THN TỐ UYÊN –
LTDH7TM1
Trang 15


nghiệp vụ giao nhận chưa xây dựng mang tính chuyên ngành, đội ngũ
chuyên gia ít so với nhu cầu. Với nguồn nhân lực mang tính chắp vá, vừa
thiếu về số lượng lại yếu về chất lượng, ngành dịch vụ này khó có cơ hội để
cạnh tranh bình đẳng được với những đối thủ danh tiếng nước ngoài.
Theo thống kê cho thấy hiện nay cả nước có khoảng hơn 1000 doanh
nghiệp kinh doanh trong ngành logistics. Sở Kế hoạch đầu tư TP.HCM đưa
ra một con số kinh ngạc: Trung bình mỗi tuần có một đến hai công ty giao
nhận - Logistics được cấp phép hoạt động hoặc bổ sung chức năng
logistics. Điều này cũng thể hiện sức hút mạnh mẽ của ngành kinh doanh
đặc biệt với chi phí chiếm 25% GDP này. Tuy nhiên, cũng chính vì sự phát
triển nhanh chóng của ngành “khá nóng” mà các doanh nghiệp kinh doanh
loại hình dịch vụ này đang rất lúng túng trong việc tìm kiếm người tài.
Theo Ông Đỗ Xuân Quang - Chủ tịch Hiệp hội Giao nhận kho vận Việt
Nam (VIFFAS) cho biết, nguồn cung cấp lao động cho ngành logistic chỉ
đáp ứng được khoảng 40% nhu cầu, trong khi tốc độ tăng trưởng trung bình
của ngành logistic mỗi năm tăng 20-25%. Mặt khác, chất lượng nguồn nhân
lực cũng là vấn đề đáng quan tâm. Quá trình điều hành và vận hành trong
ngành logistics đòi hỏi tính công nghệ chuyên nghiệp cao. Vì vậy, nguồn
nhân lực hoạt động trong lĩnh vực này cần được đào tạo một cách có hệ
thống và được trang bị đầy đủ kiến thức như những nhà giao nhận quốc tế
thì mới đáp ứng được yêu cầu. Trong thực tế, các chuyên gia được đào tạo
chuyên nghiệp về lĩnh vực này còn quá ít so với yêu cầu phát triển dịch vụ.
Phần lớn kiến thức mà người làm logistics có được là từ thực tiễn khi làm
đại lý hoặc đối tác cho các công ty nước ngoài chuyên làm dịch vụ này ở
Việt Nam. Việc đào tạo tại các trường đại học còn hạn chế về số lượng và
chất lượng. Tại Việt Nam chỉ có một số trường có đào tạo cử nhân về Quản
trị Logistics và Vận tải đa phương thức. Tuy nhiên môn học logistics (hoặc
liên quan đến logistics) tại các trường ĐH của Việt Nam có nội dung hạn
chế, chủ yếu đào tạo thiên về vận tải biển và giao nhận đường biển mà chưa

×