BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM KỸ THUẬT
THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH
ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP
NGÀNH CNKT CƠNG TRÌNH XÂY DỰNG
CHUNG CƯ CT3 – TÂN PHÁT
GVHD: ThS. NGUYỄN NGỌC DƯƠNG
SVTH: NGUYỄN THÀNH TUẤN
S K L0 0 8 3 8 6
Tp. Hồ Chí Minh, tháng 01/2018
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM KỸ THUẬT THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH
KHOA XÂY DỰNG
ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP
CHUNG CƯ CT3 – TÂN PHÁT
GVHD
: ThS. NGUYỄN NGỌC DƯƠNG
SVTH
: NGUYỄN THÀNH TUẤN
MSSV
: 13149200
Khóa
: 2013
TP Hồ Chí Minh, 11 tháng1 năm 2018
BẢNG NHẬN XÉT CỦA GIÁO VIÊN HƯỚNG DẪN
Sinh viên: NGUYỄN THÀNH TUẤN
MSSV: 13149200
Khoa:
XÂY DỰNG
Ngành:
CƠNG NGHỆ KỸ THUẬT CƠNG TRÌNH XÂY DỰNG
Tên đề tài: CHUNG CƯ CT3 – TÂN PHÁT
GVHD:
ThS. NGUYỄN NGỌC DƯƠNG
NHẬN XÉT
1. Về nội dung đề tài & khối lượng thực hiện:
...........................................................................................................................................................
...........................................................................................................................................................
2. Ưu điểm:
...........................................................................................................................................................
...........................................................................................................................................................
3. Khuyết điểm:
...........................................................................................................................................................
...........................................................................................................................................................
4. Đề nghị cho bảo vệ hay không?
...........................................................................................................................................................
5. Đánh giá loại:
...........................................................................................................................................................
6. Điểm:……………….(Bằng chữ: ................................................................................................ )
TPHCM, ngày
tháng
Giáo viên hướng dẫn
(Ký & ghi rõ họ tên)
năm 20…
BẢNG NHẬN XÉT CỦA GIÁO VIÊN PHẢN BIỆN
Sinh viên: NGUYỄN THÀNH TUẤN
MSSV: 13149200
Khoa:
XÂY DỰNG
Ngành:
CƠNG NGHỆ KỸ THUẬT CƠNG TRÌNH XÂY DỰNG
Tên đề tài: CHUNG CƯ CT3 – TÂN PHÁT
GVHD:
ThS. NGUYỄN NGỌC DƯƠNG
NHẬN XÉT
1. Về nội dung đề tài & khối lượng thực hiện:
...........................................................................................................................................................
...........................................................................................................................................................
2. Ưu điểm:
...........................................................................................................................................................
...........................................................................................................................................................
3. Khuyết điểm:
...........................................................................................................................................................
...........................................................................................................................................................
4. Đề nghị cho bảo vệ hay không?
...........................................................................................................................................................
5. Đánh giá loại:
...........................................................................................................................................................
6. Điểm:……………….(Bằng chữ: ................................................................................................ )
TPHCM, ngày
tháng
Giáo viên phản biện
(Ký & ghi rõ họ tên)
năm 20…
LỜI CẢM ƠN
Đồ án tốt nghiệp là một sản phẩm cuối cùng và rất quan trọng đối với sinh viên ngành Xây
dựng trong q trình học tập. Nó là sản phẩm để dánh giá khách quan về năng lực sinh viên về
kiến thức nền và về khả năng phân tích và xử lý tình huống trong cơng việc của sinh viên. Thơng
qua q trình làm luận văn đã tạo điều kiện cho chúng em tự tổng hợp, hệ thống lại kiến thức đã
học, đồng thời thu thập và bổ sung các kiến thức mới mà mình cịn thiếu sót, rèn luyện kỹ năng
tính tốn và giải quyết vấn đề trong cơng việc
Trong suốt q trình làm Đồ án của mình, em đã nhận được rất nhiều sự giúp đỡ từ bạn bè,
thầy cô trong khoa Xây dựng, Tổ tư vấn Đồ án tốt nghiệp và đặt biệt là sự chỉ bảo và hướng dẫn
tận tình của Thầy giáo Giáo viên hướng dẫn ThS Nguyễn Ngọc Dương. Em xin được gửi lời cảm
ơn đến bạn bè, các thầy cô trong khoa Xây dựng và Tổ tư vấn Đồ án tốt nghiệp đã giúp đỡ em
trong quá trình làm Đồ án. Và đặc biệt, em xin được gửi lời cảm ơn chân thành và sâu sắc nhất
đến Thầy giáo ThS Nguyễn Ngọc Dương. Những chỉ dẫn và kiến thức truyền đạt quý báu của
thầy chính là nền tảng, chìa khóa để em có thể hồn thành Đồ án tốt nghiệp này. Xin trân trọng
cảm ơn thầy!
Qua đây, em cũng xin chân thành cảm ơn các thầy cô trong trường cũng như các thầy cô trong
Khoa Xây dựng và cơ học ứng dụng – ĐH Sư phạm kỹ thuật TP. Hồ Chí Minh, các thầy cô đã
không ngừng giúp đỡ, giảng dạy tận tình cho em có được những kiến thức q báu trong hơn 4
năm học qua, đó chính là hành trang không thể thiếu cho công việc của em sau này
Về sản phẩm Đồ án tốt nghiệp, mặc dù có cố gắng hết sức và làm bài nghiêm túc nhưng do
kiến thức và kinh nghiệm cịn hạn chế, do đó Đồ án của em khơng tránh khỏi những sai sót, kính
mong nhận được sự đóng góp ý kiến và chỉ bảo của Thầy Cơ để em cũng cố và hồn thiện kiến
thức của mình
Cuối cùng em xin kính chúc q Thầy Cô luôn luôn sức khỏe và thành công
Em xin chân thành cảm ơn!
ABSTRACT
Name: Nguyen Thanh Tuan
Student ID: 13149200
Advisor: MA. Nguyen Ngoc Duong
Building Name: CT3 – TAN PHAT Apartment Building (20 stories) includes 20 Floor & 1
Basement
Location: Vinh Tan new town area
Area: 1500m²
Overview of Structure:
The CT3 – TAN PHAT Apartment is located at Vinh Tan new town area which has a rectangular
appearance, 20-storey high, with its own length is 38.8m and width is 38.5m. The highest point
of the building is 59.6m. The Apartment is equipped of 4 lifts and 2 staircases. The building is
designed to take maximum advantage of ventilation and natural light. Surfaces in the building are
arranged lively, conveniently, reasonably, suitably with living habits for Vietnamese people
Design standards: All of analyses, calculations and designs must be ensured strength
requirement and stablity conditions according to current Vietnam standards
Design solution:
The vertical structure system is reinforced concrete frame - wall
The horizon structure system is reinforced concrete floor
Solution of foundation is reinforced concrete square pile foundation
Design content: Including 8 chapter:
Chapter 1: Overview of Architecture
Chapter 2: Overview of Structure
Chapter 3: Loads and Impact
Chapter 4: Calculate and Design of typical reinforced concrete staircase
Chapter 5: Calculate and Design of typical reinforced concrete slab
Chapter 6: Calculate and Design of typical reinforced concrete beam
Chapter 7: Calculate and Design of typical reinforced concrete wall
Chapter 8: Calculate and Design of reinforced concrete foundation
NHIỆM VỤ ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP
Sinh viên:
Khoa:
Ngành:
Tên đề tài:
NGUYỄN THÀNH TUẤN
MSSV: 13149200
XÂY DỰNG
CƠNG NGHỆ KỸ THUẬT CƠNG TRÌNH XÂY DỰNG
CHUNG CƯ CĂN HỘ CT3 – TÂN PHÁT
1. Số liệu ban đầu
Hồ sơ kiến trúc: bao gồm các bản vẽ kiến trúc của cơng trình
Hồ sơ khảo sát địa chất
2. Nội dung các phần học lý thuyết và tính toán
a. Kiến trúc
Thể hiện lại các bản vẽ kiến trúc theo yêu cầu của giáo viên hướng dẫn
b. Kết cấu bên trên
Tính tốn và thiết kế sàn tầng điển hình theo phương án sàn sườn tồn khối
Tính tốn và thiết kế cầu thang bộ tầng điển hình
Mơ hình tính tốn và thiết kế dầm, vách cơng trình
c. Kết cấu nền móng
Khảo sát, phân tích, đánh giá địa chất và tải trọng tác động lên kết cấu móng
Thiết kế phương án móng bè cọc ly tâm ứng suất trước
3. Thuyết minh và bản vẽ
Thuyết minh: bao gồm 01 thuyết minh
Bản vẽ: 24 bản vẽ A1 ( 4 bản vẽ về kiến trúc, 20 bản vẽ kết cấu)
4. Cán bộ hướng dẫn: ThS. Nguyễn Ngọc Dương
5. Ngày giao nhiệm vụ:
6. Ngày hoàn thành nhiệm vụ:
TPHCM, ngày tháng 12 năm 2017
Giáo viên hướng dẫn
ThS. Nguyễn Ngọc Dương
MỤC LỤC
CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN VỀ KIẾN TRÚC
1.
MỤC ĐÍCH, NHU CẦU XÂY DỰNG CƠNG TRÌNH ...................................................... 1
2.
VỊ TRÍ VÀ ĐẶC ĐIỂM CƠNG TRÌNH ............................................................................. 1
3.
QUY MƠ CƠNG TRÌNH VÀ GIẢI PHÁP KIẾN TRÚC ................................................. 1
3.1.
MẶT BẰNG PHÂN KHU CHỨC NĂNG .................................................................... 1
3.2.
GIẢI PHÁP MẶT ĐỨNG VÀ HÌNH KHỐI ................................................................ 3
3.3.
GIẢI PHÁP HỆ THỐNG GIAO THÔNG ................................................................... 3
3.4.
GIẢI PHÁP KẾT CẤU KIẾN TRÚC ........................................................................... 4
3.5.
HỆ THỐNG CẤP THOÁT NƯỚC ............................................................................... 4
3.6.
HỆ THỐNG THƠNG GIĨ ............................................................................................ 4
3.7.
HỆ THỐNG CHIẾU SÁNG........................................................................................... 4
3.8.
HỆ THỐNG PHỊNG CHÁY VÀ THỐT HIỂM ...................................................... 4
3.9.
HỆ THỐNG CHỐNG SÉT ............................................................................................ 5
3.10. HỆ THỐNG THOÁT RÁC ............................................................................................ 5
CHƯƠNG 2: TỔNG QUAN VỀ KẾT CẤU
1.
2.
3.
4.
TIÊU CHUẨN VIỆT NAM VÀ PHẦN MỀM TÍNH TỐN ............................................ 6
1.1.
TIÊU CHUẨN VIỆT NAM ............................................................................................ 6
1.2.
PHẦN MỀM THIẾT KẾ ............................................................................................... 6
LỰA CHỌN GIẢI PHÁP VẬT LIỆU ................................................................................. 6
2.1.
VẬT LIỆU SỬ DỤNG .................................................................................................... 6
2.2.
LỚP BÊ TÔNG BẢO VỆ ............................................................................................... 7
LỰA CHỌN GIẢI PHÁP KẾT CẤU .................................................................................. 8
3.1.
HỆ KẾT CẤU THEO PHƯƠNG ĐỨNG ..................................................................... 8
3.2.
HỆ KẾT CẤU THEO PHƯƠNG NGANG .................................................................. 8
NGUN TẮC TÍNH TỐN, THIẾT KẾ KẾT CẤU ...................................................... 8
4.1.
NGUYÊN TẮC CƠ BẢN ............................................................................................... 8
4.2.
GIẢ THIẾT TÍNH TỐN ............................................................................................. 8
4.3.
NỘI DUNG THIẾT KẾ .................................................................................................. 9
4.4.
CHỌN SƠ BỘ KÍCH THƯỚC TIẾT DIỆN ................................................................ 9
4.4.1.
CHỌN SƠ BỘ KÍCH THƯỚC TIẾT DIỆN SÀN ĐIỂN HÌNH ......................... 9
4.4.2.
CHỌN SƠ BỘ KÍCH THƯỚC TIẾT DIỆN DẦM .............................................. 9
4.4.3.
CHỌN SƠ BỘ KÍCH THƯỚC TIẾT DIỆN VÁCH ............................................ 9
CHƯƠNG 3: TẢI TRỌNG VÀ TÁC ĐỘNG
1.
2.
TẢI TRỌNG ĐỨNG TÁC DỤNG LÊN CÔNG TRÌNH ................................................. 10
1.1.
TẢI TRỌNG BẢN THÂN CÁC LỚP CẤU TẠO (TĨNH TẢI) ............................... 10
1.2.
TẢI TRỌNG THEO CÔNG NĂNG SỬ DỤNG (HOẠT TẢI)................................. 11
1.3.
TẢI TRỌNG TƯỜNG XÂY ........................................................................................ 11
TẢI TRỌNG NGANG TÁC DỤNG LÊN CƠNG TRÌNH .............................................. 12
2.1.
2.1.1.
TẢI TRỌNG GIĨ TĨNH ...................................................................................... 12
2.1.2.
TẢI TRỌNG GIÓ ĐỘNG..................................................................................... 13
2.2.
3.
TẢI TRỌNG GIÓ ......................................................................................................... 12
TẢI TRỌNG ĐỘNG ĐẤT ........................................................................................... 18
2.2.1.
PHƯƠNG PHÁP PHÂN TÍCH TĨNH LỰC NGANG TƯƠNG ĐƯƠNG ....... 18
2.2.2.
PHƯƠNG PHÁP PHÂN TÍCH PHỔ PHẢN ỨNG ............................................ 19
2.2.3.
KẾT QUẢ TÍNH TỐN ....................................................................................... 20
TỔ HỢP TẢI TRỌNG ........................................................................................................ 22
3.1.
TỔ HỢP TẢI TRỌNG GIÓ ........................................................................................ 22
3.2.
TỔ HỢP TẢI TRỌNG ĐỘNG ĐẤT ........................................................................... 22
CHƯƠNG 4: TÍNH TỐN - THIẾT KẾ CẦU THANG TẦNG ĐIỂN HÌNH
1.
TIẾT DIỆN SƠ BỘ CẦU THANG .................................................................................... 24
2.
XÁC ĐỊNH TẢI TRỌNG ................................................................................................... 24
2.1. TĨNH TẢI .......................................................................................................................... 24
2.1.1. CHIẾU NGHỈ ............................................................................................................ 24
2.1.2. BẢN THANG (PHẦN BẢNG NGHIÊNG) ............................................................. 25
2.2. HOẠT TẢI ........................................................................................................................ 26
3.
SƠ ĐỒ TÍNH BẢN THANG .............................................................................................. 26
4.
TÍNH TỐN CỐT THÉP BẢN THANG .......................................................................... 27
5.
TÍNH TỐN THIẾT KẾ CỐT THÉP DẦM CHIẾU NGHỈ .......................................... 28
5.1. TẢI TRỌNG TÁC DỤNG ............................................................................................... 28
5.2. SƠ ĐỒ TÍNH..................................................................................................................... 28
5.3. TÍNH TỐN CỐT THÉP DẦM CHIẾU NGHỈ............................................................ 29
5.3.1. TÍNH TỐN CỐT THÉP CHỊU LỰC.................................................................... 29
5.3.2. TÍNH TỐN CỐT ĐAI ............................................................................................ 30
CHƯƠNG 5: TÍNH TỐN - THIẾT KẾ SÀN TẦNG ĐIỂN HÌNH
1.
CHỌN SƠ BỘ KÍCH THƯỚC TIẾT TIẾT DIỆN .......................................................... 32
2.
THƠNG SỐ ĐẦU VÀO ...................................................................................................... 32
3.
MƠ HÌNH VÀ KẾT QUẢ TÍNH TỐN ........................................................................... 32
4.
TÍNH TỐN CỐT THÉP ................................................................................................... 35
CHƯƠNG 6: TÍNH TỐN - THIẾT KẾ HỆ KHUNG
1.
TẢI TRỌNG TÁC DỤNG .................................................................................................. 37
2.
THÔNG SỐ ĐẦU VÀO ...................................................................................................... 37
3.
TRÌNH TỰ THIẾT KẾ HỆ KHUNG ................................................................................ 37
4.
KIỂM TRA CHUYỂN VỊ ĐỈNH CƠNG TRÌNH ............................................................ 37
5.
TÍNH TỐN THIẾT KẾ KHUNG .................................................................................... 38
5.1. TÍNH TỐN CỐT THÉP DỌC ...................................................................................... 38
5.2. TÍNH TỐN CỐT THÉP ĐAI CHỊU CẮT ................................................................... 38
CHƯƠNG 6: TÍNH TỐN - THIẾT KẾ VÁCH
1. TÍNH TỐN CỐT THÉP CHO VÁCH BẰNG PHƯƠNG PHÁP VÙNG BIÊN CHỊU
MOMEN ....................................................................................................................................... 40
2.
MỘT SỐ YÊU CẦU CẤU TẠO CỐT THÉP VÁCH....................................................... 42
3.
THIẾT KẾ CỐT THÉP XIÊNG LANH TÔ ..................................................................... 42
CHƯƠNG 7: TÍNH TỐN - THIẾT KẾ MĨNG
1.
THƠNG SỐ ĐỊA CHẤT ..................................................................................................... 43
2.
TÍNH TỐN THIẾT KẾ NỀN MĨNG............................................................................. 44
2.1.
PHƯƠNG ÁN THIẾT KẾ ........................................................................................... 44
2.2.
TÍNH TỐN SỨC CHỊU TẢI ..................................................................................... 45
2.2.1. TÍNH TỐN SỨC CHỊU TẢI CỦA CỌC THEO VẬT LIỆU LÀM CỌC (Phụ
lục A – TCVN 7888 – 2014) ................................................................................................. 45
2.2.2.
TÍNH TỐN SỨC CHỊU TẢI THEO ĐẤT NỀN .............................................. 46
3.
THIẾT KẾ MÓNG CHO CƠNG TRÌNH......................................................................... 48
4.
THIẾT KẾ MĨNG .............................................................................................................. 49
4.1.
THIẾT KẾ MĨNG VÁCH P1 ..................................................................................... 49
4.1.1.
ĐỘ CỨNG CỌC ĐƠN .......................................................................................... 49
4.1.2.
KIỂM TRA ỔN ĐỊNH ĐẤT NỀN ....................................................................... 50
4.1.3.
KIỂM TRA ĐỘ LÚN KHỐI MĨNG QUY ƯỚC .............................................. 52
4.1.4.
TÍNH TỐN KẾT CẤU ĐÀI MĨNG ................................................................. 53
4.1.4.1.
KIỂM TRA CHỌC THỦNG ĐÀI MÓNG ...................................................... 53
4.1.4.2.
KIỂM TRA PHẢN LỰC ĐẦU CỌC, MOMENT TRONG ĐÀI CỌC ........ 54
4.1.4.3.
TÍNH TỐN CỐT THÉP ĐÀI CỌC ............................................................... 54
4.2.
THIẾT KẾ MĨNG VÁCH P2 ..................................................................................... 55
4.2.1.
ĐỘ CỨNG CỌC ĐƠN .......................................................................................... 55
4.2.2.
KIỂM TRA ỔN ĐỊNH ĐẤT NỀN ....................................................................... 56
4.2.3.
KIỂM TRA ĐỘ LÚN KHỐI MÓNG QUY ƯỚC .............................................. 58
4.2.4.
TÍNH TỐN KẾT CẤU ĐÀI MĨNG ................................................................. 59
4.2.4.1.
KIỂM TRA CHỌC THỦNG ĐÀI MĨNG (KHƠNG CẦN KIỂM TRA) .... 59
4.2.4.2.
KIỂM TRA PHẢN LỰC ĐẦU CỌC, MOMENT TRONG ĐÀI CỌC ........ 59
4.2.4.3.
TÍNH TỐN CỐT THÉP ĐÀI CỌC ............................................................... 60
4.3.
THIẾT KẾ MÓNG VÁCH P3 ..................................................................................... 61
4.3.1.
ĐỘ CỨNG CỌC ĐƠN .......................................................................................... 61
4.3.2.
KIỂM TRA ỔN ĐỊNH ĐẤT NỀN ....................................................................... 62
4.3.3.
KIỂM TRA ĐỘ LÚN KHỐI MĨNG QUY ƯỚC .............................................. 64
4.3.4.
TÍNH TỐN KẾT CẤU ĐÀI MÓNG ................................................................. 65
4.3.4.1.
KIỂM TRA CHỌC THỦNG ĐÀI MÓNG ...................................................... 65
4.3.4.2.
4.4.
KIỂM TRA PHẢN LỰC ĐẦU CỌC, MOMENT TRONG ĐÀI CỌC ........ 66
THIẾT KẾ MÓNG VÁCH LÕI THANG .................................................................. 67
4.4.1.
ĐỘ CỨNG CỌC ĐƠN .......................................................................................... 67
4.4.2.
KIỂM TRA ỔN ĐỊNH ĐẤT NỀN ....................................................................... 68
4.4.3.
KIỂM TRA ĐỘ LÚN KHỐI MĨNG QUY ƯỚC .............................................. 70
4.4.4.
TÍNH TỐN KẾT CẤU ĐÀI MĨNG ................................................................. 72
4.4.4.1.
KIỂM TRA CHỌC THỦNG ĐÀI MÓNG ...................................................... 72
4.4.4.2.
KIỂM TRA PHẢN LỰC ĐẦU CỌC, MOMENT TRONG ĐÀI CỌC ........ 73
4.4.4.3.
TÍNH TỐN CỐT THÉP ĐÀI CỌC ............................................................... 73
DANH MỤC HÌNH ẢNH
Hình 1.1. Phối cảnh cơng trình ................................................................................................. 3
Hình 3.1. Đồ thì xác định hệ số động lực ................................................................................ 14
Hình 4.1. Nội lực bản thang .................................................................................................... 26
Hình 4.2. Phản lực gối tựa ....................................................................................................... 28
Hình 4.3. Giá trị momen và lực cắt dầm chiếu nghỉ ............................................................... 29
Hình 5.1. Strip A theo phương ngang ..................................................................................... 33
Hình 5.2. Strip B theo phương đứng ....................................................................................... 33
Hình 5.3. Giá trị momen theo dãy strip A................................................................................ 34
Hình 5.4. Giá trị momen theo dãy strip B................................................................................ 34
Hình 5.5. Kết quả chuyển vị của bản sàn ................................................................................ 35
Hình 7.1. Mặt cắt và mặt đứng của vách................................................................................. 40
Hình 8.1. Hình trụ hố khoan địa chất cơng trình ................................................................... 43
Hình 8.2. Móng vách P1(3500×3500×2000) ........................................................................... 49
Hình 8.3. Mặt bên tháp thủng móng vách P1 ......................................................................... 53
Hình 8.4. Giá trị phản lực đầu cọc .......................................................................................... 54
Hình 8.5. Giá trị moment theo dãy strip .................................................................................. 54
Hình 8.6. Móng vách P2(5600×3500×2000) ........................................................................... 55
Hình 8.7. Giá trị phản lực đầu cọc .......................................................................................... 60
Hình 8.8. Giá trị moment theo dãy strip .................................................................................. 60
Hình 8.9. Móng vách P3(3500×3500×2000) ........................................................................... 61
Hình 8.10. Mặt bên tháp thủng móng vách P3 ....................................................................... 66
Hình 8.11. Giá trị phản lực đầu cọc ........................................................................................ 66
Hình 8.12. Móng vách PP(11900×5600×2000) ....................................................................... 67
Hình 8.13. Mặt bên tháp thủng vách lõi thang ....................................................................... 72
Hình 8.14. Giá trị phản lực đầu cọc ........................................................................................ 73
Hình 8.15. Giá trị moment theo dãy strip ................................................................................ 73
DANH MỤC BẢNG BIỂU
Bảng 1.1. Bảng cao độ các tầng khu căn hộ ............................................................................. 2
Bảng 2.1. Cấp độ bền bê tông và loại kết cấu sử dụng ............................................................. 7
Bảng 2.2. Loại thép sử dụng và đặc tính vật liệu ...................................................................... 7
Bảng 2.3. Xác định sơ bộ kích thước tiết diện dầm .................................................................. 9
Bảng 3.1. Giá trị tĩnh tải sàn khu căn hộ, hành lang ............................................................. 10
Bảng 3.2. Giá trị tĩnh tải sàn vệ sinh ....................................................................................... 10
Bảng 3.3. Giá trị tĩnh tải sàn lô gia.......................................................................................... 10
Bảng 3.4. Giá trị tĩnh tải sàn mái............................................................................................. 11
Bảng 3.5. Giá trị hoạt tải sàn theo công năng sử dụng .......................................................... 11
Bảng 3.6. Tải trọng tường xây ................................................................................................. 11
Bảng 3.7. Bảng giá trị áp lực gió theo bản đồ phân vùng áp lực gió ..................................... 12
Bảng 3.8. Độ cao gradiant và hệ số mt .................................................................................... 13
Bảng 3.9. Kết quả tính tốn thành phần tĩnh và thành phần động của tải trọng gió theo
phương X .................................................................................................................................. 16
Bảng 3.10. Kết quả tính tốn thành phần tĩnh và thành phần động của tải trọng gió theo
phương Y ................................................................................................................................... 17
Bảng 3.11. Bảng tra các hệ số theo phương đứng .................................................................. 19
Bảng 3.12. Bảng tra các hệ số theo phương ngang ................................................................ 20
Bảng 3.13. Thơng số tính tốn phân tích phổ phản ứng ........................................................ 20
Bảng 3.14. Kết quả tính tốn phổ phản ứng theo phương ngang.......................................... 21
Bảng 3.15. Các trường hợp tải trọng cơ bản ........................................................................... 22
Bảng 3.16. Các tổ hợp tải trọng ............................................................................................... 23
Bảng 4.1. Tĩnh tải tác dụng lên bản chiếu nghỉ ...................................................................... 25
Bảng 4.2. Tĩnh tải tác dụng lên bản thang (phần bảng nghiêng) .......................................... 25
Bảng 4.3. Kết quả tính tốn cốt thép bản thang ...................................................................... 27
Bảng 4.4. Kết quả tính tốn cốt thép dầm chiếu nghỉ ............................................................. 30
Bảng 6.1. Chuyển vị đỉnh cơng trình ....................................................................................... 37
Bảng 8.1. Thơng số địa chất cơng trình .................................................................................. 44
Bảng 8.2. Kích thước cọc ......................................................................................................... 44
Bảng 8.3. Đặc trưng cơ lý của bê tông cọc .............................................................................. 44
Bảng 8.4. Đặc trưng cơ lý của cốt thép dự ứng lực.............................................................. .44
Bảng 8.5. Thông số tiết diện cọc .............................................................................................. 45
Bảng 8.6. Hệ số khả năng chịu tải ở mũi cọc α ...................................................................... 46
Bảng 8.7. Sức chịu tải ở mũi cọc ............................................................................................. 47
Bảng 8.8. Hệ số khả năng chịu tải ma sát ở thân cọc β, γ ...................................................... 47
Bảng 8.9. Sức kháng thân cọc trong lớp đất cát ..................................................................... 47
Bảng 8.10. Sức kháng thân cọc trong lớp đất sét.................................................................... 47
Bảng 8.11. Bảng hệ số γk .......................................................................................................... 48
Bảng 8.12. Nội lực vách lõi thang máy.................................................................................... 48
Bảng 8.13. Nội lực vách đơn .................................................................................................... 48
Bảng 8.14. Số lượng cọc bố trí trong đài ................................................................................. 48
Bảng 8.15. Bảng tính tốn độ lún của khối móng quy ước vách P1...................................... 52
Bảng 8.16. Kết quả tính tốn cốt thép đài móng vách P1 ....................................................... 55
Bảng 8.17. Bảng tính tốn độ lún của khối móng quy ước vách P2...................................... 59
Bảng 8.18. Kết quả tính tốn cốt thép đài móng vách P2 ....................................................... 61
Bảng 8.19. Bảng tính tốn độ lún của khối móng quy ước móng vách P3 ........................... 65
Bảng 8.20. Kết quả tính tốn cốt thép đài móng vách P3 ....................................................... 67
Bảng 8.21. Bảng tính tốn độ lún của khối móng quy ước móng vách lõi thang ................. 71
Bảng 8.22. Kết quả tính tốn cốt thép đài móng vách lõi thang ............................................ 74
CHƯƠNG I
TỔNG QUAN VỀ KIẾN TRÚC
1. MỤC ĐÍCH, NHU CẦU XÂY DỰNG CƠNG TRÌNH
Trước thực trạng dân số phát triển nhanh, nhu cầu mua đất xây dựng nhà càng nhiều nhưng
nhiều người dân không đủ khả năng mua đất xây nhà. Để giải quyết vấn đề này giải pháp xây
dựng các chung cư cao tầng và phát triển quy hoạch khu dân cư là giải pháp hợp lý hiện nay.
Ngoài ra sự đầu tư xây dựng các cơng trình nhà ở cao tầng thay thế cho các cơng trình thấp tầng,
các khu dân cư đã xuống cấp cũng giúp thay đổi bộ mặt cảnh quan đô thị nhằm tương xứng với
tầm vóc và vị thế của nước ta, đồng thời cũng giúp tạo cơ hội việc làm cho nhiều người dân
Chính vì thế, khu chung cư căn hộ CT3 – TÂN PHÁT ra đời nhằm góp phần giải quyết các
mục tiêu trên. Đây là một khu nhà cao tầng hiện đại, đầy đủ tiện nghi, cảnh quan đẹp thích hợp
cho sinh sống, giải trí và làm việc, một chung cư cao tầng được thiết kế và thi công xây dựng với
chất lượng cao, đầy đủ tiện nghi để phục vụ cho nhu cầu sống của người dân
2. VỊ TRÍ VÀ ĐẶC ĐIỂM CƠNG TRÌNH
Chung cư Tân Phát nằm trong quần thể kiến trúc khu đơ thị mới Vinh Tân, có mặt bằng hình
chữ nhật, cao 20 tầng. Chiều dài nhà 38.8m, chiều rộng nhà 38.5m, chiều cao cơng trình là 59.6
m. Cơng trình được bố trí 04 thang máy và 02 thang bộ, hành lang bố trí ở giữa. Mặt chính hướng
đơng quay ra đường Lê Mao, có nền tầng 1 (cos 0.00) cao hơn vỉa hè đường Lê Mao 130cm.
Chiều cao tầng bán hầm là 2.7m, chiều cao tầng 1 là 3.3m, còn các tầng trên là 3.1m. Mặt bằng
căn hộ được thiết kế hợp lý 16 căn với 06 loại diện tích phù hợp với sự lựa chọn đa dạng của
khách hàng: 82.3m², 64.5m², 63.1m², 60.8m², 60.0m², 57.7m²
Các căn hộ tại đây được thiết kế hợp lý với quy mô vừa và nhỏ, thuận lợi cho nhiều khách
hàng và gia đình, đặc biệt là các doanh nhân và cán bộ làm việc tại khu vực. Cùng với thiết kế
hiện đại, sang trọng, dự án hứa hẹn sẽ mang đến mơi trường sống an tồn và tiện nghi, đáp ứng
trọn vẹn cho nhu cầu an cư và đầu tư lâu dài
3. QUY MƠ CƠNG TRÌNH VÀ GIẢI PHÁP KIẾN TRÚC
3.1. MẶT BẰNG PHÂN KHU CHỨC NĂNG
Khu chung cư CT3 – TÂN PHÁT bao gồm 20 tầng, trong đó có 1 tầng hầm và 20 tầng nổi
Kích thước cơng trình: 38.8m × 38.5m
Tổng diện tích sàn 24818m²
Gồm 2 lõi thang máy, 2 khu vực thang bộ, sử dụng bể nước ngầm để bơm nước sử dụng cho
cơng trình
Tầng hầm nằm ở cốt cao độ -3.000m được bố trí ram dốc từ mặt đất đến tầng hầm theo 2
hướng chính để giúp thuận tiện cho việc lưu thông lên xuống tầng hầm. Ta thấy cơng năng cơng
trình là chung cư cao cấp nên phần lớn diện tích tầng hầm được dùng cho việc để xe đi lại, vì
1
khách hàng hướng đến của cơng trình là người có thu nhập cao, nên việc bố trí khơng gian tầng
hầm để xe ô tô là hết sức cần thiết, bên cạnh bố trí để xe gắn máy. Bố trí các hộp gen hợp lý và
tạo khơng gian thống mát nhất có thể cho tầng hầm
Bảng 1.1. Bảng cao độ các tầng khu căn hộ
TẦNG
CAO ĐỘ
Hầm 1
-3.000 m
Tầng 1
±0.000m
Tầng 2
+4.500m
Tầng 3
+7.600m
Tầng 4
+10.700m
Tầng 5
+13.800m
Tầng 6
+16.900m
Tầng 7
+20.000m
Tầng 8
+23.100m
Tầng 9
+26.200m
Tầng 10
+29.300m
Tầng 11
+32.400m
Tầng 12
+35.500m
TẦNG
Tầng 13
Tầng 14
Tầng 15
Tầng 16
Tầng 17
Tầng 18
Tầng 19
Tầng 20
Tầng mái
CAO ĐỘ
+38.600m
+41.700m
+44.800m
+47.900m
+51.000m
+54.100m
+57.200m
+60.300m
+63.400m
Cùng với đó, dự án được thiết kế là một khu tổ hợp căn hộ bao gồm 288 căn hộ với diện tích
khác nhau từ tầng 1 đến tầng 20 gồm các căn hộ nhà ở cao cấp 3 sao với đầy đủ tiện nghi và hoàn
thiện nội thất, đây là mặt bằng tầng cho ta thấy rõ nhất chức năng của khối nhà, các căn hộ được
bố trí hợp lý xung quanh lối đi chung giúp cho giao thông tiện lợi giữa hai khối nhà cùng với việc
hiệu quả trong quá trình sử dụng cơng trình
Căn hộ loại 1 (82.3m²) : 01 phòng khách, bếp ăn kết hợp phòng ăn, 02 logia, 03 phòng ngủ, 02
phòng vệ sinh
Căn hộ loại 2 (60m²) : 01 phòng khách, bếp ăn kết hợp phòng ăn, 02 logia, 02 phòng ngủ, 02
phòng vệ sinh
Căn hộ loại 3 (60.8m²) : 01 phòng khách, bếp ăn kết hợp phòng ăn, 02 logia, 03 phòng ngủ, 02
phòng vệ sinh
Căn hộ loại 4 (64.5m²) : 01 phòng khách, bếp ăn kết hợp phòng ăn, 02 logia, 03 phòng ngủ, 02
phòng vệ sinh
Căn hộ loại 5 (57.7m²) : 01 phòng khách, bếp ăn kết hợp phòng ăn, 02 logia, 02 phòng ngủ, 02
phòng vệ sinh
Căn hộ loại 6 (63.1m²) : 01 phòng khách, bếp ăn kết hợp phòng ăn, 02 logia, 02 phòng ngủ, 02
phòng vệ sinh
Tầng 20 là sân thượng và tầng tầng 21 là tầng mái được bố trí thêm 4 bồn nước 20m³
2
3.2. GIẢI PHÁP MẶT ĐỨNG VÀ HÌNH KHỐI
Hình 1.1. Phối cảnh cơng trình
Cơng trình có dạng khối thẳng đứng, mặt bằng hình chữ nhật, chiều cao cơng trình là 63.4m,
mặt đứng cơng trình hài hịa với cảnh quan xung quanh.
Cơng trình sử dụng vật liệu chính là đá Granite, sơn nước, khung kính inox và kính an tồn
cách âm cánh nhiết tạo mà sắc hài hịa, tao nhã
Cơng trình có hình khối kiến trúc hiện đại phù hợp với tính chất một chung cư cao cấp. Ngoài
những nét ngang và thẳng đứng tạo nên sự bề thế vững vàng cho cơng trình, thì bề mặt cong làm
cho ngơi nhà trở nên uyển chuyển và đẹp mắt , hơn nữa kết hợp với việc sử dụng các vật liệu mới
cho mặt đứng cơng trình như đá Granite, cùng gạch ốp cao cấp tạo vẻ sang trọng cho một cơng
trình kiến trúc, đang là xu thế xây dựng ngày nay
Sử dụng, khai thác triệt để nét hiện đại với cửa kính lớn, tường ngồi được hồn thiện bằng
sơn nước. Mái BTCT có lớp chống thấm và cách nhiệt. Tường gạch, trát vữa, sơn nước, sơn màu
tường
3.3. GIẢI PHÁP HỆ THỐNG GIAO THÔNG
Hệ thống giao thơng phương ngang trong cơng trình là hệ thống hành lang.
3
Hệ thống giao thông đứng bao gồm 4 thang máy hoạt động 24/24, 2 cầu thang bộ và thoát
hiểm. Trong đó, 4 thang máy được bố trí ngay giữa và chạy dọc theo chiều cao cơng trình cùng
với 2 cầu thang bộ cịn lại được bố trí ở giữa các sảnh chính phù hợp với chức năng sử dụng và
thốt hiểm của từng tầng trong cơng trình
Hệ thống thang máy được thiết kế thoải mái, thuận lợi và phù hợp với nhu cầu sử dụng cơng
trình
3.4. GIẢI PHÁP KẾT CẤU KIẾN TRÚC
Hệ kết cấu của cơng trình là hệ kết cấu khung – vách BTCT tồn khối
Mái phẳng bằng bêtơng cốt thép và được chống thấm
Cầu thang bằng bêtông cốt thép toàn khối. Bể chứa nước là 4 bồn nước lớn với dung tích mỗi
bồn là 20m³, dùng để trữ nước, luân phiên cấp nước cho việc sử dụng của toàn bộ các tầng.
Tường bao che và tường ngăn giữa các căn hộ dày 220mm, tường ngăn phòng dày 110mm
3.5. HỆ THỐNG CẤP THỐT NƯỚC
Hệ thống cấp nước của cơng trình bao gồm 4 bồn nước mái, hệ thống ống dẫn nước cấp PVC
và các máy bơm. Hệ thống này tiếp nhận nước từ nguồn nước cấp của thành phố và dẫn vào bể
chứa nước ở tầng hầm cuối cùng. Nước được bơm lên hồ nước mái bằng các máy bơm để tạo áp
lực cần thiết cung cấp cho các thiết bị vệ sinh ở từng căn hộ chung cư
Hệ thống bơm nước cho cơng trình đươc thiết kế tự động hồn tồn để đảm bảo nước trong bể
mái ln đủ để cung cấp cho sinh hoạt và cứu hỏa. Các đường ống qua các tầng luôn được bọc
trong các hộp gen nước. Hệ thống cấp nước đi ngầm trong các hộp kỹ thuật. Các đường ống cứu
hỏa chính ln được bố trí ở mỗi tầng dọc theo khu vực giao thơng đứng và trên trần nhà
Hệ thống thốt nước thải của cơng trình bao gồm hệ thống các ống dẫn từ các thiết bị thu nước
thải dẫn xuống bể tự hoại để xử lý, lắng đọng chất thải trước khi đưa ra hệ thống cống thốt nước
cơng cộng
Mặt bằng mái và các lan can được tạo độ dốc để tập trung nước mưa thoát xuống đất bằng hệ
thống ống đứng PVC
3.6. HỆ THỐNG THƠNG GIĨ
Cơng trình nằm ở trung tâm nên bị hạn chế nhiều bởi các cơng trình bên cạnh nên khơng thuận
lợi cho việc đón gió, cơng trình sử dụng hệ thống gió nhân tạo (nhờ hệ thống máy điều hịa nhiệt
độ) giúp hệ thống thơng gió cho cơng trình được thuận lợi và tốt hơn
3.7. HỆ THỐNG CHIẾU SÁNG
Giải pháp chiếu sáng cho cơng trình được tính riêng cho từng khu chức năng dựa vào độ rọi
cần thiết và các yêu cầu về màu sắc
Phần lớn các khu vực sử dụng đèn huỳnh quang ánh sang trắng và các loại đèn compact tiết
kiệm điện. Hạn chế tối đa việc sử dụng các loại đèn dây tóc nung nóng. Riêng khu vực bên ngồi
dùng đèn cao áp halogen hoặc sodium loại chống thấm
3.8. HỆ THỐNG PHÒNG CHÁY VÀ THỐT HIỂM
Cơng trình bê tơng cốt thép bố trí tường ngăn bằng gạch rỗng vừa cách âm vừa cách nhiệt
Dọc hành lang bố trí các hộp chống cháy bằng các bình khí CO2 và các họng cứu hỏa
4
Các tầng đều có đủ 2 cầu thang bộ để đảm bảo thốt người khi có sự cố về cháy nổ
Ngồi ra, cịn lắp đặt hệ thống cịi báo cháy và các biển báo an toàn cháy nổ dọc các hành lang
3.9. HỆ THỐNG CHỐNG SÉT
Sử dụng hệ thống thu sét Stormaster ESE với khả năng bảo vệ khu vực chống sét tốt hơn so
với loại kim thu sét thông thường. Bố trí các kim thu sét trên mái nối với các dây đồng nối đất,
trang bị hệ thống chống sét theo đúng các yêu cầu và tiêu chuẩn về chống sét nhà cao tầng
3.10. HỆ THỐNG THOÁT RÁC
Rác thải được tập trung ở các tầng thơng qua kho thốt rác bố trí ở các tầng, chứa gen rác
được bố trí ở tầng hầm và sẽ có bộ phận để đưa rác thải ra ngoài. Gen rác được thiết kế kín đáo
và xử lý kỹ lưỡng để tránh tình trạng bốc mùi gây ô nhiễm môi trường
5
CHƯƠNG II
TỔNG QUAN VỀ KẾT CẤU
1. TIÊU CHUẨN VIỆT NAM VÀ PHẦN MỀM TÍNH TỐN
1.1. TIÊU CHUẨN VIỆT NAM
TCVN 2737 - 1995: Tiêu chuẩn thiết kế tải trọng và tác động
TCVN 5574 - 2012: Kết cấu bê tông và bê tông cốt thép
TCVN 198 - 1997: Nhà cao tầng – Thiết kế kết cấu bêtơng cốt thép tồn khối
TCVN 229 - 1999 Chỉ dẫn tính tốn thành phần động của tải trọng gió theo TCVN 2737:1995
- NXB Xây Dựng - Hà Nội 1999
TCVN 9386 - 2012: Thiết kế cơng trình chịu động đất
TCXDVN 205 – 1998 – Móng cọc – Tiêu chuẩn thiết kế
TCXDVN 195 – 1997 – Nhà cao tầng – Thiết kế cọc khoan nhồi
TCVN 10304 - 2014: Móng cọc – Tiêu chuẩn thiết kế
1.2. PHẦN MỀM THIẾT KẾ
ETABS, SAFE, SAP, AUTOCAD, REVIT STRUCTURE, EXCEL VBA (tính tốn gió tĩnh
và gió động, tính tốn động đất, tính tốn cốt thép dầm, tính tốn cốt thép vách, tính tốn cốt thép
sàn)
2. LỰA CHỌN GIẢI PHÁP VẬT LIỆU
2.1. VẬT LIỆU SỬ DỤNG
Vật liệu cần có cường độ cao, trọng lượng nhỏ, chống cháy tốt, có giá thành hợp lý
Vật liệu có tính biến dạng cao: khả năng biến dạng cao có thể bổ sung cho tính năng chịu lực
thấp
Vật liệu có tính thối biến thấp: có tác dụng tốt khi chịu tác động của tải trọng lặp lại (động
đất, gió bão)
Vật liệu có tính liền khối cao: có tác dụng trong trường hợp có tính chất lặp lại, khơng bị tách
rời các bộ phận cơng trình
Nhà cao tầng thường có tải trọng rất lớn. Nếu sử dụng các loại vật liệu trên sẽ giảm được đáng
kể tải trọng cho công trình, kể cả tải trọng đứng cũng như tải trọng ngang do lực quán tính. Trong
điều kiện nước ta hiện nay thì vật liệu bê tơng cốt thép hoặc thép là loại vật liệu đang được các
nhà thiết kế sử dụng phổ biến trong các kết cấu nhà cao tầng
Do đó sinh viên lựa chọn vật liệu xây dựng cơng trình là bê tơng cốt thép
6
Bảng 2.1. Cấp độ bền bê tông và loại kết cấu sử dụng
STT
Cấp độ bền bê tông
Bê tông cấp độ bền B30:
Rb = 21 (MPa), Rbt = 1.7 MPa
1
Eb = 30 × 10³ (MPa)
Bê tơng cấp độ bền B25
Rb = 14.5MPa, Rbt = 1.05 MPa
2
Eb = 30 × 10³ MPa
Vữa xi măng cát B5C
3
Kết cấu sử dụng
Cọc ly tâm khoan thả
Cầu thang, bản sàn, dầm,
vách, đài móng
Vữa xi măng xây, tô trát
tường nhà
Bảng 2.2. Loại thép sử dụng và đặc tính vật liệu
STT
1
2
3
Loại thép
Đặc tính vật liệu
Rs = Rsc = 225 MPa
AI (Ø < 10) Rsw = 175 MPa
Es = 2.1105 MPa
Rs = Rsc = 280 MPa
AII (Ø 10) Rsw = 225 MPa
Es = 2.1105 MPa
Rs = Rsc = 365 MPa
AIII (Ø 10) Rsw = 290 MPa
Es = 2105 MPa
2.2. LỚP BÊ TÔNG BẢO VỆ
Đối với cốt thép dọc chịu lực (không ứng lực trước, ứng lực trước, ứng lực trước kéo trên bệ),
chiều dày lớp bê tông bảo vệ cần được lấy khơng nhỏ hơn đường kính cốt thép hoặc dây cáp và
không nhỏ hơn:
Trong bản và tường có chiều dày trên 100mm: 15mm (20mm)
Trong dầm và dầm sườn có chiều cao ≥ 250mm: 20mm (25mm)
Trong dầm móng: 30mm
Trong móng tồn khối khi có lớp bê tơng lót: 35mm
Chú thích: Giá trị trong ( ) áp dụng cho kết cấu ngoài trời hoặc những nơi ẩm ướt (trích
TCVN 5574:2012 – Bê tơng cốt thép tiêu chuẩn thiết kế - điều 8.3)
7
3. LỰA CHỌN GIẢI PHÁP KẾT CẤU
3.1. HỆ KẾT CẤU THEO PHƯƠNG ĐỨNG
Vách cứng bê tông cốt thép là kết cấu có ưu điểm nổi bật trong việc chịu tải trọng ngang, loại
tải trọng đặc biệt quan trọng trong nhà cao tầng, ngồi ra vách cứng cịn có vai trị giằng đối với
kết cấu. Kết cấu vách cứng được xem là đem lại hiệu quả cao trong việc xây dựng những cơng
trình cao tầng, đặc biệt cho những chung cư cao cấp, các toà tháp thương mại – dịch vụ. Loại kết
cấu này còn là giải pháp ưu việt cho ổn định tổng thể theo phương ngang cho cơng trình
Căn cứ vào quy mơ cơng trình và hồ sơ kiến trúc, sinh viên sử dụng hệ chịu lực khung - vách
(khung chịu toàn bộ tải trọng đứng và vách chịu tải trọng ngang cũng như các tác động khác đồng
thời làm tăng độ cứng của cơng trình) làm hệ kết cấu chịu lực chính cho cơng trình
3.2. HỆ KẾT CẤU THEO PHƯƠNG NGANG
Hệ sàn dầm trực giao: Gồm hệ dầm vng góc với nhau theo 2 phương, chia bản sàn thành
các ơ bản kê bốn cạnh có nhịp bé, theo yêu cầu cấu tạo khoảng cách giữa các dầm không vượt
quá 5 – 6m
Ưu điểm: Tránh được có quá nhiều cột, vách bên trong nên tiết kiệm được không gian sử dụng
và có kiến trúc đẹp, thích hợp với cơng trình u cầu tính thẩm mỹ cao và khơng gian sử dụng
lớn như hội trường, câu lạc bộ,…
Nhược điểm: Không tiết kiệm, thi công phức tạp. Khi mặt bằng sàn q rộng cần bố trí them
các dầm chính. Vì vậy nó cũng khơng tránh được những hạn chế chiều cao dầm chính lớn để
giảm độ võng và phù hợp với tính chất truyển tải trọng
4. NGUN TẮC TÍNH TỐN, THIẾT KẾ KẾT CẤU
4.1. NGUYÊN TẮC CƠ BẢN
Khi thiết kế cần tạo sơ đồ kết cấu, kích thước tiết diện và bố trí cốt thép đảm bảo được độ bền,
độ ổn định và độ cứng không gian xét trong tổng thể cũng như riêng từng bộ phận kết cấu. Việc
đảm bảo đủ khả năng chịu lực phải trong cả giai đoạn xây dựng và sử dụng
Khi tính tốn thiết kế kết cấu bê tông cốt thép cần phải thỏa mãn những u cầu về tính tốn
theo hai nhóm trạng thái giới hạn:
Nhóm trạng thái giới hạn thứ nhất (TTGH I): Nhằm đảm bảo khả năng chịu lực của kết cấu, cụ
thể đảm bảo cho kết cấu: không bị phá hoại do tác dụng của tải trọng và tác động, không bị mất
ổn định về hình dáng hoặc vị trí, khơng bị phá hoại vì kết cấu bị mỏi, khơng bị phá hoại do tác
động đồng thời của các nhân tố về lực và những ảnh hưởng bất lợi của mơi trường
Nhóm trạng thái giới hạn thứ hai (TTGH II): nhằm bảo đảm sự làm việc bình thường của kết
cấu, cụ thể cần hạn chế khe nứt không mở rộng quá giới hạn cho phép hoặc khơng xuất hiện khe
nứt, khơng có những biến dạng quá giới hạn cho phép như độ võng, góc xoay, góc trượt, dao
động
4.2. GIẢ THIẾT TÍNH TỐN
Sàn là tuyệt đối cứng trong mặt phẳng của nó (mặt phẳng ngang) và liên kết ngàm với các
phần tử cột, vách cứng ở cao trình sàn. Khơng kể biến dạng cong (ngoài mặt phẳng sàn) lên các
8
phần tử (thực tế khơng cho thép sàn có biến dạng cong). Bỏ qua ảnh hưởng độ cứng uốn của sàn
tầng này đến sàn tầng bên
Mọi thành phần hệ chịu lực trên từng tầng đều có chuyển vị ngang như nhau
Các cột và vách cứng đều được ngàm ở chân cột và chân vách cứng ngay mặt đài móng
Khi tải trọng ngang tác dụng thì tải trọng tác dụng này sẽ truyền vào cơng trình dưới dạng lực
phân bố trên các sàn (vị trí tâm cứng của từng tầng) vì có sàn nên các lực này truyền sang sàn và
từ đó truyền sang vách và biến dạng dọc trục của sàn, của dầm xem như là không đáng kể
4.3. NỘI DUNG THIẾT KẾ
- Thiết kế cầu thang tầng điển hình
- Thiết kế sàn tầng điển hình: hệ sàn – dầm, sàn phẳng
- Thiết kế hệ khung – vách: dầm điển hình, vách
- Thiết kế móng: móng cọc
4.4. CHỌN SƠ BỘ KÍCH THƯỚC TIẾT DIỆN
4.4.1. CHỌN SƠ BỘ KÍCH THƯỚC TIẾT DIỆN SÀN ĐIỂN HÌNH
Chọn sơ bộ chiều dày bản sàn theo cơng thức sau:
hs
D
l
ms
Trong đó:
- D : hệ số kinh nghiệm phụ thuộc hoạt tải sử dụng (0.8-1.4)
- ms = 30 - 35: đối với bản loại dầm
-
ms = 40 - 45: đối với bản kê bốn cạnh
l : nhịp cạnh ngắn của ơ bản
4.4.2. CHỌN SƠ BỘ KÍCH THƯỚC TIẾT DIỆN DẦM
Chọn sơ bộ tiết diện dầm theo cơng thức sau:
Bảng 2.3. Xác định sơ bộ kích thước tiết diện dầm
Loại dầm
Chiều cao h (m)
Dầm phụ
1 1
L
15 12
Dầm chính
1 1
L
12 8
1
L
20
1
h L
15
h
Chiều rộng b
1 1
h
4 2
4.4.3. CHỌN SƠ BỘ KÍCH THƯỚC TIẾT DIỆN VÁCH
Theo TCXD 198-1997 , độ dày của vách không nhỏ hơn 150 mm và 1/20 chiều cao tầng nhà:
150mm
1
1
Ht
3400 170mm
20
20
Chọn sơ bộ chiều dày vách là 300mm
9