BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM KỸ THUẬT
THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH
ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP
NGÀNH CNKT CƠNG TRÌNH XÂY DỰNG
CHUNG CƯ DIAMOND RESIDENCE
GVHD: TS. HÀ DUY KHÁNH
SVTH: NGUYỄN THANH HOÀNG
SKL 0 0 8 3 9 2
Tp. Hồ Chí Minh, tháng 01/2018
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM KỸ THUẬT
THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH
ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP
CHUNG CƯ DIAMOND RESIDENCE
GVHD : TS. HÀ DUY KHÁNH
SVTH : NGUYỄN THANH HỒNG MẪN
MSSV : 12149071
Khóa
: 12
Tp. Hồ Chí Minh, tháng 01/2018
CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
Độc lập – Tự do – Hạnh phúc
---***---
BẢNG NHẬN XÉT CỦA GIẢNG VIÊN HƯỚNG DẪN
Họ và tên sinh viên: NGUYỄN THANH HOÀNG MẪN
MSSV: 12149071
Ngành: Cơng nghệ kỹ thuật cơng trình xây dựng
Lớp: 121491C
Tên đề tài: Chung cư DIAMOND RESIDENCE
Họ và tên giảng viên hướng dẫn: TS. HÀ DUY KHÁNH
NHẬN XÉT
1. Về nội dung đề tài và khối lượng thực hiện:
………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………
2. Ưu điểm:
………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………
3. Khuyết điểm:
………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………
4. Đề nghị cho bảo vệ hay không:
……………………………………………………………………………………………
5. Đánh giá loại:
……………………………………………………………………………………………
6. Điểm:…………(Bằng chữ:……………………………………………………………)
……………………………………………………………………………………………
Tp.HCM, ngày…tháng…năm 2017
Giảng viên hướng dẫn
(Ký và ghi rõ họ tên)
CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
Độc lập – Tự do – Hạnh phúc
---***---
BẢNG NHẬN XÉT CỦA GIẢNG VIÊN PHẢN BIỆN
Họ và tên sinh viên: NGUYỄN THANH HOÀNG MẪN
MSSV: 12149071
Ngành: Cơng nghệ kỹ thuật cơng trình xây dựng
Lớp: 121491C
Tên đề tài: Chung cư DIAMOND RESIDENCE
Họ và tên giảng viên phản biện:………………………………………………………….
NHẬN XÉT
1. Về nội dung đề tài và khối lượng thực hiện:
………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………
2. Ưu điểm:
………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………
3. Khuyết điểm:
………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………
4. Đề nghị cho bảo vệ hay không:
……………………………………………………………………………………………
5. Đánh giá loại:
……………………………………………………………………………………………
6. Điểm:…………(Bằng chữ:……………………………………………………………)
……………………………………………………………………………………………
Tp.HCM, ngày…tháng…năm 2017
Giảng viên phản biện
(Ký và ghi rõ họ tên)
LỜI CẢM ƠN
Đối với mỗi sinh viên ngành xây dựng, luận văn tốt nghiệp chính là cơng việc kết thúc quá
trình học tập ở trường đại học, đồng thời mở ra trước mắt mỗi người một hướng đi mới vào
cuộc sống thực tế trong tương lai. Thơng qua q trình làm luận văn đã tạo điều kiện để em
tổng hợp, hệ thống lại những kiến thức đã được học, đồng thời thu thập bổ sung những
kiến thức mới mà mình cịn thiếu sót, rèn luyện khả năng tính tốn và giải quyết các vấn
đề có thể phát sinh trong thực tế.
Trong suốt khoảng thời gian thực hiện luận văn của mình, em đã nhận được rất nhiều sự
chỉ dẫn, giúp đỡ tận tình của Thầy Hà Duy Khánh cùng với Thầy Cô trong khoa Xây
dựng. Em xin gửi lời cảm ơn chân thành, sâu sắc nhất của mình đến quý Thầy Cô. Những
kiến thức và kinh nghiệm mà các Thầy Cô đã truyền đạt cho em sẽ là nền tảng, chìa khóa
để em có thể hồn thành luận văn tốt nghiệp này.
Mặc dù đã cố gắng hết sức nhưng do kiến thức và kinh nghiệm cịn hạn chế, do đó luận
văn tốt nghiệp của em khó tránh khỏi những thiếu sót, kính mong nhận được sự chỉ dẫn
của q Thầy Cơ để em củng cố, hồn thiện kiến thức của mình hơn.
Cuối cùng, em xin chúc q Thầy Cơ có thật nhiều sức khỏe, đạt được những thành công
mới trong sự nghiệp để có thể truyền đạt kiến thức cho thế hệ sau.
Em xin chân thành cảm ơn.
Tp.HCM, ngày…tháng… năm 2017
Sinh viên thực hiện
NGUYỄN THANH HOÀNG MẪN
TĨM TẮT ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP
Sinh viên
: NGUYỄN THANH HỒNG MẪN
MSSV: 12149071
Khoa
: Xây Dựng
Ngành
: Cơng Nghệ Kỹ Thuật Cơng Trình Xây Dựng
Tên đề tài : CHUNG CƯ DIAMOND RESIDENCE
1. Nội dung các phần lý thuyết và tính tốn
Kiến trúc
Tổng quan kiến trúc
Kết cấu
Tính tốn, thiết kế sàn tầng điển hình
Tính tốn, thiết kế cầu thang bộ
Mơ hình, tính tốn, thiết kế khung khơng gian
Nền móng
Tổng hợp số liệu địa chất
Thiết kế móng cọc khoan nhồi
2. Thuyết minh và bản vẽ
01 Thuyết minh và 01 Phụ lục
24 bản vẽ A3 (7 kiến trúc, 11 Kết cấu, 6 Nền móng)
3. Cán bộ hướng dẫn
: TS. HÀ DUY KHÁNH
4. Ngày giao nhiệm vụ
: 04/09/2017
5. Ngày hoàn thành nhiệm vụ
: 16/12/2017
Xác nhận của GVHD
Tp. HCM ngày 16 tháng 12 năm 2017
Xác nhận của BCN Khoa
SUMMARY OF THE GRADUATION PROJECT
Student
: NGUYEN THANH HOANG MAN
Faculty
: CIVIL ENGINEERING
ID: 12149071
Speciality : CONSTRUCTION ENGINEERING AND TECHONOLOGY
Topic
: DIAMOND RESIDENCE APARTMENT
1. Content theoretical and computational parts
Architecture
Reproduction of architectural drawings
Structure
Calculate and design the typical floor
Calculate and design the staircase
Create model, Calculate and design the frame-wall
Foundation
Synthesis of geological data
Design of bored pile foundation
2. Present and drawing
1 present and 1 appendix
24 drawing A3 (7 Architecture, 11 structure, 6 foundation)
3. Instructor
: PhD. HA DUY KHANH
4. Date of start of the task
: 04/09/2017
5.Date of completion of the task
: 16/12/2017
Confirm of instructor
HCMC December 16, 2017
Confirm of faculty
MỤC LỤC
CHƯƠNG 1: GIỚI THIỆU TỔNG QUAN VỀ CƠNG TRÌNH ........................................... 1
1.1. Tổng quan về cơng trình: ................................................................................................ 1
1.1.1. Mục đích xây dựng cơng trình: ............................................................................... 1
1.1.2. Vị trí và đặc điểm cơng trình: ................................................................................. 1
1.1.2.1. Vị trí cơng trình: .............................................................................................. 1
1.1.2.2. Tiện ích nội ngoại khu: .................................................................................... 1
1.1.2.3. Điều kiện tự nhiên: .......................................................................................... 1
1.1.3. Quy mơ cơng trình: ................................................................................................. 2
1.2. Giải pháp kiến trúc cơng trình: ....................................................................................... 2
1.2.1. Giải pháp mặt bằng: ................................................................................................ 2
1.2.2. Giải pháp mặt cắt và cấu tạo: .................................................................................. 3
1.3. Giải pháp kết cấu và giả thuyết tính tốn: ...................................................................... 3
1.3.1. Tiêu chuẩn kết cấu: ................................................................................................. 3
1.3.2. Vật liệu sử dụng: ..................................................................................................... 3
1.3.2.1. Bê tông (TCVN 5574:2012): ........................................................................... 4
1.3.2.2. Cốt thép (TCVN 5574:2012):.......................................................................... 4
1.3.2.3. Vật liệu khác:................................................................................................... 5
1.3.3. Hình dạng cơng trình: ............................................................................................. 5
1.3.3.1. Theo phương ngang: ........................................................................................ 5
1.3.3.2. Theo phương đứng: ......................................................................................... 6
1.3.4. Tải trọng tác động: .................................................................................................. 6
1.3.4.1. Tĩnh tải: ........................................................................................................... 6
1.3.4.2. Hoạt tải: ........................................................................................................... 6
1.3.4.3. Tải gió: ............................................................................................................ 6
1.3.4.4. Tải động đất: .................................................................................................... 7
1.3.5. Phương án thiết kế cho phần thân: .......................................................................... 7
1.3.6. Phương án thiết kế cho phần móng: ........................................................................ 7
1.3.7. Tính toán kết cấu cho nhà cao tầng: ........................................................................ 7
1.3.7.1. Sơ đồ tính: ....................................................................................................... 7
1.3.7.2. Các giả thiết tính tốn nhà cao tầng: ............................................................... 7
1.3.8. Phương pháp xác định nội lực: ............................................................................... 8
1.3.8.1. Mô hình liên tục thuần túy: ............................................................................. 8
1.3.8.2. Mơ hình rời rạc – liên tục (phương pháp siêu khối):....................................... 8
1.3.8.3. Mô hình rời rạc (phương pháp phần tử hữu hạn): ........................................... 8
1.3.9. Lựa chọn cơng cụ tính tốn: .................................................................................... 8
1.3.9.1. Phần mềm SAFE: ............................................................................................ 9
1.3.9.2. Phần mềm ETABS: ......................................................................................... 9
1.3.9.3. Phần mềm Microsoft Office: ........................................................................... 9
1.3.10. Tính tốn cốt thép: ................................................................................................ 9
1.3.11. Bố trí cốt thép: ....................................................................................................... 9
CHƯƠNG 2: TÍNH TỐN TẢI TRỌNG ........................................................................... 10
2.1. Tĩnh tải: ......................................................................................................................... 10
2.1.1. Tải các lớp cấu tạo sàn: ......................................................................................... 10
2.1.2. Tĩnh tải các lớp tường xây: ................................................................................... 12
2.2. Hoạt tải:......................................................................................................................... 12
2.3. Tải trọng gió: ................................................................................................................ 12
2.3.1. Tính tốn thành phần tĩnh của gió: ........................................................................ 12
2.3.2. Tính tốn thành phần động của tải trọng gió: ....................................................... 13
CHƯƠNG 3: THIẾT KẾ KẾT CẤU SÀN ĐIỂN HÌNH .................................................... 15
3.1. Mở đầu: ......................................................................................................................... 15
3.2. Sơ bộ chọn kích thước sàn: ........................................................................................... 15
3.3. Kiểm tra sơ bộ khả năng chịu cắt của sàn:.................................................................... 15
3.3.1. Trạng thái phá hoại của sàn hai phương do lực cắt: .............................................. 15
3.3.2. Kiểm tra khả năng chịu cắt: .................................................................................. 16
3.4. Tính tốn cốt thép gia cường: ....................................................................................... 17
3.4.1. Tại các gối A, B, C, D của các dải trên đầu cột: ................................................... 17
3.4.2. Tại các nhịp: .......................................................................................................... 18
3.5. Tính tốn bố trí cốt thép sàn: ........................................................................................ 19
CHƯƠNG 4: THIẾT KẾ KẾT CẤU CẦU THANG .......................................................... 29
4.1. Mở đầu: ......................................................................................................................... 29
4.2. Tải trọng:....................................................................................................................... 29
4.2.1. Tải trọng tác dụng lên bản thang nghiêng: ............................................................ 29
4.2.1.1. Tĩnh tải: ......................................................................................................... 29
4.2.1.2. Hoạt tải: ......................................................................................................... 30
4.2.2. Tải trọng tác dụng lên bản chiếu nghỉ: .................................................................. 32
4.3. Sơ đồ tính và nội lực bản thang: ................................................................................... 32
4.4. Tính toán dầm thang (dầm chiếu nghỉ): ........................................................................ 34
4.4.1. Tải trọng: ............................................................................................................... 34
4.4.2. Sơ đồ tính: ............................................................................................................. 35
4.4.3. Tính tốn thép dọc dầm chiếu nghỉ: ...................................................................... 35
4.4.4. Tính tốn thép đai dầm chiếu nghỉ: ....................................................................... 36
CHƯƠNG 5: THIẾT KẾ KẾT CẤU KHUNG ................................................................... 38
5.1. Mở đầu: ......................................................................................................................... 38
5.2. Chọn sơ bộ kích thước tiết diện: ................................................................................... 38
5.2.1. Chọn sơ bộ tiết diện cột: ....................................................................................... 38
5.2.2. Chọn sơ bộ tiết diện vách: ..................................................................................... 41
5.3. Tính tốn tải trọng: ....................................................................................................... 41
5.3.1. Thành phần tĩnh của tải trọng gió: ........................................................................ 41
5.3.2. Thành phần động của tải trọng gió:....................................................................... 42
5.3.2.1. Thiết lập tính tốn động lực: ......................................................................... 42
5.3.2.2. Kết quả phân tích dao động: .......................................................................... 42
5.3.2.3. Khảo sát các dạng dao động riêng: ................................................................ 43
5.3.2.4. Tính tốn thành phần động của tải trọng gió: ................................................ 44
5.3.2.5. Kết quả tính tốn: .......................................................................................... 45
5.3.3. Tải trọng động đất: ................................................................................................ 48
5.3.3.1. Phổ phản ứng thiết kế theo phương ngang: ................................................... 48
5.3.3.2. Phổ phản ứng thiết kế theo phương đứng: .................................................... 51
5.4. Tổ hợp tải trọng : .......................................................................................................... 51
CHƯƠNG 6: THIẾT KẾ CỘT KHUNG TRỤC 4, A ......................................................... 52
6.1. Các phương pháp tính cột lệch tâm xiên: ..................................................................... 52
6.2. Tính tốn cụ thể: ........................................................................................................... 52
6.2.1. Kích thước tiết diện cột: ........................................................................................ 53
6.2.2. Phản lực chân cột: ................................................................................................. 54
6.2.3. Tính thép dọc cột:.................................................................................................. 54
6.2.3.1. Tính tốn cụ thể cột C18 (sân thượng): ......................................................... 54
6.2.3.2. Bảng kết quả tính cốt thép cột khung trục 4, A: ............................................ 59
6.2.4. Tính thép đai cột: .................................................................................................. 64
6.2.4.1. Cơ sở lý thuyết tính tốn: .............................................................................. 64
6.2.4.2. Tính tốn cụ thể cột C18: .............................................................................. 66
CHƯƠNG 7: THIẾT KẾ VÁCH LÕI CỨNG..................................................................... 68
7.1. Tính tốn thép dọc cho vách: ........................................................................................ 68
7.2. Cơ sở tính tốn: ............................................................................................................. 68
7.3. Q trình tính tốn: ....................................................................................................... 69
7.4. Ví dụ tính tốn: ............................................................................................................. 70
7.6. Kiểm tra ổn định của cơng trình: .................................................................................. 85
CHƯƠNG 8: THIẾT KẾ MÓNG ........................................................................................ 89
8.1. Kết quả khảo sát địa chất: ............................................................................................. 89
8.2. Bảng tổng hợp các chỉ tiêu cơ lý đặc trưng các lớp đất: ............................................... 93
8.3. Đánh giá điều kiện địa chất: ......................................................................................... 95
8.4. Thiết kế móng theo phương án cọc khoan nhồi:........................................................... 95
8.5. Giới thiệu móng cọc khoan nhồi:.................................................................................. 96
8.5.1. Cấu tạo: ................................................................................................................. 96
8.5.2. Công nghệ thi công: .............................................................................................. 96
8.5.3. Ưu điểm của cọc khoan nhồi:................................................................................ 97
8.6. Tính tốn sức chịu tải của cọc: ..................................................................................... 97
8.6.1. Các thơng số của cọc: ............................................................................................ 97
8.6.1.1. Đài cọc:.......................................................................................................... 97
8.6.1.2. Cọc: ............................................................................................................... 97
8.6.2. Xác định sức chịu tải cọc khoan nhồi : ................................................................. 98
8.6.2.1. Sức chịu tải cọc theo vật liệu :....................................................................... 98
8.6.2.2. Sức chịu tải của cọc theo chỉ tiêu cơ lý của đất nền (TCVN 10304:2014): .. 98
8.6.2.3. Sức chịu tải của cọc theo cường độ đất nền ................................................ 100
8.6.2.4. Xác định sức chịu tải theo kết quả xuyên tiêu chuẩn SPT: ......................... 102
8.7. Xác định số cọc và bố trí cọc: ..................................................................................... 104
8.8. Thiết kế móng M1: ..................................................................................................... 105
8.8.1. Chọn sơ bộ móng: ............................................................................................... 105
8.8.2. Sức chịu tải của cọc đơn: .................................................................................... 105
8.8.3. Xác định số lượng cọc và bố trí cọc: ................................................................... 105
8.8.4. Kiểm tra phản lực đầu cọc .................................................................................. 107
8.8.5. Kiểm tra nền dưới đáy khối móng quy ước ........................................................ 111
8.8.5.1. Kiểm tra áp lực đáy khối móng quy ước ..................................................... 111
8.8.5.2. Tính độ lún khối móng quy ước: ................................................................. 114
8.8.5.3. Kiểm tra điều kiện xun thủng .................................................................. 116
8.8.6. Tính tốn cốt thép đài cọc ................................................................................... 116
8.8.6.1. Tính cốt thép đặt theo phương X: ................................................................ 118
8.8.6.2. Tính cốt thép đặt theo phương Y: ................................................................ 118
8.9. Thiết kế móng M2: ..................................................................................................... 119
8.9.1. Chọn sơ bộ móng: ............................................................................................... 119
8.9.2. Sức chịu tải của cọc đơn: .................................................................................... 119
8.9.3. Xác định số cọc và bố trí cọc: ............................................................................. 119
8.9.4. Kiểm tra phản lực đầu cọc: ................................................................................. 120
8.9.5. Kiểm tra nền dưới đáy khối móng quy ước: ....................................................... 126
8.9.5.1. Kiểm tra áp lực đáy khối móng quy ước: .................................................... 126
8.9.5.2. Tính độ lún khối móng quy ước: ................................................................. 129
8.9.5.3. Kiểm tra điều kiện xuyên thủng: ................................................................. 131
8.9.6. Tính tốn cốt thép đài cọc: .................................................................................. 132
8.9.6.1. Tính cốt thép đặt theo phương X: ................................................................ 134
8.9.6.2. Tính cốt thép đặt theo phương Y: ................................................................ 135
8.10. Thiết kê móng lõi thang: ........................................................................................... 136
8.10.1. Xác định nội lực tính tốn: ................................................................................ 136
8.10.2. Chọn chiều sâu chôn đài: .................................................................................. 136
8.10.3. Xác định số lượng cọc và bố trí cọc: ................................................................. 137
8.10.4. Kiểm tra nền dưới đáy khối móng quy ước: ..................................................... 138
8.10.4.1. Kiểm tra áp lực đáy khối móng quy ước: .................................................. 138
8.10.4.2. Tính độ lún khối móng quy ước: ............................................................... 142
8.10.5. Tính đài cọc bằng phần mềm SAFE: ................................................................ 143
CHƯƠNG 9: THIẾT KẾ TƯỜNG CHẮN TẦNG HẦM BẰNG CỪ LARSEN ............. 148
9.1. Giới thiệu cừ Larsen: .................................................................................................. 148
9.2. Mơ hình Plaxis: ........................................................................................................... 148
9.2.1. Số liệu ban đầu: ................................................................................................... 148
9.2.2. Mơ hình trên Plaxis: ............................................................................................ 149
CHƯƠNG 10: TÀI LIỆU THAM KHẢO ......................................................................... 152
DANH MỤC CÁC HÌNH
Hình 2.1.Mặt cắt các lớp cấu tạo sàn. .................................................................................. 10
Hình 2.2. Sơ đồ tính tốn động lực tải trọng gió lên cơng trình theo phụ lục A tiêu chuẩn
TCVN 229:1999. ................................................................................................................. 14
Hình 3.1. Hình tháp chọc thủng. .......................................................................................... 16
Hình 3.2. Tính tốn lực kéo trên tiết diện bê tơng khi 𝑓𝑡 > 0,17𝑓𝑐′ .................................. 18
Hình 3.3. Mơ hình sàn trong SAFE. .................................................................................... 19
Hình 3.4. Mơ hình 3D của sàn trong SAFE. ........................................................................ 19
Hình 3.5. Chia dải theo phương X. ...................................................................................... 20
Hình 3.6. Chia dải theo phương Y. ...................................................................................... 20
Hình 3.7. Biểu đồ moment theo phương X. ......................................................................... 21
Hình 3.8. Biểu đồ moment theo phương Y. ......................................................................... 21
Hình 3.9. Độ võng của sàn xuất từ SAFE. ........................................................................... 22
Hình 4.1. Cấu tạo bản thang nghiêng................................................................................... 31
Hình 4.2. Cấu tạo bản chiếu nghỉ......................................................................................... 32
Hình 4.3.Sơ đồ tính bản thang. ............................................................................................ 33
Hình 4.4. Biểu đồ moment của bản thang............................................................................ 33
Hình 4.5. Phản lực gối tựa bản thang truyền vào dầm chiếu nghỉ. ...................................... 34
Hình 4.6. Sơ đồ tính dầm chiếu nghỉ. .................................................................................. 35
Hình 4.7. Biểu đồ lực cắt trong dầm chiếu nghỉ. ................................................................. 36
Hình 5.1. Diện tích truyền tải sàn vào cột. .......................................................................... 39
Hình 5.3. Đồ thị phổ phản ứng thiết kế................................................................................ 50
Hình 6.1. Mặt bằng bố trí cột. .............................................................................................. 52
Hình 6.2. Phản lực chân cột. ................................................................................................ 54
Hình 6.3. Bố trí thép đai cột................................................................................................. 66
Hình 7.1. Nội lực tác dụng lên vách .................................................................................... 68
Hình 8.1. Đồ thị xác định hệ số ..................................................................................... 101
Hình 8.2. Đồ thị tra hệ số αp .............................................................................................. 103
Hình 8.3. Mặt bằng bố trí móng M1. ................................................................................. 106
Hình 8.4. Khối móng quy ước. .......................................................................................... 111
Hình 8.5. Tháp chọc thủng móng M1 ................................................................................ 116
Hình 8.6. Sơ đồ tính thép móng M1 .................................................................................. 117
Hình 8.7. Kết quả bố trí cọc M2. ....................................................................................... 120
Hình 8.8. Khối móng quy ước ........................................................................................... 126
Hình 8.9. Tháp chọc thủng móng M2 ................................................................................ 131
Hình 8.10. Sơ đồ tính thép móng M2 ................................................................................ 134
Hình 8.11. Mặt bằng bố trí móng M3. ............................................................................... 138
Hình 8.12. Khối móng quy ước. ........................................................................................ 139
Hình 8.13. Chia dải strip theo phương Y. .......................................................................... 145
Hình 8.14. Chia dải strip theo phương X. .......................................................................... 145
Hình 8.15. Phản lực đầu cọc. ............................................................................................. 146
Hình 8.16. Moment theo phương Y. .................................................................................. 146
Hình 8.17. Moment theo phương X. .................................................................................. 147
Hình 9.1. Điều kiện biên của hố đào.................................................................................. 149
Hình 9.2. Mơ hình trên Plaxis. ........................................................................................... 149
Hình 9.3. Các bước thi cơng q trình đào đất. ................................................................. 150
Hình 9.4. Chuyển vị ngang trong quá trình đào đất. .......................................................... 151
DANH MỤC CÁC BẢNG
Bảng 2.1. Tĩnh tải tác dụng lên sàn căn hộ. ......................................................................... 10
Bảng 2.2. Tĩnh tải tác dụng lên sàn tầng trệt. ...................................................................... 11
Bảng 2.3. Tĩnh tải tác dụng lên sàn tầng hầm. ..................................................................... 11
Bảng 2.4. Tĩnh tải tác dụng lên sàn tầng mái. ...................................................................... 11
Bảng 2.5. Hoạt tải tác dụng lên sàn. .................................................................................... 12
Bảng 3.1. Kết quả tính tốn cốt thép theo phương X: ......................................................... 23
Bảng 3.2. Kết quả tính tốn cốt thép theo phương Y: ......................................................... 25
Bảng 4.1. Bảng tính tải trọng tác dụng lên bản thang nghiêng. ........................................... 31
Bảng 4.2. Bảng tính tải trọng tác dụng lên bản chiếu nghỉ. ................................................. 32
Bảng 4.3. Bảng tính cốt thép bản thang. .............................................................................. 34
Bảng 4.4. Bảng tính cốt thép dầm chiếu nghỉ. ..................................................................... 35
Bảng 5.1.Sơ bộ tiết diện cột biên. ........................................................................................ 39
Bảng 5.2. Sơ bộ tiết diện cột giữa. ....................................................................................... 40
Bảng 5.3. Gió tĩnh tác dụng vào tâm sàn theo phương X. ................................................... 41
Bảng 5.4. Gió tĩnh tác dụng vào tâm sàn theo phương Y. ................................................... 42
Bảng 5.5. Thống kê các dạng dao động. .............................................................................. 42
Bảng 5.6. Khối lượng các tầng và tọa độ tâm cứng, tâm khối lượng. ................................. 43
Bảng 5.7. Đặc điểm cơng trình ............................................................................................ 45
Bảng 5.8. Thơng số tính tốn ban đầu. ................................................................................ 46
Bảng 5.9. Bảng giá trị tính tốn thành phần động của tải trọng gió theo phương X ........... 46
Bảng 5.10. Bảng giá trị tính tốn thành phần động của tải trọng gió theo phương Y ......... 47
Bảng 5.11. Kết quả tính tốn phỏ phản ứng. ....................................................................... 49
Bảng 6.1.Kết quả tính tốn thép dọc cột biên. ..................................................................... 59
Bảng 6.2. Kết quả tính tốn thép dọc cột giữa. .................................................................... 62
Bảng 7.1. Bảng chọn và bố trí thép vách. ............................................................................ 84
Bảng 7.2. Tải trọng ngang Fi theo phương X ...................................................................... 85
Bảng 7.3. Tải trọng ngang Fi theo phương Y ...................................................................... 86
Bảng 7.4. Kiểm tra lật theo phương X ................................................................................. 87
Bảng 7.5. Kiểm tra lật theo phương Y ................................................................................. 88
Bảng 8.1. Đặc trưng cơ lý các lớp đất.................................................................................. 93
Bảng 8.2. Trụ địa chất. ......................................................................................................... 94
Bảng 8.3. Sức kháng của đất trên thân cọc. ......................................................................... 99
Bảng 8.4. Bảng tra hệ số áp lực ngang .............................................................................. 102
Bảng 8.5. Bảng tính tốn phản lực đầu cọc ....................................................................... 107
Bảng 8.6. Bảng tính ứng suất bản thân các lớp phân tố..................................................... 114
Bảng 8.7. Phân bố ứng suất trong khối móng quy ước ...................................................... 115
Bảng 8.8. Bảng tính tốn phản lực đầu cọc ....................................................................... 117
Bảng 8.9. Bảng tính tốn phản lực đầu cọc. ...................................................................... 121
Bảng 8.10. Bảng tính ứng suất bản thân các lớp phân tố................................................... 129
Bảng 8.11. Phân bố ứng suất trong khối móng quy ước .................................................... 130
Bảng 8.12. Bảng phản lực đầu cọc ứng với tổ hợp Nmax móng M2. ............................... 132
Bảng 8.13. Bảng phản lực đầu cọc ứng với tổ hợp Nmax móng M2. ............................... 133
Bảng 8.14. Bảng tính ứng suất bản thân các lớp phân tố................................................... 142
Bảng 8.15. Phân bố ứng suất trong khối móng quy ước. .................................................. 143
CHƯƠNG 1. GIỚI THIỆU TỔNG QUAN VỀ CƠNG TRÌNH
1.1. Tổng quan về cơng trình:
1.1.1. Mục đích xây dựng cơng trình:
-
Thành phố Hồ Chí Minh là thành phố năng động và có nền kinh tế đang phát triển
mạnh nhất Việt Nam.Với vị trí thuận lợi do thiên nhiên ban tặng, TP.Hồ Chí Minh
đang từng ngày đổi mới và thu hút nhiều nhà đầu tư để phát triển các dự án mang
tính chiến lược của khu vực Đông Nam Á.
-
Với xu thế đó, đầu tư vào lĩnh vực kinh doanh bất động sản, mua bán căn hộ chung
cư là một kênh đầu tư hữu ích. Vì thế cơng trình chung cư cao cấp “DIAMOND
RESIDENCE” đã ra đời nhằm phục vụ cho nhu cầu tìm chỗ ở cho mọi người.
1.1.2. Vị trí và đặc điểm cơng trình:
1.1.2.1. Vị trí cơng trình:
-
Tọa lạc tại khu đơ thị mới phía Quận 2, thành phố Hồ Chí Minh cách Quận 1
khoảng 5 km nên chỉ mất 10 phút để đến trung tâm thành phố, rất thuận tiện về giao
thông dễ dàng tiếp cận được các tiện ích tại trung tâm kinh tế, tài chính, thương
mại… của TP.HCM. Ngồi ra, dự án cịn tiếp giáp với các khu dân cư mới,trung
tâm Khu Đô thị mới Quận 2…
1.1.2.2. Tiện ích nội ngoại khu:
-
Tiện ích nội khu: nhà trẻ – mẫu giáo, trường cấp I – II, trung tâm thương mại, trung
tâm y tế, hồ bơi và công viên cây xanh – thể dục thể thao.
-
Tiện ích ngoại khu: siêu thị Lotte Mart, Co.op Mart, hệ thống các trung tâm thương
mại hiện đại – các dịch vụ tài chính ngân hàng của Khu Đô thị mới…
1.1.2.3. Điều kiện tự nhiên:
-
Trong năm TP.HCM có 2 mùa là biến thể của mùa hè: mùa mưa – khô rõ rệt. Mùa
mưa được bắt đầu từ tháng 5 tới tháng 11 , còn mùa khô từ tháng 12 tới tháng 4
năm sau. Thành phố Hồ Chí Minh có nhiệt độ trung bình 27 °C, cao nhất lên tới 40
°C, thấp nhất xuống 13,8 °C. Hàng năm, thành phố có 330 ngày nhiệt độ trung bình
25 tới 28 °C.
1
-
Lượng mưa trung bình của thành phố đạt 1.949 mm/năm. Một năm, ở thành phố có
trung bình 159 ngày mưa, tập trung nhiều nhất vào các tháng từ 5 tới 11. Trên
phạm vi không gian thành phố, lượng mưa phân bố khơng đều.
-
Thành phố Hồ Chí Minh chịu ảnh hưởng bởi hai hướng gió chính là gió mùa Tây –
Tây Nam và Bắc – Ðông Bắc. Cũng như lượng mưa, độ ẩm khơng khí ở thành phố
lên cao vào mùa mưa (80%), và xuống thấp vào mùa khơ (74,5%). Bình qn độ
ẩm khơng khí đạt 79,5%/năm.
-
Có thể nói Thành phố Hồ Chí Minh thuộc vùng khơng có gió bão.
-
Nhìn chung thành phố Hồ Chí Minh khơng chịu ảnh hưởng nhiều của thời tiết,
thiên tai, khơng rét, khơng có hiện tượng sương muối, không chịu ảnh hưởng trực
tiếp của bão lụt, ánh sáng và lượng nhiệt dồi dào.
1.1.3. Quy mô công trình:
-
Cơng trình dân dụng - cấp II (5000m2 ≤ Ssàn ≤10000m2 hoặc 9 tầng ≤ ntầng≤19 tầng)
- [Phụ lục H – TCVN 9386:2012].
-
Cơng trình bao gồm: 1 tầng hầm, 1 tầng trệt, 13 tầng điển hình và 1 tầng mái.
-
Tổng chiều cao cơng trình là 51,5m (tính từ cao độ 0.000m, chưa kể tầng hầm).
-
Diện tích xây dựng:
Tầng hầm: 34m x 52m = 1768m2.
Các tầng nổi: 27m x 45m = 1215m2.
1.2. Giải pháp kiến trúc cơng trình:
1.2.1. Giải pháp mặt bằng:
-
Cơng trình có kích thước theo 2 phương 2745 m. Mặt bằng cơng trình được bố trí
mạch lạc. Hệ thống giao thông đứng bao gồm 4 thang máy, 2 cầu thang bộ bố trí
ngay giữa cơng trình nhằm thuận tiện cho việc đi lại, thoát hiểm phục vụ cho dân
cư sinh sống trong cơng trình. Mặt bằng cơng trình được tổ chức như sau:
o Tầng hầm nằm ở code cao độ -2.5m có chiều cao 3.3 m dùng làm chỗ để xe
đạp, xe máy và xe ơtơ. Được bố trí 2 ram dốc (i=15%) song song với nhau để
đường giao thông trong hầm là 1 chiều, giảm thiểu va chạm giữa các phương
tiện giao thơng. Ngồi ra, tầng hầm cịn bố trí các phịng kỹ thuật điện, nước và
phịng dịch vụ giặt ủi cho chung cư.
2
o Tầng 1 nằm ở code cao độ +0.8m có chiều cao 4.5 m dùng làm khu sinh hoạt
chung của tịa nhà, gồm có phịng của ban quản lý chung cư, hòm thư của từng
căn hộ,…
o Tầng 2 – 14 chiều cao tầng 3.3 m, mỗi tầng bố trí 12 căn hộ:
4 căn hộ A diện tích 81m2 gồm: 1 phòng sinh hoạt chung, 2 phòng ngủ, 3
phòng vệ sinh, 1 ban cơng.
4 căn hộ B diện tích 81m2 gồm: 1 phòng sinh hoạt chung, 2 phòng ngủ, 2
phòng vệ sinh, 2 ban cơng.
2 căn hộ C diện tích 81m2 gồm: 1 phòng sinh hoạt chung, 2 phòng ngủ, 2
phòng vệ sinh, 1 ban cơng.
2 căn hộ D diện tích 81m2 gồm: 1 phòng sinh hoạt chung, 2 phòng ngủ, 3
phịng vệ sinh, 1 ban cơng.
-
Các tầng chủ yếu sử dụng tường gạch chiều dày 110mm xây đặc hoặc rỗng ngăn
cách các phòng. Tường bao che và tường ngăn các căn hộ có chiều dày 220mm.
-
Sàn các tầng sử dụng vữa và gạch lát thông thường. Riêng tầng thượng, mái thang
sử dụng chống nóng bằng gạch rỗng.
-
Các tầng có đóng trần thạch cao (trừ tầng hầm chỉ có đường ống kỹ thuật).
1.2.2. Giải pháp mặt cắt và cấu tạo:
-
Chiều cao đối với tầng hầm và tầng điển hình là 3.3m, tầng 1 là 4.5m.
-
Sàn không dầm.
1.3. Giải pháp kết cấu và giả thuyết tính tốn:
1.3.1. Tiêu chuẩn kết cấu:
-
Tải trọng và tác động – TCVN 2737:1995.
-
Kết cấu bê tông cốt thép – TCVN 5574:2012.
-
Kết cấu gạch đá – TCVN 5573:1991.
-
Nhà cao tầng. Thiết kế kết cấu bê tơng tồn khối – TCVN 198:1997.
-
Móng cọc – TCVN 10304:2014.
-
Tiêu chuẩn thiết kế nền nhà và cơng trình – TCVN 45-78.
-
Tiêu chuẩn thiết kế cơng trình chịu động đất – TCVN 9386:2012.
1.3.2. Vật liệu sử dụng:
3
-
Vật liệu sử dụng cần có cường độ cao, trọng lượng nhỏ và khả năng chống cháy tốt.
-
Nhà cao tầng thường có tải trọng lớn. Nếu sử dụng các loại vật liệu trên tạo điều
kiện giảm được đáng kể tải trọng cho cơng trình, kể cả tải trọng đứng cũng như tải
trọng ngang do lực qn tính.
-
Vật liệu có tính biến dạng cao: khả năng biến dạng dẻo cao có thể bổ sung cho tính
năng chịu lực thấp.
-
Vật liệu có tính thối biến thấp: có tác dụng tốt khi chịu tác dụng của tải trọng lặp
(động đất, gió bão).
-
Vật liệu có tính liền khối cao: có tác dụng trong trường hợp tải trọng có tính chất
lặp lại khơng bị tách rời các bộ phận cơng trình.
-
Vật liệu có giá thành hợp lý.
Bởi các điều kiện trên nên tại Việt Nam hay các nước khác thì vật liệu BTCT
hoặc thép là các vật liệu đang được các nhà thiết kế sử dụng phổ biến trong các
kết cấu cao tầng.
1.3.2.1. Bê tơng (TCVN 5574:2012):
-
Bê tơng dùng trong nhà cao tầng có cấp độ bền B25-B60.
-
Dựa theo đặc điểm cơng trình và khả năng chế tạo vật liệu chọn bê tông phần thân,
sàn và móng cấp độ bền B30.
B30
Trọng lượng riêng: 𝛾 = 25 𝑘𝑁/𝑚3 .
Cường độ chịu nén tính tốn:.𝑅𝑏 = 17𝑀𝑃𝑎.
Cường độ chịu kéo tính tốn:. 𝑅𝑏𝑡 = 1,2𝑀𝑃𝑎.
Module đàn hồi của vật liệu:. 𝐸𝑏 = 32,5. 103 𝑀𝑃𝑎.
1.3.2.2. Cốt thép (TCVN 5574:2012):
-
Đối với cốt thép Ф < 10(mm) dùng làm cốt ngang loại AI:
Cường độ chịu nén tính tốn: 𝑅𝑠𝑐 = 225𝑀𝑃𝑎.
Cường độ chịu kéo tính tốn: 𝑅𝑠 = 225𝑀𝑃𝑎.
Cường độ chịu kéo của cốt thép đai, thép xiên: 𝑅𝑠𝑤 = 175𝑀𝑃𝑎.
Module đàn hồi: 𝐸𝑠 = 2,1. 105 𝑀𝑃𝑎.
-
Đối với cốt thép Ф ≥ 10(mm) dùng làm cốt ngang loại AII:
4
Cường độ chịu nén tính tốn: 𝑅𝑠𝑐 = 280𝑀𝑃𝑎.
Cường độ chịu kéo tính tốn: 𝑅𝑠 = 280𝑀𝑃𝑎.
Cường độ chịu kéo của cốt thép đai, thép xiên: 𝑅𝑠𝑤 = 225𝑀𝑃𝑎.
Module đàn hồi: 𝐸𝑠 = 2,1. 105 𝑀𝑃𝑎.
-
Đối với cốt thép cột, vách, móng dùng loại AIII:
Cường độ chịu nén tính tốn: 𝑅𝑠𝑐 = 365𝑀𝑃𝑎.
Cường độ chịu kéo tính tốn: 𝑅𝑠 = 365𝑀𝑃𝑎.
Cường độ chịu kéo của cốt thép đai, thép xiên: 𝑅𝑠𝑤 = 290𝑀𝑃𝑎.
Module đàn hồi: 𝐸𝑠 = 2. 105 𝑀𝑃𝑎.
1.3.2.3. Vật liệu khác:
-
Gạch lát nền ceramic: 𝛾 = 20 𝑘𝑁/𝑚3 .
-
Đá hoa cương: 𝛾 = 24 𝑘𝑁/𝑚3 .
-
Vữa lót, vữa trát, lớp chống thấm: 𝛾 = 18 𝑘𝑁/𝑚3 .
1.3.3. Hình dạng cơng trình:
1.3.3.1. Theo phương ngang:
-
Nhà cao tầng cần có mặt bằng đơn giản, tốt nhất là lựa chọn các hình có tính chất
đối xứng cao. Trong các trường hợp ngược lại cơng trình cần được phân ra các
phần khác nhau để mỗi phần có hình dạng đơn giản.
-
Các bộ phận kết cấu chịu lực chính của nhà cao tầng như vách, lõi, khung cần phải
được bố trí đối xứng. Trong trường hợp các kết cấu này khơng thể bố trí đối xứng
thì cần phải có các biện pháp chống xoắn cho cơng trình theo phương đứng.
-
Hệ thống kết cấu cần được bố trí làm sao để trong mỗi trường hợp tải trọng sơ đồ
làm việc của các bộ phận kết cấu rõ ràng mạch lạc và truyền tải một cách nhanh
chóng nhất tới móng cơng trình.
-
Tránh dùng các sơ đồ kết cấu có các cánh mỏng và kết cấu dạng consol theo
phương ngang vì các loại kết cấu này rất dễ bị phá hoại dưới tác dụng của động đất
và gió bão.
-
Hệ thống chịu lực ngang của cơng trình cần được bố trí theo cả hai phương. Các
vách cứng theo phương dọc nhà khơng nên bố trí ở hai đầu mà nên được được bố
trí ở khu vực giữa nhà hoặc cả ở giữa nhà và hai đầu nhà. Khoảng cách giữa các
5
vách cứng (lõi cứng) cần phải nằm trong giới hạn để có thể xem kết cấu sàn khơng
bị biến dạng trong mặt phẳng của nó khi chịu tải trọng ngang.
-
Cụ thể, đối với kết cấu BTCT toàn khối khoảng cách giữa các vách cứng Lv phải
thỏa mãn điều kiện
-
Đối với kết cấu khung BTCT, độ cứng của kết cấu dầm tại các nhịp khác nhau cần
được thiết kế sao cho gần bằng nhau, tránh trường hợp nhịp này quá cứng so với
nhịp khác, điều này gây tập trung ứng lực tại các nhịp ngắn, làm cho kết cấu ở các
nhịp này bị phá hoại quá sớm.
1.3.3.2. Theo phương đứng:
-
Độ cứng của kết cấu theo phương thẳng đứng cần phải được thiết kế đều hoặc thay
đổi đều giảm dần lên phía trên.
-
Cần tránh sự thay đổi đột ngột độ cứng của hệ kết cấu (như làm việc thông tầng,
giảm cột hoặc thiết kế dạng cột hẫng chân cũng như thiết kế dạng sàn giật cấp).
-
Trong các trường hợp đặc biệt nói trên người thiết kế cần phải có các biện pháp tích
cực làm cứng thân hệ kết cấu để tránh sự phá hoại ở các vùng xung yếu.
-
Độ cứng của kết cấu tầng trên không nhỏ hơn 70% độ cứng của kết cấu ở tầng dưới
kề nó. Nếu 3 tầng giảm độ cứng liên tục thì tổng mức giảm khơng q 50%.
1.3.4. Tải trọng tác động:
1.3.4.1. Tĩnh tải:
-
Trọng lượng các lớp hoàn thiện, trọng lượng bản thân kết cấu: các bản, dầm, cột,
vách lấy theo TCVN 2737:1995.
1.3.4.2. Hoạt tải:
-
Hoạt tải phân bố đều lên sàn theo chức năng sử dụng, được lấy theo TCVN
2737:1995.
1.3.4.3. Tải gió:
-
Tải gió của cơng trình được tính tốn bao gồm thành phần tĩnh TCVN 2737:1995
và thành phần động TCVN 229:1999.
6
1.3.4.4. Tải động đất:
-
Tải động đất của cơng trình được tính tốn theo TCVN 9386:2012.
1.3.5. Phương án thiết kế cho phần thân:
-
Từ thiết kế kiến trúc và yêu cầu thiết kế chọn phương án thiết kế bê tông cốt thép
phần thân bao gồm hệ sàn chịu tải trọng đứng, phân phối tải trọng ngang. Hệ vách
lõi được bố trí theo kiến trúc và được lựa chọn sao cho đảm bảo được sự chịu lực
và biến dạng của cơng trình. Hệ cột cũng được bố trí theo kiến trúc.
1.3.6. Phương án thiết kế cho phần móng:
-
Với quy mơ và tầm quan trọng của cơng trình đã nêu, lựa chọn thiết kế móng với 1
trong 2 phương án sau:
Móng cọc ép ly tâm bê tơng cốt thép.
Móng cọc khoan nhồi bê tơng cốt thép.
Nhằm đưa tải trọng cơng trình vào các lớp đất tốt phía dưới.
1.3.7. Tính tốn kết cấu cho nhà cao tầng:
1.3.7.1. Sơ đồ tính:
Trong giai đoạn hiện nay, nhờ sự phát triển mạnh mẽ của máy tính điện tử đã có
những thay đổi quan trọng trong cách nhìn nhận phương pháp tính cơng trình.
Khuynh hướng đặc thù hóa và đơn giản hóa các trường hợp riêng lẻ được thay thế
bằng khuynh hướng tổng quát hóa. Đồng thời khối lượng tính tốn số học khơng
cịn là một trở ngại nữa. Các phương pháp mới có thể dùng các sơ đồ tính sát với
thực tế hơn, có thể xét tới sự làm việc phức tạp của kết cấu với các mối quan hệ
phụ thuộc khác nhau trong khơng gian. Việc tính tốn kết cấu nhà cao tầng nên áp
dụng những cơng nghệ mới để có thể sử dụng mơ hình khơng gian nhằm tăng mức
độ chính xác và phản ánh sự làm việc của cơng trình sát với thực tế.
1.3.7.2. Các giả thiết tính tốn nhà cao tầng:
-
Sàn là tuyệt đối cứng trong mặt phẳng của nó (mặt phẳng ngang) và liên kết ngàm
với các phần tử cột, vách cứng ở cao trình sàn. Khơng kể biến dạng cong (ngồi
mặt phẳng sàn) lên các phần tử (thực tế không cho phép sàn có biến dạng cong).
7
-
Bỏ qua sự ảnh hưởng độ cứng uốn của sàn tầng này đến các sàn kế tiếp.
-
Mọi thành phần hệ chịu lực trên từng tầng đều có chuyển vị ngang như nhau.
-
Các cột và vách cứng đều được ngàm ở chân cột và chân vách cứng ngay đài.
-
Biến dạng dọc trục của sàn xem như là không đáng kể.
1.3.8. Phương pháp xác định nội lực:
Hiện nay có 3 trường phái tính tốn hệ chịu lực nhà nhiều tầng thể hiện theo ba mơ
hình sau:
1.3.8.1. Mơ hình liên tục thuần túy:
Giải trực tiếp phương trình vi phân bậc cao, chủ yếu là dựa vào lý thuyết vỏ, xem
toàn bộ hệ chịu lực là hệ chịu lực siêu tĩnh. Khi giải quyết theo mơ hình này, khơng
thể giải quyết theo hệ có nhiều ẩn. Đó chính là giới hạn của mơ hình này.
1.3.8.2. Mơ hình rời rạc – liên tục (phương pháp siêu khối):
Từng hệ chịu lực được xem là rời rạc, nhưng các hệ chịu lực này sẽ liên kết lại với
nhau thông qua các liên kết trượt xem là phân bố liên tục theo chiều cao. Khi giải
quyết bài toán này ta thường chuyển hệ phương trình vi phân thành hệ phương trình
tuyến tính bằng phương pháp sai phân. Từ đó giải các ma trận và tìm nội lực.
1.3.8.3. Mơ hình rời rạc (phương pháp phần tử hữu hạn):
Rời rạc hóa tồn bộ hệ chịu lực của nhà nhiều tầng, tại những liên kết xác lập
những điều kiện tương thích về lực và chuyển vị. Khi sử dụng mơ hình này cùng
với sự trợ giúp của máy tính ta có thể giải quyết được tất cả các bài toán. Hiện nay
ta có các phần mềm trợ giúp cho việc giải quyết các bài toán kết cấu như: SAFE,
SAP, ETABS,…
*
Kết luận: Trong các phương pháp kể trên, phương pháp phần tử hữu hạn hiện
được sử dụng phổ biến hơn cả do những ưu điểm của nó cũng như sự hỗ trợ đắc
lực của một số phần mềm phân tích và tính toán kết cấu SAFE, SAP, ETABS,… dựa
trên cơ sở phương pháp tính tốn này.
1.3.9. Lựa chọn cơng cụ tính tốn:
8