Tải bản đầy đủ (.doc) (39 trang)

Giáo án lớp 3-Tuan 8- Chuẩn KTKN

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (411.51 KB, 39 trang )

Giáo án lớp 3A7

Trờng Tiểu học Cẩm Trung
o0o
Thứ hai ngày 5 tháng 10 năm 2009
Tập đọc - kể chuyện :
Cỏc em nh v c gi
I. Mục tiêu:
A- Tập đọc
1. Rèn kỹ năng đọc thành tiếng: chú ý các từ ngữ: Lùi dần, lộ rõ, sôi nổi
- Đọc đúng các kiểu câu: câu kể, câu hỏi.
- Biết đọc phân biệt lời dẫn chuyện với lời nhân vật: đám trẻ, ông cụ.
- Nắm đợc cốt truyện và ý nghĩa câu chuyện: mọi ngời trong cộng đồng phải quan tâm
đến nhau. Sự quan tâm, sẵn sàng chia sẻ của ngời xung quanh làm cho mỗi ngời thấy
những lo lắng, buồn phiền dịu bớt và cuộc sống tốt đẹp hơn.
- GD học sinh phải biết yêu thơng mọi ngời trong cộng đồng.
B- Kể chuyện:
1. Rèn kỹ năng nói: Biết nhập vai 1 bạn nhỏ trong truyện, kể lại đợc toàn bộ câu
chuyện, giọng kể tự nhiên, phù hợp với diễn biến câu chuyện.
2. Rèn kỹ năng nghe: Hs biết nghe để kể lại câu chuyện.
Ti t 1
Giáo viên dạy : Vũ Thị Minh Hơng Năm học: 2009 - 2010
1
Giáo án lớp 3A7

Trờng Tiểu học Cẩm Trung
Giáo viên dạy : Vũ Thị Minh Hơng Năm học: 2009 - 2010
Tg
Hoạt động của thầy Hoạt động của trò
4
2


30
10
A. Kiểm tra bài cũ:
- Đọc thuộc lòng bài thơ Bận và trả lời
câu hỏi về nội dung bài.
+ Vì sao mọi ngời, mọi vật bận mà vui?
- Gv nhận xét, cho điểm.
B. Bài mới:
1. Giới thiệu bài: Hôm nay các em sẽ
đọc một truyện kể về các bạn nhỏ với 1
cụ già qua đờng. Qua câu chuyện này,
các em sẽ thấy các bạn nhỏ trong truyện
đã biết quan tâm đến ngời khác nh thế
nào, sự quan tâm của các bạn có tác
dụng nh thế nào đối với một cụ già đang
buồn khổ, lo âu.
2. Luyện đọc:
a. Giáo viên đọc diễn cảm toàn bài.
- Giọng ngời dẫn chuyện chậm rãi ở
đoạn 1.
- Những câu hỏi của các bạn nhỏ (ở
đoạn 2) đọc với giọng lo lắng, băn
khoăn, câu hỏi thăm cụ già của các bạn
nhỏ (ở đoạn 3) lễ độ, ân cần.
- Giọng ông cụ buồn, nghẹn ngào.
b. Hớng dẫn đọc + giải nghĩa từ:
* Đọc từng câu:
- Chú ý phát âm đúng các từ ngữ khó :
lùi dần, lộ rõ, sôi nổi...
* Đọc từng đoạn trớc lớp:

- Nhắc học sinh chú ý ngắt nghỉ đúng,
đọc đúng giọng câu kể, câu hỏi.
- Giải nghĩa từ khó trong bài: u sầu,
nghẹn ngào.
- HS đặt câu với từ : u sầu, nghẹn ngào.

* Đọc từng đoạn trong nhóm:
- Các nhóm luyện đọc.
- Gv theo dõi, giúp đỡ hs yếu.
* Thi đọc giữa các nhóm:
- Lớp và GV nhận xét bình chọn bạn
đọc tốt nhất.
- Gv nhận xét , cho điểm.
* 1 hs đọc toàn bài.
Ti t 2
3. Tìm hiểu bài:
* Hs đọc thầm đoạn 1 và 2.
+ Các bạn nhỏ đi đâu?
+ Trên đờng về nhà các bạn đã gặp ai?
- 2 Hs lên bảng đọc.
- HS chú ý nghe để nắm đợc cách
đọc.
- HS nối tiếp đọc từng câu đến hết
bài (2lần).
- HS nối tiếp nhau đọc 5 đoạn trong
bài(2lần).
- Câu: Bỗng các em dừng lại khi
thấy một cụ già / đang ngồi ở vệ cỏ
ven đờng.
- 1, 2 học sinh đọc phần chú giải

cuối Sgk.
- VD: Em nghẹn ngào nói trong nớc
mắt.
Hôm nay mẹ ốm, trông vẻ mặt của
mẹ lộ rõ vẻ u sầu.
- HS đọc nối tiếp từng đoạn trong
nhóm.
- 5 HS nối tiếp nhau đọc 5 đoạn của
bài.
- Cả lớp đọc thầm.
1. Các bạn nhỏ quan tâm muốn
giúp đỡ ông cụ.
- Các bạn nhỏ đi về nhà sau một
2
Giáo án lớp 3A7

Trờng Tiểu học Cẩm Trung
Rút kinh nghiệm tiết dạy :...............................................................................................................
................................................................................................................................................................
********************************
Toán:
Tiết 41:
Luy n t p
I. Mục tiêu:
- Giúp Hs củng cố và vận dụng bảng chia 7 để làm tính và giải bài toán liên quan đến
bảng chia 7.
- Rèn cho hs kĩ năng tính toán nhanh, chính xác.
II. Đồ dùng giảng dạy:
- Bảng phụ.
- SGK , VBT.

III. Các hoạt động daỵ học chủ yếu :
Tg Hoạt động của Thầy Hoạt động của Trò
5
1

8
8
A. Kiểm tra bài cũ:
- Đọc thuộc lòng bảng chia 7.
- Chữa bài 3(VBT- 43).
- Nhận xét, cho điểm.
B. Bài mới:
1. Giới thiệu bài :
2. Hớng dẫn luyện tập: (SGK- 36)
Bài 1 :
- Đọc yêu cầu bài 1.
- Cả lớp làm bài vào SGK:

- Em có nhận xét gì về hai phép tính
ở mỗi cột? (Phép chia là phép tính ng-
ợc lại của phép nhân).
Bài 2:
- Hs đọc yêu cầu bài tập.
- Hs xác định yêu cầu bài tập.
- Cả lớp làm bài SGK (cột 1,2,3).
- 2 Hs đọc bài.
* Bài 3: Bài giải:
Số lít dầu mỗi can có là:
35 : 7 = 5(l)
Đáp số: 5l dầu.

Tính nhẩm:
a) 7 x 8 = 56; 7 x 9 = 63;
56 : 7 = 8; 63 : 7 = 9 ;
7 x 6 = 42 7 x 7 = 49
42 : 7 = 6 49 : 7 = 7
b) 70 : 7 = 10; 28 : 7 = 4
63 : 7 = 9 42 : 6 = 7
14 : 7 = 2 42 : 7 = 6
30 : 6 = 5; 18 : 2 = 9
35 : 5 = 7 27 : 3 = 9
35 : 7 = 5 56 : 7 = 8
Củng cố bảng chia 7.
Tính:
28 7 35 5 21 7
28 4 35 7 21 3
0 0 0
Giáo viên dạy : Vũ Thị Minh Hơng Năm học: 2009 - 2010
3
Giáo án lớp 3A7

Trờng Tiểu học Cẩm Trung
8
8
2
- 3 Hs lên bảng làm.
- Chữa bài, nhận xét.
+ Nhắc lại các bớc của mỗi lợt chia?
(Chia nhẩm, nhân nhẩm, trừ nhẩm)
+ Nhận xét về các phép chia? (là các
phép chia hết).

Bài 3:
- Đọc đề bài.
- Bài toán cho biết gì, hỏi gì?
- Gv ghi tóm tắt, Hs nhìn tóm tắt đọc
lại bài toán.
+ Muốn biết chia đợc bao nhiêu nhóm
ta cần biết gì? ( Số hs cả lớp và số hs
mỗi nhóm).
- Cả lớp làm bài vào vở ôly.
- 1 Hs lên bảng.
- Nhận xét, chữa bài.
Bài 4: - Hs đọc đề bài.
+ Em hiểu thế nào là
1
7
?
+ Đếm số con mèo của mỗi hình vẽ?
+ Tìm
1
7
của 21con mèo; 14con mèo?
- Hs làm bài vào vở ôly.
- Kiểm tra chéo bài.
- Chữa bài, nhận xét.
a) Cách 1:
Nhận xét : Hình vẽ có 7 cột, mỗi cột
có 3 con mèo, nh vậy
1
7
số con mèo là

số con trong mỗi cột, tức là có 3 con
mèo.
b) Hớng dẫn tơng tự.
C. Củng cố, dặn dò:
+ Muốn tìm 1trong các phần bằng
nhau của 1số ta làm thế nào?
- Về nhà học thuộc bảng chia 7.
- Học và làm bài tập ( VBT 44).
- Chuẩn bị bài sau: Giảm một số đi
nhiều lần.
- Nhận xét tiết học.
14 7 28 4 35 7
14 2 28 7 35 5
0 0 0
Củng cố chia số có hai chữ số cho số
có một chữ số.
- 2hs đọc bài toán:
Tóm tắt:
Mỗi nhóm : 7 học sinh
35 học sinh: ... nhóm?
Bài giải :
Số nhóm học sinh đợc chia là:
35 : 7 = 5 (nhóm)
Đáp số: 5 nhóm.
Củng cố cách giải toán có lời văn liên
quan đến bảng chia 7.
Tìm
1
7
số con mèo trong mỗi hình.

- Chia tổng số thành 7phần bằng nhau,
lấy 1phần.
- Hình a) có 21con mèo.
- Hình b) có 14con mèo.
a)
1
7
của 21con mèo là: 21 : 7 = 3(con)
b)
1
7
của 14con mèo là: 14 : 7 = 2(con)
Cách 2:
Đếm số con mèo rồi chia cho 7 sẽ đợc
1
7
số con mèo.
-> Củng cố tìm 1trong các phần bằng
nhau của 1số.
- ... ta lấy số đó chia cho số phần.
Giáo viên dạy : Vũ Thị Minh Hơng Năm học: 2009 - 2010
4
Giáo án lớp 3A7

Trờng Tiểu học Cẩm Trung
Rút kinh nghiệm tiết dạy :...............................................................................................................
................................................................................................................................................................
********************************
Tự nhiên - Xã hội:
Bài 15:

V sinh th n kinh
I. Mục tiêu:
Sau bài học, HS biết :
- Nêu đợc một số việc nên làm và không nên làm để giữ vệ sinh thần kinh.
- Phát hiện những trạng thái tâm lí có lợi và có hại đối với cơ quan thần kinh.
- Kể đợc tên một số thức ăn, đồ uống nếu bị đa vào cơ thể sẽ gây hại đối với cơ quan
thần kinh.
- HS có ý thức biết giữ gìn vệ sinh cơ quan thần kinh.
II. Đồ dùng dạy học:
- Các hình trong Sgk trang 32, 33.
- Phiếu học tập.
III. Hoạt động dạy chủ yếu:
Tg Hoạt động của Thầy Hoạt động của trò
3
29'
1

10

A. Kiểm tra bài cũ:
- Nêu vai trò của não và tủy sống?
- Gv nhận xét, đánh giá.
B. Bài mới:
1. Giới thiệu bài:
- Gv giới thiệu và ghi bảng tên bài.
- Nêu mục tiêu của tiết học.
2. Hoạt động 1: Quan sát và thảo luận
* Mục tiêu: Nêu đợc một số việc nên
làm và không nên làm để giữ gìn vệ sinh
thần kinh.

* Cách tiến hành:
B ớc 1 : Làm việc theo nhóm:
- GV chia nhóm:
- GV phát phiếu học tập cho các nhóm
để th kí nhóm ghi lại kết quả thảo luận.
+ Các bạn trong hình đang làm gì ?
+ Việc làm đó có lợi hay có hại cho cơ
quan thần kinh?
B ớc 2 : Làm việc cả lớp:
- GV yêu cầu 1số Hs đại diện cho nhóm
lên trình bày kết quả thảo luận.
- Các nhóm khác góp ý và bổ sung.
- Hs trả lời, nhận xét.

- HS nhắc lại tên bài.
- HS thảo luận theo nhóm và làm bài
1(VBT- 20).
- HS lên trình bày kết quả thảo luận.
*H1: 1bạn đang ngủ có lợi vì khi
ngủ cơ quan thần kinh đợc nghỉ ngơi.
*H2: Các bạn đang chơi trên bãi biển
có lợi vì cơ thể đựơc nghỉ ngơi,
thần kinh đợc th giãn. Nhng có hại
Giáo viên dạy : Vũ Thị Minh Hơng Năm học: 2009 - 2010
5
Giáo án lớp 3A7

Trờng Tiểu học Cẩm Trung
9


-> Kết luận: SGV
3.Hoạt động 2: Đóng vai
* Mục tiêu : Phát hiện những trạng thái
tâm lý có lợi hoặc có hại đối với cơ quan
thần kinh.
* Cách tiến hành:
B ớc 1 : Tổ chức:
- GV chia lớp thành 4 nhóm và chuẩn bị
4 phiếu, mỗi phiếu ghi 1 trạng thái tâm
lý:
+ Tức giận
+ Vui vẻ
+ Lo lắng
+ Sợ hãi
- GV phát cho từng nhóm một phiếu và
yêu cầu các em diễn đạt vẻ mặt của ngời
có trạng thái tâm lý nh ghi trong phiếu.
B ớc 2 : Thực hiện:
- Nhóm trởng điều khiển các bạn thực
hiện theo yêu cầu của GV.
Bớc 3: Trình diễn
- Mỗi nhóm cử 1 ngời lên trình diễn vẻ
mặt của ngời đang ở trong trạng thái tâm
lý ghi trong phiếu.
+ Đoán xem bạn đó đang thể hiện trạng
nếu ta phơi nắng quá lâu dễ bị ốm.
*H3: Bạn nhỏ thức đến 11giờ đêm để
đọc sách: có hại vì thức quá khuya
để đọc sách làm thần kinh mệt mỏi.
*H4: Chơi trò chơi điện tử : có lợi

nếu ta chốc lát thì đó là giải trí. Có
hại nếu chơi quá lâu, mắt bị mỏi,
thần kinh căng thẳng.
*H5: Xem biểu diễn văn nghệ: Có
lợi giúp giải trí, thần kinh th giãn.
*H6: Bố mẹ chăm sóc các bạn nhỏ
trớc khi đi học : Có lợi vì đợc bố mẹ
quan tâm chăm sóc trẻ em luôn cảm
thấy an tâm trong sự che chở...
*H7: 1bạn nhỏ bị đánh: Có hại vì khi
bị đánh mắng, bị căng thẳng thần
kinh, sợ hãi hoặc oán giận, thù hận ...
- HS quan sát và thảo luận
- Đại diện từng nhóm lên đóng vai
- HS quan sát và nhận xét.

Giáo viên dạy : Vũ Thị Minh Hơng Năm học: 2009 - 2010
6
Giáo án lớp 3A7

Trờng Tiểu học Cẩm Trung
9

3

thái tâm lý nào?
+ Nếu một ngời luôn ở trạng thái tâm lý
nh vậy thì có lợi hay có hại đối với cơ
quan thần kinh?
- Kết thúc trình diễn và thảo luận GV yc:

Hs rút ra bài học gì?
4. Hoạt động 3: Làm việc với SGK
* Mục tiêu:
- Kể tên đợc một số thức ăn, đồ uống nếu
đợc đa vào cơ thể sẽ gây hại đối với cơ
quan thần kinh.
* Cách tiến hành:
- Làm việc theo cặp: 2 Hs quay mặt vào
nhau quan sát hình 9 SGK và trả lời theo
gợi ý.
+ Chỉ và nói tên những thức ăn đồ uống
nêu bị đa vào cơ thể sẽ gây hại cho cơ
quan thần kinh?
- Làm việc cả lớp:
+ Gọi 1 số HS lên trình bày trớc lớp.
+ GV đặt vấn đề, cả lớp cùng phân tích:
+ Trong các thứ gây hại đối với cơ quan
thần kinh, những thứ nào tuyệt đối phải
tránh xa kể cả ngời lớn và trẻ em ?
+ Kể thêm các tác hại khác do ma tuý
gây ra đối với sức khoẻ ngời nghiện ma
tuý ?
* Kết luận: (SGV).
C. Củng cố - Dặn dò:
+ Kể tên 1số việc nên làm và không nên
làm để giữ vệ sinh cơ quan thần kinh?
- 2 hs đọc ghi nhớ.
- Về nhà học và hoàn thành VBT.
- Bài sau: Vệ sinh thần kinh(tiếp theo).
- Nhận xét giờ học.

- Luôn vui vẻ sẽ có lợi cho cơ quan
thần kinh, không nên tức giận, lo
lắng , sợ hãi sẽ làm hại cơ quan thần
kinh.
- HS thảo luận kết hợp làm bài tập 3(
VBT- 21).
- cà phê, thuốc lá, chè, ma tuý.. là
những thứ có hại cho cơ quan thần
kinh.
- Bánh kẹo, hoa quả .. là những thứ
không gây hại cho cơ quan thần
kinh.
- Ma tuý.
- Mắc bệnh AIDS/ HIV.
- Ngời gầy yếu, sút cân nhanh.
- Không có khả năng miễn dịch.
- Tử vong.
Rút kinh nghiệm tiết dạy :...............................................................................................................
................................................................................................................................................................
********************************
Thứ ba ngày 6 tháng 10 năm 2009
Toán:
Tiết 37:
Giáo viên dạy : Vũ Thị Minh Hơng Năm học: 2009 - 2010
7
Giáo án lớp 3A7

Trờng Tiểu học Cẩm Trung
Gi m i m t s l n
I. Mục tiêu:

- Giúp Hs biết thực hiện giảm đi một số lần( bằng cách chia số đó cho số lần).
- Phân biệt giảm đi một số đơn vị với giảm đi một số lần.
- Rèn kĩ năng tính toán cho hs.
II. Đồ dùng giảng dạy:
- Mô hình : con gà, bông hoa, ...
- SGK , VBT.
III. Các hoạt động daỵ học chủ yếu :
Tg Hoạt động của Thầy Hoạt động của Trò
5

1
12

4

7

7

A. Kiểm tra bài cũ:
- Đọc bảng chia 7.
- Đặt tính rồi tính: 49 : 7 ; 35 : 5
+ Gấp 7kg lên 3lần ta làm thế nào?
+ Gấp 7l lên 3lần ta làm thế nào?
- Gv nhận xét , cho điểm.
B. Bài mới:
1. Giới thiệu bài :
2. Hớng dẫn cách giảm một số đi
nhiều lần:
* Ví dụ 1:

- Gv hớng dẫn Hs tìm hiểu bài toán.
- Gv gài trực quan.
+ Nhận xét số gà hàng trên trên và số gà
hàng dới?
+ So sánh số gà hàng dới với số gà hàng
trên?
=> Vậy: Số con gà ở hàng trên giảm 3
lần thì đợc số con gà ở hàng dới.
* Ví dụ 2:
- Gv kẻ lần lợt các đoạn thẳng AB;CD.
+ Đoạn thẳng AB dài bao nhiêu xăng ti
mét?
+ Đoạn thẳng CD dài bao nhiêu xăng ti
mét?
+ Đoạn thẳng AB giảm đi mấy lần thì đ-
ợc đoạn thẳng CD?
+ Nêu phép tính tìm độ dài đoạn CD?
- 2 Hs đọc bài.
- 2 hs lên bảng làm.
- Nhận xét, chữa bài.
- Ta lấy: 7 x 3 = 21(kg)
- Ta lấy: 7 x 9 = 63(l)
- Hs đọc ví dụ.
- Hàng trên: 6 con gà.
- Hàng dới: 2 con gà.
- Số gà ở hàng dới bằng
3
1
số gà ở
hàng trên.

- 1 Hs nhắc lại.
A 8cm B

C D
2cm
Độ dài đoạn thẳng AB: 8 cm
Độ dài đoạn thẳng CD: 2 cm
Độ dài đoạn thẳng AB giảm 4 lần thì
đợc độ dài đoạn thẳng CD.
Độ dài đoạn thẳng CD là:
Giáo viên dạy : Vũ Thị Minh Hơng Năm học: 2009 - 2010
8
Giáo án lớp 3A7

Trờng Tiểu học Cẩm Trung
3

+ Muốn giảm 8 cm đi 4 lần ta làm nh
thế nào?
* Mở rộng:
+ Muốn giảm 10 kg đi 5 lần ta làm nh
thế nào?
+ Muốn giảm một số đi nhiều lần, ta
làm thế nào?
* Ghi nhớ: SGK- 37
3. Thực hành.( SGK 37,38)
Bài 1:
- Đọc yêu cầu đề bài.
- Xác định yêu cầu.
Hớng dẫn mẫu:

+ Số đã cho là mấy?( 12 )
+ 12 giảm đi 4 lần ta làm thế nào?
( 12 : 4 = 3 )
+ 12 giảm đi 6 lần ta làm thế nào?
(12 : 6 = 2 )
- 1 Hs lên bảng, cả lớp làm bài ở SGK.
- Nhận xét, chữa bài.
-> Chốt cách giảm một số đi nhiều lần.
Bài 2: - Đọc yêu cầu đề bài.
- Xác định yêu cầu.
- Hớng dẫn bài mẫu a).
Tóm tắt: 40quả
Có:
Còn lại:

? quả
- Phần b)
+ Bài toán cho biết gì? Hỏi gì?
- Gv HD hs ghi tóm tắt.
- Hs nhìn tóm tắt nêu lại bài toán.
+ Muốn biết làm bằng máy hết bao
nhiêu giờ ta cần biết gì? (Thời gian làm
bằng tay và thời gian làm máy giảm đi
bao nhiêu lần).
- 1Hs lên bảng, cả lớp làm bài vào vở
ôly.
- Nhận xét, chữa bài.

8 : 4 = 2 ( cm )
- Ta lấy 8 : 4 = 2(cm)

- Ta lấy 10 : 5 = 2( kg)
Muốn giảm một số đi nhiều lần ta
lấy số đó chia cho số lần.
- Vài hs nhắc lại.
Viết( theo mẫu):
Sốđã cho
12 48
Giảm 4lần
12: 4 = 3
48 : 4= 12
Giảm 6lần
12: 6 = 2
48 : 6 = 8
Sốđã cho
36 24
Giảm 4lần
36: 4 = 9 24 : 4 = 6
Giảm 6lần
36: 6 = 6 24 : 6 = 4
Giải bài toán ( theo bài giải mẫu):
Bài giải:
Số quả bởi còn lại là:
40 : 4 = 10 (quả)
Đáp số: 10 quả bởi
- Hs đọc bài toán phần b.
Tóm tắt:
30giờ
Tay:
Máy
? giờ

Bài giải :
Công việc làm bằng máy hết số giờ
là:
30 : 5 = 6 (giờ)
Đáp số: 6 giờ
-> Chốt giải toán có lời văn liên quan
đến giảm một số đi nhiều lần.
Giáo viên dạy : Vũ Thị Minh Hơng Năm học: 2009 - 2010
9
Giáo án lớp 3A7

Trờng Tiểu học Cẩm Trung
Bài 3:
Đoạn thẳng AB dài 8 cm.
a. Vẽ đoạn thẳng CD có độ dài là độ dài
đoạn thẳng AB giảm đi 4 lần.
+ Để vẽ đợc đoạn thẳng CD ta làm thế
nào? (AB = 8cm giảm 4lần đợc đoạn
CD).
+ Giảm AB đi 4lần ta đợc phép tính
nào?
b. Độ dài đoạn thẳng MN là đoạn AB
giảm đi 4cm, ta làm thế nào?
- Hs giải bài tập vào vở ôly.
- Kiểm tra chéo, nhận xét.
+ Tại sao phần a) làm tính chia?
+ Tại sao phần b) làm tính trừ?
C. Củng cố, dặn dò:
+ Muốn giảm một số đi nhiều lần ta làm
nh thế nào?

- Về nhà học thuộc quy tắc, làm BT
( VBT 45 )
- Chuẩn bị bài sau: Luyện tập.
- Nhận xét tiết học.
- Hs đọc bài 3.
a)Tính nhẩm độ dài đoạn thẳng CD:
8 : 4 = 2 (cm)
- Vẽ đoạn thẳng CD dài 2 cm
C
2cm
D
b) Độ dài đoạn thẳng MN là :
8 4 = 4 (cm)
- Vẽ đoạn thẳng MN dài 4 cm.
M 4cm N
a) ... giảm 4 lần.
b) ... giảm 4 đơn vị.
- 2hs đọc lại quy tắc.
Rút kinh nghiệm tiết dạy :...............................................................................................................
................................................................................................................................................................
********************************
Chính tả:
Cỏc em nh v c gi
I. Mục tiêu:
+ Rèn kỹ năng viết chính tả:
- Nghe viết chính xác trình bày đúng đoạn 4 của truyện: Các em nhỏ và cụ già. Viết
hoa các chữ đầu dòng, đầu câu, ghi đúng các dấu câu.
- Biết phân biệt cặp vần khó: uôn/uông, phân biệt cách viết một số tiếng có âm đầu
bằng r/d/gi.
- HS có thái độ yêu thích môn học viết cẩn thận nắn nót có ý thức viết đúng chính tả.

II. Đồ dùng dạy học:
- Bảng phụ viết nội dung BT2a hoặc 2b.
- SGK, VBT.
III. Các hoạt động dạy học:
Tg Hoạt động của thầy Hoạt động của trò
5'
A. Kiểm tra bài cũ:
- GV nhận xét bài hôm trớc.
- Viết các từ: nhoẻn cời, nghẹn ngào,
- HS viết nháp.
Giáo viên dạy : Vũ Thị Minh Hơng Năm học: 2009 - 2010
10
Giáo án lớp 3A7

Trờng Tiểu học Cẩm Trung
32'
1

5

13

5

8

3

trống rỗng.
- GV nhận xét, sửa sai.

B. Bài mới:
1. Giới thiệu bài:
- Nêu mục đích yêu cầu của tiết học và
ghi tên bài.
2. Hớng dẫn nghe viết:
a. H ớng dẫn chuẩn bị :
- GV đọc đoạn văn.
- Gọi HS đọc lại.
- Giúp HS nắm nội dung đoạn viết:
+ Đoạn này kể chuyện gì?
* Hớng dẫn cách trình bày:
+ Không kể đầu bài, đoạn văn trên có
mấy câu?
+ Những chữ nào trong đoạn viết hoa?
+ Lời ông cụ viết nh thế nào?
* HD viết chữ ghi tiếng khó, dễ lẫn:
- Gv đọc: ngừng lại, nghẹn ngào, xe
buýt
- GV nhận xét ,sửa sai.
b) Viết chính tả:
- Gv đọc lại bài viết.
- Uốn nắn t thế ngồi viết của HS.
- GV đọc thong thả từng ý, từng cụm
từ.
c. Chấm, chữa bài:
- GV đọc soát lỗi.
- Giáo viên chấm 5 -7 bài.
- Nhận xét, rút kinh nghiệm.
3. Hớng dẫn làm bài tập: (SGK- 64)
Bài 2:

- Gọi HS đọc yêu cầu của bài.
- GV hớng dẫn Hs làm bài.
- Yêu cầu cả lớp làm bài.
- Gọi 3 hs lên bảng làm bài.
- Lớp và GV nhận xét chốt lời giải
đúng :
Bài 2 : (VBT- 34)
+ Bài yêu cầu gì?
- Gv chia lớp thành 2 nhóm.
- 1hs lên bảng viết.
- 1 HS đọc lại.
- Cả lớp đọc thầm.
- Cụ già nói với các em nhỏ lí do khiến
cụ buồn. Cụ cảm ơn lòng tốt của các
em. Các bạn làm cho cụ cảm thấy lòng
nhẹ hơn.
- 7 câu.

- Các chữ cái đầu câu.
- Sau dấu hai chấm, xuống dòng gạch
đầu dòng, viết lùi vào 1 chữ.
- Hs tìm từ khó viết.
- 2 em lên bảng viết.
- Cả lớp viết nháp.
- HS viết bài.
- Học sinh tự chữa lỗi.
Tìm các từ:
a) Chứa tiếng bắt đầu bằng r, d, hoặc
gi có nghĩa nh sau:
giặt - rác - dọc

b) Chứa tiếng có vần uôn/uông có
nghĩa nh sau
buồn - buồng - chuông
Tìm và ghi lại các tiếng có trong bài
chính tả: Các em nhỏ và cụ già.
a) Bắt đầu bằng : d Dẫu, ...
Giáo viên dạy : Vũ Thị Minh Hơng Năm học: 2009 - 2010
11
Gi¸o ¸n líp 3A7

 Trêng TiĨu häc CÈm Trung
- Thi lµm nhanh b¶ng líp.
- NhËn xÐt bµi, tuyªn d¬ng.
C. Cđng cè, dỈn dß:
+ Bµi tËp chÝnh t¶ gióp em cđng cè
kiÕn thøc g×?
- VỊ nhµ viÕt l¹i bµi chÝnh t¶, hoµn
thµnh VBT - 34.
- Chn bÞ bµi sau: TiÕng ru.
- NhËn xÐt tiÕt häc.
r – råi, ...
gi – gióp, ...
b) Cã thanh hái: nhØ, mái, nỉi, ...
Cã thanh ng·: ®·, bçng, nh÷ng, ...
- Ph©n biƯt: r, d, gi; u«n, u«ng; thanh
hái, thanh ng·.
Rót kinh nghiƯm tiÕt d¹y :...............................................................................................................
................................................................................................................................................................
********************************
Thđ c«ng:

Bµi 4:
G p, c t, dán bơngấ ắ
hoa
(tiết 2)

A. Mục tiêu :
- Hs nắm được quy trình gấp, cắt, dán bông hoa 4; 5; 8 cánh.
- HS thực hành: Ứng dụng cách gấp cắt dán ngôi sao 5 cánh để cắt được bông hoa.
B. Chuẩn bò :
- H×nh mÉu , quy tr×nh.
- GiÊy , kÐo , hå d¸n.
C. Các hoạt động dạy - học:
Tg
Hoạt động cđa ThÇy Hoạt động cđa Trß
3

1

17

5

1. Kiểm tra bài cũ:
- Kiểm tra dụng cụ học tập của học sinh.
- Nhận xét, đánh giá.
2. Bài mới:
a) Giới thiệu bài:
b) Khai thác:
* Hoạt động 3 : Học sinh thực hành gấp
cắt dán bông hoa 4, 5 , 8 cánh.

- Gọi HS nhắc lại và thực hiện thao tác
- Các tổ trưởng báo cáo về sự
chuẩn bò của các tổ viên trong
tổ mình.
-Lớp theo dõi giới thiệu bài.
- 3 học sinh nhắc lại các thao
Gi¸o viªn d¹y : Vò ThÞ Minh H¬ng  N¨m häc: 2009 - 2010
12
Gi¸o ¸n líp 3A7

 Trêng TiĨu häc CÈm Trung
gấp, cắt để được bông hoa 5 cánh, 4 cánh,
8 cánh.
- Treo tranh quy trình gấp cắt các loại
bông hoa để cả lớp quan sát và nắm vững
hơn về các bước gấp, cắt.
- Tổ chức cho học sinh thực hành gấp cắt
dán bông hoa 4, 5, 8 cánh theo nhóm.
- Giáo viên đến các nhóm quan sát uốn
nắn và giúp đỡ học sinh còn lúng túng.
- Yêu cầu các nhóm thi đua xem bông hoa
của nhóm nào cắt các cánh đều, đẹp hơn.
- Chọn một số sản phẩm đẹp cho lớp quan
sát và tuyên dương học sinh.
- Chấm một số sản phẩm của học sinh.
3) Củng cố - dặn dò:
+ Nh¾c l¹i quy tr×nh gÊp , c¾t , d¸n b«ng hoa
5 c¸nh?
- Về nhà tập gÊp, cắt bông hoa cho thành
th¹o.

- Chn bÞ bµi sau: ¤n tËp ch¬ng I.
- NhËn xÐt giê häc.
tác về gấp cắt bông hoa 4, 8 và
5 cánh.
- Lớp quan sát về các bước quy
trình gấp, cắt, dán các bông
hoa 4, 5, 8 cánh để áp dụng vào
thực hành gấp ra sản phẩm cắt
dán thành những bông hoa
hoàn chỉnh.
- Lớp chia thành các nhóm tiến
hành gấp, cắt, dán các bông
hoa 4, 5 và 8 cánh.
- Đại diện các nhóm lên trưng
bày sản phẩm để chọn ra
những bông hoa cân đối và đẹp
nhất.
- Lớp quan sát và bình chọn
sản phẩm tốt nhất.
- HS làm VS lớp học.
Rót kinh nghiƯm tiÕt d¹y :...............................................................................................................
................................................................................................................................................................
********************************
©m nh¹c:
Ơn t p bài hát: Gà Gáyậ
********************************
Thø t ngµy 7 th¸ng 10 n¨m 2009
TËp ®äc:
Ti ng ruế
I. Mơc tiªu:

1. RÌn kü n¨ng ®äc thµnh tiÕng:
Gi¸o viªn d¹y : Vò ThÞ Minh H¬ng  N¨m häc: 2009 - 2010
13
Giáo án lớp 3A7

Trờng Tiểu học Cẩm Trung
- Đọc to, rõ ràng, lu loát toàn bài, chú ý các từ ngữ: làm mật, yêu nớc, thân lúa, núi
cao.
- Nghỉ hơi đúng giữa các dòng thơ, khổ thơ. Biết đọc bài thơ với giọng tình cảm tha
thiết.
- Hiểu điều bài thơ muốn nói với em: Con ngời sống giữa cộng đồng phải yêu thơng
anh em, bạn bè, đồng chí.
3. Học thuộc lòng bài thơ:
4. Giáo dục hs sống giữa cộng đồng phải yêu thơng anh em, bạn bè, đồng chí.
- Tranh minh hoạ bài thơ.
- SGK.
III. Hoạt động dạy học chủ yếu:
Tg Hoạt động của thầy Hoạt động của trò
5'
1
12
A- Kiểm tra bài cũ:
- Kể lại câu chuyện Các em nhỏ và cụ
già theo lời 1 bạn nhỏ trong truyện.
+ Câu chuyện muốn nói với em điều gì?
- GV nhận xét cho điểm.
B. Bài mới:
1. Giới thiệu bài:
Truyện Các em nhỏ và cụ già đã cho
các em thấy: con ngời phải yêu thơng

nhau, quan tâm đến nhau. Bài thơ Tiếng
ru các em học hôm nay sẽ tiếp tục nói
với các em về mối quan hệ giữa ngời với
ngời trong cộng đồng.
2. Luyện đọc:
a. Giáo viên đọc mẫu bài thơ (giọng
thiết tha, tình cảm).
b. Hớng dẫn HS luyện đọc + giải nghĩa
từ:
* Đọc từng câu thơ:
- Chú ý phát âm đúng các từ ngữ khó:
làm mật, thân lúa, núi cao...
* Đọc từng khổ thơ trớc lớp:
- Gv chia đoạn:
- Chú ý: Nghỉ hơi đúng sau các dấu câu,
nghỉ hơi giữa các dòng thơ ngắn hơn nghỉ
hơi kết thúc mỗi khổ thơ.
- Mời 2 Hs kể nối tiếp.
+ Hs1 kể đoạn 1 và 2.
+ Hs2 kể đoạn 3, 4, 5.
- Sau đó trả lời câu hỏi.
- HS chú ý nghe để nắm đợc cách
đọc.
- Mỗi HS nối tiếp đọc 1 câu (2 dòng
thơ) (2lần).
- HS nối tiếp nhau đọc 3 khổ thơ.
Con ong làm mật / yêu hoa
Con cá bơi, yêu nớc; con chim ca,
yêu trời.
Con ngời muốn sống, con ơi

Giáo viên dạy : Vũ Thị Minh Hơng Năm học: 2009 - 2010
14
Giáo án lớp 3A7

Trờng Tiểu học Cẩm Trung
10
+ Đọc khổ thơ 1:
+ giải nghĩa từ đồng chí.
+ Đọc khổ thơ 2:
+ giải nghĩa từ nhân gian.
+ Đọc khổ thơ 3:
+ giải nghĩa từ bồi.
* Đọc từng khổ thơ trong nhóm
- HS đọc theo nhóm 4.
- Gv theo dõi, giúp đỡ hs yếu.
* Thi đọc giữa các nhóm:
- Lớp và GV nhận xét bình chọn cá nhân
đọc tốt nhất.
* 1 hs đọc toàn bài:
3. Hớng dẫn tìm hiểu bài:
* Hs đọc thầm khổ thơ 1:
+ Con ong, con cá, con chim yêu những
gì? Vì sao?
+ Hãy nói lại nội dung 2 câu cuối khổ
thơ 1 bằng lời kể của em?
* Hs đọc thầm khổ thơ 2:
+ Hãy nêu cách hiểu của em về mỗi câu
thơ trong khổ thơ 2?
- Khuyến khích các em diễn đạt câu thơ
theo nhiều cách.

* Gv giảng tranh qua h/ả câu thơ ở khổ
thơ 2.
* HS đọc khổ thơ cuối, cả lớp đọc thầm
và trả lời.
+ Vì sao núi không chê đất thấp, biển
không chê sông nhỏ?
+ Câu lục bát nào trong khổ thơ 1nói lên
Phải yêu đồng chí, yêu ngời anh em.
- HS nối tiếp đọc từng khổ thơ trong
nhóm.
- Đại diện 3hs đọc nối tiếp trớc lớp
- Cả lớp đọc thầm bài thơ.
+ Con ong yêu hoa vì hoa có mật
ngọt giúp ong làm mật.
+ Con cá yêu nớc vì có nớc cá mới
bơi lội và sống đợc. Không có nớc,
cá sẽ chết.
+ Con chim yêu trời vì bầu trời cao
rộng, chim mới thả sức tung cánh ca
hát, bay lợn.
- Con ngời muốn sống phải biết yêu
thơng đồng chí, anh em của mình.
- Một thân vàng: Một thân lúa
chín không làm nên mùa lúa chín. /
Nhiều thân lúa chín mới làm nên
mùa lúa lúa chín.
- Một ngời .... mà thôi : Một ngời
đâu phải là cả loài ngời. Sống một
mình giống nh một đám lửa tàn mà
thôi./ Nhiều ngời mới làm nên nhân

loại./ Sống cô đơn một mình, con ng-
ời giống nh 1 đốm lửa nhỏ, không
toả sáng, cháy lan ra đợc mà sẽ lụi
tàn.
- Vì nhờ có đất bồi mà núi mới
cao.
- Vì biển lớn nhờ có nớc của muôn
dòng sông mà đầy.
- Con ngời muốn sống con ơi
Phải yêu đồng chí, yêu ngời anh em.
- Con ngời sống giữa cộng đồng
Giáo viên dạy : Vũ Thị Minh Hơng Năm học: 2009 - 2010
15

×