Tải bản đầy đủ (.doc) (78 trang)

GIÁO ÁN ÔN TẬP NGỮ VĂN LỚP 6

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (560.75 KB, 78 trang )

TuÇn 1

Tiết 1.
ÔN LUYỆN TỪ VÀ CÂU:
I. Mục đích yêu cầu
Cho học sinh ôn lại kiến thức ở cấp 1 về từ và câu
- Từ láy
- Quan hệ từ
- Câu Phân loại theo cấu tạo: Câu đơn, Câu ghép.
- Câu phân loại theo mục đích nói: Câu kể, Câu hỏi, Câu cảm thán, Câu cầu khiến.
- Các thành phần của câu: Chủ ngữ Vị ngữ Trạng ngữ .
- Liên kết câu: Nối bằng quan hệ từ Nối bằng cặp từ hô ứng
II.Phương tiện, tài liệu
- Sưu tầm bài tập trên Intenet.
- Phương tiện điện tử
III. Nội dung
Ho¹t ®éng cña
GV vµ HS
Yªu cÇu cÇn ®¹t
Học sinh làm
bài tập- Chốt
kiến thức cơ
bản
Bài tập 1 : Tìm
cặp từ trái nghĩa
còn thiếu trong
thành ngữ sau
Bài tập 3:
Những câu sau
còn thiếu thành
phần chính


nào? Hãy nêu 2
cách sửa lại cho
thành câu và
chép lại các câu
đã sửa theo mỗi
cách?
Bài tập 4: Hãy
tách đoạn văn
sau thành 5 câu,
Bài tập 1: cặp từ trái nghĩa còn thiếu :
" Việc nghĩa " -> nhỏ, lớn
a Tìm cặp từ trái nghĩa còn thiếu trong thành ngữ sau :
ấm êm -> Trong/ngoài
b. Xác định chủ ngữ, vị ngữ,trạng ngữ có trong câu văn sau và
nêu tác dụng của dấu phẩy có trong câu văn sau:
Những kí ức đẹp đẽ về tuổi học trò, khi đang ở bậc tiểu học,
không bao giờ phai nhòa trong tâm trí em.
->a) Chủ ngữ:Những kí ức đẹp đẽ về tuổi học trò
Trạng ngữ: khi đang ở bậc tiểu học
Vị ngữ: không bao giờ phai nhòa trong tâm trí em
b) Tác dụng của đấu phẩy có trong câu văn trên là:
- Ngăn cách trạng ngữ với chủ ngữ và vị ngữ.
Bài tập 3:
a. Bông hoa đẹp này.
b. Con đê in một vệt ngang trời đó.
c. Những cô bé ngày xưa nay đã trở thành.
d. Trên nền trời sạch bóng như được gội rửa.
e. Khi ông mặt trời ló ra khỏi ngọn tre.
*Đáp án: a. Thiếu CN: thêm CN hoặc bỏ từ “này” b. Thiếu VN:
thêm VN hoặc bỏ từ “đó” c. Thiếu BN (ở VN) : thêm BN hoặc

đổi từ “trở” thành từ “trưởng”. d. Thiếu CN, VN: thêm CN, VN
hoặc bỏ từ “Trên” e. Thiếu CN, VN: thêm CN, VN hoặc bỏ từ
“Khi”. (G/nhớ: Khái niệm câu)
Bài tập 4: tách đoạn văn sau thành 5 câu, điền dấu phẩy, dấu
chấm và viết hoa cho đúng: Giữa vườn lá xum xuê xanh mướt
còn ướt đẫm sương đêm một bông hoa rập rờn trước gió Màu
1
điền dấu phẩy,
dấu chấm và
viết hoa cho
đúng
Bài tập 5. Tìm
từ ghép, từ láy
có trong câu văn
sau:
Bài tập 6: Đặt
câu với mỗi
quan hệ từ sau:
của, để, do,
bằng, với, hoặc.
Bài tập 7:
Chuyển những
cặp câu sau
thành câu ghép
có dùng cặp
Quan hệ từ:
hoa đỏ thắm Cánh hoa mịn màng khum khum úp sát vào nhau
như còn ngập ngừng chưa muốn nở hết Đoá hoa toả hương thơm
ngát Hương hoa lan toả khắp khu vườn
*Đáp án

Hãy tách đoạn văn sau thành 5 câu, điền dấu phẩy, dấu chấm và
viết hoa cho đúng: Giữa vườn lá xum xuê, xanh mướt, còn ướt
đẫm sương đêm, một bông hoa rập rờn trước gió. Màu hoa đỏ
thắm. Cánh hoa mịn màng, khum khum úp sát vào nhau như còn
ngập ngừng chưa muốn nở hết. Đoá hoa toả hương thơm ngát.
Hương hoa lan toả khắp khu vườn.
Bài tập 5. từ ghép, từ láy có trong câu văn sau:
Giữa vườn lá xum xuê, xanh mướt còn ướt đẫm sương đêm, có
một bông hoa rập rờn trước gió màu đỏ thắm cánh hoa mịn
màng, khum khum úp sát vào nhau như còn ngập ngừng chưa
muốn mở hết đóa hoa tỏa hương thơm ngát.
-> Các từ ghép: Vườn lá, xanh mướt, ướt đẫm, sương đêm, bông
hoa, đỏ thắm, cánh hoa, đóa hoa, tỏa hương, thơm ngát.
Các từ láy: xum xuê, rập rờn, mịn màng, khum khum, ngập
ngừng.
(G/nhớ: từ ghép, láy)
Bài tập 6: Đặt câu với mỗi quan hệ từ sau: của, để, do, bằng,
với, hoặc.
*VD: - Quyển sách này là của em.
- Em luôn chăm chỉ để bố mẹ vui lòng.
- Cây xoài này do ông em trồng. - Ngôi nhà này xây bằng
đá ong.
- Tôi với Lan là đôi bạn thân.
- Chiều nay tôi đi chơi hoặc đi thăm bà.
Bài tập 7: Chuyển những cặp câu sau thành câu ghép có dùng
cặp Quan hệ từ:
a) Rùa biết mình chậm chạp. Nó cố gắng chạy thật nhanh.
b) Thỏ cắm cổ chạy miết. Nó vẫn không đuổi kịp rùa.
c) Thỏ chủ quan, coi thường người khác. Thỏ đã thua rùa.
d) Câu chuyện này hấp dẫn, thú vị. Nó có ý nghĩa giáo dục rất

sâu sắc.
*Đáp án:
a) Dùng cặp từ: Vì nên
b) Dùng cặp từ: Tuy nhưng
c) Dùng cặp từ: Vì nên
d) Dùng cặp từ: không những mà còn
IV.Cñng cè: C« hÖ thèng giê häc V. DÆn dß: - Häc bµi .
…………………………………………………….
Tiết 2.
CẢM THỤ VĂN HỌC
2
I. Mục đích yêu cầu
Cho học sinh nhận biêt s, chỉ ra được các biện pháp tu từ đã học như nhân hóa, so
sánh, điệp ngữ, đảo ngữ…
- Nhận thấy được cái hay , đẹp của văn bản. trình bày được cảm nhận của mình.
II.Phương tiện, tài liệu
- Sưu tầm bài tập trên Intenet.
- Phương tiện điện tử
III. Nội dung
Ho¹t ®éng cña GV vµ HS Yªu cÇu cÇn ®¹t
Bài tập 1: Hãy chỉ ra các biện pháp
tu từ được sử dụng trong các câu văn,
câu thơ sau:
a) Mùa thu của em
Là vàng hoa cúc Như nghìn con mắt
Mở nhìn trời êm.
b) Thân dừa bạc phếch tháng năm
Quả dừa – đàn lợn con nằm trên cao
Đêm hè hoa nở cùng sao Tàu dừa -
chiếc lược chải vào mây xanh.

c) Trường Sơn: chí lớn ông cha
Cửu Long: lòng mẹ bao la sóng trào.
d) Sông La ơi sông La
Trong veo như ánh mắt Bờ tre xanh
êm mát
Mươn mướt đôi hàng mi.
e) Mặt trời bẽn lẽn núp sau sườn núi,
phong cảnh nhuộm những màu sắc
đẹp lạ lùng.
f) Mưa rả rích đêm ngày. Mưa tối tăm
mặt mũi. Mưa thối đất thối cát.
g) Xanh biêng biếc nước sông Hương,
đỏ rực hai bên bờ màu hoa phượng vĩ.
Bài tập 2: Trong bài thơ “Luỹ tre”
của nhà thơ Nguyễn Công Dương có
viết: Mỗi sớm mai thức dậy Luỹ tre
xanh rì rào Ngọn tre cong gọng vó
Kéo mặt trời lên cao. Trong đoạn thơ
trên, em thích nhất hình ảnh thơ nào?
Vì sao em thích?
Bài tập 3: Những ngôi sao thức
ngoài kia Chẳng bằng mẹ đã thức vì
chúng con Đêm nay con ngủ giấc
tròn Mẹ là ngọn gió của con suốt đời
(Mẹ - Trần Quốc Minh) Theo em,
Bài tập 1:
*Đáp án: - Câu a, b, c, : so sánh. - Câu d :
so sánh, nhân hoá. - Câu e : nhân hoá. -
Câu f : điệp ngữ. - Câu g : đảo ngữ.
(G/ nhớ : So sánh, nhân hoá, điệp ngữ,

đảo ngữ).
Bài tập 2:
*Đáp án : Trong đoạn thơ trên, em thích
nhất hình ảnh: “Ngọn tre cong gọng vó /
Kéo mặt trời lên cao”. Qua sự liên tưởng,
tưởng tượng độc đáo của nhà thơ, các sự
vật “ngọn tre”, “gọng vó”, “mặt trời” vốn
dĩ không liên quan đến nhau bỗng trở lên
gần gũi, thân thiết, và gắn bó chặt chẽ với
nhau. Cảnh vật như hoà quện vào nhau,
tạo nên sự sống động cho hình ảnh thơ.
Bài tập 3:
*Đáp án: Theo em, hình ảnh “ngọn gió”
trong câu “Mẹ là ngọn gió của con suốt
đời” đã góp phần nhiều nhất làm nên cái
hay của đoạn thơ trên. Hình ảnh đó cho ta
thấy người mẹ giống như ngọn gió thổi
3
hình ảnh nào góp phần nhiều nhất
làm nên cái hay của đoạn thơ trên? Vì
sao?
Bài tập 4:
Trong bài thơ “Theo chân Bác”, nhà
thơ Tố Hữu viết:
Ôi lòng Bác vậy cứ thương ta
Thương cuộc đời chung, thương cỏ
hoa Chỉ biết quên mình cho hết thảy
Như dòng sông chảy, nặng phù sa.
Đoạn thơ trên có hình ảnh nào đẹp,
gây xúc động nhất đối với em? Vì

sao?
Bài tập 5: “Đời cha ông với đời tôi
Như con sông với chân trời đã xa
Chỉ còn truyện cổ thiết tha Cho tôi
nhận mặt ông cha của mình”
(Truyện cổ nước mình – Lâm Thị Mỹ
Dạ) Em hiểu như thế nào về nội dung
2 câu thơ cuối trong đoạn thơ trên?
cho con mát, ru cho con ngủ và đi vào giấc
mơ. Ngọngió ấy thổi cho con mát suốt cả
cuộc đời giống như mẹ đã luôn làm việc
cực nhọc để nuôi con khôn lớn, mong cho
con sung sướng và hạnh phúc. Sự so sánh
đẹp đẽ và sâu sắc đó cho ta thấy thấm thía
hơn về tình mẹ , khiến cho đoạn thơ hay
hơn, đẹp đẽ hơn.
Bài tập 4:
*Đáp án: Hình ảnh “dòng sông chảy nặng
phù sa” là hình ảnh đẹp và gây xúc động
nhất đối với em vì nó được dùng để so
sánh với tấm lòng yêu thương, quên mình
của Bác. Dòng sông quê hương mang
nặng phù sa hay tấm lòng của Bác lúc nào
cũng chan chứa tình yeu thương dành cho
mỗi chúng ta? Bác chia sẻ tình thương cho
tất cả mọi người mà chẳng hề nghĩ đến
riêng mình. Dòng sông cũng vậy, cứ chảy
mãi, chảy mãi, đem đến cho đôi bờ những
hạt phù sa đỏ hồng để làm nên hạt gạo,
làm nên cuộc sống ấm no hạnh phúc.

Chính vì vậy, hình ảnh Bác Hồ luôn luôn
sống mãi trong lòng dân tộc Việt Nam,
cũng như dòng sông quê hương muôn đời
đẹp mãi trên đất nước Việt Nam yêu dấu.
*Đáp án: Hai dòng thơ cuối cho ta thấy:
Từ xưa đến nay, từ quá khứ đến hiện tại là
cả một khoảng thời gian dài dằng dặc. Các
truyện cổ dân gian thực sự là cái cầu nối
quá khứ với hiện tại. Qua các câu chuyện
cổ, chúng ta có thể hiểu được đời sống vật
chất và tinh thần, tâm hồn và tính cách,
phong tục tập quán, các quan niệm đạo
đức, của ông cha ta. Hình ảnh của ông
cha xưa in dấu khá rõ trong các truyện cổ
dân gian. Vì vậy, có thể nói, truyện cổ đã
giúp ta nhận biết được gương mặt của các
thế hệ cha ông ta ngày xưa.
IV.Cñng cè: C« hÖ thèng giê häc V. DÆn dß: - Häc l¹i bµi.
……………………………………………………………………
Tiết 3.
4
TẬP LÀM VĂN
I. Mục đích yêu cầu
- Cho học sinh luyện tập viết câu, đoạn văn hoàn chỉnh
- Rèn cách diễn đạt, dùng từ , viết câu đủ ý , chọn lọc từ ngữ, đủ ý.
II.Phương tiện, tài liệu
- Sưu tầm bài tập trên Intenet.
- Phương tiện điện tử
III. Nội dung
Ho¹t ®éng cña GV vµ HS Yªu cÇu cÇn ®¹t

Bài tập 1: Sắp xếp những câu sau thành
một đoạn văn: Thế là tôi mạo hiểm trèo
lên bắt chú sáo xinh đẹp kia (1). Hôm
nào trước khi đi học, tôi cũng đều cho
sáo ăn (2). Tôi đang mơ ước có một con
sáo biết nói (3). Một hôm, tôi thấy một
chú sáo mỏ vàng cực đẹp trên cây đa
cao tít trước nhà (4). Tôi đem sáo về
chăm sóc rất kĩ (5). Sáng nay, khi đi học
về, tôi không còn thấy sáo đâu nữa (6).
Bài tập 2: Tìm và điền các từ láy thích
hợp vào chỗ trống để đoạn văn có sức
gợi tả: Mặt trăng tròn , nhô lên sau
luỹ tre. Bầu trời điểm xuyết một vài
ngôi sao như những con đom đóm
nhỏ. Tiếng sương đêm rơi lên lá cây
và tiếng côn trùng trong đất ẩm. Chị
gió chuyên cần bay làm mấy ngọn
xà cừ trắng ven đường. đâu đây mùi
hoa thiên lí lan toả.
Bài tập3: Điền các từ : vàng xuộm,
vàng hoe, vàng giòn, vàng mượt, vàng
ối, vàng tươi, vào những vị trí thích
hợp: Mùa đông, giữa ngày mùa, làng
quê toàn màu vàng. Màu lúa chín dưới
đồng lại. Nắng nhạt ngả màu Từng
chiếc lá mít Tàu đu đủ, chiếc lá sắn
héo lại mở năm cánh Dưới sân, rơm
và thóc Quanh đó, con gà, con chó
cũng (Tô Hoài)

Bài tập 4: Hãy viết 1- 2 câu văn có sử
dụng :
a) Biện pháp so sánh.
b) Biện pháp nhân hoá.
c) Biện pháp điệp ngữ.
Bài tập 1
*Đáp án: 4 3 1 5 2 6.    
Bài tập 2:
*Đáp án: vành vạnh, từ từ, lấp lánh, lốp
đốp, ra rả, nhẹ nhàng, rung rung,
Thoang thoảng, dịu dàng.
Bài tập3: Điền các từ, , , , , vào những
vị trí thích hợp: Mùa đông, giữa ngày
mùa, làng quê toàn màu vàng. Màu lúa
chín dưới đồng : vàng xuộm lại. Nắng
nhạt ngả màu vàng hoe Từng chiếc lá
mít vàng ối Tàu đu đủ, chiếc lá sắn héo
lại mở năm cánh vàng tươi Dưới sân,
rơm và thóc vàng giòn Quanh đó, con
gà, con chó cũng vàng mượt (Tô Hoài)
Bài tập 4:
- Trò tự viết.
Bài tập 5:
5
d) Biện pháp đảo ngữ.
Bài tập 5: Hãy viết một đoạn văn (từ 5-
7 câu) tả cảnh hoặc tả cây cối có sử
dụng các biện pháp tu từ đã học, có câu
mở đầu là:
a) Mỗi khi mùa xuân về

b) Mùa hè sang
c) Thu đến
d) Khi trời chuyển mình sang đông
*Đáp án tham khảo:
a) Mỗi khi mùa xuân về, những búp
bàng cựa mình chui ra khỏi những
nhánh khô gầy, khẳng khiu sau cả mùa
đông dài ấp ủ dòng nhựa nóng. Chỉ qua
một đêm thôi, những chồi xanh li ti đã
điểm tím hết cành to, cành nhỏ. Và rồi
từng ngày, từng ngày, những chồi xanh
ấy lớn nhanh như thổi, mỗi ngày mỗi
khác, mỗi lúc mỗi khác. Cái màu xanh
mượt mà, cái sức sống quyết liệt ấy đã
gợi mở rất nhiều điều mới lạ trong tôi.
(Sử dụng biện pháp nhân hoá, điệp từ
điệp ngữ)
b) Mùa hè sang, cành trên cành dưới chi
chít lá. Tán bàng xoè ra như một chiếc ô
khổng lồ, nhiếu tầng nhiều bậc chiếm
lĩnh không gian. Dưới cái ô khổng lồ
màu ngọc bích ấy, không biết bao nhiêu
người khách qua đường đã dừng lại nghỉ
chân. Hiền lành và trầm tư, ngày qua
ngày, cây bàng vẫn bền bỉ dang rộng
vòng tay giúp ích cho đời. ( Sử dụng
biện pháp so sánh, nhân hoá)
c) Thu đến, những chiếc lá bàng cứ đỏ
dần lên theo từng nhịp bước heo may.
Cây bàng lại trang điểm cho mình một

bộ cánh mới. Bộ cánh đó cứ đậm dần,
đậm dần lên sau từng đêm thao thức.
Đến cuối thu thì nó chuyển hẳn sang
màu đỏ tía. Cái màu đỏ ấy không thể
thấy ở bất cứ loài cây nào. Cái màu tía
kì diệu, càng nhìn càng thấy mê say.
( Sử dụng BP nhân hoá, điệp ngữ)
d) Khi trời chuyển mình sang đông, cây
bàng bắt đầu trút lá. Những chiếc lá
bàng lay động như những ngọn lửa đỏ
bập bùng cháy. Rồi chỉ một cơn gió nhẹ,
những ngọn lửa đỏ ấy chao liệng rồi đua
nhau rớt xuống. Chỉ qua một đêm thôi,
mặt đất đã được trang điểm một tấm
thảm đỏ được dệt bằng những chiếc lá
bàng. Kì diệu thay những chiếc lá! Đã
rụng rồi mà vẫn toát lên vẻ đẹp đến mê
say. ( Sử dụng BP so sánh, đảo ngữ)
6
IV.Củng cố: Cô hệ thống giờ học
V. Dặn dò: - Học lý thuyết - Làm bài tập viết đoạn văn.
.
Tuần 2: Nghỉ dạy để chuẩn bị cho khai giảng
Tuần3

Tit 1.
Ôn: truyền thuyết Thánh Gióng
I. Mc ớch yờu cu
Giúp học sinh nắm sâu sắc hơn về nội dụng, NT, VB Thánh Gióng
Cảm thụ chi tiết hay, hình ảnh đẹp

II.Phng tin, ti liu
- Su tm bi tp trờn Intenet.
- Phng tin in t
III. Ni dung
Hoạt động của GV và HS Yêu cầu cần đạt
HS nhắc lại kiến thức đã
học
- Là ngời anh hùng mang
trong mình sức mạnh cộng
đồng ở buổi đầu dựng nớc
-Sức mạnh tổ tiên thần
thánh (ra đời thần kì)
-Sức mạnh tập thể (bà con
góp)
-Sức mạnh văn hoá, thiên
nhiên, kỹ thuật (tre, sắt)

Bài 1-Câu 4 (Trang 23
SGK). Truyện Thánh
Gióng liên quan đến sự
thật lịch sử nào?
HS đọc bài 4 trao đổi
- Phát biểu
- GV chốt lại
I - Nội dung
1. Tóm tắt VB
2. ý nghĩa hình tợng Thánh Gióng
- Gióng là biểu tợng rực rỡ của ý thức sức mạnh đánh
giặc và khát vọng chiến thắng giặc ngoại xâm của dân
tộc

-Thể hiện quan niệm về mơ ớc về sức mạnh của nhân
dân ta về ngời anh hùng chống giặc
3. Nghệ thuật:
Các yếu tố tởng tợng kì ảo tô đậm vẻ phi thờng của
nhận vật

II- Luyện tập
Bài 1-Câu 4: (Trang 23 SGK). Truyện Thánh Gióng liên
quan đến sự thật lịch sử
+ Vào thời đại Hùng Vơng chiến tranh tự vệ ngày càng
trở nên ác liệt đòi hỏi phải huy động sức mạnh của cả
cộng đồng
+ Số lợng và kiểu loại vũ khí của ngời Việt cổ tăng lên
từ giai đoạn Phùng Nguyên đến giai đoạn Đông Sơn.
+ Vào thời Hùng Vơng, c dân Việt cổ tuy nhỏ nhng đã
7
Bài 2-Bài 1:
?.Hình ảnh nào của Gióng
là hình ảnh đẹp nhất trong
tâm trí em?
HS thảo luận
GV định hớng
-Hình ảnh đẹp phải có ý
nghĩa về nhân dân , hay về
nghệ thuật
- Gọi tên (ngắn gọn) đợc
Hình ảnh đó và trình bày
lý do vì sao thích?
Bài3:
HS làm việc độc lập, tự

viết theo ý mình
- Yêu cầu: đoạn văn không
quá dài(7-8 dòng)
- Cảm nghĩ phải chân thật
xác đáng
- Nói rõ tại sao lại có cảm
nghĩ đó
kiên quyết chống lại mọi đạo quân xâm lợc lớn mạnh
để bảo vệ cộng đồng
Bài 2-Bài 1: (trang 24)
* Chi tiết : đánh giặc xong Gióng cất bỏ áo giáp sắt bay
về trời
- ý thức phục vụ vô t không đòi hỏi công danh
- Gióng về trời - về cõi vô biên bất tử. Gióng hoá vào
non nớc đất trời Văn Lang sống mãi trong lòng nhân dân
* Chi tiết tiếng nói đầu tiên
+ Ca ngợi ý thức đánh giặc cứu nớc
* Hình tợng Gióng, ý thức với đất nớc đợc đặt lên
hàng đầu
+ ý thức đánh giặc cứu nớc tạo cho ngời anh hùng
những khả năng hành động khác thờng
+ Gióng là hình ảnh của nhân dân lúc bình thờng thì âm
thầm lặng lẽ (3 năm chẳng nói cời) khi đất nớc lâm
nguy thì sẵn sàng cứu nớc đầu tiên.
* Gióng đòi ngựa sắt, roi sắt, giáp sắt, nhổ tre đánh giặc
- Muốn có những vũ khí tốt nhất của thời đại để tiêu diệt
giặc
- Để đánh thắng giặc chúng ta phải chuẩn bị từ lơng thực
vũ khí lại đa cả những thành tựu văn hoá kỹ thuật (ngựa
sắt, roi sắt, giáp sắt) vào cuộc chiến đấu

- Gióng đánh giặc không chỉ bằng vũ khí mà bằng cả
cây cỏ (hiện đại + thô sơ) của đất nớc (lời kêu gọi : Ai
có súng)
* Bà con làng xóm góp gạo nuôi Gióng
+ Gióng lớn lên bằng những thức ăn đồ mặc của nhân
dân sức mạnh dũng sĩ của Gióng đợc nuôi dỡng từ
những cái bình thờng giản dị
+ Nhân dân ta rất yêu nớc ai cũng mong Gióng lớn
nhanh đánh giặc
+ Gióng đợc nhân dân nuôi dỡng Gióng là con của nhân
dân tiêu biểu cho sức mạnh toàn dân
* Gióng lớn nhanh nh thổi vơn vai thành tráng sĩ
+ Trong truyện cổ ngời anh hùng thờng phải khổng lồ về
thể xác, sức mạnh, chiến công (Thần trụ trời -Sơn tinh )
Gióng vơn vai thể hiện sự phi thờng ấy
+ Sức mạnh cấp bách của việc cứu nớc làm thay đổi con
ngời Gióng thay đổi tầm vóc dân tộc
Bài3: Viết đoạn văn phát biểu cảm nghĩ của em sau khi
đọc: "Thánh Gióng"
8
IV.Củng cố: Cô hệ thống giờ học
V. Dặn dò: - Học lý thuyết - Làm bài tập viết đoạn văn.

Tiết 2
Ôn: từ và cấu tạo từ tiếng việt
I. Mc ớch yờu cu
- Củng cố và mở rộng cho học sinh những kiến thức về từ và cấu tạo từ tiếng
Việt.
- Luyện giải một số bài tập về từ và cấu tạo từ tiếng Việt.
II.Phng tin, ti liu

- Su tm bi tp trờn Intenet.
- Phng tin in t
III. Ni dung
Hoạt động của GV và HS Yêu cầu cần đạt
* Ôn lý thuyết
?Từ là gì?
* GV nhấn mạnh:
Định nghĩa trên nêu lên 2 đặc điểm
của từ:
+ Đặc điểm về chức năng: Từ là đơn vị
dùng để đặt câu.
+ Đặc điểm về cấu trúc: Từ là đơn vị
nhỏ nhất.
- Đơn vị cấu tạo từ là gì?
- Vẽ mô hình cấu tạo từ tiếng Việt?
?. Phân biệt từ đơn với từ phức? Cho VD
minh hoạ?
?. Dựa vào đâu để phân loại nh vậy?
?.Phân biệt từ ghép với từ láy? Cho VD
minh hoạ?

* Bài tập:
Bài tập 1:
Hãy xác định số lợng tiếng của mỗi từ
và số lợng từ trong câu sau:
Em đi xem vô tuyến truyền hình tại
câu lạc bộ nhà máy giấy.
* GV hớng dẫn HS:
- Xác định số lợng từ trớc.
- Sau đó mới xác định số lợng tiếng của

mỗi từ.
Bài tập 2:
Gạch chân dới những từ láy trong các
I. Lý thuyết:
-Từ là đơn vị ngôn ngữ nhỏ nhất dùng để
đặt câu.
- Đơn vị cấu tạo từ là tiếng.
- Mô hình: ( HS tự vẽ).
- Từ đơn là từ chỉ gồm một tiếng.
Ví dụ:
ông , bà, hoa, bút, sách,
- Từ phức là từ gồm hai hoặc nhiều tiếng.
Ví dụ:
+ ông bà ( 2 tiếng)
+ hợp tác xã ( 3 tiếng)
+ khấp kha khấp khểnh ( 4 tiếng)
- Dựa vào số lợng các tiếng trong từ.
-Từ ghép : Là kiểu từ phức trong đó giữa
các tiếng có quan hệ với nhau về nghĩa.
Ví dụ:
hoa hồng, ông nội, hợp tác xã,
-Từ láy: Là kiểu từ phức trong đó giữa các
tiếng có quan hệ với nhau về âm.
Ví dụ:
đo đỏ, sạch sành sanh, khấp kha khấp
khểnh,

II. Bài tập:
Bài tập 1:
Câu trên gồm 8 từ, trong đó:

-Từ chỉ có 1 tiếng: Em, đi, xem, tại, giấy.
-Từ gồm 2 tiếng: Nhà máy.
-Từ gồm 3 tiếng: Câu lạc bộ.
-Từ gồm 4 tiếng : Vô tuyến truyền hình.
Bài tập 2:
Gạch chân các từ láy:
a. Xanh xanh bãi mía bờ dâu
9
câu sau:
a. Xanh xanh bãi mía bờ dâu
Ngô khoai biêng biếc
Đứng bên này sông sao nhớ tiếc
Sao xót xa nh rụng bàn tay
( Hoàng Cầm)
b. Lom khom dới núi tiều vài chú
Lác đác bên sông chợ mấy nhà
( Bà Huyện Thanh Quan)
c. Bay vút tận trời xanh
Chiền chiện cao tiếng hót
Tiếng chim nghe thánh thót
Văng vẳng khắp cánh đồng
( Trần Hữu Thung)
Bài tập 3:
Từ láy đợc in đậm trong câu sau miêu
tả cái gì?
Nghĩ tủi thân, công chúa út ngồi khóc
thút thít.
( Nàng út làm bánh ót)
?.Hãy tìm những từ láy có cùng tác
dụng ấy.

Bài tập 4:
Thi tìm nhanh từ láy:
a. Tả tiếng cời.
b. Tả tiếng nói.
c. Tả dáng điệu.
Bài tập 5:
Cho các từ sau:
Thông minh, nhanh nhẹn, chăm
chỉ, cần cù, chăm học, kiên nhẫn, sáng
láng, gơng mẫu.
a. Hãy chỉ ra những từ nào là từ ghép,
những từ nào là từ láy?
b. Những từ ghép và từ láy đó nói lên
điều gì ở ngời học sinh?
Bài tập 6:
Hãy kể ra:
_ 2 từ láy ba tả tính chất của sự vật.
_ 2 từ láy t tả thấi độ, hành động của ng-
ời.
_ 2 từ láy t tả cảnh thiên nhiên.
Bài tập 7:
Điền thêm các tiếng vào chỗ trống
trong đoạn văn sau để tạo các từ phức,
làm cho câu văn đợc rõ nghĩa:
Trên cây cao, kiến suốt ngày cặm
(1) làm tổ, tha mồi. Kiến kiếm mồi ăn
Ngô khoai biêng biếc
Đứng bên này sông sao nhớ tiếc
Sao xót xa nh rụng bàn tay
( Hoàng Cầm)

b. Lom khom dới núi tiều vài chú
Lác đác bên sông chợ mấy nhà
( Bà Huyện Thanh Quan)
c. Bay vút tận trời xanh
Chiền chiện cao tiếng hót
Tiếng chim nghe thánh thót
Văng vẳng khắp cánh đồng
( Trần Hữu Thung)
Bài tập 3:
-Từ láy đợc in đậm trong câu sau miêu tả
tiếng khóc.
- Những từ láy có cùng tác dụng ấy là: nức
nở, nghẹn ngào, ti tỉ, rng rức, tức tởi, nỉ
non, não nùng,
Bài tập 4:
Các từ láy:
a. Tả tiếng cời:
Ha hả, khanh khách, hi hí, hô hô,
nhăn nhở, toe toét, khúc khích, sằng sặc,
b. Tả tiếng nói:
Khàn khàn, ông ổng, lè nhè, léo nhéo,
oang oang, sang sảng, trong trẻo, thỏ
thẻ, trầm trầm,
c. Tả dáng điệu:
Lừ đừ, lả lớt, nghêng ngang, khệnh
khạng, ngật ngỡng, đủng đỉnh, vênh váo,
Bài tập 5:
a.
- Những từ láy là: nhanh nhẹn , chăm
chỉ, cần cù, sáng láng.

- Những từ ghép là: thông minh, chăm
học, kiên nhẫn, gơng mẫu.
b. Những từ đó nói lên sự chăm học và
chịu khó của ngời học sinh.
Bài tập 6:
-2 từ láy ba tả tính chất của sự vật: xốp
xồm xộp, sạch sành sanh.
-2 từ láy t tả thấi độ, hành động của ngời:
hớt ha hớt hải, khấp kha khấp khểnh.
- 2 từ láy t tả cảnh thiên nhiên: vi va vi vu,
trùng trùng điệp điệp.
Bài tập 7:
Lần lợt điền các từ sau:
(1) cụi
(2) ăn
(3) ve
(4) chăm
(5) vất
(6) thơng
10
hằng ngày, lại lo cất giữ phòng khi mùa
đông tháng giá không tìm đợc thức (2).
Còn (3) sầu thấy kiến (4) chỉ, (5)
vả nh vậy thì tỏ vẻ (6) hại và coi thờng
giống kiến chẳng biết đến thú vui ở đời.
Ve sầu cứ nhởn (7), ca hát véo (8) suốt
cả mùa hè.
Bài tập 8:
Khách đến nhà, hỏi em bé:
- Anh em có ở nhà không? (với nghĩa là

anh của em). Em bé trả lời:
- Anh em đi vắng rồi ạ.
Anh em trong 2 câu này là hai từ
đơn hay là một từ phức?
Trong câu Chúng tôi coi nhau nh
anh em thì anh em là hai từ đơn hay
là một từ phức?
Bi tp 9: Hóy ch ra cỏc t phc
trong cỏc kt hp sau: Xe p, xe c,
kộo xe, p xe, nng bỏnh, bỏnh rỏn,
nc ung, qut li, r xung, ung
nc, chy i.
(7) nhơ
(8) von
Bài tập 8:
_ Anh em với nghĩa là anh của em
trong 2 câu đầu không phải là từ phức mà
là một tổ hợp từ gồm có 2 từ đơn.
_ Anh em trong câu Chúng tôi coi
nhau nh anh em là từ phức.
Bi tp9: *ỏp ỏn: Xe p, xe c, bỏnh
rỏn, qut li, r xung.
( G/ nh, nhc li : cỏch phõn nh danh
gii t)
4 . C ng c :
- GV cng c , khỏi quỏt cho HS n i dung c b n HS khc sõu kin thc ó hc
5 . Hng dn HS v nh : Tìm thêm bài tập để làm

Tiết 3
ÔN văn tự sự

I. Mc ớch yờu cu
Giúp học sinh củng cố kiến thức văn tự sự, luyện tập các bài tập củng cố kiến
thức.
II.Phng tin, ti liu
- Su tm bi tp trờn Intenet.
- Phng tin in t
III. Ni dung
Hoạt động của GV và HS Yêu cầu cần đạt
* Lý thuyết: HS ôn lại kiến
thức về tự sự.


* Luyện tập
I.Lý thuyết
1. Khái niệm tự sự:
- Phơng thức trình bày một chuỗi sự việc có mở đầu
kết thúc thể hiện một ý nghĩa.
2. Mục đích tự sự
- Giải thích sự việc.
- Tìm hiểu con ngời.
- Bày tỏ thái độ của ngời kể.

II - Luyện tập
Bài 1-Bài 4: SGK trang 30
11
Bài 1-Bài 4: Đây là BT khó,
đòi hỏi HS biết lựa chọn chi
tiết sắp xếp lại để giải thích
một tập quán, không cần sử
dụng nhiều chi tiết mà chỉ cần

tóm tắt.
HS làm việc độc lập
GV chấm, chữa, nhận xét
Bài 2:
?. Muốn kể để thấy Minh học
giỏi thì kể ntn?.
Bài 3Liệt kê chuỗi sự việc.
Bài 4:
BT bổ sung 2: đoạn văn
Thoắt cái, Diều giấy đã rơi
gần sát ngọn tre. Cuống quýt
nó kêu lên:
- Bạn Gió ơi, thổi lại đi nào,
tôi chết mất thôi. Quả bạn nói
đúng, không có bạn tôi không
thể nào bay đợc. Cứu tôi với,
nhanh lên, cứu tôi
Gió cũng nhận thấy điều nguy
hiểm đã gần kề Diều Giấy.
Thơng hại, Gió dùng hết sức
thổi mạnh. Nhng muộn mất
rồi! Hai cái đuôi xinh đẹp của
Diều Giấy đã bị quấn chặt vào
bụi tre. Gió kịp nâng Diều
Giấy lên nhng hai cái đuôi đã
giữ nó lại. Diều Giấy cố vùng
vẫy.
a) Chỉ ra các nhân vật trong
đoạn văn. Ngời kể đã dùng
phép tu từ nào?

b) Kể ra các sự việc? ý nghĩa.
c) Đoạn văn có ND tự sự
không?
Câu 1: Tổ tiên của ngời Việt xa là Hùng Vơng lập nớc
Văn Lang đóng đô ở Phong Châu. Vua Hùng là con
trai của Lạc Long Quân và Âu Cơ. Long Quân nòi
rồng thờng sống dới nớc, Âu Cơ giống tiên dòng họ
Thần Nông xinh đẹp. Long Quân và Âu Cơ gặp nhau
lấy nhau, Âu cơ đẻ bọc trăm trứng, trăm trứng nở ra
trăm con. Ngời con trởng đợc chọn làm vua Hùng, đời
đời nối tiếp làm vua. Từ đó để tởng nhớ tổ tiên, ngời
Việt Nam tự xng con Rồng cháu Tiên.
Câu 2: Tổ tiên của ngời Việt xa là các vua Hùng. Vua
Hùng đầu tiên do Lạc Long Quân và Âu Cơ sinh ra.
Lạc Long Quân nòi rồng, Âu Cơ dòng tiên. Do vậy,
ngời Việt tự xung là con Rồng cháu Tiên.
Bài 2: Bạn Giang nêu kể vắn tắt thành tích của Minh
- Chăm học, học giỏi, hay giúp đỡ bạn
Bài 3: VB "Bánh chng bánh giầy"
Chuỗi sự việc
- Vua Hùng về già muốn chọn ngời nối ngôi, truyền
bảo sẽ thử tài các con trong lễ Tiêu Vơng.
- Lang Liêu là con 18 chịu nhiều thiệt thòi đợc thần
báo mộng mách bảo lấy gạo làm bánh.
- Lang Liêu làm bánh dâng vua.
- Vua chọn bánh của Lang Liêu. Lang Liêu nối ngôi.
- Tục bánh chng bánh giầy.
Bài 4:
a) N/V Gió - Diều Giấy - Phép nhân hoá.
b) Sự việc:

- Diều Giấy rơi rần sát ngọn tre, nó cầu cứu Gió.
- Gió nhận thấy điều nguy hiểm, ra sức giúp bạn nhng
vẫn muộn.
- Hai đuôi Diều Giấy bị quấn chặt, nó vùng vẫy nhng
bất lực.
* ý nghĩa: Không đợc kiêu căng tự phụ. Nếu không
có sự hỗ trợ của cộng đồng sẽ thất bại đau đớn.
c) Đây là đoạn văn tự sự.
12
IV. Củng cố: cô hệ thống bài
V. Dăn dò
- Học lại lý thuyết.
- Hoàn thiện BT bổ sung.

Tuần 4
******************
Tiết 1
ÔN từ mợn
I. Mc ớch yờu cu
- Củng cố và mở rộng cho HS những kiến thức về từ mợn.
- Luyện giải một số bài tập về từ mợn.
II.Phng tin, ti liu
-SGK,tài liệu tham khảo
- Phơng tiện điện tử
III. Ni dung
Hoạt động của GV và HS Yêu cầu cần đạt
Phần này giáo viên đặt câu
hỏi. Học sinh trả lời miệng
không ghi vở.
?. Xét về nguồn gốc, tiếng

Việt có mấy lớp từ ?
Xét về nguồn gốc, tiếng Việt
có 2 lớp từ: từ thuần Việt và
từ mợn.
?.Thế nào là từ thuần Việt?
?. Thế nào là từ mợn?
?.Lấy ví dụ về từ mợn?
?. Nêu nguồn gốc từ mợn?.
?. Vì sao tiếng Việt chủ yếu
mợn của ngôn ngữ tiếng
Hán?.
?. Nêu cách viết từ mợn?
?.Có nên lạm dụng từ mợn
không?
I.Lý thuyết
* HS trả lời:
- 2 lớp từ.
- Từ thuần Việt là từ do cha ông ta sáng tạo ra.
- Từ mợn là từ của ngôn ngữ khác nhập vào nớc ta.
Ví dụ:
độc lập, tự do, hạnh phúc (Hán)
ti vi, ra- đi- ô (Anh)
ghi đông, pê- đan (Pháp)
- Nguồn gốc từ mợn:
+ Mợn từ tiếng Hán
+ Mợn từ ngôn ngữ khác: Pháp, Anh, Nga)
- Trong ngôn ngữ Việt do hoàn cảnh lịch sử nên từ
Hán Việt( Từ mợn của tiếng Hán) chiếm tỉ lệ khá lớn
trong hệ thống từ mợn .
- Cách viết từ mợn:

+ Từ mợn đợc Việt hoá cao: Viết nh từ thuần Việt.
Ví dụ:
mít tinh, xô viết,
+ Từ mợn cha đợc Việt hoá hoàn toàn: Khi viết dùng
gạch ngang để nối các tiếng với nhau.
Ví dụ:
ra- đi- ô, in- tơ- nét,
- Không nên lạm dụng từ mợn.

II - Luyện tập
13

* Luyện tập
Bài tập 1:
Cho các từ sau: dông bão.
Thuỷ Tinh, cuồn cuộn, biển n-
ớc.
?.Từ nào là từ mợn?
Bài tập 2:
Trong các từ sau, từ nào
không phải là từ Hán Việt?
Sơn hà,tổ quốc, Phụ huynh,
Pa- ra- bôn.
Bài tập 3:
Kể 10 từ Hán Việt mà em
biết. Thử giải nghĩa những từ
đó?
- Học sinh thi giữa các tổ
Bài tập 4:
Đọc kĩ câu sau đây:

Viện Khoa học Việt Nam
đã xúc tiến chơng trình điều
tra, nghiên cứu về điều kiện
tự nhiên vùng Tây Nguyên,
mà trọng tâm là tài nguyên
nớc, khí hậu, đất, sinh vật và
khoáng sản.
a. Gạch dới những từ còn rõ là
từ Hán Việt?
b. Em có nhận xét gì về tầm
quan trọng của từ Hán Việt
trong tiếng nói của chúng ta?
Bài tập 1:
Từ nào là từ mợn: Thuỷ Tinh
Bài tập 2:
Từ không phải là từ Hán Việt là
Pa- ra- bôn.
Bài tập 3:
_ giang sơn: sông núi.
_ phi cơ: máy bay.
_ cứu hoả: chữa cháy.
_ mùi soa: khăn tay.
_ hải cẩu: chó biển.
_ bất tử: không chết.
_ quốc kì: cờ của nớc.
_ cờng quốc: nớc mạnh.
_ ng nghiệp: nghề đánh cá.
_ nhân loại: loài ngời.
Bài tập 4:
a. Những từ Hán Việt trong câu đó là:

Viện, Khoa học, Việt Nam, xúc tiến, chơng trình,
điều tra, nghiên cứu, điều kiện, tự nhiên, tài
nguyên, thiên nhiên, Tây Nguyên, trọng tâm, tài
nguyên, khí hậu, sinh vật, khoáng sản.
b. Từ Hán Việt chiếm số lợng lớn trong kho từ tiếng
Việt.
IV. Củng cố: cô hệ thống bài
V. Dăn dò: - Học lại lý thuyết.

Tiết 2
ÔN từ mợn( tiếp)
I. Mc ớch yờu cu
- Củng cố và mở rộng cho HS những kiến thức về từ mợn qua việc luyện giải một
số bài tập về từ mợn.
II.Phng tin, ti liu
-SGK,tài liệu tham khảo
- Phơng tiện điện tử
III. Ni dung
Hoạt động của GV và HS Yêu cầu cần đạt
14
Bài tập 5:
Sắp xếp các cặp từ sau đây thành cặp
từ đồng nghĩa và gạch dới các từ mợn:
mì chính, trái đất, hi vọng, cattut,
pianô, gắng sức, hoàng đế, đa số, xi
rô, chuyên cần, bột ngọt, nỗ lực, địa
cầu, vua, mong muốn, số đông, vỏ
đạn, nớc ngọt, dơng cầm, siêng năng.
- Trò làm cá nhân- nháp
Bài tập 6:

Kể tên một số từ mợn làm tên gọi
các bộ phận của xe đạp.
- Làm miệng.
Bài tập 7:
a. Trong các cặp từ đồng nghĩa sau đây,
từ nào là từ mợn, từ nào không phải là
từ mợn?
phụ nữ - đàn bà, nhi đồng trẻ em,
phu nhân vợ.
b. Tại sao Hội liên hiệp phụ nữ Việt
Nam không thể đổi thành Hội liên
hiệp đàn bà Việt Nam; Báo Nhi
đồng không thể đổi thành Báo trẻ
em; Thủ tớng và phu nhân không
thể đổi thành Thủ tớng và vợ?
- Làm miệng.
Bài tập 8:
Hãy kể tên một số từ mợn:
a. Là tên các đơn vị đo lờng.
Ví dụ: mét
b. Là tên một số đồ vật.
Ví dụ: ra- đi- ô
- Thi từng cặp
- Dới làm nháp theo bàn
Bài tập 9: Viết đoạn văn ngắn 7 -8
dòng có sử dụng từ mợn.
- Làm nháp
- 1 HS lên bảng.
- Cô chấm.
II - Luyện tập (tiếp)

Bài tập 5:
Các cặp từ đồng nghĩa là:
mì chính - bột ngọt
địa cầu - trái đất
hi vọng - mong muốn
cattut - vỏ đạn
pianô - dơng cầm
nỗ lực - cố gắng
hoàng đế vua
đa số số đông
xi rô - nớc ngọt
chuyên cần siêng năng
Bài tập 6:
Một số từ mợn làm tên gọi các bộ phận
của xe đạp: ghi đông, phanh, lốp, pê đan,
gác- đờ- bu,
Bài tập 7:
Các từ phụ nữ, nhi đồng, phu nhân
đều là từ mợn, mang sắc thái trang trọng. Vì
vậy, trong các tổ hợp từ đã nêu không thể
thay chúng bằng từ đồng nghĩa.
Bài tập 8:
Từ mợn:
a. Là tên các đơn vị đo lờng:
mét, lít, ki- lô- mét, ki- lô- gam,
b. Là tên một số đồ vật:
ra- đi- ô, vi- ô- lông,
Bài tập 9: Đoạn văn mẫu
Trung thu năm nay thật ý nghĩa . Đó là
trung thu năm đầu tôi vào cấp II. và cũng là

năm đầu tiên chúng tôi đợc cô giáo giao cho
chuẩn bị một mâm cỗ đón chị Hằng.Tôi
cùng các bạn háo hức chuẩn bị cho việc bày
cỗ .
IV. Củng cố: cô hệ thống bài
V. Dăn dò: - Học lại lý thuyết, Tìm từ mợn, xem lại các từ Hán Việt ở những bài đã
học

Tiết 3
ÔN Tìm hiểu chung về văn tự sự
I. Mc ớch yờu cu
Củng cố:
15
- Văn bản là gì? Các kiểu văn bản và phơng thức biểu đạt.
- Đặc diểm chung của văn tự sự . Tìm , kể lại đợc chi tiết chính ở một số chuyện
đã học. Phân biệt đợc tự sự với thể loại khác.
II.Phng tin, ti liu
-SGK,tài liệu tham khảo
- Phơng tiện điện tử
III. Ni dung
Hoạt động của
GV và HS
Yêu cầu cần đạt
?. Giao tiếp là gì?
? Văn bản là gì?
?. Các kiểu văn
bản và phơng thức
biểu đạt?.
?.Đặc diểm chung
của phơng thức tự

sự?

Bài tập 1
?.Tại sao nói văn
bản Sơn Tinh
Thủy Tinh là văn
bản tự sự?
?.Kể lại chuỗi sự
việc.
?. Kết thúc ra
sao? ý nghĩa thế
nào?
Bài tập 2
?.Tại sao nói văn
bản Con Rồng
cháu Tiên là văn
bản tự sự?
?.Kể lại chuỗi sự
việc.
?. Kết thúc ra
sao? ý nghĩa thế
nào?
Bài tập 3
I. Lý thuyết
Học sinh trả lời miệng :
- SGK/17
- SGK/28

II. Bài tập
Bài tập 1

-Trình bày chuỗi sự việc. Dẫn đến Kết thúc, Có ý nghĩa
*Chuỗi sự việc :
1 - Vua Hựng kộn r
2 - Sn Tinh - Thu Tinh n cu hụn.
3 - Vua Hựng ra iu kin chn r.
4 - Sn Tinh n trc ly c M Nng.
5 - Thu Tinh n sau tc gin dõng nc ỏnh Sn Tinh.
6 - Hai bờn giao chin hng thỏng tri ? Thu Tinh thua.
7 - Hng nm, Thu Tinh li dõng nc ỏnh Sn Tinh.
* Kết thúc:
Kt qu: Sn Tinh thng Thu Tinh ? Hng nm, Thu Tinh lm
ma giú, bóo lt ỏnh Sn Tinh ? vn thua, nh rỳt quõn v.
* ý ngha:
- Gii thớch hin tng l lt hng nm .
- Th hin sc mnh, c mong ca ngi Vit c mun ch ng
thiờn tai.
- Th hin thỏi , suy tụn, ca ngi cụng lao dng nc, gi nc
ca cỏc vua Hựng.
Bài tập 2
- Trình bày chuỗi sự việc. Dẫn đến Kết thúc, Có ý nghĩa
*Chuỗi sự việc :
-Lạc Long Quân là ngời lạc việt, mình Rồng, thờng rong chơi ở
thuỷ phủ.
-Âu Cơ là con gái dòng họ Thần Nông, giống tiên ở núi phía bắc
- Lạc Long Quân & Â C gặp nhau và lấy nhau,
- Âu Cơ đẻ ra 1 bọc trăm trứng, nở ra một trăm ngời con
- Chia con, ngời con trởng đợc chọn làm Vua Hùng, lập ra nớc
16
?. Bài Lợm ( Tố
Hữu) có phải là

văn bản tự sự
không?
?. Thái độ của tác
giả đối với nhân
vật Lợm
Bài tập 4
?. Tìm các văn
bản tự sự?.
Văn Lang, đóng đô ở Phong Châu. Đời đời nối tiếp làm vua,
-Từ đó để tởng nhớ tổ tiên mình. Ngời việt Nam tự xng là con
Rồng cháu Tiên.
* Kết thúc:
* ý ngha:
Bài tập 3
- Bài Lợm ( Tố Hữu) là văn bản tự sự ?
- Ca ngợi
Bài tập 4
- Học sinh tìm , nêu tên.
IV. Củng cố: cô hệ thống bài
V. Dăn dò: - Học lại lý thuyết, Tìm các văn bản tự sự

Tuần 5
******************
Tiết 1
ÔN Sơn Tinh Thủy Tinh
I. Mc ớch yờu cu
- Giúp HS nắm đợc sâu hơn về ND và NT văn bản.
- Cảm thụ đợc những chi tiết hay, hình ảnh đẹp.
II.Phng tin, ti liu
-SGK,tài liệu tham khảo

- Phơng tiện điện tử
III. Ni dung
Hoạt động của GV và
HS
Yêu cầu cần đạt
Bài 1: Kể diễn cảm
truyện "Sơn Tinh - Thuỷ
Tinh"
HS làm việc độc lập
Kể diễn cảm từng đoạn
và cả truyện.
Các bạn nhận xét bổ sung
Bài 2:
?.ý nghĩa tợng trng của
nhân vật Sơn Tinh - Thuỷ
Tinh
HS làm việc độc lập
Trả lời miệng
GV nhận xét, chữa
Bài 3: Đánh dấu vào chi
tiết tởng tợng kì ảo về
Bài 1: Kể diễn cảm truyện "Sơn Tinh - Thuỷ Tinh"
+ Vua Hùng có ngời con gái đẹp muốn kén rể.
+ Hai chàng đến cầu hôn tài năng nh nhau.
+ Vua ra điều kiện kén rể.
+ Sơn Tinh đến trớc lấy đợc Mị Nơng.
+Thuỷ Tinh đến sau tức giận đem quân đánh Sơn Tinh
Bài 2: ý nghĩa tợng trng của nhân vật Sơn Tinh - Thuỷ
Tinh
- Thuỷ Tinh: Tợng trơng cho ma to bão lụt ghê gớm hàng

năm, cho thiên tai khắc nghiệt, hung dữ.
- Sơn Tinh: Tợng trng cho lực lợng c dân Việt cổ đắp đe
chống lũ lụt, ớc mơ chiến thắng thiên tai.
Bài 3: Đánh dấu vào chi tiết tởng tợng kì ảo về cuộc giao
tranh của hai vị thần.
17
cuộc giao tranh của hai vị
thần.
HS thảo luận nhóm
Trình bày ý kiến
GV chốt đáp án.
Bài 4: Điền vào chỗ .
Cho thích hợp. Nhận xét
cách giới thiệu 2 nhân
vật.
Sơn Tinh Thuỷ Tinh
- ở vùng
núi
- Có tài lạ
- Vẫy tay
về phía
đông,
- Chúa
vùng nớc
thẳm
- Tài năng
cũng
không
kém
- Gọi gió

HS thi viết nhanh trên
bảng
Bài 5: Trong truyện em
thích nhất chi tiết nào? Vì
sao?
- Học sinh trả lời miệng.
a) Hô ma gọi gió làm dông bão rung chuyển cả đất.*
b) Dùng phép lạ bốc từng quả đồi, dời từng dãy núi.*
c) Không lấy đợc vợ, đùng đùng nổi giận đem quân đuổi
theo.
d) Vẫy tay về phía đông, phía đông nổi cơn bão
e) Gọi gió gió đến, hô ma ma về.
g) Nớc sông dân lên cao bao nhiêu, đồi núi cao lên bấy
nhiêu.*
Bài 4: Điền vào chỗ . Cho thích hợp. Nhận xét giới thiệu
2 nhân vật.
Sơn Tinh Thuỷ Tinh
- ở vùng núi
- Có tài lạ
- Vẫy tay về phía
đông,phía đông nổi cồn
bãi.
- Chúa vùng nớc thẳm
- Tài năng cũng không
kém
- Gọi gió, gió đến.
Cách giới thiệu cân đối, đối nhau Cả hai đều ngang
tài, ngang sức, đều xứng đáng làm rể vua Hùng.
Bài 5: Trong truyện em thích nhất chi tiết nào? Vì sao?
* "Nớc sông dâng lên bao nhiêu, đồi núi cao lên bấy

nhiêu"
- Cho thấy không khí cuộc giao tranh gay go quyết liệt
bởi:
+ Sự ngang sức ngang tài của hai vị thần.
- Sức mạnh và quyết tâm của Sơn Tinh, của ND đắp đê
- Ước mơ khát vọng của con ngời chiến thắng thiên nhiên.
- Thể hiện trí tởng tợng bay bổng, diệu kỳ của ngời xa
(chiến công của các vua Hùng).
IV. Củng cố: cô hệ thống bài
V. Dăn dò: - Tập kể nhiều lần, học bài.

Tiết 2
ÔN nghĩa của từ
I. Mc ớch yờu cu
- HS đợc củng cố kiến thức về nghĩa của từ.
- Vận dụng làm bài tập SGK và BT bổ sung.
II.Phng tin, ti liu
-SGK,tài liệu tham khảo
18
- Phơng tiện điện tử
III. Ni dung
Hoạt động của GV và HS Yêu cầu cần đạt
HS ôn lại lý thuyết


Bài tập 1
Học sinh đọc bài tập 5 trang 36
SGK
Học sinh thảo luận nhóm
Đại diện nhóm trình bày.

Nhóm khác nhận xét
Giáo viên chốt.
Bài tập 2: Giải thích nghĩa của từ
- Học sinh trả lời miệng
Bài tập 3:
a) Tiếng đầu của từ là hải:
chim lớn cánh dài và hẹp, mỏ
quặp sống ở biển.
khoảng đất nhô lên ngoài mặt
biển hoặc đại dơng
sản phẩm động vật, thực vật khai
thác ở biển.
b) Tiếng đầu của từ là giáo
.ngời dạy ở bậc phổ thông.
.học sinh trờng s phạm.
.đồ dùng dạy học để học sinh
thầy một cách cụ thể.
Học sinh trả lời miệng thi giữa 4
tổ.
1. Khái niệm: Nghĩa của từ là ND mà từ biểu
thị.
2. Cách giải nghĩa:
- Trình bày khái niệm mà từ biểu thị.
- Đa ra từ đồng nghĩa, trái nghĩa.

II - Luyện tập
Bài tập 1-Bài 5 trang 36 SGK
- N/V Nụ giải nghĩa cụm từ "không mất" là
biết nó ở đâu cô Chiêu chấp nhận bất
ngờ.

* Mất (hiểu theo cách thông thờng nh mất ví,
mất ống vôi) là "không còn đợc sở hữu,
không có không thuộc về mình nữa".
* Mất theo cách giải nghĩa của Nụ là "không
biết ở đâu".
* Cách giải nghĩa của Nụ theo từ điển là sai nh-
ng đặt trong câu chuyện đúng, thông minh.
Bài tập 2: Giải thích
- Cời góp: Cời theo ngời khác
- Cời mát: cời nhếch mép có vẻ khinh bỉ giận
hờn.
- Cời nụ: Cời chúm môi một cách kín đáo.
- Cời trừ: Cời để khỏi trả lời trực tiếp.
- Cời xoà: Cời vui vẻ để xua tan sự căng thẳng.
Bài tập 3: Điền từ
a) Tiếng đầu của từ là hải:
Điền từ (Hải âu,Hải đảo Hải sản ) cho đúng
với nghĩa đã cho
b) Tiếng đầu của từ là giáo
- Giáo viên, giáo sinh, giáo cụ
19
Bài tập 4: Giải nghĩa các từ: đề
bạt, đề cử, để xuất, đề đạt. bằng
cách dùng từ đồng nghĩa hoặc trái
nghĩa
Bài tập 4: Giải nghĩa các từ:
- đề bạt : Trái với cách chức , đề cử ngời đó lên
chức vụ cao hơn
- đề cử : là bầu cử , nêu ý kiến cử ngời đó vào
chức vụ

- để xuất : tức nêu ý kiến
- đề đạt: Trình bày
IV. Củng cố: cô hệ thống bài
V. Dăn dò: - Học lại lý thuyết, tìm từ và tập giải thích bằng 2 cách

Tiết 3
ÔN Sự việc và nhân vật trong văn tự sự
I. Mc ớch yờu cu
- Củng cố về lý thuyết.
- Làm bài tập khắc sâu lý thuyết.
II.Phng tin, ti liu
-SGK,tài liệu tham khảo
- Phơng tiện điện tử
III. Ni dung
Hoạt động của GV và
HS
Yêu cầu cần đạt
HS ôn lại lý thuyết
(trang 38 SGK)

Bài tập 1
HS nghe GV hớng dẫn
HS làm việc độc lập.
Trình bày cá nhân,
nhận xét.
Bài tập 2
HS đọc bài 3 Trang 18 -
SBT
- Chỉ ra 2 sự việc.
I. Lý thuyết

1. Sự việc trong văn tự sự đợc trình bày cụ thể.
2. Nhân vật trong văn tự sự.

II - Luyện tập
Bài tập 1-Bài 2 Trang 39 SGK: Một lần không vâng lời
HS cần xác định.
+ Không vâng lời là hiện tợng phổ biến của trẻ em vì các em
cha hiểu hết ý nghĩa của lời dạy bảo.
+ Một lần không vâng lời là nhấn mạnh tới việc không vâng
lời gây hậu quả nh trèo cây ngã gẫy tay, đua xe đẹp bị công
an tạm giữ, quay cóp bị điểm kém, hút thuốc lá, ham chơi để
em ngã, tắm sông suýt chết.
+ HS phải xác định chọn nhân vật, sự việc phù hợp, hiểu sự
tơng quan chặt chẽ giữa sự việc và ý nghĩa.
Bài tập 2 - Bài 3- Trang 18 - SBT
a) Một đôi trâu mộng húc nhau ngoài đồng.
- Phùng Hng nắm sừng hai con đẩy ra khiến chúng ngã
chổng kềnh.
Phùng Hng là ngời rất khoẻ.
b) Vua Minh bắt trạng Bùng xác định hai con ngựa giống
nhau, con nào là mẹ, con nào là con.
- Trạng cho mang bó cỏ tơi đến.
- Ngựa mẹ nhờng ngựa con.
20
Bài tập 3-Bài 4- Trang
19 SBT
- Học sinh làm miệng.
Bài tập 4
Mở đầu câu chuyện về
em bé của mình, em

nói "Cún con nhà tớ
rất đáng yêu các cậu
ạ". Em có thể nêu dự
định sẽ kể tiếp những
sự việc gì để làm rõ với
các bạn về cún nhà
mình.
- Ông chỉ đúng
Trạng Bùng rất thông minh.
Bài tập 3-Bài 4- Trang 19 SBT
Kể về một ngời có trí nhớ đặc biệt.
Bài tập 4
Có thể dự định sẽ kể tiếp những sự việc gì để làm rõ với các
bạn về cún nhà mình:
- Sự việc 1: Ngủ dậy, cún không khóc nhè, không tè dầm.
- Sự việc 2: Ăn hết một bát cháo.
- Sự việc 3: Mẹ đi làm chỉ hơi phụng phịu rồi lại vui vẻ chào
mẹ ngay.
Sự việc 4: Chơi một mình ru búp bê ngủ.
IV. Củng cố: cô hệ thống bài
V. Dăn dò: - Học lại lý thuyết.

Tuần 6
******************
Tiết 1
ÔN Chủ đề và dàn bài của bài văn tự sự
I. Mc ớch yờu cu
- Giúp HS nắm đợc sâu hơn về chủ đề, dàn bài của bài văn tự sự
- Làm bài tập để mở rộng và khắc sâu kiến thức
II.Phng tin, ti liu

-SGK,tài liệu tham khảo
- Phơng tiện điện tử
III. Ni dung
Hoạt động của GV và
HS
Yêu cầu cần đạt
HS ôn lại lý thuyết
(?)Ch l gỡ ?
(?) Phn m bi ca bi

Bi tp 1 :
c k vn bn v Tu
Tnh ( Ng vn 6 Tp I
trang 44 ) v tr li cỏc
cõu hi sau :
a) Ch ca vn bn
l gỡ ? Ch ú c
I. Lý thuyết
A . Lý thuyt
1 . Khỏi nim ch :
- Ch l vn ch yu m ngi vit mun t ra trong
vn bn ( tỏc phm ).


II - Luyện tập
Bài tập 1
a) Ch ca vn bn Tu Tnh l : Thầy Tuệ Tĩnh là ngời
hết lòng thơng yêu giúp đỡ ngời bệnh .
- Ch ú c cõu chuyn tp trung cao , ngi ca ,
khng nh , thm nhun trong cỏc s vic , trong mõu thun

v cỏch gii quyt mõu thun ca truyn th hin qua cỏc s
21
th hin nh th no
trong vn bn ?
b) Trong cỏc nhan
sau , nhan no phự
hp nht vi ch ca
vn bn ? Vỡ sao /
A . Danh y Tu Tnh .
B . Y c ca Tu Tnh
.
C . Tỡnh cm ca Tu
Tnh vi ngi bnh .
D . Tu Tnh v hai
ngi bnh .
Bài tập 2

?- Theo em phải hiểu
chủ đề của truyện nh
thế nào mới đúng? Giải
thích tại sao?.
* Gợi ý:
- Xác định nhân vật
chính
- Diễn biến
- Kết thúc
? Câu chuyện hớng tới
phẩm chất nào của
nhân vật chính?
Bài tập 3

Tìm chủ đề của truyện
Sự tích hồ Gơm
- Hớng dẫn cách chủ đề
nh 2
vic c k trong vn bn .
b) D .
Bài tập 2
*Có 4 bạn xác đinh chủ đề của truyện phần thởng- SGK/45
nh sau
A. Truyện kể nhằm biểu dơng đức tính ngay thẳng của ngời
nông dân
B. Truyện kể nhằm chế giễu những kẻ tham thì thâm.
C. Truyện ca ngợi sự sáng suốt của nhà vua
D. Truyện nhằm ca ngợi biểu dơng trí thông minh của ngời
nông dân.
* Cách xác định chủ đề
- Xác định nhân vật chính: Ngời nông dân
- Diễn biến : ngời nông dân với lòng tôn kính dâng ngọc
+ Viên cận thần ăn chặn
+ Ngời nông dân chọn phần thởng oái ăm-> Nhà vua hiểu
-Kết thúc:
+Viên quan bị đuổi
+ ngời nông dân vừa mkhoong thất hứa, vừa đợc thởng
- Câu chuyện hớng tới phẩm chất nào của nhân vật chính: ca
ngợi trí thông minh của ngời nông dân
* kết luận: đáp án D đúng
Bài tập 3
Chủ đề: ca ngợi tính chất chính nghĩa của cuộc khởi nghĩa
Lam Sơn và thể hiện lòng yêu chuộng hòa bình của dân tộc
ta đồng thời giải thích tên gọi hồ Hoàn Kiếm

IV. Củng cố: cô hệ thống bài
V. Dăn dò: - Học lại lý thuyết.

Tiết 2
ÔN Chủ đề và dàn bài của bài văn tự sự
I. Mc ớch yờu cu
- Giúp HS nắm đợc sâu hơn về chủ đề, dàn bài của bài văn tự sự
- Làm bài tập để mở rộng và khắc sâu kiến thức
II.Phng tin, ti liu
-SGK,tài liệu tham khảo
- Phơng tiện điện tử
III. Ni dung
Hoạt động của GV và
HS
Yêu cầu cần đạt
22
HS ôn lại lý thuyết
(?) Phn m bi ca
bi vn t s vit gỡ ?
(?) Thõn bi ?
(?) Kt bi ?

Bài tập 1: lập dàn bài
của : Sự tích hồ G-
ơm
HS làm việc theo nhóm
Đại diện nhóm trình
bày kết quả
GV chốt đáp án
Bài tập 2

-Nhận xét cách mở bài
và kết thúc của truyện
Sơn Tinh - Thuỷ Tinh
và Sự tích Hồ Gơm
-Thảo luận nhóm 4
trong 3 phút.
Đại diện nhóm trả lời
GV định hớng.
Bài tập 3
- Học sinh lập dàn ý
I. Lý thuyết
A . Lý thuyt
2 . Dn bi ca bi vn t s :
a) M bi
- Cú th th gii thiu nhõn vt v tỡnh hung xy ra cõu
chuyn cng cú lỳc ngi ta bt u t mt s c no ú ,
hoc kt cc cõu chuyn , s phn cõu chuyn ri ngc lờn
k li t u .
b) Thõn bi
- K cỏc tỡnh tit lm nờn cõu chuyn . Nu tỏc phm
chuyn cú nhiu nhõn vt thỡ cỏc tỡnh tit lng vo nhau ,
an xen nhau theo din bin cõu chuyn .
c) Kt bi
- Cõu chuyn k i vo kt cc . S vic kt thỳc , tỡnh trng
v s phn nhõn vt c nhn din khỏ rừ .

II - Luyện tập
Bài tập 1: dàn bài của : Sự tích hồ Gơm
1. Mở bài: Giới thiệu chung: Nghĩa quân chống giặc Minh,
Buổi đầu còn yếu, Long Quân quyết định trao gơm thần

cho lê Lợi
2. Thân bài:
- Ngài kín đáo gủi lỡi gơm cho Lê Thận( Ngời đánh cá)
- Lê Lợi tìm đợc chuôi gơm
- Chuôi và lỡi tra vào nhau vừa nh in
- Từ khi có gơm, nghĩa quân đánh đâu thắng đó
- - Giặc tan
- Vua bơi thuyền dạo chơi ở hồ Tả Vọng,Long quân sai
rùa vàng đòi lại gơm
c. kết bài: Từ đó hồ Tả Vong có tên Hồ Gơm
Bài tập 2
Nhận xét cách mở bài và kết thúc của truyện Sơn Tinh -
Thuỷ Tinh và Sự tích Hồ Gơm
MB: Sơn Tinh - Thuỷ Tinh Sự tích Hồ Gơm
Nêu tình huống : Nêu tình huống, dẫn giải
KB: Nêu sự việc tiếp diễn : Nêu sự việc kết thúc.
Có 2 cách MB
+ Giới thiệu chủ đề câu chuyện.
+ Kể tình huống nảy sinh câu chuyện.
Có 2 cách KB
+ Kể sự việc kết thúc.
+ Kể sự việc tiếp diễn.
Bài tập 3: Kể một câu chuyện em thích bằng lời văn của em
(cùng làm bài Sơn Tinh - Thuỷ Tinh)
Các sự việc
1. Vua Hùng kén rể.
2. Sơn Tinh - Thuỷ Tinh đến cầu hôn.
3. Vua Hùng ra điều kiện chọn rể.
23
4. Sơn Tinh đến trớc đợc vợ.

5. Thuỷ Tinh đến sau, tức giận, dâng nớc.
6. Hai bên giao chiến cuối cùng Thuỷ Tinh thua rút quân.
7. Hằng năm, Thuỷ Tinh dâng nớc đánh Sơn Tinh.
VD; Đoạn giới thiệu Sơn Tinh
Sơn Tinh là thần núi Tản Viên - Chàng có sức khoẻ vô địch
và rất nhiều phép lạ. Chàng chỉ cần vẫy tay về phía nào thì
phía ấy mọc lên cồn bãi và từng dãy núi đồi. Tài năng của
chàng khiến ngời ngời đều trầm trồ thán phục.
IV. Củng cố: cô hệ thống bài
V. Dăn dò: - Học lại lý thuyết.

Tiết 3:
Ôn Tìm hiểu đề đề và cách làm bài văn tự sự
I. Mc ớch yờu cu
- Giúp HS ôn cách tìm hiểu đề và cách làm bài văn tự sự
- Làm bài tập để mở rộng và khắc sâu kiến thức
II.Phng tin, ti liu
-SGK,tài liệu tham khảo
- Phơng tiện điện tử
III. Ni dung
Hoạt động của GV và
HS
Yêu cầu cần đạt
HS nhắc lại kiến thức
về cách tìm hiểu đề
?- Có mấy bớc để làm
bài văn tự sự?

Bài tập 1
Gạch chân từ trọng

tâm, xác định yêu cầu
của các đề
I. Lý thuyết: Cách làm bài văn tự sự: 4 bớc
1. Tìm hiểu đề
- Đọc
- Gạch chân từ trọng tâm
- Xác định yêu cầu
2. Tìm ý
Xác định nội dung sẽ viết
+ Nhân vật
+ Sự việc: - Diễn biến
- Kết quả
+ ý nghĩa của truyện.
3. lập dàn ý: - Sắp xếp các ý theo thứ tự trớc sau một cách
hợp lý theo Bố cục:
- Mở bài
- Thân bài
- Kết bài
4. Viết thành văn .

II - Luyện tập
Bài tập 1: Gạch chân từ trọng tâm, xác định yêu cầu của các
đề
a.Kể lại truyện em thích nhất trong các truyện truyền thuyết
đã học.
b.Một kỉ niệm khó quên thời thơ ấu.
c. Kể về một ng ời bạn tốt
24
Bài tập 2
?. Nhân vật chính

?.Sự việc chính
Bài tập 3
Lập dàn ý cho đề K v
m ca em.
d.Về ng ời thầy đầu tiên của em
e. K v m ca em.
Bài tập 2:Tìm ý chính cho 1 trong các đề trên
* Thánh Gióng.
- Nhân vật chính Thánh Gióng
- Sự việc chính:
+ Gióng đợc sinh ra kì lạ
+ Giặc Ân xâm lăng
+ Gióng xin đi đánh giặc
+ Giặc tan
+ Gióng bay về trời
- Chủ đề: Ca ngợi ngời anh hùng chống giặc trong buổi đầu
dựng nớc.
- Các ý chính:
+ Gióng đợc sinh ra kì lạ- Mẹ ớm vết chân có thai- ba
năm không nói cời
+ Giặc Ân xâm lăng- vua sai sứ giả
+ Gióng xin đi đánh giặc :( cất tiếng nói đầu tiên: Mẹ ,
Lớn nhanh thành tráng sĩ, cầm roi giặc
+ Giặc tan Gióng bay về trời.
Bài tập 3: K v m ca em.
I. M bi : Gii thiu khỏi quỏt v m em.
II. Thõn bi :
1.Hình dáng bên ngoài
- Dáng ngời
- Nét mặt

- Làn da
- Nụ cời
- Mái tóc
2.Tính cách, việc làm
- í thớch ca m (lm vic gia ỡnh, trng hoa )
- Nhng vic lm ca m i vi :
+ Mi ngi trong gia ỡnh (ụng, b, b, anh, ch em).
M chm lo s bỡnh yờn cho c gia ỡnh.
+ Lng xúm, lỏng ging
- Nhng vic lm ca m i vi bn thõn :
+ Lo cho ba n, gic ng
+ Chm súc vic hc
+ Dy lm vic vt, dy cỏch sng
III. Kt bi: Nờu ý ngh, tỡnh cm ca em vi m, hng
phn u ca bn thõn.
IV. Củng cố: cô hệ thống bài
V. Dăn dò: - Học lại lý thuyết.

Tuần 7
******************
Tiết 1
ÔN lời văn, đoạn văn tự sự
I. Mc ớch yờu cu
25

×