Tải bản đầy đủ (.ppt) (25 trang)

Giáo án bồi dưỡng ngữ văn lớp 6 bài học đường đời đầu tiên (9)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.18 MB, 25 trang )

Về dự hội giảng – Năm học 2013 - 2014


KIỂM TRA MIỆNG

Câu 1:Tóm tắt văn bản “ Bài học đường
đời đầu tiên” ( 5 đ)
Câu 2: Chi tiết nào sau đây không thể
hiện được vẻ đẹp cường tráng của Dế
Mèn?( 3 đ)
A.Đôi càng mẫm bóng với những cái vuốt
nhọn hoắt.
B. Hai cái răng đen nhánh nhai ngoàm ngoạp.
C. Cái đầu nổi từng tảng rất bướng.
D. Nằm khểnh bắt chân chữ ngũ trong hang.
Câu 3: Hôm nay chúng ta học bài gì? Nội
dung chính?( 2 đ)


Đoạn trích kể về Dế Mèn, một chú dế thanh
niên cường tráng. Dế Mèn rất tự hào với
kiểu cách con nhà võ của mình. Anh ta cà
khịa với tất cả người hàng xóm. Dế Mèn rất
khinh miệt một người bạn ở gần hang. Gọi
anh ta là Dế Choắt bởi anh ta quá ốm yếu.
Dế Mèn đã trêu chọc chị Cốc rồi lủi vào
hang sâu. Chị Cốc tưởng Dế Choắt nên đã
mổ anh ta trọng thương. Trước lúc chết,
Choắt khuyên Dế Mèn nên chừa thói hung
hăng và làm gì cũng phải biết suy nghĩ. Đó
là bài học đường đời đầu tiên của Dế Mèn.




KIỂM TRA MIỆNG
Câu 2: Chi tiết nào sau đây không thể
hiện được vẻ đẹp cường tráng của Dế
Mèn?
A.Đôi càng mẫm bóng với những cái vuốt
nhọn hoắt.
B. Hai cái răng đen nhánh nhai ngoàm ngoạp
C. Cái đầu nổi từng tảng rất bướng.
D. Nằm khểnh bắt chân chữ ngũ trong hang.
Câu 3: Bài học đường đời đầu tiên của Dế
Mèn.


Tiết 74: BÀI HỌC ĐƯỜNG ĐỜI ĐẦU TIÊN

I. Đọc hiểu văn bản:
II. Phân tích văn bản:
1. Nhân vật Dế Mèn:
2. Bài học đường đời
đầu tiên:

? Ở tiết trước chúng
ta đã tìm hiểu về hình
ảnh của Dế Mèn.Vậy
tác giả đã miêu tả hình
dáng của Dế Mèn như
thế nào?



Tiết 74: BÀI HỌC ĐƯỜNG ĐỜI ĐẦU TIÊN

DẾ MÈN
DẾ CHOẮT
-Một chàng dế thanh niên + Gầy gò và dài lêu nghêu
cường tráng.
như một gã nghiện thuốc
? Tìm những chi tiết
+ Vuốt: cứng, nhọn hoắt. phiện.
hình
+miêu
Càngtảbè
bè. ảnh
+ Càng: mẫm bóng.
Dếngắn
Choắt?
+ Cánh: dài tận chấm đuôi +của
Cánh
củn đến giữa
một màu nâu bóng mỡ. lưng.
+ Râu: dài, cong.
+ Râu cụt có một mẩu.
+ Đầu: to, nổi từng tảng
rất bướng…
Ốm yếu, xấu xí.
? Như thế dưới con mắt của
+ Răng: đen nhánh.
Dế Mèn, Dế Choắt hiện ra
như thế nào?




Tiết 74: BÀI HỌC ĐƯỜNG ĐỜI ĐẦU TIÊN

độcho
củabạn
Dế là
Mèn
Đặt tên
I. Đọc hiểu văn bản: - ?Thái
đốiChoắt.
với Dế Choắt ra
II. Phân tích văn bản: Dế
Xưng hô trịch
1. Nhân vật Dế Mèn: - sao?
? Qua cách
cư xử
bề trên:
gọi
2. Bài học đường đời thượng,
của DếlàMèn
với
Choắt
“ chúđối
mày”.
đầu tiên:
chúng xin
ta
KhiChoắt,

nghe Choắt
-Thái độ của Dế Mèn -Dế
biết thêm
gì về
giúp
đỡ thìđiều
“ hếch
đối với Dế Choắt:
Dế Mèn?
trịch thượng, ích kỷ
răng
lên xì một hơi rõ
dài”, “ khinh khỉnh”, “
mắng”.
- Chê bạn hôi như cú.


Tiết 74: BÀI HỌC ĐƯỜNG ĐỜI ĐẦU TIÊN

I. Đọc hiểu văn bản: ? Ngoài việc coi
II. Phân tích văn bản: thường Dế Choắt, Dế
1. Nhân vật Dế Mèn: Mèn đã gây sự với ai?
2. Bài học đường đời ? Vì sao Dế Mèn dám
gây sự với chị Cốc to
đầu tiên:
-Thái độ của Dế Mèn ?lớn
Mèn
đãmình?
trêu chị Cốc
hơn

đối với Dế Choắt:
bằng
những
câuvới
hátDế
như
* Muốn
ra oai
nào?
trịch thượng, ích kỷ thế
Choắt.
-Trêu chọc chị Cốc - Muốn chứng tỏ mình
dẫn đến cái chết của sắp đứng đầu thiên
Dế Choắt.
hạ.


“ Cái Cò, cái Vạc, cái Nông
Ba cái cùng béo vặt lông cái nào?
Vặt lông cái Cốc cho tao
Tao nấu, tao nướng, tao xào, tao ăn.”

? Những câu hát ấy
thể hiện thái độ gì của
Dế Mèn?
* Xấc xược, ác ý, chỉ nói
cho sướng miệng,
không nghĩ đến hậu
quả.



Tiết 74: BÀI HỌC ĐƯỜNG ĐỜI ĐẦU TIÊN

? Khi nghe thấy tiếng
I. Đọc hiểu văn bản: chị Cốc mổ Dế Choắt,
II. Phân tích văn bản: tâm
? Sau
khicủa
hát Dế
Dế Mèn
trạng
Mèn
làm gì?
1. Nhân vật Dế Mèn: ra đã
sao?
khi chết, Dế
2. Bài học đường đời ??Trước
Theo
em,
hành
động
Choắt đã khuyên nhủ
đầu tiên:
của
chị Cốc
như
vậy
Dế
Mèn
điều

gì?
-Thái độ của Dế Mèn

đúngđó,
không?
? Qua
ta thấy Dế
đối với Dế Choắt:
?Choắt
Nếu em
ở cương
vị
là người
như thế
trịch thượng, ích kỷ nào?
chị Cốc em sẽ cư xử
-Trêu chọc chị Cốc như thế nào?
dẫn đến cái chết của
Dế Choắt.


Tiết 74: BÀI HỌC ĐƯỜNG ĐỜI ĐẦU TIÊN


Tiết 74: BÀI HỌC ĐƯỜNG ĐỜI ĐẦU TIÊN

I. Đọc hiểu văn bản:
II. Phân tích văn bản:
1. Nhân vật Dế Mèn:
2. Bài học đường đời

đầu tiên:
-Thái độ của Dế Mèn
đối với Dế Choắt:
trịch thượng, ích kỷ.
-Trêu chọc chị Cốc
dẫn đến cái chết của
Dế Choắt: ân hận
và xót thương.

? Trước cái chết của
Dế Choắt, Dế Mèn
có thái độ như thế
nào?
* Hối hận và xót
thương: Quỳ xuống
nâng Dế Choắt lên
mà than, đắp mộ to
cho Dế Choắt, đứng
lặng hồi lâu nghĩ về
bài học đường đời
đầu tiên.



Tiết 74: BÀI HỌC ĐƯỜNG ĐỜI ĐẦU TIÊN
I. Đọc hiểu văn bản:
II. Phân tích văn bản:
1. Nhân vật Dế Mèn:
2. Bài học đường đời
đầu tiên:


? Thái độ ấy cho ta
hiểu thêm điều gì về
Dế
Mèn?
-Thái độ của Dế Mèn
*

tình
cảm
đồng
đối với Dế Choắt:
loại,
biết
ăn
năn
hối
trịch thượng, ích kỷ.
-Trêu chọc chị Cốc lỗi.
dẫn đến cái chết
của Dế Choắt: ân
hận và xót thương.


Tiết 74: BÀI HỌC ĐƯỜNG ĐỜI ĐẦU TIÊN
? Theo em, sự ăn năn
I. Đọc hiểu văn bản:
hối lỗi của Dế Mèn có
II. Phân tích văn bản:
cần thiết không? Có thể

1. Nhân vật Dế Mèn:
tha thứ được không?
2. Bài học đường đời
* Cần. Vì kẻ biết lỗi sẽ
đầu tiên:
tránh được lỗi.
-Thái độ của Dế Mèn
- Có thể tha thứ được.
đối với Dế Choắt:
Vì tình cảm của Dế Mèn
trịch thượng, ích kỷ.
rất chân thành.
- Trêu chọc chị Cốc dẫn - Cần nhưng khó tha
đến cái chết của Dế
thứ vì hối lỗi không thể
Choắt: ân hận và xót
cứu được mạng người
thương.
đã mất.


THẢO LUẬN NHÓM: ( 5 phút)
Câu 1: Các nhân vật trong văn bản “ Bài học
đường đời đầu tiên” mang tính cách của con
người. Đó là những nét tính cách nào?Em
biết tác phẩm nào có cách viết tương tụ như
vậy?(Nhóm 1, 4)
Câu 2: Sau tất cả những việc đã gây ra, Dế
Mèn đã rút ra bài học gì cho bản thân?
( Nhóm 2, 5)

Câu 3: Em có nhận xét gì về nghệ thuật miêu
tả của Tô Hoài? ( Nhóm 3, 6)


Tiết 74: BÀI HỌC ĐƯỜNG ĐỜI ĐẦU TIÊN

I. Đọc hiểu văn bản:
Câu
1:
Đó

những
II. Phân tích văn bản: Câu 1: Các nhân vật
nét
tính
cách:
1. Nhân vật Dế Mèn: trong văn bản “ Bài
-học
Dế Mèn:
kiêu
căng
đường đời đầu
2. Bài học đường đời
nhưng
biết
hối
lỗi.
tiên” mang tính cách
đầu tiên:
Dế Choắt:

yếu
đuối
-Thái độ của Dế Mèn -của
con người. Đó là
nhưng
biết
tha
thứ.
đối với Dế Choắt:
những nét tính cách
-Chị Cốc: Tự ái, nóng
trịch thượng, ích kỷ.
nào?(Nhóm 1, 4)
- Trêu chọc chị Cốc dẫnnảy.
đến cái chết của Dế
* Đeo nhạc cho mèo,
Choắt: ân hận và xót hươu và rùa...
thương.


Tiết 74: BÀI HỌC ĐƯỜNG ĐỜI ĐẦU TIÊN

I. Đọc hiểu văn bản: Câu 2: - Bài học về
II. Phân tích văn bản: thói kiêu căng: Kiêu
1. Nhân vật Dế Mèn: căng
Câucó
2:thể
Saulàm
tất hại
cả

2. Bài học đường đời người
khác
những
việckhiến
đã gây
đầu tiên:
mình
phải
ân đã
hậnrút ra
ra, Dế
Mèn
suốt
bàiđời.
học gì cho bản
* Bài học:
Bài
học
về
tình
thân?
(
Nhóm
2, 5)
- Bài học về thói kiêu
thân
ái:
Phải
biết
căng

sống
đoàn
kết
với
- Bài học về tình thân
mọi
người
xung
ái.
quanh.


Tiết 74: BÀI HỌC ĐƯỜNG ĐỜI ĐẦU TIÊN

I. Đọc hiểu văn bản:
II. Phân tích văn bản:
1. Nhân vật Dế Mèn:
2. Bài học đường đời
đầu tiên:

* Bài học:
- Bài học về thói kiêu
căng.
-Bài học về tình thân ái.
III. Tổng kết:
•Ghi nhớ: SGK/ 11

Câu 3: Nghệ thuật:
Câu
3:

Em

- Kể theo ngôi thứ
nhận
nhất. xét gì về
nghệ
- Cáchthuật
quanmiêu
sát,
tả
củatảTô
Hoài?
miêu
loài
vật
(sống
Nhóm
3,6)
động.
- Ngôn ngữ chính
xác, giàu tính tạo
hình.
- Trí tưởng tượng
phong phú.


Tiết 74: BÀI HỌC ĐƯỜNG ĐỜI ĐẦU TIÊN

I. Đọc hiểu văn bản:
II. Phân tích văn bản:

1. Nhân vật Dế Mèn:
2. Bài học đường đời
đầu tiên:
III. Tổng kết:
• Ghi nhớ: SGK/11.
IV. Luyện tập:


TỔNG KẾT:

Câu 1:Tìm các tính từ miêu tả hình dáng
Dế Mèn?
-Cường tráng.
-Mẫm bóng.
- Cứng.
- Nhọn hoắt.
- Hủn hoẳn.
- Dài.
- Giòn giã.

- Nâu bóng.
- To.
- Bướng.
- Đen nhánh.
- Trịnh trọng.
- Khoan thai...


TỔNG KẾT:


Câu 2: Qua văn bản “ Bài học đường đời
đầu tiên” , em rút ra bài học gì?
-Sống ở đời phải khiêm nhường không được
kiêu căng, tự phụ để rồi không chỉ hại mình
mà còn gây vạ cho người khác.
-Cần phải sống đoàn kết, thân ái với mọi
người xung quanh.


HƯỚNG DẪN HỌC TẬP:
* Đối với bài học ở tiết học này:
-Tóm tắt văn bản.
- Học thuộc nội dung tập ghi.
- Học ghi nhớ SGK/ 11.
- Làm BT 1 phần luyện tập.
* Đối với bài học ở tiết học tiếp theo:
-Chuẩn bị: Sông nước Cà Mau.
+ Đọc kỹ văn bản và chú thích.
+ Trả lời các câu hỏi mục I, II.
+ Xem ghi nhớ.
+ Làm bài tập phần luyện tập.



×