Tải bản đầy đủ (.pdf) (181 trang)

Thiết kế kỹ thuật trường THCS thị trấn Càng Long

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (6.33 MB, 181 trang )


TRƯỜNG ĐẠI HỌC TRÀ VINH
KHOA KĨ THUẬT CÔNG NGHỆ
BỘ MÔN XÂY DỰNG




ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP
ĐỀ TÀI: THIẾT KẾ KĨ THUẬT
TRƯỜNG THCS THỊ TRẤN
CÀNG LONG
(PHẦN THUYẾT MINH)

CÁN BỘ HƯỚNG DẪN : SVTH :
Th.s HUỲNH VĂN HIỆP LÂM BẢO TRỌNG
MSSV: 211709017
LỚP: CA09XD

Trà Vinh, Ngày 06 tháng 8 năm 2012
LỜI NÓI ĐẦU

Hiện nay xây dựng dân dụng và công nghiệp là một trong những ngành đang được đào
tạo để đáp ứng nhu cầu về nguồn nhân lực về lĩnh vực xây dựng trong hầu hết các trường
Đại Học, Cao Đẳng trên toàn quốc. Qua đó, ngoài việc chúng em được các thầy, cô trong
bộ môn xây dựng của trường Đại học Trà Vinh truyền đạt các kiến thức, kinh ngiệm vô
cùng quý báo và bổ ích cho chúng em làm hành trang trong công việc sau này, thì đồ án
tốt nghiệp cũng vô cùng quan trọng để chúng em từng bước vận dụng vốn hiểu biết mà
chúng em được học ở trường. Chúng em đã hiểu biết rất nhiều điều trong quá trình làm
đồ án này cùng sự hướng dẫn nhiệt tình của các thầy cô. Đó cũng là một bước chuẩn bị,
làm quen với công việc và bổ sung thêm phần kiến thức hạn hẹp của chúng em để chúng


em không bị lúng túng, bở ngỡ khi bắt tay trực tiếp vào công việc sau này.
Đồ án gồm 4 phần:
Phần I: Kiến trúc.
Phần II: Thiết kế kết cấu thượng tầng.
Phần III: Thiết kế kết cấu hạ tầng.
Phần IV: Kĩ thuật thi công sàn tầng 1 (điển hình)

Trà Vinh, ngày 01 tháng 08 năm 2012
Sinh viên thực hiện



Lâm Bảo Trọng
LỜI CẢM ƠN

Trong suốt thời gian học tập tại trường Đại học Trà Vinh em đã nhận được sự
hướng dẫn và dạy dỗ tận tình của quí thầy cô tại trường, thầy cô đã truyền đạt cho
chúng em những kinh nghiệm, kiến thức quí báo và trang bị những đạo đức tác
phong nghề nghiệp cho chúng em làm hành trang trong cuộc sống và công việc sau
này. Em chân thành cảm ơn đến quí thầy cô trong trường, khoa, Bộ môn, cô chủ
nhiệm Từ Hồng Nhung.
Qua bài báo cáo này em xin chân thành gửi đến thầy Huỳnh Văn Hiệp lòng biết ơn
sâu sắc, thầy đã giành nhiều thời gian tận tình hướng dẫn, truyền đạt cho em nhiều
kiến thức và kinh nghiệm quí báu giúp em hoàn thành tốt bài báo cáo tốt nghiệp
này.
Cuối cùng em gửi đến tất cả thầy, cô trong trường Đại học Trà Vinh, đặc biệt là các
thầy cô trong bộ môn xây dựng lòng biết ơn sâu sắc và mọi lời chúc tốt đẹp nhất.
Do kiến thức của em còn rất hạn hẹp nên trong báo cáo tốt nghiệp này không tránh
khỏi những sai sót rất mong quí thầy cô thông cảm và vui lòng chỉ dẫn thêm để em
sửa chữa nhằm giúp em có thêm kiến thức lẫn kinh nghiệm cho thực tế sau này. Em

chân thành cảm ơn.
Trà Vinh, ngày tháng năm 2012
Chân thành cảm ơn!
Lâm Bảo Trọng
















NHẬN XÉT CỦA GIÁO VIÊN
………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………

………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………
Mục lục
Trang
PHẦN I: KIẾN TRÚC 1
Chương I: Giới thiệu công trình (Trường THCS thị trấn Càng Long) 2
I. Mục tiêu, hình thức đầu tư, địa điểm xây dựng 2
1. Mục tiêu đầu tư 2

2. Hình thức đầu tư 2
3. Địa điểm xây dựng 2
II. Qui mô, công suất, giải pháp thiết kế 4
1. Giới thiệu địa hình 4
2. Giải pháp thiết kế 4
Chương II: Thiết kế kiến trúc 8
I. Giải pháp bố trí mặt bằng 8
1 8
2. Mặt bằng lầu 1,2 10
II. Giải pháp bố trí mặt bằng 11
PHẦN II: THIẾT KẾ KẾT CẤU THƯỢNG TẦNG 12
Chương I: Tính toán sàn tầng điển hình 13
I. Mặt bằng hệ dầm sàn 13
II. Cấu tạo sàn 13
1. Xét điều kiện chọn chiều dày bản sàn 13
2. Cấu tạo các lớp sàn 13
III. Tải trọng truyền lên các sàn 14
IV. Xác định nội lực cho các ô sàn 14
1. Sàn bản kê 4 cạnh 14
2. Bản loại dầm 20
3. Tính thép và bố trí thép cho bản sàn 22
Chương II. Tính toán sàn mái (thiết kế kết cấu mái) 23
I. Mặt bằng sàn mái 23
II. Cấu tạo sàn mái 23
1. Xét điều kiện chọn chiều dày bản sàn 23
2. Cấu tạo các lớp sàn 23
3. Tải trọng thuộc sàn mái 24
III. Xác định nội lực cho các ô sàn 24
1. Sàn bản kê 4 cạnh 24
2. Bản loại dầm 26

3. Tính thép và bố trí thép cho bản sàn 28
Chương III. Tính toán dầm dọc trục B 30
I. Sơ đồ tính 30
II. Tải trọng tác dụng lên dầm 30
1. Tĩnh tải 30
2. Hoạt tải 31
3. Sơ đồ đặt tải trọng lên dầm 32
4. Xác định nội lực trong dầm 33
5. Tính và bố trí thép cho dầm dọc trục B 34
Chương IV: Tính toán khung trục 4 37
I. Sơ đồ hình học, sơ đồ truyền tải của khung 37
II. Thiết kế kết cấu khung trục điển hình 38
1. Chọn sơ bộ kích thước dầm phụ 38
2. Chọn sơ bộ kích thước dầm chính 38
2. Chọn tiết diện cột 38
III. Xác định tải trong tác dụng lên khung trục 41
1. Tĩnh tải 41
2. Hoạt tải 48
3. Hoạt tải gió 50
IV. Các trường hợp tải, các cấu trúc tổ hợp 51
1. Các trường hợp đặt tải lên khung 51
2. Cấu trúc tổ hợp 52
V. Sơ đồ đặt tải lên khung 53
VI. Tính nội lực 57
VII. Tính toán cốt thép cho khung trục 4 59
Chương V: Thiết kế kết cấu cầu thang 63
I. Các đặc trưng của cầu thang 63
II. Tính toán bản thang 64
1. Tải trọng tác dụng lên bản thang 64
2. Tính toán và bố trí thép 66

III. Tính toán dầm limon 68
1. Tính toán dầm limon D
Lm1
68
2. Tính toán dầm limon D
Lm2
71
IV. Tính toán dầm chiếu nghỉ 74
1. Dầm chiếu nghỉ Dcn
1
74
2. Dầm chiếu nghỉ Dcn
2
75
V. Tính toán dầm chiếu tới, dầm cầu thang 76
1. Tính toán dầm chiếu tới 76
2. Tính toán dầm chân thang 77
VI. Tính và bố trí thép cho dầm cầu thang 78
PHẦN III: THIẾT KẾT KẾT CẤU HẠ TẦNG 81
Chương I: Thiết kế hệ thống đà kiềng giằng móng 82
I. Cấu tạo và phân tích hệ thống đà kiềng 82
1. Cấu tạo và phân tích hệ thống đà kiềng trên mặt bằng 82
2. Cấu tạo và phân tích đà kiềng trên mặt đứng 83
II. Thiết kế kết cấu đà kiềng ngang điển hình (trục 4) 83
1. Tiết diện giả định đà kiềng 83
2. Định tải trọng 83
3. Sơ đồ chất tải 84
4. Tính và bố trí thép cho đà kiềng trục 4 84
5. Tính và bố trí cốt đai cho đà kiềng trục 4 85
III. Thiết kế kết cấu đà kiềng dọc điển hình (trục B) 86

1. Tiết diện giả định đà kiềng 86
2. Định tải trọng 86
3. Sơ đồ chất tải 86
4. Tính và bố trí thép cho đà kiềng trục B 87
Chương II: Phân tích tài liệu địa chất công trình
và phương án nền móng 89
I. ĐẶc điểm công trình 89
II. Xử lý nền móng 89
1. Nhận xét chung 89
2. Chọn giải pháp nền móng 90
3. Tính chất cơ lý của đất 90
III. Xác định tải trọng tác dụng 90
1. Xác định tải trọng 90
2. Giá trị nội lực tại chân cột 90
Chương III: Thiết kế nền móng băng trên nền đất tự nhiên 92
I. Phân tích và lựa chọn phương án nền móng 92
II. Xác định kích thước móng 93
III. Kiểm tra ứng suất dưới đáy móng 93
IV. Chọn tiết diện móng băng 94
V. Ước tính chiều cao làm việc của móng 94
VI. Kiểm tra điều kiện lực cắt 95
VII. Tính tốn cốt thép 96
1. Theo phương ngang nội lực cánh 96
2. Theo phương dọc (nội lực sườn) 96
Chương IV: Thiết kế nền móng (sử dụng
móng cọc ép btct đài thấp) 100
I. Thiết kế kết cấu móng 100
1. Chọn tiết diện cọc 100
2. Sức chịu tải của cọc theo vật liệu làm cọc 100
3. Sức chịu tải của cọc theo chỉ tiêu cơ lý của đất nền 101

4. Xác đònh diện tích đế đài và số lượng cọc 102
5. Kiểm tra lực tác dụng lên đầu cọc 104
6. Kiểm tra điều kiện của đất nền 105
7. Tính tốn độ bền và cấu tạo đài cọc 109
8. Kiểm tra cường độ của cọc khi vận chuyển
Và khi treo lên giá búa 110
9. Tính tốn thép đài cọc 112
Chương V. So sánh, lựa chọn các phương án móng 114
PHẦN IV. KĨ THUẬT THI CƠNG 116
Chương I. Đề xuất và chọn phương án đúc bêtông toàn khối 117
I. Phương án thi công bằng thủ công 117
II. Phương án thi công bằng cơ giới kết hợp với thủ công 117
Chương II: Tính toán khả năng chòu lực, độ ổn đònh của cốp pha cột,
dầm, sàn 119
I. Cốp pha cột 120
II. Cốp pha sàn 123
1. Tính toán cốp pha 123
2. Tính toán sườn đỡ cốp pha 124
3. Tính toán dầm đỡ sườn 125
4. Tính toán cây chống 126
III. Cốp pha dầm 127
1. Tính toán cốp pha đáy dầm 127
2. Tính toán cốp pha thành 128
3. Tính toán sườn đứng 129
4. Tính toán sườn ngang 130
5. Tính toán thanh chống xiên 131
6. Tính toán cây chống 132
Chương III: Cách thức lắp đặt cốp pha, cốt thép 134
I. Trình tự lắp đặt cốp pha cho các loại kết cấu 134
1. Cốp pha cột 134

2. Cốp pha dầm 134
3. Cốp pha sàn 134
II. Trình tự gia công cốt thép 135
1. Sửa thẳng và đánh gỉ cốt thép 135
2. Cắt và uốn cốt thép 135
3. Hàn cốt thép 136
4. Nối buộc cốt thép 136
5. Vận chuyển và lắp dựng cốt thép 136
III. Trình tự và cách thức lắp đặt cốt thép cho các kết cấu 137
1. Lắp đặt cốt thép cột 137
2. Lắp đặt cốt thép dầm 137
3. Lắp đặt cốt thép sàn 137
IV. Công tác bê tông 138
1. Những yêu cầu đối với vữa bêtông 138
2. Chế tạo hỗn hợp vữa bêtông 139
3. Vận chuyển vữa bêtông 139
4. Đúc bêtông 140
5. Công tác đầm bêtông 143
6. Cách thức bảo dưỡng bêtông 144
7. Tháo dỡ cốp pha 144
CHƯƠNG IV: DỰ TỐN SÀN TẦNG ĐIỂN HÌNH TẦNG 1 146
PHỤ LỤC 157
TÀI LIỆU THAM KHẢO 163















DANH MỤC HÌNH
Trang
PHẦN I: KIẾN TRÚC 1
Chương I: Giới thiệu công trình 2
Hình 1: Họa đồ vị trí và mặt bằng định vị công trình 4
Chương II: Thiết kế kiến trúc 8
Hình 2: Mặt bằng tầng trệt 9
Hình 3: Mặt bằng lầu 1, 2 10
Hình 4: Mặt đứng công trình 11
PHẦN II: THIẾT KẾ KẾT CẤU THƯỢNG TẦNG 12
Chương I: Tính toán sàn tầng (điển hình) 13
Hình 5: Sơ đồ sàn 13
Hình 6: Cấu tạo các lớp sàn 14
Hình 7: Nội lực các ô sàn 15
Hình 8: Nội lực ô bản dầm 20
Hình 9: Sơ đồ tính ô bản dầm 21
Chương II: Tính toán sàn mái 23
Hình 10: Mặt bằng sàn mái 23
Hình 11: Cấu tạo sàn mái 23
Hình 12: Sơ đồ tính ô bản kê 24
Hình 13: Sơ đồ tính ô bản A 27
Hình 14: Sơ đồ tính ô bản C 27
Chương III: Tính toán dầm dọc trục B 30

Hình 15: Sơ đồ tính dầm dọc trục 30
Hình 16: Tĩnh tải chất đầy 32
Hình 17: Hoạt tải cách nhịp chẳn 33
Hình 18: Hoạt tải cách nhịp lẻ 33
Hình 19: Hoạt tải liền nhịp 1 33
Hình 20: Hoạt tải liền nhịp 2 33
Hình 21: Hoạt tải liền nhịp 3 33
Hình 22: Biểu đồ bao moment 34
Hình 23: Biểu đồ bao lực cắt 34
Chương IV: Tính toán khung trục 4 37
Hình 24: Sơ đồ hình học khung trục 4 37
Hình 25: Sơ đồ truyền tải vào khung trục 4 37
Hình 26: Cấu tạo sàn mái 41
Hình 27: Tĩnh tải khung trục 4 53
Hình 28: Hoạt tải cách tầng lẻ 53
Hình 29: Hoạt tải cách tầng chẳn 54
Hình 30: Hoạt tải cách nhịp lẻ 54
Hình 31: Hoạt tải cách nhịp chẳn 55
Hình 32: Hoạt tải liền nhịp 1 55
Hình 33: Hoạt tải liền nhịp 2 56
Hình 34: Hoạt tải gió trái 56
Hình 35: Hoạt tải gió phải 57
Hình 36: Phần tử dầm, cột 57
Hình 37: Biểu đồ bao moment 58
Hình 38: Biểu đồ bao lực cắt 58
Hình 39: Biểu đồ phản lực của khung 59
Chương V: Thiết kế kết cấu cầu thang 63
Hình 40: Mặt bằng cầu thang 63
Hình 41: Mặt cắt thang 64
Hình 42: Sơ đồ tính bản thang 65

Hình 43: Mặt cắt chiếu nghỉ 67
Hình 44: Sơ đồ moment bản chiếu nghỉ 67
Hình 45: Sơ đồ truyền tải của D
Lm1
vế 1 69
Hình 46: Biểu đồ moment của D
Lm1
vế 1 69
Hình 47: Biểu đồ lực cắt của D
Lm1
vế 1 70
Hình 48: Biểu đồ phản lực của D
Lm1
vế 1 70
Hình 49: Sơ đồ truyền tải của D
Lm1
vế 2 70
Hình 50: Biểu đồ moment của D
Lm1
vế 2 70
Hình 51: Biểu đồ lực cắt của D
Lm1
vế 2 71
Hình 52: Biểu đồ phản lực của D
Lm1
vế 2 71
Hình 53: Sơ đồ truyền tải của D
Lm2
vế 1 72
Hình 54: Biểu đồ moment của D

Lm2
vế 1 72
Hình 55: Biểu đồ lực cắt của D
Lm2
vế 1 73
Hình 56: Biểu đồ phản lực của D
Lm2
vế 1 73
Hình 57: Sơ đồ truyền tải của D
Lm2
vế 2 73
Hình 58: Biểu đồ moment của D
Lm2
vế 2 73
Hình 59: Biểu đồ lực cắt của D
Lm2
vế 2 74
Hình 60: Biểu đồ phản lực của D
Lm2
vế 2 74
Hình 61: Sơ đồ truyền tải của D
cn1
75
Hình 62: Biểu đồ moment của D
cn1
75
Hình 63: Biểu đồ lực cắt của D
cn1
75
Hình 64: Sơ đồ truyền tải của D

cn2
76
Hình 65: Biểu đồ moment của D
cn2
76
Hình 66: Biểu đồ lực cắt của D
cn2
76
Hình 67: Sơ đồ truyền tải của DCT 77
Hình 68: Biểu đồ moment của DCT 77
Hình 69: Biểu đồ lực cắt của DCT 77
Hình 70: Sơ đồ truyền tải của dầm chân thang 78
Hình 71: Biểu đồ moment của dầm chân thang 78
Hình 72: Biểu đồ lực cắt của dầm chân thang 78
PHẦN III: THIẾT KẾT KẾT CẤU HẠ TẦNG 81
Chương I: Thiết kế hệ thống đà kiềng 82
Hình 73: Mặt bằng hệ đà kiềng 82
Hình 74: Cấu tạo đà kiềng trên mặt đứng 83
Hình 75: Sơ đồ chất tải đà kiềng ngang 84
Hình 76: Biểu đồ moment đà kiềng ngang 84
Hình 77: Biểu đồ lực cắt đà kiềng ngang 84
Hình 78: Sơ đồ chất tải đà kiềng dọc 86
Hình 79: Biểu đồ moment trục 1-6 86
Hình 80: Biểu đồ moment trục 7-14 87
Hình 81: Biểu đồ lực cắt trục 1-6 87
Hình 82: Biểu đồ lực cắt trục 7-14 87
Chương II: Phân tích tài liệu địa chất công trình
và phương án nền móng 89
Chương III: Thiết kế nền móng băng trên nền đất tự nhiên 92
Hình 83: Mặt bằng móng băng 92

Hình 84: Mặt bằng móng băng sơ bộ 94
Hình 85: Biểu đồ moment dầm móng 97
Hình 86: Biểu đồ lực cắt dầm móng 97
Hình 87: Sơ đồ tải trọng dầm móng 97
Hình 88: sơ đồ tiết diện dầm móng 97
Chương IV: Thiết kế nền móng (sử dụng
móng cọc ép btct đài thấp) 100
Hình 89: Sơ đồ xác định sức chịu tải của cọc 102
Hình 90: Mặt bằng móng điển hình 104
Hình 91: Sơ đồ tính tốn độ lún của móng 109
Hình 92: Hình kiểm tra điều kiện chọc thủng 110
Hình 93: Sơ đồ cọc khi vận chuyển 110
Hình 94: Sơ đồ cọc khi thi cơng 111
PHẦN IV. KĨ THUẬT THI CƠNG SÀN TẦNG ĐIỂN HÌNH 116
Chương I. Đề xuất và chọn phương án đúc bêtông toàn khối 117
Chương II: Tính toán khả năng chòu lực, độ ổn đònh của cốp pha cột,
dầm, sàn 119
Hình 95: Sơ đồ truyền tải cốp pha cột 121
Hình 96: Cốp pha cột tầng 1 122
Hình 97: Mặt cắt cốp pha cột 123
Hình 98: Lực tác dụng cốp pha sàn 123
Hình 99: Lực tác dụng lên sườn cốp pha 124
Hình 100: Lực tác dụng lên dầm đỡ sườn 125
Hình 101: Mặt cắt hệ cốp pha sàn 127
Hình 102: Lực tác dụng lên ván đáy dầm 127
Hình 103: Lực tác dụng lên cốp pha thành 128
Hình 104: Lực tác dụng lên sườn đứng 129
Hình 105: Lực tác dụng lên sườn ngang 130
Hình 106: Lực tác dụng lên thanh chống xiên 131
Hình 107: Lực tác dụng lên cây chống 132

Hình 108: Chi tiết cốp pha dầm 133
Chương III: Cách thức lắp đặt cốp pha, cốt thép 134
Chương IV: Dự tốn tầng 1 (điển hình) 146

























DANH MỤC BẢNG
Trang

PHẦN I: KIẾN TRÚC 1
Chương I: Giới thiệu công trình 2
Chương II: Thiết kế kiến trúc 8
PHẦN II: THIẾT KẾ KẾT CẤU THƯỢNG TẦNG 12
Chương I: Tính toán sàn tầng (điển hình) 13
Bảng 1: Tải trọng thuộc khu vực hành lang, phòng học, ban công, lô gia 14
Bảng 2: Tải trọng tác dụng lên ô bản 21
Bảng 3: Nội lực các ô bản 21
Bảng 4: Tính và bố trí thép cho sàn 22
Chương II: Tính toán sàn mái 23
Bảng 5: Tải trọng thuộc sàn mái 24
Bảng 6: Tính tải trọng tác dụng lên ô bản 28
Bảng 7: Tính nội lực các ô bản 28
Bảng 8: Tính và bố trí thép sàn mái 29
Chương III: Tính toán dầm dọc trục B 30
Bảng 9: Tính và bố trí thép dầm dọc trục B 35
Bảng 10: Bảng bố trí cốt đai dầm dọc trục B 36
Chương IV: Tính toán khung trục 4 37
Bảng 11: Tải trọng thuộc sàn mái 42
Bảng 12: Bảng tổng tải trọng tại nút khung (tầng mái) 44
Bảng 13: Tổng tĩnh tải phân bố đều tác dụng lên khung 45
Bảng 14: Tổng hợp lực tập trung tại nút tầng 1 48
Bảng 15: Tổng hợp hoạt tải phân bố đều tác dụng lên tầng mái 48
Bảng 16: Tổng hợp hoạt tải tập trung tác dụng lên tầng mái 49
Bảng 17: Tổng hợp hoạt tải phân bố đều tác dụng lên sàn tầng 49
Bảng 18: Tổng hợp hoạt tải tại nút khung sàn tầng 50
Bảng 19: Tính toán hoạt tải gió 51
Bảng 20: Tính và bố trí dầm khung trục 4 59
Bảng 21: Tính và bố trí cốt đai dầm khung trục 4 61
Bảng 22: Tính thép cột khung trục 4 62

Chương V: Thiết kế kết cấu cầu thang 63
Bảng 23: Tính và bố trí thép chiếu nghỉ 68
Bảng 24: Tính và bố trí thép dầm cầu thang 78
Bảng 25: Tính và bố trí cốt đai dầm cầu thang 80
PHẦN III: THIẾT KẾT KẾT CẤU HẠ TẦNG 81
Chương I: Thiết kế hệ thống đà kiềng giằng móng 82
Bảng 26: Bảng bố trí thép cho đà kiềng trục 4 85
Bảng 27: Bảng bố trí cốt đai cho đà kiềng 85
Bảng 28: Bảng bố trí thép cho đà kiềng trục B 87
Bảng 29: Bảng bố trí cốt đai cho đà kiềng trục B 88
Chương II: Phân tích tài liệu địa chất cơng trình
và phương án nền móng 89
Bảng 30: Tính chất cơ lý của đất 90
Bảng 31: Bảng tải trọng tác dụng lên móng 91
Chương III: Thiết kế móng băng trên nền tự nhiên 92
Chương IV: Thiết kế nền móng (sử dụng
móng cọc ép btct đài thấp) 100
Bảng 32: Bảng tính ứng suất 108
Chương V: So sánh lựa chọn các phương án móng 114
PHẦN IV. KĨ THUẬT THI CƠNG SÀN TẦNG ĐIỂN HÌNH 116
Chương I. Đề xuất và chọn phương án đúc bêtông toàn khối 117
Chương II: Tính toán khả năng chòu lực, độ ổn đònh của cốp pha cột,
dầm, sàn 119
Chương III: Cách thức lắp đặt cốp pha, cốt thép 134
Bảng 33: Giới hạn về độ chảy của vữa và thời gian đầm bêtơng 138
Chương IV: Dự tốn sàn tầng 1(điển hình) 146
Bảng 34: Dự tốn hạng mục cơng trình 147
Bảng 35: Bảng giá thơng báo cơng trình 152
Bảng 36: Bảng tổng hợp dự tốn xây dựng 154


Đồ án tốt nghiệp CA09XD Phần I: Kiến trúc.

SVTH: Lâm Bảo Trọng Trang 1












PHẦN I
KIẾN TRÚC




Đồ án tốt nghiệp CA09XD Chương I: Giới thiệu công trình.

SVTH: Lâm Bảo Trọng Trang 2

CHƯƠNG 1 : GIỚI THIỆU CÔNG TRÌNH
I. MỤC TIÊU, HÌNH THỨC ĐẨU TƯ, ĐỊA ĐIỂM XÂY
DỰNG:
1/ Mục tiêu đầu tư : Xây dựng cơ sở vật chất cho trường THCS Thị trấn
Càng Long, nhằm phục vụ tốt nhu cầu dạy và học.

2/ Hình thức đầu tư : Xây dựng mới.
3/ Địa điểm xây dựng: Thị trấn Càng Long, huyện Càng Long, tỉnh Trà
Vinh. Tứ cận của khu đất như sau:
- Phía đông, phía nam và phía bắc giáp với các phòng học hiện hữu.
- Phía tây giáp quốc lộ 53.
 Cơ sở hạ tầng kĩ thuật hiện có:
- Điện: đã có mạng lưới điện hạ thế khu vực.
- Cấp nước: đã có tuyến ống 90, cấp nước chung cho thị trấn.
- Thoát nước: chưa có hệ thống thoát nước chung.
- Giao thông: thuận tiện cho việc lưu thông đường bộ.
- Thông tin liên lạc: đã có hệ thống mạng lưới thông tin liên lạc của
bưu điện thị trấn Càng Long.
 Điều kiện tự nhiên:
- Khu đất xây dựng mở rộng tương đối cao, không phải san lấp mặt
bằng, ít bị ảnh hưởng của thủy triều và giông bão. Qua xem xét tài
liệu khảo sát địa chất công trình cho thấy cường độ chịu lực của nền
đất ổn định và tương đối cao, chỉ cần gia cố nền móng bằng cừ tràm là
đủ chịu tải.
- Khí hậu nhiệt đới ẩm gió mùa, trong năm chia làm 2 mùa nắng và
mưa rõ rệt:
+ Mùa mưa từ tháng 5 đến tháng 10, hướng gió chủ đạo là nam và tây
nam, lượng mưa trong năm khoảng 1900mm (cao nhất vào tháng 9 là
370,2mm và thấp nhất vào tháng giêng là 4,4mm)
+ Mùa khô từ tháng 11 đến tháng 4, hướng gió chủ đạo là bắc và đông
bắc, số giờ nắng trong năm là 2.438 giờ ( cao nhất vào tháng 4 là
248,7 giờ và thấp nhất vào tháng 6 là 154,8 giờ)
Đồ án tốt nghiệp CA09XD Chương I: Giới thiệu công trình.

SVTH: Lâm Bảo Trọng Trang 3


+ Nhiệt độ trung bình 26,6
0
C (thấp nhất vào tháng 2 là 24,9
0
C và cao
nhất vào tháng 4 là 28,5
0
C).
+ Độ ẩm trung bình năm là 85% (cao nhất vào tháng 9 là 89% và thấp
nhất vào tháng 3 là 81%).
 Điều kiện về vệ sinh môi trường:
Xung quanh khu đất xây dựng công trình là trường học nên không bị
tác động từ bên ngoài vào, hiện công trình sau khi hoàn thành nhằm
phục vụ công tác dạy và học nên không ảnh hưởng môi trường xung
quanh.
 Điều kiện về phòng cháy chữa cháy:
Theo danh mục dự án, công trình thuộc diện phải thiết kế và thẩm
duyệt về phòng cháy và chữa cháy ( ban hành kèm theo
NĐ35/2003/NĐ-CP ngày 04/04/2003 của chính phủ) thì công trình
trường học trên có số tầng bằng 3 nên phải thiết kế hệ thống phòng
cháy chữa cháy.
Đồ án tốt nghiệp CA09XD Chương I: Giới thiệu công trình.

SVTH: Lâm Bảo Trọng Trang 4

6
7
10
3
3

1
2
4
5
8
9
1
2
3
4
5
6
7
8
9
10

Hình 1: Họa đồ vị trí và mặt bằng định vị công trình.
II. QUI MÔ, CÔNG SUẤT, GIẢI PHÁP THIẾT KẾ:
1/ - Qui mô, công suất thiết kế:
- Trường học: Công trình cấp III, qui mô 03 tầng gồm 01 trệt, 02
lầu. Diện tích sàn sử dụng 1.366,74m
2
, chiều cao nền hoàn thiện lầu 1 so
với nền hoàn thiện tầng trệt 3,6m; chiều cao nền hoàn thiện lầu 2 so với
nền hoàn thiện tầng trệt là 7,2m; chiều cao sàn mái so với nền hoàn thiện
tầng trệt là 10,8m.
2/ - Giải pháp thiết kế:
 Tầng trệt : 455,58m
2


+ Phòng học : 295,54m
2

+ Cầu thang : 12,6m
2

+ Hành lang : 101,24m
2

Đồ án tốt nghiệp CA09XD Chương I: Giới thiệu công trình.

SVTH: Lâm Bảo Trọng Trang 5

+ Khu WC : 46.2m
2

 Lầu 1, lầu 2 : 455,58m
2

+ Phòng học : 295,54m
2

+ Cầu thang : 58,8m
2

+ Hành Lang : 101,24m
2
Vật liệu sử dụng chủ yếu và cấu tạo:
- Móng băng một phương BTCT đá 10x20 mác 200 trên nền đất tự

nhiên gia cố cừ tràm (căn cứ vào tài liệu khảo sát địa chất công trình).
- Các cấu kiện đà kiềng, dầm giằng, sênô, lanh tô, ôvăng, cột bằng đá
10x20 mác 200 đổ tại chổ; thép < 12 có Ra = 230 Mpa, thép
>=12 có Ra = 280 Mpa.
- Nền lát gạch ceramic KT500x500, vữa lót mác 75 dày 20, bêtông lót
nền đá 40x60, bên dưới là lớp cát tôn nền tưới nước đầm chặt và dưới
cùng là lớp đất tự nhiên sau khi san lấp.
- Sàn lát gạch ceramic KT500x500, vữa lót mác 75 dày 20, bản sàn
BTCT đá 10x20 mác 200, trát trần vữa ximăng mác 75 dày 15.
- Nền, sàn khu vệ sinh lát gạch ceramic nhám KT250x250.
- Tam cấp lát và ốp gạch Granit KT280x600 có gờ chống trượt, vữa lót
mác 75 dày 20, bậc xây gạch thẻ mác 75, cầu thang lát và ốp gạch
Granit KT280x600 có gờ chống trượt.
- Tường bao che xung quanh nhà xây gạch ống câu gạch ống dày 100
và dày 200, tường ngăn xây gạch ống dày 100, vữa xây tô mác 75, bả
matit sơn nước toàn bộ 2 mặt. Riêng khu vệ sinh ốp gạch men cao
1,7m.
- Lan can cầu thang gỗ tiện, tay vịn bằng gỗ thao lao 60x120.
- Cửa đi và cửa sổ kính khung nhôm hệ TK 700 có khuôn bảo vệ.
- Mái lợp tole sóng vuông dày 0,45mm, xà gồ thép C50x100x2,
khoảng cách 750.
- Trần thạch cao khung nhôm nổi.
Điện:
Đồ án tốt nghiệp CA09XD Chương I: Giới thiệu công trình.

SVTH: Lâm Bảo Trọng Trang 6

Nguồn điện cung cấp 220V lấy từ lưới điện hạ thế của khu vực. Thiết
bị tiêu thụ điện là đèn chiếu sáng và quạt điện. Đèn chiếu sáng loại
huỳnh quang 1,2m, dây dẫn đi âm tường, nền, sàn. Đèn mắc sát trần,

công tắc, ổ cắm đặt trong hộp điện cách nền 1,5m. Công suất thiết kế
là 91KW.
Cấp nước:
Nguồn nước cung cấp lấy từ hệ thống chung của khu vực, sau đó
theo đường ống thiết kế PVC 21 – 34 (ống đi âm tường, nền, sàn)
dẫn đến thiết bị dùng nước.
Thoát nước:
Nước mưa thoát từ sênô mái xuống bằng ống nhựa PVC 90 đặt âm
cột. Nước thải sinh hoạt đổ vào rãnh thoát nước và bể tự hoại.
PCCC và chống sét:
+ Hệ thống chữa cháy:
- Hệ thống cấp nước chữa cháy: là các tủ chữa cháy đặt ở vách tường ở
mỗi tầng bao gồm: 01 tủ sắt cửa kính sơn tĩnh điện; 01 lăn phun
13mm; 01 cuộn vòi D50 dài 20m ; 01 họng chữa cháy D50.
- Hệ thống máy bơm chữa cháy: 01 máy bơm rabit, Q = 3m
3
/h;
H=45m
- Lưu lượng nước chữa cháy bên trong tính cho 01 họng chữa cháy
hoạt động là 2,5lit/s.
+ Hệ thống báo cháy:
- Lắp đặt hệ thống báo cháy phải tuân thủ các bản vẽ thiết kế về vị trí,
số lượng, phương pháp lắp đặt thiết bị trong hệ thống.
- Theo các giải pháp kỹ thuật đưa ra trên đây, đồng thời căn cứ vào
bản vẽ thiết kế đã định vị các thiết bị báo cháy. Trong trường hợp
chính giữa ô trần đã có thiết bị khác được lắp (đèn hoặc thiết bị khác)
thì vị trí của đầu báo có thể thay đổi nhưng không quá 0,5m kể từ vị
trí thể hiện trên bản vẽ thiết kế.
- Các nút ấn báo cháy khẩn cấp được lắp đặt trên tường tại độ cao
1,25m tính từ mặt sàn.

Đồ án tốt nghiệp CA09XD Chương I: Giới thiệu công trình.

SVTH: Lâm Bảo Trọng Trang 7

- Các chuông và đèn báo cháy được lắp đặt bên cạnh nút ấn báo cháy
trong hộp bảo vệ.
Hệ thống chống sét:
- Hệ thống chống sét được thiết kế theo tiêu chuẩn 20 TCVN 46-84.
- TCXDVN 46-2007 chống sét cho công trình xây dựng.
- Sử dụng kim thu sét INGESCO 2.1, bán kính bảo vệ 30m. Được lắp
đặt trên trụ đỡ sắt tráng kẽm và được đặt trên nóc công trình chính.
- Cáp thoát sét sử dụng cáp đồng trần 70mm
2
, đoạn cáp từ mái xuống
hộp đo điện trở đất được luồn trong ống nhựa PVC.
- Liên kết kim thu sét với ống dẫn bằng ốc xiết kim làm bằng đồng
thau.
- Hộp kiểm tra điện trở đất đặt cách mặt đất 1,2m.
- Bãi tiếp địa gồm 10 cọc là các cọc thép mạ đồng D16 dài 2,4m, sử
dụng cáp tiếp đại đồng trần 70mm
2
và được liên kết với nhau bằng
phương pháp hàn hóa nhiệt. Cọc tiếp địa được chôn sâu cách mặt đất
0,8m, mỗi cọc cách nhau 5m và cách móng nhà tối thiểu 1,5m.
- Tiến hành nghiệm thu và đo điện trở nối đất cho công trình, nếu điện
trở đất không đạt yêu cầu (Rđ > 5 omh) thì phải đóng thêm cọc phụ và
dùng hóa chất sử lý.
- Khi thi công hệ thống chống sét phải thi công hệ thống tiếp đất, cáp
thoát sét trước rồi mới gắn kim thu sét.
- Hằng năm phải kiểm tra bảo dưỡng định kỳ, đo điện trở đất vào trước

mùa mưa để đảm bảo hệ thống chống sét luôn hoạt động tốt.










Đồ án tốt nghiệp CA09XD Chương II: Thiết kế kiến trúc.

SVTH: Lâm Bảo Trọng Trang 8

CHƯƠNG II : THIẾT KẾ KIẾN TRÚC
- Căn cứ mặt bằng tổng thể và hiện trạng khu đất.
- Căn cứ vào công năng sử dụng.
- Căn cứ vào các tiêu chuẩn TCVN về thiết kế trường học.
- Các giải pháp thiết kế như sau:
I. GIẢI PHÁP BỐ TRÍ MẶT BẰNG:
- Thể hiện tính chất thật trong tổ chức dây chuyền công năng, hợp lý,
chặt chẽ, các bộ phận được gắn kết lại với nhau.
- Mặt bằng phải gắn bó với địa hình tự nhiên, với quần thể kiến trúc
xung quanh, tận dụng các phong cảnh đẹp phù hợp với công trình.
1. Mặt bằng tầng trệt : 455,58m
2

+ Phòng học : 295,54m
2


+ Cầu thang : 12,6m
2

+ Hành lang : 101,24m
2

+ Khu WC : 46.2m
2

×