Tải bản đầy đủ (.doc) (24 trang)

Giáo án lớp 4 tuần 3

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (239.28 KB, 24 trang )

Nguyễn Thị Phơng Chủ nhiệm lớp 4B
Ngày tháng 9 năm 2012
Nhận xét của tổ chuyên môn




Ngày tháng 9 năm 2012
Nhận xét của ban giám hiệu





Tuần 3
Ngày lập : 03 / 09 / 2012
Thứ hai ngày 10 tháng 9 năm 2012
Tiết 1: Chào cờ
__________________________________
Tiết 2:Tập đọc
Th thăm bạn
I. Mục tiêu :
+ Hiểu nghĩa từ : xả thân, quyên góp, khắc phục. Hiểu tình cảm của ngời viết th: thơng
bạn, biết đồng cảm, chia sẻ buồn vui cùng bạn.
+ Bớc đầu biết dọc diễn cảm một đoạn th, thể hiện đợc tình cảm của bạn nhỏ bộc lộ
trong bức th.
+ Giáo dục HS trong cuộc sống biết chia sẻ buồn, vui với ngời khác.
II. Đồ dùng :
Tên đồ dùng Mục đích sử dụ ng
+ GV: - Tranh - Dùng GTB
- Bảng phụ - Chép câu luyện đọc


III. Các hoạt động dạy - học chủ yếu:
1. Kiểm tra bài cũ :
- 2 HS lên bảng . Đọc thuộc lòng bài Truyện cổ nớc mình và tr li cõu hi về nội
dung bài tập đọc.
- HS nhận xét cho điểm bạn.
2. Bài mới:
a. Giới thiệu bài : Khai thác nội dung tranh vẽ trong SGK - Ghi bảng.
b. Các hoạt động
Hoạt động 1 : Luyện đọc:
Năm học 2012 - 2013
1
Nguyễn Thị Phơng Chủ nhiệm lớp 4B
- 1-2 HS đọc toàn bài.
- GV cho HS chia đoạn.
+ Đoạn 1: Từ đầu đến chia buồn với bạn
+ Đoạn 2: Tiếp theo đến những ngời bạn mới
của mình.
+Đoạn 3: Phần còn lại
- Khi HS đọc, GV kết hợp nhắc nhở nếu có HS
phát âm sai, ngắt nghỉ hơi cha đúng.
- GV yêu cầu HS giải nghĩa 1 số từ khó.
- GV đọc diễn cảm cả bài.
Hoạt động 2 : Tìm hiểu bài
- GV cho HS đọc thầm, lớt đoạn 1 và trả lời
câu 1 SGK
ý 1: Lý do bạn Lơng viết th cho Hồng
Yêu cầu HS đọc đoạn 2 và trả lời câu hỏi 2.
- ý 2: Bạn Lơng thăm hỏi, động viên, an ủi
bạn Hồng.
Yêu cầu HS đọc đoạn 3 và trả lời câu hỏi: Mọi

ngời đã làm gì để ủng hộ đồng bào vùng lũ?
Nêu tác dụng của phần mở đầu và kết thúc
bức th?
- GV cho HS thảo luận nội dung bài. GV ghi
bảng.
Hoạt động 3 : Đọc diễn cảm:
Hớng dẫn HS luyện đọc diễn cảm đoạn Mình
hiểu Hồng đau đớn bạn mới nh mình
- GV treo bảng phụ chép sẵn đoạn văn luyện
đọc và hớng dẫn HS đọc.
3. Củng cố dặn dò :
- 1 HS nêu nội dung bài.
-Em đã bao giờ làm gì để giúp đỡ những ngời
có hoàn cảnh khó khăn cha?
+ Nhắc HS chuẩn bị bài sau.
- HS đọc lớt chia đoạn
-3 HS tiếp nối đọc từng đoạn (2 l-
ợt).
- HS đọc thầm phần chú giải
- HS luyện đọc theo cặp.
- 2 HS đọc cả bức th
- HS thực hiện yêu cầu , báo cáo.
1HS đọc trớc lớp, cá nhân suy
nghĩ trả lời.
-Quyên góp tiền quần áo, sách
vở
Đọc lớt lại toàn bài và trả lời câu
hỏi
- HS thảo luận nêu nội dung bài.
+ HS nối tiếp đọc cả bài.

- HS thi đọc diễn cảm theo đoạn.
_____________________________________________
Tiết 3: : Toán
Năm học 2012 - 2013
2
Nguyễn Thị Phơng Chủ nhiệm lớp 4B
Triệu và lớp triệu (Tiết 2)
I. Mục tiêu :
+ Biết đọc, viết các số đến lớp triệu , về hàng và lớp và cách dùng bảng số liệu.
+ Rèn cho HS đọc viết các số đến lớp triệu đúng thành thạo.
+ HS hăng hái phát biểu xây dựng bài.
II. Đồ dùng
Tên đồ dùng Mục đích sử dụ
+ GV: Bảng phụ, Phấn màu - Hđ1
III. Các hoạt động dạy - học chủ yếu
1. Kiểm tra bài cũ
- GV đọc các số sau cho HS viết các số:
15000 50000 900 000 000
350 7 000 000 600 36 000 000
- 1 HS lên bảng viết - lớp viết bảng con.
- GV nhận xét cho điểm.
2. Bài mới
a. Giới thiệu bài :
b. Các hoạt động
Hoạt động 1 : Hớng dẫn HS đọc và viết
số 342 157 413
- GV yêu cầu HS lên bảng viết lại số đã
cho trong bảng phụ ra bảng chính.
- GV viết một vài số rồi yêu cầu HS đọc.
84 600 350 ; 761950 005 ; 100 006 300

Hoạt động 2 : Luyện tập
Bài 1 : Gọi HS nêu yêu cầu

Bài 2: Đọc các số sau :
- GV viết số lên bảng
- Khi đọc số em đọc nh thế nào?
Bài 3: Viết các số sau :
- GV yêu cầu HS đọc thành lời để xác
định các chữ số cần viết ở hàng nào.
- 1 số HS đọc số
- 2 HS nêu cách đọc số
- 1 số HS đọc số rồi lớp đọc đồng thanh
- 1 HS đọc yêu cầu.
- 1 HS đọc số dòng đầu tiên ở cột số,
phân tích mẫu
- Hs tự làm VBT- 1 HS lên bảng làm
bảng phụ. Lớp chữa bài
- HS đọc, HS khác nhận xét .
- HS tự làm phần còn lại, HS chữa miệng
- Lớp đọc nối tiếp.
- HS khá nêu
- 3 HS lên bảng viết số
- HS chữa bài
- HS làm theo nhóm
Năm học 2012 - 2013
3
Nguyễn Thị Phơng Chủ nhiệm lớp 4B
Nếu còn thời gian cho HS khá giỏi làm
bài tập 4
Bài 4: GV kẻ bảng số liệu ra giấy khổ

lớn.
Mẫu :
- Số trờng trung học cơ sở là :9873
- Số HS tiểu học là : 8.350.191
- Số GV trung học phổ thông là : 98.714.
3. Củng cố dặn dò :
- Khi đọc số em đọc nh thế nào?
- Hãy viết 1 số có 6 chữ số và đọc số đó?
+ Nhắc HS chuẩn bị bài sau.
Làm bài theo mẫu
- HS viết và đọc.
__________________________________________________
Tiết 4: Mĩ thuật
Giáo viên chuyên dạy
____________________________________________
Tiết 5: Khoa học
Vai trò của chất đạm và chất béo
I. Mục tiêu:
+ HS kể tên một số thức ăn có chứa nhiều chất đạm và một số thức ăn chứa nhiều chất
béo. Nêu đợc vai trò của chất béo và chất đạm đối với cơ thể.
- HS xác định đợc nguồn gốc của những thức ăn chứa chất đạm và những thức ăn chứa
chất béo.
+ Rèn cho HS ăn uống đủ chất trong các bữa ăn hàng ngày.
+ Có ý thức ăn uống đủ chất đạm, chất béo trong bữa ăn hàng ngày.
II. Đồ dùng
Tên đồ dùng Mục đích sử dụ ng
+ GV: - Phiếu học tập: - Bài tập 2
- Tranh minh hoạ bài học: - Bài tập 1.
III. Các hoạt động dạy - học chủ yếu
1. Kiểm tra bài cũ

- Nếu phân loại thức ăn theo lợng các chất dinh dỡng thì có thể chia thức ăn thành
những nhóm nào?
- Kể tên một số loại thức ăn có chứa nhiều chất bột đờng?
- 1- 2 HS trả lời.
2. Bài mới
a. Giới thiệu bài :
b. Các hoạt động
Hoạt động 1 : Tìm hiểu vai trò của chất
đạm và chất béo
+ GV treo bảng phụ ghi các câu hỏi.
- HS quan sát tranh vẽ trong SGK, thảo
Năm học 2012 - 2013
4
Nguyễn Thị Phơng Chủ nhiệm lớp 4B
+ Tổ chức cho HS thảo luận cặp đôi theo
các câu hỏi.
+ Yêu cầu đại diện báo cáo kết quả thảo
luận.
- GV nhận xét, chốt kiến thức.: + Chất
đạm giúp xây dựng và đổi mới cơ thể:
Tạo ra những tế bào mới làm cơ thể lớn
lên thay thế những tế bào già bị huỷ hoại
trong hoạt động sống của con ngời,
- GV đặt câu hỏi liên hệ thực tế, HS trả
lời.
Hoạt động 2 : Xác định nguồn gốc của
các thức ăn chứa nhiều chất đạm và
chất béo
- GV chia nhóm (3 ngời/ nhóm), phát
phiếu thảo luận.

- Gv nhận xét, chốt kiến thức. Nguồn
gốc thức ăn chứa chất đạm gồm có đạm
động vật và đạm thực vật
3. Củng cố dặn dò :
- Kể tên một số loại thức ăn chứa chất
đạm và chất béo mà em biết?
luận nhóm đôi theo các câu hỏi của GV.
- HS báo cáo kết quả thảo luận, HS khác
nhận xét, bổ sung.
- HS đọc mục Bạn cần biết trong
SGK.
- HS các nhóm thảo luận, phân loại các
thức ăn chứa nhiều đạm và béo theo
nguồn gốc.
- HS một số nhóm trình bày kết quả thảo
luận.
__________________________________________
Tiết 6: Kể chuyện
: Kể chuyện đã nghe, đã đọc
I. Mục tiêu:
+ HS kể lại đợc câu chuyện đã đọc, đã biết bằng lời kể tự nhiên của mình về lòng nhân
hậu, tình cảm yêu thơng, đùm bọc.
- Hiểu đợc ý nghĩa của câu chuyện: trong cuộc sống cần có tình thơng yêu lẫn nhau.
+ Rèn cho HS có lời kể rõ ràng, rành mạch, bớc đầu biểu lộ tình cảm qua giọng kể.
- HS có thể kể lại chuyện trong SGK hoặc nghe GV đọc, kể một câu chuyện rồi kể
lại
+ Giáo dục HS phải biết yêu thơng, đùm bọc lẫn nhau trong cuộc sống.
II. Đồ dùng
Tên đồ dùng Mục đích sử dụ ng
+ GV: - Một số truyện viết về lòng nhân hậu HĐ1

- Bảng phụ - Hđ2
III. Các hoạt động dạy - học chủ yếu
1. Kiểm tra bài cũ
- 1 HS lên bảng kể chuyện Nàng tiên ốc.
Năm học 2012 - 2013
5
Nguyễn Thị Phơng Chủ nhiệm lớp 4B
- 1 HS nêu ý nghĩa của truyện.
- GV cho HS nhận xét, cho điểm.
2. Bài mới
a. Giới thiệu bài :
b. Các hoạt động
Hoạt động 1 : Hớng dẫn kể chuyện
a) Hớng dẫn HS tìm hiểu yêu cầu của bài:
- Gv gạch các từ ngữ trọng tâm đề .
Kể một câu chuyện mà em đã đ ợc nghe
hoặc đ ợc đọc về lòng nhân hậu.
( GV lu ý HS phải chọn đúng một câu
chuyện em đã đọc hoặc đã nghe về lòng
nhân hậu (không chọn nhầm đề tài khác).
Gv nhắc HS: ngoài những câu chuyện, bài
thơ trong SGK, Hs nên kể những câu
chuyện ngoài SGK.
Hoạt động 2 : Thực hành kể chuyện,
trao đổi về ý nghĩa câu chuyện.

* Thi kể chuyện trớc lớp:
Gv mời HS xung phong, lên kể , chỉ định
HS kể hoặc mời các nhóm cử đại diện lên
kể.

- GV treo bảng tiêu chuẩn đánh giá bài
KC để HS căn cứ bình chọn bạn kể hay
nhất.
3. Củng cố dặn dò :
- GV biểu dơng những HS kể chuyện hay,
HS tích cực đặt câu hỏi, Hs chăm chú
nghe kể. Lu ý HS những lỗi các em thờng
mắc để sửa chữa.
- 2 HS đọc đề bài.
- Cả lớp đọc thầm theo dõi.
- Cả lớp đọc thầm lại gợi ý 1.
- Một vài HS nối tiếp nhau giới thiệu
với cả lớp câu chuyện của mình.
- Cả lớp đọc thầm gợi ý 3. Gv đa bảng
phụ, nhắc nhở HS dàn bài kể chuyện.
+ HS luyện kể theo bàn: 3HS ngồi
quay mặt vào nhau và lần lợt kể cho
nhau nghe câu chuyện của mình, sau
đó trao đổi về ý nghĩa câu chuyện.
+ Cả lớp nhận xét tính điểm về nội
dung, cách kể, khả năng hiểu truyện
của ngời kể.
- Lớp bình chọn bạn có câu chuyện
hay nhất, bạn kể hay nhất.
Nghe, rút kinh nghiệm.
______________________________________

Năm học 2012 - 2013
6
Nguyễn Thị Phơng Chủ nhiệm lớp 4B

Tiết 7: Tiếng Việt ( Tăng)

Luyn vit Bài 3: : Vit Nam
I. Mục tiêu:
+ HS viết đúng bài: Vit Nam, vit ch p.
+ Rèn cho HS viết chữ đúng và đều nét.
+ Giáo dục HS viết chữ đẹp và giữ vở sạch.
II. Đồ dùng dạy học
Tên đồ dùng Mục đích sử dụ ng
+ GV: Phấn màu - Viết mẫu
+ HS: Bảng con, vở luyện viết - Tập viết chữ hoa
II. Hoạt động dạy học chủ yếu:
1. Kiểm tra: Kiểm tra sự chuẩn bị của HS về vở luyện viết.
2. Bài mới: a. Giới tiệu bài:
b. Hớng dẫn HS luyện viết:
- GV cho HS đọc bài viết và nêu các tiếng
đợc viết hoa trong bài.
- HS nêu các con chữ có độ cao 2,5 li
- GV lu ý cho HS cách viết và cho HS nêu
lại t thế ngồi viết cúng cách cầm bút viết.
- Cho HS viết bài.
- GV quan sát giúp đỡ HS khi viết cha
đẹp.
- GV thu chấm nhận xét từ 5- 7 bài.
- GV trng bày bài viết đẹp nhất cho HS
quan sát và học tập bài viết củabạn.
- HS đọc và nêu.
- HS thực hiện.
- HS viết bài.
- HS quan sát và nêu nhận xét.

3. Củng cố dặn dò:
- HS viết chữ hoa : V, N. B, S,
___________________________________________
Ngày lập: 4/ 9/ 2012
Thứ ba ngày 11 tháng 9 năm 2012
Tiết 1: Thể dục
Giáo viên chuyên dạy
_____________________________________________-
Tiết 2: Toán
Luyện tập ( Tr )
I. Mục tiêu
+ Củng cố đọc , viết, thứ tự các số đến lớp triệu
+ Nhận biết đợc giá trị của từng chữ số trong 1 số
+ GD ý thức chăm học.
Năm học 2012 - 2013
7
Nguyễn Thị Phơng Chủ nhiệm lớp 4B
II. Đồ Dùng
Tên đồ dùng Mục đích sử dụ ng
+ GV: - Phấn màu, bảng phụ - HĐ1
III. Các hoạt động dạy - học chủ yếu
A. Kiểm tra bài cũ
2 HS lên bảng thực hiện (mỗi HS viết 2 số)
Viết số
10 250 214; 253 564 888
400 036 105; 700 000 231
- GV nhận xét , cho điểm
B. Bài mới
1. Giới thiệu bài : Ghi bảng - nêu yêu cầu tiết học.
2. Các hoạt động

Hoạt động 1 : Ôn về hàng và lớp
- GV giới thiệu bài
- GV yc HS nêu lại các hàng , các lớp từ
nhỏ đến lớn ( đến lớp triệu )
- GV hỏi: Các số đến lớp triệu có mấy
chữ số? ( 7,8 hoặc 9 chữ số)
Hoạt động 2 :Luyện tập thực hành
Bài 1 ( Trang ): Gọi HS nêu yêu cầu
bài tập
+ GV sử dụng bảng phụ kẻ cột sẵn nội
dung bài 1
Bài 2 ( Trang ):: Đọc các số sau :
Mẫu : 32.640.507 đọc là : Ba mơi hai
triệu sáu trăm bốn mơi nghìn năm trăm
linh bảy.
- Các phần khác , làm tơng tự .
Bài 3: ( Trang ): Viết các số sau :
Bài 4: ( Trang ): Nêu giá trị của chữ số
5 trong mỗi số sau :
Bài 5: ( Trang ): Viết tiếp 3 số:
- 1 HS nghĩ số có 7,8 hoặc 9 chữ số rồi
chỉ 1 HS khác viết số đó
+ 1 HS nêu yêu cầu .
- HS chữa miệng
- HS làm bài trong vở BT.
- Chữa bài miệng
- HS nhận xét, chữa bài.
- HS tự làm bài sau đó từng cặp HS kiểm
tra chéo lẫn nhau
- 1 HS đọc yc và nêu mẫu

- GV hớng dẫn HS phần mẫu
- HS tự làm phần còn lại ( nh bài 3- Tiết
11)
HS đọc từng số, xác định hàng của chữ
số 5 chỉ ra giá trị của số.
- HS làm bài và chữa bài
+ HS tự làm sau đó nêu miệng
Năm học 2012 - 2013
8
Nguyễn Thị Phơng Chủ nhiệm lớp 4B
a, 35000, 36000, 37000, 38000, 39000,
b, 169700, 169800, 169900, 170000,
170100,
c, 83260, 83270, 83280, 83290,
83300,
3. Củng cố dặn dò :
+ Lớp triệu gồm những hàng nào?
+ HS khác nhận xét bổ sung
+ 2 HS nêu lại các hàng, các lớp đã học.
____________________________________________
Tiết 3: Luyện từ và câu
Từ đơn và từ phức
I. Mục tiêu
+ HS hiểu và nhận biết đợc sự khác nhau giữa tiếng và từ.
+ Hiểu và nhận biết đợc từ đơn và từ phức.
+ Bớc đầu làm quen với từ điển, bớc đầu biết dùng từ điển để tìm hiểu về từ.
II. Đồ Dùng
Tên đồ dùng Mục đích sử dụ ng
+ GV: - Bảng phụ , điển Tiếng Việt - Bài tập 1
+ HS : Từ điển HS. Giấy khổ to - Bài 1, 2

III. Các hoạt động dạy - học chủ yếu
A. Kiểm tra bài cũ
2 HS lên bảng thực hiện :
+ Dấu hai chấm có tác dụng gì và đợc dùng nh thế nào?
- Chữa BT1- tr 24- SGK
B. Bài mới
1. Giới thiệu bài : Ghi bảng - nêu yêu cầu tiết học.
2. Các hoạt động
Hoạt động 1 :Phần nhận xét
Bài 1, 2 : Gọi HS đọc yêu cầu bài
+ Tổ chức HS làm việc theo nhóm
+ Gọi HS nhận xét .
+ GV nhận xét chốt nội dung
- Gv dẫn dắt HS đến phần ghi nhớ.
Hoạt động 2 :Ghi nhớ
- GV treo bảng ghi sẵn nội dung ghi
nhớ
- GV giải thích cho rõ thêm nội dung.
Hoạt động 3 :Luyện tập
+ 2 HS tiếp nối nhau đọc yc
- Các nhóm HS trao đổi, làm BT 1,2
phần nhận xét- viết vào giấy khổ to,
xong dán bài lên bảng.
+ Các nhóm cử đại diện trình bày
+ Nhóm khác nhận xét
- 2 HS đọc to ghi nhớ, cả lớp đọc thầm
Năm học 2012 - 2013
9
Nguyễn Thị Phơng Chủ nhiệm lớp 4B
*Bài tập 1:

+ Gọi HS đọc yêu cầu bài tập
+ Tổ chức HS làm việc theo nhóm.
+ Gọi đại diện nhóm báo cáo kết quả .
Rất/ công bằng/, rất/ thông minh
Vừa/ độ lợng/ lại/ đa tình/, đa mang
* Bài tập 2: Gọi HS nêu yêu cầu
Tìm trong từ điển:
- 3 từ đơn: ( VD: vui, hát, buồn, )
- 3 từ phức:( anh dũng, mừng rỡ, đậm
đặc, )
* Bài tập 3:
Đặt câu với mỗi từ vừa tìm ở BT 2.
3. Củng cố dặn dò :
Thế nào là từ đơn, từ phức?
+ 1 HS đọc yêu cầu
- Các nhóm trao đổi, làm trên khổ giấy
to
- Đại diện nhóm trình bày
- HS và GV nhận xét
- 1 HS đọc yêu cầu
- 1 HS khá, giỏi giải thích lại yc BT.
- HS tự tra từ điển
- 1 số HS nêu các từ tra đợc
- Cả lớp và GV nhận xét
- 1 HS đọc yêu cầu và câu văn mẫu
- HS tiếp nối nhau nói từ mình chọn và
đặt câu với từ đó( ít nhất là 1 câu)
+ 1 HS đọc lại ghi nhớ.
__________________________________________
Tiết 4: Đạo đức

Vợt khó trong học tập (Tiết 1)
I. Mục tiêu
+ Mỗi ngời đều có thể khó khăn trong học tập và trong cuộc sống. Điều quan trọng là
phải biết quyết tâm và có biện pháp phù hợp để khắc phục, vợt qua.
+ Nhận ra khó khăn trong học tập của bản thân và biết tìm cách khắc phục, vợt qua.Biết
quan tâm tới những bạn có hoàn cảnh khó khăn, biết chia sẻ giúp đỡ bạn.
+ Yêu mến, cảm phục và theo những tấm gơng Hs nghèo vợt khó.
II. Đồ Dùng
Tên đồ dùng Mục đích sử dụ ng
+ GV+ HS: SGK Đạo đức 4. - HĐ1,2,3
+ HS: : những sách, báo trong đó có viết - Hđ3
- những tấm gơng vợt khó để học tốt.
III. Các hoạt động dạy - học chủ yếu
A. Kiểm tra bài cũ
Kiểm tra bài cũ.
- GV gọi 2 HS lần lợt lên bảng trả lời câu hỏi:
+Vì sao phải trung thực trong học tập?
+ Nêu ghi nhớ.
Năm học 2012 - 2013
10
Nguyễn Thị Phơng Chủ nhiệm lớp 4B
B. Bài mới
1. Giới thiệu bài: Ghi bảng - nêu yêu cầu tiết học.
2. Các hoạt động
Hoạt động 1 : Kể chuyện
- GV đọc truyện.
Hoạt động 2 : Đàm thoại
+ GV lần lợt nêu các câu hỏi trong SGK

+ GV ghi ý chính lên bảng.

+ GV nêu kết luận
Hoạt động 3 :Luyện tập
Sau đó GV nêu từng ý (a,b,c ) của bài
tập và cho HS giơ tay nếu tán đồng ý
đúng.
3. Củng cố dặn dò :
Kể tên nhuững tấm gơng vợt khó trong
học tập ở trờng em?
Chuẩn bị BT3,4 SGK.
Thực hiện các hoạt động ở mục thực
hành trong SGK.
+ HS nghe.
- HS kể tóm tắt câu chuyện 1 - 2 HS
- HS chia thành 4 nhóm.
- Các nhóm thảo luận câu hỏi 1 và 2
trong SKG.
- Đại diện nhóm trình bày.
+ HS nhận xét , bổ sung
+ Hs trao đổi (2 bạn một nhóm) bài tập
1 sau đó giơ tay.
HS đọc ghi nhớ.
- HS tìm và nêu những gơng HS vợt khó
ở lớp (trờng) nếu có.
___________________________________________
Chiều thứ ba đ/ c Oanh dạy
____________________________________________
Ngày lập: 5/ 9/ 2012
Thứ t ngày 12 tháng 9 năm 2012
Tiết 1: Ngoại ngữ
Giáo viên chuyên dạy

_____________________________________________
Tiết 2: :Tập làm văn
Kể lại lời nói, ý nghĩ của nhân vật
I. Mục tiêu :
+ HS biết đợc hai cách kể lại lời nói, ý nhgĩ cảu nhân vật và tác dụng của nó.: lời nói và ý
nghĩ của nhân vật nhiều khi cũng nói lên ý nghĩ của nhân vật và ý nghĩa của câu chuyện.
+ Rèn cho HS biết thuật lại lời nói, ý nghĩ của nhân vật trong bài văn kể chuyện theo hai
cách: trực tiếp và gián tiếp.
Năm học 2012 - 2013
11
Nguyễn Thị Phơng Chủ nhiệm lớp 4B
+ Giáo dục HS biết yêu thơng thông cảm với mọi ngời.
II. Đồ dùng
Tên đồ dùng Mục đích sử dụ ng
+ GV: - Bảng phụ: + Viết cách dẫn lời nói trực tiếp và lời nói gián tiếp ở câu
3 phần nhận xét.
III. Các hoạt động dạy - học chủ yếu
1. Kiểm tra bài cũ
- Đọc lại nội dung ghi nhớ bài Tả ngoại hình nhân vật trong bài văn kể chuyện
- Khi tả ngoại hình nhân vật cần chú ý tả những gì? ( cần chú ý tả những đặc điểm ngoại
hình tiêu biểu: hình dáng, đầu tóc, gơng mặt, tay chân )
2. Bài mới
a. Giới thiệu bài: b. Nội dung:
Hoạt động 1 : Phần nhận xét
* Bài 1: Gọi HS đọc yêu cầu bài
+ Tổ chức HS làm việc theo cặp.
+ Gọi đại diện một số nhóm trình bày.
+ GV nhận xét chốt nội dung bài.
* Bài 2: GV nêu câu hỏi
-Lời nói và ý nghĩ của cậu bé nói lên

điều gì về cậu ?
* Bài 3: Gọi HS đọc yêu cầu
( GV sử dụng bảng phụ đã ghi sẵn 2
cách bằng 2 loại phấn màu khác nhau
cho HS theo dõi)
Hoạt động 2 : Phần luyện tập
* Bài 1: Gọi HS nêu yêu cầu bài
- GV gợi ý HS cách tìm

* Bài 2:
- GV gợi ý cách chuyển
- GV và cả lớp nhận xét
* Bài 3: Cách tiến hành tơng tự bài 2
3. Củng cố dặn dò :
- - Lời nói và ý nghĩ của nhân vật cho ta
biết điều gì?
- Dặn HS học bài , chuẩn bị bài sau.
- 1 HS đọc yêu cầu
- Nhóm 2 HS đọc lại bài ngời ăn xin,
viết câu ra nháp.
- Hs trình bày.
+ Cả lớp trao đổi trả lời câu hỏi.
- 2 HS đọc bài
- Cả lớp trao đổi, trả lời
- 1 HS đọc yc của bài
- HS trao đổi trong nhóm rồi trả lời
- Lời của cậu bé thứ nhất đợc kể theo
cách gián tiếp
- Lời bàn của cậu bé thứ hai và cậubé
thứ ba đợc kể theo cách trực tiếp

- 1HS đọc yêu cầu
- 2 HS khá, giỏi làm mẫu
- Cả lớp làm bài vào vở
- Cả lớp làm bài vào vở
- HS nêu
_________________________________________
Tiết 3: toán
Luyện tập( Tr )
Năm học 2012 - 2013
12
Nguyễn Thị Phơng Chủ nhiệm lớp 4B
I. Mục tiêu:
+ Củng cố đọc, viết các số đến lớp triệu. Củng cố về cách nhận biết giá trị của từng chữ
số theo hàng và lớp. Củng cố về thứ tự các số
+ HS đọc viết các số có nhiều chữ số, biết các hàng các lớp.
+ GD tính chăm học.
II. Đồ dùng dạy học:
Tên đồ dùng Mục đích sử dụ ng
+ GV: Phấn màu - Chép bài tập
III. Hoạt động dạy học chủ yếu:
A. Kiểm tra bài cũ:
Bài tập 4-VBT
a) 715638 b) 571638 c) 836517
5000 500000 500
B. Bài mới:
1. Luyện tập;
Bài 1 : ( Trang )Đọc số và nêu giá trị của chữ số 3
và chữ số 5 trong mỗi sốsau :
Mẫu :
a- 35.627.449 - Chữ số 3 thuộc hàngchục triệu nên

có giá trị là ba chục triệu ; chữ số 5 thuộc hàng
triệu nên giá trị của nó là năm triêu .
Bài 2: ( Trang ) Viết số gồm :
Mẫu : 5 760.342
Bài 3: Bảng số liệu điều tra dân số :
Tên nớc Số dân
Việt Nam 77.263.000
Lào
5.300.000
Cam-pu-chia 10.900.000
Liên bang Nga 147.200.000
Hoa Kỳ 273.300.000
ấn Độ 989.200.000
Bài 4: ( Trang )
1.000.000.000 Năm nghìn triệu ( hay năm tỉ
5.000.000.000 Một nghìn triệu ( hay một tỉ)
315.000.000.000 Ba trăm mời lăm nghìn triêu
( Hay ba trăm mời lăm tỉ )
- GV gọi 3 HS lên bảng
chữa BT 4 ( mỗi HS 1 phần)
- GV kiểm tra 1 số HS
- GV nhận xét, cho điểm.
- 1 HS đọc yêu cầu
- HS đọc số .
- HS tự làm vào vở bài tập
(nh mẫu )
- 2 HS cùng bàn đổi vở
kiểm tra chéo nhau.
- HS chữa bài .
HS xác định yêu cầu và tự

làm bài.
- 1 HS lên bảng chữa bài
nối tiếp , mỗi HS chữa một
phần. HS nhận xét.
- GV treo bảng số liệu điều
tra dân số một số nớc - đã
kẻ săn trong bảng phụ.
- HS nêu yêu cầu
- HS thảo luận nhóm đôi trả
lời câu hỏi SGK
- Chữa miệng
- HS lên bảng điền
bảng phụ
Năm học 2012 - 2013
13
Nguyễn Thị Phơng Chủ nhiệm lớp 4B
C. Củng cố, dặn dò: Số có 9 chữ số gồm những
hàng nào?
- HS ở dới làm bài vào
vở
- Chữa miệng .
_______________________________________________
Tiết 4: Chính tả
Nghe - viết : Cháu nghe câu chuyện của bà
Phân biệt ch/tr
I. Mục tiêu
+ Nghe và viết đúng chính tả bài thơ Cháu nghe câu chuyện của bà trong khoảng 15
phút.Biết cách trình bày các dòng thơ lục bát và các khổ thơ
+ Luyện phân biệt và viết đúng một số âm và thanh dễ lẫn: ch/ tr
+ GD ý thức giữ vở sạch, chữ đẹp.

II. Đồ Dùng
Tên đồ dùng Mục đích sử dụ ng
+ Bảng phụ + Viết sẵn nội dung bài tập 2
III. Các hoạt động dạy - học chủ yếu
A. Kiểm tra bài cũ
- Gọi 2 HS lên bảng viết các từ sau theo lời đọc của GV: lao xao, xinh xắn, sâu xa, xổ
số, sắc sảo, sng tấy.
B. Bài mới
1. Giới thiệu bài : Ghi bảng - nêu yêu cầu tiết học.
2. Các hoạt động
Hoạt động 1 : Hớng dẫn HS nghe - viết
- Bài thơ thuộc thể thơ nào?( thơ lục
bát)
- Cách trình bày bài thơ lục bát? ( Câu 6
tiếng lùi vào lề 1ô, câu 8 tiếng viết sát
lề).
- GV đọc từng câu hoặc từng bộ phận
ngắn trong câu cho HS viết.
- GV đọc lại toàn bài chính tả 1 lợt.
- Chấm chữa 10 bài.
Hoạt động 2 : . Hớng dẫn HS làm bài
tập chính tả
Bài tập 2:
a) Điền ch/ tr vào chỗ trống.

+ GV chốt lại.
b)Điền dấu hỏi hay dấu ngã ?
- 1 HS đọc bài thơ - cả lớp lắng nghe
- Cả lớp đọc thầm bài thơ, tìm những
tiếng, từ các em dễ viết sai: câu

chuyện, rằng, nhoà, rng rng.
HS đọc thầm lại đoạn cần viết và tìm
những từ ngữ cần viết hoa có trong bài
-HS viết một số từ khó
- HS viết bài vào vở.
- Từng bàn 2 HS đổi vở soát lỗi cho
nhau.
+ Một HS đọc yêu cầu của bài.
- 2 HS lên bảng lớp- nhìn đoạn văn trên
bảng phụ- thi làm nhanh bài tập ( chỉ
viết những tiếng cần điền)
- Trọng tài và cả lớp nhận xét, tính điểm.
+ HS làm tơng tự phần a.
Năm học 2012 - 2013
14
Nguyễn Thị Phơng Chủ nhiệm lớp 4B
3. Củng cố dặn dò :
+ Tìm từ chứa tiếng bắt đầu bằng tr/ ch?
+ GV nhận xét tiết học về kĩ năng viết
bài chính tả, những lỗi phổ biến cần
khắc phục.
_________________________________________
Tiết 5: Tập đọc
Ngời ăn xin
I. Mục tiêu:
- Đọc lu loát toàn bài, giọng đọc nhẹ nhàng, bớc đầu thể hiện đợc cảm xúc, tâm trạng
của các nhân vật qua các cử chỉ và lời nói.
- Hiểu đợc từ ngữ trong bài, ttrả lời đợc câu hỏi 1, 2, 3. Hiểu nội dung, ý nghĩa truyện:
Ca ngợi cậu bé có tấm lòng nhân hậu, biết đồng cảm, thơng xót trớc nỗi bất hạnh của
ông lão ăn xin nghèo khổ.

- Giáo dục HS biết yêu thơng, chia sẻ với những ngời nghèo khổ.
II. Đồ dùng dạy học: Tranh SGK.
III. Các hoạt động dạy học:
1. Kiểm tra: HS đọc bài Th thăm bạn và TLCH 1,4, nêu nội dung bài.
2. Dạy bài mới
a. Giới thiệu bài: Hôm nay, các em sẽ đợc học truyện: Ngời ăn xin.
b.Các hoạt động:
HĐ1 :Luyện đọc đúng
+ Gọi 1HS G đọc toàn bài.
? Bài văn có mấy đoạn ?
- GV chốt 3 đoạn:
Đoạn 1: Từ đầu cứu giúp.
Đoạn 2: tiếp cho ông cả.
Đoạn 3: Còn lại.
+ Đọc đoạn:
- Lần 1: GV nhận xét giọng đọc, kết hợp
sửa lỗi phát âm, cách ngắt nghỉ.
- Lần 2: GV chỉnh sửa kết hợp giúp HS
hiểu từ lẩy bẩy, tài sản và các từ khó (cuối
bài).
- Lần 3(nếu cần)
- Đọc trong nhóm
+ Đọc bài
- HS đọc
- GV đọc diễn cảm cả bài.
HĐ2:Tìm hiểu bài: Tổ chức cho HS thảo
- Cả lớp đọc thầm theo rồi chia đoạn.
- HS nghe, quan sát SGK.
- 3 HS tiếp nối đọc theo đoạn, lớp đọc
thầm, phát âm đúng: bẩn thỉu, và các

tiếng từ có PAĐ là n.
- 3 HS tiếp nối đọc theo đoạn, lớp đọc
thầm.
- HS luyện đọc theo cặp.
- 1 - 2 HS đọc cả bài.
- HS nghe
- HS đọc thầm đoạn 1 để trả lời câu hỏi
Năm học 2012 - 2013
15
Nguyễn Thị Phơng Chủ nhiệm lớp 4B
luận TLCH trớc lớp:
- GV nêu câu hỏi 1, GV hỏi thêm HS :
? Điều gì đã khiến ông lão thảm thơng
đến nh vậy? (HS TB). Hoặc: Câu văn nào
thể hiện sự ngậm ngùi, xót thơng của cậu
bé với ông lão ăn xin?(HSKG)
? Nội dung đoạn cho biết điều gì?(HSKG)
- GV chốt ý 1: Ông lão ăn xin thật đáng
thơng.
- GV đa câu hỏi 2, đối với HS TB, yếu có
thể chia nhỏ thành: Hành động(Lời nói)
nào hoặc Trớc hình ảnh đáng thơng của
ông lão, cậu bé đã làm gì?
-> Giảng tranh và chốt ý 2: Cậu bé thơng
xót ông lão, muốn giúp đỡ ông.
- GV đa câu hỏi 3, 4 và câu hỏi tìm
ý(dành cho HS KG).
- GV chốt ý 3: Sự đồng cảm của ông lão
và cậu bé.
- GV nhận xét bổ sung ghi nội dung.

=> Cho HS liên hệ, giáo dục: Em học đợc
gì ở bạn nhỏ trong bài?
HĐ3: Luyện đọc diễn cảm.
- GVchốt giọng đọc, hớng dẫn đọc diễn
cảm Đoạn 1
- Luyện đọc theo nhóm.
- Luyện đọc trớc lớp.
- Bình xét bạn đọc hay.
của GV.
- HS TB, yêu nhắc lại.
- HS đọc đoạn 2 trả lời câu hỏi.
- HS nhắc lại.
- HS đọc đoạn 3 trả lời câu hỏi 3 + 4.
- HS nhắc lại.
- HS nêu nội dung
- HS nêu miệng.
- 3 HS nối tiếp theo đoạn kết hợp phát
hiện những từ ngữ cần nhấn giọng, giọng
đọc đúng của bài và giọng biểu cảm.
- HS luyện đọc theo cặp
- HS đọc cá nhân trớc lớp.
* HS KKTHT: Đọc đúng các tiếng, từ có trong bài. Biết đợc bạn nhỏ trong bài là ngời
tốt, biết thơng ngời.
3. Củng cố dặn dò
- Nêu ý nghĩa của bài thơ. ? Hành động và lời nói ân cần của cậu bé chứng tỏ tình cảm
của cậu đối với ông lão ăn xin nh thế nào? Cậu bé là ngời nh thế nào?
- Chuẩn bị bài: Một ngời chính trực.
__________________________________________
Tiết 6: Toán
Ôn: Triệu và lớp triệu


I. Mục tiêu
+ Củng cố kĩ năng đọc, viết các số , thứ tự các số đến lớp triệu.
+ Luyện tập về bài toán sử dụng bảng thống kê số liệu.
+ GD ý thức chăm học.
Năm học 2012 - 2013
16
Nguyễn Thị Phơng Chủ nhiệm lớp 4B
II. Chuẩn bị
- GV chuẩn bị bài tập cho HS
III. Các hoạt động dạy - học chủ yếu
A. Kiểm tra bài cũ
+ 1 HS nhắc lại các hàng, lớp đơn vị đã học.
B. Bài mới
1. Giới thiệu bài: Ghi bảng - nêu yêu cầu tiết học.
2. Các hoạt động
Hoạt động 1 : Hớng dẫn HS làm các bài
tập
Bài 1 : Đọc các số sau:
123 546 789 457 045 543
478 000 654 89 300 789
789 000 000 000 12 000 000 000
Bài 2 : Viết số, biết số đó gồm :
a, 5 triệu, 7 trăm nghìn, 8 chục nghìn, 4
trăm , 4 chục và 4 đơn vị.
a, 5 triệu, 9 trăm nghìn, 5 nghìn, 3 trăm,
5 chục và 2 đơn vị.
c, 7 chục triệu, 7 chục nghìn, 9 nghìn, 8
trăm, 2 chục và 7 đơn vị.
d, 3 trăm triệu, 7 triệu, 9 nghìn, 8 trăm

và 1 đơn vị.
Bài 3 : Chữ số 3 đứng ở hàng nào, lớp
nào trong các số sau:
125 432 678 ; 732 567 908 ; 63 890
000 ; 87 654 3 54 ; 438 987 657.
Hoạt động 2: HD HS làm thêm bài 7, 8(
tr.6.SBD)
Bài 4: Tìm chữ số a biết :
a, 45 67a < 45 671
b, 27a 569 > 278 569
3. Củng cố dặn dò :
- Kể tên các hàng các lớp em đã học?
+ HS đọc nối tiếp : Mỗi HS đọc 1 số ( 3
- 4 lợt)
+ HS tự làm sau đó 4 HS lần lợt lên bảng
viết và đọc số vừa viết.
+ HS đọc số sau đó nêu.
_________________________________________
Tiết 7: Tiếng Việt ( Tăng)
Ôn : Từ đơn và từ phức
I. Mục tiêu
+ Rèn kĩ năng nhận biết và phân biệt từ đơn, từ phức.
+ Tập đặt câu với từ đơn, từ phức.
+ GD ý thức yêu Tiếng Việt.
Năm học 2012 - 2013
17
Nguyễn Thị Phơng Chủ nhiệm lớp 4B
II. Chuẩn bị
+ GV chuẩn bị bài tập cho HS
III. Các hoạt động dạy - học chủ yếu

A. Kiểm tra bài cũ
2 HS lên bảng trả lời.
+ Thế nào là từ đơn ? Cho VD.
+ Thế nào là từ phức ? cho VD.
B. Bài mới
1. Giới thiệu bài : Ghi bảng - nêu yêu cầu tiết học.
2. Các hoạt động
Hoạt động 1 :Hớng dẫn HS làm bài
tập.
Bài 1 : Tìm các từ đơn, từ phức có trong
đoạn thơ sau:
Cháu nghe câu chuyện của bà
hai hàng nớc mắt cứ nhoà rng rng
bà ơi, thơng mấy là thơng
Mong đừng ai lạc giữa đờng về quê.
(Trích : Cháu nghe câu chuyện của bà)
Bài 2 : Đặt câu với một từ đơn, 1 từ phức
mà em vừa tìm đợc .
Hoạt động 2: Nhắc lại ghi nhớ
- GV cho HS nêu ghi nhớ về câu đơn,
câu phức?
3. Củng cố dặn dò :
+ Tìm 3 từ đơn, 3 từ phức.
+ HS làm việc theo cặp: 2 HS thảo luận
tìm và ghi lại các từ đơn và từ phức theo
2 nhóm
+ Đai diện một số nhóm nêu miệng kết
quả bài trớc lớp.
+ Cả lớp cùng GV nhận xét bổ sung .
+ HS làm việc cá nhân : Mỗi HS đặt 2

câu.
+ 2 HS lên ghi bảng các câu mình đặt.
+ Một số HS đọc câu trớc lớp.
+ Cả lớp cùng GV nhận xét bổ sung .
_______________________________________
Sáng thứ năm đ/ c Thảo dạy
_______________________________________________
Chiều thứ năm Gv chuyên dạy
Ngày lập : 6/ 9/ 2012
Thứ sáu ngày 14 tháng 9 năm 2012
Tiết 1: Tập làm văn
Viết th
I . Mục tiêu:
+ Học sinh nắm đợc mục đích của việc viết th, những nội dung cơ bản của một bức th
thăm hỏi, kết cấu thông thờng của một bức th.
+ Luyện tập để HS bớc đầu biết viết một bức th ngắn nhằm mục đích thăm hỏi, trao đổi
thông tin.
Năm học 2012 - 2013
18
Nguyễn Thị Phơng Chủ nhiệm lớp 4B
+ Giáo dục HS biết quan tâm đến mọi ngời xung quanh và những ngời ở xa thông qua
th từ
II. Đồ dùng
Tên đồ dùng Mục đích sử dụ ng
+ Bảng phụ - Viết tóm tắt nội dung ghi nhớ
III. Các hoạt động dạy - học chủ yếu
1. Kiểm tra bài cũ
- GV kiểm tra phần làm BT của 2, 3 HS
Kể lại lời nói, ý nghĩ của nhân vật
- Bài tập 2, 3 ( Phần Luyện tập).

- GV cho HS nhận xét, đánh giá, cho điểm.
2. Bài mới
a. Giới thiệu bài: Ghi bảng - nêu yêu cầu tiết học.
b. Các hoạt động
Hoạt động 1 : Phần nhận xét:
- GV lần lợt nêu câu hỏi:
- Bạn Lơng viết th cho bạn Hồng để làm
gì?
- Ngời ta viết th để làm gì?
- Để thực hiện đợc các mục đích trên
một bức th cần có những nội dung gì?
- Qua bức th đã đọc, em thấy một bức
th thờng mở đầu và kết thúc nh thế nào?
- GV gợi ý HS dựa vào bài Th thăm
bạn
Hoạt động 2 : Phần Ghi nhớ:
Hoạt động 3 : Phần Luyện tập
a) Hớng dẫn HS hiểu đề
- GV treo bảng phụ và nêu câu hỏi :
- Đề bài yêu cầu em viết th cho ai?
- Đề bài xác định mục đích viết th để
làm gì?
Th viết cho bạn cũ cùng tuổi cần dùng
từ xng hô tên ?
- Cần thăm hỏi bạn về mặt nào?
- GV gạch chân những từ ngữ quan
trọng trong đề bài viết sẵn.
- 1 HS đọclại bài Th thăm bạn
- Cả lớp trả lời câu hỏi GV nêu
- HS thảo luận cả lớp.

- 2 HS đọc phần ghi nhớ cả lớp đọc
thầm.
- 1 HS đọc đề văn.Lớp đọc thầm trong
SGK.
+ HS thảo luận theo cặp nhóm bàn và trả
lời câu hỏi.
Năm học 2012 - 2013
19
Nguyễn Thị Phơng Chủ nhiệm lớp 4B
- Cần kể cho bạn nghe những gì? - Chúc
bạn, hứa hẹn điều gì?
b) HS thực hành viết th
- GV chấm 1số bài
3. Củng cố dặn dò :
+Hãy nêu cấu tạo của một bức th?
+ Nhận xét tiết học. Nhắc HS tập viết th
cho ngời thân ở xa.
- HS ghi ra nháp những ý chính của 1
bức th
- 2 HS giỏi trình bày miệng
- HS làm bài vào vở
-2 HS nêu lại.
-Nghe, nắm nhiệm vụ ở nhà.
_______________________________________
Tiết 2: Toán
Viết số tự nhiên trong hệ thập phân
I. Mục tiêu:
+ :HS biết sử dụng mời chữ số để viết số trong hệ thập phân.Nhận biết đặc điểm của hệ
thập phân. Giá trị của mỗi chữ số phụ thuộc vào vị trí của nó trong số đó.
+ Rèn cho HS viết số trong hệ thập phân đúng.

+ GD ý thức chăm học.
II. Đồ dùng
Tên đồ dùng Mục đích sử dụ ng
+ GV: Phấn màu; bảng phụ. - HĐ1
III. Các hoạt động dạy - học chủ yếu
1. Kiểm tra bài cũ
- Gọi 3 HS lên bảng viết tiếp các số tự nhiên từ 245- 250.
- HS, GV nhận xét cho điểm
2. Bài mới
a. Giới thiệu bài:
b. Các hoạt động
Hoạt động 1 : Hệ thập phân;
- GV giới thiệu hệ thập phân .
10 đơn vị = 1 chục
10 chục = 1 trăm.
10 trăm = 1 nghìn
- Hai hàng liên tiếp có quan hệ gì với nhau?
- HS viết ra nháp các số nhỏ nhất tròn
chục, trăm, nghìn Nêu giá trị.
Cứ 10 đơn vị ở 1 hàng lại hợp thành một
đơn vị ở hàng trên tiếp liền nó Hệ thập
phân.
Hoạt động 2 : Viết số tự nhiên trong hệ thập
phân:
- HS viết 10 số tự nhiên bất kỳ theo thứ
Năm học 2012 - 2013
20
Nguyễn Thị Phơng Chủ nhiệm lớp 4B
- Dùng 10 chữ số: 0,1,2,3,4,5,6,7,8,9 ta có
thể viết đợc mọi số tự nhiên.

- Xét số 901:Số 9 ở hàng trăm có giá trị =
900; 1 ở hàng đơn vị có giá trị = 1.
-Mỗi chữ số có giá trị nh thế nào?
Mỗi chữ số có giá trị tuỳ thuộc vào vị trí
của nó trong số đó
Hoạt động 3 : Luyện tập:
Bài 1: Viết theo mẫu :
+ GV sử dụng bảng phụ , gọi HS lên bảng
điền .
GV nhận xét chữa bài.
Bài 2: Viết mỗi số sau thành tổng
Bài 3: Ghi giá trị của các chữ số 5 trong
mỗi số vào bảng sau:
Giá trị chữ số 5 trong số 45 là 5 đơn vị
Còn thời gian cho HS khá giỏi tham gia trò
chơi.
Bài 4 :Trò chơi
2 đội : 1 đội đa ra số có chữ số 9 ; một đội
nêu giá trị của số đó .
- GV làm trọng tài .
- Chấm điểm , nhận xét .
3. Củng cố dặn dò :
- Hãy nêu đặc điểm của hệ thập phân.
- Nhắc HS chuẩn bị bài sau.
tự từ bé đến lớn.
Nhận xét về dãy số vừa viết đợc viết từ
những chữ số nào?
- Phân tích 1 số để chỉ ra giá trị của
chữ số đó.
- HS đọc yêu cầu của bài .

- 3 HS lần lợt lên bảng.
- HS ở dới làm bài vào vở
- Gọi 4 HS lên bảng chữa.
- HS nêu lại cách làm .
- Gọi HS nhận xét, chữa bài .
- HS đứng tại chỗ nêu miệng :
+ Hàng của chữ số 5 trong mỗi số .
+ Nêu giá trị của chữ số 5
- HS chia làm hai đội , tham gia trò
chơi.
- HS nêu.
________________________________________
Tiết 3: Sinh hoạt
Kiểm điểm hoạt động trong tuần .
I. Mục tiêu:
- HS thấy đợc u, khuyết điểm của mình và của bạn trong tuần qua. HS nghe câu chuyện
đạo đức : " Chú đi ngủ trớc" Biết ý nghĩa câu chuyện giáo dục chúng ta biết quan tâm
đến ngời khác.
- GD ý thức yêu đồng loại, biết nghĩ đến ngời khác.
II- Nội dung
1. Đánh giá nhận xét:
Năm học 2012 - 2013
21
Nguyễn Thị Phơng Chủ nhiệm lớp 4B
* Ưu điểm: * Nhợc điểm:
a. Học tập: a. Học tập


b. Đoàn đội: b. Đoàn đội:


.
c. Lao động vệ sinh: c. Lao động vệ sinh:


.
2. Kể chuyện ; Chú đi ngủ trớc ( Trang 24) ( Kể chuyện đạo đức Bác Hồ)
? Tại sao bác Hồ quyết định rời cơ quan? - Giặc Pháp cho quân tấn công lên Việt
Bắc
? Tại sao Bác và chú cảnh vệ lại nghỉ tại lều - Bác và chú cảnh vệ đi đờng quá mệt
hoang trong rừng?
? Nghỉ đêm trong lều Bác đã làm gì? - Bác gác cho chú cảnh vệ ngủ trớc đén
Hơn 5 giờ Bác mới gọi chú cảnh vệ dậy
gác
KL: Câu chuyện cho ta thấy Bác Hồ là ngời biết sống vì ngời khác.
2. Phơng hớng tuần tới:
- Tiếp tục ổn định nề nếp, tích cực học tập, rèn chữ viết đẹp.
- Thực hiện tốt an toàn giao thông.
________________________________________________
Tiết 4: Thể dục
Giáo viên chuyên dạy
__________________________________________
Tiết 5: Ngoại ngữ
Giáo viên chuyên dạy
_________________________________________
Tiết 6:Toán ( Tăng)
Ôn : Đọc, viết so sánh số có nhiều chữ số
I. Mục tiêu:
- Luyện tập, củng cố cách: Đọc, viết, so sánh các số có nhiều chữ số. Củng cố thêm về
hàng và lớp.
- HS bioết đọc thành thạo các số có nhiều chữ số, xá định đợc từng hàng, từng lớp.

II. Các hoạt động dạy học
1. Kiểm tra bài cũ:
- Nêu số tự nhiên lớn nhất có 9 chữ số? Số tự nhiên bé nhất? Các chữ số dùng để viếtiôs
tự nhiên? MQH giữa hai hàng liền nhau trong số tự nhiên.
2. Bài mới
a. Giới thiệu bài
Năm học 2012 - 2013
22
Nguyễn Thị Phơng Chủ nhiệm lớp 4B
b. Các hoạt động:
Bài 1: Ghi lại các đọc các số sau:
a. 349 720 201
b. 20 345 305
c. 68 059 343
Bài 2: Nêu giá trị của chữ số 4, 3 trong
mỗi số của bài 2.
Bài 3: Xếp các số sau theo thứ tự từ bé
đến lớn
48623507; 23864705; 32864705;
32684507
Bài 4: Cho 4 chữ số: 0; 1; 2; 3. Hãy viết
tất cả các số có 4 chữ số trên,( mỗi chữ số
không lặp lại.). Có tất cả bao nhiêu số?
(HSKG).
Bài1:
- HS làm cá nhân vào vở bài tập. GV bao
quát, giúp đỡ HS còn lúng túng.
- Một số HS nêu kết quả, lớp nhận xét.
GV củng cố cách đọc.
Bài 2: HS luân phiên nêu trong nhóm đôi,

HS KG nêu thêm giữ trị các chữ số khác.
- HS nêu trớc lớp, HSKG nêu MQH giữa
hai hàng liền kề.
- GV củng cố về hàng, lớp, cấu tạo thập
phân của STN
Bài 3: HS làm cá nhân vào vở, một số HS
làm bảng nhóm, GV giúp đỡ HS yếu.
- HS chữa bài, HSKG nêu cách so sánh,
sắp xếp.
Bài 4: Tiến hành nh bài 3.
- HS đại trà không bắt buộc viết hết tất cả
các số.
- HS nêu các số đã viết đợc, GV hớng dẫn
HS cách tìm số các số viết đợc.
3. Củng cố, dặn dò:
? Nêu cách đọc, viết số có nhiều chữ số? Giá trị của mỗi chữ số phụ thuộc vào đâu?
- Nhắc HS về luyện đọc, viết, so sánh STN.
___________________________________________

Tiết 7: Tiếng Việt (Tăng)
Ôn tập làm văn : Viết th
I. Mục tiêu :
+ HS nắm chắc nội dung và kết cấu thông thờng của một bức th.
+ HS biết viết những bức th thăm hỏi, trao đổi thông tin đúng nội dung, kết cấu, lời lẽ
chân thành, tình cảm.
+ GD ý thức quan tâm tới ngời khác.
II. Chuân bị
+ GV chuẩn bị bài tập cho HS
III. các hoạt động dạy học :
A.Kiểm tra bài cũ :

- 1 - 2 HS nêu lại nội dung ghi nhớ tiết Tập làm vă - viết th.
Năm học 2012 - 2013
23
Nguyễn Thị Phơng Chủ nhiệm lớp 4B
B.Bài mới :
* Thực hành viết th
+ GV ghi đề văn lên bảng
Em hãy viết th cho một ngời thân ở xa để thăm hỏi và kể lại thành tích của em trong
năm học vừa qua.
- Gv cho HS đọc đề, xác định yêu cầu bài tập
- HS nêu cấu tạo bài văn viết th: - HS nêu; Bài văn viết th gồm 3 phần( đầu th,
nội dung chính, kết th).
+ Yêu cầu HS viết bức th vào vở.
+ GV nhắc nhở HS viết đúng kết cấu, xác định rõ nội dung viết . Chú ý cách xng hô
với ngời nhận th.
+ HS viết bài vào vở.
+ Chấm nhận xét một số bức th.
________________________________________
Năm học 2012 - 2013
24

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×