Tải bản đầy đủ (.doc) (24 trang)

Giáo án tuần 4 lớp 4

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (207.09 KB, 24 trang )

Nguyễn Thị Phơng Chủ nhiệm lớp 4D
Ngày tháng 9 năm 2012
Nhận xét của tổ chuyên môn




Ngày tháng 9 năm 2012
Nhận xét của ban giám hiệu




.
Tuần 4
Ngày lập : 10 / 09 / 2012
Thứ hai ngày 17 tháng 9 năm 2012
Tiết 1: Chào cờ
__________________________________
Tiết 2:Tập đọc
Một ngời chính trực
I - mục tiêu :
- Hiểu đợc nội dung, ý nghĩa của truyện : Ca ngợi sự chính trực, thanh liêm, tấm lòng hết
lòng vì dân, vì nớc của Tô Hiến Thành Vị quan nổi tiếng thời xa
- Học sinh đọc lu loát toàn bài. Biết đọc truyện với giọng kể thong thả, rõ ràng. Đọc phân
biệt lời các nhân vật, thể hiện rõ sự chính trực, ngay thẳng của Tô Hiến Thành.
- GD HS luôn biết sống chính trực, ngay thẳng.
II- đồ dùng dạy học:
Tên đồ dùng Mục đích sử dụng
+ GV: - Tranh - Dùng GTB
- Bảng phụ - Viết câu ( đoạn văn ) cần hớng dẫn đọc .


III- Hoạt động dạy học chủ yếu .
A- Kiểm tra bài cũ: Ngời ăn xin
- Đọc bài Ngời ăn xin. Đại ý của bài.
- Đọc 1 đoạn mà em thích nhất . Vì sao?
- GVđánh giá.
- 2 Hs lên bảng đọc và trả lời câu hỏi.
- HS nhận xét,
.
Năm học 2012 - 2013
1
Nguyễn Thị Phơng Chủ nhiệm lớp 4D
B- Bài mới:
1. Giới thiệu bài:.
2. Luyện đọc và tìm hiểu bài.
a) Luyện đọc.
*HS nối tiếp nhau đọc từng đoạn của bài
( 2-3 lợt )
* Luyện đọc theo cặp
- 1 vài nhóm HS nối nhau đọc từng đoạn
cho hết bài. HS cả lớp đọc thầm theo
- Nhóm đôi
* Đọc cả bài - 1-2 HS đọc cả bài
* Đọc từ khó;
Di chiếu, tham tri chính trị, gián nghị đại
phu
- GV đọc cả bài.
b) Tìm hiểu bài
* Đoạn 1:
- Đoạn này kể chuyện gì?
- Trong việc lập ngôi vua, sự chính trực của

Tô Hiến Thành thể hiện nh thế nào?
ý 1: Sự chính trực của Tô Hiến Thành
trong việc lập ngôi vua.
*Đoạn 2:
- Khi Tô Hiến Thành ốm nặng, ai thờng
xuyên săn sóc ông?
ý 2: Sự săn sóc tận tình của Quan Vũ
Tán Đờng đối với Tô Hiến Thành khi ông
ốm.
* Đoạn 3
- Tô Hiến Thành tiến cử ai sẽ thay ông
đứng đầu triều đình?
- Vì sao Thái Hậu ngạc nhiên khi ông tiến
cử Trần Trung Tá?
- Trong việc tìm ngời giúp nớc, sự chính
trực của ông Tô Hiến Thành thể hiện nh
thế nào?
- HS nêu từ khó đọc
- 2-3 HS đọc từ khó, cả lớp đọc đồng thanh
- HS đọc to phần chú giải, cả lớp đọc thầm.
- HS giải nghĩa 1 số từ.
- 1,2 HS luân phiên điều khiển các bạn
trao đổi về nội dung từng đoạn của bài.
- 1 HS đọc đoạn 1, cả lớp đọc thầm .
- HS cả lớp thảo luận, trả lời 1 số câu hỏi.
- HS khác nhận xét
- hs đọc
- hs lần lợt TLCH
- Hs khác nhận xét
Năm học 2012 - 2013

2
Nguyễn Thị Phơng Chủ nhiệm lớp 4D
ý 3: Sự chính trực của Tô Hiến Thành
trong việc tìm ngời giúp nớc.
* Đại ý: Ca ngợi sự chính trực, thanh
liêm, tấm lòng vì dân, vì nớc của Tô Hiến
Thành.
c) Đọc diễn cảm:
- HD hs luyện đọc diễn cảm theo đoạn, cả
bài.
- Thi đọc diễn cảm
- Tuyên dơng hs đọc hay,
C. Cng c- dn dũ:
- Nêu nội dung bài tập đọc.
- Hs nhắc lại
- HS nêu đại ý, GV ghi bảng
- 1 vài HS nêu cách đọc diễn cảm bài văn.
- Nhiều HS luyện đọc diễn cảm câu,
- HS thi đọc diễn cảm trớc lớp
_______________________________
Tiết 3: Toán
So sánh và xếp thứ tự các số tự nhiên
I. Mục tiêu:
+ HS nhận biết cách so sánh hai số tự nhiên và đặc điểm về thứ tự các số tự nhiên.
+ HS biết áp dụng và làm bài tập so sánh hai số tự nhiên.
+ GD tính chăm học.
II. Đồ dùng dạy học.
Tên đồ dùng Mục đích sử dụng
+ GV: Phấn màu - HĐ1
III. Hoạt động dạy học chủ yếu:

A Kiểm tra bài cũ:
* - 1 HS lên bảng bài trớc
- GV đánh giá cho điểm.
B.Bài mới:
*Hoạt động 1: Hớng dẫn HS nhận biết
cách so sánh hai số tự nhiên.
- GV nêu từng cặp hai số tự nhiên và yc
HS nhận xét số lớn hơn bé hơn.
- GV đặt vấn đề
- Hs trả lời
- HS nêu cách so sánh 2 số tự nhiên theo
gợi ý của GV.
- GV đa VD
- HS so sánh
- HS nhận xét số các chữ số
- HS so sánh các chữ số thuộc cùng
Năm học 2012 - 2013
3
Nguyễn Thị Phơng Chủ nhiệm lớp 4D
- Có hai số tự nhiên bất kỳ. So sánh hai số
đó thì có mấy trờng hợp xảy ra?
VD: 100>98; 905 < 1000
100 có mấy chữ số? 99 có mấy chữ số?
- VD: So sánh hai số: 1954và 1893.
1954 > 1893.
- Nếu hai số có số chữ số bằng nhau thì ta
so sánh nh thế nào?
- Nếu hai số có số chữ số bằng nhau, tất
cả các cặp chữ số ở từng hàng bằng nhau
thì hai số đó nh thế nào?

* Hoạt động 2: Nhận xét
- Trong dãy số tự nhiên, so sánh số đứng
trớc với số đứng sau,.?
- Trên tia số: so sánh số gần gốc O với số
xa gốc 0?
* Hoạt động 3: HD HS nhận biết và sắp
xếp các số tự nhiên theo thứ tự xác định:
7698; 7968; 7896; 7869.
* Hoạt động4:. Luyện tập
* Bài 1:
- HS nêu nhận xét
GV bổ sung , sửa cho chính xác
* Bài 2:(a,c)
Viết các số theo thứ tự từ bé đến lớn:
a) 8136; 8316; 8361
b) 5724; 5740; 5742
c) 63841; 64813; 64831
* Bài 3:(a,c )
Viết các số theo thứ tự từ lớn đến bé:
a) 1984; 1978; 1952; 1942
b) 1969; 1954; 1945; 1890
C Củng cố- dặn dò
hàng ở 2 số.

Bao giờ cũng so sánh đợc hai số tự nhiên:
>, <,=

Số nào có nhiều chữ số hơn thì lớn hơn.
Số nào có ít chữ số hơn thì bé hơn (Dựa vào
số chữ số)

Hai số đều có 4 chữ số.
Chữ số hàng nghìn 1 = 1
Chữ số trăm: 9 >8
-( So sánh từng cặp chữ số ở cùng một hàng
từ trái sang phải.
-( Hai số đó bằng nhau.)
VD:2002 = 2002
+ Số đứng trớc lớn hơn số đứng sau.
+ số gần gốc 0 hơn thì bé hơn; số xa gốc
hơn là số lớn hơn.
a) Từ bé đến lớn: 7698; 7869; 7896; 7968
b) Từ lớn đến bé: 7968; 7896; 7869; 7698
- HS lên bảng làm
- HS khác nhận xét
- HS sắp xếp theo thứ tự
- Trớc tiên phải tìm số lớn nhất và số bé nhất.
-HS làm nháp rồi trả lời
- 1 HS đọc yc
- HS làm bài vào VBTT
- HS đọc chữa, giải thích cách so sánh
Năm học 2012 - 2013
4
Nguyễn Thị Phơng Chủ nhiệm lớp 4D
- Nêu cách so sánh hai số tự nhiên.
_____________________________________________
Tiết 4: Mĩ thuật
Giáo viên chuyên dạy
________________________________
Tiết 5: Khoa học
Tại sao cần phải ăn phối hợp nhiều loại thức ăn?

I . Mục tiêu :
+ Biết phân loại thức ăn theo nhóm chất dinh dỡng và biết đợc có sức khoẻ cần ăn phối hợp
nhiều loại thức ăn và thờng xuyên thay đổi món ăn.
+ Rèn cho HS biết ăn uống để phù hợp với sức khoẻ con ngời.
+ Giáo dục HS có ý thức trong việc ăn uống để đảm bảo đủ chất.
II. Đồ dùng :
Tên đồ dùng Mục đích sử dụng
+ GV: - Hình trang 16, 17 SGK. - HĐ2
- Các tấm phiếu ghi tên các loại thức ăn. - HĐ3
- Đồ chơi bằng nhựa nh gà, cá, tôm, cua HĐ3
III . Các hoạt động dạy học :
1.Kiểm tra bài cũ :
+ Nêu vai trò của Vi-ta-min đối với cơ thể.?
2.Bài mới :
a/ Giới thiệu bài : Ghi bảng nêu yêu cầu tiết học.
b/ Các hoạt động :
Hoạt động 1 : Thảo luận về sự cần thiết
phải ăn phối hợp các loại thức ăn.
+ Yêu cầu HS thảo luận câu hỏi : Tại sao
chúng ta nên ăn phối hợp nhiều loại thức ăn
và thờng xuyên thay đổi món ăn ?
+ Làm việc cả lớp.
+ GV nhận xét giúp HS nêu kết luận .
Hoạt động 2 : Làm việc với SGK tìm hiểu
tháp dinh dỡng cân đối.
+ Yêu cầu HS nghiên cứu mục 2 SGK.
+ Tổ chức HS làm việc theo nhóm.
+ GV quan sát hoạt động của các nhóm.
Hoạt động 3 : Trò chơi đi chợ
+ Hớng dẫn cách chơi.

+ GV cùng cả lớp nhận xét .
3. Củng cố dặn dò :
Tại sao cần phải ăn phối hợp nhiều loại thức
ăn?
- Tại sao cần thay đổi các món ăn thờng
+ HS thảo luận theo nhóm.
+ Đại diện các nhóm báo cáo kết quả
thảo luận.
+ Các nhóm khác bổ sung .
+ HS đọc SGK.
+ HS các nhóm ghép tranh ảnh vào tháp
dinh dỡng.
+ HS chơi nh hớng dẫn.
+ HS giới thiệu trớc lớp những thức ăn
đồ uống mà mình đã lựa chọn cho từng
bữa.
- HS trả lời cá nhân.
Năm học 2012 - 2013
5
Nguyễn Thị Phơng Chủ nhiệm lớp 4D
xuyên?
+ Nhắc HS ăn uống đủ chất dinh dỡng và
nói với cha mẹ về nội dung tháp dinh dỡng.
3. Củng cố dặn dò:
? Tại sao cần phải ăn phối hợp nhiều lại thức
ăn?
_____________________________________________
Tiết 6: Kể chuyện
Một nhà thơ chân chính
I. Mục tiêu :

+ Hiểu truyện, biết trao đổi với các bạn về ý nghĩa câu chuyện, (ca ngợi nhà thơ chân chính,
có khí phách cao đẹp, thà chết trên dàn lửa thiêu, không chịu khuất phục cờng quyền).
+ Rèn kĩ năng nói : nghe lời kể lại đợc câu chuyện theo lời của mình. Biết nhận xét lời kể
của bạn.
+ GD HS biết sống thật thà.
II. Đồ dùng :
Tên đồ dùng Mục đích sử dụng
+ GV: - Tranh minh hoạ truyện. - HĐ1
- Bảng phụ - Viết sẵn nội dung yêu cầu 1(a, b, c ,d).
III. các hoạt động dạy học :
A.Kiểm tra bài cũ :
Kể một câu chuyện đã nghe hoặc đã đọc về lòng nhân hậu, tình cảm thơng yêu, đùm bọc
lẫn nhau giữa mọi ngời.
- 1-2 HS kể
- GV nhận xét
B.bài mới :
1. Giới thiệu bài : Ghi bảng nêu yêu cầu tiết học.
2. Các hoạt động :
Hoạt động 1 : GV kể chuyện: Một
nhà thơ chân chính.
- GV kể chuyện (2-3 lần)
- GV kể lần 1. Sau đó giải nghĩa một số
từ khó đợc chú thích sau truyện. Có thể
vừa kể vừa kết hợp giải nghĩa từ.
- GV kể lần 2. Trớc khi kể, yêu cầu HS
đọc thầm yêu cầu 1( Các câu hỏi
a,b,c,d). Kể đến đoạn 3, kết hợp giới
thiệu tranh minh hoạ phóng to treo trên
bảng lớp ( Hoặc yêu cầu HS quan sát
+ HS nghe

Năm học 2012 - 2013
6
Nguyễn Thị Phơng Chủ nhiệm lớp 4D
tranh trong SGK ) .
- GV kể lần 3 ( nếu cần )
Hoạt động 2 : Hớng dẫn HS kể
chuyện, trao đổi về ý nghĩa câu
chuyện .
+ GV lần lợt nêu các câu hỏi.
Cả lớp và GV nhận xét, bình chọn bạn
kể chuyện hấp dẫn nhất, hiểu nhất ý
nghĩa câu chuyện .
- Cho HS kể theo cặp
- Cho HS thi kể trớc lớp.
3. Củng cố dặn dò :
Nội dung câu chuyện nói lên điều gì?
- GV khuyến khích HS về nhà kể lại
câu chuyện cho ngời thân nghe .
- Dặn HS chuẩn bị bài tập kể chuyện
trong SGK , Tuần 5 :
- HS dựa vào câu chuyện đã nghe cô
giáo ( thầy giáo ) kể, trả lời câu hỏi.
- Một HS đọc các câu hỏi a,b,c,d . Cả
lớp suy nghĩ.
- Trả lời lần lợt từng câu hỏi.
KC theo nhóm
- Từng cặp HS luyện kể từng đoạn và
toàn bộ câu chuyện, trao đổi về ý nghĩa
câu chuyện.
- Thi kể toàn bộ câu chuyện trớc lớp.

Mỗi HS kể chuyện xong đều nói ý
nghĩa câu chuyện hoặc đối đáp cùng
các bạn, đặt câu hỏi cho các bạn, trả lời
câu hỏi của cô (thầy), của các bạn về
nhân vật, chi tiết, ý nghĩa câu chuyện .
____________________________________________
Tiết 7: Tiếng Việt ( Tăng)
: Luyện viết : Bài 4 : Đêm trăng trên Hồ Tây
I. Mục tiêu:
+ HS viết đúng bài: Đêm trăng trên Hồ Tây và viết chữ đẹp.
+ Rèn cho HS viết chữ đúng và đều nét.
+ Giáo dục HS viết chữ đẹp và giữ vở sạch.
II. Đồ dùng :
Tên đồ dùng Mục đích sử dụng
+ GV+ HS: Vở luyện viết , pbấn màu - HĐ1
III. Hoạt động dạy học chủ yếu:
1. Kiểm tra: Kiểm tra sự chuẩn bị của HS về vở luyện viết.
2. Bài mới: a. Giới thiệu bài:
b. Hớng dẫn HS luyện viết:
HĐ1: Tìm hiểu đoạn viết và HD cách
viết:
- GV cho HS đọc bài viết và nêu các tiếng
đợc viết hoa trong bài.
- GV lu ý cho HS cách viết và cho HS nêu
- HS đọc và nêu. H, Trng,
Thuyn,Bõy, Mt H Tõy
- HS thực hiện.
Năm học 2012 - 2013
7
Nguyễn Thị Phơng Chủ nhiệm lớp 4D

lại những tiếng viết hoa vừa nêu
HĐ2: Thực hành viết:
- Cho HS viết bài GV chú ý t thế ngồi
viết cách cầm bút viết.
- GV quan sát giúp đỡ HS khi viết cha
đẹp.
- GV thu chấm nhận xét từ 5- 7 bài.
- GV trng bày bài viết đẹp nhất cho HS
quan sát và học tập bài viết củabạn.
- HS viết bài.
- HS quan sát và nêu nhận xét.
3. Củng cố dặn dò:
- GV cho HS viết chữ : H, T, B, M
___________________________________________
Ngày lập : 11/ 9/ 2012
Thứ ba ngày 18 tháng 9 năm 2012
Tiết 1: Thể dục
Giáo viên chuyên dạy
__________________________________________
Tiết 2: Toán
Luyện tập ( T22)
I. Mục tiêu :
- Củng cố cho HS viết và so sánh các số tự nhiên. Bớc đầu làm quen với bài tập dạng x < 5;
68 < x < 92( với x là số tự nhiên)
- áp dụng vào làm bài tập.
- GD tính chăm học.
II. Đồ dùng :
Tên đồ dùng Mục đích sử dụng
+ GV: Phấn màu - Chép bài tập
III. các hoạt động dạy học :

A.Kiểm tra bài cũ :
- 1 HS lên bảng làm BT:So sánh: 44 530 4 453; 44533 44555; 9898 9898
Nêu cách so sánh 2 số tự nhiên.
- 1 Hs dới lớp nêu cách so sánh 2 số tự nhiên.
- HS nhận xét, GV đánh giá cho điểm.
B.Bài mới :
1. Giới thiệu bài : Ghi bảng nêu yêu cầu tiết học.
2. Các hoạt động :
Hoạt động 1 : Luyện tập
* Bài 1: ( Trang 22) Gọi HS nêu yêu cầu
GV chốt: (0; 10; 100) ; ( 9; 99; 999)
* Bài 2 : ( Trang 22) Gọi HS nêu yêu cầu
- 1 HS nêu yc; HS làm bài
vào vở, HS chữa bài;nhận xét
- 1 HS đọc yc
Năm học 2012 - 2013
8
Nguyễn Thị Phơng Chủ nhiệm lớp 4D
a) có 10 số có 1 chữ số: 0, 1, 2, 3 8,9.
b)- từ 0 đến 99 có 100 số; có 10 số có 1 chữ số .
Vậy các số có 2 chữ số là: 100- 10 = 90 ( số)
* Bài 3( Trang 22)
Viết chữ số thích hợp vào chỗ chấm:
859 67 < 859167 4 2037 > 482037
609608 < 60960 264309 = 64309
*Bài 4( Trang 22)
a) Các số tự nhiên bé hơn 5 là: 0; 1; 2; 3; 4
Vậy x là: 0; 1; 2; 3; 4
b)Các số tự nhiên lớn hơn 2 và nhỏ hơn 5 là: 3;
4.Vậy x là: 3; 4.

*Bài 5( Trang 22)
Các số tròn trục lớn hơn 68 và nhỏ hơn 92 là: 70;
80; 90.Vậy x là: 70; 80; 90.
3. Củng cố dặn dò :
- Nêu cách so sánh các số có nhiều chữ số?
- HS làm
- HS chữa bài
- HS nêu yc
- HS chọn 1chữ số thích hợp
để điền
- HS chữa bài
- HS suy nghĩ làm bài
- GV gợi ý cho HS
- HS chữa bài
- HS lên bảng chữa bài
- HS nhận xét
- 2 Hs nêu cách so sánh 2 số
tự nhiên.
________________________________
Tiết 3: luyện từ và câu
Từ ghép và từ láy
I . Mục tiêu :
+ HS biết đợc 2 cách cấu tạo từ phức của Tiếng Việt: ghép những tiếng có nghĩa lại với
nhau (từ ghép); phối hợp những tiếng có âm hay vần lặp lại nhau (từ láy)
+ Bớc đầu biết vận dụng kiến thức đã học để phân biệt từ ghép với từ láy, tìm đợc các từ
ghép và từ láy đơn giản, tập đặt câu với các từ đó.
+ GD ý thức yêu sự phong phú của Tiếng Việt.
II. Đồ dùng :
Tên đồ dùng Mục đích sử dụng
+ GV+ HS: - Từ điển, sổ tay từ ngữ. - HĐ3

- Bảng phụ. - HĐ2
Bảng phụ viết hai từ làm mẫu để so sánh hai kiểu từ :
III. các hoạt động dạy học :
A.Kiểm tra bài cũ :
- 1HS làm BT2
- 2 HS trả lời
- Gv nhận xét cho điểm
Năm học 2012 - 2013
9
Nguyễn Thị Phơng Chủ nhiệm lớp 4D
B.Bài mới :
1. Giới thiệu bài : Ghi bảng nêu yêu cầu tiết học.
2. Các hoạt động :
A. Kiểm tra bài cũ
+ 1 HS lên bảng làm lại BT2 tiết trớc.
+ 1 HS trả lời câu hỏi: Từ phức khác từ
đơn ở điểm nào? Nêu VD ?
B. Bài mới
1. Giới thiệu bài - ghi bảng
2. Nội dung:
HĐ1: * Nhận xét:
+ GV gọi HS đọc nội dung BT và gợi ý.
+ GV kết luận:
+ Các từ phức truyện cổ, ông cha do
các tiếng có nghĩa tạo thành (truyện +
cổ, ông + cha).
+ Từ phức lặng im do hai tiếng có nghĩa
(lặng + im) tạo thành.
+ Ba từ phức chầm chậm, cheo leo, se
sẽ do những tiếng có vần hoặc cả âm

đầu lẫn vần lặp lại nhau tạo thành.
HĐ2: Ghi nhớ - GV đa bảng phụ (SGK
trang 39)
+ Gọi HS đọc phần ghi nhớ.
+ GV giúp HS giải thích ND ghi nhớ.
HĐ3: Luyện tập
Bài 1: Gọi HS đọc yêu cầu
+ Phát phiếu và bút dạ cho từng nhóm.
+ Gọi nhóm làm xong trớc dán phiếu lên
bảng.
+ Kết luận, giải thích lời giải đúng.
+ Hỏi : Tại sao em ghép từ "bờ bãi" vào
từ ghép?
Bài 2: Gọi HS đọc yêu cầu.
+ Phát phiếu và bút dạ cho từng nhóm.
+ Yêu cầu HS trao đổi, tìm mỗi loại 3 từ
và ghi vào phiếu.
+ Gọi các nhóm dán phiếu lên bảng.
+ GV nhận xét, tính điểm, chữa cho HS.
+ 1 HS.
+ 2 HS.
+ 2HS đọc yêu cầu (cả gợi ý)
+ 1 HS đọc câu thơ thứ nhất, cả lớp đọc thầm,
nói nhận xét.
+ 1 HS đọc đoạn thơ thứ 2, cả lớp suy nghĩ,
nhận xét.
+ 2 HS đọc ghi nhớ.
+ HS phân tích VD để hiểu ND ghi nhớ.
+ 2 HS đọc thành tiếng yêu cầu và nội dung bài.
+ HS trao đổi và làm bài.

+ Các nhóm khác nhận xét, bổ sung.
+ Vì tiếng "bờ" tiếng"bãi" đều có nghĩa.
+ 1 HS.
+ HS làm việc theo nhóm.
+ Các nhóm nhận xét, bổ sung.
+ Đọc lại các từ trên bảng.
Năm học 2012 - 2013
10
Nguyễn Thị Phơng Chủ nhiệm lớp 4D
3. Củng cố, dặn dò:
? Thế nào là từ láy? Cho VD.
_________________________________________
Tiết 4: Đạo đức
Vợt khó trong học tập (Tiết 2)
I. Mục tiêu :
+ Mỗi ngời đều có thể gặp khó khăn trong học tập và trong cuộc sống. Điều quan trọng là
phải biết quyết tâm và có biện pháp phù hợp để khắc phục, vợt qua.
+ Nhận ra khó khăn trong học tập của bản thân và biết tìm cách khắc phục, vợt qua.
- Biết quan tâm tới những bạn có hoàn cảnh khó khăn, biết chia sẻ giúp đỡ bạn.
+ GD HS : Yêu mến, cảm phục và theo những tấm gơng HS nghèo vợt khó.
II. Đồ dùng :
Tên đồ dùng Mục đích sử dụng
+ GV + HS:- SGK Đạo đức 4. - HĐ1
- Những sách, báo trong đó có viết những- HĐ2
tấm gơng vợt khó để học tốt.
III. các hoạt động dạy học :
A.Kiểm tra bài cũ :
Thế nào là vợt khó trong học tập?
- Vợt khó trong học tập sẽ mang lại kết quả gì?
B.bài mới :

1. Giới thiệu bài : Ghi bảng nêu yêu cầu tiết học.
2. các hoạt động :
Hoạt động 1 : Làm việc nhóm 4
Gv kết luận.
+ GV nêu yêu cầu :
Hãy tự liên hệ và trao đổi với các bạn về việc em
đã vựơt khó trong học tập.
Hãy nêu 1 số khó khăn mà em có thể gặp phải
trong học tập và những biện pháp để khắc phục
những khó khăn đó theo mẫu(SGK)
GV mời 1 số Hs trình bày những khó khăn có
thể gặp phải trong học tập và những biện pháp
để khắc phục.
Gv ghi tóm tắt lên bảng
KL chung:
-Trong cuộc sống, mỗi ngời đều có những khó
khăn riêng.
Các nhóm trao đổi về bài tập 2
SGK.
+ Các nhóm làm việc.
+ 1 số nhóm lên trình bày.
Cả lớp nhận xét, trao đổi.
Các nhóm đôi thảo luận theo
nội dung BT3
- 1 vài HS trình bày.
Làm việc cá nhân.
Cả lớp nhận xét, trao đổi.
Năm học 2012 - 2013
11
Nguyễn Thị Phơng Chủ nhiệm lớp 4D

- Để học tập tốt, cần cố gắng vợt qua những
khó khăn.
Hoạt động 2 : Hoạt động tiếp nối.
- HS thực hiện các nội dung ở mục Thực hành
trong SGK

2 HS nêu lại ghi nhớ.
__________________________________________
Chiều thứ ba đ/ c Oanh dạy
__________________________________________
Ngày lập : 12/ 9/ 2013
Thứ t ngày 19 tháng 9 năm 2012
Tiết 1: Ngoại ngữ
Giáo viên chuyên dạy
__________________________________________
Tiết 2: Tập làm văn
Cốt truyện
I. Mục tiêu:
+ HS biết thế nào là một cốt truyện, ba phần cơ bản của một cốt truyện : mở đầu, diễn biến,
kết thúc.
+ Bớc đầu biết xác định cốt truyện của một truyện đã nghe, biêt sắp xếp lại các sự việc
chính của một truyện thành một cốt truyện.
+ Giáo dục HS biết yêu thơng con ngời và biết làm những việc tốt.
II. Đồ dùng :
Băng giấy ( 6 băng ) ghi sự việc chính của truyện cổ tích Cây khế
III. Các hoạt động dạy học chủ yếu:
1.Kiểm tra bài cũ :
-2 HS lên bảng trả lời câu hỏi :
Một bức th thờng gồm những phần nào? Nhiệm vụ chính của mỗi phần là gì?
- Đọc bức th em viết gửi một bạn ở trờng khác.

- GV cho HS nhận xét, cho điểm.
2.Bài mới :
a/ Giới thiệu bài :
b/ Các hoạt động :
Hoạt động 1 : Phần nhận xét
Bài 1: Các sự việc chính trong Dế Mèn
phiêu lu kí:
+ Gọi HS đọc yêu cầu bài.
+ Tổ chức HS làm việc theo nhóm.
+ GV cùng cả lớp nhận xét .
+ Chốt nội dung bài 1.
Bài 2:Chuỗi sự việc trên gọi là cốt truyện.
+ 1 HS nêu yêu cầu bài.
+ HS làm việc theo nhóm.
+ Một số nhóm trình bày.
+ Cả lớp nhận xét bổ sung
+ HS tiếp tục thảo luận nhóm bàn và trả
Năm học 2012 - 2013
12
Nguyễn Thị Phơng Chủ nhiệm lớp 4D
Vậy cốt truyện là gì?
Bài 3 :Mỗi cốt truyện thờng gồm 3 phần.
+ GV nhận xét chốt nội dung
Hoạt động 2 : Phần ghi nhớ
Hoạt động 3 : Luyện tập
Bài 1:
- Thứ tự sắp xếp: b- d- a- c- e- g
- Tổ chức cho HS nhận xét
- GV chốt lại
Bài tập 2:

Kể lại chuyện cây khế kể lại cốt truyện
trên.
- GV chốt lại
3. Củng cố dặn dò :
+ Gọi HS nêu lại phần ghi nhớ.
+Nhận xét tiết học.
+ Nhắc HS chuẩn bị bài sau.
lời câu hỏi.
+ HS thảo luận và trả lời.
2 - 3 HS đọc ghi nhớ trong SGK.
- 1 HS đọc yêu cầu.
- Nhóm cùng thảo luận và làm bài
- Đại diện các nhóm trình bày
- 1 HS đọc yêu cầu bài 2
- Các nhóm làm bài2
- Đại diện mỗi nhóm trình bày
- 1 HS nêu.
_________________________________________
Tiết 3: Toán
Yến - tạ - tấn
I . Mục tiêu :
- Bớc đầu nhận biết về độ lớn của yến, tạ, tấn, mối quan hệ của yến , tạ , tấn và ki-lô-gam.
Biết chuyển đổi đơn vị đo. Biết thực hiện phép tính với các đơn vị đo khối lợng.
- Rèn cho HS chuỷên đổi đơn vị đo khối lợng thành thạo và biết thực hiện phép tính với các
đơn vị đo khối lợng đúng chính xác. Biết dungd các đơn vị đo trong thực tế cuộc sống.
- Bài 2 cột 2 làm 5 trong 10 ý
- GD HS Chăm học.
II. Đồ dùng:
Tên đồ dùng Mục đích sử dụng
+ GV: - Phấn màu , Cân bàn. - Giới thiệu đơn vị yến, tạ tấn

III. Hoạt động dạy học chủ yếu
1. Kiểm tra bài cũ
- Nêu các đơn vị đo khối lợng đã học, mối quan
hệ giữa các đơn vị đo khối lợng liền kề.
- GV đánh giá cho điểm.
2. Bài mới
a. Giới thiệu bài:
b. Tìm hiểu bài
- HS nêu
- HS nhận xét
Năm học 2012 - 2013
13
Nguyễn Thị Phơng Chủ nhiệm lớp 4D
- GV giới thiệu đơn vị yến
- GV viết bảng
1 yến = 10 kg ; 10 kg = 1 yến
- Mua 2 yến gạo tức là mua bao nhiêu kg gạo?
( 20 kg )
- Có 30 kg khoai tức là có bao nhiêu yến
khoai ? ( 3 yến )
- GV giới thiệu đơn vị tạ , tấn :
tơng tự nh trên
- 1 tạ = 10 yến ; 10 yến = 1 tạ
- Để đo khối lợng của những vật có khối
lợng nặng hàng chục tạ ngời ta dùng đơn vị
tấn
1 tấn = 10 tạ 10 tạ = 1 tấn
VD:- Con voi nặng 2 tấn
Con bò nặng 2 tạ
Con lợn nặng 6 yến

3. Luyện tập
Bài 1: - GV hớng dẫn HS cách làm
- Chốt lại lời giải đúng
Bài 2: GV hớng dẫn HS cách tìm: VD
1 yến 7 kg = 10 kg + 7kg
= 17 kg
- GV cho HS làm bảng con 5 ý
Bài 3: Tính:
18 yến + 26 yến = 44 yến
648 tạ - 75 tạ = 573 tạ
135 tạ x 4 = 540 tạ
512 tấn : 8 = 64 tấn
Bài 4 : Tổ chức cho khá giỏi đọc, phân tích và
giải bài toán nếu còn thời gian.
-GV chốt lời giải đúng

- HS trả lời.
- HS trả lời
- HS trả lời.
- Hs làm. - HS chữa

- 1 HS TB nêu và làm bài 2 phép tính
đầu
- HS khá giỏi làm cả 4 phép tính.
- 1 HS nêu cách làm
- Cả lớp làm bài và chữa bài
- Lu ý HS nhớ viết tên đơn vị trong
kết quả tính.
- 1 HS đọc đề bài
- 1 HS lên bảng làm bài, cả lớp theo

dõi.
Năm học 2012 - 2013
14
Nguyễn Thị Phơng Chủ nhiệm lớp 4D
3. Củng cố dặn dò
-Kể tên các đơn vị đo khối lợng mà em đã học?
Mỗi đơn vị đo khối lợng liền kề gấp kém nhau
bao nhiêu lần? .
- HS trả lời.
_____________________________________
Tiết 4: Chính tả
Nhớ viết : truyện cổ nớc mình
Phân biệt : r/d/gi
I. Mục tiêu :
.+ Nhớ và viết lại đúng chính tả, trình bày đúng 14 dòng đầu của bài thơ Truyện cổ nớc
mình.
+ Tiếp tục nâng cao kĩ năng viết đúng ( phát âm đúng ) các từ có các âm đầu r/d /gi. Biết
cách trình bày các dòng thơ lục bát và các khổ thơ.
+ GD tính chăm học.
II. Đồ dùng :
Tên đồ dùng Mục đích sử dụng
+ GV: - Bảng phụ - viết sẵn nội dung bài tập 2
III. các hoạt động dạy học :
A.Kiểm tra bài cũ :
- Viết tên các đồ vật bắt đầu bằng tr/ ch (mỗi âm 3 tên đồ vật)
- HS viết bảng con, gắn bảng, chữa.
- GV đánh giá, cho điểm.
B.bài mới :
1.Giới thiệu bài : Ghi bảng nêu yêu cầu tiết học.
2.Các hoạt động :

Hoạt động 1 : Hớng dẫn HS nhớ - viết
- Xác định một số từ dễ viết sai: sâu
xa, rặng dừa, chân trời viết từ.
- Nêu nội dung đoạn viết.
- Trả lời câu hỏi:
+ Bài thơ thuộc thể thơ nào ?
+ Cách trình bày bài thơ lục bát ?
- Chấm chữa bài (khoảng 10 bài)
Hoạt động 2 : . Hớng dẫn HS làm bài
tập chính tả
Bài tập 2: GV chọn phần a
GV yêu HS tự làm bài tập: điền r / d/ gi
vào chỗ chấm.
+ GV nhận xét, chữa bài, chốt lời giải
đúng.
3. Củng cố dặn dò :Tìm từ chứa
- 1 HS đọc thuộc bài thơ - cả lớp lắng nghe.
- Cả lớp đọc thầm bài thơ, xác định đoạn viết.
- Đọc đoạn nhớ viết.
- HS tự nhớ lại và viết bài
- Soát lỗi
2 HS lên bảng lớp- nhìn đoạn văn trên bảng
phụ- thi làm nhanh bài tập ( chỉ viết những
tiếng cần điền)
- Trọng tài và cả lớp nhận xét, tính điểm.
+ 1 HS nêu yêu cầu.
+ 2 HS lên bảng lớp- nhìn đoạn văn trên bảng
phụ- thi làm nhanh bài tập (chỉ viết những
tiếng cần điền)
Năm học 2012 - 2013

15
Nguyễn Thị Phơng Chủ nhiệm lớp 4D
tiếng bắt đầu bằng r/ gi/ d. + Trọng tài và cả lớp nhận xét, tính điểm.
______________________________________________
Tiết 5: Tập đọc
Tre Việt Nam
I - Mục tiêu:
+ Đọc rành mạch, trôi chảy toàn bài, ngắt nghỉ hơi đúng nhịp thơ, nhấn giọng các từ ngữ
gợi tả, gợi cảm.
+ Bớc đầu đọc diễn cảm 1đoạn thơ lục bát với giọng tình cảm.
+ Hiểu nội dung của bài: Qua hình tợng cây tre, tác giả ca ngợi những phẩm chất cao đẹp
cảu con ngời Việt Nam: giàu tình thơng yêu, ngay thẳng, chính trực.
+ Học thuộc lòng 8 dòng thơ.
+ Giáo dục HS tình yêu quê hơng, đất nớc và lòng tự hào dân tộc.
II- đồ dùng dạy học:
Tên đồ dùng Mục đích sử dụng
+ GV: Tranh minh - Dùng GTB
- Bảng phụ - Viết đoạn thơ cần hớng dẫn đọc
III. Hoạt động dạy- học chủ yếu:
A. Kiểm tra bài cũ .
+ 3 HS lên bảng, đọc nối tiếp bài
Một ngời chính trực và trả lời câu
hỏi.
+ Nhận xét, ghi điểm.
B. Bài mới
1. Giới thiệu bài.
2. Nội dung:
* Luyện đọc:
+ Gọi HS đọc toàn bài .
+ Yêu cầu nối tiếp nhau đọc bài trớc

lớp. GV kết hợp sửa lỗi phát âm ngắt
nhịp, giải nghĩa từ khó: nắng nỏ, tre
xanh, khuất mình, lũy thành, lng
trần
+ Yêu cầu HS luyện đọc theo cặp.
+ GV đọc mẫu.
* Tìm hiểu bài:
+ GV tổ chức cho HS đọc thầm, đọc
lớt toàn bài và trả lời câu hỏi trong
SGK theo nhóm.
+ GV nhận xét.
+ Gọi 1 HS đọc toàn bài thơ, yêu cầu
+ 3 HS lên bảng. HS cả lớp theo dõi SGK,
nhận xét.
+ 1 HS G đọc toàn bài, HS cả lớp theo dõi,
chia đoạn (4 đoạn).
+ HS nối tiếp nhau đọc từng đoạn thơ.
+ 2 HS ngồi cùng bàn đọc cho nhau nghe.
+ HS nghe.
+ HS thảo luận nhóm 4, nhóm trởng điều
khiển nhóm của mình đọc bài và trả lời câu
hỏi trong SGK.
+ Đại diện các nhóm trình bày KQ. Các
nhóm khác nhận xét.
+ 1 HS đọc toàn bài, HS cả lớp theo dõi, nêu
Năm học 2012 - 2013
16
Nguyễn Thị Phơng Chủ nhiệm lớp 4D
HS cả lớp theo dõi tìm ý nghĩa của
bài.

+ GV nhận xét.
KL: Qua hình tợng cây tre, tác giả
ca ngợi những phẩm chất cao đẹp
cảu con ngời Việt Nam: giàu tình
thơng yêu, ngay thẳng, chính trực.
* Đọc diễn cảm và học thuộc lòng:
+ Gọi HS đọc nối tiếp bài thơ.
+ GV nhận xét, hớng dẫn HS luyện
đọc diễn cảm trên bảng phụ đoạn thơ:
Nòi tre đâu chịu mọc cong xanh
màu tre xanh
+ Cho một vài HS thi đọc diễn cảm
trớc lớp.
+ GV tổ chức cho HS nhẩm HTL.
+ GV nhận xét, cho điểm HS .
3. Củng cố, dặn dò.
+Yêu cầu HS nêu lại ý nghĩa của bài
+ Chốt ND bài, nhắc HS chuẩn bị bài
sau.
ý nghĩa.
+ 4 HS đọc nối tiếp bài thơ, HS cả lớp theo
dõi, tìm giọng đọc.
+ HS luyện đọc theo cặp.
+ HS thi đọc diễn cảm trớc lớp.
+ HS thi đua lên bảng đọc thuộc lòng. HS
khác theo dõi bình chọn bạn đọc thuộc và
hay nhất.
___________________________________________
Tiết 6: Toán ( Tăng)
Ôn tập: So sánh và xếp thứ tự các số tự nhiên

I. Mục tiêu
+ Ôn tập về cách so sánh và xếp thứ tự các số tự nhiên.
+ Bồi dỡng HS khá giỏi dạng toán tìm số tự nhiên x.
+ GD tính chăm học.
II. Chuẩn bị
- Các bài tập
ii. hoạt động dạy - học chủ yếu:
A. Hớng dẫn ôn tập.
Bài 1: Viết các số theo thứ tự từ bé đến lớn:
a) 63 478 ; 65 784 ; 56 874 ; 56 487.
b) 357 125 ; 457 521 ; 575 324 ; 675 423.
+ Gọi HS chữa bài.
+ Nhận xét, chốt kết quả đúng.
Bài 2: Sắp xếp các số theo thứ tự từ lớn đến
bé:
+ 1 HS Y đọc yêu cầu.
+ HS tự làm bài vào vở.
+ HS TB trả lời miệng.
+ 1 HS Y đọc yêu cầu.
+ HS tự làm bài vào vở.
+ 1 HS TB chữa phần a, 1 HS Kchữa
Năm học 2012 - 2013
17
Nguyễn Thị Phơng Chủ nhiệm lớp 4D
a) 68 012 ; 87 120 ; 87 201 ; 78 201.
b) 801 457 ; 510 754 ; 610 547 ; 901 745.
+ Gọi HS chữa bài.
+ Nhận xét, chốt kết quả đúng.
+ Chốt cho HS cách so sánh và xếp thứ tự
các số tự nhiên.

Bài 3: (HS khá giỏi làm thêm bài)
a) Tìm số tự nhiên x, biết 145 < x < 150
b) Tìm số chẵn x, biết 200 < x < 210
c) Tìm số tròn chục x, biết 450 < x <510
+ Hớng dẫn HS cách làm và cách trình bày
VD: a) Số tự nhiên x lớn hơn 145 và bé hơn
150 là: 146; 147; 148; 149.
Vậy x là: 146; 147; 148; 149.
+ GV chữa bài, chốt kết quả đúng cho HS.
B. Củng cố, dặn dò
- Nêu cách so sánh các số có nhiều chữ số?
phần b trên bảng.
+ Lớp nhận xét.
+ HS đọc yêu cầu
+ Nghe GV hớng dẫn.
+ HS tìm các số tự nhiên lớn hơn
145 và bé hơn 150.
+ 2 HS lên bảng làm phần còn lại.
______________________________________________
Tiết 7: Tiếng Việt ( Tăng)
Ôn Luyện từ và câu : Từ ghép và từ láy
I. Mục tiêu :
+ Củng cố cho HS về cấu tạo của từ ghép và từ láy.
+ Giúp HS bớc đầu nắm đợc mô hình cấu tạo từ ghép, láy để nhận ra từ ghép,láy trong câu,
trong bài.
+ GD ý thức yêu Tiếng Việt.
II. Chuẩn bị
- GV chuẩn bị bài tập
III.hoạt động dạy - học
Cả lớp thực hiện bài tập :

Bài 1 : Tìm và phân loại theo bảng từ ghép và từ láy trong bài thơ : Tre Việt Nam
Từ ghép Từ láy
- GV cho HS làm theo nhóm nêu kết quả thảo luận ra phiếu
- Đại diện nhóm nêu kết quae thảo luận - Nhóm khác nhận xét bổ sung ( nếu cần)
- GV nhận xét chốt kết quả đúng
Năm học 2012 - 2013
18
Nguyễn Thị Phơng Chủ nhiệm lớp 4D
Bài 2 : Đặt câu với một từ láy và một từ ghép em vừa tìm đợc .
- HS làm việc cá nhân
- GV quan sát sửa sai
Lu ý: Đối với HS khá giỏi bài 2 đặt 2 câu. mỗi loại từ.
3. Củng cố dặn dò:
Thế nào là từ láy? Cho VD.
Thế nào là từ ghép ? cho VD.
_______________________________________________
Sáng thứ năm đ/ c Thảo dạy
_______________________________________________
Chiều thứ năm giáo viên chuyên dạy
_______________________________________________
Ngày lập: 13/ 9/ 2012
Thứ sáu ngày 21 tháng 9 năm 2012
Tiết 1: Tập làm văn
Luyện tập xây dựng cốt truyện
I. Mục tiêu :
- Củng cố cho HS nhận biết thêm về cốt truyện.
- Học sinh biết tởng tợng, tạo lập một cốt truyện đơn giản theo gợi ý khi đã cho sẵn nhân
vật, chủ đề câu chuyện.
- GD HS biết yêu quý và bảo vệ kho tàng truyện cổ Việt Nam.
II. Đồ dùng :

Tên đồ dùng Mục đích sử dụng
+ GV: - Tranh - HĐ3
- Bảng phụ - Viết sẵn đề bài để giáo viên phân tích.
III. các hoạt động dạy học :
A.Kiểm tra bài cũ :
2, 3 HS đọc truyện Ba lỡi rìu đã viết ở nhà sau tiết TLV trớc.
GV nhận xét, cho điểm.
A. Bài mới :
1. Giới thiệu bài : Ghi bảng nêu yêu cầu tiết học.
2. Các hoạt động :
Hoạt động 1 : Hớng dẫn xây dựng cốt
chuyện.
- GV gợi ý để HS phân tích đề, gạch
chân những từ ngữ quan trọng.
Đề bài: Hãy t ởng t ợng và kể lại vắn tắt
một câu chuyện có 3 nhân vật: Bà mẹ
ốm, ng ời con của bà bằng tuổi em và
- 1 HS đọc yêu cầu của đề.
- Cả lớp đọc thầm.
Năm học 2012 - 2013
19
Nguyễn Thị Phơng Chủ nhiệm lớp 4D
một bà tiên.
Hoạt động 2 : Lựa chọn chủ đề của
câu chuyện
- Hớng dẫn HS đọc gợi ý trong SGK.
* GV nhấn mạnh: Từ đề bài đã cho,
em có thể tởng tợng ra những cốt
truyện khác nhau. SGK đã gợi ý sẵn 2
chủ đề (sự hiếu thảo, tính trung thực)

để các em có hớng tởng tợng, tạo lập
cốt truyện theo 1 trong 2 hớng đã nêu.
Hoạt động 3 : Thực hành xây dựng cốt
truyện
- GV chia lớp thành các nhóm 4.
* Chủ đề Hiếu thảo
? Ngời mẹ ốm nh thế nào? (ốm rất
nặng)
? Ngời con chăm sóc mẹ nh thế nào?
Để chữa khỏi bệnh cho mẹ, ngời con
gặp khó khăn gì?
Ngời con đã quyết vợt qua khó khăn
nh thế nào?
Bà tiên giúp hai mẹ con nh thế nào?
- GV nhận xét , khen, sửa lại những chi
tiết cha thật hợp lý
* Chủ đề Tính trung thực
? Ngời mẹ ốm nh thế nào? Ngời con
chăm sóc mẹ nh thế nào?? Để chữa
khỏi bệnh cho mẹ, ngời con gặp khó
khăn gì?
? Bà tiên cảm động trớc tình cảm hiếu
thảo của ngời con, nhng muốn thử
thách lòng trung thực của ngời con nh
thế nào?? Bà tiên giúp đỡ ngời con
trung thực nh thế nào?
Hoạt động 4 :
3. Củng cố dặn dò :
- HS nêu cốt truyện của mình vừa xây
dụng.

- Cả lớp đọc thầm.
- HS phát biểu về chủ đề câu chuyện em lựa
chọn: Em kể câu chuyện về sự hiếu thảo hay về
tính trung thực.
- HS phát biểu tự do
- HS tởng tợng, trả lời câu hỏi trong SGK theo
gợi ý 1.
- Đại diện nhóm lên trình bày kết quả thảo
luận .
HS cả lớp tranh luận , bổ sung .
- 2 HS nói lại toàn bộ cốt truyện.
- HS tởng tợng, trả lời câu hỏi trong SGK theo
gợi ý 2.
- 2 HS nói lại toàn bộ cốt truyện.
- Đại diện các nhóm thi kể lại cốt truyện đã xây
dựng. Cả lớp và GV nhận xét, cho điểm.
- 2 HS nêu cách xây dựng cốt truyện.
.
_________________________________________

Tiết 2: Toán
Năm học 2012 - 2013
20
Nguyễn Thị Phơng Chủ nhiệm lớp 4D
Giây, thế kỉ
I. Mục tiêu :
- Làm quen với đơn vị đo thời gian: giây , thế kỉ
- Nắm đợc mối quan hệ giữa giây và phút, giữa thế kỉ và năm.
- Bài 1: Không làm 3 ý : 7 phút = .giây; 9 thế kỉ= năm; thế kỉ = năm.
- GD ý thức quý và tiết kiệm thời gian.

II. Đồ dùng :
Tên đồ dùng Mục đích sử dụng
+ GV: - Đồng hồ có đủ 3 kim : giờ , giây, phút - HĐ1
- Bảng vẽ trục thời gian. - Hđ1
III. các hoạt động dạy học :
A.Kiểm tra bài cũ :
- 2 HS lên bảng nêu.
Nêu tên các đơn vị trong bảng đo khối lợng( từ bé đến lớn và ngợc lại)
Nêu mối quan hệ giữa các đơn vị liền kề.
- HS nhận xét- GV đánh giá.
B.Bài mới :
1, Giới thiệu bài : Ghi bảng nêu yêu cầu tiết học.
2, Các hoạt động :
Hoạt động 1 : Giới thiệu giây, thế kỉ
- GV dùng đồng hồ có đủ 3 kim để ôn
về giờ, phút và giới thiệu về giây.
- GV giới thiệu kim giây trên mặt đồng
hồ cho HS rồi nêu
- Gv viết bảng
- GV hỏi để HS ghi nhớ cả 2 chiều
- GV giới thiệu , viết bảng
Hoạt động 2 : Luyện tập
Bài 1: Viết số thích hợp vào chỗ chấm
+ GV ghi bài lên bảng.
+ Yêu cầu cả lớp làm bài.
+ Gọi HS lên bảng điền
+ GV chốt lời giải đúng.
Bài 2 : GV lần lợt nêu các câu hỏi.
+ GV nêu kết luận câu trả lời đúng.
Bài 3 Hớng dẫn HS làm tơng tự bài 2

3. Củng cố dặn dò :
1 thế kỉ = ? năm 1phút = ? giây
+ Nhận xét tiết học.
- HS đếm ( theo sự chuyển động của
kim giây ) để tính thời gian của mỗi
hoạt động.
- HS quan sát GV vẽ trục thời gian và
nêu cách tính mốc thế kỉ.
+ 1 HS nêu yêu cầu .
+ Cả lớp làm bài vào vở.
+ Vài HS nối tiếp lên bảng điền.
+ HS nhận xét .
+ HS xung phong trả lời.
+ HS khác nhận xét bổ sung
+ HS làm bài vào vở.
Năm học 2012 - 2013
21
Nguyễn Thị Phơng Chủ nhiệm lớp 4D
+ Nhắc HS chuẩn bị bài sau.
_________________________________________
Tiết 3: Sinh hoạt
Kiểm điểm hoạt động trong tuần .
I. Mục tiêu:
- HS thấy đợc u, khuyết điểm của mình và của bạn trong tuần qua. HS nghe phần 2 câu
chuyện đạo đức : " Chú đi ngủ trớc" Biết ý nghĩa câu chuyện giáo dục chúng ta biết quan
tâm đến ngời khác.
- GD ý thức yêu đồng loại, biết nghĩ đến ngời khác.
II- Nội dung
1. Đánh giá nhận xét:
* Ưu điểm: * Nhợc điểm:

a. Học tập: a. Học tập


b. Đoàn đội: b. Đoàn đội:

.
c. Lao động vệ sinh: c. Lao động vệ sinh:


.
2. Kể chuyện ; Chú đi ngủ trớc Phần 2: ( Trang 25) ( Kể chuyện đạo đức Bác Hồ)
? Tại sao bác Hồ quyết định rời cơ quan? - Giặc Pháp cho quân tấn công lên Việt Bắc
? Tại sao Bác và chú cảnh vệ lại nghỉ tại lều - Bác và chú cảnh vệ đi đờng quá mệt
hoang trong rừng?
? Nghỉ đêm trong lều Bác đã làm gì? - Bác gác cho chú cảnh vệ ngủ trớc đến
hơn 5 giờ Bác mới gọi chú cảnh vệ dậy
gác
KL: Câu chuyện cho ta thấy Bác Hồ là ngời biết sống vì ngời khác.
2. Phơng hớng tuần tới:
- Tiếp tục ổn định nề nếp, tích cực học tập, rèn chữ viết đẹp.
- Thực hiện tốt an toàn giao thông.
____________________________________________
Tiết 4: Thể dục
Giáo viên chuyên dạy
____________________________________________
Tiết 5: Ngoại ngữ
Giáo viên chuyên dạy
___________________________________________

Tiết 6: Toán ( tăng)

Năm học 2012 - 2013
22
Nguyễn Thị Phơng Chủ nhiệm lớp 4D
Ôn Toán : Bảng đơn vị đo khối lợng
I. Mục tiêu
- Củng cố mối quan hệ giữa cã đơn vị đo khối lợng đã học
- Biết vận dụng vào làm bài tập.
- GD tính chăm học
II. Chuẩn bị
- GV chuẩn bị bài tập
III. Hoạt động dạy học chủ yếu.
1. Bài cũ: Kể tên những đơn vị đo khối lợng đã học?
2. Bài mới: a. GTB:
b. Hớng dẫn làm bài tập
Bài 1 : Điền số thích hợp vào chỗ trống :
7yến3kg = kg 4tạ5kg = yến kg
4tấn3tạ = kg 97kg = yến kg
15kg9dag = dag 34kg5g = hg g
9tấn5yến = tạ kg 6kg8dag = hg g
- GV cho HS làm bảng con
- 2 HS làm bảng lớp - HS nhận xét cho điểm
- GV nhận xét chốt lời giải đúng.
Bài 2 : Điền dấu thích hợp vào ô trống - HS đọc đề phân tích đề
6tấn3tạ 63tạ - HS làm vở
13tấn2yến 120tạ30kg
25tạ7yến 275kg
156hg7g 15kg607g
Bài 3 : Vụ mùa vừa qua gia đình bác Lâm thu đợc 45tạ36kg thóc tẻ. Số thóc nếp thu đợc
bằng một phần ba số thóc tẻ. Hỏi gia đình bác Lâm thu đợc bao nhiêu ki-lô-gam thóc cả tẻ
và nếp?

- HS đọc phân tích đề
- HS làm vở
- GV thu chấm nhậ xét.
3. Củng cố dặn dò.
Kể tên các đơn vị đo khối lợng đã học?
___________________________________________
Tiết 7: Tiếng Việt ( tăng)
Thực hành : Luyện tập xây dựng cốt truyện
I. Mục tiêu
- Củng cố nhận biết cốt truyện và các xây dụng cốt truyện.
- Củng cố kĩ năng tạo lập cốt truyện theo đề bài cho sẵn : Hãy tởng tợng và kể lại vắn tắt
câu chuyện có hai nhân vật : một cô bé bằng tuổi em đang ớc ao có một chiếc xe đạp và
một gói tiền em nhặt đợc trên đờng đi học về.
- GD tính chăm học.
II. Đồ dùng :
Năm học 2012 - 2013
23
Nguyễn Thị Phơng Chủ nhiệm lớp 4D
- Chuẩn bị bài tập
III. các hoạt động dạy học :
A.Kiểm tra bài cũ :
- Yêu cầu HS nhắc lại nội dung ghi nhớ về cốt truyện
A. Bài mới :
3. Giới thiệu bài : Ghi bảng nêu yêu cầu tiết học.
4. Các hoạt động :
Hoạt động 1 : Hớng dẫn xây dựng cốt
chuyện.
- GV gợi ý để HS phân tích đề, gạch
chân những từ ngữ quan trọng.
Đề bài: : Hãy t ởng t ợng và kể lại

vắn tắt câu chuyện có hai nhân vật :
một cô bé bằng tuổi em đang ớc ao có
một chiếc xe đạp và một gói tiền em
nhặt đợc trên đờng đi học về.
Hoạt động 2 : Lựa chọn chủ đề của
câu chuyện
- Hớng dẫn HS đọc gợi ý trên bảng
phụ.
* GV nhấn mạnh: Từ đề bài đã cho,
em có thể tởng tợng ra những cốt
truyện khác nhau. SGK đã gợi ý sẵn 2
chủ đề (tính trung thực) để các em có
hớng tởng tợng, tạo lập cốt truyện theo
1 trong 2 hớng đã nêu.
Hoạt động 3 : Thực hành xây dựng cốt
truyện
- GV chia lớp thành các nhóm 4.
Hoạt động 4 : Thực hành kể chuyện
3. Củng cố dặn dò :
- Nêu cốt truyện em vừa xây
dựng.
- 1 HS đọc yêu cầu của đề.
- Cả lớp đọc thầm.
- Cả lớp đọc thầm.
- HS phát biểu về chủ đề câu chuyện
em lựa chọn
- HS phát biểu tự do
- HS tởng tợng, trả lời câu hỏi trong
SGK theo gợi ý 1.
- Đại diện nhóm lên trình bày kết quả

thảo luận .
HS cả lớp tranh luận , bổ sung .
- 2 HS nói lại toàn bộ cốt truyện.
- HS tởng tợng, trả lời câu hỏi trong
SGK theo gợi ý 2.
- 2 HS nói lại toàn bộ cốt truyện Đại
diện các nhóm thi kể lại cốt truyện đã
xây dựng. Cả lớp và GV nhận xét, cho
điểm
_____________________________________________
Năm học 2012 - 2013
24

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×