Tải bản đầy đủ (.doc) (20 trang)

Giáo án lớp 4 tuần 23

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (255.14 KB, 20 trang )

Nguyễn Thị Phơng Chủ nhiệm lớp 4D
Ngày tháng 1 năm 2013
Nhận xét của tổ chuyên môn




Ngày tháng 1 năm 2013
Nhận xét của ban giám hiệu





Tuần 23
Ngày lập : 21/ 1 / 2013
Thứ hai ngày 28 tháng 1 năm 2013
Tiết 1: Chào cờ
_________________________________________________________
Tiết 2: Tập đọc
Hoa học trò
I. mục tiêu:
+ Đọc trôi chảy toàn bài; bớc đầu biết đọc một đoạn trong bài với giọng nhẹ nhàng, tình
cảm.
+ Hiểu ND: Tả vẻ đẹp độc đáo của hoa phợng, loài hoa gắn với những kỉ niệm và niềm
vui của tuổi học trò.
+ GD HS biết yêu thiên nhiên, gắn bó với hoa phợng.
II. Đồ dùng dạy học
Tên đồ dùng Mục đích sử dụng
+ GV: Tranh - Dùng GTB
III. hoạt động dạy học chủ yếu:


A. Kiểm tra bài cũ
+ Gọi HS đọc thuộc bài Chợ Tết, trả
lời câu hỏi.
+ Nhận xét, ghi điểm.
B. Bài mới:
1. Giới thiệu bài Ghi bảng.
2. Nội dung:
a. Luyện đọc:
+ Gọi HS đọc toàn bài.
+ Yêu cầu nối tiếp nhau đọc bài trớc
lớp. GV kết hợp sửa lỗi phát âm ngắt
nhịp, nhấn giọng, giải nghĩa từ khó:
đoá, xoè ra, nỗi niềm, vô tâm,
+ Yêu cầu HS luyện đọc theo cặp.
+ GV đọc mẫu.
b. Tìm hiểu bài:
+ GV tổ chức cho HS đọc thầm đoạn,
đọc lớt toàn bài và trả lời câu hỏi
trong SGK theo nhóm.
+ GV nhận xét, chốt nội dung từng
câu hỏi.
+ Gọi 1 HS đọc toàn bài, yêu cầu HS
cả lớp theo dõi, tìm ý nghĩa của bài.
+ 2 HS TB, K đọc, trả lời câu hỏi.
+ Nhận xét.
+ 1 HS G đọc toàn bài, HS cả lớp theo dõi.
+ 3 HS nối tiếp nhau đọc đoạn.
+ HS TB, Y đọc chú thích.
+ 2 HS ngồi cùng bàn đọc cho nhau nghe.
+ HS nghe.

+ HS thảo luận nhóm 4, nhóm trởng điều khiển
nhóm của mình đọc bài và trả lời câu hỏi trong
SGK.
+ HS TB, Y trả lời câu 2. HS K, G câu 1,3.
+ 1 HS K đọc toàn bài, HS cả lớp theo dõi, nêu
ý nghĩa.
Năm học 2012 - 2013
1
Nguyễn Thị Phơng Chủ nhiệm lớp 4D
+ GV nhận xét, chốt.
* ýnghĩa: Tả vẻ đẹp độc đáo của
hoa phợng, loài hoa gắn với những
kỉ niệm và niềm vui của tuổi học trò.
c. Đọc diễn cảm
+ Gọi HS đọc nối tiếp bài.
+ GV nhận xét, hớng dẫn HS luyện
đọc diễn cảm trên bảng phụ đoạn:
Phợng không phải đậu khít nhau.
+ Cho một vài HS thi đọc diễn cảm tr-
ớc lớp.
+ GV nhận xét, cho điểm HS .
3. Củng cố, dặn dò.
- Nêu nội dung bài tập đọc.
+ 1- 2 HS TB, Y nêu lại ý nghĩa của bài.
+ 3 HS đọc nối tiếp bài, HS cả lớp theo dõi, tìm
giọng đọc.
+ HS luyện đọc theo cặp.
+ HS K, G thi đọc diễn cảm trớc lớp.
+ Nhận xét.
________________________________________

Tiết 3: Toán
Luyện tập chung (T123)
I. mục tiêu:
+ Biết so sánh hai phân số.
+ Biết vận dụng dấu hiệu chia hết cho 2, 3, 5, 9 trong một số trờng hợp đơn giản.
+ Gd ý thức chăm học.
II. Đồ dùng dạy học
Tên đồ dùng Mục đích sử dụng
+ GV: bảng phụ - Chép bài tập 3
III. Hoạt động dạy học chủ yếu
A.Kiểm tra
- Yêu cầu HS nêu cách so sánh hai phân
số khác mẫu số.
- Nêu cách so sánh hai phân số cùng tử số.
- GV đánh giá, cho điểm.
B.Luyện tập:
Bài 1:Điền dấu (< , > , =) :

14
9
<
14
11
;
25
4
>
23
4
;

1
15
14



9
8
=
27
24
;
19
20
>
27
20
; 1
14
15

Bài 2: Với 2 số tự nhiên 3 và 5, hãy viết:
a) Phân số bé hơn 1
- Phân số bé hơn 1 :
5
3
b) Phân số lớn hơn 1
- Phân số lớn hơn 1 :
3
5

+ 2 HS nêu cách so sánh 2 phân số
khác mẫu số, so sánh 2 phân số cùng tử
số .
+1 HS lên bảng chữa bài tập - Chữa bài 4a
- HS nhận xét bài làm của bạn.
- HS tự làm bài
- 3 HS lên bảng trình bày.
- Khi chữa, mỗi ý cho HS giải thích cách
làm .
- HS tự làm bài.
- 2 HS lên bảng làm bài
- HS giải thích cách làm
+ 1 HS nêu yêu cầu bài.
Năm học 2012 - 2013
2
Nguyễn Thị Phơng Chủ nhiệm lớp 4D
Bài 3: Viết các phân số theo thứ tự từ bé
đến lớn :
+ Gọi HS nêu yêu cầu bài.
+ Gọi HS lên bảng làm bài.
+ Để viết các phân số theo thứ tự từ bé
đến lớn ta phải làm gì ?
a)
5
6
;
7
6
;
11

6
b)
Bài 4:
a)
6543
5432
xxx
xxx
=
32543
5432
xxxxx
xxx
=
3
1
(cùng chia cả TS và MS cho
2 x 3 x 4 x5)
C. Củng cố, dặn dò:
- Cho HS nhắc lại nội dung trong tiết học.
- Dặn HS về nhà làm bài tập 1, 2, 3 trang
29, 30 SGK.
+ Ta phải so sánh các phân số.
+ 2 HS lên bảng làm. Cả lớp làm bài vào
vở.
- HS tự làm bài.
- Gọi 2 HS lên bảng chữa bài, giải thích
cách làm.
- HS nhận xét bài làm của bạn.
- HS đổi vở kiểm tra bài.

- Phần b GV khuyến khích HS tìm cách
làm khác
-1 HS nêu cách so sánh hai phân số khác
mẫu số.
- 1 HS nêu cách so sánh hai phân số cùng
tử số.
_____________________________________________________
Tiết 4: Mĩ thuật
Giáo viên chuyên dạy
_____________________________________________________
Tiết 5: Khoa học
ánh sáng
I. mục tiêu:
+ Nêu đựơc ví dụ về các vật tự phát sáng và các vật đợc chiếu sáng.
+ Nêu đợc một số vật cho ánh sáng truyền qua và một số vật không cho ánh sáng truyền
qua.
+ Nhận biết đợc ta chỉ nhìn thấy vật khi có ánh sáng từ vật truyền tới mắt.
II. Đồ dùng dạy học
Tên đồ dùng Mục đích sử dụng
+ GV+ HS: Đồ dùng làm thí: nghiệm. Hđ 2,3
III. hoạt động dạy học chủ yếu:
A. Kiểm tra bài cũ
- Gọi 2 HS lên bảng trả lời câu hỏi :
+ Tiếng ồn có tác hại gì đối với con ng-
ời ?
+ Hãy nêu những biện pháp để phòng
chống ô nhiễm tiếng ồn ?
- GV đánh giá, cho điểm
B. Bài mới:
1. Giới thiệu bài:

2. Các hoạt động:
Hoạt động 1 : Tìm hiểu vật tự phát
sáng và vật đợc chiếu sáng
- GV cho HS quan sát hình 1-2 SGK để
thảo luận tìm các vật tự phát sáng và vật
đợc chiếu sáng vào ban ngày và ban
đêm.
- 2 HS TB, K trả lời.
- Nhận xét.
- HS thảo luận nhóm.
- Đại diện các nhóm báo cáo, nhận xét.
Năm học 2012 - 2013
3
Nguyễn Thị Phơng Chủ nhiệm lớp 4D
- GV chốt và cho HS tự rút ra kết luận:
ban ngày vật tự phát sáng duy nhất là
mặt trời
Hoạt động 2: Tìm hiểu đờng truyền
của ánh sáng
- GV làm thí nghiệm nh SGK.
- GV cho HS so sánh.
- GV chốt : ánh sáng truyền qua đờng
thẳng.
Hoạt động 3: Tìm hiểu ánh sáng
truyền qua các vật
- GV hớng dẫn HS làm thí nghiệm nh
SGK.
- GV chốt: ánh sáng có thể truyền qua
các lớp không khí, nớc, thuỷ tinh, nhựa
trong. ánh sáng không thể truyền qua

các vật cản sáng nh: tấm bìa, quyển
sách,
Hoạt động 4: Tìm hiểu mắt nhìn thấy
vật khi nào
- GV nêu câu hỏi : Mắt ta nhìn thấy vật
khi nào?
- Cho các nhóm làm thí nghiệm và giải
thích.
- GV chốt: Mắt ta nhìn thấy vật khi có
ánh sáng từ vật đó truyền vào mắt
Ngoài ra, để nhìn thấy vật cũng cần
phải có điều kiện về kích thớc của vật
và khoảng cách từ vật tới mắt.
3. Củng cố dặn dò :
+ Kể tên vật tự phát sáng vào ban ngày?
- HS tự rút ra kết luận.
- HS theo dõi, dự đoán kết quả.
- HS nêu kết quả.

- HS theo dõi, làm thí nghiệm.
- HS nêu kết quả.
- HS liên hệ thực tế.
- 2 HS trả lời.
- Các nhóm làm thí nghiệm, giải thích.
- HS nghe.
____________________________________
Tiết 6: Kể chuyện
Kể chuyện đã nghe, đã đọc
I . Mục tiêu:
+ Dựa vào gợi ý trong SGK, chọn và kể lại đợc câu chuyện (đoạn truyện) đã nghe, đã

đọc ca ngợi cái đẹp hay phản ánh cuộc đấu tranh giữa cái đẹp và cái xấu, cái thiện và
cái ác.
+ Hiểu nội dung chính của câu chuyện (đoạn truyện) đã kể.
+ Có ý thức luôn luôn phấn đấu học tập để trở thành ngời có tài, có ích cho xã hội .
II. Đồ dùng dạy học
Tên đồ dùng Mục đích sử dụng
+ GV+ HS : Chuẩn bị truyện - Thực hành kể
III . hoạt động dạy học chủ yếu:
A. Kiểm tra bài cũ:
+ Gọi 2 HS lên bảng kể câu chuyện Con
vịt xấu xí.
B. Bài mới
1. Giới thiệu bài
2. Nội dung:
* Hớng dẫn HS kể chuyện
a, Hớng dẫn HS tìm hiểu yêu cầu của
đề bài .
- Gọi 1 HS đọc đề bài.
+ 2 HS kể, lớp lắng nghe, nhận xét.
+1 HS đọc đề bài.
Năm học 2012 - 2013
4
Nguyễn Thị Phơng Chủ nhiệm lớp 4D
- GV cùng HS phân tích đề bài.
b, HS thực hành kể chuyện, trao đổi về ý
nghĩa câu chuyện.
- Gọi một HS đọc dàn ý bài văn kể
chuyện.
- GV tổ chức cho HS kể chuyện trong
nhóm: HS kể từng đoạn, sau đó kể toàn

chuyện. Kể xong trao đổi về nội dung
câu chuyện.
- GV gọi HS xung phong kể trớc lớp.
- Nhận xét, tuyên dơng.
3. Củng cố, dặn dò
- Nêu ý nghĩa câu chuyện em vừa kể?
+2 HS nối tiếp nhau đọc các gợi ý.
+ 1 HS nêu.
+ HS kể trong nhóm. Cử đại diện nhóm
lên bảng trình bày. HS nhóm khác nhận
xét, bổ sung.
+ 3-5 HS trình bày trớc lớp. Mỗi HS kể
1đoạn, 1 HS kể toàn bộ câu chuyện.
______________________________________
Tiết 7: Tiếng Việt ( tăng)
Luyện viết : bài 22: Ngời tìm đờng lên các vì sao
I. Mục tiêu:
+ HS viết đúng bài: Ngi tỡm ng lờn cỏc vỡ sao.
+ Rèn cho HS viết chữ đúng và đều nét.
+ Giáo dục HS viết chữ đẹp và giữ vở sạch.
II.Chuẩn bị:
+ Vở luyện viết
III. Các hoạt động dạy và học:
1. Kiểm tra: Kiểm tra sự chuẩn bị của HS về vở luyện viết.
2. Bài mới: a. Giới thiệu bài:
b. Hớng dẫn HS luyện viết:
- GV cho HS đọc bài viết và nêu các tiếng
đợc viết hoa trong bài.
- GV lu ý cho HS cách viết và cho HS nêu
lại t thế ngồi viết úng cách cầm bút viết.

- Cho HS viết bài.
- GV quan sát giúp đỡ HS khi viết cha
đẹp.
- GV thu chấm nhận xét từ 5- 7 bài.
- GV trng bày bài viết đẹp nhất cho HS
quan sát và học tập bài viết củabạn.
- HS đọc và nêu.
- HS thực hiện.
- HS viết bài.
- HS quan sát và nêu nhận xét.
3. Củng cố dặn dò:
- Nờu ni dung bi viết?
_________________________________________________
Ngày lập : 22/ 1 / 2013
Thứ ba ngày 29 tháng 1 năm 2013
Tiết 1: Thể dục
Giáo viên chuyên dạy
____________________________________________________
Tiết 2: Toán
Luyện tập chung ( T124)
I.Mục tiêu :
+ Củng cố dấu hiệu chia hết cho 2, 3, 5, 9. Củng cố khái niệm ban đầu của phân số,
tính chất cơ bản của phân số, rút gọn phân số, quy đồng mẫu số hai phân số, so sánh các
phân số.
Năm học 2012 - 2013
5
Nguyễn Thị Phơng Chủ nhiệm lớp 4D
+ Một số đặc điểm của hình chữ nhật, hình bình hành.
+ GD ý thức chăm học.
II. Đồ dùng dạy học

Tên đồ dùng Mục đích sử dụng
+ GV : Phấn màu, băng giấy màu - Bài 5
III) Các hoạt động dạy học chủ yếu :
A.Kiểm tra
- Chữa bài tập số 4
( trang 31 SGK )
- Nêu cách quy đồng mẫu số hai phân số.
- GV đánh giá, cho điểm.
B.Bài mới:
1 Giới thiệu bài: GV nêu mục đích, yêu
cầu tiết học, ghi bảng tên bài.
2. Hớng dẫn học sinh luyện tập :
Bài 1: GV yêu cầu HS làm bài.
+ GV đặt từng câu hỏi và yêu cầu HS trả
lời trớc lớp.
- Điền số nào vào 75 để 75 chia hết
cho 2 nhng không chia hết cho 5 ?
-
+ GV nhận xét bài làm của HS.
Bài 2: Yêu cầu HS đọc đề bài trớc lớp,
sau đó tự làm bài.
+ GV hớng dẫn HS trung bình làm phần a
sau đó yêu cầu tự làm phần b.
Bài 3:Gọi HS đọc đề bài, sau đó hỏi :
Muốn biết trong các phân số đã cho phân
số nào bằng phân số 5 ta làm ntn ?
9
+ Yêu cầu HS làm bài.
Bài 4:
+ Yêu cầu HS đọc đề bài, sau đó tự làm

bài.
+ GV chữa bài trớc lớp, sau đó nhận xét
một số bài làm của HS.
Bài5: GV vẽ hình nh SGK lên bảng, yêu
cầu HS đọc và tự làm bài.
+ GV lần lợt đọc từng câu hỏi, yêu cầu HS
trả lời.
+ GV nhận xét câu trả lời của HS.
3. Củng cố dặn dò.
+ Nêu dấu hiệu chia hết cho 5?
+ Gọi 2 HS phát biểu cách quy đồng
mẫu số hai phân số.
+ Gọi 2 HS lên bảng chữa bài tập 4.
+ HS đổi vở kiểm tra bài.
- HS nhận xét kết quả và cách trình bầy.
+ HS làm bài vào vở bài tập.
- - HS đọc bài làm của mình để trả lời.
- HS tự làm bài vào vở BT
- 1HS đọc chữa.
- HS nhận xét:
- HS nêu yêu cầu.
+ 1 HS lên bảng, cả lớp làm bài vào VBT.
+ HS làm bài vào VBT.
+ HS theo dõi bài chữa của GV, sau đó đổi
chéo vở kiểm tra lẫn nhau.
+ HS trả lời câu hỏi.
__________________________________________
Tiết 3: Luyện từ và câu
Dấu gạch ngang
I- Mục tiêu

+ Nắm đợc tác dụng của dấu gạch ngang.
Năm học 2012 - 2013
6
Nguyễn Thị Phơng Chủ nhiệm lớp 4D
+ Nhận ra và biết dùng đúng dấu gạch ngang.
+ GD ý thức yêu Tiếng Việt.
II. Đồ dùng dạy học
Tên đồ dùng Mục đích sử dụng
+ GV: Bảng phụ + Viết sẵn ghi nhớ.
III- Các hoạt động dạy học
A. Kiểm tra bài cũ:
+ Gọi 2 HS lên bảng làm lại BT2, 3 tiết
trớc.
+ GV nhận xét, cho điểm.
B. Bài mới:
1. Giới thiệu bài: - GV nêu yêu cầu tiết
học và ghi tên bài.
* Nhận xét:
Bài 1: Tìm những câu có chứa dấu gạch
ngang
+ Gọi HS đọc yêu cầu bài tập.
+ Nhận xét, chốt câu trả lời đúng.
Bài 2: Gọi HS đọc yêu cầu.
- GV nhận xét, chốt câu trả lời đúng.
- GV đa bảng phụ đã viết sẵn câu trả lời
* Ghi nhớ (SGK trang 45)
- Gọi HS đọc phần ghi nhớ.
* Luyện tập:
Bài 1: Tìm dấu gạch ngang trong mẩu
chuyện sau và nêu tác dụng

+ Gọi HS đọc yêu cầu bài tập.
+ Yêu cầu HS tự làm bài.
+ Nhận xét, kết luận lời giải đúng.
Bài 2: Viết đoạn văn kể lại một cuộc nói
chuyện giữa bố hoặc mẹ về tình hình
học tập có dùng dấu gạch ngang
+ Gọi HS đọc yêu cầu của bài tập 2.
+ Yêu cầu HS làm việc cá nhân.
- Cả lớp và giáo viên nhận xét.
3. Củng cố - Dặn dò
+ Nêu tác dụng của dấu gạch ngang.
- 2 HS TB, Y làm.
- HS nhận xét.
- 3 HS đọc nối tiếp.
- HS làm việc cá nhân, HS TB, Y tìm và
đọc.
- HS trao đổi nhóm, đại diện mỗi nhóm
lên trình bày.
- Các nhóm khác nhận xét, bổ sung.
- HS đọc thầm phần Ghi nhớ.
- 2 HS TB, Y đọc. HS K lấy ví dụ.
- 1HS nêu yêu cầu bài 1.
- HS thảo luận nhóm đôi.
- Báo cáo, nhận xét, bổ sung.
- 1HS nêu yêu cầu.
- HS làm việc cá nhân.
- Nhiều HS đọc bài làm của mình.
____________________________________________
Tiết 4: Đạo đức
Giữ gìn các công trình công cộng

I. mục tiêu:
+ Biết đợc vì sao phải bảo vệ, giữ gìn các công trình công cộng.
+ Nêu đợc một số việc cần làm để bảo vệcác công trình công cộng.
+ GD HS có ý thức giữ gìn, bảo vệ các công trình công cộng ở địa phơng.
+ Tích cực tham gia vào việc bảo vệ, giữ gìn các công trình công cộng; tuyên truyền đẻ
mọi ngời cùng tham gia.
II. Đồ dùng dạy học
Tên đồ dùng Mục đích sử dụng
+ GV: Tranh - Hđ1
Năm học 2012 - 2013
7
Nguyễn Thị Phơng Chủ nhiệm lớp 4D
III . hoạt động dạy học chủ yếu:
A. Kiểm tra bài cũ:
- Thế nào là lịch sự với mọi ngời? Tại
sao phải lịch sự với mọi ngời?
+ GV nhận xét, cho điểm.
B. Bài mới:
1. Giới thiệu bài: - GV nêu yêu cầu tiết
học và ghi tên bài.
2. Các hoạt động:
Hoạt động 1: Thảo luận nhóm
- GV cho HS quan sát tranh SGK.
- GV yêu cầu các nhóm HS thảo luận
để giải quyết các tình huống nêu trong
SGK.
- GV kết luận: Nhà văn hoá là một công
trình công cộng, là nơi sinh hoạt văn
hoá của nhân dân, đợc XD bởi nhiều
công sức, tiền của. Vì vậy, Thắng cần

phải khuyên Hùng nên giữ gìn, không
đợc vẽ bậy lên đó.
- Chúng ta phải có thái độ, nhiệm vụ
nh thế nào đối với các công trình công
cộng? Vì sao?
- GV nhận xét, kết luận: Công trình
công cộng là tài sản chung của xã
hội. Mọi ngời dân đều có trách nhiệm
bảo vệ, giữ gìn.
Hoạt động 2: Làm việc theo cặp (BT1
trong SGK)
- Gọi 1 HS nêu yêu cầu của bài tập.
- GV giao nhiệm vụ thảo luận theo cặp.
- GV kết luận về đáp án của bài tập 1.
- Kết luận: mọi ngời dân, không kể
già, trẻ, nghề nghiệp,đều phải có
trách nhiệm giữ gìn, bảo vệ các công
trình công cộng.
Hoạt động 3: Liên hệ thực tế
- GV yêu cầu HS kể về công trình công
cộng ở địa phơng và ích lợi của chúng.
- Em hãy đề ra một số hoạt động, việc
làm để bảo vệ, giữ gìn công trình công
cộng đó.
- Kết luận: công trình công cộng là
những công trình đợc xây dựng mang
tính văn hoá, phục vụ chung cho tất
cả mọi ngời
3. Củng cố, dặn dò:
+ Tại sao cần phảI giữ gìn các công

trình công cộng?
- 2 HS TB, K trả lời.
- 1 HS K nêu tình huống trong tranh.
- Nhóm thảo luận.
- Đại diện từng nhóm trình bày.
- Cả lớp trao đổi, tranh luận.
- HS nêu ý kiến.
- 2 HS TB, K đọc ghi nhớ trong SGK.
- 1 HS TB nêu.
- Từng cặp làm việc độc lập.
- Đại diện các cặp trình bày:
- Các cặp nhận xét, bổ sung.
- HS tự liên hệ bản thân đã làm gì để giữ
gìn các công trình công cộng.
- HS thảo luận, nêu các hoạt động, việc
làm.
___________________________________________
Chiều thứ ba đ/ c Thìn dạy
_____________________________________________
Ngày lập : 23/ 1 / 2013
Năm học 2012 - 2013
8
Nguyễn Thị Phơng Chủ nhiệm lớp 4D
Thứ t ngày 30 tháng 1 năm 2013
Tiết 1: Ngoại ngữ
Giáo viên chuyên dạy
________________________________________________
Tiết 2: Tập làm văn
Luyện tập tả các bộ phận của cây cối
I. Mục tiêu:

+ HS thấy đợc những điểm đặc sắc trong cách quan sát và miêu tả các bộ phận của cây
cối ( cụ thể nh hoa, quả ) ở một số đoạn văn mẫu.
+ Từ gợi ý của các bài văn mẫu, viết đợc một đoạn văn tả một số bộ phận của cây; nh
hoa, quả.
+ GD ý thức bảo vệ môI trờng .
II. Đồ dùng dạy học
Tên đồ dùng Mục đích sử dụng
+ GV+ HS:- Một số mẫu lquả nh cam, quả cà chua. Bài tập 1
III. Hoạt động dạy học chủ yếu:
A. Kiểm tra bài cũ:
Hãy đọc đoạn văn tả lá, hoặc thân, cành,
rễ của một cái cây mà em yêu thích.
- GV( HS) nhận xét, đánh giá bằng điểm số.
B. Bài mới
1- Giới thiệu bài:GV nêu mục đích, yêu cầu
tiết học, ghi bảng tên bài.
2- Phần nhận xét
a) Bài 1:
+ Gọi HS đọc yêu cầu và nội dung đoạn
văn Hoa sầu đâu Quả cà chua.
+ Yêu cầu HS tự làm bài.GV đi hớng dẫn
HS nhận xét về :
+ Cách miêu tả hoa (quả) của nhà văn.
+Cách miêu tả nét đặc sắc của hoa hoặc
quả.
+ Tác giả đã dùng những biện pháp nghệ
thuật gì để miêu tả ?
+ Gọi HS trình bày.
+ Treo bảng phụ có ghi sẵn phần nhận xét
và cách miêu tả của tác giả.

Bài 2: Gọi Hs đọc yêu cầu bài tập
+ Yêu cầu HS tự làm bài.
+ Yêu cầu HS viết doạn văn vào giấy dán lên
bảng và đọc bài làm của mình.
+ GV chú ý sửa lỗi ngữ pháp, dùng từ cho
từng HS.
- 3 HS đọc đoạn văn tả lá, hoặe thân,
cành, rễ mà mình đã viết từ tiết trớc.
- 2-3 học sinh nối nhau đọc yêu cầu của
bài; Cả lớp đọc thầm; gạch chân dới
những từ quan trọng: phát hiện cách tả
có gì hay, đặc sắc.
- suy nghĩ câu trả lời
- Chia mỗi tổ tìm hiểu 1 đoạn
- Học sinh phát biểu ý kiến. GV treo
bảng phụ tóm tắt lên bảng; học sinh
nhìn bảng đọc lại những nhận xét này.
+ 1 HS đọc thành tiếng.
+ 3 HS làm vào giấy khổ to, HS cả lớp
làm vào vở.
Năm học 2012 - 2013
9
Nguyễn Thị Phơng Chủ nhiệm lớp 4D
+ Cho điểm những HS viết tốt.
3. Củng cố, dặn dò:
+ Đọc đoạn văn tả một bộ phận của cây em
vừa làm?
_______________________________________
Tiết 3: Toán
Phép cộng phân số

I. Mục tiêu
+ Hình thành phép cộng hai phân số có cùng mẫu số.
+ Vận dụng để làm các bài tập cộng hai phân số có cùng mẫu số.
+ GD ý thức chăm học.
II. Đồ dùng dạy học
Tên đồ dùng Mục đích sử dụng
+ GV: Băng giấy chia thành 8 phần bằng nhau, tô màu 5 phần. Phần 2
III . Hoạt động dạy học chủ yếu
A.Bài mới:
1. Giới thiệu bài:
2. Hớng dẫn hoạt động với đồ dùng trực
quan:
+ GV nêu vấn đề : Ví dụ SGK
+ Dể biết bạn Nam đã tô màu tất cả bao
nhiêu phần băng giấy chúng ta cùng hoạt
động với băng giấy.
+ Hớng dẫn HS làm việc với băng giấy,
đòng thời cùng làm mẫu với băng giấy to.
-Hỏi : Băng giấy đợc chia làm mấy phần
bằng nhau ?
+ Lần thứ nhất bạn Nam tô màu mấy phần
băng giấy ?
+ Yêu cầu Hs tô màu
8
3
băng giấy.
+ Lần thứ hai bạn Nam tô màu mấy phần
băng giấy ?
+ Yêu cầu Hs tô màu
8

2
băng giấy.
+ Nh vậy cả hai lần bạn nam đã tô màu
mấy phần băng giấy ?
3. Hớng dẫn cộng hai phân số cùng
mẫu.
+ GV nêu lại vấn đề nh trên.
+ Muốn biết bạn Nam đã tô tất cả mấy
phần băng giấy ta làm tính gì ?
+ Ba phần tám băng giấy thêm hai phần
tám băng giấy bằng bao nhiêu phần băng
giấy ?
+ Vậy ba phần tám cộng hai phần tám
bằng bao nhiêu ?
+ GV viết lên bảng :
- 1 2 HS nhắc lại yêu cầu của đề
bài.
- HS chuẩn bị băng giấy.
- HS dùng bút màu để tô phần băng
giấy tơng ứng mà bạn Nam tô.
+ HS thực hành theo GV và nêu.
+ Bạn nam đã tô màu
8
5
băng giấy.
Năm học 2012 - 2013
10
Nguyễn Thị Phơng Chủ nhiệm lớp 4D
8
3

+
8
2
=

8
5
+ Hỏi : Em có nhận xét gì về tử số của hai
phân số
8
3

8
2
với tử số của phân số
8
5
trong phép cộng trên ?
+ GV nêu : Từ đó ta có phép cộng các
phân số nh sau :
8
5
8
23
8
2
8
3
=
+

=+
Muốn cộng hai phân số có cùng mẫu số ta
làm thế nào ?
+ GV lấy thêm 1 VD và yêu cầu HS thực
hiện.
3. Thực hành
Bài 1: Tính
+ Yêu cầu HS tự làm bài.
+ GV nhận xét bài làm của HS trên bảng
sau đó cho điểm HS.
Bài 2:
+ GV yêu cầu HS phát biểu tính chất giao
hoán của phép cộng các số tự nhiên đã
học.
+ GV giới thiệu : Phép cộng các phân số
cũng có tính chất giao hoán, tính chất giao
hoán của phép cộng các phân số ntn ,
chúng ta cùng làm bài tập 2 để biết đợc
điều đó.
+ Yêu cầu HS tự làm bài.
+ Hỏi : Khi ta đổi chỗ các phân số trong
một tổng thì tổng có thay đổi không ?
Bài 3:

+ Yêu cầu HS đọc và tóm tắt bài toán.
+ Muốn biết cả hai ô tô chuyển đợc bao
nhiêu phần số gạo trong kho chúng ta làm
thế nào ?
+ Yêu cầu HS làm bài sau đó chữa bài tr-
+ Làm phép tính cộng

8
2
8
3
+
+ HS nêu lại phép cộng.
- HS rút ra quy tắc cộng hai phân số có
cùng tử số.
- Gọi 3 HS nhắc lại quy tắc.
- Gọi 2 HS lên bảng tính.
- Cả lớp làm vào nháp.
- Gọi Hs nhận xét.
+ HS thực hiện lại phép cộng.
+ HS nêu quy tắc cộng hai phân số cùng
mẫu.
+ 4 HS lên bảng làm, cả lớp làm vào vở
nháp.
a,
1
5
5
5
32
5
3
5
2
==
+
=+

b,
8
10
8
73
8
7
8
3
=
+
=+
c,
2
4
8
4
53
4
5
4
3
==
+
=+

d,
25
42
25

735
25
7
25
35
=
+
=+
+ 1 2 HS phát biểu.
+ HS nghe giảng.
+ HS tự làm bài.
+ HS phát biểu tính chất giao hoán.
Năm học 2012 - 2013
11
Nguyễn Thị Phơng Chủ nhiệm lớp 4D
ớc lớp.
C. Củng cố, dặn dò:
-Cho HS nhắc lại nội dung cần ghi nhớ
trong tiết học.
- HS tự làm bài
- 1 HS lên bảng trình bày.
- HS nhận xét bài làm của bạn .
_______________________________________
Tiết 4: Chính tả
Nhớ - viết: Chợ Tết
Phân biệt: s/x
I. mục tiêu:
+ Nhớ- viết và trình bày đúng bài chính tả; trình bày đúng đoạn thơ trích.
+ Làm đúng BT phân biệt s/x, t/c.
+ Giúp HS cảm nhận đợc vẻ đẹp của bức tranh thiên nhiên giàu sức sống.

+ Rèn HS viết chữ đẹp, giữ vở sạch.
II. Đồ dùng dạy học
Tên đồ dùng Mục đích sử dụng
+ GV: Bảng phụ. Chép đoạn viết cho HS soát lỗi
III . hoạt động dạy học chủ yếu:
A. Kiểm tra bài cũ:
+ Gọi 2 HS lên bảng viết: long lanh, non
nớc, nồng nàn, nức nở.
+ Nhận xét, ghi điểm.
B. Bài mới:
1. Giới thiệu bài: Nêu MĐ, YC
2. Các hoạt động:
Hoạt động 1 : Hớng dẫn HS nhớ viết.
* Gọi HS đọc 11 dòng thơ cần viết.
+ Xác định một số từ dễ viết sai: ôm ấp,
lon xon, nép đầu, ngộ nghĩnh,
+ Khung cảnh chợ Tết đẹp nh thế nào?
* Viết chính tả.
+ HS tự nhớ lại và viết bài.
* Soát lỗi, chấm bài.
+ GV treo bảng phụ viết sẵn đoạn cho HS
soát lỗi.
+ Thu, chấm 10 bài.
+ Nhận xét bài viết của HS.
Hoạt động 2 : Hớng dẫn làm bài tập
chính tả .
Bài 2: Tìm tiếng thích hợp điền vào ô
trống
+ GV treo bảng phụ, tổ chức cho HS chơi
+ 2 HS lên bảng viết, lớp viết nháp.

+ Nhận xét.
+ 1 HS K đọc bài thơ.
+ 1 HS G đọc thuộc - cả lớp lắng nghe,
nhẩm theo.
+ 2 HS viết bảng lớp, lớp viết nháp.
+ 2 HS K, G trả lời. HS TB, Y nhắc lại.
+ HS gấp SGK, nhớ lại các dòng thơ, tự viết
bài.
+ HS đổi vở, nhìn bảng soát lỗi.
+ HS lắng nghe.
+ 1 HS TB nêu yêu cầu.
Năm học 2012 - 2013
12
Nguyễn Thị Phơng Chủ nhiệm lớp 4D
tiếp sức.
+ GV cùng cả lớp nhận xét, chốt lời giải
đúng, tuyên dơng nhóm thắng cuộc .
Hoạ sĩ- nớc Đức- sung sớng- không hiểu
sao- bức tranh- bức tranh.
3. Củng cố, dặn dò.
+ Chốt ND bài, yêu cầu HS chuẩn bị bài
sau.
+ HS thi tiếp sức.
+ Trọng tài và cả lớp nhận xét, tính điểm.
+ 1 HS G đọc lại đoạn văn đã hoàn chỉnh,
nêu tính khôi hài của truyện.
_________________________________________
Tiết 5 + 6: Tin học
Giáo viên chuyên dạy
___________________________________________

Tiết 7: Tiếng Việt ( Tăng)
Ôn Tập làm văn: Luyện tập miêu tả cây cối
I. mục tiêu:
+ Giúp HS TB, Y nắm vững cấu tạo một bài văn miêu tả cây cối.
+ Biết lập dàn bài một bài văn miêu tả cây cối.
II. Đồ dùng dạy học
Tên đồ dùng Mục đích sử dụng
+ GV: Bảng nhóm. Lập dàn ý
III . hoạt động dạy học chủ yếu:
A. Kim tra b i c :
+ Bài văn miêu tả cây cối gồm mấy phần
? Nêu nội dung của từng phần ?
+ Nhận xét, ghi điểm.
B. B i m i:
1. Gii thiu b i: Nêu mục đích, yêu
cầu.
2. Nội dung:
+ Yêu cầu HS quan sát một số cây ăn
quả quen thuộc và lập dàn ý miêu tả theo
bố cục của bài văn miêu tả cây cối.
+ Yêu cầu HS lập dàn ý vào giấy. 2 HS
viết vào giấy khổ to.( Bảng nhóm)
+ Yêu cầu HS nhận xét, chữa bài để có 1
dàn ý hoàn chỉnh.
+ Yêu cầu 2 HS ngồi cùng bàn thảo luận,
góp ý cho nhau về dàn ý của nhau.
+ GV và HS cả lớp nhận xét, đánh giá.
3. Củng cố dặn dò :
- Đọc dàn ý em vừa lập.
+ 2 HS TB, K trả lời.

+ HS nêu tên một số cây ăn quả quen thuộc.
+ HS làm việc cá nhân.
+ 2 HS viết dàn ý vào giấy to dán lên bảng.
+ HS nhận xét bài bạn làm.
+ HS làm việc cặp đôi.
________________________________________
Ngày lập : 24/ 1 / 2013
Thứ năm ngày 31 tháng 1 năm 2013
Sáng thứ năm đ/ c Oanh dạy
_______________________________________________
Chiều thứ năm :Tiết 1: Tập đọc
Khúc hát ru những em bé lớn trên lng mẹ
I .Mục tiêu
+ Đọc trôi chảy, lu loát toàn bài: Biết ngắt, nghỉ hơi đúng nhịp thơ. Biết đọc diễn cảm
bài thơ với giọng âu yếm, dịu dàng, đầy tình thơng giọng của ngời mẹ ru con và
giọng xúc động của nhà thơ.
Năm học 2012 - 2013
13
Nguyễn Thị Phơng Chủ nhiệm lớp 4D
+ Hiểu đợc ý nghĩa bài thơ: Ca ngợi tình yêu nớc và thơng con sâu sắc của ngời mẹ
miền núi cần cù lao động, góp phần vào công cuộc kháng chiến chống Mĩ cứu nớc.
- GD kĩ năng lắng nghe tích cực.
+ GD HS yêu đất nớc và con ngời Việt Nam.
II. Đồ dùng dạy học
Tên đồ dùng Mục đích sử dụng
+ GV: - Tranh minh hoạ trong SGK. Dùng GTB
III. Hoạt động dạy học chủ yếu
A.Kiểm tra
Đọc bài Hoa học trò và nêu đại ý của bài.
B.Bài mới:

1. Giới thiệu bài:
2. Hớng dẫn HS luyện đọc và tìm hiểu bài.
a) Luyện đọc
- 2 HS đọc toàn bài thơ
- HS nối tiếp nhau đọc ( đọc từng khổ thơ,
cả bài)
Khổ1: 4 câu đầu
Khổ 2: Tiếp cho dến hết khổ 1
Khổ 3: 4 câu tiếp
Khổ 4: còn lại
Từ ngữ:
+cu Tai: tên riêng của em bé.
+ lng đa nôi: lng ngời mẹ đu đa nh chiếc
nôi ru con ngủ.
+ tim hát thành lời: lời hát ru cất lên từ trái
tim yêu thơng của mẹ.
+ A-kay: ( Tiếng dân tộc Tà Ôi): con.
b )Tìm hiểu bài .
Câu 1: Em hiểu thế nào là những em bé lớn
trên lng mẹ?
+ Đây là bài thơ viết trong thời kì đất nớc
đang có chiến tranh. Trong chiến tranh, đàn
ông đi chiến đấu, phụ nữ và trẻ em ở nhà.
Những ngời mẹ miền núi bận trăm công
nghìn việc, đi đâu, làm gì cũng phải địu con
theo. Những em bé cả lúc ngủ cũng không
nằm trên giờng mà nằm trên lng mẹ.Có thể
nói là các em lớn trên lng mẹ.
ý1). Những em bé lớn trên lng mẹ.
Câu 2: Ngời mẹ làm những công việc gì?

Những công việc đó có ý nghĩa nh thế nào?
+ Ngời mẹ giã gạo nuôi bộ đội, tỉa bắp trên
nơng. Những công việc này góp phần vào
công cuộc chống Mĩ cứu nớc của cả dân tộc
ý2) Những ngời mẹ miền núi cần cù lao
động và yêu nớc thiết tha.
Câu 3:Tìm những từ ngữ, hình ảnh nói lên
tình yêu thơng và niềm hi vọng của ngời mẹ
- GV gọi 1 HS lên bảng đọc bài và trả
lời các câu hỏi
- GV đánhgiá, cho điểm.
HS quan sát ảnh minh hoạ.

- 2 HS giỏi đọc toàn bài.
- GV nhận xét và sửa lỗi luyện đọc cho
HS.
- HS xác định các khổ thơ.
- GV yêu cầu từng nhóm 4 HS nối
nhau đọc 4 đoạn của bài.
- 1 HS đọc cả bài.
- 1HS đọc chú giải
- Một số HS giải nghĩa các từ đợc chú
giải trong SGK.
- GV đọc toàn bài một lần.
- HS trao đổi nhóm, trả lời các câu hỏi
1 cuối bài học. Mỗi nhóm cử một đại
diện trình bày trớc lớp.
- HS đọc thầm , đọc thầm câu hỏi, tự trả
lời, sau đó trao đổi cách trả lời trong
nhóm.

GV gọi 2,3 HS đại diện cho các nhóm
trả lời. GV chốt lại:
- HS nêu ý của khổ 1
- GV ghi bảng
- 1 HS đọc khổ tiếp theo và trả lời câu
hỏi.
- GV chốt lại
- HS nêu ý của khổ 2
- GV ghi bảng
Năm học 2012 - 2013
14
Nguyễn Thị Phơng Chủ nhiệm lớp 4D
đối với con.
+ Tình yêu của mẹ đối với con: Lng đa nôi,
tim hát thành lời, mẹ thơng A-kay, mặt trời
của mẹ em nằm trên lng.
+ Hi vọng của mẹ đối với con: Mai sau con
lớn vung chày lún sân.
ý3.Tình yêu thơng cao cả và niềm hi vọng
lớn lao của ngời mẹ đối với con.
Đại ý: Ca ngợi tình yêu nớc và thơng con
sâu sắc của ngời mẹ miền núi cần cù lao
động, góp phần vào công cuộc kháng chiến
chống Mĩ cứu nớc.
D Đọc diễn cảm + đọc thuộc lòng bài thơ
- GV đọc diễn cảm bài thơ với giọng âu yếm,
dịu dàng, đầy tình thơng -giọng của ngời mẹ
ru con và giọng xúc động của nhà thơ.
- Chú ý cách đọc nhấn giọng, ngắt giọng ở
đoạn thơ sau:

Mẹ giã gạo/ mẹ nuôi bộ đội/
Nhịp chày nghiêng,/ giác ngủ em nghiêng/
Mồ hôi mẹ rơi má em nóng hổi/
Vai mẹ gầy/ nhấp nhô làm gối/
Lng đ a nôi / và tim hát thành lời: //
Ngủ ngoan a- kay ơi, /ngủ ngoan a-kay hỡi/
Mẹ th ơng a-kay, mẹ th ơng bộ đội/
Con mơ cho mẹ hạt gạo trắng ngần/
Mai sau con lớn vung chày lún sân./
C. Củng cố, dặn dò
- Nêu nội dung bài tập đọc.
- 1 HS đọc khổ tiếp theo và trả lời câu
hỏi.
- GV chốt lại
- HS nêu ý của khổ 3
GV ghi bảng
- Cuối cùng, GV yêu cầu HS nói đại ý
của bài.
- Gv ghi bảng.
- HS đọc lại đại ý.
- GV đọc diễn cảm bài thơ.
- HS xác định giọng đọc và tìm những
từ ngữ cần nhấn giọng, ngắt giọng đúng
đoạn thơ.
-GV treo bảng phụ có chép sẵn đoạn
thơ .
-Hs lên bảng ngắt nhịp và gạch chân
các từ ngữ cần nhấn giọng.
- HS luyện đọc cá nhân.
-Thi học thuộc lòng từng đoạn thơ và cả

bài thơ.
- GV cho HS thi đọc diễn cảm để bình
chọn HS đọc hay nhất.
- 3 HS nêu lại đại ý của bài.
- GV nhận xét tiết học.
___________________________________________
Tiết 2: Toán ( Tăng)
ôn toán: Phân số
I. mục tiêu:
+ Giúp HS củng cố kỹ năng đọc phân số, rút gọn phân số.
+ Bồi dỡng HS cách rút gọn phân số bằng cách tính nhanh.
+ GD tính chăm học.
II. chuẩn bị:
+ Một số bài tập.
III . hoạt động dạy học chủ yếu:
A. Hớng dẫn ôn tập.
Bài 1 : Đọc các số đo đại lợng sau:
+ GV ghi bảng :
5
6
yến;
52
21
dm;
5
26
km;
4
9
giây

+ 1 HS Y nhắc lại yêu cầu .
+ HSTB, Y đọc các số đo đại l-
ợng.
+ HS K, G nhận xét.
Năm học 2012 - 2013
15
Nguyễn Thị Phơng Chủ nhiệm lớp 4D
+ Gọi HS nhận xét.
+ GV nhận xét chốt cách đọc phân số.
Bài 2 : Rút gọn các phân số sau:
+ GV ghi bảng :

6 18 72 1212
; ; ;
9 48 84 3939
+ Gọi HS nhận xét bài bạn làm trên bảng. GV
nhận xét chốt cách rút gọn phân số.
Bài 3 : Tính nhanh
a,
5 7 8 9 10
7 8 9 10 11
ì ì ì ì
ì ì ì ì
b,
3 145 3 55
6 215 6 85
ì + ì
ì + ì
+ GV gợi ý HS cách làm.
+ GV nhận xét chốt lời giải đúng.

B. Củng cố, dặn dò
- Muốn rút gọn phân số ta làm thế nào?
+ 1 HS TB đọc yêu cầu .
+ 4 HS lên bảng thực hiện.
+ Cả lớp làm vào vở.
+ Nhận xét bài bạn làm trên
bảng.
+ 1 HS TB đọc yêu cầu.
+ 2 HS K, G làm bảng lớp.
+ Nhận xét bài bạn làm trên
bảng.
______________________________________
Tiết 3: Âm nhạc
Giáo viên chuyên dạy
_________________________________________
Ngày lập : 24/ 1 / 2013
Thứ sáu ngày 1 tháng 2 năm 2013
Tiết 1: Tập làm văn
Đoạn văn trong bài văn miêu tả cây cối
I. mục tiêu:
+ Nắm đợc đặc điểm nội dung và hình thức của đoạn văn trong bài văn miêu tả cây cối.
+ Nhận biết và bớc đầu biết cách xây dựng một đoạn văn nói về lợi ích của loài cây em
biết.
+ GD tính chăm học.
II. Đồ dùng dạy học
Tên đồ dùng Mục đích sử dụng
+ GV: Bảng phụ. Bài 1, 2,3 ( Phần nhận xét)
III . hoạt động dạy học chủ yếu:
A. Kiểm tra bài cũ.
+ GV gọi 2 HS đọc đoạn văn tả một loài hoa

hay thứ quả mà em thích.
+ Nêu nhận xét, ghi điểm.
B. Bài mới .
1. Giới thiệu bài: Nêu mục đích, yêu cầu.
2. Nội dung:
* Nhận xét
Bài tập 1,2,3:
- Gọi HS đọc yêu cầu.
- GVđa bảng phụ ghi đáp án đúng để học
sinh đối chiếu.
Bài văn có 3 đoạn:
+ Đoạn 1: Thời kì ra hoa
+ Đoạn 2: Lúc hết mùa hoa
+ Đoạn 3: Thời kì ra quả.
* Phần ghi nhớ (SGK trang 53)
- Gọi HS đọc ghi nhớ.
* Phần luyện tập
Bài 1: Xác định các đoạn văn và nội dung
- 2 HS TB, K đọc.
- Nhận xét.
- Ba học sinh đọc nối tiếp nhau yêu cầu
của bài tập 1,2,3
- Cả lớp đọc thầm và làm bài theo cặp.
- Học sinh phát biểu ý kiến.
- Cả lớp nhận xét.
- 3- 4 học sinh đọc phần nghi nhớ trong
SGK.
- 1 HS TB đọc yêu cầu bài tập 1.
Năm học 2012 - 2013
16

Nguyễn Thị Phơng Chủ nhiệm lớp 4D
chính từng đoạn
- GV yêu cầu HS làm việc nhóm đôi.
- Nhận xét, chốt câu trả lời đúng:
Bài văn có 4 đoạn:
+ Đoạn 1: tả bao quát thân, cành, lá cây.
+ Đoạn 2: hai loại trám đen: trám đen tẻ
và trám đen nếp.
+ Đoạn 3: ích lợi của quả trám đen.
+ Đoạn 4: Tình cảm của ngời tả với cây
trám đen.
Bài 2: Hãy viết 1 đoạn văn nói về lợi ích
của một loài cây mà em biết.
Chú ý: + Trớc hết em xác định sẽ viết về cây
gì.
+ Chỉ viết 1 đoạn nói về lợi ích của một loài
cây mà em biết.
- Yêu cầu HS làm bài cá nhân.
- Gọi HS đọc bài viết.
- Giáo viên nhận xét.
3. Củng cố, dăn dò:.
- HS nêu ghi nhớ của bài.
- 1 HS G đọc to bài văn.
- Cả lớp đọc thầm bài Cây trám đen, làm
việc nhóm đôi.
- HS báo cáo, nhận xét.
- 1 HS TB đọc yêu cầu bài tập.
- Nghe GV hớng dẫn.
- HS cả lớp suy nghĩ viết bài.
- Một số học sinh tiếp nối nhau đọc bài

viết.
___________________________________
Tiết 2: Toán
Luyện tập ( T128)
I. Mục tiêu :
+ Rèn kĩ năng cộng phân số.Rèn kĩ năng trình bày lời giải bài toán.
+ Biết áp dụng vào làm bài tập.
+ GD tính chăm học.
II. Đồ dùng dạy học
+ Bảng phụ chép bài 4
III. Hoạt động dạy học chủ yếu
A. Kiểm tra bài cũ:
- Nêu quy tắc cộng các phân số cùng
mẫu số; các phân số khác mẫu số.
- Chữa bài tập số 3, 4
( SGK )
B. Luyện tập:
Bài 1: Tính:
+ Yêu cầu HS tự làm bài.
+ Yêu cầu HS đọc kết quả bài làm của
mình.
+ GV nhận xét bài làm của HS.
Bài 2: Tính
+ Cho HS nêu yêu cầu của bài.
+ Các phân số trong bài là các phân số
cùng mẫu hay khác mẫu số ?
+ Vậy để thực hiện phép cộng các phân
số này chúng ta làm ntn ?
+ Yêu cầu HS làm bài.
- Gọi 1 HS phát biểu

- Gọi 2 HS lên bảng chữa BT 3, 4
- HS nhận xét kết quả và cách trình bày.
- GV đánh giá, cho điểm.
HS tự làm BT 1 và 2.
- Bài 1 chữa miệng.
- Gọi 2 HS lên bảng trình bày ý 3, 4 của
bài 2.
- HS nhận xét bài làm trên bảng.
+ Hs trả lơì câu hỏi.
+ 2 HS lên bảng làm bài, HS cả lớp làm
bài vào vở
+ HS đổi vở kiểm tra lẫn nhau.
Năm học 2012 - 2013
17
Nguyễn Thị Phơng Chủ nhiệm lớp 4D
+ GV nhận xét chữa bài HS trên bảng,
cho điểm HS.
Bài 3: Rút gọn rồi tính
+ Bài tập yêu cầu chúng ta làm gì ?
+ GV lu ý Hs nên rút gọn để cho 2 mẫu
số bằng nhau.
Bài 4: - Gv đa bảng phụ chép nội dung
bài toán.
+ Gọi HS đọc nội dung bài toán
Hỏi : Muốn biết số đội viên tham gia cả
hai hoạt động bằng bao nhiêu phần đội
viên chi đội ta làm thế nào ?
+ Yêu cầu HS làm bài.
+ Gọi HS nhận xét bài làm của bạn trên
bảng.

+ Nhận xét kết luận lời giải đúng.
C. Củng cố dặn dò:
- Muốn cộng hai phân số khác mẫu ta
làm thế nào?
+ HS nghe giảng sau đó làm bài.
+ 1 HS tóm tắt bài toán bằng lời trớc lớp.
+ HS trả lời câu hỏi.
+ 1 HS lên bảng làm, cả lớp làm bài vào
vở.
________________________________________
Tit 3: : Sinh hoạt
Kiểm điểm hoạt động trong tuần .
I. Mục tiêu:
+ HS thấy đợc u, khuyết điểm của mình và của bạn trong tuần qua. HS nghe phần 2
câu chuyện đạo đức : Vợt suối . Qua câu chuyện ta thấy Bác Hồ là ngời có quyết tâm
cao. Dù khó khăn đến mấy Bác cũng cố gắng vợt qua.
+ GD ý thức kiên trì nhẫn lại vợt khó vơn lên.
II- Nội dung
1. Đánh giá nhận xét:
* Ưu điểm: * Nhợc điểm:
a. Học tập: a. Học tập


b. Đoàn đội: b. Đoàn đội:

bnnnnnnnnvc
c. Lao động vệ sinh: c. Lao động vệ sinh:





2. Kể chuyện: Vợt suối ( Kể chuyện đạo đức Bác Hồ trang 35) Phần 2
Khi vợt suối Bác Hồ và các chú bộ đội gặp - Nớc lũ chảy băng băng
những khó khăn gì?
Bác và các chú bộ đội quyết tâm nh thế - Lận đận mãi mới qua đợc suối
nào để vợt suối?
KL: Bác Hồ là ngời có chí lớn.
2. Phơng hớng tuần tới:
Năm học 2012 - 2013
18
Nguyễn Thị Phơng Chủ nhiệm lớp 4D
- Tiếp tục ổn định nề nếp, tích cực học tập, rèn chữ viết đẹp.
- Thực hiện tốt an toàn giao thông.
____________________________________________
Tiết 4; Thể dục
Giáo viên chuyên dạy
_____________________________________________
Tiết 5: Ngoại ngữ
Giáo viên chuyên dạy
_____________________________________________
Tiết 6: Toán ( tăng)
ôn toán: Phép cộng phân số
I. mục tiêu:
+ HS có kỹ năng cộng hai phân số cùng mẫu và khác mẫu số.
+ Bồi dỡng HS cách cộng ba phân số.
+ GD tính chăm học.
II. chuẩn bị:
+ Một số bài tập.
III . hoạt động dạy học chủ yếu:
A. Hớng dẫn ôn tập.

Bài 1 : Tính :
+ GV ghi bảng :
a)
4 5
9 9
+
b)
4 7
15 15
+
c)
48 95
26 26
+
+ Yêu cầu cả lớp làm vào vở.
+ Gọi HS nhận xét bài bạn làm trên bảng.
+ GV nhận xét chốt cách cộng hai phân số
cùng mẫu số.
Bài 2 : Rút gọn rồi tính:.
+ GV ghi bảng :
a,
4 1
16 4
+
b,
15 6
25 10
+
c,
5 21

9 27
+
+ Gọi HS nhận xét bài bạn làm trên bảng.
+ GV nhận xét chốt cách cộng hai phân số
khác mẫu số.
Bài 3 : Quy đồng mẫu rồi tính:
a,
4 3 1
5 8 4
+ +
b,
5 2 1
9 3 2
+ +
+ GV gợi ý cách làm.
+ GV nhận xét chốt cách quy đồng và cộng
ba phân số.
B. Củng cố, dặn dò
+ GV chốt nội dung bài, nhắc HS chuẩn bị bài
sau.
+ 1 HS Y nhắc lại yêu cầu .
+ 1 HS K nêu cách cộng hai phân
số cùng mẫu số.
+ 3 HS TB, Y lên bảng thực hiện,
cả lớp làm vào vở.
+ HS nhận xét bài làm trên bảng.
+ 1 HS TB đọc yêu cầu .
+ 1 HS K nêu cách cộng hai phân
số khác mẫu số.
+ 3 HS TB, K lên bảng thực hiện.

+ Cả lớp làm vào vở.
+ Nhận xét bài bạn làm trên bảng.
+ 1 HS K đọc yêu cầu .
+ 2 HS K, G làm bảng lớp.
+ Nhận xét bài bạn làm trên bảng.
_________________________________________________
Tiết 7: Tiếng Việt ( tăng)
Ôn Luyện từ và câu : Câu kể : Ai nh thế nào? Mở
rộng vốn từ về cái đẹp
I. Mục tiêu :
- Giúp Hs ôn tập củng cố về câu kể : Ai nh thế nào?
- Nhận biết đợc 2 bộ phận chính của câu kể : CN - VN . Biết đặt câu kể theo yêu cầu .
Năm học 2012 - 2013
19
Nguyễn Thị Phơng Chủ nhiệm lớp 4D
- Củng cố vốn từ về cái đẹp.
III. Các hoạt động dạy học chủ yếu :
1.Bài cũ : Gv nêu yc tiết học
2. Dạy - học bài mới:
a, Giới thiệu bài.
b, Hớng dẫn ôn tập:
Gv yêu cầu cả lớp nhớ lại kiến thức đã
học và làm bài tập .
*BT1: Đặt câu kể theo mẫu
- GV cho hs đặt 3 câu kể theo mẫu Ai
nh thế nào?
- GV cho hs nêu miệng nối tiếp .
- Gv cùng HS nhận xét .
*BT2: Tìm một số từ có tiếng đẹp để
chỉ vẻ đpj bên ngoài và bên trong của con

ngời .
- Đặt câu với 3 từ em chọn .
*BT3 ( HS khá giỏi)
Viết 1 đoạn văn nói về một ngời có khả
năng đặc biệt, trong đó có sử dụng câu kể
Ai nh thế nào?
- Gv theo dõi kèm các đối tợng làm bài
- Cho hs chữa và nx.
+ Tuyên dơng những hs làm bài tốt.
3) Củng cố dặn dò:
- Tìm hai câu kể Ai thế nào? Xác định chủ
ngữ- Vị ngữ trong các câu đó.
- Hs thực hiện theo yc .
- hs nêu miệng nối tiếp .
- hs làm vào vở và chữa bài
- Hs TB, Yếu tiếp tục hoàn thành bài .
- HS khá giỏi làm BT3 .
- Hs chữa bài .
- Cả lớp nx
Năm học 2012 - 2013
20

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×