Tải bản đầy đủ (.doc) (44 trang)

Giáo án Lớp 4 Tuần 23

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (304.9 KB, 44 trang )

Trờng tiểu học Nam tiến Thiết kế bài giảng

Phòng giáo dục & đào tạo quan hoá t-hoá
Trờng Tiểu học nam tiến
Thiết kế bài giảng lớp 4
Giáo viên :
Trịnh Xuân Thiện
Khu cốc
Năm học: 2008 - 2009
Lịch giảng dạy Tuần 10
GV: Trịnh Xuân Thiện Lớp 4 khu Cốc
1
Trờng tiểu học Nam tiến Thiết kế bài giảng

Thứ
Ngày
Thời khoá
Biểu
Tiết
(Buổi)
Tiết
(PPCT)
Tên bài dạy
Ghi chú
Hai
03/11
Chào cờ 1
Đạo đức 2 Bài 5 Tiết kiệm thời gian (Tiết 2)
Toán 3 46
Luyện tập
Tập đọc 4 Ôn tập


Lịch sử 5 10
Cuộc kháng chiến chống quân Tống xâm lợc lần
thứ nhất (năm 981)
Thứ
Ba
04/11
Toán 1 47
Luyện tập chung
Chính tả 2 Ôn tập
LT&C 3
Ôn tập
Mĩ thuật 4 10 Vẽ theo mẫu: Vẽ đồ vật có dạng hình trụ
Thể dục 5 19
Động tác phối hợp của bài TDPTC. TC: Con Cóc là
Cậu Ông trời
Thứ
T
05/11
Toán 1 48
Kiểm tra định kỳ
Kể chuyện 2 Ôn tập
Địa lý 3 10 Thành phố Đà Lạt
Tập đọc 4 Ôn tập
Âm nhạc 5 10
Học hát: Khăn quàng thắm mãi vai Em
Thứ
Năm
06/11
Toán 1 49
Nhân với số có một chữ số

Tập làm văn 2 Ôn Tập
Khoa học 3 19 Ôn tập: Con ngời và sức khoẻ
Thể dục 4 20
Ôn 5 độnh tác đã học của bài TD TC: Nhảy ô
tiếp sức
Kỹ thuật 5 10 Khâu viền đờng gấp mép vải bằng mũi khâu đột
Thứ
Toán 1 50
Tính chất giao hoán của phép nhân
LT&C 2 Kiểm tra tiếng việt
Khoa học 3 20 Nớc có tính chất gì
Tập làm văn 4 Kiểm tra tiếng việt

GV: Trịnh Xuân Thiện Lớp 4 khu Cốc
2
Trêng tiĨu häc Nam tiÕn ThiÕt kÕ bµi gi¶ng

Thø hai ngµy 3 th¸ng 11 n¨m 2008 TUẦN 23 Thứ
hai ngày 12 tháng 2 năm 2007
Đạo đúc: Giữ gìn vệ sinh, công trình công cộng.
I - MỤC TIÊU: * Học xong bài này, HS có thái độ:
+ Có ý thức giữ gìn, bảo vệ các công trình công công.
+ Đồng tình, khen ngợi với những người biết giữ gìn các công tình công cộng và không
đồng tình với những người chưa tham gia hoặc không có ý thức giữ gìn các công trình
công cộng.
II - ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC:
- Nội dung 1 số câu chuyện về tấm gương giữ gìn các công trình công cộng.
III - CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC :
HOẠT ĐỘNG DẠY HOẠT ĐỘNG HỌC
HĐ1(4') Bài cũ:

H§ Xử lý tình huống
1- GV nêu tình huống như SGK.
- Chia lớp thành 4 nhóm.
- Thảo luận nhóm, đóng vai xử lí tình
huống.
- GV nhận xét câu trả lời của HS.
* GV KL: Công trình công cộng là tài
sản chung của xã hội. Mọi người dân
phải có trách nhiệm bảo vệ và giữ gìn.
- HS lắng nghe .
- HS tiến hành thảo luận nhóm.
- Đại diện nhóm trình bày kết quả.
* HS giải thích: Nếu là bạn Thắng, em sẽ
không đồng tình với lời rủ của bạn
Tuấn.Vì nhà văn hoá xã là nơi sinh hoạt
văn hoá, văn nghệ của mọi người, nên
mọi người phải có ý thức giữ gìn, bảo
vệ…
HOẠT ĐỘNG 2: Bày tỏ ý kiến
- HS thảo luận, bày tỏ ý kiến về các hành
vi sau:
1) Nam , Hùng trèo lên các tượng đá của
nhà chùa.
2) Gần đến tết mọi người dân trong xóm
của Lan cùng nhau quét, dọn dẹp sạch sẽ
xóm làng, quét vôi nhà cửa.
3) Trên đường đi học về, các bạn HS
phát hiện 1 anh thanh niên đang tháo ốc
ở đường ray xe lửa. Các bạn chạy báo
* Các nhóm thảo luận.

- Nam, Hùng làm như vậy là sai. Vì các
tượng đá của nhà chùa cũng là các công
trình công cộng chung của mọi người,
nên cần được giữ gìn và bảo vệ.
- Việc làm đó là đúng. Vì xóm ngõ là lối
đi chung của mọi người,ai ai cũng cần
phải có ý thức và trách nhiệm giữ gìn.
3- Việc làm của các bạn là đúng. Các
bạn đã có ý thức bảo vệ của công, ngăn
chặn được các hành vi xấu, phá hoại của
công kòp thời.
GV: TrÞnh Xu©n ThiƯn Líp 4 khu Cèc
3
Trêng tiĨu häc Nam tiÕn ThiÕt kÕ bµi gi¶ng

ngay cho các chú công an để ngăn chặn
kòp thời hành vi đó.
* GV nhận xét, kết luận.
* Hoạt động 3 :Liên hệ thực tế.
Thảo luận nhóm 4.
- Kể các công trình công cộng mà em
biết ?
- Em hãy nêu 1 số việc làm để bảo vệ
các công trình công cộng ?
- Đại diện nhóm lên trình bày.
- GV và HS nhận xét.
* HS nhận xét, đánh giá cách giải quyết.
- HS thảo luận nhóm.
- Hồ Gươm, viện bảo tàng thành phố,
công viên Thủ lệ …

- Không xả rác bừa bãi, không vẽ bậy lên
tường, không bẻ cây cối ở Hồ Gươm…
- HS nhận xét.
3 - Củng cố dặn dò: - GV gọi HS đọc lại nội dung cần ghi nhớ.
- GV nhận xét giờ học.
- Chuẩn bò bài sau:” Thực hành - bài 11 - Giữ gìn các công trình công cộng”
TẬP ĐỌC : HOA HỌC TRÒ
I - MỤC TIÊU: 1- Đọc trơn, lưu loát, trôi chảy cả bài.
- Biết đọc diễn cảm bài văn với giọng tả nhẹ nhàng, suy tư, phù hợp với nội dung bài .
2- Hiểu các từ ngữ trong bài.
* Hiểu ý nghóa của bài: Thấy được vẻ đẹp độc đáo của hoa phượng qua ngòi bút miêu tả
tài tình của tác giả. Hiểu ý nghóa của hoa phượng – Hoa học trò, đối với những học sinh
đang ngồi trên ghế nhà trường.
II - ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: Bảng phụ ghi đoạn cần luyện .
III - CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
Hoạt động dạy Hoạt động học
HĐ1(5') -Gọi 2 HS đọc bài “ Chợ tết.”
- Mỗi người đến chợ tết với những dáng vẻ
riêng ra sao?
- Nêu ý nghóa của bài ?
- GV nhận xét ghi điểm.
HĐ2(1') Dạy bài mới:- Giới thiệu bài
HĐ3(25') Hướng dẫn luyện đọc và tìm
hiểu bài.
a- Luyện đọc:- Cho HS đọc nối tiếp từng
đoạn.
- GV sửa lỗi phát âm , ngắt giọng cho từng
HS.
* GV giúp HS hiểu nghóa các từ ngữ dễ
- 2 HS lên bảng đọc bài.

- Trả lời câu hỏi trong SGK.
- Nêu ý nghóa của bài.
- HS lắng nghe.
- Vài em nối tiếp nhau đọc từng đoạn.
- HS tập giải nghóa 1 số từ.
- 2 HS nối tiếp nhau đọc toàn bài.
- HS lắng nghe GV đọc các từ là : cả
một loạt, cả một vùng, cả một góc trời,
xanh um, mát rượi, xếp lại, phơi phới,
GV: TrÞnh Xu©n ThiƯn Líp 4 khu Cèc
4
Trêng tiĨu häc Nam tiÕn ThiÕt kÕ bµi gi¶ng

phát âm sai: đoá, tán hoa lớn xoè ra, nỗi
niềm bông phượng,phần tử, vô tâm, tin
thắm.
- HS luyện đọc theo cặp.
- GV đọc mẫu .
b - Tìm hiểu bài:
- HS đọc thầm trả lời các câu hỏi.
Tại sao tác giả lại gọi hoa phượng là hoa
học trò?
Vẻ đẹp của hoa phượng có gì đặc biệt?
- Màu hoa phượng đổi như thế nào theo thời
gian?
- Tìm những câu văn thể hiện tình cảm của
tác giả đối với cây hoa phượng?
- Bài văn muốn nói điều gì? Ghi ý chính
của bài.
HĐ4(5') Đọc diễn cảm và học thuộc lòng:

- 3 HS đọc nối tiếp ba đoạn để tìm ra giọng
đọc.
- Gọi HS luyện đọc theo cặp.
- GV đưa bảng phụ .
- Gọi HS đọc diễn cảm toàn bài.
- Cho HS thi đọc diễn cảm toàn bài.
- Cho HS bình chọn bạn đọc hay.
- GV nhận xét, đánh giá.
HĐ5(4') Củng cố, dặn dò : - Vì sao gọi hoa
phượng là hoa học trò ? - GV nhận xét tiết
học.
- Chuẩn bò bài sau :” Khúc hát ru những em
bé lớn trên lưng mẹ ”.
chói lọi, ngạc nhiên…
HS trao đổi cùng bạn và tiếp nối nhau
trả lời câu hỏi.
- Vì phượng là loài cây rất gần gũi,
quen thuộc với học trò…
Hoa phượng gợi cảm giác vừa buồn
vừa vui.
- Hoa phượng nở nhanh đến bất ngờ, ...
HS nêu, nhận xét.
* Ý nghóa: Bài văn giúp em vẻ đẹp
lộng lẫy của hoa phượng – loài hoa rất
gần gũi, thân thiết với học trò.
- 2 HS nhắc lại ý chính.
- 3 HS đọc nối tiếp từng đoạn
- Cả lớp theo dõi để tìm ra cách đọc
hay.
- HS luyện đọc theo cặp.

- 2HS đọc diễn cảm toàn bài.
- HS đọc diễn cảm mỗi em đọc một
đoạn.
- Nhận xét, bình chọn bạn đọc hay.
- HS phát biểu.
- HS lắng nghe.
Chính tả: CH TẾT
I - MỤC ĐÍCH YÊU CẦU: Giúp cho học sinh:
- Nhớ, viết lại đúng chính tả, trình bày đúng 11 dòng đầu trong bài thơ chợ tết.
- Làm đúng các bài tập tìm tiếng thích hợp có âm đầu và vần dễ viết lẫn: s- x,
ưc – ưt điền vào các ô trống.
II - CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC:
GV: TrÞnh Xu©n ThiƯn Líp 4 khu Cèc
5
Trêng tiĨu häc Nam tiÕn ThiÕt kÕ bµi gi¶ng

HOẠT ĐỘNG DẠY HOẠT ĐỘNG HỌC
HĐ1(5') Bài cũ:
- 2 HS viết bảng lớp.
- Cả lớp viết vào bảng con 5 từ bắt đầu
bằng l, n hoặc có vần ut- uc.
-GV nhận xét. ghi điểm.
- 2 HS lên viết bảng lớp.
- Cả lớp viết vào bảng con.
- HS nhận xét.
HĐ2(1') Bài mới: Giới thiệu bài:
- HS lắng nghe.
HĐ3(20') Hướng dẫn HS nghe - viết:
* Tìm hiểu nội dung:
- GV đọc 11 dòng cần viết trong bài.

- HS đọc ở SGK, đọc thầm để nhớ lại 11
dòng thơ.
- GV nhắc các em chú ý cách trình bày
thể thơ 8 chữ , những chữ cần viết
hoa,chú ý những chữ dễ viết sai chính tả :
* ôm ấp, viền, mép, lon xon, lom khom,
yếm thắm, nép đầu, ngộ nghónh..
- HS theo dõi SGK.
- HS đọc ở SGK, đọc thầm…
- HS lắng nghe, ghi nhớ.
* Hướng dẫn viết từ khó: - HS tìm từ
khó, viết vào sổ tay chính tả.
- Các từ ngữ: đỉnh núi, nhà gianh, cỏ
biếc, lon xon, yếm thắm, lặng lẽ…
* Viết chính tả: HS gập sách.
Nhớ lại 11 dòng thơ để viết- tự viết bài
vào vở.
-GV theo dõi HS viết. Nhắc nhở thêm.
- HS tập trung để viết đúng.
* Soát lỗi và chấm bài:
- GV cho HS soát lỗi.
- Tuyên dương những em viết không sai.
- HS đổi vở để soát lỗi.
- Ghi số lỗi vào lề trái.
HĐ4(10') Luyện tập: Bài 2:
- GV dán tờ phiếu viết truyện vui:” Một ngày và một năm “
- HS đọc yêu cầu, trao đổi nhóm đôi để
làm bài. HS làm bài vào vở.
- Gọi HS các nhóm thi làm bài tiếp sức.
HĐ5(3') - CỦNG CỐ, DẶN DÒ:

Thu vài bài chấm điểm.
GV nhận xét giờ học.
Về nhà viết lại các từ ngữ đã học trong
bài.
Kể lại truyện vui “Một ngày và một
- HS đọc đề, trao đổi theo nhóm và làm
bài theo yêu cầu của GV.
GV: TrÞnh Xu©n ThiƯn Líp 4 khu Cèc
6
Trêng tiĨu häc Nam tiÕn ThiÕt kÕ bµi gi¶ng

năm” cho người thân nghe.
Chuẩn bò bài sau: “Chính tả nghe viết –
Hoạ só Tô Ngọc Vân“
Nhận xét, kết luận.
TOÁN(Tiết
111)
LUYỆN TẬP CHUNG
I - MỤC TIÊU: Giúp học sinh củng cố về :
- So sánh 2 phân số.
- Tính chất cơ bản của phân số.
II- HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU :
HOẠT ĐỘNG DẠY
1 - Bài cũ:
HOẠT ĐỘNG HỌC
- HS lên bảng làm bài tập luyện thêm ở vở
BT.
- GV chữa bài, nhận xét, ghi điểm.
- 2 HS lên bảng làm bài.
- Lớp theo dõi, nhận xét.

2 - Bài mới: a - Giới thiệu bài:
* Bài học hôm nay sẽ giúp các em củng cố
thêm về so sánh 2 phân số qua tiết “ Luyện
tập chung “ ⇒ GV ghi đề lên bảng.
- HS lắng nghe.
b - Luyện tập:
* Bài tập 1:
- Bài yêu cầu chúng ta làm gì ?
- HS làm vào vở.
* Kết quả là:
14
11
14
9
<
;
23
4
25
4
<

1
15
14
<
;
27
24
9

8
=
- Bài 1 yêu cầu chúng ta điền
dấu vào chỗ trống
- HS làm vào vở.
- Học sinh đổi vở chấm bài .
* Bài tập 2:
- Bài yêu cầu ta làm gì ?
- HS làm vào vở.
- HS nhận xét.
GV: TrÞnh Xu©n ThiƯn Líp 4 khu Cèc
7
Trêng tiĨu häc Nam tiÕn ThiÕt kÕ bµi gi¶ng

- Cho HS làm vào vở.
Kết quả là: a)
5
3
; b)
3
5
* Bài 3:
- Học sinh đọc đề, phân tích đề:
* Cho HS tự làm bài rồi chữa bài.
Kết quả là: a)
11
6
;
7
6

;
5
6
b)
20
6
;
32
12

;
12
9
- Học sinh đọc đề, suy nghó
trả lời.
* Bài 4:
- HS tự làm bài, rồi chữa bài.
* Kết quả là: a)
3
1
6
2
6543
5432
==
×××
×××
b)
1
53432

54233
1546
589
=
××××
××××
=
××
××

3 - CỦNG CỐ, DẶN DÒ:
- HS nhắc lại cách so sánh 2 phân số.
- GV nhận xét giờ học.
- Chuẩn bò bài sau : ” Luyện tập chung – Trang 123 “.
TOÁN
LUYỆN TẬP CHUNG
Tiết 112
I - MỤC TIÊU: Giúp học sinh ôn tập, củng cố về:
- Dấu hiệu chia hết cho 2,3, 5, 9
-Khái niệm ban đầu của phân số , tính chất cơ bản của phân số, rút gọn phân số, qui
đồng mẫu số hai phân số, so sánh các phân số.
-Một số đặc điểm của HCN- hình bình hành.
II - ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
- GV vẽ hình bài 5 trong SGK ở bìa cứng.
III - CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC:
HOẠT ĐỘNG DẠY
1- Bài cũ:
HOẠT ĐỘNG HỌC
- HS làm bài tập luyện thêm tiết 111
- GV kiểm tra vở của 5 em .

- 2 HS lên bảng làm bài.
- Cả lớp theo dõi, nhận xét.
GV: TrÞnh Xu©n ThiƯn Líp 4 khu Cèc
8
Trêng tiĨu häc Nam tiÕn ThiÕt kÕ bµi gi¶ng

- Nhận xét, ghi điểm.
2- Bài mới:
a - Giới thiệu bài:
* Giờ toán hôm nay các em sẽ giúp các em
củng cố về các dấu hiệu chia hết cho 2,3,5,9,
phân số , đặc điểm HCN, HBH ”. → GV ghi
đề.
- HS lắng nghe.
b - Luyện tập:
* Bài 1:
- GV gọi HS nêu yêu cầu bài 1.
- GV cho HS làm vào vở.
- HS tự làm bài rồi chữa bài. Khi chữa bài nên
yêu cầu HS đọc và nhắc lại các dấu hiệu chia
hết cho 2, 3, 5, 9.
Ví dụ: 756 chia hết cho 9, chia hết cho 2 và
cho 3
- HS đọc, nêu yêu cầu bài
1.
- 4 HS lên bảng làm.
- HS làm vào vở.
- HS nêu dấu hiệu chia hết
cho 2, cho 3, cho 5, cho 9.
- Nhận xét, ghi điểm HS - HS theo dõi, nhận xét bài

bạn.
* Bài 2:
a) GV nêu vấn đề và tổ chức cho HS giải
quyết vấn đề.
- Chẳng hạn: HS có thể trình bày bài như
sau:
* số học sinh của lớp học đó là :
14 + 17 = 31 ( học sinh )
a)
31
14
b)
31
17
- HS lên bảng làm bài, cả lớp
làm vào vở.
* Bài 3:
- HS nêu yêu cầu bài.
- HS tự làm vào vở.
- Kết quả là:
9
5
4:36
4:20
36
20
==
;
6
5

3:18
3:15
18
15
==
- 2 HS lên bảng làm bài, cả lớp
làm vào vở.
- Theo dõi, nhận xét bài
bạn.
GV: TrÞnh Xu©n ThiƯn Líp 4 khu Cèc
9
Trêng tiĨu häc Nam tiÕn ThiÕt kÕ bµi gi¶ng

5
9
5:25
5:45
25
45
==
;
9
5
7:63
7:35
63
35
==
- GV cho HS nhận xét bài.
- GV nhận xét và ghi điểm.

* Bài 4 :
- HS nêu yêu cầu bài, tự làm vào vở.
- HS lên sửa bài.
- Rút gọn các phân số đã cho ta có:
3
2
4:12
4:8
12
8
==
;
5
4
3:15
3:12
15
12
==
;
4
3
5:20
5:15
20
15
==
* Vậy các phân số đã cho được viết theo
thứ tự từ lớn đến bé là:
15

12
;
20
15
;
12
8
* Bài 5:
- HS nêu yêu cầu bài, tự làm vào vở.
- HS lên sửa bài.
- Diện tích hình bình hành ABCD là:
4 x 2 = 8 (cm
2
)
- HS làm bài vào vở.
- 2 em lên sửa bài.
- HS nhận xét.
- Cho HS quy đồng mẫu số
các phân số
3
2
;
5
4
;
4
3
- HS làm bài vào vở.
- 2 em lên sửa bài.
- HS nhận xét.

3 - Củng cố , dặn dò:
- GV nhận xét giờ học.
- Chuẩn bò bài sau: “ Luyện tập chung“ Trang 124
LUYỆN TỪ VÀ
CÂU
DẤU GẠCH NGANG
Tiết 45
I - MỤC TIÊU:
1 - Nắm được tác dụng của dấu gạch ngang.
2 - Sử dụng đúng dấu gạch ngang trong khi viết.
II - ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC:
-Giấy khổ to viết lời giải bài 1. ( Phần nhận xét )
-Bảng phụ để HS làm bài 2.
III - CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC :
HOẠT ĐỘNG DẠY HOẠT ĐỘNG HỌC
1 - Bài cũ: 2 HS
- Nêu nội dung ghi nhớ tiết LTVC
- 1 HS đọc ghi nhớ.
GV: TrÞnh Xu©n ThiƯn Líp 4 khu Cèc
10
Trêng tiĨu häc Nam tiÕn ThiÕt kÕ bµi gi¶ng

trước.
- 1 em làm lại bài tập 2.
- Nhận xét, ghi điểm.
- 1 em làm lại bài tập 2.
- Cả lớp theo dõi, nhận xét.
2 - Bài mới:
a- Giới thiệu bài:
* Hôm nay chúng ta học bài: “ Dấu

gạch ngang” → GV ghi đề . - HS lắng nghe.
b- Hướng dẫn làm bài tập phần nhận xét:
* Bài tập 1:
- 3 HS đọc yêu cầu bài.
- GV cho HS thảo luận nội dung bài
tập 1.
- Tìm các câu văn có chứa dấu gạch
ngang?
- GV kết luận: Bằng cách dán tờ phiếu
đã ghi sẵn lời giải.
Đoạn a: Thấy tôi sán đến gần, ông hỏi
tôi:
- Cháu con ai?
- Thưa ông, cháu là con ông
Thư.
Đoạn b: Cái đuôi dài- bộ phận khoẻ
nhất của con vật kinh khủng dùng để
tấn công -
đã bò trói xếp vào mạng sườn.
- 3 HS đọc yêu cầu của bài.
- Cả lớp theo dõi, quan sát.
- HS tìm câu văn có chứa dấu gạch
ngang.
- HS nhận xét.
- HS lắng nghe.
* Bài tập 2:
- Tiến trình như bài 1.
- GV dán lên bảng tờ giấy viết lời giải
bài 1.
* HS suy nghó, trao đổi nhóm đôi, phát

biểu ý kiến. Ví dụ
- Đoạn a: Dấu gạch ngang đánh dấu chỗ
bắt đầu lời nói của nhân vật ông khách
và cậu bé trong đối thoại.
- Đoạn b : Dấu gạch ngang đánh dấu
phần chú thích về cái đuôi của con cá
sấu trong câu văn.
- Cả lớp nhận xét, bổ sung.
3 - Ghi nhớ:
GV: TrÞnh Xu©n ThiƯn Líp 4 khu Cèc
11
Trêng tiĨu häc Nam tiÕn ThiÕt kÕ bµi gi¶ng

- 2 HS đọc phần ghi nhớ trong SGK.
- 1 HS nêu ví dụ minh họa.
4 - Luyện tập:
* Bài tập 1:
- GV nêu yêu cầu của bài.
- Nêu tác dụng của mỗi dấu.
* GV kết luận: Các câu có dấu gạch
ngang là:
-Pa-xcan thấy bố mình- một viên chức
tài chính- vẫn cặm cụi trước bàn làm
việc.
“Những dãy tính cộng hàng ngàn con
số. Một công việc buồn tẻ làm sao !-
Pan-xcan thầm nghó.
- HS đọc thầm câu chuyện “Quà tặng
cha”
- HS trao đổi với bạn, làm vào vở.

- HS phát biểu ý kiến, xác đònh các
câu có dấu gạch ngang.
* HS nêu tác dụng:
- Đánh dấu phần chú thích trong câu.
( Bố của Pan- xcan là một viên chức
tài
chính.)
- Đây là ý nghó của Pan- xcan.
* Bài tập 2:
- GV nêu yêu cầu của bài.
- Đoạn văn viết cần sử dụng dấu gạch
ngang với 2 tác dụng:
+ Đánh dấu các câu đối thoại.
+ Đánh dấu phần chú thích.
- GV phát bút, phiếu cho HS
- GV nhận xét và chấm điểm 1 số
đoạn văn viết tốt.
* Ví dụ :
- Bố hỏi tôi:
- Con gái của bố tuần này học hành
như thế nào ?
Tôi vui vẻ trả lời ngay:
- HS đọc yêu cầu.
- HS viết đoạn đối thoại giữa mình với
bố mẹ vào vở.
- HS nối tiếp nhau đọc đoạn văn, nói
rõ cách sử dụng các dấu gạch ngang.
- Cả lớp nhận xét.
GV: TrÞnh Xu©n ThiƯn Líp 4 khu Cèc
12

Trêng tiĨu häc Nam tiÕn ThiÕt kÕ bµi gi¶ng

- Con được 3 điểm 10 bố ạ !
3 - Củng cố - dặn dò:
- GV gọi 2 HS đọc lại ghi nhớ.
- Về nhà hoàn chỉnh bài tập 2 vào vở.
- GV nhận xét giờ học.
KHOA HỌC
ÁNH SÁNG
Tiết 45
I- MỤC TIÊU: Giúp học sinh:
- Phân biệt được các vật tự phát sáng và các vật được chiếu sáng.
- Làm thí nghiệm để xác đònh các vật cho ánh sáng truyền qua hoặc không truyền qua.
- Nêu được ví dụ chứng tỏ ánh sáng truyền theo đường thẳng.
- Nêu được ví dụ chứng tỏ mắt chỉ nhìn thấy một vật khi có ánh sáng từ vật đó đi tới mắt.
II- ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
- Chuẩn bò theo nhóm: hộp kín
- Tấm kính, nhựa trong, tấm kính mờ., tấm ván.
III - CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC
HOẠT ĐỘNG DẠY
1 - Kiểm tra bài cũ: 2 HS
trả lời
- Nêu tác hại của tiếng ồn ?
- Nêu 1 số biện pháp chống
tiếng ồn ?
- Nhận xét, ghi điểm.
HOẠT ĐỘNG HỌC
- HS trả lời.
2 - GV giới thiệu: Hôm nay
chúng ta học bài “Ánh sáng

” ⇒ GV ghi đề.
- HS lắng nghe.
* HOẠT ĐỘNG 1:Tìm hiểu các vật tự phát ra ánh sáng và các vật được chiếu sáng.
- GV cho HS thảo luận nhóm.
- Dựa vào hình 1 và 2 trang 90
- HS chia thành các nhóm thảo luận.
* Hình 1: Ban ngày.
+ Vật tự phát sáng: Mặt trời.
+ Vật được chiếu sáng: gương, bàn ghế…
* Hình 2 : Ban đêm.
+ Vật tự phát sáng: Ngọn đèn điện.
+ Vật được chiếu sáng: Mặt trăng sáng do
GV: TrÞnh Xu©n ThiƯn Líp 4 khu Cèc
13
Trêng tiĨu häc Nam tiÕn ThiÕt kÕ bµi gi¶ng

- Đại diện nhóm báo cáo.
- GV nhận xét.
được mặt trời chiếu sáng, cái gương..
- HS trình bày trước lớp.
- HS nhận xét.
* HOẠT ĐỘNG 2: Tìm hiểu về đường truyền của ánh sáng
Bước 1: Trò chơi dự đoán đường
truyền của ánh sáng.
- 4 HS đứng ở các vò trí khác nhau, GV
hướng đèn tới 1 trong các HS đó…
-GV yêu cầu HS giải thích : Vì sao lại
có kết quả như vậy ?
Bước 2:
- Làm thí nghiệm trang 90- SGK theo

nhóm
- GV quan sát hướng dẫn thêm.
- GVKL: Ánh sáng truyền theo đường
thẳng.
- HS quan sát hình ở SGK.
- HS trả lời.
- HS nhận xét.
- HS quan sát hình 3 và dự đoán đường
truyền của ánh sáng qua khe. Sau đó bật
đèn và quan sát.
- Các nhóm trình bày kết quả.
- HS nhận xét.
* HOẠT ĐỘNG 3: Tìm hiểu sự truyền ánh sáng qua các vật.
- GV nêu vấn đề.
- HS làm thí nghiệm như trang 91-
SGK theo nhóm, nêu ý kiến của nhóm
mình.
- GV nhận xét.
- HS làm thí nghiệm , nêu ý kiến.
* HOẠT ĐỘNG 4: Tìm hiểu mắt nhìm thấy vật khi nào.
- GV nêu câu hỏi:
- Mắt ta nhìm thấy vật khi nào ?
* GV củng cố: Ta nhìn thấy các vật
qua cửa kính nhưng không thể nhìn
thấy các vật qua cửa gỗ. Hoặc trong
phòng tối phải bật đèn mới nhìn thấy
các vật…
- HS thảo luận nhóm đôi.
- Khi có ánh sáng, mắt không bò chắn…
- HS trả lời.

3 - HOẠT ĐỘNG KẾT THÚC
- GV nhận xét giờ học.
- Về đọc lại mục: “Bạn cần biết” - Chuẩn bò bài sau:”Bóng tối”
THỂ DỤC
BẬT XA - TRÒ CHƠI: “CON SÂU ĐO”
Tiết 45
GV: TrÞnh Xu©n ThiƯn Líp 4 khu Cèc
14
Trêng tiĨu häc Nam tiÕn ThiÕt kÕ bµi gi¶ng

I- MỤC TIÊU:
- Học kó thuật bật xa.Yêu cầu tập các động tác cơ bản đúng.
- Học trò chơi :“Con sâu đo”.Yêu cầu biết cách chơi và tham gia vào trò chơi nhiệt
tình, sôi nổi và chủ động.
II- ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC:
-Trên sân trường: Vệ sinh nơi tập, bảo đảm an toàn luyện tập.
-Chuẩn bò còi, dụng cụ bật xa , kẻ sẵn vạch chuẩn bò và xuất phát cho trò chơi.
III- NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP LÊN LỚP.
NỘI DUNG
ĐỊNH
LƯNG
BIỆN PHÁP
TỔ
CHỨC
I - Phần mở đầu:
- GV nhận lớp,phổ biến nội dung, yêu cầu giờ học.
- GV cho HS khởi động các khớp tay,chân,hông,cổ
- Cả lớp chạy chậm hàng dọc quanh sân tập.
- Tập bài thể dục phát triển chung 2 lần 8 nhòp.
- Trò chơi: “Đứng ngồi theo lệnh”

4-6
phút
4 hàng
ngang
II - Phần cơ bản:
a – Bài tập rèn luyện tư thế cơ bản: ( 10 phút )
* Học kó thuật bật xa: GV nêu tên bài,hướng dẫn, giải
thích,làm mẫu cách tạo đà, cách bật xa.
- Cho HS bật thử và tập chính thức.
- Luyện tập theo tổ . GV sửa động tác sai cho HS.
- HS tập bật nhảy nhẹ nhàng, sau đó mới bật hết sức
xuống hố cát.
- Các em khác quan sát, nhận xét.
- GV nhắc nhở, chú ý giữ an toàn khi tập.
b - Trò chơi vận động: Trò chơi:”Con sâu đo.”
- GV cho HS khởi động lại các khớp.
- GV nêu tên trò chơi, nhắc lại luật chơi, cho chơi thử,
sau đó cho chơi chính thức.
- Cho HS tập theo 2- 4 hàng dọc có số người bằng
nhau, mỗi hàng trở thành một đội thi đấu.
*Một số trường hợp phạm qui:
-Di chuyển trước khi có lệnh.
- Bò ngồi xuống mặt đất.
- Không thực hiện di chuyển theo qui đònh.
18-22
phút
4 hàng
ngang
GV: TrÞnh Xu©n ThiƯn Líp 4 khu Cèc
15

Trêng tiĨu häc Nam tiÕn ThiÕt kÕ bµi gi¶ng

III - Phần kết thúc:
- HS chạy nhẹ nhàng, hít thở sâu.
- GV cùng HS hệ thống bài.
- GV nhận xét, đánh giá kết quả giờ học.
- Ôân lại bật xa.
4-6
phút
4 hàng
ngang
MIÕ THUẬT
TẬP NẶN TẠO DÁNG TỰ DO – TẬP NẶN DÁNG NGƯỜI.
Tiết 23
I - MỤC TIÊU:
- HS biết được các bộ phận chính và các động tác của con người khi hoạt động.
- HS làm quen với khối điêu khắc và nặn được dáng người đơn giản.
- HS biết quan tâm,tìm hiểu về hoạt động của con người.
II - CHUẨN BỊ :
- Giáo viên:
- Học sinh:
- Một số tranh ảnh mẫu. Đất nặn.
- Một số gợi ý cách nặn con tò he, con rối, búp bê.
-Đất nặn, giấy vẽ hoặc vở thực hành.
- Bút chì, tẩy, màu vẽ, hồ dán
III- CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC :
1- Bài cũ: Nhận xét bài tiết trước.
2- Bài mới:
a- Giới thiệu bài: Hôm nay các em học bài : “Tập nặn dáng người”
→ GV ghi đề lên bảng.

* HOẠT ĐỘNG 1: Quan sát nhận xét
- Giới thiệu tranh mẫu hoặc tranh minh hoạ dán ở bảng.
* H quan sát nhận xét.
- Dáng người ( đang làm gì? )
- Các bộ phận ( đầu, mình, chân, tay )
- Chất liệu để nặn, tạc tượng ( đất, gỗ )
- GV gợi ý để HS tự tìm hình dáng tập nặn như :2 người đấu vật, ngồi câu cá,
ngồi học, múa, đá bóng…
GV: TrÞnh Xu©n ThiƯn Líp 4 khu Cèc
16
Trêng tiĨu häc Nam tiÕn ThiÕt kÕ bµi gi¶ng

* HOẠT ĐỘNG 2: Cách nặn dáng người.
- GV thao tác, minh hoạ cách nặn, HS quan sát.
- Nhào, bóp đất sét cho mềm, dẻo
-nặn các bộ phận : đầu, mình, chân, tay.
-Gắn, dính các bộ phận thành hình người.
- Tạo thêm chi tiết: tóc, mắt, bàn tay, bàn chân…
HOẠT ĐỘNG 3: Thực hành.
- GV hướng dẫn HS lấy lượng đất cho vừa với từng bộ phận.
- GV gợi ý cho HS nặn theo trình tự đã hướng dẫn.
- GV gợi ý cụ thể cho những HS còn lúng túng.
* Lưu ý : Nặn xong để khô, sau đó có thể vẽ màu cho đẹp.
HOẠT ĐỘNG 4: Nhận xét, đánh giá.
- GV cùng với HS chọn một số bài.
- HS nêu nhận xét của mình về một số bài nặn của bạn.
3 - Củng cố - dặn dò:
-GV kết luận và khen ngợi những HS có bài nặn đẹp.
- GV nhận xét giờ học.
Thứ tư ngày 22 tháng 2 năm 2006

TOÁN
LUYỆN TẬP CHUNG
Tiết 113
I - MỤC TIÊU: Giúp học sinh ôn tập, củng cố về:
- Dấu hiệu chia hết cho 5 ; Khái niệm ban đầu về phân số ; So sánh phân số.
- Kó năng thực hiện phép cộng, phép trừ, phép nhân, phép chia các số tự nhiên.
- Một số đặc điểm của hình chữ nhật, HBH và tính diện tích HCN, HBH.
II- CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC :
HOẠT ĐỘNG DẠY
HOẠT ĐỘNG HỌC
1- Bài cũ:
- HS lên làm bài tập luyện thêm tiết 112.
- GV chữa bài, nhận xét và ghi điểm HS.
2 - Bài mới:
a- Giới thiệu bài: Giờ toán hôm nay các em sẽ
rèn luyện kó năng thực hành qua tiết:
- HS lên bảng làm bài.
- Lớp nhận xét bài làm
của bạn.
- HS lắng nghe.
GV: TrÞnh Xu©n ThiƯn Líp 4 khu Cèc
17

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×