TUẦN 23 Thứ 2 ngày 16 tháng 02 năm 2009
Tập đọc : HOA HỌC TRÒ
I. Mục tiêu:
1. Đọc trôi chảy, lưu loát toàn bài.
Biết đọc diễn cảm bài văn với giọng tả nhẹ nhàng, suy tư, phù hợp với nội dung bài là ghi lại những
phát hiện của tác giả về vẻ đẹp đặc biệt của hoa phượng, sự thay đổi bất ngờ của màu hoa theo thời gian
2. Đọc - hiểu:
- Hiểu các từ ngữ khó trong bài: phượng, phần tử, vô tâm, tin thắm.
- Hiểu nội dung bài: Hoa phượng là loài hoa đẹp nhất của tuổi học trò, gần gũi và thân thiết nhất với học
trò.
- Cảm nhận được vẻ đẹp độc đáo của hoa phượng qua ngòi bút miêu tả tài tình của tác giả
3. Giáo dục HS biết nâng niu, trân trọng những kỉ niệm đẹp của tuổi học trò qua đó có ý thức giữ gìn
loài hoa đó.
II. Đồ dùng dạy học:
- Tranh minh hoạ bài đọc hoặc ảnh về cây hoa phượng (nếu có)
III. Hoạt động dạy học:
Hoạt động thầy Hoạt động trò
A. Kiểm tra bài cũ:
- Gọi 3 HS đọc thuộc lòng bài Chợ tết và trả lời
trong SGK
- Nhận xét cho điểm HS
B. Bài mới:
1. Giới thiệu bài:
2. Hướng dẫn luyện đọc và tìm hiểu bài:
a. Luyện đọc
- Gọi 3 HS tiếp nối nhau đọc từng đoạn của bài
(3lượt HS đọc). GV sửa lỗi phát âm, ngắt giọng
cho từng HS
- Y/c HS tìm nghĩa các từ khó được giới thiệu ở
phần chú giải
- Y/c HS đọc bài theo cặp
- Gọi 2 HS đọc toàn bài
- GV đọc mẫu. Chú ý giọng đọc
b. Tìm hiểu bài :
- Yêu cầu HS đọc thầm và trả lời câu hỏi:
+ Tại sao tác giả lại gọi hoa phượng là “Hoa học
trò”?
+ Vẻ đẹp của hoa phượng có gì đặc biệt?
+ Màu hoa phượng đổi ntn theo thời gian?
- 3 HS lên bảng nối tiếp nhau đọc thuộc lòng
và trả lời câu hỏi
- Lắng nghe
- HS đọc bài tiếp nối theo trình tự:
- 1 HS đọc thành tiếng phần chú giải
- 2 HS ngồi cùng bàn đọc nối tiếp từng đoạn
- 2 HS đọc toàn bài
- Theo dõi GV đọc mẫu
- Đọc thầm trao đổi theo cặp và t lời câu hỏi
+ Vì phượng là loài cây rất gần gũi, quen
thuộc với học trò, thường trồng trên các sân
trường và nở vào mùa thi của học trò. Thấy
phượng học trò nghĩ đến kì thi và những
ngày nghĩ hè.
+ Hoa phượng đỏ rực, đẹp không phải là một
đoá mà cả loạt. Màu sắc như cả ngàn con con
bướm thắm đậu khít nhau
+ Hoa phượng gợi cảm giác buồn lại vừa
vui
+ Hoa phuợng nở nhanh đến bất ngờ
+ Lúc đầu màu hoa phượng là màu đỏ còn
non. Có mưa hoa phượng càng tươi dịu. Dần
dần số hoa tăng, màu cũng đậm dần, rồi hoà
1
- GV y/c HS nói lên cảm nhận khi đọc bài văn
c. Đọc diễn cảm
-. GV hướng dẫn các em đọc diễn cảm bài văn
(theo gợi ý ở mục 2a)
- GV tổ chức cho HS thi đọc diễn cảm đoạn
“Phượng không phải là...đậu khít nhau”.
- Gọi 1 HS đọc lại cả bài
- Y/c HS suy nghĩ để rút ra nội dung bài.
- GV ghi bảng, vài HS nhắc lại.
C. Củng cố dặn dò:
- Nhận xét tiết học
- Y/c HS về nhà tiếp tục luyện đọc bài văn, học
nghệ thuật miêu tả hoa phượng tinh tế của tác giả ;
tìm tranh, ảnh đẹp, những bài hát hay về hoa
phượng. Chuẩn bị bài sau.
với mặt trời chói lọi, màu phượng rực lên
+ Cảm nhận được số lượng hoa phượng rất
lớn. Và vẻ đẹp đặc sắc của hoa phượng
- 3 đến 5 HS thi đọc diễn cảm một đoạn, cả
lớp theo dõi và bình chọn bạn đọc hay nhất
- 1 HS đọc lại
Nội dung: Hoa phượng là loài hoa đẹp
nhất của tuổi học trò, gần gũi và thân thiết
nhất với học trò.
- HS lắng nghe.
Toán : LUYỆN TẬP CHUNG
I. Mục tiêu:
Giúp HS củng cố về
- So sánh 2 phân số
- Tính chất cơ bản của phân số
- Rèn kĩ năng làm toán dạng phân số.
II. Các hoạt động dạy - học:
Hoạt động thầy Hoạt động trò
A. Kiểm tra bài cũ:
- GV gọi 2 HS lên bảng y/c làm các bài tập của tiết
110
- GV chữa bài và nhận xét
B. Bài mới:
1. Giới thiệu:
- Nêu mục tiêu
2. Hướng dẫn luyện tập:
Bài 1:
- GV y/c HS tự làm bài. Nhắc các em làm các
bước trung gian ra giấy nháp, chỉ ghi kết quả vào
vở bài tập
- GV y/c HS giải thích cách điền dấu của mình với
từng cặp phân số
+ Hãy giải thích vì sao
?
14
11
14
9
<
- GV hỏi tương tự các cặp phân số còn lại
Bài 2:
- 2 HS lên bảng thực hiện y/c
- HS lắng nghe
- 2 HS lên bảng làm bài, HS cả lớp làm bài vào
VBT
- 6 HS lần lượt nêu trước lớp, mỗi HS nêu về
một cặp phân số
+ Vì 2 phân số này cùng mẫu số so sánh tử số
thì 9 < 11 nên
?
14
11
14
9
<
- HS lần lượt dùng các kiến thức sau để gthích
2
- GV y/c HS đọc đề bài và tự làm bài
- GV có thể nhắc lại thế nào là phân số lớn hơn 1,
thế nào là phân số bé hơn 1
Bài 3:
- Muốn viết các phân số theo thứ tự từ bé đến lớn
ta phải làm gì?
- GV y/c HS tự làm bài
- GV chữa bài trước lớp
Bài 4:
- Y/c HS tự làm bài
- GV nhắc HS cần chú ý xem tích trên và tích dưới
gạch ngang cùng chia hết cho thừa số nào thì thực
hiện chia chúng cho thừa số đó trước, sau đó mới
thực hiện phép nhân.
- GV chữa bài HS trên bảng, sau đó nhận xét chấm
điểm ở vở HS
C. Củng cố dặn dò:
- GV tổng kết giờ học
- Dặn dò HS về nhà làm các bài tập hướng dẫn
luyện tập và chuẩn bị bài sau
a)
5
3
b)
3
5
- Ta phải so sánh các phân số
- HS cả lớp làm bài vào vở bài tập
- 2 HS lên bảng làm bài, HS cả
lớp làm bài vào VBT
Luyện từ và câu DÂU GẠCH NGANG
I. Mục tiêu:
- Nắm được tác dụng của dấu gạch ngang
- Sử dụng đúng dấu gạch ngang trong khi viết
II. Đồ dùng dạy học:
- Viết sẵn lên bảng những câu có sử dụng dấu gạch ngang ở phần nhận xét và che lại.
III. Các hoạt động dạy học chủ yếu:
Hoạt động dạy Hoạt động học
A. Kiểm tra bài cũ:
YC mỗi HS đặt 1 câu có sử dụng các từ ngữ
thuộc chủ điểm Cái đẹp.
- Nhận xét cho điểm HS
B. Bài mới:
1. Giới thiệu bài: Nêu mục tiêu
2. Giảng bài:
a. Phần nhận xét:
Bài 1:
- 3 HS đọc nội dung BT1
- Y/c HS tìm những câu văn có chứa dấu gạch
ngang
- GV mở bảng lớp viết sẵn các câu có dấu gạch
ngang.
- Nhận xét kết luận lời giải đúng
Bài 2:
- Y/c HS đọc y/c của bài
- Y/c HS trao đổi và trả lời câu hỏi:
- 2 HS lên bảng làm theo y/c
- Lắng nghe
- 3 HS đọc thành tiếng.
- HS phát biểu
- HS đọc lại các câu văn.
- 1 HS đọc y/c của bài
- HS trao đổi và trả lời câu hỏi
3
+ Trong mỗi đoạn văn trên, dấu gạch ngang có
tác dụng gì?
- Gọi HS phát biểu. GV ghi nhanh vào cột bên
cạnh.
- GV kết luận và cho HS biết đó là nội dung cần
ghi nhớ.
b. Phần ghi nhớ:
- Y/c HS đọc nội dung phần ghi nhớ
- HS lấy ví dụ về việc sử dụng dấu gạch ngang.
- Y/c HS nói tác dụng của từng dấu gạch ngang
trong câu vừa nêu.
c. Luyện tập:
Bài 1:
- Gọi HS đọc y/c của bài. Cả lớp theo dõi
- Y/c HS tự làm bài
* Lưu ý HS các dấu gạch ngang trong các từ
phiên âm tiếng nước ngoài.
- Gọi HS phát biểu
- Dán phiếu HS làm lên bảng. Gọi HS nhận xét
- Nhận xét kết luận lời giải đúng
Bài 2:
- Gọi HS đọc yêu cầu BT
+ Trong đoạn văn em viết, dấu gạch ngang được
sử dụng có tác dụng gì?
- Y/c HS tự làm bài. GV chú ý phát giấy cho 3
HS với trình độ khác nhau để chữa bài
- Y/c 3 HS đã làm bài vào giấy khổ to dán bài
lên bảng
C. Củng cố dặn dò:
- Nhận xét tiết học. Y/c HS ghi nhớ n dung bài
- 3, 4 HS đọc nội dung phần ghi nhớ trong SGK
- HS lấy ví dụ về việc sử dụng dấu gạch ngang.
- HS nói tác dụng của từng dấu gạch ngang trong
câu vừa nêu.
- 2 HS đọc
- 1 HS khá làm bài vào giấy khổ to. HS cả lớp
làm miệng
- HS tiếp nối nhau phát biểu
- Nhận xét
- 2 HS đọc thành tiếng y/c trong SGK
+ Đánh dấu các câu đối thoại.
+ Đánh dấu phần ghi chú.
- HS thực hành viết đoạn văn
- HS lên bảng thực hiện y/c
Thứ 3 ngày 17 tháng 02 năm 2009
Toán LUYỆN TẬP CHUNG
I. Mục tiêu:
Giúp HS ôn tập củng cố về:
- Dấu hiệu chia hết cho 2 ; 3 ; 5 ; 9 ; khái niệm ban đầu của phân số, tính chất cơ bản của phân số, rút
gọn phân số, quy đống mẫu số 2 phân số, so sánh các phân số
- Một số đặc điểm của hình chữ nhật, hình bình hành
- Giáo dục HS tính chăm học và rèn luyện thói quen cẩn thận, chính xác trong học toán
II. Các hoạt động dạy - học:
Hoạt động thầy Hoạt động trò
A. Kiểm tra bài cũ:
- GV gọi 2 HS lên bảng yêu cầu HS làm các bài
tập hdẫn luyện tập thêm của tiết 111
- GV chữa bài, nhận xét
B. Bài mới:
- 2 HS lên bảng làm bài, HS dưới lớp theo dõi
để nhận xét bài làm của bạn
4
1. Giới thiệu bài: - Nêu mục tiêu
2. Hướng dẫn luyện tập:
Bài 1:
- Gọi 1 HS đọc yêu cầu bài tập.
- GV Y/c HS làm bài
- GV đặt từng câu hỏi và y/c HS trả lời
+ Điền số số nào vào 75 để chia hết cho 2
nhưng không chia hết cho 5? Vì sao?
+ Số 750 có chia hết cho 3 không? Vì sao?
- GV nhận xét bài làm của HS
Bài 2:
- GV y/c HS đọc đề bài
- Cho HS tự làm bài
- GV gọi 1 HS đọc bài làm của mình trước lớp -
Nhận xét cho điểm HS
Bài 3:
- GV gọi 1 HS đọc đề bài, hỏi:
+ Muốn biết trong các phân số đã cho phân số nào
bằng phân số
9
5
ta làm ntn?
- Y/c HS làm bài
- GV chữa bài
Bài 4:
- GV y/c HS đọc đề bài, sau đó tự làm bài
- GV chữa bài trước lớp, sau đó nhận xét một số
bài làm của HS
Bài 5:
- GV vẽ hình như SGK lên bảng
- Y/c HS đọc và tự làm bài
+ Kể tên các cặp đối diện song song, giải thích vì
sao chúng song song với nhau.
+ Hình tứ giác ABCD được gọi là hình gì? Vì sao?
+ Tính diện tích ABCD?
- GV nhận xét bài làm của HS
C. Củng cố dặn dò:
- GV tổng kết giờ học
- Dặn dò HS về nhà làm bài tập hướng dẫn làm
tập thêm và chuẩn bị bài sau
- Lắng nghe
- HS đọc yêu cầu bài tập.
- HS làm bài vào VBT
- HS đọc bài làm để trả lời các câu hỏi.
+ Số 4, 6, 8 vì số chia hết cho 5 là các chữ số
có tận cùng là 0 hoặc 5.
+ Chia hết cho 3 vì: 7 + 5 + 0 = 12. 12 chia hết
cho 3 nên 750 chia hết cho 3.
- HS đọc đề bài
- HS làm bài vào VBT
- 1 HS đọc, cả lớp nghe và nhận xét
- 1 HS đọc đề bài
+ Ta rút gọn phân số rồi so sánh
- 1 HS lên bảng làm bài, HS cả lớp làm bài vào
VBT
- HS làm bài vào VBT
- HS theo dõi bài chữa của GV, sau đó đổi
chéo vở để kiểm tra bài lẫn nhau
- HS làm bài VBT
- HS trả lời các câu hỏi
Tập đọc KHÚC HÁT RU NHỮNG EM BÉ LỚN TRÊN LƯNG MẸ
I. Mục tiêu:
1. Đọc đúng các từ khó, dễ lẫn: Ka-lưi, A-kay, giã gạo, hỡi,...
- Đọc trôi chảy, lưu loát toàn bài, nhấn giọng ở những từ gợi tả.
- Biết đọc diễn cảm bài thơ với giọng âu yếm, dịu dàng, đầy tình yêu thương
2. Hiểu các từ ngữ khó trong bài: cu Tai, lưng đưa nôi, tim hát thành lời, A - kay,...
Hiểu ý nghĩa bài thơ: Ca ngợi tình yêu đất nước, yêu con sâu sắc của người mẹ miền núi cần cù lao
động, góp sức mình vào công cuộc kháng chiến chống Mĩ cứu nước. 3. HTL bài thơ
II.Hoạt động dạy học:
5
Hoạt động thầy Hoạt động trò
A. Kiểm tra bài cũ:
- Gọi 3 HS đọc nối tiếp từng đoạn bài Hoa học trò
và trả lời câu hỏi về nội dung bài - Nhận xét
B. Bài mới:
1. Giới thiệu bài: - Nêu mục tiêu bài học
2. Hướng dẫn luyện đọc và tìm hiểu bài:
a. Luyện đọc:
- Y/c 2 HS nối tiếp nhau đọc bài thơ trước lớp (4
lượt). GV sữa lỗi phát âm ngắt giọng cho HS
- Y/c HS tìm hiểu về nghĩa các từ khó được giới
thiệu ở phần chú giải
- Y/c HS đọc bài theo cặp
- Gọi HS đọc toàn bài
- GV đọc mẫu. Chú ý giọng đọc
b. Tìm hiểu bài
- Y/c HS đọc thầm toàn bài và trả lời câu hỏi
+ Em hiểu thế nào là “những em bé lớn lên trên
lưng mẹ”?
+ Người mẹ làm những công việc gì? Những công
việc đó có ý nghĩa ntn?
- GV giảng bài.
+ Em hiểu câu thơ: “Nhịp chày nghiêng giấc ngủ
em nghiêng” ntn?
- GV giảng.
+ Những hình ảnh nào trong bài nói lên tình yêu
thương và niềm hi vọng của người mẹ đối với con
+ Theo em cái đẹp thể hiện trong bài thơ là gì?
c. Đọc diễn cảm và HTL
- GV gọi 2 HS nối tiếp nhau đọc bài thơ
- Y/c HS cả lớp đọc thầm để tìm ra giọng đọc hay
- Treo bảng phụ có đoạn thơ hướng dẫn đọc diễn
cảm đoạn thơ
- Y/c HS luyện đọc theo cặp
- Tổ chức cho HS đọc thuộc lòng
- Gọi HS đọc thuộc lòng
- Nhận xét
- Gọi 2 HS đọc toàn bài. Y/c cả lớp đọc thầm suy
nghĩ dể rút ra nội dung bài thơ.
- GV ghi n dung lên bảng và gọi vài HS nhắc lại.
C. Củng cố dặn dò:
- Nhận xét lớp học.
- Y/c HS tiếp tục HTL 1 khổ thơ (hoặc cả bài). -
- Chuẩn bị bài sau.
- HS lên bảng thực hiện y/c
- Lắng nghe
- HS đọc nối tiếp nhau đọc bài theo trình tự
- 1 HS đọc phần chú giải
- 2 HS ngồi cùng bàn đọc nối tiếp từng đoạn
- 2 HS đọc thành tiếng
- Lắng nghe GV đọc mẫu
- Đọc thầm, trao đổi và trả lời câu hỏi
+ Những em bé lúc nào cũng ngủ trên lưng mẹ.
Mẹ đi đâu, làm gì cũng địu em trên lưng.
+ Người mẹ nuôi con khôn lớn, người mẹ giã
gạo nuôi bộ đội, tỉa bắp trên nương. Những
công việc này góp phần vào công cuộc cchống
mĩ cứu nước của toàn dân tộc
+ Hình ảnh nhịp chày trong tay mẹ nghiêng làm
cho giấc ngủ của em bé trên lưng mẹ cũng
chuyển động nghiêng theo.
+ Tình yêu của mẹ đối với con: Lưng đưa nôi,
tim hát thành lời, mẹ thương A-kay, mặt trời của
mẹ em nằm trên lưng. Hình ảnh nói lên niềm hi
vọng của mẹ đối với con: Mai sau con lớn vung
chày lún sân.
+ Là thể hiện lòng yêu nước thiết tha và tình
thương con của người mẹ.
- 2 HS nối tiếp nhau đọc bài
- 2 HS ngồi cùng bàn luyện đọc
- HS tự nhẩm thuộc lòng 1 khổ thơ mình thích
- 3 – 5 HS đọc thuộc lòng khổ thơ
- 2 HS đọc toàn bài.
Nội dung: Ca ngợi tình yêu đất nước, yêu con
sâu sắc của người mẹ miền núi cần cù lao
động, góp sức mình vào công cuộc kháng
chiến chống Mĩ cứu nước.
Tập làm văn LUYỆN TẬP MIÊU TẢ CÁC BỘ PHẬN CỦA CÂY CỐI
6