LỊCH BÁO GIẢNG TUẦN 23
Thứ hai ngày 1 tháng 2 năm 2010
Thứ Tên mơn Tên bài dạy
2
1/2
Chào cờ
Tập đọc
Tốn
Lịch sử
Âm nhạc
Hoa học trò
Luyện tập chung.
Văn học và khoa học thời Hậu Lê
GV dạy chuyên.
3
2/2
Thể dục
Chính tả
Tốn
Luyện từ & câu
Kĩ thuật
Bài 45
Chợ tết (Nhớ viết)
Luyện tập chung.
Dấu gạch ngang
Trồng cây rau,hoa.(tiết 2)
4
3/2
Khoa học
Tốn
Kể chuyện
Địa lý
Mĩ thuật
Ánh sáng
Phép cộng phân số.
Kể chuyện đã nghe, đã đọc
Thành phố Hồ Chí Minh.
Tập nặn dáng người đơn giản.
5
4/2
Thể dục
Tập đọc
Tốn
Khoa học
Tập làm văn
Bài 46
Khúc hát ru những em bé lớn trênlưng mẹ
Phép cộng phân số (tt)
Bóng tối.
Luyện tập tả các bộ phận của cây cối.
6
5/2
Đạo đức
Tốn
Luyện từ &câu
Tập làm văn
SHTT
Giữ gìn các cơngtrình cơng cộng(tiết 1)
Luyện tập.
Mở rộng vốn từ :Cái dẹp
Đoạn văn trong bài văn miêu tả cây cối.
Tổng kết tuần 23
Tập đọc
TIẾT 45 : HOA HỌC TRÒ
I.MỤC TIÊU :
+Hiểu được nội dung bài : Tảvẻ đẹp độc đáo của hoa phượng ,loài hoa
gắn với những kỉ niệm và niềm vui của tuổi học trò.
+ Biết đọc diễn một đoạn văn trong bài với giọng nhẹ nhàng , tình cảm .
+ Trân trọng những kỉ niệm đẹp của thời học sinh.
II.CHUẨN BỊ:
- Tranh minh hoạ
- Bảng phụ viết sẵn câu, đoạn văn cần hướng dẫn HS luyện đọc
III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU:
HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS
1. Ổn định : (1’)
2.Bài cũ: ( 5’)
Chợ Tết
- GV yêu cầu 2 HS đọc thuộc lòng bài tập
đọc & trả lời câu hỏi
- GV nhận xét & chấm điểm
3.Bài mới:
Giới thiệu bài : ( 1’)
Bài Hoa học trò tả vẻ đẹp của hoa phượng vó
– loài cây thường được trồng trên sân các
trường học, gắn với kỉ niệm của rất nhiều HS
về mái trường. Vì vậy, nhà thơ Xuân Diệu
gọi đó là hoa học trò. Các em hãy đọc & tìm
hiểu để thấy vẻ đẹp đặc biệt của loài hoa
đó.
Hoạt động1: Hướng dẫn luyện đọc ( 8’)
Gọi 1 HS khá đọc cả bài
GV giúp HS chia đoạn bài tập đọc
GV yêu cầu HS luyện đọc theo trình tự các
đoạn trong bài (đọc 2, 3 lượt)
- Lượt đọc thứ 1: GV chú ý khen HS đọc
đúng kết hợp sửa lỗi phát âm sai, ngắt nghỉ
hơi chưa đúng hoặc giọng đọc không phù
- Hát
- HS nối tiếp nhau đọc bài
- HS trả lời câu hỏi
- HS nhận xét
- Nghe
- 1 HS khá đọc cả bài
- HS nêu: mỗi lần xuống dòng là một
đoạn
- Lượt đọc thứ 1:
+ Mỗi HS đọc 1 đoạn theo trình tự các
đoạn trong bài tập đọc
+ HS nhận xét cách đọc của bạn
hợp
- Lượt đọc thứ 2: GV yêu cầu HS đọc thầm
phần chú thích các từ mới ở cuối bài đọc
Yêu cầu 1 HS đọc lại toàn bài
GV đọc diễn cảm cả bài
Giọng nhẹ nhàng, suy tư; nhấn giọng những
từ ngữ được dùng một cách ấn tượng để tả vẻ
đẹp đặc biệt của hoa phượng; sự thay đổi bất
ngờ của màu hoa theo thời gian
Hoạt động 2: Hướng dẫn tìm hiểu bài : ( 8’)
- Cho HS đọc thầm cả bài và trả lời
- Tại sao tác giả lại gọi hoa phượng là “hoa
học trò”?
- Vẻ đẹp của hoa phượng có gì đặc biệt?
- Màu hoa phượng đổi như thế nào theo thời
gian?
-Theo em , tác giả đã miêu tả cây phượng
theo trình tự như thế nào ?
Hoạt động 3: Hướng dẫn đọc diễn cảm : ( 7’)
Hướng dẫn HS đọc từng đoạn văn
- GV mời HS đọc tiếp nối nhau từng đoạn
trong bài
- GV hướng dẫn, điều chỉnh cách đọc cho
các em sau mỗi đoạn
Hướng dẫn kó cách đọc 1 đoạn văn
- GV treo bảng phụ có ghi đoạn văn cần đọc
diễn cảm
- GV cùng trao đổi, thảo luận với HS cách
đọc diễn cảm (ngắt, nghỉ, nhấn giọng)
- Lượt đọc thứ 2:
+ HS đọc thầm phần chú giải
- 1 HS đọc lại toàn bài
- HS nghe
- Đọc thầm
-Vì phượng là loài cây rất gần gũi, quen
thuộc với học trò. Phượng thường được
trồng trên các sân trường & nở vào mùa
thi cuối khoá của học trò. Thấy màu hoa
phượng, học trò nghó đến kì thi & những
ngày nghỉ hè. Hoa phượng gắn với kỉ
niệm của rất nhiều học trò về mái trường.
- HS dựa vào SGK & nêu
- Lúc đầu, màu hoa phượng là màu đỏ
còn non. Có mưa, hoa càng tươi dòu. Dần
dần, số hoa tăng, màu cũng đậm dần, rồi
hoà với mặt trời chói lọi, màu phượng rực
lên.
- Dành cho HS khá giỏi
- Mỗi HS đọc 1 đoạn theo trình tự các
đoạn trong bài
- HS nhận xét, điều chỉnh lại cách đọc
cho phù hợp
- Thảo luận thầy – trò để tìm ra cách đọc
phù hợp
- HS luyện đọc diễn cảm đoạn văn theo
cặp
- HS đọc trước lớp
- Đại diện nhóm thi đọc diễn cảm (đoạn,
- GV sửa lỗi cho các em
4.Củng cố : ( 3’)
- Em hãy nói cảm nhận của em khi học bài
văn?
- Vài HS nêu ý chính của bài.
5.Dặn dò: ( 1’)
- GV nhận xét tinh thần, thái độ học tập của
HS trong giờ học
- Yêu cầu HS về nhà tiếp tục luyện đọc bài
văn, chuẩn bò bài: Khúc hát ru những em bé
lớn trên lưng mẹ
bài) trước lớp
- HS nêu tự do
Cảm nhận vẻ đẹp độc đáo của hoa phượng
theo ngòi bút miêu tả tài tình của tác giả
,hiểu ý nghĩa của hoa phượng –hoa học
trò ,đối với những học sinh đang ngi62 trên
ghế nhà trường.
- Vài HS nêu
Rút kinh nghiệm:
………………………………………………………………………………………………………………………
Toán
TIẾT 111 : LUYỆN TẬP CHUNG
I.MỤC TIÊU :
+ Biết so sánh hai phân số.
+ Biết vận dụng dấu hiệu chia hết cho 2,3,5,9 trong một số trường
hợp đơn giản .
+ Tính chính xác trong tốn ,vận dụng trong cuộc sống.
II.CHUẨN BỊ:
Vở , bc và phiếu ht
III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU:
HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS
1. Ổn định : ( 1’)
2.Bài cũ: ( 5’)
Luyện tập
- GV yêu cầu HS sửa bài làm nhàvà thu vở
tổ 2 chấm
- HS sửa bài
- HS nhận xét
- GV nhận xét
3.Bài mới:
Hoạt động1: Giới thiệu bài
( 1’)
Hoạt động 2: Thực hành ( 23’)
Bài tập 1:cho HS làm bài vào BC
- Khi chữa bài, cần phải cho HS nhắc lại cách
so sánh hai phân số trong từng trường hợp cụ
thểnếu HS làm sai.
Bài tập 2:
- Cho HS thi nhau làm theo nhóm.
- Gv nhận xét và cho điểm.
Bài tập 3:
- Cho HS làm vào vở và GV đi chấm.
Khi chữa bài, nên yêu cầu HS giải thích.
Bài tập 4(HS khá giỏi )
- Gv gợi mở để HS biết tối giản trước khi
nhân.
4.Củng cố - Dặn dò: ( 5’)
- Gọi HS nêu lại cách SS 2 pS có cùng tử số.
- Làm bài trong SGK
- Chuẩn bò: Luyện tập chung
Bài tập 1: HS làm bài vào BC
- HS làm bài
- HS sửa & thống nhất kết quả:
.
14
15
1;
27
20
19
20
;
27
24
9
8
;1
15
14
;
23
4
25
4
;
14
11
14
9
<>=<<<
- HS làm bàithi theo nhóm 4
- HS sửa:
a. Phân số bé hơn 1:
5
3
b. Phân số lớnù hơn 1:
3
5
- HS làm bài vào vở:
a.
.
12
9
;
32
12
;
20
6
.
5
6
;
7
6
;
11
6
b
- 2 HS làm vào phiếu và cả lớp làm vào
vở:
a.
2
1
2111
1111
6543
5432
==
xxx
xxx
xxx
xxx
b.
1
6
6
312
123
1546
589
===
xx
xx
xx
xx
- Vài HS nêu
Rút kinh nghiệm:
……………………………………………………………………………………………………………………….
Lòch sử
TIẾT 23: VĂN HỌC VÀ KHOA HỌC THỜI HẬU LÊ
I.MỤC TIÊU :
+ Biết được sự phát triển của văn học và khoa học thời Hậu Lê( một
vài tác giả tiêu biểu thời Hậu Lê ) : Tác giả tiêu biểu : Lê Thánh Tông
, Nguyễn Trãi , Ngô Sỹ Liên .
* HS khá giỏi : Tác phẩm tiêu biểu : Quốc âm thi tập , Hồng Đức quốc
âm thi tập , Dư đòa chí , Lam Sơn thực lục .
+ Nêu được nội dung chính của các tác phẩm, công trình đó.
- Yêu thích tìm hiểu các tác phẩm & công trình nổi bật, đặc sắc.
+Tự hào về nền văn học & khoa học của nước nhà.
II.CHUẨN BỊ:
- SGK
- Một vài đoạn thơ văn tiêu biểu
- Phiếu học tập
Họ và tên:……………………………………………
Lớp: Bốn
Môn: Lòch sử
PHIẾU HỌC TẬP
Bảng thống kê
TÁC GIẢ TÁC PHẨM NỘI DUNG
- Ngô Só Liên
- Nguyễn Trãi
- Nguyễn Trãi
- Lương Thế
Vinh
- Đại Việt sử kí
toàn thư
- Lam Sơn thục
lục
- Dư đòa chí
- Đại thành toán
pháp
- Lòch sử nước ta từ thời Hùng
Vương đến đầu thời Hậu Lê
- Lòch sử cuộc khởi nghóa Lam Sơn
- Xác đònh lãnh thổ, giới thiệu tài
nguyên, phong tục tập quán của
nước ta
- Kiến thức toán học
III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU
HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS
1. Ổn định : ( 1’)
2.Bài cũ : ( 5’)
Trường học thời Hậu Lê
- Nhà Lê đã làm gì để khuyến khích học
tập?
- Việc học dưới thời Hậu Lê được tổ
chức như thế nào?
- GV nhận xét.
3.Bài mới:
Giới thiệu :
Hoạt động1: Hoạt động nhóm4 ( 10’)
M ục tiêu : HS nêu một số nhà thơ
,văn thời hậu Lê.
- GV treo bảng thống kê lên bảng (GV
cung cấp phần nội dung, HS dựa vào SGK
điền tên tác phẩm, tác giả)
- GV giới thiệu một số đoạn thơ văn tiêu
- Hát
- HS trả lời
- HS nhận xét
- HS hoạt động theo nhóm 4, điền vào
bảng sau đó cử đại diện lên trình bày
TÁC GIẢ TÁC PHẨM NỘI DUNG
- Nguyễn Trãi
- Lý Tử Tấn,
Nguyễn Mộng
Tuân
- Hội Tao
đàn
- Nguyễn
Trãi
- Lý Tử Tấn
- Nguyễn
Húc
- Bình Ngô Đại
Cáo
- Các tác phẩm
thơ
- Ức trai thi tập
- Các bài thơ
- Phản ánh khí phách anh
hùng & niềm tự hào chân chính
của dân tộc
- Ca ngợi công đức của nhà
vua
- Tâm sự của những người
không được đem hết tài năng
phụng sự đất nước.
biểu của một số nhà thơ thời Hậu Lê.
Hoạt động 2: Hoạt động cá nhân ( 10 )
M ục tiêu: HS biết mơ tả lại sự phát
triển của khoa học thời Lê.
GV cung cấp phần nội dung, HS tự điền
phần tác giả, công trình khoa học.
4.Củng cố : ( 4’)
- Dưới thời Hậu Lê, ai là nhà văn, nhà
thơ, nhà khoa học tiêu biểu nhất.
- GV nhận xét .
5.Dặn dò: ( 1’)
- Chuẩn bò bài: Ôn tập
- HS làm phiếu luyện tập
- HS dựa vào bảng thống kê, mô tả lại sự
phát triển của khoa học thời Lê
- Nguyễn Trãi, Lê Thánh Tông
Âm nhạc
GV dạy chun
Thứ ba ngày 2 tháng 2 năm 2010
Th ể dục
Gv dạy chuyên
Toán
TIẾT 112: LUYỆN TẬP CHUNG
I.MỤC TIÊU :
- Biết tính chất cơ bản của phân số, phân số bằng nhau á, so sánh phân số.
- Một số đặc điểm của hình chữ nhật, hình bình hành.
- Tính chính xác trong tốn.
II. CHU ẨN BỊ :
- Vở
III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU:
HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS
1. Ổn định : ( 1’)
2.Bài cũ: ( 5’)
Luyện tập
- GV yêu cầu HS sửa bài làm nhàvà thu vở
- Hát
- HS sửa bài
- HS nhận xét
tổ 3 chấm
- GV nhận xét
3.Bài mới:
Hoạt động1: Giới thiệu bài : ( 1’)
Hoạt động 2: Thực hành ( 23’)
Bài tập 1:
- Khi chữa bài, GV nêu câu hỏi để HS trả
lời ôn tập lại dấu hiệu chia hết cho 2; 3; 5; 9.
Bài tập 2:
- Cho HS tự sửa vào vở và 2 em làm vào
phiếu học tập
Bài tập 3:
- HS làm bài vào nháp và sửa
Bài tập 4:
A B
(1)
D H C
(2)
4.Củng cố - Dặn dò: ( 5’)
- Cho HS nêu lại cách rút gọn phân số và
- HS làm bài vào BC
- HS sửa & thống nhất kết quảVD câu
C.756 chia heat cho 9
HS làm bài vào vở và 2 em làm vào
phiếu học tập dán lean bảng để chữa:
+ Số HS của cả lớp học đó là: 14 + 17 =
31 (HS)
+a.
.
31
17
.;
31
14
b
- HS sửa
- HS làm bài
- HS sửa bài
- Cạnh AB và cạnh CD của tứ giác
ABCD thuộc hai cạnh đối diện của hình
chữ nhật (1) nên chúng song song với
nhau. Tương tự, cạnh DA và cạnh BC
thuộc hai cạnh đối diện của hình chữ
nhật (2) nên chúng song song với nhau
Vậy tứ giác ABCD có từng cặp cạnh đối
diện song song.
- Đo độ dài các cạnh của hình tứ giác
ABCD ta có: AB = 4cm; CD = 4cm; DA
= 3cm; BC = 3cm;
Tứ giác ABCD có từng cặp cạnh đối
diện bằng nhau
- Diện tích của hình bình hành ABCD
là : 4 x 2 = 8 (cm
2
)
HS nêu.
dấu hiệu chia hết qua trò chơi “ Truyền
điện”
- Chuẩn bò: Luyện tập chung
Rút kinh nghiệm:
……………………………………………………………………………………………………………………
Chính tả
TIẾT 23: CH TẾT (Nhớ – viết)
PHÂN BIỆT s / x, ưt / ưc
I.MỤC TIÊU :
- Nhớ – viết lại chính xác, trình bày đúng đoạn bài thơ Chợ Tết.
- Làm đúng các bài tập tìm tiếng thích hợp có âm đầu s / x hoặc vần ưt /
ưc dễ lẫn.
- Trình bày bài cẩn thận, sạch sẽ.Có ý thức rèn chữ viết đẹp.
II.CHUẨN BỊ:
- Phiếu viết sẵn nội dung BT2
III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU:
HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS
1. Ổn định : ( 1’)
2.Bài cũ: (5’)
- GV mời 1 HS đọc cho bạn viết bảng lớp,
cả lớp viết vào giấy nháp các từ ngữ đã
được luyện viết ở tiết CT trước.
- GV nhận xét & chấm điểm
3.Bài mới:
Giới thiệu bài (1’)
Hoạt động1: Hướng dẫn HS nhớ - viết chính
tả ( 15’)
- GV mời HS đọc yêu cầu của bài
- Yêu cầu 2 HS đọc thuộc lòng đoạn thơ
cần viết
- GV nhắc HS cách trình bày đoạn thơ, chú
ý những chữ cần viết hoa, những chữ dễ
- Hát
- 2 HS viết bảng lớp, cả lớp viết bảng con
- HS nhận xét
- 1 HS đọc to yêu cầu của bài, cả lớp đọc
thầm
- 2 HS đọc thuộc lòng bài thơ, các HS
khác nhẩm theo
viết sai chính tả
- Cho HS thảo luận theo nhóm 4 tìm ra từ
dễ viết sai
- YC các nhóm báo cáo và GV sửa sai.
- Yêu cầu HS viết tập
- GV chấm bài 1 số HS & yêu cầu từng cặp
HS đổi vở soát lỗi cho nhau
- Gv chấm vài bài điển hình
- GV nhận xét chung
Hoạt động 2: Hướng dẫn HS làm bài tập
chính tả ( 12’)
Bài tập 2:
- GV mời HS đọc yêu cầu của bài tập 2
- GV dán tờ phiếu đã viết truyện vui Một
ngày & một năm, chỉ các ô trống, giải thích
yêu cầu của BT2.
- GV dán 3 tờ phiếu lên bảng, mời HS lên
bảng thi tiếp sức.
- GV nhận xét kết quả bài làm của HS,
chốt lại lời giải đúng.
Họa só – nước Đức – sung sướng – không
hiểu sao – bức tranh – bức tranh
- Yêu cầu HS nói về tính khôi hài của
truyện.
4.Củng cố: ( 2’)
Cho HS viết từ sai vào bảng con
GV nhận xét.
5. Dặn dò: ( 1’)
- GV nhận xét tinh thần, thái độ học tập
của HS.
- Nhắc những HS viết sai chính tả ghi nhớ
để không viết sai những từ đã học
- Chuẩn bò bài: Nghe – viết: Họa só Tô
- HS thảo luận theo nhóm 4 tìm ra từ dễ
viết sai
- HS luyện viết những từ ngữ dễ viết sai
vào bảng con
- HS gấp SGK, nhớ lại đoạn thơ, tự viết
bài
- HS đổi vở cho nhau để soát lỗi chính tả
- HS đọc yêu cầu của bài tập
- HS theo dõi
- 3 nhóm HS lên bảng thi tiếp sức.
- Đại diện nhóm đọc lại truyện Một ngày
& một năm sau khi đã điền các tiếng thích
hợp.
- Cả lớp nhận xét kết quả làm bài
- Cả lớp sửa bài theo lời giải đúng
- Tính khôi hài của truyện: Họa só trẻ
ngây thơ tưởng rằng mình vẽ một bức
tranh mất cả ngày đã là công phu. Không
hiểu rằng, tranh của Men – xen được
nhiều người hâm mộ vì ông đã bỏ nhiều
tâm huyết, công sức cho mỗi bức tranh.
HS viết
Ngọc Vân.
Rút kinh nghiệm:
…………………………………………………………………………………………………………………….
Luyện từ và câu
TIẾT 45: DẤU GẠCH NGANG
I.MỤC TIÊU :
- HS nắm được tác dụng của dấu gạch ngang.
- Nhận biết và nêu được tác dụng của dấu gạch ngang trong bài văn ;
viết được đoạn văn có dùng dấu gạch ngang để đánh dấu lời đối thoại và
đánh dấu phần chú thích .Sử dụng đúng dấu gạch ngang trong khi viết.
* HS khá giỏi : viết được đoạn văn ít nhất 5 câu , đúng yêu cầu của
BT2.
- Yêu thích tìm hiểu Tiếng Việt.
II.CHUẨN BỊ:
- Phiếu viết lời giải BT1 (phần Nhận xét).
- Phiếu viết lời giải BT1 (phần Luyện tập).
- Bút dạ, 3 tờ giấy trắng khổ rộng để HS làm BT2.
III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU:
HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS
1. Ổn định : (1’)
2.Bài cũ: (5’)
Mở rộng vốn từ: Cái đẹp
- GV kiểm tra 2 HS
GV nhận xét & chấm điểm.
3.Bài mới:
Giới thiệu bài : ( 2’)
Từ năm lớp 1, các em đã được học những
dấu câu nào?
Bài học hôm nay giúp các em biết thêm
một dấu câu mới: dấu gạch ngang.
Hoạt động1: Hình thành khái niệm (13’)
Bước 1: Hướng dẫn phần nhận xét
- Hát
- 1 HS làm BT2
- 1 HS đọc thuộc 3 thành ngữ trong BT4.
Đặt 1 câu sử dụng 1 trong 3 thành ngữ
trên.
- HS nhận xét
- HS nêu: dấu chấm, dấu phẩy, dấu chấm
hỏi, dấu chấm than, dấu hai chấm.
Bài tập 1
- GV yêu cầu HS đọc nội dung bài tập 1
- GV kết luận, chốt lại ý đúng bằng cách
dán tờ phiếu đã viết lời giải.
Bài tập 2
- GV vẫn để tờ phiếu viết lời giải BT1
trên bảng, HS dựa vào đó & tham khảo nội
dung phần ghi nhớ, trả lời câu hỏi.
Bước 2: Ghi nhớ kiến thức
- Yêu cầu HS đọc thầm phần ghi nhớ
Hoạt động 2: Hướng dẫn luyện tập ( 13’)
Bài tập 1:
- GV mời HS đọc yêu cầu của bài tập
- GV nhận xét, chốt lại bằng cách dán tờ
phiếu đã viết lời giải.
Bài tập 2:
- GV mời HS đọc yêu cầu của bài tập
- GV lưu ý: đoạn văn em viết cần sử dụng
dấu gạch ngang với 2 tác dụng:
+ Đánh dấu các câu đối thoại.
+ Đánh dấu phần chú thích.
- GV phát bút dạ & phiếu cho một số HS.
- GV kiểm tra lại nội dung bài viết, cách
Bài tập 1
- 3 HS tiếp nối nhau đọc nội dung BT1.
- HS tìm những câu văn có chứa dấu gạch
ngang, phát biểu ý kiến.
- Cả lớp nhận xét.
Bài tập 2
- HS đọc yêu cầu của bài, suy nghó.
- HS nhìn phiếu lời giải, tham khảo nội
dung ghi nhớ, trả lời:
+ Đoạn a: dấu gạch ngang đánh dấu chỗ
bắt đầu lời nói của nhân vật (ông khách &
cậu bé) trong đối thoại.
+ Đoạn b: dấu gạch ngang đánh dấu phần
chú thích (về cái đuôi dài của con cá sấu)
trong câu văn.
+ Đoạn c: dấu gạch ngang liệt kê các biện
pháp cần thiết để bảo quản quạt điện được
bền.
HS đọc thầm phần ghi nhớ
- 3 – 4 HS lần lượt đọc to phần ghi nhớ
trong SGK
- HS đọc yêu cầu của bài tập
- HS làm việc nhóm đôi, tìm dấu gạch
ngang trong truyện Quà tặng cha, nêu tác
dụng của mỗi dấu.
- HS phát biểu ý kiến.
Bài tập 2:
- HS đọc yêu cầu của bài tập
- HS viết đoạn trò chuyện của mình với
bố mẹ.
- HS tiếp nối nhau đọc bài viết trước lớp.
- 1 số HS dán bài làm trên bảng lớp. Cả
sử dụng các dấu gạch ngang trong bài viết
của một số em, nhận xét.
- GV mời 1 số HS dán bài làm lên bảng
lớp, chấm điểm bài làm tốt.
4.Củng cố - Dặn dò: ( 3’)
- GV nhận xét tinh thần, thái độ học tập
của HS.
- Yêu cầu HS học thuộc phần ghi nhớ
trong bài.
- Chuẩn bò bài: Mở rộng vốn từ: Cái đẹp.
lớp nhận xét.
Rút kinh nghiệm:
………………………………………………………………………………………………………………………
K ỹ thuật
BÀI: TRỒNG CÂY RAU , HOA(tiết 2)
I. MỤC TIÊU :
- HS biết cách chọn cây con rau hoặc hoa đem trồng .
- HS trồng được cây rau, hoa trên luống hoặc trong chậu.
- HS có ý thức ham thích trồng cây, quý trọng thành quả LĐ và làm việc
chăm chỉ, đúng kiõ thuật .
* Mục tiêu riêng : Biết cách trồng cây rau , hoa .Trồng một số cây trên
luống hoặc trong chậu .
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC :
a) Giáo viên :
- Vật liệu và dụng cụ : 1 số cây con rau, hoa để trồng ; túi bầu có chứa
đầy đất ; cuốc dầm xới , bình tưới nước có vòi hoa sen .
b) Học sinh :
- Một số vật liệu và dụng cụ như GV .
III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CH Ủ YẾU :
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
1. Ổn định : ( 1’)
2.Bài cũ( 4’)
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
Yêu cầu hs nêu lại các bước thực hiện quy
trình kó thuật trồng cây con.
3.Bài mới:
Giới thiệu bài:
Bài “Trồng cây rau và hoa”
*Hoạt động 1:Hs thực hành trồng cây
rau và hoa ( 10)
Mục tiêu:HS nêu được quy trình trồng
rau,hoa.
Cách tiến hành:
-Nhắc lại các bước thực hiện:
+Xác đònh vò trí trồng.
+Đào hốc trồng cây theo vò trí đã đònh.
+Đặt cây vào hốc và vun đất, ấn chặt đất
quanh gốc cây.
+Tưới nhẹ nước quanh gốc cây.
-Chia nhóm và yêu cầu các nhóm lấy dụng
cụ vật liệu ra thực hành.
-Nhắc nhở những điểm cần lưu ý.
*Hoạt động 2:Đánh giá kết quả học
tập của hs ( 5’)
-Gợi ý các chuẩn để hs tự đánh giá kết quả:
đủ vật liệu dụng cụ; khoảng cách hợp lí
thẳng hàng; cây con đứng thẳng, không
nghiêng ngả và trồi lên; đúng thời gian quy
đònh.
-Tổ chức cho hs tự trưng bày sản phẩm và
đánh gía lẫn nhau.
4.Củng cố: ( 4’)
Nhận xét chung các sản phẩm và tuyên
dương nhóm thực hiện tốt.
5.Dặn dò: ( 1’)
Nhận xét tiết học và chuẩn bò bài sau
- Nêu lại 3-4 lần.
-Các nhóm phân công thực hành trên hộp
đất.
- Trưng bày sản phẩm và đánh giá lẫn
nhau.
Rút kinh nghiệm:
………………………………………………………………………………………………………………………
Thứ tư ngày 3 tháng 2 năm 2010
Khoa học
TIẾT 45: ÁNH SÁNG
I.MỤC TIÊU :
- Nêu được ví dụ về các vật tự phát sáng và các vật được chiếu sáng :
+ Vật tự phát sáng: Mặt Trời , ngọn lửa ….
+ Vật được chiếu sáng : Mặt Trăng , bàn ghế , …….
- Nêu được một số vật cho ánh sáng truyền qua và một số vật không
cho ánh sáng truyền qua .
+ Nhận biết được ta chỉ nhìn thấy vật khi có ánh sáng từ vật truyền tới
mắt
- Khi đọc dùng ánh sáng tránh để bị hỏng mắt.
II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
- Chuẩn bò theo nhóm: Hộp kín (có thể dùng tờ giấy báo, cuộn lại
theo chiều dài để tạo thành hộp kín – chú ý miệng ống không quá
rộng và ống không quá ngắn để khi chưa bật sáng đèn trong ống thì
đáy tối), tấm kính, nhựa trong, tấm kính mờ, tấm ván…
III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU:
HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS
1. Ổn định: ( 1’)
2. Bài cũ : ( 5’)
m thanh trong cuộc sống
- Nêu tác hại của tiếng ồn? Cho VD
- Nêu vài biện pháp phòng chống tiếng ồn?
- GV nhận xét, chấm điểm
3.Bài mới:
Giới thiệu bài ( 1’)
Hoạt động 1: Tìm hiểu các vật tự phát ra ánh
sáng và các vật được chiếu sáng ( 8’)
Mục tiêu: HS phân biệt được các vật tự
phát sáng và các vật được chiếu sáng
Cách tiến hành:
+ Bước 1:
- GV yêu cầu HS thảo luận theo nhóm 4,
quan sát hình 1, 2/90 và dựa vào kinh nghiệm
đã có, thảo luận những vật nào tự phát sáng
và những vật nào được chiếu sáng?
Bước 2:
- GV nhận xét, bổ sung
Hoạt động 2: Tìm hiểu về đường truyền của
ánh sáng ( 8’)
Mục tiêu: HS nêu ví dụ hoặc làm thí
nghiệm để chứng tỏ ánh sáng được
truyền theo đường thẳng
Cách tiến hành:
+ Bước 1: Trò chơi Dự đoán đường truyền của
đường thẳng
- Cho 3 – 4 HS đứng trước lớp ở các vò trí
khác nhau. GV hoặc một HS hướng đèn tới
một trong các HS đó (chưa bật, không hướng
vào mắt)
- Sau đó GV bật đèn
- GV có thể yêu cầu HS đưa ra lời giải thích
của mình
- Hát
- HS trả lời
- HS nhận xét
- HS thảo luận nhóm 4
- Đại diện nhóm báo cáo
Hình 1: ban ngày
Vật tự phát sáng: Mặt Trời
Vật được chiếu sáng: gương, bàn
ghế…
Hình 2: ban đêm
Vật tự phát sáng: ngọn đèn điện
(khi có ding điện chạy qua)
Vật được chiếu sáng: Mặt Trăng
sáng là do được Mặt Trời chiếu sáng, cái
gương, bàn ghế… được đèn chiếu sáng và
được cả ánh sáng phản chiếu từ mặt
Trăng chiếu sáng
- HS dự đoán ánh sáng sẽ đi tới đâu
- HS so sánh dự đoán với kết quả thí
nghiệm
- HS đưa ra lời giải thích (nếu có thể)
- HS dự đoán trước khi làm TN
- Sau đó HS bật đèn quan sát
Rút kinh nghiệm:
………………………………………………………………………………………………………………………
Toán
TIẾT 113: PHÉP CỘNG PHÂN SỐ
I.MỤC TIÊU :
- Biết công hai phân số cùng mẫu số.
- Giúp HS biết cộng phân số cùng mẫu số.
- HS biết vận dụng thực hiện trong cuộc sống.
II.CHUẨN BỊ:
- -GV: băng giấy ghi sẵn quy tắc, băng giấy ghi bài mẫu của bài tập 3
(VBT), băng giấy lớn đã chia thành 8 phần bằng nhau, tô màu hồng
phần của Nam lấy, tô màu xanh phần của Hùng lấy, một băng giấy lớn
màu trắng chưa sử dụng.
- Một số băng giấy cỡ 30 cm x 10 cm, bút màu.
- Bảng con.
- Vở
III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU:
HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS
1. Ổn định : ( 1’)
2.Bài cũ: (3’)
Nhận xét bài kiểm tra
3.Bài mới :
Giới thiệu : Chúng ta đã được biết ( 1’)
thế nào là phân số, rút gọn phân số, quy đồng
mẫu số… Hôm nay, chúng ta sẽ sang chương
mới về các phép tính của phân số, bài học đầu
tiên của chương này chính là bài “Phép cộng
phân số”
Hoạt động1: Thực hành trên băng giấy ( 5’)
Mục tiêu: Hình thành phép cộng hai
phân số cùng mẫu số.
Cách tiến hành:
- Yêu cầu HS đọc bài toán trong SGK
- Yêu cầu HS lấy băng giấy, hướng dẫn HS
- Hát
- HS xem bài và tự sửa sai
- Nghe