Tải bản đầy đủ (.doc) (44 trang)

giáo án lớp 4 tuan 30cktkn

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (175.51 KB, 44 trang )

Tuần 30
LỊCH BÁO GIẢNG
Thứ
Ngày
Môn Đề bài giảng
Thứ hai
Đạo đức Bảo vệ môi trường.
Tập đọc Hơn một nghìn ngày vòng quanh trái đất.
Chính tả Đường đi sa Pa
Toán Luyện tập chung
Thể dục Chuyên
Thứ ba
Toán Tỉ lệ bản đồ
Luyện từ và câu Mở rộng vốn từ: Du lòch – thám hiểm.
Kể chuyện Kể chuyện đã nghe đã học.
Khoa học Nhu cầu chất khoáng của thực vật.
Kó thuật Lắp ô tô tải.
Thứ tư
Tập đọc Dòng sông mặc áo.
Tập làm văn Luyện tập quan sát con vật.
Toán Ứng dụng tỉ lệ bản đồ.
Mó thuật Tập nặn tạo dáng tự do: đề tài tự chọn.
Thể dục Chuyên
Thứ năm
Toán Ứng dụng tỉ lệ bản đồ TT
Luyện từ và câu Câu cảm
Khoa học Nhu cầu không khí của thực vật.
Lòch sử Những chính sách kinh tế và văn hoá của Vua
Quang Trung.
Kó thuật Lắp ô tô tải.
Thứ sáu


Toán Thực hành.
Tập làm văn Điền vào tờ giấy in sẵn.
Đòalí Thành phố Huế.
Hát nhạc chuyên.
HĐNG An toàn giao thông bài 6.
Trang 1
Tuần 30
Thứ hai ngày 10 tháng 4 năm 2006
ĐẠO ĐỨC
Bài 14: Bảo vệ môi trường.
I Mục tiêu:
Học xong bài này, HS có thể biết.
1 Hiểu: Con người phải sống thân thiện với môi trường vì cuộc sống hôm nay và mai
sau. Con người có trách nhiệm giữ gìn môi trường trong sạch.
2 Biết bảo vệ, giữ gìn mội trường trong sạch.
3 Đồng tình, ủng hộ những hành vi bảo vệ môi trường.
II Đồ dùng dạy học.
-Các tấm bìa màu xanh, đỏ, trắng.
-SGK đạo đức 4.
-Phiếu giáo viên
III Các hoạt động dạy học.
Tiết 1
Giáo viên Học sinh
-Gọi HS lên bảng trả lời câu hỏi.
-Nhận xét đánh giá.
-Dẫn dắt ghi tên bài học.
-Hãy nhìn xung quanh lớp và cho biết,
hôm nay vệ sinh lớp mình như thế nào?
H: Theo em, những rác đó do đâu mà có?
-Yêu cầu Hs nhặt rác xung quanh mình.

-Giới thiệu: …….
-Yêu cầu HS đọc các thông tin thu thập
và ghi chép được về môi trường.
-Yêu cầu đọc các thông tin trong SGK.
- Qua các thông tin, số liệu nghe được,
em có nhận xét gì về môi trường mà
chúng ta đang sống?
-Theo em, môi trường đang ở tình trạng
-2HS lên bảng trả lời câu hỏi.
+Nêu các biển báo giao thông đã học ở
bài 13.
-Nêu:
-Còn có một vài mẩu giấy.
-Do một số bạn ở lớp vứt ra.
-Mỗi HS tự giác nhặt và vứt vào thùng
rác.
-1 HS nhắc lại tên bài học.
-Các cá nhân HS đọc. Tuỳ lượng và thời
gian cho phép mà GV quy đònh số lượng
HS đọc.
-1 HS đọc.
Trang 2
Tuần 30
như vậy là do những nguyên nhân nào?
-Nhận xét câu trả lời của HS.
KL: Hiện nay môi trường …
-GV tổ chức cho HS chơi
-Trò chơi “ nếu thì”
+Phổ biến luật chơi.
Cả lớp chia thành 2 dãy. Mỗi một lượt

chơi, dãy 1 đưa ra vế “ nếu” dãy 2 phải
đưa ra vế “ thì” tương ứng có nội dung về
môi trường.
Mỗi một lượt chơi,mỗi dãy có 30 giây để
suy nghó.
-Trả lời đúng. Hợp lí, mỗi dãy sẽ ghi
được 5 điểm. Dãy nào nhiều điểm hơn sẽ
chiến thắng.
+Tổ chức HS chơi thử.
+Tổ chức HS chơi thật.
+Nhận xét HS chơi.
-Như vậy, để giảm bớt sự ô nhiễm của
môi trường, chúng ta cần và có thể được
những gì?
+Nhận xét câu trả lời của HS.
+KL: Bảo vệ môi trường là điểm cần
thiết mà ai cũng phải có trách nhiệm thực
hiện.
-Nhận xét tiết học.
-Nhắc HS thực hiện theo nội dung bài
học.
-Môi trường đang bò ô nhiễm.
-Tài nguyên môi trường đang cạn kiệt
dần….
-Khai thác rừng bừa bãi,
-Vứt rác bẩn xuống sông ngòi, ao hồ……
-HS dưới lớp nhận xét, bổ sung.
-Nghe.
-Nghe phổ biến luật chơi.
-Tiến hành chơi thử.

-Tiến hành chơi theo 2 dãy
VD: Dãy 1 nêú chặt phá rừng bừa bãi…
Dãy 2 … Thì sẽ làm xói mòn đất và gây lũ
lụt……
Trả lời
-Không chặt cây, phá rừng bừa bãi
+Không vứt rác,……
-Nghe.
-Nghe.
-Nghe và thực hiện.
TẬP ĐỌC
Trang 3
Tuần 30
HƠN MỘT NGHÌN NGÀY VÒNG QUANH TRÁI ĐẤT.
I Mục tiêu:
1 Đọc trôi chảy toàn bài. Đọc lưu loát các tên riêng nước ngoài; đọc rành mạch các
chữ số chỉ ngày tháng, năm.
Biết đọc diễn diễn cảm bài văn với giọng đọc rõ ràng, chậm rãi, cảm hứng ca ngợi
Ma-gien-lăng và đoàn thám hiểm.
2 Hiểu nghóa các từ ngữ trong bài.
Hiểu ý nghóa câu chuyện: Ca ngợi Ma – gen- lăng và đoàn thám hiểm đã dũng cảm
vượt bao khó khắn, hi sinh, mất mát để hoàn thành sứ mạng lòch sử; khẳng đònh trái
đất hình cầu, phát hiện Thái Bình Dương và những vùng đất mới.
II Đồ dùng dạy học
Ảnh chân dung Ma-gen-lăng.
III Các hoạt động dạy học.
Giáo viên Học sinh
-Gọi HS đọc thuộc lòng bài thơ Trăng ơi…
từ đâu đến? Và trả lời câu hỏi về nội
dung bài.

-Gọi HS nhận xét bạn đọc bài và trả lời
câu hỏi.
-Nhận xét và cho điểm từng HS.
-Giới thiệu bài.
-Đọc và ghi tên bài.
a)Luyện đọc
-Viết bảng các tên riêng và các số chỉ
ngày, tháng:
-Gọi HS đọc , chỉnh sửa cách đọc nếu có.
-Yêu cầu 6 HS tiếp nối nhau đọc từng
đoạn của bài 3 lượt. GV chú ý sửa lỗi
phát âm, ngắt giọng cho từng HS nếu có.
-Yêu cầu HS đọc phần chú giải để tìm
hiểu nghóa của các từ khó.
-Yêu cầu HS luyện đọc theo cặp.
-Yêu cầu HS đọc toàn bài.
-GV đọc mẫu.Chú ý giọng đọc .
-Yêu cầu HS đọc thầm toàn bài, trao đổi
và lần lượt trả lời từng câu hỏi.
-3 HS thực hiện yêu cầu.
-Nhận xét.
-Nghe.
-5 HS tiếp nối nhau đọc thành tiếng cả
lớp đọc thầm.
-H S đọc bài theo trình tự.
-HS1: Ngày 20….vùn đất mới.
……
HS6: Chuyến đi đâù tiên… vùng đất mới.
-1 HS đọc thành tiếng trước lớp.
-2 HS ngồi cùng bàn tiếp nối nhau đọc

từng đoạn.
-2 HS đọc toàn bài.
-Theo dõi GV đọc mẫu.
-2 HS ngồi cùng bàn, trao đổi, thảo luận,
tiếp nối nhau trả lời câu hỏi.
Trang 4
Tuần 30
+Ma-gen-lăng thực hiện cuộc thám hiểm
với mục đích gì?
……
-Giảng bài:Với mục đích khám phá những
vùng đất mới Ma-gen-lăng đã giong
buồm ra khơi………
H: Đoàn thám hiểm đã gặp những khó
khăn gì dọc đường?
……….
-Dùng bản đồ để chỉ rõ hành trình của
hạm đội……
+Đoàn thám hiểm của Ma-gien-lăng đã
đạt được những kết quả gì?
-Ghi ý chính từng đoạn lên bảng.
+Câu chuyện giúp em hiểu điều gì về các
nhà thám hiểm?
-Em hãy nêu ý chính của bài.
-Ghi ý chính lên bảng.
c)Đọc diễn cảm
-Gọi HS tiếp nối nhau đọc từng đoạn của
bài. Mỗi HS đọc 2 đoạn, cả lớp theo dõi,
tìm ra cách đọc hay.
-Tổ chức cho HS đọc diễn cảm đoạn 2,3

+Treo bảng phụ có đoạn văn.
+Đọc mẫu.
+Yêu cầu HS đọc theo cặp
+Tổ chức cho HS đọc diễn cảm.
+Nhận xét, cho điểm từng HS.
-Gọi 1 HS đọc toàn bài.
H: Muốn tìm hiểu khám phá thế giới, là
HS các em cần phải làm gì?
+Có nhiệm vụ khám phá con đường trên
biển dẫ đến những vùng đất mới.
-Nghe.
+Khó khăn: hết thức ăn, nước ngọt, thuỷ
thủ phải uống nước tiểu……….
-Quan sát lắng nghe.
+Khẳng đònh trái đất hình cầu, phát hiện
ra Thái Bình Dương và nhiều vùng đất
mới.
+Đoạn 1: Mục đích cuộc thàm hiểm.
……….
+Đoạn 6: kết quả của đoàn thám hiểm.
+Các nhà thám hiểm rất dũng cảm, dám
vượt qua mọi thử thách để đạt được mục
đích.
-HS trao đổi và nêu:
-Bài ca ngợi Ma-gien-lăng và đoàn thám
hiểm đã dũng cảm vượt bao khó khắn hi
sinh……
-3 HS đọc thành tiếng. Cả lớp đọc thầm,
tìm cách đọc như đã hướng dẫn ở phần
luyện đọc.

-Theo dõi GV đọc.
-Lên đọc theo cặp.
-3-5 HS thi đọc.
-Thực hiện.
-Nêu:
-Nghe,
-Nghe.
Trang 5
Tuần 30
-Nhận xét tiết học
-Dặn HS về nhà học bài, kể lại câu
chuyện cho người thân nghe và soạn bài
Dòng sông mặc áo.
Chính tả
Đường đi Sa Pa
I Mục đích yêu cầu.
1 Nhớ –viết lại chính xác, trình bày đúng đoạn văn đã HTL trong bài Đường đi Sa pa.
2 Làm đúng các bài tập phân biệt tiếng có âm đầu dễ lẫn r/d/gi hoặc v/d/gi.
II Đồ dùng dạy học.
Một số tờ phiếu khổ rộng viết nội dung BT2a/2b. một số tờ –BT3a/3b.
III Các hoạt động dạy học.
Giáo viên Học sinh
-Kiểm tra HS đọc và viết các từ cần chú ý
phân biệt của tiết chính tả trước.
-Nhận xét chữ viết từng HS.
-Giới thiệu bài.
-Đọc và ghi tên bài.
a)Trao đổi về nội dung đoạn văn
-Gọi HS đọc thuộc lòng đoạn văn cần
nhớ-viết.

H: Phong cảnh Sa pa thay đổi như thế
nào?
………
b)Hướng dẫn viết từ khó.
-Yêu cầu HS tìm các từ khó, dễ lẫn khi
viết và luyện đọc.
c)Nhớ viết
d)Chầm bài-nhận xét bài viết của HS.
Lưu ý: GV có thể lựa chọn phần a hoặc b
hoặc bài tập do GV tự soạn để sửa chữa
lỗi chính tả cho HS lớp mình.
Bài 2:
a)Gọi HS đọc yêu cầu và nội dung bài
tập.
-Yêu cầu HS hoạt động trong nhóm. GV
-1 Hs đọc cho 2 HS viết các từ ngữ.
-Nghe.
-2 Hs đọc thuộc lòng thành tiếng. Cả lớp
đọc thầm theo.
+Thay đổi theo thời gian trong một ngày.
Ngày thay đổi mùa liên tục……
-Luyện viết các từ : Thoắt, cái,lá vàng,
rơi………
-1 HS đọc thành tiếng yêu cầu của bài
Trang 6
Tuần 30
nhắc HS chú ý thêm các dấu thanh cho
vần để tạo thành nhiều tiếng có nghóa.
-Yêu cầu 1 nhóm dán phiếu lên bảng và
đọc phiếu các nhóm khác nhận xét. Bổ

sung, GV ghi nhanh vào phiếu.
-Nhận xét, kết luận các từ đúng.
Bài 3:
Gọi HS đọc yêu cầu và nội dung.
-Yêu cầu HS làm bài cá nhân.
-Gọi HS đọc các câu văn đã hoàn thành.
HS dưới lớp nhận xét.
-Nhận xét, kết luận lời giải đúng.
b)Tổ chức cho HS làm bài tập 3b tương tự
như cách tổ chức làm bài 3a.
-Nhận xét tiết học.
-Dặn HS về nhà đọc và ghi nhớ các câu
văn ở BT3, đặt câu với các từ vừa tìm
được ở BT2 vào vở.
trước lớp.
-4 HS ngồi 2 bàn trên dưới tạo thành 1
nhóm, trao đổi và hoàn thành phiếu.
-Đọc phiếu, nhận xét, bổ sung.
-1 Hs đọc thành tiếng yêu cầu của bài
trước lớp.
-1 HS làm bảng lớp. HS cả lớp viết bằng
bút chì vào SGK.
-Đọc, nhận xét bài làm của bạn.
-Chữa bài nếu sai.
-Lời giải: Thư viên-lưu giữ-bằng vàng-đại
dương-thế giới.
-Nghe.
-Nghe,
Môn: TOÁN
Bài: Luyện tập chung.

I. Mục tiêu.
Giúp HS củng cố về.
-Khái niệm ban đầu về phân số, các phép tính về phân số, tìm phân số của
một số.
- Giải bài toán có liên quan đến tìm một trong hai số biết tổng hoặc hiệu và tỉ
số của hai số đó.
-Tính diện tích hình bình hành.
II. Các hoạt động dạy - học chủ yếu.
Giáo viên Học sinh
-Gọi HS lên bảng làm bài tập tiết
trước.
-Nhận xét chung ghi điểm.
-2HS lên bảng làm bài tập.
-HS 1 làm bài:
-HS 2: làm bài:
Trang 7
Tuần 30
-Dẫn dắt ghi tên bài.
-Bài 1 yêu cầu gì?
-Gọi HS lên bảng làm bài.
-Nhận xét chấm bài.
-Gọi HS đọc đề bài:
-Bài toán cho biết gì?
-Bài toán hỏi gì?
-Muốn tính diện tích hình bình hành ta
làm thế nào?
-Gọi HS lên bảng làm bài.
-Theo dõi giúp đỡ.
-Nhận xét chấm bài.
-Gọi HS đọc đề toán.

-Bài toán cho biết gì?
-Bài toán hỏi gì?
-Bài toán thuộc dạng toán nào? Nêu
các bước thực hiện giải?
-Theo dõi giúp đỡ.
-Nhắc lại tên bài học
-Tính.
-HS lần lượt lên bảng làm, lớp làm bài
vào bảng con.
a)
20
11
5
3
+
b)
9
4
8
5

c)
3
4
16
9
×
d)
11
8

:
7
4
e)
5
2
:
5
4
5
3
+
-Nhận xét sửa bài.
-1HS đọc đề bài.
-Nêu:
-Nêu:
-Muốn tính diện tích hình bình hành …
-1HS lên bảng làm.
-Lớp làm bài vào vở.
Bài giải
Chiều cao của hình bình hành là
18
9
5
×
= 10 (cm)
Diện tích hình bình hành là
18 x 10 = 180 (cm
2
)

Đáp số: 180 cm
2
-Nhận xét sửa bài.
-HS đọc đề
-Nêu:
-Nêu:
-Tìm hai số khi biết tổng và tỉ số của
hai số đó.
1HS lên bảng tóm tắt và làm bài.
-Lớp làm bài vào vở.
Bài giải
Tổng số phần bằng nhau là
2 + 5 = 7 (phần)
Số ô tô trong một gian hàng là
Trang 8
Tuần 30
-Nhận xét chấm bài.
-Gọi HS đọc đề bài.
-Nhận xét sửa bài và chấm điểm.
-nhận xét tiết học.
-Nhắc HS về nhà ôn tập chuẩn bò kiểm
tra.
63 : 7 x 5 = 45 (ô tô)
Đáp số: 45 ô tô.
-Nhận xét bài làm của bạn.
-1HS đọc đề bài.
-Tự làm bài vào vở.
-Đổi chéo vở kiểm tra cho nhau.
-1HS đọc bài làm của mình.
-Nhận xét sửa bài.

THỂ DỤC
Bài:59
Kiểm tra nhảy dây
I.Mục tiêu:
-Kiểm tra nhảy dây kiểu chân trước chân sau. Yêu cầu thực hiện cơ bản đúng
động tác và đạt thành tích cao
II. Đòa điểm và phương tiện.
-Vệ sinh an toàn sân trường.
-Chuẩn bò:1 còi, mỗi HS 1 dây nhảy,bàn ghế để GV ngồi kiểm tra, đánh dấu
3-5 điểm, điểm nọ cách điểm kia tối thiểu 2m là vò trì ban đầu khi HS lên
đứng chuẩn bò
III. Nội dung và Phương pháp lên lớp.
Nội dung Thời lượng Cách tổ chức
A.Phần mở đầu:
-Tập hợp lớp phổ biến nội dung bài học.
-Xoay các khớp cổ chân, đầu gối, hông, vai,
cổ tay. Tập theo đội hình hàng ngang hoặc
vòng tròn do GV hay cán sự điều khiển
-Ôn các động tác tay, chân, lườn, bụng và
nhảy bài thể dục phát triển chung đã học. T:1
lần mỗi động tác 2 x8 nhòp. Tập theo đội hình
6-10’
× × × × × × × × ×
× × × × × × × × ×
× × × × × × × × ×
× × × × × × × × ×
Trang 9
Tuần 30
trên
-Ôn nhảy dây.Từ đội hình đang tập, GV cho

HS dãn ra cách nhau tối thiểu 1,5m để tự ôn
nhảy dây
B.Phần cơ bản.
a)Nội dung kiểm tra: Nhảy dây cá nhân kiểu
chân trước chân sau
b)Tổ chức và phương pháp kiểm tra
-Kiểm tra thành nhiều đợt mỗi đợt 3-5 HS.
Mỗi HS được nhảy từ 2-3 lần do GV quy đònh
và 1 lần chính thức tính điểm. GV cử 3-5 HS
làm nhiệm vụ đếm số lần bạn nhảy được
-Những HS đến lượt kiểm tra cầm dây tiến
vào vò trí quy đònh. Thực hiện tư thế chuẩn bò.
Khi có lệnh của GV bằng lời, còi,các em bắt
đầu nhảy, khi bò dây vướng chân, thì dừng lại.
GV quan sát cách thực hiện động tác của từng
HS cùng với kết quả số lần nhảy được của HS
để đánh giá xếp loại
c)Cách đánh giá:Đánh giá dựa trên mức độ
thực hiện kỹ thuật động tác và thành tích đạt
được của từng HS theo mức độ sau:
-Hoàn thành tốt:Nhảy cớ bản đúng kiểu,
thành tích đạt 6 lần liên tục trở lên (Nữ) 5 lần
(Nam)
-Hoàn thành:Nhảy cơ bản đúng kiểu , thành
tích đạt tối thiểu 4 lần (Nữ)3 lần (Nam)
-Chưa hoàn thành:+Trường hợp 1 nhảy sai
kiểu
+Trường hợp 2:Nhảy cơ bản đúng kiểu, nhưng
thành tích đạt dưới 4 lần đối với nữ và dưới 3
lần đối với nam

-Những trường hợp khác do GV quyết đònh
C.Phần kết thúc.
-Một số động tác và trò chơi hồi tónh
-GV nhận xét công bố kết quả kiểm tra,
tuyên dương nhắc nhở một số HS
-Giao bài tập về nhà (Nội dung do GV quy
đònh)
19-22’
4-6’
× × × × × × × × ×
× × × × × × × × ×
× × × × × × × × ×
× × × × × × × × ×
× × × ×
× × × × × × × × ×
× × × × × × × × ×
× × × × × × × × ×
× × × × × × × × ×
Trang 10
Tuần 30
Thứ ba ngày tháng năm 2006
Toán
Tỉ lệ bản đồ và ứng dụng
I. MỤC TIÊU.
Giúp HS :
- HS bước đầu nhận biết ý nghóa và hiểu được tỉ lệ bản đồ là gì? Cho biết một đơn vò
đồ dài thu nhỏ trên bản đồ ứng với độ dài thất trên mặt đất là bao nhiêu).
II. CHUẨN BỊ.
- Bản đồ thế giới, bản đồ Việt Nam, bản đồ một số tỉnh, thành phố có ghi chú.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC CHỦ YẾU.

Giáo viên Học sinh
Gọi HS lên bảng làm bài.
-Nhận xét ghi điểm.
-Dẫn dắt ghi tên bài học.
- Treo bản đồ và giới thiệu.
-Yêu cầu HS đọc các tỉ lệ bản đồ.
KL:
Gọi HS đọc yêu cầu của bài tập.
-Trên bản đồ tỉ lệ 1: 1000, độ dài 1mm
(1cm, 1m) ứng với độ dài thực trên mặt
đất là bao nhiêu?
-Hỏi thêm:
-Gọi HS nêu yêu cầu của bài tập.
-Yêu cầu HS tự kiểm tra.
-2HS lên bảng làm bài theo yêu cầu:
HS 1 làm bài:
HS 2 làm bài:
-Nhận xét bài làm của bạn.
-Nhắc lại tên bài học.
-Quan sát bản đồ thế giới, Việt Nam,
các tỉnh …
-Nối tiếp đọc tỉ lkệ bản đồ.
-Nghe.
-1HS đọc yêu cầu.
-Nêu:
+ 1: 1000 độ dài 1mm ứng với độ dài
thực là 1000mm
+…
-Suy nghó trả lời câu hỏi.
-Nhận xét bổ sung.

-2HS nêu yêu cầu.
-Tự làm bài vào vở.
Trang 11
Tuần 30
-Nhận xét chữa bài.
-Nêu lại các tỉ lệ của bản đồ?
-Nhận xét tiết học.
-Nhắc HS về nhà tìm hiểu thêm về tỉ lệ
bản đồ.
-2HS lên bảng làm bài.
-Đổi chéo vở kiểm tra cho nhau.
-Nhận xét bài làm trên bảng của bạn.
-Một số HS nêu bài giải bài 3 và giải
thích.
-Nối tiếp nêu.
-Nghe.
Luyện từ và câu
Mở rộng vốn từ: Du lòch – Thám hiểm.
I Mục tiêu:
1 Tiếp tục mở rộng vốn từ về du lòch, thám hiểm.
2 Biết viết đoạn văn về hoạt động du lòch hay thám hiểm có sử dụng những từ ngữ tìm
được.
II Đồ dùng dạy học.
Một số tờ phiếu viết nội dung BT1,2
III Các hoạt động dạy học.
Giáo viên Học sinh
-Gọi Hs lên bảng làm phần a, b của BT4.
-HS dưới lớp trả lời câu hỏi.
+Tại sao cần phải giữ phép lòch sự khi
bày tỏ, yêu cầu, đề nghò?

………….
-Nhận xét câu trả lời của từng HS.
-Gọi HS nhận xét câu bạn đặt trên bảng.
-Nhận xét và cho điểm từng HS.
-Giới thiệu bài
-Đọc và ghi tên bài.
Bài 1:
Gọi HS đọc yêu cầu và nội dung bài tập.
-Tổ chức cho HS hoạt động trong nhóm,
mỗi nhóm gồm 4 HS.
-Phát giấy, bút cho từng nhóm.
* Chữa bài:
-2 Hs lên bảng viết câu khiến.
-Tiếp nối nhau trả lời câu hỏi.
-Nhận xét.
-Nghe.
-1 HS đọc thành tiếng yêu cầu của bài
trước lớp.
Trang 12
Tuần 30
-Yêu cầu 1 nhóm dán phiếu lên bảng, đọc
các từ nhóm mình tìm được, gọi các nhóm
khác bổ sung. GV ghi nhanh vào phiếu để
được 1 phiếu đầy đủ nhất.
-Gọi HS đọc lại các từ vừa tìm đựơc
Bài 2:
-Gọi HS đọc yêu cầu và nội dung bài tập.
-Tổ chức cho HS thi tìm từ tiếp sức theo
tổ.
-Cho HS thảo luận trong tổ.

-Cách thi tiếp sức tìm từ với mỗi nội dung
GV viết thành cột trên bảng….
-Cho HS thi tìm từ.
-Nhận xét, tổng kết nhóm tìm được nhiều
từ, từ đúng nội dung.
-Gọi HS đọc lại các từ vừa tìm được.
Bài 3
-Gọi HS đọc yêu cầu bài tập.
-Hướng dẫn: Các em tự chọn nội dung
mình viết hoặc về du lòch……
-Yêu cầu HS tự viết bài.
* Chữa bài
-Gọi HS viết vào giấy khổ to dán bài lên
bảng, đọc bài của mình. GV chữa thật kó
cho HS về cách dùng từ, đặt câu
-Nhận xét và cho điểm HS viết tốt.
-Gọi HS dưới lớp đọc đoạn văn của mình.
-Nhận xét, cho điểm HS viết tốt.
-Nhận xét tiết học
-Dặn HS về nhà hoàn chỉnh lại đoạn văn
vào vở và chuẩn bò bài sau
-4 HS ngồi 2 bàn trên dưới tạo thành 1
nhóm, cùng trao đổi, thảo luận và hoàn
thành bài.
-Dán phiếu, đọc bổ sung.
-4 HS đọc thành tiếng tiếp nối (Mỗi HS
đọc 1 mục)
-1 HS đọc thành tiếng, yêu cầu của bài
trước lớp.
-Hoạt động trong tổ.

-Nghe.
-Thi tiếp sức tìm từ.
-3 Hs tiếp nối nhau đọc thành tiếng.
-1 HS đọc thành tiếng yêu cầu của bài
trước lớp.
-Nghe.
-Cả lớp viết bài vào vở. 3 HS viết vào
giấy khổ to.
-Đọc và chữa bài.
-5-7 HS đọc đoạn văn mình viết.
Trang 13
Tuần 30
Kể chuyện
Kể chuyện đã nghe, đã đọc.
I Mục tiêu:
1 Rèn kó năng nói:
-Biết kể tự nhiên, bằng lời của mình một câu chuyện, đoạn truyện đã nghe, đã đọc về
du lòch hay thám hiểm có nhân vật, ý nghóa.
-Hiểu cốt truyện, trao đổi được với các bạn về nội dung, ý nghóa câu chuyện.
2 Rèn kó năng nghe: Lắng nghe lời bạn kể, nhận xét đúng lời kể của bạn.
II Đồ dùng dạy học.
Một số truyện viết về du lòch hay thám hiểm trong truyện cổ tích, truyện danh nhân,
truyện viễn tưởng, truyện thiếu nhi…….
III Các hoạt động dạy học.
Giáo viên Học sinh
-Yêu cầu HS tiếp nối nhau kể chuyện Đôi
cánh của Ngựa trắng.
-Gọi1 HS nêu ý nghóa của truyện.
-Nhận xét và cho điểm từng HS.
-Giới thiệu bài.

-Đọc và ghi tên bài.
a)Tìm hiểu bài
-Gọi HS đọc đề bài của tiết kể chuyện
-GV phân tích đề bài, dùng phấn màu
gạch chân các từ: được nghe, được đọc,
du lòch, thám hiểm.
-Gọi HS đọc phần gợi ý.
-GV đònh hướng hoạt động và khuyến
khích HS: các em đã được nghe ông, bà
cha,mẹ hay ai đó kể chuyện về du
lich……
b)Kể trong nhóm
-Chia HS thành nhóm, mỗi nhóm có 4
em.
-Gọi 1 HS đọc dàn ý kể chuyện.
-Yêu cầu HS kể chuyện trong nhóm.
-GV đi giúp đỡ các nhóm gặp khó khăn,
-2-3 HS lên bảng thực hiện theo yêu cầu
của GV.
-Nghe.
-2 HS đọc thành tiếng trước lớp.
-Nghe.
-2 HS tiếp nối nhau đọc phần gợi ý trong
SGK.
-Lần lượt HS giới thiệu truyện.
-4HS cùng hoạt động trong nhóm.
-1 HS đọc thành tiếng.
-Hoạt động trong nhóm. Khi 1 HS kể các
em khác lắng nghe, hỏi lại bạn các tình
tiết, hành động mà mình thích trao đổi vời

nhau về ý nghóa truyện.
Trang 14
Tuần 30
hướng dẫn HS sôi nổi trao đổi, giúp đỡ
bạn.
-Ghi các tiêu chí đánh giá lên bảng.
+Nội dung truyện có hay không? Truyện
ngoài SGK hay trong SGK?
…….
c)Kể trước lớp
-Tổ chức cho HS thi kể.
-GV khuyến khích HS lắng nghe và hỏi
lại bạn kể những tình tiết về nội dung
truyện, hành động của nhân vật, ý nghóa
truyện.
-GV ghi tên HS kể, tên truyện, nội dung,
ý nghóa để HS nhận xét bạn cho khách
quan.
-Nhận xét tiết học
-Dặn HS về nhà kể lại câu chuyện mà em
nghe các bạn kể cho người thân nghe.
-Nhắc HS đọc sách tìm thêm nhiều câu
chuyện khác, chuẩn bò bài sau.
-5-7 HS thi kể và trao đổi về ý nghóa
truyện.
-Nhận xét bạn kể theo gợi ý.
-Nhận xét, bình chọn bạn có câu chuyện
hay nhất, bạn kể hấp dẫn nhất.
KHOA HỌC
Bài 59

Nhu cầu chất khoáng của thực vật.
I Mục tiêu:
Sau bài học, HS có thể biết.
-Kể ra vai trò của các chất khoáng đối với đời sống thực vật.
-Trình bày nhu cầu về các chất khoáng của thực vật và ứng dụng thực tế của kiến
thức đó trong trồng trọt.
II Đồ dùng dạy học.
-Hình trang 118, 119 SGK.
-Sưu tầm tranh ảnh , cây thật hoặc lá cây, bao bì quảng cáo cho các loại phân bón.
III Các hoạt động dạy học chủ yếu.
Giáo viên Học sinh
-Gọi HS lên bảng trả lời câu hỏi.
-Nhận xét ghi điểm.
-2HS lên bảng thực hiện
HS 1: đọc ghi nhớ.
HS 2: Lấy ví dụ …
Trang 15
Tuần 30
-Dẫn dắt ghi tên bài học.
Bước 1: Làm việc theo nhóm nhỏ.
-GV yêu cầu các nhóm quan sát hình cây
cà chua: a,b,c,d trang 118 SGK và thảo
luận.
+Các cây các chua ở hình b,c,d thiếu các
chất khoáng gì? Kết quả ra sao?
+Trong số các cây cà chua:a,b,c,d cây
nào phát triển tốt nhất? Hãy giải thích tại
sao? Điều đó giúp em rút ra kết luận gì?
+Cây cà chua nào phát triển kém nhất,
tới mức không ra hoa kết quả được? Tại

sao? Điều đó giúp em rút ra KL gì?
Bước 2: Làm việc cả lớp.
KL: Trong quá trình sống, nếu không
được cung cấp đầy đủ các chất khoáng,
cây sẽ phát triển kém, không ra hoa kết
quả được hoặc nếu có, sẽ cho năng suất
thấp………
Bước 1: Tổ chức, hướng dẫn.
-GV phát phiếu học tập cho các nhóm,
yêu cầu HS đọc mục bạn cần biết trang
119 SGK để làm bài tập.
Bước 2: HS làm việc theo nhóm với phiếu
học tập.
Phiếu học tập GV tham khảo sách giáo
viên.
Bước 3: Làm việc cả lớp.
-GV chữa bài. Dưới đây là đáp án.
-GV giảng: Cùng một cây ở những giai
đoạn phát triển khác nhau, nhu cầu về
chất khoáng cũng khác nhau.
-Nhắc lại tên bài học.
-Hình thành nhóm 4 – 6 HS thực hiện
theo yêu c
-Quan sát hình SGK và thảo luận.
-Nêu:
-Nêu:
-Nêu:
-Một số nhóm trình bày trước lớp.
-Lớp nhận xét bổ sung.
-Nghe.

-Nghe.
-Nhận phiếu và làm bài tập.
-Hình thành nhóm từ 4 – 6 HS thảo luận.
-Đại diện các nhóm trình bày kết quả làm
việc của nhóm mình.
-Lớp nhận xét bổ sung.
-Nghe.
Trang 16
Tuần 30
VD:
KL: các loại cây khác nhau cần các loại
chất khoáng của từng loại cây, của từng
gia đoạn phát triển của cây sẽ giúp nhà
nông bón phân đúng liều lượng, đúng
cách để được thu hoạch cao.
-Gọi HS đọc ghi nhớ.
-Nhận xét tiết học.
Nhắc HS về nhà ôn bài.
-Nghe.
-Nghe.
-2HS đọc ghi nhớ của bài học.
Kó thuật
Bài 30
Lắp ô tô tải
I Mục tiêu:
-HS biết chọn đúng và đủ các chi tiết để lắp ô tô tải.
-Lắp được từng bộ phận và lắp ráp ô tô tải đúng kó thuật, đúng quy trình.
-Rèn luyện tính cẩn thận, an toàn lao động khi thực hiện thao tác lắp, tháo các chi tiết
của ô tô tải.
II Đồ dùng dạy học

-Mẫu ô tô tải đã lắp ráp.
-Bộ lắp ghép mô hình kó thuật.
III Các hoạt động dạy học chủ yếu.
Tiết 1:
Giáo viên Học sinh
-Ổn đònh lớp.
Yêu cầu kiểm tra đồ dùng học tập.
-Nhận xét chung.
-GV giới thiệu bài và nêu mục đích bài
học.
-GV cho HS quan sát mẫu ô tô tải đã lắp
sẵn.
-GV hướng dẫn HS quan sát kó từng bộ
phận để trả lời câu hỏi: Để lắp được ô tô
tải cần phải có bao nhiêu bộ phận?
-Hát tập thể.
-Tự kiểm tra đồ dùng học tập và bổ sung.
-Nghe.
-Quan sát ô tô mẫu.
-Quan sát và trả lời câu hỏi.
- Cần 3 bộ phận: giá đỡ bánh xe và sàn ca
bin; ca bin; thành sau của thúng xe và
trục bánh xe).
- Hằng ngày, chúng ta thường thấy các xe
Trang 17
Tuần 30
-GV nêu tác dụng của ô tô tải trong thực
tế.
a) GV hướng dẫn HS chọn các chi tiết
theo SGK.

-GV cùng HS gọi tên, số lượng và chọn
từng loại chi tiết theo bảng trong SGK
cho đúng, đủ.
-Xếp các chi tiết đã chọn vào nắp hộp.
b) Lắp từng bộ phận.
*Lắp giá đỡ trục bánh xe và sàn ca bin.
-Bộ phận này có 2 phần nên
-Để lắp được bộ phận này, ta cần phải lắp
mấy phần:
-GV tiến hành lắp từng phần. Trong bước
lắp giá đỡ trục bánh xe
-GV gọi một HS lên lắp
* lắp ca pin
-Em haỹ nêu các bước lắp ca bin?
-GV tiến hành lắp theo các bước trong
SGK. Trong khi lắp, GV có thể gọi HS
lên lắp 1 hoặc 2 bước đơn giản
* Lắp thành sau của thùng xe và lắp trục
bánh xe
GV gọi HS lên lắp c) Lắp ráp xe ô tô tải.
GV lắp ráp xe theo các bước trong SGK.
-Khi lắp tấm 25 lỗ làm thành bên, GV
nên thao tác chậm để HS nhớ vì bước lắp
này chỉ thực hiện được khi lắp ráp các bộ
phận với nhau.
-Kiểm tra sự chuyển động của xe.
d) GV hướng dẫn HS thực hiện tháo rời
các chi tiết và xếp gọn vào trong lớp.
ô tô tải chạy trên đường. Trên xe chở đầy
hàng hóa.

-Thực hiện thao tác theo giáo viên.
-HS nêu lại tên và số lượng từng loại chi
tiết.
-Thực hiện.
-(cần lắp 2 phần: giá đỡ trục bánh xe; sàn
ca pin)
-Quan sát và theo dõi.
-2HS lên bảng thực hiện.
HS khác nhận xét, bổ sung cho hoàn
chỉnh.
HS quan sát hình 3 SGK, GV
( có 4 bước theo SGK)
-Thực hiện.
-1HS lên bảng thực hiện.
-HS khác và GV nhận xét bổ sung cho
hoàn chỉnh.
-Nghe.
Trang 18
Tuần 30
-Nêu yêu cầu thực hành nháp.
-Nhận xét chung.
GV dặn dò HS giờ học sau mang túi hoặc
hộp đựng để cất giữ các bộ phận đã lắp ở
cuối tiết 2.
-Kiểm tra theo yêu cầu.
-Thực hiện tháo và xếp gọn.
-Thực hành theo yêu cầu.
-Thực hành theo nhóm có thi đua.
-Trưng bày sản phẩm.
-Nhận xét.

-2 – 3 HS nhắc lại thao tác kó thuật.
Thứ tư ngày tháng năm 2006
Tập đọc
Dong sông mặc áo.
I: Mục đích yêu cầu.
-Đọc lưu loát toàn bài. Biết đọc diễn cảm bài thơ với giọng vui, dòu dàng và dí dỏm
thể hiện niềm vui, sự bất ngờ của tác giả khi phát hiện ra sự đổi sắc muôn màu của
dòng sông quê hương.
2 Hiểu các từ ngữ trong bài.
Hiểu ý nghóa của bài: Ca ngợi vẻ đẹp của dòng sông quê hương.
3 HTL bài thơ.
II Đồ dùng dạy học.
Tranh minh hoạ bài đọc trong SGK.
III Các hoạt động dạy học.
Giáo viên Học sinh
-Yêu cầu 2 HS đọc tiếp nối, 1 HS đọc
toàn bài Hơn một nghìn ngày vòng quanh
trái đất và trả lời câu hỏi về nội dung bài.
-Gọi HS nhận xét bạn đọc và trả lời câu
hỏi.
-Nhận xét và cho điểm từng HS.
-Giới thiệu bài.
-Đọc và ghi tên bài.
a)Luyện đọc
-Yêu cầu 2 HS tiếp nối nhau đọc toàn bài
thơ (3 lượt). GV chú ý sửa lỗi phát âm,
-2-3 HS lên thực hiện theo yêu cầu.
-Nhận xét.
-Nghe.
-HS đọc bài theo trình tự.

HS1: Dòng sông mới điệu sao lên.
Trang 19
Tuần 30
ngắt giọng cho từng HS nếu có.
-Yêu cầu HS đọc phần chú giải.
-Yêu cầu HS luyện đọc theo cặp.
-Yêu cầu HS đọc toàn bài thơ.
-GV đọc mẫu. Chú ý giọng đọc .
b)Tìm hiểu bài.
-Yêu cầu HS đọc thầm toàn bài trao đổi
và trả lời câu hỏi
+Vì sao tác giả nói là dòng sông “diệu”
…………
-8 dòng thơ đầu miêu tả gì?
-6 dòng thơ cuối cho em biết điều gì?
+Em hãy nêu nội dung chính của bài.
-Ghi ý chính của bài.
c)Đọc diễn cảm và học thuộc lòng.
-Yêu cầu 2 HS đọc tiếp nối bài thơ, cả
lớp đọc thầm tìm cách đọc hay.
-Tổ chức cho HS thi đọc diễn cảm từng
đoạn.
-Nhận xét, cho điểm từng HS.
-Yêu cầu HS nhẩm đọc thuộc lòng bài
thơ.
-Tổ chức cho HS thi đọc thuộc lòng từng
đoạn thơ.
-Thi đọc cả bài.
-Nhận xét và cho điểm HS.
-Bài thơ cho em biết điều gì?

-Nhận xét tiết học
HS2: Khuya rồi…nở nhoà áo vải.
-1 HS đọc thành tiếng phần chú giải.
-2 HS ngồi cùng bàn tiếp nối nhau đọc
từng dòng thơ.
-3 HS đọc toàn bài thơ.
-Theo dõi GV đọc mẫu.
-2 HS ngồi cùng bàn đọc thầm, trao đổi
và trả lời câu hỏi.
+Vì dòng sông luôn thay đổi màu sắc
giống như con người đổi màu áo.
-Miêu tả màu áo của dòng sông vào các
buổi sáng, trưa, chiều, tối.
-Miêu tả áo của dòng sông lúc đêm
khuya và trời sáng.
-Ca ngợi vẻ đẹp của dòng sông quê
hương và nói lên tình yêu của tác giả đối
với dòng sông quê hương.
-2 HS đọc thành tiếng, cả lớp theo dõi tìm
cách đọc hay.
-Mỗi đoạn 3 HS đọc diễn cảm.
-HS nhẩm đọc thuộc lòng theo cặp.
-HS tiếp nối nhau đọc thuộc lòng từng
đoạn thơ.
-3-5 HS đọc thuộc lòng bài thơ
-Cho em biết tình yêu dòng sông quê
hương tha thiết của tác giả và sự quan sát
tinh tế của ông về vẻ đẹp của dòng sông.
Trang 20
Tuần 30

-Dặn HS về nhà học thuộc lòng bài thơ
và soạn bài tiếp theo.
Tập làm văn
Luyện tập quan sát con vật.
I Mục tiêu:
1 Biết quan sát con vật, chọn lọc các chi tiết để miêu tả.
2 Biết tìm các từ ngữ miêu tả phù hợp làm nổi bật ngoại hình, hành động của con vât.
II Đồ dùng dạy học
-Tranh minh hoạ bài đọc trong SGK.
-Một số tờ giấy khổ rộng viết bài Đàn ngan mới nở.
-Một số tranh, ảnh chó, mèo cỡ to.
III Các hoạt động dạy học.
Giáo viên Học sinh
-Gọi 1 HS nói lại cấu tạo của bài văn
miêu tả con vật.
-2 HS đọc dàn ý chi tiết tả một con vật
nuôi trong nhà.
-Nhận xét HS thuộc bài và làm bài.
-Giới thiệu bài.
-Đọc và ghi tên bài.
-Bài 1
-Treo tranh minh hoạ đàn ngan và gọi HS
đọc bài văn.
-Giới thiệu: Đàn ngan con mới nở thật là
đẹp……
Bài 2
H: +Để miêu tả đàn ngan, tác giả đã quan
sát những bộ phận nào của chúng.
-Yêu cầu Hs ghi lại vào vở những từ ngữ
hình ảnh miêu tả mà em thích.

-KL: Để miêu tả một con vật sinh động,
giúp người đọc có thể hình dung ra con
vật đó như thế nào, các em cần quan sát
thật kó……….
Bài 3:
-3 Hs thực hiện yêu cầu. Cả lớp theo dõi,
và nhạn xét ý kiến của các bạn.
-Nghe.
-Nhắc lại tên bài học.
-2 HS đọc thành tiếng bài văn Đàn ngan
mới nở.
-Nghe.
-Đọc thầm bài, trao đổi…
-Các bộ phần: Hình dáng, bộ lông, đôi
mắt, cái mỏ, cái đầu, hai cái chân.
-Ghi vào vở.
-Nghe.
Trang 21
Tuần 30
-Gọi HS đọc yêu cầu bài tập.
-Kiểm tra việc HS lập dàn ý quan sát,
tranh ảnh về chó hoặc méo.
H:+Khi tả ngoại hình của con chó hoặc
con mèo, em cần tả những bộ phận nào?
-Yêu cầu HS ghi kết quả quan sát vào vở.
-Gợi ý: Các em viết lại kết quả quan sát
cần chú ý những đặc điểm để phân biệt
con vật……….
-GV viết sẵn 1 cột các bộ phận và 2 cột
chỉ từ ngữ miêu tả con chó và con mèo.

-Gọi HS đọc kết quả quan sát. GV ghi
nhanh vào bảng viết sẵn.
-Nhận xét, khen ngợi những HS biết đúng
những từ ngữ, hình ảnh sinh động để
miêu tả con vật.
Bài 4
-Gọi HS đọc yêu cầu bài tập.
-GV đònh hướng.: Khi miêu tả con vật
ngoài miêu tả ngoại hình, các em còn
phải quan sát thật kó hoạt động của con
vật đó.
-Yêu cầu HS làm bài vào vở.
-Gọi HS đọc kết quả quan sát, GV ghi
nhanh vào 2 cột trên bảng.
-Nhận xét khen ngợi những HS biết dùng
từ ngữ, hình ảnh sinh động để miêu tả
hoạt động của con vật.
-Nhận xét tiết học.
-Dặn HS về nhà dựa vào kết quả quan sát
hoàn thành 2 đoạn văn miêu tả hình dáng
và hoạt động của con chó hoặc con mèo
và chuẩn bò sau.
-1 HS đọc thành tiếng yêu cầu trong SGK.
-HS trả lời.
-Cần chú ý tả: bộ lông, cái đầu. Hai tai,
đôi mắt, bộ ria,…
-Làm bài.
-Nghe.
-Quan sát và đọc thầm.
-3-5 HS đọc kết quả quan sát.

-Ghi những từ ngữ hay vào vở dàn bài.
-1 HS đọc thành tiếng yêu cầu trong SGK.
-Làm bài.
-3-5 HS đọc bài làm của mình.
-Ghi những từ ngữ hay vào vở dàn bài.
-Nghe.
Toán
Ứng dụng của tỉ lệ bản đồ.
I. MỤC TIÊU.
Giúp HS .
- Biết tính độ dài thực trên mặt đất từ độ dài thu nhỏ và tỉ lệ bản đồ.
Trang 22
Tuần 30
II. CHUẨN BỊ.
- Bản đồ trường mầm non xã Thắng lợi.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC CHỦ YẾU.
Giáo viên Học sinh
Gọi HS lên bảng làm bài.
-Nhận xét ghi điểm.
-Dẫn dắt ghi tên bài học.
- Treo bản đồ trường mầm non xã
Thắng Lợi.
-HD giải.
+Trên bản đồ, độ rộng của cổng trường
thu nhỏ là mấy cm?
+ Bản đồ Trường mầm non xã Thắng
lợi vẽ theo tỉ lệ nào?
-1cm trên bản đồ ứng với tỉ lệ thật trên
thực tế là bao nhiêu?
-2cm ?

-Nhận xét sửa bài.
-Gọi HS đọc yêu cầu BT.
-HD HS thực hiện như bài toán 1.
-2HS lên bảng làm bài theo yêu cầu:
HS 1 làm bài:
HS 2 làm bài:
-Nhận xét bài làm của bạn.
-Nhắc lại tên bài học.
-Quan sát bản đồ trường mầm non.
-Trên bản đồ, độ rộng của cổng trường
thu nhỏ là 2cm
+ Tỉ lệ: 300
-1cm trên bản đồ ứng với độ dài thực
trên thực tế là: 300 cm.
-2cm ứng với: 2 x 300 = 600
-Như hình SGK.
Bài giải
Chiều rộng thật của cổng trường là
2 x 300 = 600 (cm)
600 cm = 6m
Đáp số: 6 m
-Nhận xét bài làm trên bảng.
-1HS đọc đề bài.
-Thực hiện theo yêu cầu.
Bài giải
Quãng đường … là
102 x 1000000=102000000
102000000=102 km
Đáp số: 102 km
-Nhận xét sửa.

Trang 23
Tuần 30
-Nhận xét chữa bài và KL.
-Gọi HS đọc yêu cầu.
-Gọi HS đọc cột 1.
+Độ dài trên bản đồ là bao nhiêu?
-Vậy điền mấy vào ô thứ nhất?
-Nhận xét chấm một số bài.
-Gọi HS đọc yêu cầu.
-Nhận xét chấm bài.
-Gọi HS đọc đề bài.
-GV đi chấm một số bài.
-Nhận xét tiết học.
-Nhắc HS về tập làm các bài tập liên
quan về tỉ lệ của bản đồ.
-1Hs đọc yêu cầu.
-1HS đọc.
+là 2cm
2cm x 500 000 = 1000 000
-Lớp làm bài vào vở.
-Một HS đọc bài làm của mình.
-Lớp nhận xét chữa bài.
-1HS đọc yêu cầu.
-1HS lên bảng làm bài, HS làm vào vở.
Bài giải
Chiều dài thật của phòng
4 x 200 = 800 (cm)
800 cm = 8m
Đáp số: 8m
-Nhận xét bài làm của bạn trên bảng.

-1HS đọc đề bài.
-Tự làm bài vào vở.
-Đổi chéo vở kiểm tra cho nhau.
-1HS đọc bài làm của mình.
-Lớp nhận xét sửa bài.
Mỹ thuật
Bài 30
Tập nặn tạo dáng
Đề tài tự chọn.
I Mục tiêu:
Trang 24
Tuần 30
-HS biết chọn đề tài và những hình ảnh phù hợp để nặn.
-HS biết cách nặn và nặn được một hay hai người hoặc con vật, tạo dáng theo ý thích.
-HS quan tâm đến cuộc sống xung quanh.
II Chuẩn bò
Giáo viên
-SGV, SGK
-Một số tượng nhỏ: người, con vật bằng thạch cao, sứ nếu có.
-Ảnh về người hoặc con vật và ảnh các hình nặn.
-Bài tập nặn của HS các lớp trước.
-Đất nặn
Học sinh
-Ảnh về người, các con vật.
-SGK, giấy vẽ hoặc vở thực hành.
-Đất nặn, màu vẽ, hoặc giấy màu, hồ dán…
III Các hoạt động dạy học.
Giáo viên Học sinh
-Chấm một số bài của tuần trước.
-Nhận xét chung.

-Gv giới thiệu những hình ảnh đã chuẩn

-Gợi ý HS nhận xét
+Các bộ phận chính của người hoặc con
vật.
+Các dáng: đi đứng, ngồi nằm…
-GV cho HS xem các hình nặn người và
con vật.
-GV thao tác cách nặn con vật hoặc
người.
+Nặn từng bộ phận: Đầu, thân, chân,… rồi
dính ghép thành hình
+Nặn từ một thỏi đất bằng cách vẽ, vuốt
thành các bộ phận.
+Nặn thêm các chi tiết phụ cho hình đùng
và sinh động hơn.
-Tạo dáng phù hợp với hoạt động: đi, cúi,
chay…
-Bài này có thể tiến hành theo những
-Tự kiểm tra đồ dùng học tập của mình.
-Quan sát và nhắc lại tên bài học.
-Nêu:
-Nêu:
-Quan sát kó mẫu.
-Quan sát và lắng nghe.
-Quan sát và lắng nghe.
Trang 25

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×