Tải bản đầy đủ (.doc) (43 trang)

thực trạng và biện pháp nâng cao hiệu quả hiệu quả sản xuất kinh doanh công ty tnhh một thành viên cáp điện hải phòng

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (248.95 KB, 43 trang )

Báo cáo thực tập nghiệp vụ

LỚI MỞ ĐẦU
Mỗi doanh nghiệp trong quá trình hoạt động sản xuất kinh doanh đều đặc
biệt quan tâm đến tài sản cố định. Tài sản cố định có giá trị lớn, thời gian sử dụng
lâu dài và tham gia vào nhiều chu kì sản xuất kinh doanh. Chính vì vậy việc quản
lí tốt và sử dụng có hiệu quả tài sản cố định là một vấn đề quan trọng đối với tất cả
các doanh nghiệp.
Với phương châm: “An tồn, uy tín, chất lượng, hiệu quả” cơng ty TNHH
một thành viên Cáp Điện Hải Phịng là một doanh nghiệp có uy tín trên thị trường
Hải Phịng trong nhiều lĩnh vực.
Tuy nhiên để giữ vững và phát huy thành quả đã đạt được trong tình hình
cạnh tranh như hiện nay thì cơng ti phải có kế hoạch lâu dài cũng như giải pháp
trước mắt để hoàn thiện cơng tác quản lí và nâng cao kết quả hoạt động kinh
doanh
Là sinh viên chuyên ngành quản trị kinh doanh, được thực tập tại công ti cổ
phần Phú Mỹ Hưng tơi nhận thấy vai trị rất quan trọng của tài sản cố định trong
doanh nghiệp và để được củng cố thêm kiến thức được học trong nhà trường nên
qua quá trình thực tập tơi đã chọn nghiên cứu đề tài: “Thực trạng và biện pháp
nâng cao hiệu quả hiệu quả sản xuất kinh doanh” làm chuyên đề báo cáo thực
tập nghiệp vụ.

Sinh viên : Lê Văn Đạt
Lớp
: QTKD K9A

1


Báo cáo thực tập nghiệp vụ


PHẦN 1:
GIỚI THIỆU VỀ CÔNG TY
1.1: TỔNG QUAN VỀ CƠNG TY
1.1.1: Lịch sử hình thành và phát triển của Công ty
1.1.1.1: Giới thiệu khái quát về Cơng ty TNHH MTV Cáp Điện Hải Phịng
-

Tên cơng ty : Cơng ty TNHH MTV Cáp Điện Hải Phịng (Hewmac cable)

-

Tên đăng ký : Công ty TNHH một thành viên Cáp Điện Hải Phịng

-

Trụ sở cơng ty : Số 34 Thiên Lôi – p.Nghĩa Xá – q.Lê Chân – tp.Hải Phòng

-

Điện thoại

: (84.31) 3500850 – Fax: (84.31) 3781870

-

Email

:

-


Webside

: hewmaccable.com.vn

1.1.1.2: Lịch sử hình thành
Cơng ty TNHH Cáp Điện Hải Phòng được thành lập dựa trên cơ sở tách
riêng lĩnh vực sản xuất – kinh doanh dây và cáp điện từ Cơng ty cổ phần Điện
Nước Lắp Máy Hải Phịng kể từ ngày 1/6/2006. Dựa trên nền tảng và kế thừa mọi
hoạt động sản xuất – kinh doanh về lĩnh vực dây và cáp điện có uy tín trên cả khu
vực miền Bắc và trong cả nước của Công ty Điện Nuớc Lắp Máy Hải Phịng.
1.1.1.3: Q trình phát triển
Cơng ty Điện Nước Lắp Máy Hải Phòng năm 1987 đi vào nghiên cứu các
ngành đúc – cán – kéo và sản xuất dây cáp điện phục vụ quốc kế dân sinh và các
ngành năng lượng, công nghiệp. Đến nay các sản phẩm chính của cơng ty là dây
cáp điện và phụ kiện vặn xoắn.
Đội ngũ CBCNV từ lúc mới thành lập hơn 50 người lên tới hơn 200 người
(năm 1995).
Tháng 1/1996, Cơng ty Điện Nước Lắp Máy góp vốn, thiết bị, nhân lực liên
doanh với tập đoàn LG (Hàn Quốc) với tổng số vốn đầu tư là 23 triệu USD, phía
Sinh viên : Lê Văn Đạt
Lớp
: QTKD K9A

2


Báo cáo thực tập nghiệp vụ
Việt Nam chiếm 45%. Đồng thời Công ty đã chuyển phần lớn số CBCNV giàu
kinh nghiệm và máy móc thiết bị sang Cơng ty liên doanh Cáp Điện LG – Vina,

hiện nay lực lượng CBCNV còn hơn 200 người. Đến nay sản phẩm cáp cao thế
của liên doanh đã là nhà cung cấp chính cho Tổng Công ty Điện Lực Việt Nam,
các Công ty điện lực và xuất khẩu đi các nước, với mức doanh thu hàng năm cho
sản phẩm cáp điện đạt đến trên 5000 tỷ đồng/năm và với công nghệ sản xuất tiên
tiến nhất hiện nay trog khu vực Đông Nam Á và châu Á.
Tháng 6/2006, trên cơ sở kế thừa tách riêng lĩnh vực dây và cáp điện để
thành lập ra Công ty TNHH một thành viên Cáp Điện Hải Phòng.
1.1.2: Chức năng, nhiệm vụ
Công ty đã được cấp giấy phép kinh doanh tại Sở kế hoạch và đầu tư Hải
Phòng với các ngành nghề chính sau:
1. Sản xuất kinh doanh dây cáp điện và cáp vặn xoắn đồng bộ
2. Xây dựng đường dây tải điện có điện áp dưới 35KV
3. Xây dựng các cơng trình cơng nghiệp, cơng trình dân dụng, cơng trình
cơng cộng, cơng trình giao thơng, thủy lợi, san lấp mặt bằng và xây
dựng cơ sở hạ tầng
4. Kinh doanh vật tư, máy móc thiết bị
5. Kinh doanh bất động sản
6. Đầu tư kinh doanh phát triển nhà đô thị, xuất – nhập khẩu trực tiếp vật
tư, hàng hóa, máy móc thiết bị phục vụ các ngành cơng nghiệp, năng
lượng, xây dựng và giao thông

Sinh viên : Lê Văn Đạt
Lớp
: QTKD K9A

3


Báo cáo thực tập nghiệp vụ
1.1.3: Tổ chức bộ máy

CHỦ TỊCH
(KIÊM GIÁM ĐỐC CƠNG TY)

PHĨ GIÁM ĐỐC

KẾ TỐN
TRƯỞNG

PHỊNG KINH
DOANH

PHỊNG ĐHSX
Điều hành sx: 4 người
KCS+KT: 3 người
Kho vật tư: 1 người

5 người

TỔ PHỤC VỤ
Lái xe: 1 người
Nấu ăn: 1 người
Bảo vệ: 3 người

Sơ đồ 1.1: Tổ chức bộ máy Công ty
1.1.3.1. Ban Giám đốc:


Giám đốc

-


Chịu trách nhiệm về các hoạt dộng sản xuất kinh doanh.dịch vụ của cơng ty

-

Thiết lập chính sách chất lượng

-

Chịu trách nhiệm cao nhất về chất lượng

-

Chịu trách nhiệm cung cấp các nguồn lực cần thiết để duy trì hệ thống chất
lượng

-

Có quyền bổ nhiệm và miễn nhiệm đối với tất cả các cán bộ dưới quyền
nhằm đạt được hiệu quả làm việc cao nhất

Sinh viên : Lê Văn Đạt
Lớp
: QTKD K9A

4


Báo cáo thực tập nghiệp vụ
-


Duyệt các hợp đồng mua vật tư nguyên vật liệu và quan hệ với các nhà
cung cấp chính



Phó giám đốc
Phó giám đốc chịu mọi trách nhiệm trước giám đốc về hoạt động sản xuất

kinh doanh của cơng ty khi được giám đốc ủy quyền


Kế tốn trưởng
- Quản lý phịng kế tốn dưới sự chỉ đạo của giám đốc
- Thực hiện đầy đủ chế độ về kế tốn tài chính theo đúng qui định của pháp

luật
- Đảm bảo các nguồn vốn cho hoạt động sản xuất kingh doanh của công ty
bao cáo giám đốc về hoạt động tài chính của cơng ty

1.1.3.2 Phịng kinh doanh:


Trưởng phịng kinh doanh
- Quản lý phòng kinh doanh dưới sự chỉ đạo của giám đốc
- Chịu trách nhiệm:
- Thực hiện các hoạt động mua bán hàng
- Quản lý nhân sự tổ chức hành chính trong cơng ty

Sinh viên : Lê Văn Đạt

Lớp
: QTKD K9A

5


Báo cáo thực tập nghiệp vụ
- Lập và theo dõi kế hoạch sản xuất kinh doanh
- Báo cáo với giám đốc về hoạt động sản xuất kinh doanh
- Ủy quyền cho người khác khi vắng mặt nhưng phải báo cáo cho giám đốc
và được sự đồng ý của giám đốc

1.1.4: Tổ chức phân hệ sản xuất
PHÒNG ĐHSX

XƯỞNG RÚT – BỆN

XƯỞNG BỌC

10 người

6 người

XƯỞNG PHỤ KIỆN
ĐÓNG GÓI
8 người

Sơ đồ 1.2: Tổ chức phân hệ sản xuất
Phịng điều hành sản xuất:



Trưởng phịng điều hành sản xuất
- Chịu trách nhiệm trước giám đốc về những hoạt động sản xuất kinh doanh

của phòng
- Chỉ đạo hoạt động sản xuất của phịng
- Có trách nhiệm thun chuyển, bố trí lao động tại phịng để phù hợp với
yêu cầu sản xuất
- Giải quyết các vấn đề phát sinh trong q trình hoạt động của phịng nằm
trong phạm vi thẩm quyền
- Được ủy quyền cho phó phịng khi vắng mặt
Sinh viên : Lê Văn Đạt
Lớp
: QTKD K9A

6


Báo cáo thực tập nghiệp vụ


Xưởng trưởng
- Hoạt động dưới sự điều hành trực tiếp của trưởng phòng
- Tổ chức sản xuất và giám sát chất lượng sản phẩm,dịch vụ
- Theo dõi tiến độ,cập nhật kết quả sản xuất
- Quản lý và duy tu trang thiết bị
- Nghiên cứu những sáng kiến cải tiến hợp lý hóa sản phẩm
- Được ủy quyền cho người khác khi vắng mặt

1.1.5: Quy mô doanh nghiệp

Quy mô, cơ sở vật chất kỹ thuật của Cơng ty TNHH MTV Cáp Điện Hải
Phịng gồm có:
Chỉ tiêu

Giá trị

Tổng tài sản

20.289 triệu đồng

Tài sản ngắn hạn

15.249 triệu đồng

Tổng nợ phải trả

10.289 triệu đồng

Tổng nguồn vốn

20.289 triệu đồng

Vốn lưu động

13.248 triệu đồng

Doanh thu thuần

44.159 triệu đồng


Tổng diện tích mặt bằng

4.857 m2

Tổng số CBCNV
Bảng 1.1: Quy mô của Công ty

45 người

1.1.6: Phương hướng phát triển
Mục tiêu hoạt động của công ty là không ngừng phát triển các hoạt động
sản xuất kinh doanh dịch vụ trong các lĩnh vực hoạt động của cơng ty nhằm tối đa
hóa lợi nhuận cho cơng ty, cải thiện điều kiện làm việc và nâng cao thu nhập cho
người lao động,thực hiện đầy đủ các nghĩa vụ với ngân sách nhà nước phát triển
công ty ngày càng lớn mạnh bền vững.

Sinh viên : Lê Văn Đạt
Lớp
: QTKD K9A

7


Báo cáo thực tập nghiệp vụ
1.2: ĐẶC ĐIỂM KINH TẾ KỸ THUẬT CỦA DOANH NGHIỆP
1.2.1 Đặc điểm sản phẩm
Công ty cáp điện Hải Phòng cung cấp ra thị trường những sản phẩm dịch vụ
ngày càng đa dạng, phong phú, ngày càng đáp ứng nhu cầu của người tiêu dùng
trong phạm vi lĩnh vực kinh doanh đã đựơc cấp phép . Cụ thể như sau :



Sản xuất dây cáp điện các loại cáp vặn xoắn đồng bộ
- Cáp đơn pha, tổng pha lõi đồng, nhôm cách điện XLPE, PVC chôn ngầm
và nổi tiết diện đến 3x240 +1x120 - 0,6/1 kV.
- Cáp điều khiển, cáp tín hiệu, cáp muleer.
- Cáp vặn xoắn chuyên dùng.
- Cáp tàu thuỷ,
- Cáp đơn pha tiết diện 400 mm- 12,7/22 kV.
- Dây điện dân dụng
- Phụ kiện cáp nối dây bằng nhựa PA, PP, PS ,ABS, PE,

Các sản phẩm sản xuất ra trên dây truyền hiện đại lõi được sản xuất bằng nguyên
liêu đồng, nhôm. Vỏ cách điện hoàn toàn bằng nhựa PA , PVC . Dẫn điện tốt,
Truyền tải thông tin nhanh, chịu nhiệt tốt, khả năng thích ứng với mơi trưịng cao,
tuổi thọ bền vững. Đặc biệt độ an tồn cao, tính tiện dụng lớn đáp ứng mọi nhu
cầu của khách hàng ........


Xây dựng các đuờng dây truyền tải dưới 35 kv



Xây dựng các cơng trình cơng nghiệp, cơng trình dân dụng, cơng trình
cơng nghiệp, cơng trình giao thơng, thuỷ lợi san lấp mặt bằng, và xây dựng
cơ sở hạ tầng.



Kinh doanh vật tư máy máy thiết bị




Kinh doanh bất động sản



Đầu tư kinh doanh phát triển nhà đơ thị



Xuất nhập khẩu đầu tư trực tiếp hàng hố, máy móc thiết bị phục vụ ngành
cơng nhiệp, nang lượng, xây dựng và giao thông .

Sinh viên : Lê Văn Đạt
Lớp
: QTKD K9A

8


Báo cáo thực tập nghiệp vụ
Công ty đã xây dựng các cơng trình điện nuớc với đặc diểm nổi bật là nhanh gọn,
an tồn, tiết kiệm, uy tín chất lượng dài lâu

1.2.2: Đặc điểm về kỹ thuật-công nghệ
Sơ đồ 1.3: Mô tả đơn giản sơ đồ công nghệ sản xuất:
Đồng,
nhôm

Kéo,

rút

Bện
xoắn

Bọc cách điện bên trong
(cách điện bên trong)

Bọc XLPE bên ngoài

Sản phẩm

Bọc PVC ngồi
cùng

Các đặc điểm cơng nghệ:

Quấn dây hoặc băng
kim loại bằng vải cao
su

Có thể mơ tả theo 2 phần:
-

Phần 1: tạo cáp nhôm, đồng trần:
 Kéo rút
 Ủ
 Bện xoắn

-


Phần 2: bọc cách điện:
 Bọc cáp điện đơn pha
 Lưu hóa
 Tạo nhiều lõi
 Bọc cách điện ngồi tổng pha
 Quấn dây, giáp kim loại bảo vệ
 Bọc vỏ PVC ngồi cùng

Sơ đồ 1.4: Sơ đồ quy trình cơng ngh:
TP cáp hạ
Thành
thế đơn pha
phẩm cáp
đến 1000V
trần
Sinh viờn : Lờ Vn t
Lp
: QTKD K9A

TP cáp hạ
thế 2 pha
hoặc 3 pha

TP cáp hạ thế
chôn ngầm
1000V
9



Bỏo cỏo thc tp nghip v

Nguyên
liệu

Kéo
rút

Bện
xoắn

đồng

Bọc
PVC

Bện
xoắn

Bọc
PVC

Bọc
bảo
vệ
bằng
PVC

Quấn
bảo vệ


Bọc bán dẫn và
cách điện XLPE
TP cáp treo
đến 35KV

Quấn băng đồng
Bện xoắn
3 sợi

Bọc PVC
hoặc PE

Bọc vỏ bọc bảo
vệ PE

TP cáp chôn
ngầm đến
35KV

Quấn băng
sắt bảo vệ

Bọc PVC
hoặc PE

Thành phẩm cáp đơn
pha đến 35KV

1.2.3: Tỡnh hỡnh lao động tiền-lương

Tổng số lao động của công ty là 45 người. Trong đó:
Tiêu thức

Giá trị
39 người

Nữ

6 người
12 người

Cao đẳng

15 người

Trung cấp

Trình độ

Nam
Đại học

Giới tính

10 người

Tuổi đời bình qn

32 tuổi


Tuổi nghề bình quân

9 năm

Tổng quỹ lương

1.147 tỷ đồng

Tiền lương bình quân
2.7 triệu đồng
Bảng 1.2: Tình hình lao động tiền lương
1.2.4 Tình hình vật tư
• Các ngun liệu chủ yếu sản xuất ra cáp điện của công ty là
- Đồng
- Nhôm
Sinh viên : Lê Văn Đạt
Lớp
: QTKD K9A

10


Báo cáo thực tập nghiệp vụ
- Nhựa pvc
- Lõi thép
• Các nguyên liệu của Công ty được nhập từ một các nhà cung ứng sau:
Bảng 1.3: Các nhà cung ứng của Cơng ty
TT

Tên nhà cung ứng


Tổng số tiền

Đã trả

Cịn nợ

1

Cty TNHH Bách Thông

473.124.960

473.124.960

2

Cty TNHH Thái Dương

1.884.064.238

859.870.500

3

Cty TNHH TM Hà Việt

444.059.902

444.059.902


4

Cty TNHH Vinacompound

256.624.725

157.624.725

99.000.000

5

Cty CP SX Thanh Vân

10.574.581.380

9.788.175.080

786.406.300

6

DNTN cơ khí Cường Thịnh

205.810.375

156.290.575

49.519.800


7

Cty CP Kênh Giang

424.325.000

385.275.000

39.050.000

8

1.024.193.738
-

Cty TNHH Phúc Thịnh
62.636.200
Cty TNHH Công nghiệp Quảng
9
25.200.000
Nam
10 Cty TNHH Chemtech
545.325.000

62.636.200

-

25.200.000


-

545.325.000

-

11 Cty CP TM & ĐT Khang Huy

72.928.350

-

12 Cty TNHH & XLĐ Khánh Duy Tân 275.550.000

275.550.000

-

13 Cty TNHH TM Triệu Thành

59.487.750

59.487.750

-

14 Cty TNHH DV Cáp Điện Hải Sơn

252.390.985


252.390.985

-

15 Cty CPTM & XL điện Hoàng Nhật

164.154.100

164.154.100

-

16

Cty CP Kim Lợi Nguyên

21.967.000

21.967.000

-

17 Cty CP Tập đoàn SUNHOUSE

30.030.000

30.030.000

-


18 Cty TNHH SX cơ khí Việt Hà

447.326.660

290.133.860

19 Lê Tuấn Hùng 1 lị rèn

147.950.000

147.950.000

-

20 Cty CP phát triển Phú Khang

156.000.000

156.000.000

-

21 Cty TNHH Cmat

66.463.100

66.463.100

-


79.200.000

79.200.000

22 Cty TNHH TM tổng hợp Việt Á
23 Cty TNHH ĐT TM Hải Tùng
Sinh viên : Lê Văn Đạt
Lớp
: QTKD K9A

72.928.350

157.192.800

11


Báo cáo thực tập nghiệp vụ
24 Cty TNHH Cao Thắng

107.342.400

107.342.400

25 Cty CPTM Vĩnh Thạnh Hưng

79.687.784

62.205.000


26

21.652.840

21.652.840

27 Cty TNHH Hưng Dự

5.720.000

5.720.000

28 Cty CP XNK Mạnh Hùng

301.600.000

Cty TNHH TM Yến Nhung

Tổng cộng

17.185.202.749

14.710.757.327

17.482.784
301.600.000
2.474.445.422

1.2.5 Tình hình tài chính

Phân tích tình hình tài chính của cơng ty qua báo cáo kết quả hoạt động
kinh doanh năm 2010:

Sinh viên : Lê Văn Đạt
Lớp
: QTKD K9A

12


Báo cáo thực tập nghiệp vụ
Chênh lệch 2009-2010

Chỉ tiêu


số

1. Doanh thu hàng bán và cung cấp dịch
vụ

01

21.489.790.002

22.264.340.306

774.550.304

3,604


2. Các khoản giảm trừ doanh thu

02

-

-

-

-

3. Doanh thu thuần (10=01-02)

10

21.489.790.002

22.264.340.306

774.550.304

3,604

4. Giá vốn hàng bán

11

17.884.026.515


17.807.404.693

-76.621.822

-0,428

5. Lợi nhuận gộp về bán hàng và cung
cấp dịch vụ (20=10-11)

20

3.605.763.487

4.456.935.613

851.172.126

23,606

6. Doanh thu hoạt động tài chính

21

112.484.563

74.280.816

-38.203.747


-33,964

7. Chi phí tài chính

22

779.661.354

1.352.566.681

572.905.327

73,481

23

484.661.354

1.037.566.681

552.905.327

114,081

8. Chi phí bán hàng

24

1.619.210.496


1.783.984.554

164.774.058

10,176

9. Chi phí quản lý doanh nghiệp

25

970.834.404

1.187.686.128

216.851.724

22,337

10. Lợi nhuận thuần từ hoạt động kinh
doanh (30=20+(21-22)-(24+25))

30

328.541.796

206.979.066

-121.562.730

-37,001


11. Thu nhập khác

31

6.961.911

336.561

-6.625.350

-95,166

12. Chi phí khác

32

299.273

378.118

78.845

26,346

13. Lợi nhuận khác

40

6.662.638


-41.557

-6.704.195

-100,624

- Trong đó: chi phí lãi vay

Sinh viên : Lê Văn Đạt
Lớp
: QTKD K9A

Năm 2009

Năm 2010

Giá trị

%

13


Báo cáo thực tập nghiệp vụ
14. Tổng lợi nhuận kế tốn trước thuế
(50=30+40)

50


335.204.434

206.937.509

-128.266.925

-38,265

15. Chi phí thuế TNDN hiện hành

51

58.660.776

51.734.378

-6.926.398

-11,808

16. Lợi nhuận
(60=50-51)

60

276.543.658

155.203.131

-121.340.527


-43,878

sau

thuế

TNDN

Bảng 1.4: Phân tích tình hình tài chính của cơng ty qua báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh năm 2010
(Nguồn: Phịng tài chính – kế tốn)

Sinh viên : Lê Văn Đạt
Lớp
: QTKD K9A

14


Báo cáo thực tập nghiệp vụ
Nhận xét:
- Tổng doanh thu của Công ty năm 2010 so với năm 2009 cũng tăng tuy
nhiên tăng không đáng kể, tăng 774.550.304 đồng (tương ứng với 3,604%).
Doanh thu thuần năm 2010 của Công ty so với năm 2009 tăng 774.550.304
đồng (tương ứng với 3,604%).
- Giá vốn hàng bán của Công ty năm 2010 giảm 76.621.822 đồng so với
năm 2009 (tương ứng với -0,428%). Chính vì vậy đã làm cho lợi nhuận gộp về
bán hàng và cung cấp dịch vụ năm 2010 tăng so với năm 2009 là 851.172.126
đồng (tương ứng với 23,606%).
- Chi phí quản lý doanh nghiệp năm 2010 của Công ty tăng 216.851.724

đồng so với năm 2009 (tương ứng với 22,337%). Vì vậy dù lợi nhuận gộp về
bán hàng của Công ty cũng tăng nhưng vẫn làm ảnh hưởng tới lợi nhuận từ
hoạt động kinh doanh của Công ty, năm 2010 giảm 121.562.730 đồng (tương
ứng với 37,001%) so với năm 2009.
- Do thu nhập khác của Công ty năm 2010 giảm so với năm 2009 cùng
với việc chi phí khác năm 2010 tăng so với năm 2009 nên đã làm cho lợi nhuận
khác của Công ty năm 2010 giảm 6.704.195 đồng (tương ứng với 100,624%)
so với năm 2009.
- Lợi nhuận kế toán trước thuế của Công ty năm 2010 giảm 128.266.925
đồng so với năm 2009 (tương ứng với 38,265%). Như vậy chứng tỏ năm 2010
hoạt động sản xuất kinh doanh của Công ty kém hơn năm 2009.
1.2.6 Quản lý chất lượng sản phẩm
Quản lý chất lượng là một hoạt động có chức năng quản trị chung nhằm
đề ra chính sách mục tiêu trách nhiệm và thực hiện bằng các biện pháp như
kiểm soát chất lượng hoạch định chất lượng đảm bảo chất lượng và cải tiến
chất lượng trong một khuôn khổ hệ thống.
Để đáp ứng được nhu cầu của khách hàng và nâng cao uy tín thương
mại, cơng ty Cáp điện Hải Phịng đã sản xuất các loại sản phẩm có đầy đủ các
tiêu chuẩn chất lượng.

Sinh viên : Lê Văn Đạt
Lớp
: QTKD K9A

15


Báo cáo thực tập nghiệp vụ
Các sản phẩm của công ty đã được cấp giấy chứng nhận hợp chuẩn theo
tiêu chuẩn: TCVN 5064 – 1994; TCVN 2103 – 1994; TCVN 5935 – 1995;

TCVN 6447 – 1998.
Hệ thống quản lý chất lượng cơ bản của doanh nghiệp theo yêu cầu tiêu chuẩn
ISO 9001:2000 bao gồm:
-

Chính sách chất lượng

-

Mục tiêu chất lượng

-

Sổ tay chất lượng

-

Các thủ tục dạng văn bản theo yêu cầu ISO 9001:2000

-

Các tài liệu cần thiết khác như: các nquy trinh tác nghiệp, hướng

dẫn công việc, nội qui….
-

Các hồ sơ nhằm cung cấp những bằng chứng khách quan về kết

quả hoạt động theo tiêu chuẩn.
1.2.7 Quản lý chi phí sản xuất

Khoản mục
chi phí

Năm 2010
Giá trị

chi

phí

NVLTT
chi

phí

NCTT
chi phí sản
xuất chung

Năm 2009
Tỷ
trọng

Giá trị

Chênh lệch
Tỷ
trọng

Giá trị


Tỷ
trọng

8.892.593.775

0.588

7.545.837.961

0.594

1.346.755.814

-0.006

3.600.812.421

0.238

2.578.465.210

0.201

1.022.347.211

0.034

2.625.423.762


0.173

2.564.152.792

0.202

61.270.970

-0.028

Tổng chi phí 15.118.829.958 1
12.688.455.963 1
2.430.373.995
Bảng 1.5: Tập hợp chi phí sản xuất của Cơng ty năm 2010
Qua bảng số liệu trên ta thấy:
- Tất cả các loại chi phí sản suất đều tăng.
- Chi phí NVLTT của công ty chiếm tỷ trọng lớn nhất trong tổng số chi
phí sản xuất của doanh nghiệp.cụ thể là năm 2010 chiếm 58.8%,năm 2009
chiếm 59% như vậy là NVL ở công ty ln đóng vai trị rất lớn trong tổng chi
Sinh viên : Lê Văn Đạt
Lớp
: QTKD K9A

16


Báo cáo thực tập nghiệp vụ
phí sản xuất.Tuy tỉ trọng có giảm song thực tế chi phi của năm 2010 vẫn tăng
do có sự dịch chuyển về giá nguyên vật liệu đầu vào,sự thay đổi của môi
trường kinh tế vĩ mơ làm cho tổng chi phí cũng tăng theo.

- Chi phí nguyên vật liệu là khoản chi phí cấu thành nên thực thể sản
phẩm,theo góc độ quản lý thì chi phí ngun vật liệu là trọng tâm trong cơng
tác quản lý chi phí của cơng ty.Việc tiết kiệm khoản chi phí này là nhân tố
quyết định đến việc hang đầu hạ giá thành sản phẩm.Trong bảng số liệu trên ta
thấy có sự chênh lêch băng tiền của chi phí này là 1346755814đ như vậy là chi
phí này đã tăng nhưng là do yêu tố khach quan nên đó là khoản tăng hợp
lý.Ngun vật lieu. ở cơng ty chính là giá vốn hang hóa mà cơng ty nhập khẩu
về bao gồm các loại như:giá mua hang hóa,thuế nhập khẩu phải nộp,chi phí vận
chuyển,chi phí quản lý,bao bì.v.v..
- Chi phí nhân cơng trực tiếp bao gồm toàn bộ tiền lương,các khoản bảo
hiểm xã hội và tiền thưởng(nếu có) của cơng ty đã tăng lên so vơi mức tăng của
chi phi khác trong chi phí sản xuất cụ thể :chênh lệch tỷ trọng khoảng 3%
chênh lệch băng tiền là 1022347211 trong khi chi phi cho NVLTT chiếm tỷ
trọng lớn nhất chỉ có 1346755814.Điều đó cho thấy cơng ty đã có chính sách cải
thiện đáng kể,quan tâm đến đời sống của công nhân viên,công tác quản trị có
hiệu quả cao.Đây là 1 phương án khơng chỉ mang tính khích lệ mà cịn mang
tính xã hội ln được Nhà nước đề cao.
- Chi phí sản xuất chung chiếm một tỷ trong không lớn trong tổng chi
phí của cơng ty.năm 2010 chi phí sản xuất chung là 2625423762 tăng
61270970 so vơi năm 2009.

Tên hàng-quy cách
Cáp đồng bọc XLPE/PVC - 0.6/1 kV
Sinh viên : Lê Văn Đạt
Lớp
: QTKD K9A

Đơn giá 2009

Đơn giá 2010


451.000

460.500
17


Báo cáo thực tập nghiệp vụ
Cu/XLPE/PVC 3x120+1x70mm

951.000

960.000

Cu/XLPE/PVC 1x240

499.500

500.500

Cu/XLPE/PVC 1x300

584.000

599.000

Cu/XLPE/PVC 1x35

75.500


77.000

Cu/XLPE/PVC/DSTA/PVC 3x16+1x10mm

143.000

150.000

Cu/XLPE/PVC 1x35mm

75.500

82.000

Cu/XLPE/PVC 3x10+1x6mm

84.000

86.000

Cu/XLPE/PVC 3x6+1x4mm
Bảng 1.6: Bảng báo giá của công ty

52.300

55.500

1.2.8 Thị trường- tiêu thụ
- Với sự phát triển qua gần 20 năm cơng ty đã có chỗ đứng vững chắc
khơng chỉ ở trong nước mà cịn trên trường quốc tế. sản phấm của công ty đáp

ứng nhu cầu trong các ngành điện, công nghiệp, nông nghiệp, phục vụ đời sống
nhân dân.
- Công ty chủ yếu phục vụ cho về cung cấp điện lưới, công ty sản xuất
và cung cấp các loại dây cáp điện phục vụ cho ngành điện , Công nghiệp và các
ngành kinh tế quốc dân. Sản phẩm dây cáp của công ty được hầu hết các cơng
ty điện Hồ Chí Minh, Hải Phịng, cơng ty diện 1,2,3 tin dùng truyền tải điện
cung ứng cho cả nước.
- Do đặc điểm sản phẩm của cơng ty nên hình thức kênh phân phối của
công ty là kênh trực tiếp.sản phẩm được cung ứng đến tay người tiêu dùng
thông qua bán buôn hoặc bán lẻ.
1.2.9 Cơ chế quản lý nội bộ
-

Thời gian làm việc đối với cán bộ công nhân viên làm việc hành chính

và quản lý là: Sáng : từ 7h00’ đến 11h30’ ; chiều : từ 1h 30’ đến 5h00’
- Phân xưởng sản xuất phải luôn luôn đảm bảo an toàn trong lao động và
sản xuất.
- Đối với các phịng ban tài chính , kế tốn thì phương châm hàng đầu là
phải thanh liêm trong sạch.
Sinh viên : Lê Văn Đạt
Lớp
: QTKD K9A

18


Báo cáo thực tập nghiệp vụ
-


Đối với các phòng ban tổ chức thì phải làm đúng nhiệm vụ chức năng

của mình.
-

Thường xun kiểm tra thay thế sửa chữa máy móc thiết bị phục vụ

cho sản xuất và bảo hộ lao động cho công nhân.

ĐỀ TÀI:
HIỆU QUẢ SẢN XUẤT KINH DOANH CỦA CƠNG TY TNHH MỘT
THÀNH VIÊN CÁP ĐIỆN HẢI PHỊNG
2.1 Vấn đề chung về hiệu quả sản xuất kinh doanh
2.1.1 Khái niệm, bản chất hiệu quả sản xuất kinh doanh
"Hiệu quả sản xuất kinh doanh" là một phạm trù khoa học của kinh tế vi
mô cũng như nền kinh tế vĩ mơ nói chung. Nó là mục tiêu mà tất cả các nhà
kinh tế đều hướng tới với mục đích rằng họ sẽ thu được lợi nhuận cao, sẽ mở
rộng được doanh nghiệp, sẽ chiếm lĩnh được thị trường và muốn nâng cao uy
tín của mình trên thương trường.
Hiệu quả kinh tế hay hiệu quả hoạt động sản xuất kinh doanh là một
phạm trù kinh tế nó phản ánh trình độ khai thác các nguồn lực (lao động, máy
móc, thiết bị, khoa học công nghệ và vốn) để đạt được mục tiêu mong đợi mà
doanh nghiệp đã đặt ra. Nói cách khác bản chất của nó chính là biểu hiện của
sự phát triển kinh tế theo chiều sâu, phản ánh trình độ khai thác các nguồn lực
trong quá trình sản xuất và tái sản xuất nhằm thực hiện các mục tiêu kinh
doanh.
2.1.2 Sự cần thiết nâng cao hiệu quả kinh doanh của doanh nghiệp
Ngày nay nguồn tài nguyên thiên nhiên phong phú càng ngày bị khan
hiếm do vậy việc tìm kiếm nguyên vật liệu để sản xuất phục vụ nhu cầu đời
sống con người bị hạn chế. Nếu như nguồn tài ngun là vơ tận thì việc sản

xuất cái gì?, sản xuất như thế nào? sản xuất cho ai? sẽ khơng trở thành vấn đề
đáng quan tâm. Từ đó bắt buộc các nhà kinh doanh, nhà sản xuất phải nghĩ đến
việc lựa chọn kinh tế, lựa chọn sản xuất kinh doanh, sản phẩm tối ưu, sử dụng
lao động cũng như chi phí để hồn thành sản phẩm một cách nhanh nhất, tốn ít
Sinh viên : Lê Văn Đạt
Lớp
: QTKD K9A

19


Báo cáo thực tập nghiệp vụ
tiền nhất. Sự lựa chọn đúng đắn đó sẽ mang lại cho doanh nghiệp hiệu quả kinh
tế cao, thu được nhiều lợi nhuận. Không chỉ vì nguồn tài nguyên khan hiếm mà
ngay trên thương trường sự cạnh tranh giữa các sản phẩm ngày càng gay gắt do
vậy doanh nghiệp nào có cơng nghệ sản xuất sản phẩ m với giá thấp hơn, chất
lượng hơn thì doanh nghiệp đó sẽ tồn tại và phát triển, chứng tỏ hiệu quả kinh
tế kinh doanh của họ là cao.
Việc nâng cao hiệu quả kinh tế của hoạt động sản xuất kinh doanh chính
là điều kiện tồn tại và phát triển của các doanh nghiệp. Để có thể nâng cao hiệu
quả hoạt động sản xuất kinh doanh thì doanh nghiệp phải ln nâng cao chất
lượng hàng hố, giảm chi phí sản xuất nâng cao uy tín,... nhằm đạt mục tiêu lợi
nhuận. Vì vậy đạt hiệu quả kinh doanh và nâng cao hiệu quả kinh doanh là vấn
đề quan tâm của doanh nghiệp trở thành điều kiện sống còn để doanh nghiệp có
thể tồn tại và phát triển trong nền kinh tế thị trường.
2.1.3 Các nhân tố ảnh hưởng đến hiệu quả sản xuất kinh doanh.
2.1.3.1 Các nhân tố vi mô.
* Lực lượng lao động.
Sự phát triển của khoa học kỹ thuật đã thúc đẩy sự phát triển của nền
kinh tế tri thức. Hàm lượng khoa học kết tinh trong sản phẩm( dịch vụ) rất cao

đã đòi hỏi lực lượng lao động phải là đội ngũ được trang bị tốt các kiến thức
khoa học kỹ thuật. Điều này càng khẳng định vai trò ngày càng quan trọng của
lực lượng lao động đối với việc nâng cao kinh doanh của doanh nghiệp.
* Cơ cấu tổ chức bộ máy quản trị.
Sự thành công nhay thất bại trong sản xuất kinh doanh của toàn bộ
doanh nghiệp phụ thuộc rất lớn vào vai trò tổ chức của bộ máy quản trị. Nếu bộ
máy quản trị được tổ chức với cơ cấu phù hợp với nhiệm vự sản xuất kinh
doanh của doanh nghiệp địng thời có sự phân công phân nhiệm cụ thể giữa các
thành viên của bộ máy quản trị sẽ đảm bảo cho các hoạt động sản xuất kinh
doanh của doanh nghiệp đạt hiệu quả cao. Ngược lại nếu bộ máy quản trị của
doanh nghiệp khơng được tổ chức hợp lý có sự chồng chéo chức năng, nhiệm
vụ không rõ ràng các thành viên của bộ máy quản trị hoạt động kém hiệu quả,

Sinh viên : Lê Văn Đạt
Lớp
: QTKD K9A

20


Báo cáo thực tập nghiệp vụ
thiếu năng lực, tinh thần trách nhiệm không cao dẫn đến hoạt động sản xuất
kinh doanh sẽ khơng cao.
* Đặc tính về tiêu thụ sản phẩm và công tác tổ chức tiêu thụ sản phẩm
- Đặc tính về sản phẩm:
Các đặc tính của sản phẩm là nhân tố quan trọng quyết định khả năng
cạnh tranh của doanh nghiệp góp phần lớn vào việc tạo uy tín đẩy nhanh tốc độ
tiêu thụ sản phẩm làm cơ sở cho sự tồn tại và phát triển của doanh nghiệp nên
có ảnh hưởng rất lớn đến hiệu quả kinh doanh của doanh nghiệp.
- Công tác tổ chức tiêu thụ sản phẩm

Tiêu thụ sản phẩm là một khâu cuối cùng trong q trình sản xuất kinh
doanh của doanh nghiệp. Nó quyết định đến các khâu khác của quá trình sản
xuất kinh doanh của doanh nghiệp. Nếu doanh nghiệp tổ chức được mạng lưới
tiêu thụ hợp lý đáp ứng được đầy đủ nhu cầu của khách hàng sẽ có tác dụng
đẩy mạnh hoạt động tiêu thụ của doanh nghiệp giúp doanh nghiệp mở rộng thị
trường tăng sức cạnh tranh của doanh nghiệp, tăng lợi nhuận,... góp phần tăng
hiệu quả kinh doanh của doanh nghiệp.
+ nguyên vật liệu và công tác đảm bảo nguyên vật liệu
Nguyên vật liệu là một trong những yếu tố đầu vào quan trọng không
thể thiếu được đối với các doanh nghiệp sản xuất. Số lượng, chủng loại, chất
lượng, giá cả và tính đồng bộ của việc cung ứng nguyên vật liệu ảnh hưởng tới
sử dụng hiệu quả nguyên vật liệu. Cụ thể nếu việc cung ứng nguyên vật liệu
diễn ra sn sẻ thích hợp thì sẽ khơng làm ảnh hưởng giai đoạn q trình sản
xuất do đó sẽ nâng cao hiệu quả kinh doanh của doanh nghiệp.
+ cơ sở vật chất kỹ thuật và công nghệ sản phẩm
Cơ sở vật chất kỹ thuật là yếu tố vật chất hữu hình quan trọng phục vụ
cho quá trình sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp giúp cho doanh nghiệp
tiến hành các hoạt động kinh doanh. Cơ sở vật chất kỹ thuật có vai trị quan
trọng thúc đẩy các hoạt động kinh doanh. Cơ sở vật chất kỹ thuật của doanh
nghiệp càng được bố trí hợp lý bao nhiêu càng góp phần đem lại hiệu quả kinh
doanh cao bấy nhiêu.

Sinh viên : Lê Văn Đạt
Lớp
: QTKD K9A

21


Báo cáo thực tập nghiệp vụ

Trình độ kỹ thuật và trình độ cơng nghệ sản xuất của doanh nghiệp ảnh
hưởng tới năng suất chất lượng sản phẩm, ảnh hưởng tới mức độ tiết kiệm hay
lãng phí ngun vật liệu. Trình độ kĩ thuật và cơng nghệ hiện đại góp phần làm
giảm chi phí sản xuất ra một đơn vị sản phẩm do đó làm hạ giá thành sản phẩm
giúp doanh nghiệp có thể đưa ra của mình chiếm lĩnh thị trường đáp ứng được
nhu cầu của khách hàng về chất lượng và giá thành sản phẩm.
+ khả năng tài chính
Khả năng về tài chính là vấn đề quan trọng hàng đầu giúp cho doanh
nghiệp có thể tồn tại trong nền kinh tế. Khả năng tài chính của doanh nghiệp
ảnh hưởng trực tiếp tới uy tín của doanh nghiệp tới khả năng chủ động trong
sản xuất kinh doanh, khả năng tiêu thụ và khả năng cạnh tranh của doanh
nghiệp ảnh hưởng tới mục tiêu tối thiểu hố chi phí bằng cách chủ động khai
thác sử dụng tối ưu các nguồn lực đầu vào. Do đó tình hình tài chính của doanh
nghiệp có tác động rất mạnh tới hiệu quả kinh doanh của doanh nghiệp.
+ lao động tiền lương
Lao động là một trong những yếu tố đầu vào quan trọng nó tham gia vào
mọi hoạt động, mọi giai đoạn, mọi quá trình sản xuất kinh doanh của doanh
nghiệp. Công tác tổ chức phân công hiệp tác lao động hợp lý giữa các bộ phận
sản xuất, giữa các cá nhân trong doanh nghiệp sử dụng đúng người, đúng việc
sao cho phát huy tốt nhất năng lực sở trường của người lao động là một yêu cầu
không thể thiếu trong công tác tổ chức lao động của doanh nghiệp nhằm làm
cho các hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp có hiệu quả cao.
Một yếu tố quan trọng nhất quyết định đến chất lượng lao động là tiền
lương. Mức tiền lương cao sẽ thu hút được nguồn nhân lực có trình độ cao do
đó ảnh hưởng tới mưc lợi nhuận sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp vì tiền
lương là một yếu tố cấu thành nên chi phí sản xuất kinh doanh của doanh
nghiệp, tác động tới tâm lý người lao động trong doanh nghiệp. Tiền lương cao
sẽ làm cho chi phí sản xuất kinh doanh tăng sẽ làm giảm hiệu quả kinh doanh
nhưng lại tác động tới trách nhiệm của người lao động cao hơn do đó sẽ làm
tăng năng suất và chất lượng sản phẩm nên làm tăng hiệu quả kinh doanh.

2.1.3.2 Các nhân tố vĩ mô
Sinh viên : Lê Văn Đạt
Lớp
: QTKD K9A

22


Báo cáo thực tập nghiệp vụ
* Môi trường pháp lý
Mọi quy định pháp luật về kinh doanh đều tác động trực tiếp đến kết quả
và hiệu quả kinh doanh của doanh nghiệp. Vì mơi trường pháp lý tạo ra sâu
hơn để các doanh nghiệp cùng tham gia hoạt động kinh doanh vừa cạnh tranh
lại vừa hợp tác với nhau nên việc tạo ra môi trường pháp lý lành mạnh là rất
quan trọng.
Tính cơng bằng của luật pháp thể hiện trong môi trường kinh doanh thực
tế ở mức độ nào cũng tác động mạnh mẽ đến kết quả và hiệu quả hoạt động
kinh doanh của mỗi doanh nghiệp sẽ chỉ có kết quả và hiệu quả tích cực nếu
mơi trường kinh doanh mà mọi thành viên đều tuân thủ pháp luật. Nếu ngược
lại nhiều doanh nghiệp sẽ lao vào con đường làm ăn bất chính trốn lậu thuế sản
xuất hàng giả, hàng hoá kém chất lượng cũng như gian lận thương mại, vi
phạm pháp lệnh môi trường làm nguy hại tới xã hội... làm cho mơi trường kinh
doanh khơng cịn lành mạnh. Trong môi trường này nhiều khi kết quả và hiệu
quả kinh doanh không do các yếu tố nội lực trong doanh nghiệp quyết định dẫn
đến những thiệt hại rất lớn về kinh tế ảnh hưởng tới các doanh nghiệp khác.
* Môi trường kinh tế
Môi trường kinh tế là nhân tố bên ngoài tác động rất lớn tới hiệu quả sản
xuất kinh doanh của doanh nghiệp. Các chính sách kinh tế vĩ mơ như chính sách
đầu tư ưu đãi, chính sách phát triển sẽ tạo ra sự ưu tiên hay kìm hãm sự phát triển
của từng ngành từng lĩnh vực cụ thể do đó tác động trực tiếp đến kết quả và hiệu

quả kinh doanh của các doanh nghiệp trong từng ngành, từng lĩnh vực nhất định.
* Môi trường thông tin
Sự phát triển như vũ bão của cách mạng khoa học kỹ thuật đang làm
thay đổi hẳn nhiều lĩnh vực sản xuất, trong đó thơng tin đóng vai trị đặc biệt
quan trọng. Thơng tin được coi là hàng hố là đối tượng kinh doanh và nền
kinh tế thị trường hiện nay là nền kinh tế thơng tin hố.
Những thơng tin chính xác kịp thời là cơ sở vững chắc để doanh nghiệp
xác định phương hướng kinh doanh, xây dựng chiến lược kinh doanh dài hạn
cũng như hoạch định các chương trình sản xuất ngắn hạn. Nếu doanh nghiệp
Sinh viên : Lê Văn Đạt
Lớp
: QTKD K9A

23


Báo cáo thực tập nghiệp vụ
không được cung cấp thông tin mọt cách thường xun và liên tục khơng có
thơng tin cần thiết trong tay và xử lý một cách kịp thời doanh nghiệp khơng có
cơ sở để ban hành các quyết định kinh doanh dài và ngắn hạn và do đó dẫn đến
thất bại trong hoạt động sản xuất kinh doanh.
* Các yếu tố thuộc cơ sở hạ tầng
Các yếu tố thuộc cơ sở hạ tầng như hệ thống đường giao thông, hệ thống
thông tin liên lạc, điện, nước... quá trình tuyển chọn đào tạo nguồn nhân lực
đều là những nhân tố tác động mạnh mẽ đến hiệu quả kinh doanh của doanh
nghiệp.
2.1.3.3 Các nhân tố trong chiến lược của doanh nghiệp
* Chiến lược sản phẩm
Chất lượng sản phẩm là một yếu tố hàng đầu quyết định sự phát triển
của doanh nghiệp, chất lượng sản phẩm được người tiêu dùng đánh giá cao

được ưa chuộng sẽ làm tăng uy tín của doanh nghiệp tăng hiệu quả sản xuất
kinh doanh của doanh nghiệp. Do vậy doanh nghiệp muốn đạt hiệu quả sản
xuất kinh doanh cao phải coi trọng yếu tố chất lượng của sản phẩm.
* Hoạt động Marketing
Marketing là những gì doanh nghiệp làm để tìm hiểu khách hàng của
mình là những ai, họ cần gì và muốn gì và làm thế nào để thoả mãn nhu cầu
của họ để tạo ra lợi nhuận. Nói cách khác Marketing là cơng cụ để doanh
nghiệp giới thiệu sản phẩm của mình đến với khách hàng để họ chấp nhận. Để
nâng cao hiệu quả kinh doanh tạo ra lợi nhuận thì doanh nghiệp phải tạo ra
được thị trường và thị phần riêng của sản phẩm do mình cung cấp để thoả mãn
nhu cầu của khách hàng, đưa được sản phẩm và dịch vụ đến với khách hàng,
thu hút khách hàng để họ mua sản phẩm của mình. Thơng qua hoạt động
Marketing doanh nghiệp sẽ xác định từng nhóm khách hàng cụ thể từ đó đưa ra
những chiến lược hiệu quả định rõ thị trường mục tiêu mà doanh nghiệp sẽ
hướng tới. Thông qua kế hoạch Marketing doanh nghiệp cũng sẽ dự báo triển
vọng của nhu cầu thị trường tiềm năng để từ đó khám phá ra các cơ hội kinh
doanh và những mối đe doạ để tăng vị thế cạnh tranh của doanh nghiệp, tăng
doanh số bán hàng.
Sinh viên : Lê Văn Đạt
Lớp
: QTKD K9A

24


Báo cáo thực tập nghiệp vụ

2.1.4 Các chỉ tiêu áp dụng đối với hiệu quả hoạt động sản xuất kinh doanh
Để nghiên cứu hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp ra sao
ta cần phải hiểu được tác dụng, ý nghĩa của các chỉ tiêu có liên quan đến việc

đánh giá hiệu quả sản xuất.
2.1.4.1. Các chỉ tiêu đánh giá hiệu quả kinh doanh tổng hợp.
Chỉ tiêu đánh giá số lượng
* Tổng mức lợi nhuận = Tổng doanh thu – Tổng chi phí
Chỉ tiêu đánh giá chất lượng
* Tỷ suất lợi nhuận theo giá thành: là tổng lợi nhuận so với tổng
giá thành sản phẩm hàng hoá tiêu thụ.
Tỷ suất lợi nhuận

Tổng lợi nhuận của doanh nghiệp
=

theo giá thành

Tổng giá thành

Chỉ tiêu này cho biết hiệu quả kinh kinh doanh của doanh nghiệp từ
một đồng giá thành sản phẩm giá thành hàng hoá sẽ tạo ra bao nhiêu đồng lợi
nhuận.
* Tỷ suất lợi nhuận theo vốn kinh doanh: Xác định bằng tổng số lợi
nhuận so với vốn sản xuất đã bỏ ra ( gồm vốn cố định và vốn lưu động).
Tỷ suất lợi nhuận theo
vốn kinh doanh

=

Tổng lợi nhuận của doanh nghiệp
Tổng vốn kinh doanh

Chỉ tiêu này cho biết hiệu quả sử dụng vốn kinh doanh của doanh

nghiệp: một đồng vốn kinh doanh sẽ tạo ra bao nhiêu đồng lợi nhuận.
• Tỷ suất doanh thu theo vốn kinh doanh: được tính bằng doanh thu trên
vốn kinh doanh.

Sinh viên : Lê Văn Đạt
Lớp
: QTKD K9A

25


×