Tải bản đầy đủ (.doc) (26 trang)

CHI PHÍ ĐẦU TƯ VỀ HOẠT ĐỘNG MÔI TRƯỜNG CỦA CÔNG TY CỔ PHẦN HỮU HẠN COCA-COLA VIỆT NAM

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (687.95 KB, 26 trang )

BỘ CÔNG THƯƠNG
TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHIỆP THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH
KHOA QUẢN TRỊ KINH DOANH
MÔN: KẾ TOÁN TÀI CHÍNH DOANH NGHIỆP
ĐỀ TÀI: CHI PHÍ ĐẦU TƯ VỀ HOẠT ĐỘNG MÔI TRƯỜNG CỦA
CÔNG TY CỔ PHẦN HỮU HẠN COCA-COLA VIỆT NAM
GVHD: NGUYỄN THÀNH TÀI
LỚP NCQT4B_NHÓM 8B
TP.HCM THÁNG 3/2011
DANH SÁCH NHÓM 8B
1. Nìm Quốc Bảo
2. Ngô Thị Thu Hằng
3. Nguyễn Thị Hường
4. Nguyễn Thị Cẩm Lệ
5. Võ Thị Minh Nguyệt
6. Võ Đan Phượng
7. Võ Minh Tâm
8. Võ Minh Thiện
9. Hà Minh Trí
10.Lê Văn Trung
NHẬN XÉT CỦA GIẢNG VIÊN
..........................................................................................................
..........................................................................................................
..........................................................................................................
..........................................................................................................
..........................................................................................................
..........................................................................................................
..........................................................................................................
..........................................................................................................
..........................................................................................................
..........................................................................................................


..........................................................................................................
..........................................................................................................
..........................................................................................................
..........................................................................................................
..........................................................................................................
..........................................................................................................
..........................................................................................................
TP. HCM, ngày…..tháng……năm 2012
MỤC LỤC
MỞ ĐẦU................................................................................................................................1
CHƯƠNG I: TÌM HIỂU CHUNG .......................................................................................2
1.1 Mục đích của kế toán môi trường...............................................................................2
1.2 Giới thiệu về Tập đoàn Coca-cola...............................................................................3
CHƯƠNG II: CÔNG TY CỔ PHẦN HỮU HẠN COCA-COLA VIỆT NAM..................5
2.1 Lịch sử hình thành.......................................................................................................5
2.1.1 Chiến lược kinh doanh.........................................................................................6
2.1.2 Các sản phẩm của Coca-Cola...............................................................................7
2.2Thực trạng bảo vệ môi trường của Công ty CPHH Coca-Cola Việt nam...................9
2.2.1 Hưởng ứng chương trình “ Làm sạch bãi biển quốc tế”......................................9
2.2.2 Nước uống đóng chai Dasani có vỏ dễ xoắn.....................................................12
2.2.3 Chương trình “Live Positively” (Sống tích cực) ..............................................12
2.2.4 Dự án “Nước Sạch Cho Cộng Đồng” năm 2012...............................................13
2.3 Các khoảng chi phí Coca-cola đầu tư cho Việt Nam năm 2011...............................14
CHƯƠNG III: KẾT LUẬN.................................................................................................14
CÂU HỎI CHO ĐỀ TÀI.....................................................................................................16
Phần phụ lục.........................................................................................................................18
TÀI LIỆU THAM KHẢO...................................................................................................22
GVHD: NGUYỄN THÀNH TÀI
MỞ ĐẦU
Môi trường là vấn đề của toàn cầu. Ở giai đoạn hiện nay, các nước muốn

thực hiện được mục tiêu phát triển bền vững cần thiết phải thực hiện các chương
trình bảo vệ môi trường. Vì vậy, các doanh nghiệp cần giải quyết song song hiệu
quả kinh tế với hiệu quả xã hội, thực hiện trách nhiệm của doanh nghiệp với môi
trường bằng những việc làm cụ thể như: Đánh giá tác động môi trường, nộp thuế
môi trường, phân loại và xử lý chất thải, giảm thiểu chi phí về nguyên liệu, nhiên
liệu, tham gia các hoạt động môi trường... Điều này buộc các doanh nghiệp phải
xét đến việc kế toán môi trường trong quá trình hạch toán kế toán.
Mỗi doanh nghiệp khi bắt đầu hoạt động đêu phải đối mặt với 3 vấn đề: lợi
nhuận, cạnh tranh và môi trường.
Cạnh tranh là một yếu tố ảnh hưởng mạnh đến lợi nhuận nhưng môi trường
cũng là một yếu tố có sức ảnh hưởng không kém và chi phí môi trường có tác
động lớn đến lợi nhuận của doanh nghiệp. Tuy vậy vẫn có nhiều doanh nghiệp
nhiệt tình bỏ ra những khoảng chi phí lớn đầu tư vào các hoạt động môi trường.
Doanh nghiệp nhóm 8B đang nói đến là Công ty Cổ phần hữu hạn Coca-cola Việt
Nam. Với những yếu tố trên mà nhóm 8B quyết định tìm hiểu về đề tài: “ Chi phí
đầu tư về các hoạt động môi trường của Coca-cola Việt Nam”.
Đề tài gồm 3 phần:
Chương I: Tìm hiểu chung
Chương II: Hoạt động về môi trường của công ty cổ phần hữu hạn Coca-cola Việt
Nam
Chương III: Kết luận
Bài tiểu luận được hoàn thành nhờ sự cố gắng của tất cả các thành viên
trong nhóm cùng sự hướng dẫn về đề cương tiểu luận của thầy giáo. Do sự hiểu
biết còn hạn chế nên bài tiểu luận của nhóm không tránh khỏi những thiếu sót.
Nhóm 8B mong nhận được sự góp ý của thầy và các bạn.
NCQT4B – NHÓM 8B
1
GVHD: NGUYỄN THÀNH TÀI
CHƯƠNG I: TÌM HIỂU CHUNG
1.1 Mục đích của kế toán môi trường

Kế toán môi trường là lĩnh vực đang được nghiên cứu ở một vài nước trên
thế giới và tương đối mới mẻ tại Việt Nam. Kế toán môi trường đã được bàn đến
từ năm 1960 và các tài khoản kế toán môi trường đầu tiên (EA) đã được Na Uy
xây dựng vào những năm 1970 và chỉ dần dần được chấp nhận bởi các nước khác.
Ngay cả ở những nước tiên tiến, kế toán môi trường cũng chỉ mới được sự chú ý
và phát triển trong vòng 20 năm nay. Nhiều quốc gia đang nỗ lực nghiên cứu và
vận dụng Kế toán môi trường trên hệ thống chuẩn mực kế toán và chế độ kế toán
hiện có. Liên hợp quốc, Liên minh châu Âu, Tổ chức hợp tác và phát triển kinh tế,
Ngân hàng thế giới và các tổ chức khác cũng đang nỗ lực chuẩn hóa Kế toán môi
trường theo khuôn khổ.
Mục đích của Kế toán môi trường là cung cấp cho các nhà hoạch định
chính sách những thông tin chính xác hơn để xác định liệu sự phát triển có theo
hướng bền vững hay không, đồng thời cung cấp cho nhà quản trị doanh nghiệp
những thông tin về tình hình sử dụng vật liệu, nhiên liệu, năng lượng, nước sạch,
chi phí về xử lý chất thải ra ngoài không khí, đất và nguồn nước, chi phí tìm kiếm
tài nguyên thay thế… Các phương pháp Kế toán môi trường là các công cụ theo
dõi sự cạn kiệt tài nguyên thiên nhiên và suy thoái môi trường.
Kế toán môi trường là hệ thống kế toán khấu trừ chi phí làm cạn kiệt tài
nguyên thiên nhiên, chi phí gây suy thoái môi trường và chi phí xử lý chất thải,
được sử dụng để đánh giá chất lượng tăng trưởng kinh tế xác thực.
Kế toán môi trường ra đời sẽ bổ sung các tài khoản theo dõi chi phí môi
trường và thu nhập từ hoạt động đó nếu có đồng thời bổ sung một số chỉ tiêu về
chi phí môi trường, doanh thu môi trường trên Báo cáo kết quả hoạt động sản xuất
kinh doanh và Thuyết minh báo cáo tài chính.
Bổ sung Kế toán môi trường trong Hệ thống kế toán doanh nghiệp là vấn đề
mang tính thời sự và là lĩnh vực nghiên cứu cấp bách không chỉ của từng quốc gia
mà là của toàn thế giới.
NCQT4B – NHÓM 8B
2
GVHD: NGUYỄN THÀNH TÀI

1.2 Giới thiệu về Tập đoàn Coca-cola
- 8/5/1886: tại Bang Atlanta – Hoa Kỳ, một dược sỹ tên là John S.
Pemberton đã chế ra một loại sy-rô có hương thơm đặc biệt và có màu caramen,
chứa trong một bình nhỏ bằng đồng. Ông đem chiếc bình này đến hiệu thuốc của
Jabco, hiệu thuốc lớn nhất ở Atlanta thời bấy giờ và cho ra mắt công chúng với giá
5 xu một cốc. Ngay sau đó người trợ lý của John là Ông Frank M. Robinson đã đặt
tên cho loại sy-rô này là Coca-Cola.
- 1891: Ông Asa G. Candler một dược sĩ đồng thời là thương gia ở Atlanta
đã nhận thấy tiềm năng to lớn của Coca-Cola nên ông quyết định mua lại công
thức cũng như toàn bộ quyền sở hữu Coca-Cola với giá 2,300 USD.
- 1892: Candler cùng với những người cộng tác khác thành lập một công ty
cổ phần tại Georgia và đặt tên là “Công ty Coca-Cola”.
- 1893: Thương hiệu Coca-Cola lần đầu tiên được đăng ký quyền sở hữu
công nghiệp.
- 1897: Coca-Cola bắt đầu được giới thiệu đến một số thành phố
ở Canada và Honolulu.
NCQT4B – NHÓM 8B
3
GVHD: NGUYỄN THÀNH TÀI
- 31/1/1899: Một nhóm thương gia gồm Thomas & Whitehead cùng với đồng
nghiệp J.T. Lupton đã nhận được quyền xây dựng nhà máy đóng chai với mục
đích đóng chai và phân phối sản phẩm Coca-Cola đến khắp mọi nơi trên nước Mỹ.
- 1906: nhà máy đóng chai đầu tiên được thành lập ở Havana, Cuba.
- 1919: những người thừa hưởng gia tài của Candler bán Công ty Coca-Cola
cho Ernest Woodruff, một chủ ngân hàng ở Atlanta. Bốn năm sau, Ernest
Woodfuff được bầu làm Chủ Tịch Điều Hành Công Ty, bắt đầu sáu thập kỷ lãnh
đạo và đưa Công ty Coca-Cola đến một tầm cao mới mà không một người nào có
thể mơ thấy.
Sau hơn 100 năm thành lập và phát triển, Coca-Cola đã có mặt ở hơn 200
nước trên thế giới. Doanh số bán lẻ: 61 tỷ đô/năm.

Năm 2011, Coca-cola là một trong 10 tập đoàn được ngưỡng mộ nhất trên
thế giới, đứng vị trí thứ 4 sau Amazon.com (1. Apple; 2. Google) với tổng giá trị
thương hiệu trên 71 tỷ đô.
Trên thế giới Cocacola hoạt động tại 5 vùng: Bắc Mỹ, Mỹ Latinh, Châu Á-
Âu Á-Trung Đông, Chấu Á và Châu Phi
Ở Châu Á Coca-cola hoạt động tại 6 khu vực:
1. Trung Quốc
2. Ấn Độ
3. Nhật Bản
4. Philippin
5. Nam Thái Bình Dương và Hàn Quốc (Úc, Indonesia, Hàn Quốc, New
Zealand)
6. Khu vực phía Tây và Đông Nam Châu Á
NCQT4B – NHÓM 8B
4
GVHD: NGUYỄN THÀNH TÀI
CHƯƠNG II: CÔNG TY CỔ PHẦN HỮU HẠN COCA-
COLA VIỆT NAM
2.1 Lịch sử hình thành
- 1960: Lần đầu tiên Coca-Cola được giới thiệu tại Việt Nam.
- Tháng 2/1994: Coca-Cola trở lại Việt Nam và bắt đầu quá trình kinh doanh
lâu dài.
- Tháng 8/1995: Liên Doanh đầu tiên giữa Coca-Cola Đông Dương và công
ty Vinafimex được thành lập, có trụ sở tại miền Bắc.
- Tháng 9 năm 1995: Một Liên Doanh tiếp theo tại miền Nam mang tên Công
ty Nước Khát Coca-Cola Chương Dương cũng ra đời do sự liên kết giữa Coca-
Cola và và công ty Chương Dương của Việt Nam.
- Tháng 1/1998: Thêm một liên doanh nữa xuất hiện tại miền Trung - Coca-
Cola Non Nước. Đó là quyết định liên doanh cuối cùng của Coca-Cola Đông
Dương tại Việt Nam, được thực hiện do sự hợp tác với Công ty Nước Giải Khát

Đà Nẵng.
- Tháng 10/1998: Chính Phủ Việt Nam đã cho phép các Công ty Liên Doanh
trở thành Công ty 100% vốn đầu tư nước ngoài. Các Liên Doanh của Coca-Cola
tại Việt Nam lần lượt thuộc về quyền sở hữu hoàn toàn của Coca-Cola Đông
Dương, và sự thay đổi này đã được thực hiện trước tiên bởi Công ty Coca-Cola
Chương Dương – miền Nam.
- Tháng 3 đến tháng 8/1999: Liên doanh tại Đà Nẵng và Hà Nội cũng chuyển
sang hình thức sở hữu tương tự.
- Tháng 6/2001: Do sự cho phép của Chính phủ Việt Nam, ba Công ty Nước
Giải Khát Coca-Cola tại ba miền đã hợp nhất thành một và có chung sự quản lý
của Coca-Cola Việt Nam, đặt trụ sở tại Quận Thủ Đức – Thành Phố Hồ Chí Minh.
- Từ ngày 1 tháng 3/2004: Coca-Cola Việt Nam đã được chuyển giao cho
Sabco, một trong những Tập Đoàn Đóng Chai danh tiếng của Coca-Cola trên thế
giới.
NCQT4B – NHÓM 8B
5
GVHD: NGUYỄN THÀNH TÀI
Tên công ty: Công ty Cổ phần hữu hạn Coca-Cola Việt Nam
Tổng giám đốc: Ông Citos Reyes
Loại công ty: 100% vốn nước ngoài
Vốn đầu tư: trên 100 triệu USD
Địa chỉ: 485 xa lộ Hà Nội, P. Linh Trung, Q. Thủ Đức, TP. Hồ Chí Minh
Cocacola có 3 nhà máy đóng chai trên toàn quốc: Hà Nội, Đà Nẵng và TP.
Hồ Chí Minh.
2.1.1 Chiến lược kinh doanh
 Đối thủ cạnh tranh
Trên thị trường Việt Nam, ngoài Coca-cola còn có Pepsi, Tribeco, Tân Hiệp
Phát là những doanh nghiệp lớn mạnh trong lĩnh vực trong lĩnh vực ngành thức
uống giải khát.... Các đối thủ cạnh tranh cùng ngành của Coca-cola không ngừng
cải tiến sản phẩm, nâng cao chất lượng, đa dạng mùi vị, đổi mới mẫu mã, phương

thức hoạt động...để có thể tồn tại, phát triển và lớn mạnh trên thị trường Việt Nam.
Coca-cola tuy là một thương hiệu lớn mạnh không chỉ ở Việt Nam mà còn vươn
xa ở hơn 200 quốc gia trên thế giới nhưng không phải thế mà chủ quan trước
những đối thủ khác. Coca-cola vẫn luôn phát triển không ngừng để giữ vững
thương hiệu của mình trên thị trường Việt Nam đầy tiềm năng.
 Phân đoạn thị trường
Coca-cola tập trung phân đoạn theo hai tiêu thức chính
NCQT4B – NHÓM 8B
6

×