Tải bản đầy đủ (.doc) (100 trang)

tìm hiểu và đánh giá tình hình sản xuất kinh doanh, tình hình tài chính tại công ty tnhh thương mại quốc tế hải phòng

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (376.36 KB, 100 trang )

LỜI MỞ ĐẦU
Trong những năm qua, cơ chế quản lý kinh tế đã có nhiều đổi mới sâu sắc
và tồn diện tạo ra những chuyển biến tích cực cho nền kinh tế của nước ta. Nền
kinh tế hàng hoá nhiều thành phần vận hành theo cơ chế thị trường có sự quản lý
của nhà nước có ảnh hưởng lớn đến hoạt động của các doanh nghiệp. Đặc biệt,
nước ta từ khi gia nhập WTO thì đây khơng chỉ là điều kiện thuận lợi cho các
doanh nghiệp mở rộng thị trường ra các nước nhưng đồng thời nó cũng là một
thách thức không nhỏ cho các doanh nghiệp khi phải đối mặt với các doanh
nghiệp nứơc ngoài. Việc cạnh tranh với các đối thủ trong nước và nước ngồi
địi hỏi doanh nghiệp phải có những chính sách cạnh tranh cho phù hợp nhằm
giúp cho doanh nghiệp ổn định và phát triển. Muốn vậy doanh nghiệp cần nhìn
nhận và đánh giá đúng tình hình sản xuất kinh doanh cũng như tình hình tài
chính của doanh nghiệp để từ đó thấy được thực trạng hoạt động kinh doanh của
doanh nghiệp cũng như đề ra được phương hướng, biện pháp khắc phục khó
khăn, nhược điểm đưa doanh nghiệp phát triển bền vững, tạo được chỗ đứng
vững chắc trên thị trường.
Nhận thức được tầm quan trọng của việc đánh giá tình hình sản xuất kinh
doanh và tình hình tài chính của một doanh nghiệp cùng với vốn kiến thức đã
được trang bị khi còn ngồi trên giảng đường và thực tế tại Công ty TNHH
thương mại quốc tế Hải Phòng em đã thực hiện chuyên đề thực tập : “ Tìm hiểu
và đánh giá tình hình sản xuất kinh doanh, tình hình tài chính tại Cơng ty TNHH
thương mại quốc tế Hải Phịng ” với các nội dung chính như sau:
Phần I: Tìm hiểu chung về Cơng ty TNHH thương mại quốc tế Hải
Phịng.
Phần II: Phân tích tình hình thực hiện các chỉ tiêu kết quả sản xuất kinh
doanh, tình hình tài chính của Cơng ty TNHH thương mại quốc tế Hải Phịng.
Phần III: Tìm hiểu và mơ tả quy trình các nghiệp vụ kế tốn của Cơng ty
TNHH thương mại quốc tế Hải Phịng.


Phần IV: Kết luận và kiến nghị.


Do thời gian thực tập khơng dài, vốn kiến thức cịn hạn hẹp nên bản báo
cáo cịn nhiều thiếu sót. Em mong nhận được sự giúp đỡ của thầy (cô) và các cô
chú trong phịng kế tốn giúp bản báo cáo được hồn thiện hơn và giúp em bổ
sung thêm vào vốn kiến thức của bản thân.
Em xin chân thành cảm ơn các thầy (cơ) và các cơ chú.
Hải phịng, ngày 15 tháng 3 năm 2010
Sinh viên
Trần Thị Kiều Oanh


PHẦN I
TÌM HIỂU CHUNG VỀ CƠNG TY TNHH THƯƠNG MẠI
QUỐC TẾ HẢI PHỊNG
I – Lịch sử hình thành và phát triển của cơng ty TNHH thương mại
quốc tế Hải Phịng.
Cơng ty TNHH Thương mại Quốc tế Hải Phòng (Hatradimex) nguyên là
Cơng ty Kinh doanh tổng hợp Hải Phịng (doanh nghiệp nhà nước) được thành
lập từ tháng 5/1991. Trải qua quá trình phát triển, sau một số lần thay đổi tổ
chức và tên gọi, từ tháng 5/2005 đến nay được đổ thành Cơng ty TNHH Thương
mại Quốc tế Hải Phịng.
Với bề dày kinh nghiệm trong hoạt động kinh doanh xuất nhập khẩu,
chuyển khẩu, tạm nhập tái xuất công ty là một đối tác tin cậy cho bạn hàng trong
nước và quốc tế.
1.Một số thông tin về Công ty:
-

Tên tiếng Việt: Công ty TNHH thương mại quốc tế Hải Phòng

-


Tên tiếng Anh: HAI PHONG INTERNATIONAL TRADING

LIMITED COMPANY
-

Tên viết tắt: HATRADIMEX

-

Trụ sở chính: 22 Lý Tự Trọng, quận Hồng Bàng, thành phố Hải

-

Số điện thoại: 031-3842688

-

Số fax: 031-3842485

-

Email:

-

Loại doanh nghiệp: công ty trách nhiệm hữu hạn có hai thành viên

Phịng

trở lên

2. Nhiệm vụ, chức năng chủ yếu của công ty:
- Kinh doanh xuất nhập khẩu và kinh doanh nội địa các mặt hàng lương
thực, thực phẩm, công nghệ, nông lâm thuỷ sản, vật liệu xây dựng, hàng đồ điện


và tiêu dùng các loại, phương tiện vận tải, ô tô các loại, kinh doanh vận tải hành
khách, xe cẩu, cần cẩu, nguyên liệu, máy móc, vật tư các loại phục vụ cho sản
xuất công, nông nghiệp, cảng biển.
- Kinh doanh: các loại thuốc lá điếu sản xuất trong nước; phụ tùng xe
máy; thiết bị điện tử; các loại đồ uống; kho bãi; giao nhận hàng hoá xuất nhập
khẩu; hàng nội thất; điện lạnh.
- Đầu tư, khai thác, chế biến, kinh doanh tài nguyên khoáng sản, thuỷ
điện.
- Kinh doanh siêu thị, ký gửi hàng hố trong và ngồi nước.
- Kinh doanh chế biến xay xát lương thực, thực phẩm.
- Kinh doanh vàng bạc, đá quý.
- Dịch vụ: Quảng cáo trong phạm vi tồn quốc; cho th văn phịng; hội
trường; hội thảo quốc tế; nhà hàng; khách sạn, giải khát ăn uống; hàng chuyển
khẩu, tạm nhập tái xuất.
- Đại lý môi giới hàng hải, vận tải và giao nhận hàng hoá, đổi ngoại tệ và
đại lý thu đổi ngoại tệ.
Trong đó chức năng, nhiệm vụ chủ yếu của công ty là kinh doanh xuất
nhập khẩu (cao su, thuốc lá điếu), dịch vụ, văn phịng cho th.
3. Tóm lược điều lệ cơng ty:
Cơng ty TNHH Thương mại quốc tế Hải Phịng là cơng ty TNHH có hai
thành viên trở lên số lượng thành viên không vượt quá 150 thành viên. Công ty
được thành lập bởi các thành viên sau:
- Uỷ ban nhân dân thành phố Hải Phòng (vốn Nhà nước). Người đại diện
nắm giữ vốn Nhà nước là bà Trần Thị Phương giữ chức vụ phó giám đốc cơng
ty. Địa chỉ 16 Cầu Đất- Lê Chân- Hải Phịng.

- Ơng Ngơ Văn Thơng chức vụ giám đốc công ty. Địa chỉ 16 Lý Tự
Trọng- Hồng Bàng- Hải Phòng.
- Bà Trần Thị Thu. Địa chỉ 18 Lê Chân- An Biên- Hải Phòng
Vốn điều lệ của cơng ty là: 100 tỷ đồng trong đó:


- Vốn Nhà nước là 34.846.696.962 đồng chiếm 34,85% dưới hình thức
góp bằng tài sản.
- Ơng Ngơ Văn Thơng là 60.153.303.038 đồng chiếm 60,15% dưới hình
thức góp bằng tiền mặt.
- Bà Trần Thị Thu là 5.000.000.000 đồng chiếm 5% dưới hình thức góp
bằng tiền mặt.
II – Điều kiện cơ sở vật chất kỹ thuật, lao động
1. Tình hình tài sản:
Doanh nghiệp nắm giữ một số lượng tài sản cố định có giá trị lớn. Dưới
đây là bảng thống kê những tài sản hiện có của doanh nghiệp năm 2010:


Cơng ty TNHH thương mại quốc tế Hải Phịng
Địa chỉ: 22 Lý Tự Trọng – Hồng Bàng – Hải Phòng
BẢNG CHI TIẾT TÀI SẢN CỐ ĐỊNH
Ngày 31 tháng 12 năm 2010
TT



Tên tài sản

I
1

2
II
A
1
2
3
4
5
6
7
8
9
10
11
12
13
14
15
16
17
18
19
20

VH001
VH002
HH001
HH002
HH003
HH004

HH005
HH006
HH035
HH007
HH008
HH009
HH010
HH011
HH012
HH013
HH014
HH015
HH016
HH017
HH018
HH019

TSCĐ VH
Giá trị quyền SD đất
Phần mềm KT
TSCĐ hữu hình
Máy móc thiết bị
Xe máy
Điều hồ nhiệt độ
Điều hồ nhiệt độ
Máy photo
Máy chiếu 200”
Máy chiếu Panasonic
Máy chiếu Panasonic
TV Samsung LA20

TV Samsung 50P5
TV Samsung 50P5
Tủ bảo ôn
Tủ nửa mát nửa đông vỏ inox
Tủ đựng và sấy bát
HT camera quan sát
Thang máy
Trạm biến áp
Máy phát điện
Máy bơm nước CL
Máy VT xách tay
Máy photo Ricoh Aficio MP

Khấu hao

Nguyên giá

Khấu hao luỹ

Khấu hao

Khấu hao

Giá trị

dụng

Tài sản

Ngày sử


tháng
13.650.000
13.650.000
729.167
146.619.940
30.231.800
400.000
200.000
200.000
500.000
262.600
748.000
484.000
275.000
1.040.000
1.375.000
390.000
395.000
266.000
776.000
10.748.000
1.578.000
6.091.000
191.000
543.000
1.022.200

TSCĐ
11.501.000.000

11.466.000.000
35.000.000
28.428.067.172
2.844.391.168
30.726.364
18.200.000
11.900.000
44.821.000
12.606.030
35.887.500
23.268.000
13.181.818
50.000.000
66.054.545
14.000.000
23.689.222
15.967.000
37.266.364
1.289.816.972
189.435.922
730.999.656
18.411.380
26.098.200
49.054.000

kế kì trước
426.340.000
409.550.000
16.790.000
7.480.983.522

1.997.336.518
30.726.364
18.200.000
11.900.000
44.821.000
12.606.030
35.887.500
11.132.000
13.181.818
50.000.000
66.054.545
14.000.000
23.689.222
15.967.000
37.266.364
780.820.972
164.229.922
521.492.656
11.204.380
26.098.200
49.054.000

kì này
14.380.000
13.650.000
730.000
130.668.000
22.075.000

luỹ kế

440.720.000
423.200.000
17.520.000
7.611.651.522
2.019.411.518
30.726.364
18.200.000
11.900.000
44.821.000
12.606.030
35.887.500
11.616.000
13.181.818
50.000.000
66.054.545
14.000.000
23.689.222
15.967.000
37.266.364
791.568.972
165.807.922
527.583.656
11.395.380
26.098.200
49.054.000

cịn lại
11.060.280.000
11.042.800.000
17.480.000

20.816.415.650
824.979.650

1/12/03
1/01/09
1/10/01
2/02/02
1/01/04
1/05/03
1/05/06
1/05/06
23/10/08
1/05/06
1/05/06
1/05/06
1/05/06
1/06/06
1/06/06
1/12/06
1/05/06
1/05/06
1/05/06
1/05/06
1/01/08
1/01/08

484.000

10.748.000
1.578.000

6.091.000
191.000

11.652.000

498.248.000
23.628.000
203.416.000
7.016.000


21
22
23
24
25
26
B
1
2
3
C
1
2
D
1
2
3
4
5

6
7
8
9
E
1
2

HH034
HH038
HH039
HH040
HH042
HH044
HH021
HH037
HH041
HH022
HH023
HH024
HH025
HH026
HH027
HH028
HH029
HH030
HH031
HH032
HH033
HH036


Bộ giàn âm thanh
Đèn sân khấu
TV Sumsung 42 B430
Máy nén COPLANZ
Điều hồ nhiệt độ t9 (2 cái)
Bộ đầu ghi hình
Phương tiện vận tải
Ơtơ Mescedes 15 chỗ
Ơtơ 4 chỗ
Ơtơ Audi
Thiết bị, dụng cụ quản lí
Salon
Bàn ăn bàng gỗ mặt đá 1,8m
TSCĐ khác
Chữ đồng trên tường
Chụp thơng gió (EXW30-22)
Chụp thơng gió (EXW30-11)
Chụp thơng gió (EXW12-11)
Tủ quầy rượu
Điều hồ nhiệt độ
HT PCCC
Điều hồ nhiệt độ t3-t9
Sư tử đá (2con)
Nhà cửa vật kiến trúc
Khối nhà 9 tầng
Nhà kiên cố
Tổng cộng

1/06/08

25/04/09
12/05/09
1/08/09
1/06/10
1/06/10
1/05/03
1/09/08
1/01/10
1/02/02
1/01/08
1/01/06
1/01/06
1/01/06
1/01/06
1/08/06
1/05/06
1/05/06
1/01/08
1/01/08
1/05/06
1/09/08

945.000
243.000
236.000
625.000
644.000
290.000
33.238.086
5.148.086

13.890.000
14.200.000
590.000
300.000
290.000
16.0871.470
292.000
611.000
395.000
232.000
837.000
10.051.000
1.919.470
1.867.000
667.000
65.688.584
60.480.584
5.208.000
160.269.940

45.300.000
11.670.000
11.354.545
30.000.000
30.910.000
13.772.650
2.455.075.563
432.439.200
1.000.000.000
1.022.636.363

39.193.000
21.593.000
17.600.000
2.445.232.272
14.000.000
36.666.038
23.660.191
13.920.321
50.207.723
1.809.259.531
345.491.918
112.027.000
40.000.000
20.644.175.169
18.144.175.169
2.500.000.000
39.929.067.172

34.535.000
4.617.000
4.248.545
10.000.000
3.864.000
1.740.000
1.019.245.563
432.439.200
430.570.000
156.236.363
35.563.000
21.593.000

13.970.000
1.180.847.272
14.000.000
36.666.038
23.660.191
13.920.321
50.207.723
774.932.531
153.351.918
81.768.000
32.341.000
3.247.991.169
3.107.375.169
140.616.000
7.907.323.522

945.000
243.000
236.000
625.000
644.000
290.000
28.090.000
13.890.000
14.200.000
290.000
290.000
14.505.000

10.051.000

1.920.000
1.867.000
667.000
65.708.000
60.500.000
5.208.000
145.048.000

35.480.000
4.860.000
4.484.545
10.625.000
4.508.000
2.030.000
1.047.335.563
432.439.200
444.460.000
170.436.363
35.853.000
21.593.000
14.260.000
1.195.352.272
14.000.000
36.666.038
23.660.191
13.920.321
50.207.723
784.983.531
155.271.918
83.635.000

33.008.000
3.313.699.169
3.167.875.169
145.824.000
8.052.371.522

9.820.000
6.810.000
6.870.000
19.375.000
26.402.000
11.742.650
1.407.740.000
555.540.000
852.200.000
3.340.000
3.340.000
1.249.880.000

1.024.276.000
190.220.000
28.392.000
6.992.000
17.330.476.000
14.976.300.000
2.354.176.000
31.876.695.650


2. Tình hình lao động:

Tổng số cán bộ cơng nhân viên của cơng ty là 60 người trong đó có 30 nhân
viên đã được đào tạo qua các trường lớp. Trình độ của cán bộ cơng nhân viên được
thể hiện qua bảng sau:

TT
1
2
3
4
5

Chức năng

Trình độ

Tổng

Phịng kinh doanh XNK
Phịng kế tốn
Phịng hành chính
Phịng kinh doanh dịch vụ tầng 3
Phịng kinh doanh dịch vụ tầng 9

số

Đại học

Cao đẳng Trung cấp

10

5
5
20
20

7
4
3
2
1

2
1
0
0
0

1
0
2
4
3

Lao động
phổ thông
0
0
0
14
16


3. Tình hình vốn:
Doanh nghiệp đang nắm giữ số lượng vốn lớn với 147.361.115.826 đồng trong đó:
Vốn lưu động: 115.302.4230176 đồng
Vốn cố định: 32.058.695.650 đồng
4. Nguồn vốn của doanh nghiệp:
Nguồn vốn của cơng ty là 147.361.115.826 đồng trong đó:
Vốn chủ sở hữu: 116.953.394.359 đồng
Vốn nợ: 30.407.721.467 đồng
III – Tổ chức quản lý của công ty
Sơ đồ cơ cấu bộ máy quản lý của Công ty


Tổng giám đốc

Phó tổng giám
đốc

Phịng
kinh
doanh
xuất
nhập
khẩu

Phịng
kế
tốn

Phịng

hành
chính

Chi nhánh thành phố

Phịng
kinh
doanh
dịch vụ
tẩng 3

Phịng
kinh
doanh
dịch vụ
tầng 9

Chi nhánh Quảng
Ninh- Móng Cái

Hồ Chí Minh
Chức năng nhiệm vụ của các bộ phận:
- Tổng giám đốc: Là người điều hành quản lý mọi hoạt động của Công ty,
chịu trách nhiệm về tồn bộ kết quả kinh doanh, có trách nhiệm trong phân công
công việc cho các bộ phận; đồng thời giám đốc là người trực tiếp phụ trách cơng
tác Tài chính, kế tốn và tổ chức bộ máy nhân sự. Giám đốc là người đại diện cho
Công ty trước pháp luật và phải chịu trách nhiệm trước cơ quan chủ quản, trước
pháp luật về hoạt động kinh doanh của mình.



- Phó tổng giám đốc: Là người giúp việc cho giám đốc, thay thế giám đốc
khi giám đốc đi vắng. Phó giám đốc chỉ được giải quyết cơng việc trong phần
nhiệm vụ được giao và chịu trách nhiệm trước giám đốc về phần cơng việc được
giao.
- Phịng kinh doanh xuất nhập khẩu: Tham mưu cho giám đốc về chiến
lược và sách lược kinh doanh của cơng ty, nắm tình hình tiêu thụ và phân phối của
công ty về số lượng, chất lượng, chủng loại, giá cả và nghiên cứu phát triển thị
trường, tìm ra phương hướng đầu tư cho các mặt hàng.
- Phịng kế tốn: Có nhiệm vụ theo dõi tình hình hoạt động kinh doanh của
cơng ty, phân tích, đánh giá qua việc ghi chép nhằm đưa ra các thơng tin hữu ích
cho giám đốc trong việc đưa ra các quyết định tài chính, kinh tế, có trách nhiệm về
cơng tác tổ chức của đơn vị mình, xác định kết quả kinh doanh và theo dõi tình
hình thực hiện nghĩa vụ với nhà nước. Trên cơ sở tổng hợp các số liệu, phịng kế
tốn xem xét số liệu các mặt hàng về cả số lượng và giá cả. Phòng kế toán cung cấp
số lượng hàng của các loại hàng hố để có kế hoạch đặt hàng. Ngồi ra phịng kế
tốn tiến hành cân đối các luồng tài chính của công ty, cân đối giữa vốn và nguồn
vốn, kiểm tra việc bảo vệ, sử dụng tài sản, vật tư, tiền vốn nhằm đảm bảo quyền
chủ động trong sản xuất kinh doanh và chủ động về tài chính của cơng ty.
- Phịng hành chính: Giải quyết các cơng việc mang tính chất hành chính, tổ
chức, sắp xếp nhân sự hợp lí.
- Phòng kinh doanh dịch vụ tầng 3 và tầng 9: Bố trí, sắp xếp, tổ chức các
hội nghị, hội thảo
IV – Những thuận lợi, khó khăn và định hướng phát triển trong tương lai
của doanh nghiệp.
1. Những khó khăn


Như mọi doanh nghiệp hiện nay công ty vẫn vấp phải một số khó khăn trong
sản xuất kinh doanh như:
- Về vốn: Tuy có sự thay đổi trong số vốn điều lệ của công ty từ 35 tỷ lên

hơn 100 tỷ nhưng cơng ty vẫn vấp 1 số khó khăn về vốn và vẫn cần huy động thêm
vốn để phát triển sản xuất kinh doanh bằng cách vay Ngân hàng, huy động thêm
vốn góp…
- Về thị trường: Cơng ty có lĩnh vực kinh doanh mũi nhọn là xuất nhập khẩu.
Ở lĩnh vực này thị trường thường xuyên biến động và công ty luôn phải đối mặt với
sự cạnh tranh mạnh của các cơng ty nước ngồi vốn là những cơng ty có tiềm lực
kinh tế mạnh.
- Về chính sách của Nhà nước: Vì chức năng, nhiệm vụ chủ yếu của công ty
là kinh doanh xuất nhập khẩu nên chịu ảnh hưởng rất nhiều của các chính sách Nhà
nước. Tuy hiện nay Nhà nước đã có nhiều chính sách mở cửa tạo điều kiện cho
hoạt động xuất, nhập khẩu nhưng nhìn chung các chính sách vẫn chưa thực sự
thơng thống, vẫn gây nhiều khó khăn cho cơng ty khi kinh doanh lĩnh vực này.
- Về quản lý: Cơng ty có 2 chi nhánh ở thành phố Hồ Chí Minh và ở Móng
Cái - Quảng Ninh. Với khoảng cách địa lí xa cũng gây ảnh hưởng tới công tác quản
lý: lựa chọn, bố trí nhân sự, kiểm tra và đơn đốc,…
2.

Những thuận lợi

Cơng ty có một số thuận lợi trong sản xuất kinh doanh như:
- Về lợi thế thương mại: Công ty đã xây dựng được 1 trung tâm thương mại
9 tầng hiện đại, ở 1 vị trí giao thơng thuận lợi, gần trung tâm thành phố. Trung tâm
hoạt động khá hiệu quả: hiện nay tất cả diện tích mặt bằng đều đã được đưa vào
cho thuê văn phòng , tổ chức hội nghị , hội thảo,kinh doanh nhà hàng (từ tầng 1


đến tầng 7 và tầng 9), tận dụng làm trụ sở chính (tầng 8) đem lại 1 nguồn thu ổn
định cho công ty .
- Về vốn: Với sự chuyển đổi từ công ty TNHH một thành viên sang công ty
TNHH hai thành viên trở lên, công ty đã nâng số vốn điều lệ từ 35 tỷ lên 100 tỷ

đồng giải quyết phần nào khó khăn về vốn. Đây là một lợi thế mạnh giúp cơng ty
có thể chủ động trong các phương án kinh doanh.
- Về bạn hàng: Công ty có 1 số các bạn hàng lâu năm ở các nước: Trung
Quốc, Singapo…
-

Về đội ngũ lãnh đạo: Cơng ty có một đội ngũ lãnh đạo trẻ, có sức khoẻ, có

năng lực, dám nghĩ, dám làm cùng với sự năng động, sáng tạo, đoàn kết đã đưa ra
những quyết định đúng đắn giúp công ty từ nguy cơ phá sản đã dần đi vào phát
triển ổn định.
- Về cơ cấu tổ chức: Nhìn chung cơng ty có 1 cơ cấu tổ chức hợp lý. Cơng
tác bố trí nhân sự đúng người, đúng việc.
- Về uy tín: Cơng ty đã có được uy tín của các ngân hàng trong thanh tốn
các khoản nợ đúng hạn nên Cơng ty có thể dễ dàng vay vốn để mở rộng sản xuất
đáp ứng kịp thời nhu cầu về vốn.
3.

Định hướng phát triển của Công ty trong những năm tới

Công ty TNHH Thương mại Quốc tế Hải Phịng trong những năm qua ln
là doanh nghiệp có mức tăng trưởng cao, kinh doanh có hiệu quả, đóng góp một
phần khơng nhỏ vào Ngân sách Nhà nước, thực hiện tốt các chính sách đối với
người lao động đầy đủ và kịp thời, tạo việc làm và thu nhập ổn định cho người lao
động, đời sống cán bộ công nhân viên ngày càng ổn định, thu nhập năm sau cao
hơn năm trước.


Với nền tảng vững chắc này cơng ty có khả năng phát triển mạnh trong
tương lai.

V - Những quy định về quản lý tài chính của Nhà nước, Bộ, ngành cho
cơng ty.
Cơng ty áp dụng chế độ kế tốn Doanh nghiệp ban hành theo Quyết định số
15/2006/QĐ – BTC ngày 20/03/2006 của Bộ trưởng Bộ Tài Chính.
Nguyên tắc, phương pháp chuyển đổi các đồng tiền khác công ty thực hiện
theo quy định của Thông tư số 201/2009/TT-BTC ngày 15/10/2009 của Bộ tài
chính hướng dẫn.
Nguyên tắc ghi nhận và khấu hao TSCĐ được xác định phù hợp với Quyết
định số 206/2003/QĐ-BTC ngày 30/12/2003 của Bộ Tài Chính ban hành về chế độ
quản lý, sử dụng và trích khấu hao TSCĐ.

PHẦN II
PHÂN TÍCH TÌNH HÌNH THỰC HIỆN CÁC CHỈ TIÊU KẾT
QUẢ SẢN XUẤT KINH DOANH, TÌNH HÌNH TÀI CHÍNH CỦA
CƠNG TY NĂM 2010


I – Lý luận chung về phân tích hoạt động kinh tế nói chung và phân tích
tình hình tài chính nói riêng.
1. Mục đích, ý nghĩa của phân tích hoạt động kinh tế và phân tích tình
hình tài chính.
a. Phân tích hoạt động kinh tế:


Mục đích:

- Đánh giá kết quả hoạt động kinh doanh, kết quả thực hiện các nhiệm vụ
được giao, đánh giá việc chấp hành các chế độ chính sách qui định của Đảng và
Nhà nước.
- Xác định các nhân tố ảnh hưởng và mức độ ảnh hưởng của các nhân tố.

Xác định các nguyên nhân dẫn đến sự biến động các nhân tố, làm ảnh hưởng trực
tiếp đến mức độ và xu hướng của hiện tượng kinh tế.
- Đề xuất các biện pháp và phương hướng để cải tiến phương pháp kinh
doanh, khai thác các khả năng tiềm tàng trong nội bộ doanh nghiệp nhằm nâng cao
hiệu quả kinh doanh.
- Tài liệu phân tích cịn là những căn cứ quan trọng phục vụ cho việc dự
đoán, dự báo xu thế phát triển sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp.


Ý nghĩa:

Để đạt được hiệu quả ngày càng cao trong kinh doanh thì trước hết phải có
nhận thức đúng. Từ nhận thức đi đến quyết định và hành động. Nhận thức - quyết
định và hành động là bộ ba biện chứng của sự lãnh đạo và quản lý khoa học. Trong
đó, nhận thức giữ vai trị quan trọng trong việc xác định mục tiêu và nhiệm vụ
trong tương lai. Để có thể nhận thức đúng đắn, người ta sử dụng một cơng cụ quan
trọng đó là phân tích hoạt động kinh tế. Dùng công cụ này người ta nghiên cứu mối
quan hệ cấu thành, quan hệ nhân quả, để phát hiện qui luật tạo thành, quan hệ nhân
quả, để phát hiện qui luật tạo thành, qui luật phát triển của các hiện tượng và kết
quả kinh tế. Từ đó những quyết định đúng đắn cho hoạt động sản xuất kinh doanh


của doanh nghiệp. Nếu thiếu những kết luận rút ra từ phân tích hoạt động kinh tế
thì mọi quyết định đưa ra đều thiếu căn cứ khoa học và thực tiễn, vì thế khó có thể
có kết quả tốt đẹp.
Với vị trí là cơng cụ quan trọng của nhận thức phân tích hoạt động kinh tế trở
thành cơng cụ đắc lực trong việc quản lý khoa học, có hiệu quả các hoạt động kinh
tế.
b. Phân tích tình hình tài chính:



Mục đích:

- Đánh giá chung tình hình tài chính của doanh nghiệp để thấy được thực
trạng tài chính của doanh nghiệp.
- Xác định rõ nguyên nhân, mức độ ảnh hưởng của từng nhân tố đến tình
hình tài chính.
- Trên cơ sở đó đề xuất các biện pháp hữu hiệu và ra các quyết định cần thiết
để nâng cao hiệu quả sản xuất kinh doanh.


Ý nghĩa:

Phân tích tình hình tài chính có ý nghĩa rất quan trọng đối với công tác quản
lý thơng qua việc phân tích người quản lý thấy được thực trạng tình hình tài chính,
thấy được trình độ quản lý, sử dụng vốn và triển vọng kinh tế tài chính trong tương
lai.
2. Nội dung phân tích hoạt động kinh tế.
- Phân tích các chỉ tiêu về kết quả kinh doanh như sản lượng, doanh thu, giá
thành, lợi nhuận…
- Phân tích các chỉ tiêu kết quả kinh doanh trong mối liên hệ với các chỉ tiêu
về điều kiện (yếu tố) của quá trình sản xuất kinh doanh như lao động, vật tư, tiền
vốn, đất đai…
3. Các phương pháp phân tích hoạt động kinh tế.


Để tiến hành phân tích hoạt động kinh tế người ta sử dụng rất nhiều các
phương pháp khác nhau như:
Về phương pháp đánh giá kết quả kinh doanh có:
- Phương pháp so sánh.

- Phương pháp chi tiết
Về phương pháp xác định mức độ ảnh hưởng của các nhân tố có:
- Phương pháp thay thế liên hoàn.
- Phương pháp số chênh lệch.
- Phương pháp cân đối.
- Phương pháp chỉ số.
- Phương pháp tương quan hồi quy.
- Phương pháp liên hệ cân đối.
4. Nội dung phân tích tình hình tài chính.
• Phân tích tình hình và cơ cấu tài sản:
Phân tích chung sự biến động về quy mô tài sản của doanh nghiệp nhằm
mục đích đánh giá kết quả và trạng thái tài chính của doanh nghiệp cũng như những
dự tính những rủi ro và những tiềm năng về tài chính trong tương lai.
Thơng qua phân tích kết cấu tài sản ta có thể đánh giá tình hình đầu tư
của doanh nghiệp như thế nào thông qua chỉ tiêu:
Tỷ suất đầu tư

=

Tài sản dài hạn
Tổng tài sản

Ý nghĩa: phản ánh năng lực sản xuất và xu hướng phát triển lâu dài của
doanh nghiệp. Phản ánh tình trạng trang bị cơ sở vật chất kỹ thuật nói chung và
máy móc thiết bị nói riêng.
• Phân tích tình hình và cơ cấu nguồn vốn
Phân tích tình hình và cơ cấu nguồn vốn của doanh nghiệp ta sẽ thấy
được sự biến động nguồn vốn của doanh nghiệp cũng như việc đưa ra các quyết



định cần thiết về việc huy động các nguồn vốn vào quá trình sản xuất kinh doanh,
nhằm nâng cao hiệu quả cơng tác quản lý tài chính của doanh nghiệp.
Qua phân tích kết cấu nguồn vốn, tình hình tài chính của doanh nghiệp
cịn được đánh giá thơng qua chỉ tiêu:
Vốn chủ sở hữu
Tổng nguồn vốn
Ý nghĩa: phản ánh khả năng tự đảm bảo về tài chính, mức độ độc lập của
Tỷ suất tự tài trợ =

doanh nghiệp đối với các chủ nợ hoặc những khó khăn mà doanh nghiệp phải
đương đầu.
• Phân tích tình hình thực hiện các chỉ tiêu kết quả tài chính:
Sử dụng các chỉ tiêu:
Hệ thống các chỉ tiêu đánh giá hiệu quả sản xuất kinh doanh:
Hiệu quả kinh
doanh

Yếu tố đầu ra (sản lượng, doanh thu,…)
Yếu tố đầu vào ( lao động, vốn,…)

=

Hiệu quả sử dụng vốn SXKD:
Hv

Sản lượng (doanh thu)
Vốn sản xuất bình qn

=


• Phân tích tình hình và khả năng thanh tốn nợ của doanh nghiệp
Nhiều DN bị rơi vào tình trạng phá sản vì thiếu vốn, vì vậy cần phải
kiểm tra khả năng của DN có thể trả được các khoản nợ thương mại và hồn trả
vốn vay hay khơng là một trong những cơ sở đánh giá sự ổn định, vững vàng về tài
chính của DN, thơng qua các chỉ tiêu:
-

Hệ số khả năng thanh toán tổng quát (Ktq):

Tổng tài sản
Nợ phải trả
Hệ số này cho biết khả năng thanh toán các khoản nợ của DN. Hệ số này
Ktq

=

càng lớn thì khả năng thanh toán của DN càng tốt. Hệ số thanh toán nhỏ hơn giới


hạn cho phép cho thấy sự thiếu hụt trong khả năng thanh toán, sẽ ảnh hưởng đến kế
hoạch trả nợ của DN.
-

Hệ số khả năng thanh toán ngắn hạn (Kng):

Tài sản ngắn hạn
Nợ ngắn hạn
Hệ số này cho biết khả năng hoàn trả các khoản nợ ngắn hạn của DN bằng
Kng


=

tài sản ngắn hạn hiện có.
Hệ số này càng lớn thì khả năng hồn trả nợ ngắn hạn càng tốt. Ngược lại Hệ
số này nhỏ hơn giới hạn cho phép sẽ cảnh báo khả năng thanh toán các khoản nợ
ngắn hạn của DN gặp khó khăn, tiềm ẩn khơng trả được nợ đúng hạn.
-

Hệ số khả năng thanh toán nhanh (Knh):
Vốn bằng tiền, các khoản tương đương tiền và các khoản đầu tư

Knh

=

ngắn hạn , phải thu ngắn hạn
Nợ ngắn hạn

Hệ số này phản ánh khả năng thanh toán các khoản nợ ngắn hạn của DN
bằng tiền và các chứng khốn ngắn hạn có thể chuyển đổi nhanh thành tiền mặt.
Chỉ số này cho biết khả năng huy động các nguồn vốn bằng tiền để trả nợ vay ngắn
hạn trong thời gian gần như tức thời.
Hệ số này càng lớn thì khả năng hồn trả nợ ngắn hạn càng tốt. Ngược lại, Hệ số
này nhỏ hơn giới hạn cho phép cho thấy trong trường hợp rủi ro bất ngờ, khả năng
trả nợ ngay các khoản nợ ngắn hạn thấp.
II – Nội dung tìm hiểu và đánh giá tình hình sản xuất kinh doanh và tình
hình tài chính của cơng ty
A. Đánh giá chung tình hình sản xuất kinh doanh của cơng ty năm qua.
1. Mục đích của việc phân tích đánh giá:
Mục đích chính của đánh giá chung tình hình sản xuất kinh doanh là đưa ra

cái nhìn tổng quát về doanh nghiệp: doanh nghiệp kinh doanh có hiệu quả không và


có thực hiện đầy đủ nghĩa vụ đối với nhà nước khơng, có đảm bảo quyền lợi người
lao động khơng.
Qua các chỉ tiêu: sản lượng, doanh thu, lợi nhuận, lao động tiền lương, quan
hệ với ngân sách ta có thể thấy được tình hình biến động của các chỉ tiêu giữa hai
kỳ nghiên cứu và kỳ kế hoạch: chỉ tiêu nào có biến động tăng, chỉ tiêu nào có biến
động giảm. Từ đó thấy được những mặt cịn tồn tại, khuyết điểm cũng như các ưu
điểm, thế mạnh của doanh nghiệp.
Qua phân tích ta sẽ tìm ra những ngun nhân tác động tới các chỉ tiêu gây
nên những biến động tăng (giảm) cho các chỉ tiêu này và xác định được tiềm năng
nào cần khai thác, nguy cơ nào cần phịng tránh, loại bỏ.
2. Nội dung phân tích:


Bảng 1: TÌNH HÌNH THỰC HIỆN CÁC CHỈ TIÊU SẢN XUẤT KINH DOANH CHỦ YẾU CỦA CÔNG TY TNHH
THƯƠNG MẠI QUỐC TẾ QUA CÁC NĂM 2009,2010

TT

Chỉ tiêu

Đơn vị tính

Thực hiện
năm 2009

So
sánh

(%)

Thực hiện
năm 2010

Chênh lệch
Tương
đối
(%)

Tuyệt đối

1

Doanh thu

Đồng

118.481.840.119 440.398.945.692

371,70 321.917.105.573

271,70

2

Chi phí

Đồng


105.776.409.547 428.068.971.053

404,69 322.292.561.506

304,69

3

Lợi nhuận

Đồng

12.705.430.572

12.329.974.639

97,04

-375.455.933

-2,96

4

Lao động và tiền lương

a

Tổng quỹ lương


Đồng

1.870.539.000

2.804.746.000

149,94

934.207.000

49,94

b

Số lao động bình quân

Người

50

60

120,00

10

20,00

c


Lương bình quân

Đồng/người/tháng

3.117.565

3.895.480

124,95

777.915

24,95

5

Quan hệ Ngân sách

a

Thuế VAT

Đồng

59.115.489

-3.047.647.978 -515,54

-3.106.763.467


-415,54

b

Thuế thu nhập doanh nghiệp

Đồng

2.266.747.664

2.212.937.219

97,63

-53.810.445

-2,37

c

Nộp BHXH

Đồng

141.554.657

153.425.722

108,39


11.871.065

8,39

d

Nộp khác

Đồng

110.503.955

72.672.000

65,76

-37.831.955

-34,24


a.

Đánh giá chung

Qua bảng tình hình thực hiện các chỉ tiêu sản xuất kinh doanh chủ yếu của
công ty ta thấy tình hình sản xuất kinh doanh của cơng ty có nhiều biến động.
Các chỉ tiêu trong năm 2010 hầu như đều có biến động tăng trừ lợi nhuận, thuế
VAT và nộp khác có biến động giảm. Trong các chỉ tiêu có biến động tăng chỉ
tiêu chi phí có biến động tăng mạnh nhất. Năm 2010 chi phí của cơng ty là

428.068.971.053 đồng tăng 322.292.561.506 đạt 304,69% so với năm 2009.
Thuế VAT là chỉ tiêu có biến động giảm mạnh nhất. Nếu như năm 2009 công ty
phải nộp Nhà nước số thuế VAT là 59.115.489 đồng thì sang năm 2010 Nhà
nước cịn nợ cơng ty số thuế là 3.047.647.978 đồng giảm 3.106.763.467 đồng đạt
515,54%.
Nhìn chung tình hình thực hiện nghĩa vụ với nhà nước được công ty thực
hiện tốt. Các chỉ tiêu thuế TNDN, nộp BHXH, nộp khác đều tăng chỉ có thuế
VAT giảm do sự thay đổi trong hình thức kinh doanh chủ yếu từ tạm nhập tái
xuất sang xuất khẩu.
Các nguyên nhân ảnh hưởng tới kết quả sản xuất kinh doanh của doanh
nghiệp:
-

Trong kỳ doanh nghiệp muốn mở rộng, phát triển hoạt động kinh

doanh do không đủ vốn đã vay Ngân hàng một số vốn lớn dẫn tới phải chịu một
khoản chi phí lãi vay lớn đã làm cho chi phí tăng mạnh.
-

Cơng ty trong năm 2010 đã tìm được khách hàng cho mặt hàng cao

su nên nếu năm 2009 mặt hàng chủ yếu của công ty là thuốc lá điếu, cao su chỉ
chiếm một tỷ trọng nhỏ thì sang năm 2010 mặt hàng cao su được đẩy mạnh, mặt
hàng thuốc lá chỉ cịn chiếm vị trí thấp. Cũng vì thế mà từ chủ yếu kinh doanh
tạm nhập tái xuất cơng ty chuyển sang xuất khẩu là chính nên đã nhận lại đượ số
thuế VAT đầu vào được Nhà nước hồn lại lớn.
Có thể thấy sự tăng lên của doanh thu chậm hơn sự tăng lên của chi phí nên
sự biến động là khơng tốt tới sự phát triển của cơng ty.
b.


Phân tích chi tiết




Doanh thu: Qua bảng phân tích cho thấy năm 2010 so với năm

2009 tăng 321.917.105.573 đồng đạt 371,7% . Lý do của việc tăng doanh thu là
do:
-

Nguyên nhân chủ quan: Do cơng ty đã tìm được khách hàng lớn

xuất khẩu một khối lượng lớn cao su ra thị trường nước ngoài. Mặt hàng cao su
năm nay được đẩy mạnh đem lại doanh thu lớn, mặt hàng thuốc lá vẫn được
công ty tiếp tục duy trì.
-

Nguyên nhân khách quan: Trong thời gian qua do tình hình giá cả

thị trường biến động, lạm phát gia tăng do đó giá cả leo thang cao. Lý do đã
khiến cho doanh thu của Công ty tăng lên so với thời gian trước.


Chi phí: Trong năm 2009 chi phí của cơng ty là 105.776.409.547

đồng, năm 2010 là 428.068.971.053 đồng tăng so với năm 2009 về số tuyệt đối
là 322.292.561.506 đồng và tương ứng với 304,69% về số tương đối. Sở dĩ có
sự tăng này là do:
-


Nguyên nhân khách quan: Do trong thời gian qua giá cả lên cao, chi

phí điện nước tăng, chi phí văn phịng phẩm tăng, chi phí lương tăng do chính
sách lương mới của nhà nước…do đó chi phí tăng.
-

Ngun nhân chủ quan:

+ Doanh nghiệp phải vay một số vốn lớn của Ngân hàng để mở rộng hoạt
động kinh doanh nên phải chịu khoản chi phí lãi vay phải trả lớn.
+ Doanh nghiệp trong kỳ tìm được khách hàng có nhu cầu cao su nên đã
tăng cường thu mua cao su để xuất khẩu biến cao su thành mặt hàng chủ chốt
thay thế cho mặt hàng thuốc lá vốn là thế mạnh của doanh nghiệp. Sự thay đổi
trong tỷ trọng các loại mặt hàng đã kéo theo giá vốn hàng bán thay đổi (cụ thể là
tăng lên).
+ Doanh nghiệp phải thuê thêm nhân viên nên chi phí nhân cơng tăng lên.
Đồng thời để khuyến khích nhân viên trong Ccng ty, Giám đốc quyết định tăng
lương cho nhân viên.
+ Do hàng bán nhiều chi phí bán hàng và quản lý cũng tăng lên.




Lợi nhuận: Năm 2010 lợi nhuận công ty là 12.329.974.639 đồng

giảm 375.455.933 đồng tương ứng đạt 97,04% so với năm 2009. Do mức tăng
doanh thu không lớn bằng mức tăng của chi phí đã khiến cho lợi nhuận cơng ty
sụt giảm.



Lao động và tiền lương:

-

Tổng quỹ lương: Tổng quỹ lương công ty năm 2010 là 2.804.746.000

đồng tăng 934.207.000 đồng đạt 149,94% so với năm 2009. Sự tăng lên của
tổng quỹ lương là do:
+ Trong năm công ty tuyển thêm lao động nên số tiền lương phải trả cho
người lao động cũng tăng lên.
+ Cơng ty muốn khuyến khích, động viên tinh thần người lao động nên
trong năm đã đưa ra chế độ khen thưởng cho những nhân viên làm việc tốt.
-

Số lao động bình qn: Trong năm 2010 cơng ty tuyển thêm lao

động từ 50 người năm 2009 lên 60 người tăng 10 người tương ứng tăng 20%.
-

Lương bình quân: Năm 2010 lương bình qn của người lao động

trong cơng ty là 3.895.480 đồng/người/tháng tăng 777.915 đồng đạt 124,95% so
với năm 2009. Ta nhận thấy tốc độ tăng của tiền lương nhanh hơn tốc độ tăng
của lao động điều này khiến cho lương bình quân của người lao động cũng tăng
lên.


Quan hệ với ngân sách Nhà nước:


-

Thuế VAT: Thuế VAT là thuế gián thu tính trên khoản gia tăng thêm

của hàng hoá dịch vụ kinh doanh phát sinh trong quá trình từ sản xuất lưu thơng
đến tiêu dùng. Đối tượng chịu thuế VAT là hàng hoá, dịch vụ dùng cho sản xuất
kinh doanh, đối tượng nộp thuế VAT là các tổ chức cá nhân SXKD hàng hoá
dịch vụ. Năm 2009 chủ yếu cơng ty kinh doanh theo hình thức tạm nhập tái xuất
với mặt hàng thuốc lá điếu là thế mạnh. Với hình thức kinh doanh này cơng ty
khơng phải chịu thuế VAT đầu vào nhưng lại phải chịu thuế VAT đầu ra. Sang
năm 2010 công ty lại chuyển sang kinh doanh chủ yếu là xuất khẩu thuốc lá thì
với hình thức kinh doanh xuất khẩu cơng ty chịu mức thuế suất thuế VAT đầu ra


là 0% và được Nhà nước hoàn 100% thuế VAT đầu vào. Vì thế năm 2009 số
thuế VAT cơng ty phải nộp ngân sách là 59.115.489 đồng thì năm 2010 Nhà
nước lại phải hồn cho cơng ty số thuế VAT là 3.047.647.978 đồng giảm
3.106.763.467 đồng tương ứng giảm
-415,54%
-

Thuế TNDN:
Trong năm 2010 thuế TNDN Công ty nộp là 2.212.937.219 đồng giảm

53.810.445 đồng đạt 97,63% so với năm 2009. Nguyên nhân là do năm 2010 lợi
nhuận của công ty giảm so với năm 2009 đã kéo theo số thuế thu nhập doanh
nghiệp phải nộp so với năm 2009 cũng ít hơn.
- Nộp BHXH:
Năm 2010 công ty nộp BHXH là 153.425.722 đồng tăng 11.871.065 đồng
đạt 108,39% so với năm 2009. Nguyên nhân là do công ty tuyển thêm lao động

nên số tiền BHXH của công ty cũng tăng lên.
- Nộp khác:
Năm 2010 nộp khác của công ty là 72.672.000 đồng giảm 37.831.955
đồng đạt 65,76% so với năm 2009.
c. Tiểu kết
Có thể nhận thấy năm 2010 doanh thu của công ty đã tăng mạnh nhưng
tốc độ tăng của doanh thu lại chậm hơn tốc độ tăng của chi phí đã khiến cho
lợi nhuận của công ty sụt giảm so với năm 2009. Điều này ảnh hưởng không
tốt tới sự phát triển của công ty nên trong năm tới cơng ty cần có các biện
pháp như:
+ Chủ động hơn về vốn tránh tình trạng đi vay nhiều phải chịu chi phí trả
lãi lớn.
+ Giữ vững các bạn hàng, các thị trường truyền thống đồng thời tiến hành
mở rộng thị trường mới.
+ Tăng cường công tác quản lý, tiết kiệm chi phí sao cho ở mức tối thiểu
sao cho tốc độ tăng chi phí chậm hơn của doanh thu.


Về lao động tiền lương công ty đã thực hiện tốt nghĩa vụ với người lao
động, đảm bảo cho người lao động về cả đời sống vật chất và đời sống tinh
thần
Về thực hiện nghĩa vụ với Nhà nước công ty đã nộp đầy đủ thuế.
B – Đánh giá tình hình thực hiện chỉ tiêu tài chính của Cơng ty TNHH
thương mại quốc tế Hải Phòng năm 2010
1. Đánh giá tình hình thực hiện chỉ tiêu kết quả kinh doanh:
Thơng qua báo cáo kết quả hoạt động của công ty trong năm 2008,2009 ta
lập bảng phân tích tình hình kết quả kinh doanh của công ty



×