Tải bản đầy đủ (.pdf) (111 trang)

Bài giảng công nghệ dạy học

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (2.21 MB, 111 trang )


1
TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA HÀ NỘI
KHOA SƯ PHẠM KỸ THUẬT





BÀI GIẢNG
C«ng nghÖ d¹y häc


Biên soạn: ThS Bùi Ngọc Sơn
Bộ môn : Khoa học và công nghệ giáo dục








Hà Nội, 2009



2
MỤC LỤC

Mở đầu


Error! Bookmark not defined.
Chương 1 : Khái niệm Phương tiện dạy học
Error! Bookmark not defined.
1.1 Khái niệm 8
1.1.1 Một số giải thích về phương tiện 8
1.1.2 Định nghĩa 11
1.1.3 Ký hiệu 12
1.1.4 Cấu trúc ký hiệu 13
1.1.5 Các quan điểm và khái niệm hiện nay về Phương tiện dạy học 13
1.2 Phương tiện – Công cụ - Sự trình diễn 15
1.3 Phân loại Phương tiện dạy học 16
1.3.1 Phân lo
ại theo hệ thống ký hiệu sử dụng 17
1.3.2 Phân loại theo cách thức tạo dựng và trình diễn 17
1.3.3 Phân loại theo phương thức tác động 17
1.3.4 Phân loại theo cách thức lưu trữ 18
1.3.5 Phân loại theo trình độ phát triển tư duy 19
1.4 Phương tiện trong các mô hình dạy-học 21
1.5 Ngôn ngữ và phương tiện dạy học 24
Chương 2 : Các chức năng của máy tính và Phương tiện trong quá trình dạy học
Error! Bookmark not defined.
2.1 Chức năng là đối tượng nhận th
ức 28
2.2 Chức năng điều khiển việc học tập 28
2.2.1 Điều khiển từ bên ngoài 28
2.2.2 Tự điều khiển 35
2.3 Chức năng như một công cụ 36
2.3.1 Công cụ minh họa 36
2.3.2 Công cụ xây dựng mô hình, mô phỏng 37
2.3.3 Công cụ thông tin liên lạc 40

2.3.4 Công cụ lưu trữ và cung cấp thông tin 41
2.3.5 Công cụ thiết kế, sắp xếp 42
2.3.6 Công cụ tổ chức 46
2.4 Chức năng tổng hợp 48
Chương 3 : Vòng đời của Phương tiện dạy học
Error! Bookmark not defined.
3.1 Giai đoạn Phát triển 51
3.2 Giai đoạn Lựa chọn 54
3.3 Giai đoạn Thử nghiệm, đánh giá 55
3.4 Giai đoạn Ứng dụng 57
3.4.1 Kịch bản ứng dụng của phương tiện dạy học dưới khía cạnh điều khiển hoạt động học
58
3.4.2 Kịch bản ứng dụng của ph
ương tiện dạy học dưới khía cạnh tổ chức việc dạy học 59
3.4.3 Kịch bản ứng dụng của phương tiện dạy học dưới khía cạnh kinh tế đào tạo 60
3.4.4 Học tập kết hợp - Blended Learning 61
Chương 4 : Sự thay đổi và xu hướng phát triển của Phương tiện dạy học
Error! Bookmark not defined.
4.1 Giai đoạn phát triển hiện tại 64
4.2 Môi trường công việc-Vă
n hóa nghề nghiệp 65

3
4.3 Đào tạo và đào tạo tiếp tục – Văn hóa đào tạo 67
4.4 Xu hướng phát triển của phương tiện dạy học 68
TÀI LIỆU THAM KHẢO 73
PHỤ LỤC 75
Mở đầu

4

MỞ ĐẦU

Về khái niệm „Công nghệ dạy học“
Trong nền kinh tế thị trường, công nghệ là một loại hàng hóa có thể mua bán qua phương
thức chuyển giao công nghệ. Vì lợi ích chung của người mua công nghệ (ví dụ, các nước
mới phát triển, còn xa lạ với kinh tế thị trường) và người bán (ví dụ, các nước phát triển,
già dặn kinh nghiệm thương trường) nhu cầu định nghĩa công nghệ một cách chặt chẽ

(như thường thấy về những quy định chi tiết của một mặt hàng), được nhiều chuyên gia và
tổ chức quốc tế quan tâm. Một trong những định nghĩa được tổng hợp qua nhiều tư liệu
hiện hành là





Ví dụ, trong sản xuất công nghiệp, như đã biết, nhờ phương tiện máy móc, phương pháp
gia công và kỹ năng thích hợp, con người có thể biến tài nguyên thiên nhiên thành những
sản phẩm với chất lượng và giá cả mong muốn.
Với định nghĩa này, dạy học cũng là một công nghệ, chuyển giao được và được định nghĩa
như sau:




Cũng từ định nghĩa ấy, đã hình thành một quan điểm mới khi xem xét một đối tượng nào đó: quan
điểm (hay tiếp cận) công nghệ. Theo quan điểm này ta quan tâm hai thuộc tính cơ bản của đối
tượng, đó là tính khả thi (làm được) và tính hiệu quả (làm tốt) : khả thi phụ thuộc phương tiện và
phương pháp, hiệu quả
còn phụ thuộc kỹ năng. (trong đó có bí quyết) của người tạo ra cũng như sử

dụng phương pháp và phương tiện. Làm được và làm tốt là hai mức độ đôi khi cách nhau rất
xa.Bên cạnh đó chúng ta cũng thấy trong định nghĩa về Công nghệ có bao gồm 3 thành phần cơ
bản sau: Phương pháp, Phương tiện, Kỹ năng. Tuy nhiên trong thời đại công nghệ thông tin và
truyền thông hiện nay thì những n
ội dung này trong Công nghệ dạy học sẽ được hiểu với ý nghĩa
rộng hơn, cụ thể là:
 Phương pháp:
Không chỉ đề cập đến các phương pháp dạy học thuần túy như thuyết trình, nêu vấn đề, (như
trong môn Lý luận dạy học) mà còn đề cập chủ yếu vào các phương pháp thiết kế, sử dụng
các phương tiện dạy học từ đơn giản
đến phức tạp cũng như các phương pháp thiết kế các bài
giảng sử dụng các phương tiện này theo những chuẩn mực sư phạm và hiệu quả.
Công nghệ

là một hệ thống phương tiện, phương pháp
và kỹ năng nhằm vận dụng quy luật khách quan, tác động
vào một đối tượng nào đó, đạt một thành quả xác định
cho con người.
[*]

Công nghệ dạy học

là một hệ thống phương tiện,
phương pháp và kỹ năng (thậm chí, nghệ thuật), tác độn
g

vào con người, hình thành một nhân cách xác định.
[*]

[*] Nguyễn Xuân Lạc : Bài giảng Phương pháp luận nghiên cứu Khoa học-Công nghệ,

ĐHBKHN, 2006
Mở đầu

5
 Phương tiện: phương tiện dạy học
 Kỹ năng:
Các kỹ năng xây dựng, sử dụng phương tiện dạy học (từ các phương tiện dạy học truyền
thống, đơn giản đến các phương tiện dạy học hiện đại, phức tạp) trong các tình huống ứng
dụng (tình huống dạy-học) cụ thể.
Trong môn học này, phầ
n Phương tiện dạy học và các vấn đề liên quan sẽ được nghiên cứu trong
bài giảng lý thuyết, còn phần Phương pháp và Kỹ năng sẽ được giới thiệu trong các Seminar
Thực hành Công nghệ dạy học riêng biệt.
Một số lưu ý về Công nghệ dạy học hiện đại
Một công nghệ (phương tiện, phương pháp và kỹ năng) dạy học chỉ có tác dụng tốt khi được sử
dụng theo quan điểm hệ thống và quan điểm công nghệ.
Công nghệ dạy học hiện đại là một hệ thống con trong hệ thống công nghệ dạy học nói chung, nó
chỉ có ý nghĩa (phát huy tác dụng tốt) trong những điều kiện hoàn toàn xác định, trong đó tiên
quyết là:

phải có phương tiện (máy tính, máy chiếu,…) thích hợp và điều kiện vận hành tương ứng,
• người dạy có tay nghề (kiến thức, phương pháp và kỹ năng về tin học cũng như chuyên
môn,…) đủ để làm chủ quá trình dạy học, như ứng tác linh hoạt khi phát hiện thiếu hoặc
thừa thời gian dạy học so với kế hoạch đã định,…
• người họ
c phải có học liệu thích hợp và biết ứng xử ngang tầm với những thuận lợi do
công nghệ hiện đại đem lại.
Cũng như công nghệ dạy học truyền thống, công nghệ dạy học hiện đại phải được sử dụng đúng
lúc, đúng chỗ và đúng độ (trình độ, mức độ,…), trong mối tương quan với các yếu t
ố truyền

thống sao cho quá trình dạy học không chỉ khả thi mà còn hiệu quả.
• Sơ lược về Phương tiện dạy học
Ngày nay khái niệm „Các phương tiện mới“ được nói đến nhiều, tuy nhiên trong ngôn ngữ hàng
ngày thì khái niệm này được hiểu rất khác nhau:
- Công nghệ thông tin và truyền thông số (Information-Communication Technologie –ICT)
- Phương tiện thông tin số (các ứng dụng đa phương tiện – Multimedia applications)
- Cả hai cách hiểu trên
Khi nói đến các „Phương tiện mới“ chúng ta cũng phải đề cập đến các „Phương tiện cũ“. Thông
thường chúng ta hay hiểu khái niệm „mới“ là công nghệ và phương tiện s
ố, khái niệm „cũ“ thường
gắn với công nghệ và phương tiện „tương tự“. Bên cạnh đó, khái niệm „mới“ còn thể hiện một cách
rõ ràng ở việc lưu trữ, xử lý dưới dạng số, từ đó đưa ra nhiều khả năng mới trong việc truy cập
thông tin. Việc số hóa các loại ký hiệu khác nhau như chữ viết, tiếng động, đồ họa, tranh ảnh, ảnh
động
đã tạo ra khả năng kết hợp các loại ký hiệu này trong cùng một ứng dụng và người ta gọi đó
là các ứng dụng Đa phương tiện (Mutimedia Applications). Ngoài ra điều này còn cho phép chúng
ta có thể tiếp tục tiến hành các thao tác xử lý khác nhau trên các loại dữ liệu này với những thiết bị
(với máy ảnh số, máy quét, máy tính ) và phần mềm thích hợp cũng như quản lý được việc lưu trữ
dữ liệu (trên
đĩa CD, ngân hàng dữ liệu, trên mạng Intranet-Internet ). Chính những khả năng này
đã làm cho công nghệ thông tin và truyền thông số (ICT) giữ được vai trò quan trọng trong mọi
lĩnh vực của đời sống xã hội. Lịch sử nhân loại đã chứng minh rằng mỗi khi có những sự thay đổi
lớn về công nghệ và kỹ thuật thì cũng luôn kéo theo sự thay đổi về con người kinh tế, cấu trúc xã
hội nhưng với nhịp độ chậm h
ơn nhiều, và trong lĩnh vực đào tạo cũng như vậy.
Do việc dạy và học luôn gắn liền với quá trình xử lý thông tin nên việc tìm ra cách ứng dụng hợp lý
công nghệ thông tin và truyền thông trong lĩnh vực giáo dục thực sự cần thiết và đang được tiến
Mở đầu

6

hành. Ở một vài cơ sở đào tạo, giáo viên và học sinh không có được những câu hỏi đánh giá về việc
ứng dụng những công nghệ dạy học mới. Giống như hiện nay người ta không còn nói nhiều về
những lĩnh vực công việc với sự trợ giúp của máy tính, và người ta cũng sẽ không đề cập nhiều nữa
đến việc dạy và học với sự trợ giúp của máy tính hoặ
c công nghệ Web. Người ta sẽ sử dụng những
khả năng này một cách rất tự nhiên. Trong giai đoạn tìm kiếm và thử nghiệm hiện nay, người ta sẽ
tìm ra những hình thức ứng dụng có hiệu quả nhất. Việc tìm kiếm này cũng chỉ ra những khó khăn
trong lĩnh vực đào tạo. Thứ nhất : với sự trợ giúp của các phương tiện mới, người học sẽ đượ
c cung
cấp nhiều thông tin (nội dung học tập) hơn, nhưng điều này sẽ không đồng nghĩa với việc người
học „tự động“ có được nhiều tri thức. Việc chuyển đổi từ thông tin thành tri thức và từ tri thức
thành sự giáo dục phải do bản thân người học thực hiện. Để làm được điều này, người học phải
được động viên, loại bỏ những că
ng thẳng, lo lắng, và phải có được những điều kiện xã hội thích
hợp. Nếu chỉ riêng một khối lượng lớn thông tin thì không thể tạo nên được một „văn hóa học tập“
mới





Các khả năng, yêu cầu đặt ra cho giáo viên
Do những sự phát triển như vậy người giáo viên nên sẵn sàng để có thể dự đoán và đánh
giá được những thay đổi cơ bản. Họ cần phải có cái nhìn tổng quát, sâu sắc và có thể tự
định hướng. Bên cạnh đó họ phải có hiểu biết về những mối quan hệ cơ bản, họ không chỉ
là những chuyên gia đánh giá, quan sát mà b
ản thân họ cũng phải là những người thực
hiện. Ngoài ra người giáo viên cũng cần có những kiến thức cũng như khả năng ứng dụng,
phát triển những phương tiện mới, ứng dụng công nghệ thông tin và truyền thông trong dạy
và học.


Người giáo viên nên có khả năng để
• Phác thảo, thực hiện
Quá trình dạy và học với sự kết hợp, sử dụng các phương
tiện, ICT một cách sư phạm và hiệu quả
• Phát triển
phương tiện phù hợp với những tình huống giảng dạy cụ
thể
• Lựa chọn
những phương tiện thích hợp từ những quảng cáo
• Chỉnh sửa
phương tiện với những tình huống giảng dạy cụ thể
• Quản lý
phương tiện dạy học
• Tư vấn
cho người học việc sử dụng kết hợp các phương tiện và
ICT trong quá trình tự học
• Thử nghiệm, đánh giá
phương tiện trong những tình huống ứng dụng

Nội dung môn học : 2 phần


Thông tin
Hiểu biết
Đào tạo
Mở đầu

7
1. Bài giảng Công nghệ dạy học

Trình bày cho người học những lý thuyết cơ sở, kiến thức nền tảng liên quan đến
Phương tiện dạy học như: Khái niệm Phương tiện dạy học, Chức năng của máy tính và
Phương tiện trong dạy và học, „Vòng đời“ của Phương tiện dạy học, Sự thay đổi và xu
hướng phát triển của Phương tiện dạy học
2. Seminar „Thực hành Công nghệ dạy học“
Được trình bày sau bài giảng lý thuyết nằm cung cấp cho người học những phương
pháp, kỹ năng, công cụ để người học có khả năng tự thiết kế, xây dựng và phát triển
cũng như ứng dụng các phương tiện dạy học mới, từ đơn giản đến phức tạp. Seminar
„Thực hành Công nghệ dạy học“ được chia thành 4 phần như
sau:
 Làm việc với văn bản và hình ảnh
Cung cấp cho người học những công cụ, phương pháp cũng như kỹ năng thiết kế, sứ
dụng các phương tiện dạy-học dưới dạng văn bản, hình ảnh (tĩnh) một cách sư phạm,
cụ thể là:
- Các nguyên tắc sư phạm khi thiết kế phương tiện dạy-học dạng văn bả
n, đồ họa,
hình ảnh và chuỗi các hình ảnh
- Làm việc với các phần mềm và công cụ thiết kế
- Xây dựng các ứng dụng cụ thể trong giảng dạy
 Xây dựng và sử dụng phim, phim hoạt hình trong quá trình dạy-học
Cung cấp cho người học những công cụ, phương pháp cũng như kỹ năng thiết kế, sứ
dụng phim (video), phim hoạt hình như một phương tiện d
ạy học, cụ thể là:
- Phim Video trong dạy học
- Các tình huống sử dụng của video và hoạt hình trong dạy-học
- Các nguyên tắc sư phạm khi xây dựng video và hoạt hình
- Làm việc với các phần mềm thiết kế và xây dựng
- Xây dựng một ứng dụng cụ thể trong dạy học
 Hypertext-Hypermedia
- Các nguyên tắc sư phạm khi thiết kế, xây dựng các phần m

ềm học tập, các Môi
trường học tập điện tử, các ứng dụng Multimedia (kịch bản sư phạm, quá trình thực
hiện, các tình huống ứng dụng cụ thể )
- Làm quen với các công cụ phát triển cho từng loại phương tiện khác nhau
- Xây dựng ứng dụng cụ thể
 Ứng dụng WWW và Internet trong dạy-học
- Tích hợp các phần mềm dạy-học trên Internet vào quá trình giảng d
ạy
- Các nguyên tắc sư phạm khi thiết kế một phương tiện dạy-học dưới dạng Web
- Các kiến thức cơ sở về phần cứng, phần mềm khi sử dụng Internet trong dạy học,
đặc biệt là khả năng tích hợp nhiều loại phương tiện khác nhau trong một ứng dụng
phức tạp.
Chương 1 : Khái niệm Phương tiện dạy học

8
CHƯƠNG 1 : KHÁI NIỆM PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC
1.1 Khái niệm
Người ta đã tranh luận và nói rất nhiều về các loại phương tiện và cuối cùng cũng xác định
rằng mỗi loại đều đề cập một vài điểm khác nhau, một sự thống nhất cho tất cả là không
thể thực hiện được. Chúng ta đều có thể thấy rõ rằng một từ có thể cung cấp nhiều ý nghĩa
khác nhau. Người ta chỉ có thể hiểu được khi đưa ra một cách rõ ràng ý nghĩa ứng dụng
của từ hoặc có thể nhận biết từ những tình huống giao tiếp thông thường. Sự mâu thuẫn
này không phải xuất phát từ nguyên nhân có nhiều khái niệm về phương tiện mà xuất phát
từ việc chúng ta không hiểu hết nội dung ẩn chứa bên trong các khái niệm đó.
Việc có nhiều khái niệm về phương tiện chính là do con người quan sát, xem xét ph
ạm vi
đối tượng của hành động và suy nghĩ với những mục đich rất khác nhau (vd: phát triển,
ứng dụng, mua bán ) cũng như những quan điểm khác nhau (vd: quan điểm lý luận dạy
học, quan điểm kỹ thuật, kinh tế, luật pháp ). Những sự khác nhau này đã thể hiện rõ nét
trong những thể hiện về mặt tư duy, hay trong bản thân mỗi khái niệm.

Vì phương tiện đóng một vai trò trung tâm trong những ph
ần tiếp theo môn học, do đó
chúng ta cần có sự thống nhất và xây dựng được một định nghĩa chuẩn, thích hợp về
„phương tiện“. Để làm được điều đó, trước hết chúng ta cần kiểm tra, liệu đã có một khái
niệm về Phương tiện mà có thể thích hợp cho công việc của chúng ta hay chưa. Sau đó
chúng ta sẽ đơn giản hóa khái niệm này đồng thời với việc thố
ng nhất với những khái niệm
khác. Với 4 cách giải thích, diễn giải sau đây chúng ta mong muốn từng bước sẽ tiếp cận
gần với khái niệm „Phương tiện dạy học“ một cách sư phạm và phù hợp với mục đích của
chúng ta.
1.1.1 Một số giải thích về phương tiện
3. Giải thích 1 (theo ngôn ngữ giao tiếp)

Từ ngữ/Khái niệm Đề cập đến ? Ý nghĩ
a
• „Phương tiện thông tin đại chúng“


• „Phương tiện in ấn“


• „Phương tiện giải trí“
• „Phương tiện giảng dạy“

• „Phương tiện nghe nhìn“



Phổ biến
thông tin

P
h
ổ biến
Phát tá
n

In ấn
Xuất bản
Lưu t
r


Giải trí
Giảng dạy
M

c đíc
h


ng d

n
g

nghe
xem, nhìn
Hình thức
cảm nhận
Chương 1 : Khái niệm Phương tiện dạy học


9
• Giải thích 2 (theo ngôn ngữ giao tiếp)

Từ ngữ/Khái niệm Ý nghĩa đề cập
• „Sách“ • Một thể loại sách ?
• Tiêu đề một quyển sách cụ thể ?
• Một quyển sách đơn lẻ ?
• Văn bản với đồ họa, hình ảnh ?
• „Opera“ • Một loại nhạc kich ?
• Một buổi biểu diễn nhạc kich cụ thể ?
• Một bản nhạc kịch in trên giấy ?
• „Truyền hình“ • Các tổ chức truyền hình?
• Các chương trình truyền hình?
• Một bản tin cụ thể?
• Sự kết hợp của âm thanh, ký tự, hình ảnh?
• „Máy tính“ • Phần cứng?
• Phần mềm?
• Ứng dụng?
• Nội dung màn hình?

• Giải thích 3 (theo nguồn gốc Latinh)


1. Mitte = ở giữa, trung tâm (vị trí, địa điểm)






medium [lat] = Mitte/Mittler
B A
Medium
l
o
>l
u
v
o
>v
u
Auftrieb
F
A

l
o

v
o

v
u

F
g

l
u


Chương 1 : Khái niệm Phương tiện dạy học

10
2. Mittler = chức năng
a. Mittler = truyền đạt, chuyển giao




b. Mittler = làm trung gian, trao đổi, kết nối



Giải thích 4 (theo cách thức trình bày văn bản)











Medium
B
A
l
o

>l
u
v
o
>v
u
Auftrieb
F
A

l
o

v
o

v
u

F
g

l
u

Đối tượng
thực tế

Độc giả
Văn bản

Nội dung
Mục tiêu
Phương pháp
thể hiện
Tác
g
iả
„khi đọc một quyển sách , chúng ta sẽ hiểu được
nội dung của vấn đề cần trình bày
ý kiến của tác giả về vấn đề đó
từ ngữ được sử dụng để trình bày
văn phong được sử dụng để diễn đạt“
(Từ điển Bách khoa toàn thư về Khoa học giáo dục, Tr25)
Hình 1.1: Sự tác động qua lại giữa độc giả và tác giả

Medium
B
A
l
o
>l
u
v
o
>v
u
F
A

l

o

v
o

v
u

F
g

l
u

A
uftrieb
Chương 1 : Khái niệm Phương tiện dạy học

11

1.1.2 Định nghĩa





















Phương tiện là
1. Một hệ thống ký hiệu được người gửi xây dựng và ghi nhớ từ các hệ thống ký hiệu khác
(ký tự, âm thanh, biểu tượng, đồ họa, tranh ảnh ) nhằm Truyền đạt
một nội dung đến
người nhận,

2. Nội dung chứa trong các ký hiệu đó để trao đổi, tranh luận
với người nhận về :
• thể hiện tư duy của người gửi
• mục tiêu cần đạt được theo ý của người gửi
• phương pháp người gửi đã lựa chọn
Phương tiện dạy học là
một cấu trúc ký hiệu được lưu trữ, do người dạy chủ động tạo lập và lựa chọn
sử dụng nhằm
• truyền đạt
nội dung đến người học
• trao đổi, tranh luận
với người học về nội dung đó


Người nhận (Người học)
Người gửi (Giáo viên)
Truyền đạt
Ghi nhớ
Phương tiện
Trao đổi
Cấu trúc ký hiệu + Nội dung
Vật mang Hình thức Thể hiện Mục tiêu Phương pháp
Hình 1.2 : Cấu trúc của Phương tiện/Phương tiện dạy học
Chương 1 : Khái niệm Phương tiện dạy học

12
Ví dụ:






1.1.3 Ký hiệu




• Hình thức của ký hiệu
Là sự thể hiện của ký hiệu mà đã được thống nhất giữa người gửi và người
nhận ký hiệu đó. Thông tin được chứa đựng trong hình thức của ký hiệu, đây
là thành phần bất biến của ký hiệu
Ví dụ:



• Vật mang ký hiệu
Là hình ảnh vật lý của ký hiệu, trên đó hình thức quy ước của ký hiệu được thể
hiện, đây là thành phần thay đổi của ký hiệu
Ví dụ:





hiểu biết
v


F
A

F
g

l
o
>l
u
v
o
>v
u
Auftrieb
F

A

l
o

v
o

v
u

F
g

l
u


Folie trắng
l
o
>l
u
v
o
>v
u
F
A


l
o

v
o

v
u

F
g

l
u

A
uftrieb

l
o
>

l
u
v
o
> v
u
F
A

> F
g
Sự thể hiện tư duy
Mục tiêu
Phương pháp
Vật lưu trữ
Các c

u trúc
ký hiệu

Đồ họa,
chữ viết,
biểu tượng

Vật mang
Hình thức

F
Giáo viên
Người học
Một Ký hiệu bao giờ cũng là sự thống nhất của
- Hình thức quy ước của ký hiệu
- Vật mang ký hiệu
O O O
O
= có nghĩa là chữ „O“
= có nghĩa là „Phố chính“






In màu trên giấy, Folie Phù điêu kim loại trên tường
Chương 1 : Khái niệm Phương tiện dạy học

13
1.1.4 Cấu trúc ký hiệu




• Ký hiệu dạng ký tự
• có hình thức ký hiệu thống nhất
• có ý nghĩa thống nhất
• có nguyên tắc kết hợp được định nghĩa rõ ràng
Ví dụ:



• Ký hiệu dạng hình ảnh
• chỉ có sự thống nhất về hình thức của ký hiệu
• thường chứa đựng ý nghĩa trong mối quan hệ với những ký hiệu hình ảnh
khác
• hầu như không có quy tắc kết hợp được định nghĩa sẵn
Ví dụ





1.1.5 Các quan điểm và khái niệm hiện nay về Phương tiện dạy học
Khái niệm “Phương tiện dạy học” được xây dựng ở trên xuất phát từ quan điểm lý luận dạy
học. Với khái niệm này chúng ta nên hiểu :
a, những điều mà giáo viên có thể xây dựng và chọn lựa cho học sinh theo quan
niệm, sự nhận thức về lý luận và phương pháp
b, những điều mà sau đó người họ
c với những giác quan, trí tuệ của họ có thể cảm
nhận được, từ đó phát hiện những tin tức, nội dung chứa đựng bên trong và có thể
cùng nhau trao đổi, thảo luận.
Cấu trúc ký hiệu là sự Tổ hợp và Sắp xếp theo quy tắc của các ký
hiệu được lấy từ một hay nhiều hệ thống ký hiệu, tín
hiệu khác nhau nhằm Truyền đạt thông tin.

a
A
A
A

A
a

Bông hoa
Bông hoa này rất đẹp
a

Thẳng
Cong
Chương 1 : Khái niệm Phương tiện dạy học

14

Phương tiện là các cấu trúc ký hiệu được bố cục và trong đó có chứa đựng nội dung, mang
lại sự thống nhất về những hình ảnh tư duy giữa người tạo ra phương tiện và người nhận
phương tiện đó. Nhờ đó trong khái niệm phương tiện của chúng ta chỉ bao hàm những
thành phần nội dung cơ bản, không chứa đựng những yếu tố kỹ thuật. Theo
định nghĩa trên
những hệ thống kỹ thuật thuần túy để xử lý, lưu trữ, quản lý, truyền tải ký hiệu và nội dung
của nó như máy tính, Internet, đĩa CD không phải là phương tiện.
WEIDENMANN đưa ra một khái niệm về Phương tiện dạy học, trong đó không bao hàm
yếu tố nội dung trong khái niệm về phương tiện
“Phương tiện dạy học là tất cả những cái có thể
truyền tải nội dung, tin tức trong
tình huống dạy và học”
(WEIDENMANN, B,:Lernen mit Bildmedien. Beltz Verlag (1994))
Trong khái niệm này việc truyền đạt nội dung được sử dụng như một đặc điểm của việc
xây dựng khái niệm. Việc xây dựng khái niệm này chỉ rằng, liệu các cấu trúc ký hiệu mang
nội dung và/hoặc kỹ thuật truyền đạt cấu trúc ký hiệu đó có phải là phương tiện hay không
??
Trong việc xây dựng khái ni
ệm chúng ta tiếp tục chỉ ra rằng, cấu trúc ký hiệu được xây
dựng theo mục đích lý luận dạy học - phương pháp hoặc được lựa chọn và mang nội dung
cần được lưu trữ. Đã có một lý do thực tế cho vấn đề này. Giáo viên cần xây dựng phương
tiện của mình sao cho có khả năng ứng dụng lại và chuyển giao cho người khác. Khả năng
ứng dụng lại, sử dụng cùng ch
ứng minh rằng phương tiện tồn tại như một công việc sáng
tạo mang tính lý luận-phương pháp, được lưu trữ, định hướng đối tượng và có thể chuyển
nhượng.
Trong khái niệm của McLUHAN, cấu trúc ký hiệu được xây dựng và chứa đựng nội dung
không được hiểu là phương tiện mà chỉ có thành phần nội dung được coi là phương tiện
„Phương tiện là tin tức, thông điệp“
(McLUHAN,M.P.:The Global Village. Der Weg der Mediengeselschaft in das 21.

Jahrhundert. Bruce und M.Meckel (1995))
Trong quan niệm khá hợp lý này, chỉ có những yếu tố tạo nên sự thống nhất giữa thế giới
tư duy của người tạo nên nội dung và người tiếp nhận nội dung được đặt ở vị trí trung tâm.
Một số khái niệm khác cũng khá gần với khái niệm của chúng ta
Khái niệm của ARMBRUSTER
„Một cách chung nhất phương tiện được định nghĩa thông qua một bộ mã hoặc một
h
ệ thống ký hiệu , một nội dung trình bày (chủ đề/lời bình luận), một hình thức
trình bày xác định của bản tin và được truyền đạt trên một kênh truyền từ người gửi
đến người nhận“
(ARMBRUSTER, B.: Einstieg in den Problemkreis Mediendidaktik über
Begriffdefinitionen.
In : ARMBRUSTER, B.; HERTKORN, O.: Allgemeine Mediendidaktik. Greven Verlag,
Köln (1978), S.45)
Quan điểm của ORTNER
Chương 1 : Khái niệm Phương tiện dạy học

15
„ Bản thân Phương tiện cũng có ảnh hưởng nhất định. Tuy nhiên ảnh hưởng đó
không xuất phát từ khía cạnh kỹ thuật mà xuất phát từ các thông tin và trước hết từ
yếu tố con người “
(ORTNER, G.O.: Bildungsmedien in Europa. In : Beiträge des 28. Symposiums der GPI,
Berlin (1993)).
1.2 Phương tiện – Công cụ - Sự trình diễn
Theo định nghĩa của chúng ta thì các Folie phim trong (OH-Folie), băng Video, hoạt hình
ghi trên đĩa CD chính là phương tiện và các dụng cụ sử dụng cho việc tạo ra chúng được
gọi là công cụ

Ví dụ:
• Với phim trong (OH-Folie), trong trường hợp đơn giản thì dụng cụ chính là bút viết

• Khi tạo các Folie bằng máy tính và máy in thì dụng cụ là máy in và máy tính (phần
cứng), các chương trình vẽ và soạn thảo thích hợp (phần mềm)
Để người học có thể tiếp thu được những phương tiện được tạo ra, chúng ta cần phải trình
diễn, giới thiệu chúng. Kỹ thuật mà chúng ta cần để thực hiện chuyện đ
ó nên được gọi là
„sự trình diễn“ (Präsentant)
Ví dụ:
• Với phim trong (OH-Folie) là máy chiếu phim trong (Overhead)
• Với hoạt hình máy tính (Computer-Animation) là máy chiếu Data Projector, máy
tính (phần cứng) và chương trình xem phim (Animation-Player) (phần mềm)











Người dùng/ Người nhận (Học sinh)
Vật lưu trữ
Phương tiện
Trình bày
Người chế tạo/Người gửi (Giáo viên)
Cấu trúc ký hiệu + Nội dung
Vật mang Hình thức Thể hiện Mục tiêu Phương pháp
Vật trình diễn
Công cụ

Trao đổi
Chế tạo
Hình 1.3: Cấu trúc Phương tiện với công cụ và sự trình bày
Chương 1 : Khái niệm Phương tiện dạy học

16
Sự khác biệt, phân biệt giữa công cụ, phương tiện và sự trình diễn cũng được xác định cả ở
trong lĩnh vực kỹ thuật tương tự và lĩnh vực kỹ thuật số






























1.3 Phân loại Phương tiện dạy học
Để có được cái nhìn tổng quát về sự đa dạng của phương ti
ện, chúng ta có thể sắp xếp,
phân loại chúng theo những tiêu chí khác nhau (vd: mục tiêu ứng dụng) hoặc theo những
đặc điểm cụ thể (vd: kiểu lưu trữ).
Theo SCHRÖTER (SCHRÖTER, G.: Medien im Unterricht. Donauwörth. Ludwig Auer
Verlag (1981), S.37) :
- Sự phân loại phương tiện theo từng nhóm dựa theo quan điểm hình thức (vd: từ văn
bản, hình ảnh, văn bản+hình ảnh) gọi là thứ tự phương tiện.
- Sự phân loại theo từng nhóm theo quan điể
m mục đích sử dụng (vd: giới thiệu, làm
trung gian) gọi là phân loại phương tiện.
- Phân loại với sự đánh giá và thứ tự của nhóm gọi là nguyên tắc phân loại phương
tiện (Medien-Taxonomie)
Theo quan điểm của lý luận dạy học, có những sự phân loại, sắp xếp như sau:





Người
chế tạo
Người

sử dụng
Máy tính, phần mềm
làm hoạt hình
Máy quay phim
Bút viết
Sách
Vật lưu trữ
Cấu trúc ký hiệu + Nội dung
+
Công cụ Phương tiện Vật trình diễn
Máy ảnh Tờ giấy
Phim trong Overhead
Máy chiếu phim
Phim
Bộ nhớ điện từ
Máy tính +
Player
Hình 1.4: Sự phân biệt giữa Phương tiện - Công cụ - Sự trình bày
Chương 1 : Khái niệm Phương tiện dạy học

17
1.3.1 Phân loại theo hệ thống ký hiệu sử dụng


















1.3.2 Phân loại theo cách thức tạo dựng và trình diễn
• Phương tiện sơ cấp
Là những phương tiện mà không cần các thiết bị để tạo dựng và trình diễn.
• Phương tiện thứ cấp
Là những phương tiện cần sử dụng thiết bị chỉ để tạ
o dựng hoặc để trình diễn
Ví dụ: Các tranh tĩnh, sơ đồ, bản vẽ kỹ thuật
• Phương tiện cao cấp
Là những phương tiện cần sử dụng thiết bị cho cả việc xây dựng và trình diễn
Ví dụ: Các trình chiếu Power Point, các mô phỏng, các đoạn phim hoạt hình
1.3.3 Phân loại theo phương thức tác động
• Phương tiện độc lập
Là những phương tiện có th
ể được sử dụng riêng lẻ, không cần kết hợp với các loại
phương tiện khác (ví dụ: các cuốn sách )
• Phương tiện tích hợp
Là những phương tiện được sử dụng tích hợp vào trong bài giảng của giáo viên (ví dụ: các
video-clip, tranh ảnh tĩnh động )
• Phương tiện kết hợp
Là những phương tiện được sử dụng kết hợp cùng với các loại phương tiệ
n khác (ví dụ:

ngoài sách giáo khoa, chúng ta có thể sử dụng kết hợp các phần mềm dạy học, các phần
mềm mô phỏng phục vụ cho quá trình dạy-học)












Phương tiện
âm thanh
Phương tiện
văn bản
Phương tiện
hình ảnh
Phương tiện Văn bản

Hình ảnh
Phương tiện Văn bản – Hình ảnh – Âm thanh
(Hyper/Multimedia)
Hình 1.5
: Phân loại Phương tiện theo hệ thống ký hiệu sử dụng
Chương 1 : Khái niệm Phương tiện dạy học

18

1.3.4 Phân loại theo cách thức lưu trữ

Phương tiện tương tự (analog Media) Phương tiện số (digital Media)




















Đa phương tiện
sư phạm
Đa phương tiện
kỹ thuật
Tính kết hợp
Tính khả dụng
Tính tương tác

Video
ảnh động,
âm thanh
Băn
g
âm thanh
Tấm chiếu
đồ họa,
ký tự
Phim
ảnh động,
ngôn ngữ
OH-Folie
ảnh, đồ họa,
chữ viết
Hình 1.6: Phương tiện tương tự -Phương tiện số
Chương 1 : Khái niệm Phương tiện dạy học

19
1.3.5 Phân loại theo trình độ phát triển tư duy
Theo sự tiếp cận về „Hình nón tư duy“ của E.DALE và FLECHSIDG * thì phương tiện
được phân chia thành các loại như sau:













• Phương tiện định hướng hành động
Là tất cả vật thay thế (sự giới thiệu lại) của hiện thực, ở đó những hành động thử
nghiệm có thể được thực hiện (ví dụ: Các mô hình cho quá trình mô phỏng)
• Phương tiện hình tượng
Là tất cả vật thay thế (sự giới thiệu lại) của hiện thực, là những vật có thể
được cảm
nhận bằng trực quan, âm thanh, xúc giác (ví dụ: tranh ảnh tĩnh-động, sự ghi nhớ
bằng âm thanh, tranh nổi )
• Phương tiện biểu tượng
Là tất cả vật thay thế (sự giới thiệu lại) của hiện thực, phục vụ cho các hệ thống ký
hiệu với sự sắp xếp ý nghĩa thống nhất (ví dụ: ký tự, ngôn ngữ, biểu tượng )
T
ổng kết: các khả năng phân loại phương tiện
 Theo hệ thống ký hiệu sử dụng



* FLECHSIG, Karl-Heinz: Was ist Multimedialität? In: LEARNTEC´94 (Beck,U.; Sommer,W.(Hrsg.).
Tagungsband Euro. Kongreß für Bildungstechnologie. Springer Verlag (1995), S.85-94)
Phương tiện
âm thanh
Phương tiện
văn bản
Phương tiện
hình ảnh
Phương tiện

hình ảnh- văn bản
Sự hình thành và phát triển tư
duy được diễn ra theo các giai
đoạn sau:
Hoạt động trừu tượng hóa
Xây dựng khái
niệm trực quan
Các hành động
riêng lẻ
K
ý
t

Ngôn ngữ
biểu tượng
Biểu tượng
Sơ đồ
Diễn tả âm thanh
Tranh động
(Film, hoạt hình, )
hình tượng
Tranh tĩnh
(ảnh, đồ họa )
Mô phỏng
(
mô hình
)
Thí nghiệm
định hướng
hành động


Các trò chơi trí tuệ
Các buổi tham quan
Đối tượng thực tế
hiện thực

(các đối tượng, quá trình, )
Hình 1.7: Các loại phương tiện theo „Hình nón tư duy“ theo E.DALE
Chương 1 : Khái niệm Phương tiện dạy học

20

 Theo cách tạo dựng và trình diễn





 Theo phương thức tác động




 Theo cách thức lưu trữ




 Theo trình độ phát triển tư duy






Phương tiện
tương tự
Phương tiện
số
Phương tiện
độc lập
Phương tiện
tích hợp
Phương tiện
kết hợp
Phương tiện
sơ cấp
Phương tiện
thứ cấp
Phương tiện
cao cấp
Phương tiện
biểu tượng
Phương tiện
hình tượng
Phương tiện định
hướng hành động
Chương 1 : Khái niệm Phương tiện dạy học

21


1.4 Phương tiện trong các mô hình dạy-học
Phương tiện trong mô hình lý luận dạy học của HEIMANN và SCHULZ (Lý luận dạy học
theo lý thuyết học tập)

























Phương tiện trong mô hình lý luận dạy học của FRANK (1967) (Mô hình theo lý thuyết
thông tin)











Các điều kiện
văn hóa-xã hội
Các điều kiện về
con người
Tác dụng
con người
Tác dụng
văn hóa – xã hội
Mục tiêu
Nội dung
Phương
tiện
Phương
pháp
Nhà trường
Giờ học
Hình 1.8: Mô hình dạy-học của HEIMANN và SCHULZ
như thế nào
cái gì
bằng cái gì

ai
ở đâu
để làm gì
Dạy học

Mục tiêu dạy

Phương tiện
Cấu trúc xã hội
Cấu trúc tâm lý
Phương pháp
dạy học

Tài liệu
giảng dạy
* PETERßEN, W.H.: Lehrbuch All
g
emein Didaktik. München, Ehrenwirth (1983),
Hình 1.9: Mô hình dạy-học của FRANK (1967)
Chương 1 : Khái niệm Phương tiện dạy học

22
Phương tiện trong mô hình của VON CUBE (1982) (Mô hình theo lý thuyết điều khiển
học)
















„Mối quan hệ lý luận dạy học cơ bản“ của HORTSCH























Mục tiêu đặt ra

Mục tiêu đạt được
Phương thức dạy
Tương tác của
các nhóm
K
ế
t
q
uả
Điều khiển
Nhiễu tác động (bên trong lẫn bên ngoài)
Mục tiêu
học
Kiểm tra học tập
Con người,
phương tiện
Người điều khiển,
người giáo dục,
người đào tạo như
người lập kế hoạch
Đối tượng
điều khiển:
người học
Người học
Người học
Giáo viên

Đối tượng nhận thức
Chủ thể Khách thể
Chủ thể Khách thể
Hình 1.10
: Mô hình dạy-học của VON CUBE (1982)
Hình 1.11: Mối quan hệ lý luận dạy học cơ bản của HORTSCH
Chương 1 : Khái niệm Phương tiện dạy học

23
Phương tiện trong mô hình định hướng hoạt động của IHBE (1982)













Một số khái niệm về dạy và học

Học tập là một quá trình, thông qua đó từng các nhân sẽ xây dựng hành
động và cấu trúc đặc điểm cho môi trường của họ, kết hợp với các
kinh nghiệm đã có sẵn để có thể sẵn sàng trong tư duy, hành động
vượt qua tình huống yêu cầu.
(theo CLAUß, G : Die hierarchische Struktur menschlichen

Lernens und Konsequenzen für die Lehrprogrammierung. In:
Pädagogik. Volk und Wissen Verlag. I Beiheft (1973) S.18-19)

Học tập là sự giải thích, thảo luận tích cực về các thông tin, từ đó dẫn đến
những thay đổi tương đối lâu dài trong hành vi và/hoặc hiểu biết
của từng cá nhân.
(theo KÖRNDLE)

Dạy học là sự chuẩn bị, xây dựng những điều kiện thuận lợi nhất cho việc
học tập thành công
(„Chuẩn bị điều kiện“ có nghĩa là: đặt mục tiêu học tập, giải thích
hoặc tìm kiếm những điểm chung, lựa chọn nội dung học tập-đối
tượng nhận thức, hình thành phương pháp, chuẩn bị cho việc tự trao
đổi, đị
nh hướng phương pháp học tập, chỉ dẫn, tư vấn, đảm bảo các
cấu trúc cơ sở hạ tầng về phòng ốc, phương tiện, tổ chức, kỹ
thuật )
t
0

t
1

Học tập
Đ
ối tượng
nhận thức
=
Câu hỏi về
đối tượng

Phương
tiện
Kết quả
Kết quả học
Mục tiêu học
Giáo viên
Dạy học
Phương
ti

n
Mục tiêu dạy
Hiện thực,
nguyên bản

hoặc
Kết quả thực tế
Phương tiện định hướng hành động
Phương tiện hình tượng
Phương tiện biểu tượng
Vật thay thế,
phản ảnh của
hiện thực
Hình 1.12: Mô hình dạy-học của IHBE (1982)
Chương 1 : Khái niệm Phương tiện dạy học

24
Ngôn ngữ
(được coi như phương tiện truyền thông trong dạy và học)


Ngôn ngữ
nói
Ngôn ngữ
viết

Ngôn ngữ
tranh ảnh
Ngôn ngữ
cơ thể
Ngôn ngữ
trang phục
Biểu tượng
ngôn ngữ
truyền thông bằng ngôn ngữ truyền thông phi ngôn ngữ
(Theo HEID, H.: Weiterbildung-die neue Herausforderung? Über
die Qualität von Argumenten, mit denen das
Weiterbildungserfordernis bergründet wird. Universität St. Gallen.
Aulavorträge Nr.58 1996)

1.5 Ngôn ngữ và phương tiện dạy học
Ngôn ngữ (cả văn nói và văn viết) là một phương tiện truyền thông rất hữu dụng của dạy
và học. Sự truyền tin với sự giúp đỡ của ngôn ngữ được gọi là „ truyền thông bằng lời“.
Ngoài ra trong dạy và học người ta còn sử dụng nhiều hình thức truyền thông có ý nghĩa
khác như : với sự trợ giúp của tranh ảnh, của
điệu bộ, cử chỉ Người ta gọi những hình
thức truyền thông đó là „truyền thông phi ngôn ngữ“.
Ngôn ngữ theo nghĩa hẹp (ngôn ngữ nói và viết)














Ngôn ngữ theo nghĩa rộng (các loại ngôn ngữ)














Ngôn ngữ là tập hợp có quan hệ chủ thể của các ký hiệu,
sự áp dụng của chúng được xác định thông qua
các quy tắc về:
- cú pháp
- ngữ nghĩa, nội dung

- tính th

c t
ế
Hình 1.13: Các loại ngôn ngữ
Chương 1 : Khái niệm Phương tiện dạy học

25

Các khía cạnh của ký hiệu











Các chức năng của ký hiệu

Mô tả cái gì đó

(Mô tả đối tượng của sự phản ánh tư duy, đặt
tên cho đối tượng)


Chức năng mô tả

VD: « Đây là cái cây“
Mang ý nghĩa gì đó

(ý nghĩa là sự thể hiện tư duy)
Chức năng ý nghĩa
VD : « Cái cây là »
Nhấn mạnh điều gì đó

(chia xẻ cảm xúc, giá trị )
Chức năng biểu cảm
VD : « Cái cây này đẹp »
Đề cập đến cái gì đó
Chức năng thông báo
VD : « Hãy bảo vệ cây xanh »










Tính thực tế
Hiện tượng
Các mối quan
hệ về đặc
điểm, tính chất


y

Cú pháp
Nội dung
Hình 1.14: Các khía cạnh của ký hiệu

×