Tải bản đầy đủ (.doc) (36 trang)

lập dự án công ty tnhh giày thành công

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (290.55 KB, 36 trang )

Dự án thành lập công ty sản xuất giày Thành Công
LỜI NÓI ĐẦU
Trong những năm qua chủ trương,chính sách của đảng và nhà nước là
đa dạng hóa, đa phương hóa theo hướng mở rộng giao lưu kinh tế, khoa học
kỹ thuật công nghệ, từng bước hòa nhâp nền kinh tế quốc gia với nền kinh tế
thế giới. Sự nghiệp đổi mới của đất nước đã đạt được nhiều thành tựu to lớn,
nền kinh tế ngày càng phát triển, nhu cầu của xã hội đối với các sản phẩm
tiêu dung, thời trang, may mặc đòi hỏi ngày càng cao trong đó các loại sản
phẩm về quần áo có chất lượng cao, kiểu dáng đẹp phục vụ nhu cầu trong
nước và xuất khẩu là rất cần thiết. Hơn nữa, trong nền cơ chế thị trường thì
sản phẩm là sự cạnh tranh về chất lượng, giá cả và sự thuật tiện cho người sử
dụng. Xuất phát từ vấn đề nêu trên, việc đầu tư sản xuất sản phẩm mới đáp
ứng nhu càu thị trường là yêu cầu cấp thiết phù hợp với sự phát triển khoa
học kỹ thuật của đất nước trong từng thời kì, góp phần vào sự nghiệp công
nghiệp hóa hiện đại hóa đất nước.
Tuy nhiên để đầu tư sản xuất sản phẩm mới có hiệu quả cần phải lập
dự án đầu tư có giá trị. Muốn có những dự án có giá trị thì việc tính toán
phân tích tinh khả thi của dự án là một điều quan trọng.Trước một quyết
định đầu tư bạn phải lựa chọn các phương án sử dụng vốn, cân nhắc lợi ích
và chi phí của từng dự án một. Quản trị dự án sẽ cung cấp cho ta những kiến
thức cơ bản và cần thiết để xem xét tinh khả thi cùng với nhừng lợi ích mang
lại của dự án.Quản trị dự án như một bước khởi đầu trang bị cho chúng ta
hành trang khi quyết định đầu tư vào một lĩnh vực nao đó trong thực tế.
Nhận thức được tầm quan trọng của việc lập dự án, em lập dự án: “Lập dự
án công ty TNHH giày Thành Công”.
Dự án bao gồm các chương sau:
-Chương I: Tổng quan về dự án đầu tư.
- ChươngII: Lập phương án sản xuất kinh doanh.
-Chương III: Tính toán các chi phí và lợi nhuận
-Chương IV: Tính toán các chỉ tiêu của dự án
Sinh viên: Đỗ Đức Toại


Lớp : QTKD K9A
1
Dự án thành lập công ty sản xuất giày Thành Công
Chương I: TỔNG QUAN VỀ DỰ ÁN ĐẦU TƯ
1.1. MỘT SỐ VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VỀ QUẢN TRỊ DỰ ÁN ĐẦU TƯ
1.1.1. Khái niệm đầu tư và đặc điểm của dự án:
Theo luật đầu tư: Đầu tư là việc nhà đầu tư bỏ vốn bằng tiền, bằng
các loại tài sản hữu hình, vô hình để hình thành tài sản, tiến hành các hoạt
động đầu tư theo quy định của pháp luật
1.1.2. Mục đích của đầu tư:
Đối với chủ đầu tư: Mục đích của đầu tư là mang lại lợi nhuận hoặc
một lợi ích nào đó
Đối với nền kinh tế: Đại diện là Nhà nước, lợi ích mang lại là lợi ích
kinh tế xã hội
1.1.3. Khái niệm dự án đầu tư:
Đầu tư là quá trình sử dụng vốn đầu tư nhằm tái sản xuất giản đơn và
tái sản xuất mở rộng các cơ sở vật chất kỹ thuật của nền kinh tế nói chung,
của địa phương, của ngành, của các cơ sở sản xuất kinh doanh nói riêng.
Theo khoản 1- Điều 3 Luật đầu tư: “Đầu tư là việc nhà đầu tư bỏ vốn
bằng các loại tài sản hữu hình hoặc vô hình để hình thành nên tài sản , tiến
hành các hoạt động của đầu tư theo quy định của pháp luật.
Như vậy, đầu tư là sự bỏ ra một lượng vốn để tạo ra một tài sản, để tài
sản này có thể tham gia vào nhiều chu kỳ sản xuất nối tiếp nhau, để đạt
được mục đích của người bỏ vốn. Nói cách khác, đầu tư là hoạt động bỏ
vốn dài hạn vào kinh doanh nhằm mục đích sinh lời trong tương lai.
Một hoạt động đầu tư phải thỏa mãn 3 điều kiện sau:
- Lượng vốn bỏ ra phải đủ lớn.
- Thời gian khai thác kết quả đầu tư tương đối dài (>1 năm).
- Hoạt động đầu tư phải đem lại lợi ích cho chủ đầu tư.
Sinh viên: Đỗ Đức Toại

Lớp : QTKD K9A
2
Dự án thành lập công ty sản xuất giày Thành Công
1.1.4. Đặc điểm của dự án đầu tư
Một dự án kinh doanh không chỉ đơn thuần là một ý tưởng mà nó
hoàn toàn thể hiện tính cụ thể với mục tiêu xác định nhằm đáp ứng như
cầu nhất định.
Dự án kinh doanh không phải là những nghiên cứu trừu tượng theo
lĩnh vực mà nó phải cấu trúc lên một thực tể mới mà thực tể mới này
trước đó chưa có hoặc không sao chép nguyên bản những cái đã có.
Dự án khác với dự báo ở chỗ người làm công tác dự báo không có ý
định can thiệp vào các biến cố xảy ra trong khi đó đối với dự án đòi hỏi
phải có sự tác động tích cực của các bên tham gia.
Dự án được xây dựng trên cơ sở dự báo khoa học.
Hoạt động dự án là các hoạt động trong thời gian tương lai mà theo thời
gian có nhiều những yếu tố xảy ra không xét đến hoăch xét đến không đầy
đủ và vì vậy tất cả các dự án đều ở trạng thái không ổn định và đều có thể
gặp rủi ro.
1.1.5.Vai trò của dự án đầu tư
- Góp phần thực hiện mục tiêu kinh tế xã hội của Nhà nước, đóng góp
vào sản phẩm xã hội vào mức tăng trưởng của nền kinh tế qua phần giá trị
gia tăng.
- Do mở ra các hoạt động kinh doanh mới nên tạo ra nhiều việc làm
mới, thu hút được nhiều lao động và như vậy giảm được tỷ lệ thất nghiệp
góp phần bảo đảm an ninh xã hội.
- Công cụ để thực hiện mục tiêu phân phối qua những tác động của dự
án đến quá trình điều tiết thu nhập theo nhóm dân cư và thu nhập.
- Có tác dụng tích cực đến môi trường đó là đã tạo ra một môi trường
kinh tế năng động, đẩy mạnh giao lưu kinh tế giữa các vùng, các địa
phương.

Sinh viên: Đỗ Đức Toại
Lớp : QTKD K9A
3
Dự án thành lập công ty sản xuất giày Thành Công
- Góp phần thực hiện các mục tiêu khác của nền kinh tế như việc hình
thành nâng cấp kết cấu cơ sở hạ tầng, làm thay đổi cơ cấu theo hướng tích
cực.
1.6. Sự cần thiết phải có dự án đầu tư.
Sau một thời gian nghiên cứu tìm hiểu thị trường ngành may cũng như các
yếu tố đảm bảo cho ngành sản xuất này phát triển, đồng thời căn cứ vào các
vấn đề sau :
- Nứơc ta ra nhập WTO tạo ra nhiều cơ hội và thách thức mới, mở rộng thị
trường tiêu thụ sản phẩm đồng thời tạo ra áp lực cạnh tranh giữa các sản
phẩm ngày càng gay gắt.
- Thực hiện chủ trương công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước của Đảng và
Nhà nước ta đề ra.
Trong những năm gần đây ngành giầy là một trong những ngành có kim
ngạch xuất khẩu cao, thu hút nhiều lao động hiện đang gặp nhiều khó khăn
trong cuộc cạnh tranh để phát triển. Xuất khẩu giày dép của VN đang đứng
vị trí thứ ba trong số các nước châu Á (sau Trung Quốc và Indonesia) và xếp
thứ 11 so với thế giới nhờ lợi thế đánh giá đây là ngành có khả năng cạnh
tranh của VN, và sẽ cũn nhiều triển vọng phỏt triển khi mở thêm được cánh
cửa thị trường Mỹ. Tuy nhiên, công nghiệp sản xuất giày dép hiện đang bị
đánh giá là gần như chưa có sự phát triển và cũn rất kém sức cạnh tranh. Mặt
khác nhờ chính sách kinh tế hội nhập của Nhà nước, đất nước ta liên tục phát
triển, đời sống của nhân dân đó được nâng cao thêm một bước, xu hướng
thời trang giầy dép luôn được chỳ trọng. Như vậy đây là một ngành mang
đầy tiềm năng, việc đầu tư vào ngành giầy có thể nói là cần thiết.
Sinh viên: Đỗ Đức Toại
Lớp : QTKD K9A

4
Dự án thành lập công ty sản xuất giày Thành Công
1.7 Môi trường đầu tư của dự án
Dương Kinh là một quận nằm giáp nội thành có rất nhiều lợi thế để
thực hiện dự án. Cụ thể là:
-Diện tích khá là rộng có nhiều nơi có thể xây dựng nhà máy để sản
xuất
-Cơ sở hạ tầng cũng khá thuận lợi
-Hệ thống đường giao thông đã được nâng cấp và ngày được hoàn
thiện
-Nguồn lao động dồi dào có tay nghề may do vậy sẽ giảm chi phí đào tạo
-Cơ chế chính sách khá thông thoáng cho việc đầu tư do quận đang có
chính sách thu hút vốn đầu tư
-Việc vận chuyển hàng đi tiêu thụ hay việc thu mua nguyên vật liệu khá
thuận lợi
Từ những cơ sở trên tạo điều kiện để dự án có thể được triển khai
1.8.Các thông tin về chủ đầu tư
- Họ và tên : Đàm Quốc Anh
- Sinh ngày 10 tháng 10 năm 1968
- Chức vụ trong Công ty : Giám đốc
- Số chứng minh nhân dân : 0314448092.
- Nơi cấp: Hải Phòng, ngày cấp: ngày 20 tháng 10 năm 1983
- Đăng ký hộ khẩu thường trú : Số 72, Văn Cao, Ngô Quyền, Hải phòng
- Điện thoại liên lạc: 031.3622338
- Điện thoại di động: 0975318781
- Tên công ty: Công ty TNHH Thành Công
- Trụ sở chính: Khu dân cư số 3, Hòa Nghĩa, Dương Kinh, Hải Phòng
Ngân hàng giao dịch: Vietcombank-Hải Phòng
CHƯƠNG 2: LẬP PHƯƠNG ÁN SẢN XUẤT KINH DOANH
Sinh viên: Đỗ Đức Toại

Lớp : QTKD K9A
5
Dự án thành lập công ty sản xuất giày Thành Công
I. SƠ ĐỒ CÔNG NGHỆ SẢN XUẤT
Sinh viên: Đỗ Đức Toại
Lớp : QTKD K9A
6
Nguồn vật liệu đầu vào
(cao su tổng hợp,da,vải)
Bộ phận sản xuất
mũ giầy
Bộ phận sản
xuất đế giầy
Các
chi
tiết lót
bên
trong
Các
chi
tiết
tăng
cườn
g
Phần
đỡ
Phần
độn
đế
Phần

tiếp
xúc
Mũ giầy Đế giầy
May, dán
Làm sạch
Phủ nền
Sản phẩm
nhập kho
Phế liệu
loại bỏ
Các
chi
tiết
bên
ngoài
Dự án thành lập công ty sản xuất giày Thành Công
II. CÁC CHI PHÍ KINH DOANH
1 Nguồn vốn
1.1.Tổng số vốn đầu tư: 14.000.000.000 (VNĐ)
2.1.1. Vốn cố định: 11.000.000.000 (VNĐ)
2.1.2. Vốn lưu động: 3.000.000.000 (VNĐ)
1.2. Nguồn vốn đầu tư:
1.2.1. Vốn tự có: 7.700.000.000 (VNĐ)
12.2. Vốn vay: 6.300.000.000 (VNĐ)
- Lãi suất vốn vay : 9%/năm
- Thời hạn hoàn vốn vay: 7 năm
- Kỳ trả nợ vay : 2 kỳ/năm (6 tháng 1 lần)
13. Thời gian kinh doanh:
Thời gian kinh doanh của dự án trong vòng 11 năm.
2.1 Trang thiết bị

Các thiết bị được lựa chọn chủ yếu là của Nhật Bản, Đài Loan, và một
số thiết bị Việt Nam đã sản xuất được đồng bộ và mới 100%. Các loại máy
này phù hợp với điều kiến sản xuất của Việt Nam,có thiết bị dễ thay thế dễ
kiếm trên thị trường. Giá cả hợp lí phù hợp với vốn đầu tư hiện có và điều
kiện thanh toán. Mọi chi phí chuyển giao công nghệ, lắp đặt, chạy thử do
bên cung cấp thiết bị chịu mọi trách nhiệm đảm nhận. Khi tiến hành đầu tư
sẽ mở đấu thầu công khai :

Sinh viên: Đỗ Đức Toại
Lớp : QTKD K9A
7
Dự án thành lập công ty sản xuất giày Thành Công
.2 Danh mục các thiết bị cần đầu tư: Bảng 1: Chi phí mua thiết bị:
STT Tài Sản Số lượng Đơn giá (đ) Tổng tiền (đ)
1 Máy may da 125 7.000.000 875.000.000
2 Máy hút bụi 4 15.000.000 60.000.000
3 Máy cắt da cầm tay 10 6.000.000 60.000.000
4 Ôtô 4 200.000.000 800.000.000
5 Máy tháo form tự động 2 16.500.000 33.000.000
6 Máy gò mũi 2 14.500.000 29.000.000
7 Máy nghiền 2 7.000.000 14.000.000
8 Máy gò hậu 2 12.500.000 25.000.000
9 Máy ép đế 2 6.870.000 13.740.000
10 Máy đóng nhẵn nóng 1 16.700.000 16.700.000
11 Máy định vị 3 8.000.000 24.000.000
12 Máy dập da thuỷ lực 1 28.500.000 28.500.000
13 Băng tải 1 37.000.000 37.000.000
14 Máy định hình mũi giầy 2 12.000.000 24.000.000
15 Máy định hình đế giầy 2 12.400.000 24.800.000
16 Máy đánh bóng giầy 5 3.000.000 15.000.000

17 máy in nhãn mác, bao bì 2 30.000.000 60.000.000
18 Máy châm kim 4 8.000.000 32.000.000
19 Máy bôi keo mũi giầy 3 4.200.000 12.600.000
20 Máy bôi keo đế giầy 3 4.100.000 12.300.000
21 Máy bôi keo tổng hợp 2 17.300.000 34.600.000
22 Máy trà nhám, cắt ba ria 4 2.600.000 13.000.000
23 Tủ sấy đối lưa định hình 2 8.000.000 16.000.000
24 TS khác 450.000.000
Tổng 2.710.240.000
Sinh viên: Đỗ Đức Toại
Lớp : QTKD K9A
8
Dự án thành lập công ty sản xuất giày Thành Công
2.3. Nguyên vật liệu điện nước:
- Nguyên vật liệu chính là các loại vải sợi tổng hợp, sợi cotton, bônglót…
- Điện: Căn cứ vào công suất máy móc thiết bị theo tài liệu kỹ thuật kèm
theo máy và tham khảo tại một số đơn vị có qui mô tương đương, nhu cầu
điện năng tiêu thụ trong 1 năm của dự án được tính toán là:
+ Điện cho sản xuất chính : 300.000 KWh
+ Điện cho ánh sang sản xuất : 20.000 KWh
+ Điện cho bảo vệ và các hoạt động khác : 3.000 KWh.
Tổng cộng : 323.000 KWh.
Giải pháp cung cấp điện cho sản xuất là xây dựng một trạm biến áp riêng
150KVA, tổng kinh phí xây dựng ước tính 130 triệu đồng.
- Nước: Nước cung cấp cho sản xuất và sinh hoạt được sử dụng từ nhiều
nguồn : Giếng khơi, giếng khoan, nước mưa,…Từ các nguồn này có hệ
thống xử lý, lắng, lọc để làm sạch đủ tiêu chuẩn cho sản xuất và sinh hoạt.
2.4. Cơ sở hạ tầng:
Dự kiến thuê mặt bằng trên diện tích 1,5 ha tại quận Dương Kinh.Đây
là dịa điểm phù hợp cho sản xúât và thuận tiện cho việc vận chuyển.

Đồng thời phải xây dựng mới nhà xưởng sản xúât rộng 1200 m
2
để bảo đảm
tiêu chuẩn về sản xuất công nghiệp giày.
Dự kiến chi phí san lấp mặt bằng gồm
- Chi phí đền bù giả phóng mặt bằng là 180.000.000 đồng
- Chi phí đào đắp san nền (Trung bình chiều sâu 1m hệ số đâm chặt là 1,4
với diện tích 12.000m
2
) là 168.000.000 đồng
- Tiền thuê đất tính toán để trả trước cho 20 năm 500 triệu đồng.
- Tổng cộng chi phí mặt bằng : 1.028.000.000 đồng
Sinh viên: Đỗ Đức Toại
Lớp : QTKD K9A
9
Dự án thành lập công ty sản xuất giày Thành Công
Căn cứ vào định mức đơn giá các công trình xây dựng, dự toán các hạng
mục xây dựng cải tạo và chi phí như sau :
Bảng2: Chi phí xây dựng cải tạo:
STT Hạng mục ĐTV Khối lượng
Đơn giá
(1000Đ)
Thành tiền
(1000Đ)
1 Nhà xưởng SX chính m
2
1,200 950 1,140,000
2 Phòng cắt + Kỹ thuật m
2
200 700 140,000

3 Phòng làm việc m
2
100 850 85,000
4 Phòng giới thiệu SP m
2
50 1,100 55,000
5 Kho m
2
300 700 210,000
6
Trạm biến áp(cả thiết
bị) Trạm 1 130,000 130,000
7 Các hạng mục khác 300
8 Dự phòng 50,000
9 0 0 1,851 134,300 1,810,300
Tổng chi phí cho xây dựng là : 1.810.300.000 đồng
2.5. Vấn đề vệ sinh môi trường:
- Vệ sinh môi trường: ngành may mặc là ngành công nghiệp tương đối
sạch sẽ vì không sử dụng các nguyên liệu độc hại, nước thải và chất thải đều
trong giới hạn an toàn cho phép, do đó ít gây ô nhiễm.Các chất thải, bụi sẽ
được gom lại để xử lý.
Các ảnh hưởng khác nhu bụi, tiếng ồn, ánh sang đối với các khu vực
lân cận cũng được xem xét kỹ.Các loại máy móc thiết bị mới hoàn toàn, hơn
nữa hệ thống máy may cũng ít gây tiếng ồn.Tuy nhiên nhà xưởng có lắp hệ
thống cửa kính, chớp để ngăn chặn ối đa lượng bụi và ánh sang thoát ra
ngoài làm ảnh hưởng đến dân cư khu vực lân cận.
Sinh viên: Đỗ Đức Toại
Lớp : QTKD K9A
10
Dự án thành lập công ty sản xuất giày Thành Công

- Phòng cháy chữa cháy : để đảm bảo an toàn sản xuất, hạn chế rủi ro cháy
nổ gây ra,ở từng phòng ban sẽ được bố trí các dụng cụ phòng cháy chữa
cháy như bình CO
2
, hệ thống báo cháy, chữa cháy ngay tại kho và nơi sản
xuất. Có qui chế an toàn trong phòng chóng cháy nổ, thành lập đội phòng
cháy chữa cháy, chủ động khi có sự cố xảy ra.
2.6. Thời hạn kinh doanh : 13 năm
3.CƠ CẤU TỔ CHỨC VÀ ĐỊNH BIÊN NHÂN SỰ
a. Cơ cấu tổ chức:
Sinh viên: Đỗ Đức Toại
Lớp : QTKD K9A
11
BAN GIÁM ĐỐC
Phòng
kinh doanh
Phòng
tổ chức
Phòng
kỹ thuật &
sản xuất
Phòng
hành chính
Phòng
Tài chính
kế toán
Bộ phận
kỹ thuật
Phân
xưởng 1

Phân
xưởng2
Phân
xưởng3
Tổ kiểm tra
Cửa hàng
1
Cửa hàng 2
Cửa hàng 3
Dự án thành lập công ty sản xuất giày Thành Công
Chức năng, nhiệm vụ từng bộ phận:
- Ban giám đốc bao gồm: Giám đốc, Phó giám đốc kinh doanh, Phó
giám đốc kỹ thuật.
- Đứng đầu là Giám Đốc doanh nghiệp giữ vai trò lãnh đạo toàn doanh
nghiệp và là người chịu trách nhiệm, đại diện trước pháp luật về mọi hoạt
động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp.
- Phó Giám Đốc kinh doanh phụ trách 2 phòng: Phòng tài chính kế
toán & Phòng kinh doanh và có nhiệm vụ quản lý kinh doanh, đối ngoại
cho công ty.
- Phó Giám Đốc kỹ thuật phụ trách 2 phòng: Phòng tổ chức hành chính
& Phòng kỹ thuật.
- Phòng tài chính kế toán có nhiệm vụ ghi chép, hạch toán các nghiệp
vụ kinh tế phát sinh trong quá trình sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp.
Theo dõi sự tăng giảm vốn cố định, vốn lưu động, hạch toán chi trả lương
công nhân viên hàng tháng, lập báo cáo tài chính.
- Phòng kinh doanh có nhiệm vụ quản lý 3 cửa hàng bán hàng đồng
thời tìm nơi tiêu thụ sản phẩm, ký kết hợp đồng. Kết hợp với Phòng tài
chính kế toán phân tích tình hình hoạt động sản xuất kinh doanh.
- Phòng tổ chức hành chính quản lý công tác cán bộ, tổ chức quản lý
lao động, tiền lương, theo dõi thi đua, khen thưởng, công tác văn thư lưu

trữ, bảo vệ, tiếp khách.
- Phòng kỹ thuật & sản xuất phụ trách quản lý bộ phận kỹ thuật vả 3
phân xưởng sản xuất, đảm bảo quy trình công nghệ sản xuất, nguyên vật
Sinh viên: Đỗ Đức Toại
Lớp : QTKD K9A
12
Dự án thành lập công ty sản xuất giày Thành Công
liệu. Ngoài ra còn nghiên cứu nâng cao chất lượng sản phẩm, đảm bảo uy
tín cho doanh nghiệp, tiết kiệm chi phí hạ giá thành.
- Các cửa hàng có nhiệm vụ phân phối và tiêu thụ sản phẩm, nơi giao
dịch và ký kết hợp đồng.
- Các phân xưởng tiến hành sản xuất, tiếp nhận và ứng dụng công nghệ,
quy trình sản xuất.
- Tổ kiểm tra và bảo vệ có nhiệm vụ kiểm tra quy trình sản xuất và
bảo vệ công ty.
b. Định biên nhân sự:
Giám đốc : 1nguời, trình độ đại học.
Phó giám đốc: 2 người, trình độ đại học.
Phòng kinh doanh: 5 người,trong đó: 2 người trình độ đại học, 3 người
trình độ cao đẳng.
Phòng kỹ thuật & sản xuất:14 người,trong đó: 5 người trình độ đại học, 9
người trình độ cao đẳng.
Phòng tài chính kế toán:5 người,trong đó: 2 người trình độ đại học, 3 người
trình độ cao đẳng.
Phòng tổ chức: 2 người trình độ đại học.
Phòng hành chính:4 người,trong đó: 2 người trình độ đại học, 2 người trình
độ cao đẳng.
Phòng kiểm tra và bảo vệ:5 người,trong đó: 2 người trình độ đại học, 3
người trình độ cao đẳng.
Sinh viên: Đỗ Đức Toại

Lớp : QTKD K9A
13
Dự án thành lập công ty sản xuất giày Thành Công
3 cửa hàng , mỗi cửa hàng: 3 người,trong đó: 1 người trình độ đại học, 2
người trình độ cao đẳng.
Phân xưởng 1 có 111 người trong đó 1 người trình độ cao đẳng và 110 lao
động phổ thông.
Phân xưởng 2 có 111 người trong đó 1 người trình độ cao đẳng và 110 lao
động phổ thông.
Phân xưởng 1 có 121 người trong đó 1 người trình độ cao đẳng và 120 lao
động phổ thông.
Tổng số cán bộ công nhân viên của công ty là 390 người.
4. PHƯƠNG ÁN KINH DOANH
Lĩnh vực hoạt động của công ty là về ngành sản xuất giầy các loại.
Các sản phẩm của công ty là giầy da nam, giầy da nữ, giầy trẻ em.
Sản phẩm của công ty sẽ được phân phối chính tại thành phố Hải
Phòng và sẽ được tiêu thụ rộng khắp.
Giá bán sản phẩm dự kiến là: 108.000 đ/đôi
Sinh viên: Đỗ Đức Toại
Lớp : QTKD K9A
14
Dự án thành lập công ty sản xuất giày Thành Công
Chương III : TÍNH TOÁN CHI PHÍ VÀ LỢI NHUẬN
1.Tính lương và các khoản trích theo lương
- Đối với công nhân sản xuất trực tiếp:
Đơn giá lương: 2.200 đ/đôi.
Lương công nhân = sản lượng × Đơn giá lương
= 1.198.080*2.200= 2.635.776.000 đ
-Đối với bộ phận gián tiếp:
Lương bộ phận gián tiếp = LCB + LCB×HSTĐ×HSTN + phụ cấp

Trong đó:
LCB: Lương cơ bản.
HSTĐ: Hệ số trình độ.
HSTN: Hệ số trách nhiệm.
Lương cơ bản =290.000 VNĐ
Phụ cấp = 200.000 VNĐ
Hệ số trình độ được qui định như sau:
Đại học=1,78; Cao đẳng=1,56; Lao động phổ thông=1,4.
Hệ số trách nhiệm được qui định như sau:
Giám Đốc=3,5; Phó giám đốc=2,5; Trưởng phòng=2,0.
Quản đốc phân xưởng=1,8; Cửa hàng trường=1,7.
Nhân viên=1,5.
Chi l ng 1 tháng cho b ph n gián ti p l :32.748.460 ươ ộ ậ ế à đ
Như vậy trong 1 năm: 32.748.460 *12 = 392.981.520 đ
Tổng chi lương 1năm=2.635.776+392.981.520=3.028.757.520 đ
Sinh viên: Đỗ Đức Toại
Lớp : QTKD K9A
15
Dự án thành lập công ty sản xuất giày Thành Công
2. BHXH.
BHXH= 19%*tổng lương
=19%*3.028.757.520=575463928,8 đ
3.Nguyên vật liệu
Nguyên vật liệu để sản xuất 1.198.080 đôi trong một năm cần:
Cao su tổng hợp: 1.198.080 đôi*1.198.080 = 22.164.480.000 đ
Da thuộc: 3.500.000 bia* 25.000 = 87.500.000.000 đ
Lót: 198.080 đôi*6.000 = 7.188.480.000 đ
Phụ kiện = 7.850.000.000 đ
Tổng số = 124.702.960.000 đ
4.Khấu hao.

Dự tính giá trị còn lại sau 11 năm sử dụng của TSCĐ là 20%
nguyên giá. Ta sử dụng công thức sau để tính khấu hao hàng năm.

(NG - Giá trị còn lại)
M
kh
=
T
sd
2.707.640.000 – 2.707.640.000*20%
M
kh
= = 196.919.273 (đ)
11
Sinh viên: Đỗ Đức Toại
Lớp : QTKD K9A
16
Dự án thành lập công ty sản xuất giày Thành Công
5.Động lực
- Điện: Giá điện sản xuất kinh doanh là 1500đ/KWh
Một ngày sử dụng hết 2.000 KWh
Một năm sử dụng hết 504.000 KWh
Vậy tổng tiền điện 1 năm hết = 756.000.000 đ
- Nước: Giá nước sản xuất kinh doanh là 3000đ/m
3
Một ngày tiêu hao hết 12 m
3
Một năm tiêu hao hết 4320 m
3
Vậy tổng tiền nước 1 năm là 12.960.000 đ

Tổng tiền điện nước là: 756.000.000 + 12.960.00 = 768.960.000
(đ)
6.Chi phí khác
Các chi phí khác trong năm bao gồm :
Chi phí hội họp : 24.000.000 đ
Chi phí vận chuyển : 800.000.000 đ
Chi phí công tác: 80.000.000 đ
Chi phí sửa chữa: 40.000.000 đ
Chi phí khác: 60.000.000 đ
Tổng = 1.004.000.000 đ
7.Chi phí trả lãi vay
Sinh viên: Đỗ Đức Toại
Lớp : QTKD K9A
17
Dự án thành lập công ty sản xuất giày Thành Công
Năm Lần trả Trả lãi (đ)
1
1 283.500.000
2 263.250.000
2
3 243.000.000
4 222.750.000
3
5 202.500.000
6 182.250.000
4
7 162.000.000
8 141.750.000
5
9 121.500.000

10 101.250.000
6
11 81.000.000
12 60.750.000
7
13 40.500.000
14 20.250.000
Sinh viên: Đỗ Đức Toại
Lớp : QTKD K9A
18
Dự án thành lập công ty sản xuất giày Thành Công
PHƯƠNG ÁN TRẢ VỐN VAY
Thời hạn hoàn vốn của dự án trong vòng 5 năm.
Mỗi năm trả 2 lần, vào 6 tháng đầu năm và cuối năm, trả cả vốn lẫn
lãi trong từng năm.
Tổng vốn đầu tư là : 17.000.000.000 đ
Tổng số vốn vay là : 9.650.000.000 đ
Số năm hoàn vốn vay là 7 năm tức là 14 kỳ
Số vốn trả trong từng kỳ là : .000.000 đ
Lãi trả trog từng kỳ là : 7% x Số vốn còn nợ
Tổng số tiền trả trong 1 năm là = Số vốn trả trong kỳ + lãi trả trong
kỳ
Kết quả tính toán được tính trong bảng sau:
Sinh viên: Đỗ Đức Toại
Lớp : QTKD K9A
19
Dự án thành lập công ty sản xuất giày Thành Công
Đơn vị VNĐ
Năm
Lần

trả
Nợ vốn Trả vốn Trả lãi Trả vốn+lãi
Lãi phải trả
trong năm
1
1 6.300.000.000 450.000.000 283.500.000 733.500.000
564.750.000
2 5.850.000.000 450.000.000 263.250.000 713.250.000
2
3 5.400.000.000 450.000.000 243.000.000 693.000.000
465.750.000
4 4.950.000.000 450.000.000 222.750.000 672.750.000
3
5 4.500.000.000 450.000.000 202.500.000 652.500.000
384.750.000
6 4.050.000.000 450.000.000 182.250.000 632.250.000
4
7 3.600.000.000 450.000.000 162.000.000 612.000.000
303.750.000
8 3.150.000.000 450.000.000 141.750.000 591.750.000
5
9 2.700.000.000 450.000.000 121.500.000 571.500.000
222.750.000
10 2.250.000.000 450.000.000 101.250.000 551.250.000
6
11 1.800.000.000 450.000.000 81.000.000 531.000.000
141.750.000
12 1.350.000.000 450.000.000 60.750.000 510.750.000
7
13 900.000.000 450.000.000 40.500.000 490.500.000

60.750.000
14 450.000.000 450.000.000 20.500.000 470.250.000
Sinh viên: Đỗ Đức Toại
Lớp : QTKD K9A
20
Dự án thành lập công ty sản xuất giày Thành Công
CHƯƠNG 4
TÍNH CÁC CHỈ TIÊU CỦA DỰ ÁN
I. Tính Giá trị hiện tại thuần (NPV)
1. Khái Niệm:
Giá trị hiện tại thuần (net present value) là giá trị hiện tại của dòng
lợi ích gia tăng hoặc có thể định nghĩa là hiệu số giữa giá trị hiện tại của
dòng lợi ích và giá trị hiện tại của dòng chi phí đã được chiết khấu ở
một lãi suất thích hợp.
2. Cách Tính
NPV được tính theo công thức sau:

+

+

+
===
=−=
n
t
t
t
n
t

t
t
n
t
t
t
r
NB
r
C
r
B
NPV
000
)1()1()1(
Trong đó:
B
t
: Lợi ích trong năm t
C
t
: Chi phí trong năm t
NB
t
: Lợi ích thuần trong năm t
r : Lãi suất
n : Tuổi thọ của dự án
Hoặc NPV có thể tính theo công thức sau:
)1(
)1(

)(
0
r
D
r
I
N
n
n
t
n
t
t
t
NPV
+
+

+×−=
=
r
Trong đó:
N
t
: Thu hồi gộp tại năm t
laivay
loinhuanKhauhaoN
t
ttt
++=

Sinh viên: Đỗ Đức Toại
Lớp : QTKD K9A
21
Dự án thành lập công ty sản xuất giày Thành Công
D
n
: Giá trị đào thải hoặc thanh lý vào cuối năm sử
dụng
(N
t
-I
t
) : thu hồi thuần trong năm t
Công thức trên là dạng tổng quát nhất, trong một số trường hợp đó
là người bỏ vốn 1 lần duy nhất vào năm 0 và sang các năm sau thu giá
trị hoàn vốn là N
t
thì lúc này công thức tính NPV theo công thức sau:
)1()1(
0
r
D
r
N
I
n
n
t
t
NPV

+

+
++−=
Nếu lượng hoà vốn N
t
không đổi và chỉ bỏ vốn một lần thì vào thời
điểm t=0 thì công thức NPV sẽ có dạng:
)1()1(
)1(
1
0
r
D
r
r
I
n
n
n
n
r
NNPV
++
+
+
×

×+−=
3. Đặc điểm :

- Giá trị hiện tại thuần rất nhạy cảm với lãi suất được lựa chọn,
thay đổi trong lãi suất có ảnh hưởng rất lớn đến giá trị hiện tại thuần
của dòng lợi ích và dòng chi phí.
- Khi giá trị lãi suất tăng thì giá trị hiện tại của dòng lợi ích sẽ
giảm nhanh hơn giá trị hiện tại của dòng chi phí do đó NPV sẽ giảm
xuống.
- NPV không phải là một tiêu chuẩn tốt nếu không xác định được
lãi suất thích hợp.
4. Nguyên tắc sử dụng:
- Tiêu chuẩn giá trị hiện tại thuần chấp nhận mọi dự án có NPV >
0. Khi đó tổng lợi ích được chiết khấu và dự án có khả ăng sinh lời.
- Ngược lại khi NPV < 0, dự án không bù đắp được chi phí đã bỏ
ra và bị bác bỏ.
Sinh viên: Đỗ Đức Toại
Lớp : QTKD K9A
22
Dự án thành lập công ty sản xuất giày Thành Công
5. Tính giá trị hiện tại thuần của dự án sản xuất giầy:
Với lãi suất r = 9%
Giá trị còn lại = 20% tổng tài sản = 541.528.000 đ
Căn cứ vào các số liệu đã tính toán ta tính được NPV như bảng sau:
Năm Vốn đầu tư N
t
1/(1+r)
t
N
t
/(1+r)
t
GT còn lại

0
14.000.000.00
0
0
1
2.467.610.43
0
0,917
2.262.798.764
2
2.444.930.43
0
0,842
2.058.631.422
3
2.423.690.43
0
0,772
1.871.089.012
4
2.399.570.430
0,708
1.698.895.864
5
2.376.890.43
0
0,650
1.544.978.780
6
2.354.210.43

0
0,596
1.403.109.416
7
2.331.530.43
0
0,547
1.275.347.145
8
2.314.520.43
0
0,502
1.161.889.256
9
2.314.520.43
0
0,460
1.064.679.398
10
2.314.520.43
0
0,422
976.727.621
11
2.314.520.43
0
0,388
898.033.927
541.528.000
Tổng

16.216.180.60
6
NPV =
2.757.708.606
II. Tính Tỷ suất nội hoàn (IRR)
1. Khái niệm:
Sinh viên: Đỗ Đức Toại
Lớp : QTKD K9A
23
Dự án thành lập công ty sản xuất giày Thành Công
Tỷ suất nội hoàn (internal rate of return) là lãi suất mà tại đó giá trị
hiện tại của dòng lợi ích bằng giá trị hiện tại của dòng chi phí hay nói
cách khác là giá trị hiện tại thuần của dự án bằng 0.
Theo định nghiã trên, tỷ suất nội hoàn là lãi suất thoả mãn phương
trình sau:
0
0
)1(
=


+
=
n
t
t
t
t
IRR
C

B
2. Cách tính:
Tỷ suất nội hoàn và giá trị hiện tại thuần có liên quan đến nhau
trong cách tính. Khi tính giá trị hiện tại thuần ta chọn trước 1 lãi suất
tính giá trị hiện tại của các lợi ích và các chi phí và ngược lại khi tính tỷ
suất nội hoàn thay vì lựa chọn một lãi suất tính giá trị hiện tại thuần của
dự án lãi suất được lựa chọn bằng 0.
Khi đó tính ra được tỷ suất nội hoàn, khác với giá trị hiện tại thuần,
không 1 công thức toán học nào cho phép tính trực tiếp tỷ suất nội hoàn
mà tỷ suất nội hoàn được tính bằng phương pháp nội suy.
Phương pháp xác định 1 giá trị cần tìm giữa hai giá trị lựa chọn r
1
và r
2
tỷ suất nội hoàn cần tính sẽ nằm giữa hai giá trị r
1
và r
2
Việc nội suy sẽ được áp dụng theo công thức sau:
)(
)(
21
1
121
NPVNPV
NPV
rrr
IRR

×−+=

Trong đó :
Chọn r
1
và r
2
sao cho (r
1
< r
2
)
Với r
1
thì NPV
1
> 0
Với r
2
thì NPV
2
< 0
Và hai mức lãi suất trên không nên vượt quá 5%.
Sinh viên: Đỗ Đức Toại
Lớp : QTKD K9A
24
Dự án thành lập công ty sản xuất giày Thành Công

3. Đặc điểm và nguyên tắc sử dụng.
- Khi sử dụng tiêu chuẩn IRR để đánh giá dự án ta chấp nhận mọi
dự án có IRR lớn hơn chi phí cơ hội của vốn, lúc đó dự án có mức lãi
suất cao hơn lãi suất thực tế của các nguồn vốn được sử dụng trong dự

án.
- Ngược lại khi IRR nhỏ hơn chi phí cơ hội của vốn, dự án bị bác
bỏ.
- Là một tiêu chuẩn đánh giá tương đối, IRR được sử dụng trong
việc xếp hạng và so sánh các dự án độc lập theo nguyên tắc dành vị trí
cao hơn cho những dự án có IRR lớn hơn.
- IRR không được dùng để lựa chọn các dự án loại trừ lẫn nhau.
- IRR là một tiêu chuẩn hay được sử dụngđể mô tả tính hấp dẫn
của dự án đầu tư vì nó là một tiêu chuẩn hữu ích để tổng kết tính doanh
lợi của dự án. Tuy vậy IRR không phải là một tiêu chuẩn hoàn toàn
đáng tin cậy. Trước hết IRR tồn tại khi trong dòng lợi ích thuần của dự
án có ít nhất một giá trị âm, còn khi lợi ích thuần của các năm đều
dương thì không thể xác định được IRR.
4. Tính tỷ suất nội hoàn IRR của dự án:
Tính NPV
1
với r
1
= 10%
Năm Vốn đầu tư N
t
1/(1+r
1
)
t
N
t
/(1+r
1
)

t
GT còn lại
Sinh viên: Đỗ Đức Toại
Lớp : QTKD K9A
25

×