Tải bản đầy đủ (.doc) (35 trang)

tìm hiểu về tình hình sử dụng tài sản cố định của công ty liên hiệp thủy sản hạ long

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (240.16 KB, 35 trang )

Bài tập lớn môn quản trị tài chính

Lời mở đầu
Nền kinh tế thị trờng Việt Nam ngày càng đổi mới,phát triển mạnh mẽ
cả về hình thức lẫn quy mô sản xuất kinh doanh,tiến hành sản xuất kinh doanh
phát triển cả chiều rộng và chiều sâu. Hội nhập và hoà nhịp với xu hớng tất yếu
của thé giới đã đặt ra cho các đơn vị,tổ chức kinh tế của nớc ta những cơ
hội,thách thức rủi ro.
Cơ chế thị trờng đòi hỏi các doanh nghiệp sản xuất phải tự chủ kinh
tế của mình.Lấy thu nhập để bù đắp chi phí và có lãi.Để thực hiện đợc điếu đó,
các doanh nghiệp ản xuất kinh doanh buộc phải quan tâm tới tất cả các khâu của
quá trình sản xuất kinh doanh.
Doanh nghiệp sản xuất phải theo dõi từ lúc bỏ đồng vốn đầu tiên,cho tới khi tiêu
thụ sản phẩm và thu hồi lại vốn. Đảm bảo thực hiện các nghĩa vụ đối với nhà n-
ớc, đồng thời đảm bảo đợc quá trình sản xuất và mở rộng.Do đó các doanh
nghiệp phải thực hiện tổng hoà nhiều biện pháp, trong đó biện pháp quản lý tốt
tài sản cố định và vốn cố định của doanh nghiệp cũng cần đợc coi trọng, để một
đồng tài sản cố định,một đồng vốn cố định tạo ra đựơc nhiều đồng lợi
nhuận,đem lại hiệu quả kinh tế cao cho doanh nghiệp.
Trong cơ chế thị trờng có sự điều tiết vĩ mô của Nhà Nớc, mọi hoạt
động và tồn tại của doanh nghiệp đồng thời cũng chịu sự chi phối của các quy
luật khách quan của nền kinh tế thị trờng nh : quy luật giá trị, quy luật cung cầu,
quy luật cạnh tranh Đã buộc các doanh nghiệp sản xuất quan tâm tới việc giảm
chi phí,hạ giá thành sản phẩm nâng cao sức cạnh tranh.Qua đó việc quản lý tốt
tài sản cố định,vốn cố định tạo hiệu quả sử dụng cao nhất góp phần làm nâng cao
lợi nhuận,tạo điều kiện đổi mới công nghệ,mở rộng quy mô sản xuất.
Do đó em đã chọn đề tài " Nghiên cứu tình hình sử dụng tài sản cố
định của công ty năm 2008 " và tìm hiểu về tình hình sử dụng tài sản cố định của
công ty liên hiệp thủy sản Hạ Long.
Gồm có:


Chơng 1 : Giới thiệu chung
Chơng 2 : Nghiên cứu tình hình sử dụng tài sản cố định- vốn cố
định của công ty
Chơng I
Giới thiệu chung
I.Giới thiệu chung về công ty
1.Sơ lợc về sự hình thành và phát triển
Họ và tên : Trịnh Thị Nhâm
Lớp : QTKD K5 - VB2
1
Bài tập lớn môn quản trị tài chính
Công ty liên hiệp thuỷ sản Hạ Long thành lập ngày 1/7/1967. Có tên giao
dịch đối ngoại là Halong Fiscom (Fishevies complex enterprise of Halong)
Công ty có trụ sở đóng tại 409 Lê Lai Ngô Quyền Hải Phòng. Công
ty là đơn vị hạch toán kinh tế độc lập, có tài khoản tiền việt và tài khoản ngoại tệ
tại ngân hàng, có con dấu riêng để giao dịch.Là đơn vị trực thuộc bộ Thủy sản,
chịu sự quản lý của bộ thuỷ sản theo quy định của nhà nớc và phân cấp cảu bộ
thuỷ sản
*) Mục đích kinh doanh của công ty.
Mục đích hoạt độngcủa công ty là: Đẩy mạnh khai thác chế biến, cung
cấp nhiều sản phẩm thuỷ sản cho xã hội. Đồng thời sản xuất nhiều hàng thuỷ sản
xuất khẩu và hàng xuất khẩu khác, đợc xuất nhập khẩu trực tiếp để tăng ngoại tệ
tạo điều kiện đổi mới thiết bị, máy móc, không ngừng nâng cao năng lựu sản
xuất, tự cân đối tự trang trải trong hoạt động sản xúât kinh doanh, có tích luỹ để
mở rộng sản xuất, nhằm góp phần thoả mãn nhu cầu tiêu dùng của xã hội ngày
càng tăng.
2.Chức năng nhiệm vụ
a) Phạm vi, đối tợng hoạt động của công ty bao gồm sản xuất-kinh doanh tổng
hợp cụ thể là:
- Khai thác và hợp tác khai thác thuỷ sản và các thuỷ đặc sản khác trong

vùng biển Việt Nam và quốc tế
- Chế biến, gia công các mặt hàng thuỷ đặc sản và các mặt hàng khác
trên cơ sở tân dụng công suất, thiết bị lao động nhằm đáp ứng nhu cầu tiêu dùng
và xuất khẩu
- Dịch vụ hậu cần ( vật t, thiết bị, ng cụ ) cho nghề cá nhân dân khai
thác theo ng trờng, mùa vụ. Vừa dịch vụ hậu cần, vừa thu gom trên biển tạo điều
kiện cho ng dân ra khỏi đánh cá dài ngày trên biển.
- Liên doanh, liên kết với các đơn vị trong nớc và nớc ngoài để sửa chữa
tàu thuyền. Dịch vụ sửa chữa cho tàu nớc ngoài theo hợp đồng.
- Vân tải hàng hoá xuất nhập khẩu theo hợp đồng vận tải. Dịch vụ về cầu
cảng, kho bãi cho các tàu xuất nhập khẩu, đại lý vân tải xuất khẩu.
- Kinh doanh trong nớc: Các mặt hàng do công ty sản xuất, chế bíên, gia
công, dich vụ nói trên và các mặt hàng do liên doanh, liên kết, hợp tác sản xuất
chế biến
- Kinh doanh với nớc ngoài
Trực tiếp xuất khẩu các mặt hàng do công ty sản xuất chế biến hoặc
do liên doanh, liên kết, hợp tác sản xuất chế biến
Họ và tên : Trịnh Thị Nhâm
Lớp : QTKD K5 - VB2
2
Bài tập lớn môn quản trị tài chính
Trực tiếp nhập khẩu các t liệu sản xuất và t liệu tiêu dùng phục vụ
cho khai thác chế biến của công ty và cho các hợp đông liên kết liên doanh mà
công ty đã cam kết
b) Nhiệm vụ, quyền hạn của công ty
- Xây dựng và tổ chức thực hiện kế hoạch sản xuất kinh doanh không
ngừng nâng cao hiệu quả và mở rộng sản xuất kinh doanh đáp ứng ngày càng
nhiều hàng hoá và dịch vụ cho xã hội, tự bù đắp chi phí tự trang trải bảo toàn và
phát triển vốn, làm tròn nghĩa vụ với ngân sách nhà nớc, đối với địa phơng và sở
tại trên cơ sở tận dụng năng lực sản xuất, ứng dụng tiến bộ khoa học kỹ thuật.

- Thực hiện phân phối theo lao động và công bằng xã hội,tổ chức tốt đời
sống, không ngừng nâng cao trình độ văn hoá và nghề nghiệp cho cán bộ công
nhân viên.
- Mở rộng liên kết kinh tế với các cơ sở sản xuất kinh doanh thuộc các
thành phần kinh tế, tăng cờng hợp tác kỹ thuật với nớc ngoài, phat huy vai trò
chủ đao của kinh tế quốc dân.
- Bảo vệ công ty, bảo vệ sản xuất, bảo vệ môi trờng giữ gìn an ninh trật
tự xã hội, làm tròn nhiệm vụ quốc phòng, tuân thủ pháp lụât, hạch toán và báo
cáo trung thực theo chế độ nhà nớc quy định.
- Nghiên cứu và thực hiện các biện pháp về tién bộ kỹ thuật để nâng cao
chất lợng, mở rộng mặt hàng xuất nhập khẩu, mở rộng thị trờng quốc tế nhằm
thu hút thêm ngoai tệ, thu hút vốn, thu hút kỹ thuật mới nớc ngoài
- Công ty có quyền xuất nhập khẩu trực tiếp với nớc ngoài, đợc vay vốn kể
cả vốn ngoại tệ tại ngân hàng Vịêt Nam và nớc ngoài, đợc huy động vốn trong
dân và nớc ngoài nhằm phục vụ cho sản xuất và kinh doanh của công ty
- Đợc ký kết hợp đồng với các đơn vị sản xuất thuộc các thành phần kinh
tế, kể cả các đơn vị khoa học kỹ thuật để đầu t, huy động nguyên liệu, nuôi
trồng, đánh bắt chế biến, gia công, huấn luyện tay nghề trên cơ sở tự nguyện
bình đẳng, các bên đều có lợi.
- Đàm phán ký kết và thực hiện các hợp đồng xuất nhập khẩu với nớc
ngoài theo các quy định của nhà nớc và luật pháp quốc tế. Theo các quy định của
nhà nớc đợc ký kết và thực hiện các phơng án hợp tác liên doanh, liên kết với n-
ớc ngoài.
- Tham gia các hội chợ triển lãm giới thiệu cac sản phẩm của công ty ở
trong và ngoài nứơc để đàm phán ký kết hợp đồng, khảo sát thị trờng, trao đổi kỹ
thuật nghiệp vụ.
Họ và tên : Trịnh Thị Nhâm
Lớp : QTKD K5 - VB2
3
Bài tập lớn môn quản trị tài chính

3. Cơ cấu tổ chức của công ty




Đứng đầu công ty là tổng giám đốc, tổng giám đốc điều hành mọi hoạt
động của công ty và chịu trách nhiêm về mọi hoạt động của đơn vị. Để làm đợc
điều đó tổng giám đốc có những nhiệm vụ và quyền hạn theo quy định của nhà
nớc
Giúp việc cho tổng giám đốc có các phó tổng giám đốc và kế toán trởng
do tổng giám đốc đề nghị và bộ trởng ra quyết định bổ nhịêm
Cơ cấu tổ chức bộ máy sản xuất của công ty do tổng giám đốc quyêt định theo
phân cấp của bộ thuỷ sản.
Các phòng ban chức năng có nhiệm vụ giúp việc cho tổng giám đốc, có
trách nhiệm cung cấp các thông tin kịp thời và chính xác theo đúng tình hình
thực tế để phục vụ cho công tác ra quyết định sản xuất kinh doanh, khắc phục
những vấn đề nảy sinh trong quá trình sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp.
Phòng kế hoạch điều độ có nhiệm vụ lập kế hoạch điều độ tàu một cách
hợp lý đảm bảo nhu cầu vận chuyển của đơn vị.
Phòng cung tiêu chịu trách nhiệm trong lĩnh vực tiêu thụ sản phẩm của
doanh nghiệp cũng nh là chịu trách nhiệm về việc cung ứng cấp phát nguyên vật
liệu cho quá trình sản xuất của công ty, đảm bảo cho quá trình tiêu thụ và sản
xuất đợc diễn ra liên tục và có hiệu quả nhất.
Họ và tên : Trịnh Thị Nhâm
Lớp : QTKD K5 - VB2
4
Văn phòng tổng giám đốc
Các
bộ
phận

gíup
việc
Các
đơn vị
sản
xuất
kinh
doanh
Kế
Hoạch
Điều
Độ
Cung
tiêu
Kế
toán
TC
KT
Nhân
sự và
tiền l-
ơng
KCS

nghiệp
đánh
cá Hạ
Long
Nhà
máy


hộp
Hạ
Lon
g
XN
sửa
chữa
Bài tập lớn môn quản trị tài chính
Phòng kế toán có nhiệm vụ ghi chép tổng hơp các nghiệp vụ kinh tế phát
sinh trong kỳ làm tổng kết báo cáo về kế toán và tài chính của công ty, cung cấp
thông tin cho ban lãnh đạo công ty về lĩnh vực này một cách chính xác nhất tạo
điều kiện thuận lợi cho việc ra quyết định phù hợp với điều kiện và tình hình tài
chính của doanh nghiệp.
Phòng kỹ thuật chịu trách nhiệm vầ các vấn đề liên quan đến kỹ thuật
sản xuất.máy móc thiết bị,dây chuyền sản xuất.
Phòng nhân sự và tiền lơng chịu trách nhiệm tuyển dụng, đào tạo, bố trí
lao động hợp lý. Phòng cũng chịu trách nhiệm trong việc tổng hợp tính toán tiền
lơngvà phát lơng cho cán bộ công nhân viên trong công ty.
Phòng KCS chịu trác nhiệm trong việc kiểm tra chất lợng sản phẩm sản
xuất ra, đảm bảo chất lợng của các sản phẩm cung cấp ra thi trờng là tố nhất, loại
bỏ những sản phẩm kém chất lợng không để lọt những sản phẩm đó ra ngoài thị
trờng.
Họ và tên : Trịnh Thị Nhâm
Lớp : QTKD K5 - VB2
5
Bài tập lớn môn quản trị tài chính
4.Lực lợng lao động của công ty
stt Chức
Năng

Tổng
số
Trình độ nhân viên Trình độ công nhân
Sau
đại học
đại
học
Trung
Cấp

Cấp
Không
Bằng
Cấp
Bậc
7
Bậc
6
Bậc
5
Bậc
4
Bậc
3
Bậc
2
Lao động
Phổ thông
1 Tổng giám
đốc

1 1
2 Phó tổng
Giám đốc
2 2
3 Kế toán tài chính 9 1 5 3
4 Nhân sự và tiền lơng 10 4 6
5 Cung tiêu 12 3 9
6 Kế hoạch 8 1 4 3
7 Kĩ thuật 9 4 5
8 KCS 10 3 5 2
9 Xí nghiệp đánh cá 110 30 15 65
10 Nhà máy cá hộp 250 4 248
11 Xí nghiệp sửa chữa 50 3 12 10
12 bảo vệ 14 14
13 Phục vụ,
y tế
13 3 10
14 kho 11 2 9
Tổng cộng : 509
Họ và tên : Trịnh Thị Nhâm
Lớp : QTKD K5 - VB2
6
Bài tập lớn môn quản trị tài chính

Nhận xét về lực lợng lao động của công ty : cơ cấu về lực lợng lao động tơng đối tốt,hợp
lý,trong năm nay.Tuy nhiên công ty cũng phải chú ý đến ngời lao động khi công ty thanh lý
tàu cũ,để họ có việc làm ổn định,công ty phải có kế hoạch đánh bắt và xuất nhập khẩu hợp lý
để đảm bảo chất lợng,số lợng nguyên liệu và sản phẩm bán ra.
5. Tài sản và nguồn vốn của công ty
Tình hình tài sản và nguồn vốn của công ty năm 2008

stt Chỉ tiêu
Đầu năm Cuối năm
Giá trị
(10
3
đ )
Tỷ trọng
( % )
Giá trị
(10
3
đ )
Tỷ trọng
( % )
I Tổng giá trị tài
sản
174.967.014
100
165.635.202
100
1
Tài sản ngắn hạn 3.011.304 1,8 3.189.991 1,93
2
Tài sản dài hạn 171.955.710 98,2% 162.445.211 98,07
II Tổng nguồn vốn
174.967.014
100
165.635.202
100
1

Vốn chủ sở hữu 148.675.301 84,98 148.675.301 89,77
2
Nợ phải trả 26.291.713 15,02 16.959.901 10,23
Họ và tên : Trịnh Thị Nhâm
Lớp : QTKD K5 - VB2
7
Bài tập lớn môn quản trị tài chính
6.Tình hình sản xuất kinh doanh những năm gần đây
Kết quả kinh doanh của công ty 3 năm gần đây
ST
T
Chỉ tiêu Đơn vị
tính
Năm 2006 Năm 2007 Năm 2008
% so sánh
2006/2007
% so sánh
2007/2008
1 Tổng doanh thu 10
3
đ 162.813.653 200.700.331 257.245.304 123,67 128,17
2 Tổng chi phí 10
3
đ 102.294.603 112.542.619 131.414.365 150,69 129.42
3 Tổng lợi nhuận 10
3
đ 60.519.023 88.157.712 125.830.939 155,91 131,59
4 Nộp ngân sách 10
3
đ 45.587.822 56.196.092 72.028.685 201,95 57,56

5 Tổng số lao động Ngời 468 501 509 107,05 101,59
6 Thu nhập bình
quân
10
3
đ 1.100 1.300 1.700 102,81 104,04
7 Tổng thu nhập 10
3
đ 14.931.200 31.916.619 53.802.253 110,06 105,70

Họ và tên : Trịnh Thị Nhâm
Lớp : QTKD K5 - VB2
8
Bài tập lớn môn quản trị tài chính
Nh vậy thông qua bảng ta thấy kết quả sản xuất kinh doanh của công ty trong
những năm gần đây liên tục tăng:
Doanh thu của năm 2007 đạt 200.700.331 .10
3
đ tơng ứng đạt 123,27% so với
năm 2006, đến năm 2008 doanh thu của công ty đã đạt 257.245.304 . 10
3
đ tơng ứng
đạt 128,17% so vơí năm 2007. Nh vậy xét trên mặt doanh thu thì nhìn chung đánh
giá chủ quan thì công ty luôn hoạt động có hiệu quả, doanh thu liên tục tăng trong
những năm gần đây.
Thu nhập bình quân của ngời lao động cũng tăng lên đáng kể trong những
năm qua góp phần nâng cao đời sống của ngời lao động, tiến tới ổn định cuộc sống
cho công nhân, có nh thế mới tạo cho họ hứng khởi làm việc từ đó tạo điều kiện cho
doanh nghiệp nâng cao đợc năng suất lao động.
Các chỉ tiêu khác thì nhìn chung đều tăng lên báo hiệu một xu hớng phát

triển thuận lợi cho doanh nghiệp cho những năm tiếp theo. Doanh nghiệp nên có kế
hoạch để tiếp tục phát huy những kết quả đã đạt đợc, đồng thời cũng nên có kế hoạch
nghiên cứu tình hình thực tế để kịp thời phát hiện ra những nguyên nhân tiêu cực hạn
chế sự phát triển của công ty từ đó có biện pháp khắc phục kịp thời, đảm bảo cho
công ty luônphát triển ổn định và ngày càng vững mạnh hơn.

Báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh năm 2008
stt Chỉ tiêu Mã số Số kì trớc Số kì này
1 Doanh thu bán hàng 01 200.700.331 257.245.304
2 Các khoản giảm trừ 03
Họ và tên : Trịnh Thị Nhâm
Lớp : QTKD K5 - VB2
9
Bài tập lớn môn quản trị tài chính
- Chiết khấu thơng mại 04 -
- Giảm giá hàng bán 05 -
-Giá trị hàng bị trả lại 06
-Thuế tiêu thụ đặc biệt,thuế XK,
thuế GTGT
07
3 Doanh thu thuần về bán hàng và
cung cấp dịch vụ
10 200.700.331 257.245.304
4 Giá vốn bán hàng 11 168.425.108 169.684.302
5 Chi phí 24+25 112.542.619 131.414.365
6 Chi phí hoạt động tài chính 22 -
7 Lợi nhuận thuần từ hoạt động
kinh doanh
30 88.157.712 125.803.939
8 Lợi nhuận khác 40 -

9 Tổng lợi nhuận trớc thuế 50 88.157.712 125.803.939
10 Thuế phải nộp 51 56.196.092 72.028.685
11 Lợi nhuận sau thuế 60 31.916.619 53.802.253
II. Giới thiệu về bộ phận tài chính của công ty
1. Chức năng, nhiệm vụ tài chính công ty
- Tài chính doan nghiệp là hệ thống các mối quan hệ kinh tế biểu hiện dới
dạng hình thái tiền tệ giữa doanh nghiệp và môi trờng xung quanh nó, những mối
quan hệ này nảy sinh trong quá trình tạo ra và phân chia các quỹ tiền tệ của doanh
nghiệp
1.1. Chức năng
a. Chức năng phân phối
- Chức năng phân phối : là quá trình phân phối tài chính của công ty để tạo
ra, phân chia và sử dụng các quỹ tiền tệ của công ty nhằm thoả mãn nhu cầu của chủ
công ty.
- Đối tợng phân phối tài chính là nguồn tài chính của doanh nghiệp gồm giá
trị của cải công ty tích luỹ từ trớc, và giá trị của cải mới trong kì.
- Chủ thể phân phối tài chính là chủ công ty
- Quá trình phân phối diễn ra trớc, trong, và sau quá trình sản xuất.
+, phân phối về nguồn vốn
+, phân phối số vốn huy động đợc để đầu t các loại tài sản : đất đai,
nhà xởng, máy móc
Họ và tên : Trịnh Thị Nhâm
Lớp : QTKD K5 - VB2
10
Bài tập lớn môn quản trị tài chính
+, phân phối thu nhập sau quá trình kinh doanh, thanh toán cho ngời
cung ứng, trả lơng ngời lao động, thanh toán lãi vay, vốn sau đó là khoản thởng, lập
quỹ.
Quá trình phân phối tài chính của công ty diễn ra liên tục, thờng xuyên trong
suốt quá trình tồn tại của công ty.Tuy vậy việc phân phối phải dựa trên các tiêu

chuẩn định mức và đợc tính toán một cách khoa học trên nền tảng là hệ thống các
mối quan hệ kinh tế của công ty với môi trờng, phân phối hợp lý là mục đích chủ thể
mong muốn, để phân phối hợp lý chủ thể phải dựa trên cơ sở quá trình phân tích tính
toán khoa học.
- Hệ thống: có đầu vào và đầu ra phải tuân theo môi trờng và điều kiện cụ
thể,môi trơng tác động vào hệ thống, thông tin phản hồi lại hệ thống qua đó tác động
vào đầu vào.
b)Chức năng giám đốc
- Đây là một khả năng khách quan vốn có của mọi công ty,giám đốc tài
chính doanh nghiệp là việc theo dõi giám sát các hoạt động tài chính.
- Đối tợng giám đốc tài chính doanh nghiệp là quá trình phân phối,tạo lập
các quỹ, phân phối và sử dụng các quỹ.
- Chủ thể giám đốc tài chính là chủ thể phân phối tài chính, cụ thể là chủ
công ty.
- Mục đích của giám đốc tài chính doanh nghiệp là kiểm tra tính hợp lý,
đúng đắn và hiệu quả quá trình phân phối từ việc kiểm tra tính hợp lý và kết quả
kiểm tra mà chủ thể sẽ có phơng hớng, biện pháp điều chỉnh cho quá trình phân phối
hợp lý hơn , hiêu quả cao hơn.
2 chức năng này có mối quan hệ mật thiết hữu cơ lẫn nhau, chức năng phân
phối diễn ra trớc, trong, và sau quá trình hoạt động sản xuất kinh doanh, nó là tiền đề
quá trình sản xuất kinh doanh.
Chức năng giám đốc bằng đồng tiền luôn theo sát chức năng phân phối có tác
dụng điều chỉnh uốn nắn,nếu công tác định mức không chuẩn thì uốn nắn định
mức.Uốn nắn tiêu chuẩn định mức phân phối, phải đảm bảo nó luôn phù hợp với
điều kiện tình hình thực tế sản xuất kinh doanh của công ty.
1.2 Nhiệm vụ
- Thiết lập những mối quan hệ khăng khít với thị trờng vốn, để luôn chủ
động về vốn trong kinh doanh
- Xác định mục đích phân phối vốn minh bạch đúng đắn rõ ràng.
- Tính toán chính xác các tiêu chuẩn phân phối vốn.

- Tổ chức thực hiện công tác bảo toàn vốn khoa học.
Họ và tên : Trịnh Thị Nhâm
Lớp : QTKD K5 - VB2
11
Bài tập lớn môn quản trị tài chính
- Tổ chức công tác theo dõi ghi chép, phản ánh liên tục có hệ thống các chỉ
tiêu tài chính của công ty.
- Tổ chức công tác phân tích đánh giá toàn diện tình hình thực hiện các định
mức, tiêu chuẩn phân phối, tình hình thực hiện các chỉ tiêu tài chính để kịp thời phát
hiện bất hợp lý.Từ đó có những quyết định điều chỉnh phù hợp.
Họ và tên : Trịnh Thị Nhâm
Lớp : QTKD K5 - VB2
12
Bài tập lớn môn quản trị tài chính
2.Cơ cấu
Tổng
giám đốc
Tổng giám đốc
- Là ngời chịu trách nhiệm điều hành mọi hoạt động của công ty.Chịu
trách nhiệm trớc hội đồng quản trịvề mọi kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh của
công ty
Bộ phận kế toán bao gồm kế toán trởng và các nhân viên kế toán
- Thực hiện nhiệm vụ nh theo dõi, phản ánh chính xác, kịp thời các
nghiệp vụ kinh tế phát sinh trong quá trình sản xuất.
- Chịu trách nhiệm trực tiếp trong việc quản lý tài sản, khai thác và sử
dụng nguồn vốn theo đúng chế độ tỷ lệ quy định, cung cấp các số liệu liên quan đến
hoạt động kinh tế tài chính, phân tích tình hình thực hiện và các chỉ tiêu kinh tế tài
chính làm cơ sở tham mu cho cấp trên trong việc ra quyết định quản lý tài chính.
Trong phòng có thực hịên việc phân công nhiệm vụ cho từng nhân viên kế
toán chịu trácch nhiệm về từng lĩnh vực hoạt động của công ty sau đó tổng hợp báo

cáo cho kế toán trởng.
Kế toán trởng chịu trách nhiệm về mọi hoạt động của phòng
Thủ quỹ là ngời giữ tiền chịu trách nhiệm về các khoản tiền đợc chi tiêu hay nhập
vào.
Chơng 2
Nghiên cứu tình hình sử dụng tài sản cố định-vốn cố định của công ty
I.Lý thuyết về TSCĐ và quản lý TSCĐ của doanh nghiệp
1.1.Khái niệm và đặc điểm TSCĐ
Họ và tên : Trịnh Thị Nhâm
Lớp : QTKD K5 - VB2
Kế toán trởng
Kế
toán
tiền
mặt
vàcác
khoản
phải
thu
Kế toán
tài tiền
gửi NH
và kế
toán
TSCĐ
Kế toán
các
khoản
phải
thanh

toán,
phải trả
Kế toán
nguyên
vật liệu,
công cu
dụng cụ
Kế toán
tiền l-
ơng,
BHXH,
BHYT,
KPCĐ
Kế toán
tổng
hợp chi
phí, giá
thành
sản
phẩm
Thủ
quỹ
13
Bài tập lớn môn quản trị tài chính
Để tiến hành bất kì hoạt động sản xuất kinh doanh nào chúng ta đều phải có
đủ 3 yếu
tố cơ bản đó là:sức lao động,t liệu lao động và đối tợng lao động
T liệu lao động là những vật dụng đợc ngời lao động sử dụng để tác động trực
tiếp hoặc gián tiếp lên các đí tợng lao động để tạo ra sản phẩm ( Các công cụ cầm
tay, các máy móc công cụ ,phơng tiện vận chuyển, phơng tiện xếp dỡ, nhà cửa, vật

kiến trúc ).
. Những t liệu lao động khi tham gia vào quá trình sản xuất kinh doanh chúng
có thể
tham gia vào nhiều chu kỳ,hình thái vật chất của chúng không thay đổi sau mỗi chu
kỳ sản
xuất kinh doanh,chúng tồn tại sau một thời gian dài trớc khi bị thay thế bằng t liệu
khác.
T liệu lao động có nhiều loại với giá trị khác nhau và thời gian sử dụng cũng
khác nhau.
TSCĐ gồm tài sản cố định hữu hình và tài sản cố định vô hình:
a.TSCĐ hữu hình là những tài sản thoả mãn cả 4 tiêu chuẩn sau:
- Chắc chắn thu đợc lợi ích kinh tế trong tơng lai từ việc sử dụng tài sản
đó
- Nguyên gía tài sản phải đợc xác định một cách tin cậy
- Có thơi gian sử dụng từ một năm trở lên
- Có giá trị từ mời triệu đồng trở lên
Trờng hợp một hệ thống gồm nhiều bộ phận riêng lẻ liên kết với nhau trong đó
mỗi bô phận cấu thành có thời gian sử dụng khác nhau và nếu thiếu một bộ phận nào
đó mà cả hệ thống vẫn thực hiện đợc chức năng hoạt động chính của nó nhng do yêu
cầu quản lý,sử dụng TSCĐ đòi hỏi phải quản lý riêng từng bộ phận tài sản thì mỗi bộ
phận tài sản đó nếu cùng thoả mãn 4 tiêu chuẩn của TSCĐ đợc coi là một TSCĐ hữu
hình đôc lập.
b. TSCĐ vô hình thoả mãn 7 điều kiện sau:
-Tính khả thi về mặt kỹ thuật đảm bảo cho việc hoàn thành và đa tài sản
vô hình vào sử dụng theo dự tính hoặc để bán.
-Doanh nghiệp dự tính hoàn thành tài sản vô hình để sử dụng hoặc bán.
-Doanh nghiệp có khả năng sử dụng và bán tài sản vô hình đó.
-Tài sản vô hình đó phải tạo đợc lợi ích kinh tế trong tơng lai.
-Có đây đủ các nguồn lực để hoàn tất các giai đoạn triển khai bán hoặc
sử dụng tài sản vô hình đó.

Họ và tên : Trịnh Thị Nhâm
Lớp : QTKD K5 - VB2
14
Bài tập lớn môn quản trị tài chính
-Chắc chắn xác định tin cậy giá trị hay chi phí trong giai đoạn triển khai
tài sản vô hình và tạo ra tài sản vô hình đó.
-Ước tính có đủ tiêu chuẩn về mặt thời gian sử dụng và giá trị theo quy
định của TSCĐ vô hình.
Đặc điểm của TSCĐ : Tham gia vào nhiều chu kỳ sản xuất kinh doanh và
sau mỗi chu kỳ sản xuất kinh doanh, hình thái vật chất của chúng không thay đổi nh-
ng nó bị hao mòn và giá trị của nó đợc chuyển dần vào giá trị sản phẩm mà nó làm
ra.
1.2 Vốn cố định
- Vốn cố định là số tiền doanh nghiệp ứng trớc để đầu t cho TSCD,xét tại mỗi
thời điểm nhất định thì vốn cố định của doanh nghiệp là biểu hiện bằng tiền của giá
trị còn lại của toàn bộ các tài sản cố định hiện có của doanh nghiệp.
Đặc điểm của VCĐ : Tham gia vào nhiều chu kỳ sản xuất kinh doanh,giá trị
của VCĐ đợc chuyển dần vào giá thành sản phẩm sản xuất trong các chu kỳ.Nó hình
thành một vòng luân chuyển sau mỗi thời gian dài,tơng ứng với thời gian sử dụng
TSCĐ.
2. Phân loại TSCĐ và VCĐ
2.1 Căn cứ theo mục đích sử dụng.
-Tài sản cố định hữu hình
-Tài sản cố định vô hình
a. TSCĐ dùng cho mục đích kinh doanh
- Đối với tài sản cố định hữu hình
Loại 1 :Nhà cửa,vật kiến trúc : là những TSCĐ của doanh nghiệp đợc
hình thành sau quá trình
Loại 2 :Máy móc,thiết bị
Loại 3 :Phơng tiện vận tải,thiết bị truyền dẫn

Loại 4 :Thiết bị,dụng cụ quản lý
Loại 5 :Vờn cây lâu năm,súc vật làm việc
Loại 6 :Các loại tài sản cố định khác
b. TSCĐ dùng cho mục đích phúc lợi,sự nghiệp an ninh quốc phòng
c. TSCĐ bảo quản hộ,giữ hộ cất hộ nhà nớc
2.2 Căn cứ theo hình thái sử dụng.
- Tài sản cố định đang sử dụng
- Tài sản cố định cha sử dụng
- Tài sản cố định chờ sử lý ( thanh lý)
2.3 Căn cứ theo phạm vi sử dụng.
- Tài sản cố định sử dụng trong sản xuất kinh doanh cơ bản
- Tài sản cố định sử dụng ngoài sản xuất kinh doanh cơ bản
Họ và tên : Trịnh Thị Nhâm
Lớp : QTKD K5 - VB2
15
Bài tập lớn môn quản trị tài chính
2.4 Căn cứ theo quyền sở hữu
- Tài sản cố định thuộc sở hữu của doanh nghiệp
- Tài sản cố định thuê tài chính
3. Phơng pháp tính khấu hao
3.1 Khái niệm
Hao mòn TSCĐ là sự giảm dần giá trị sử dụng và giá trị của TSCĐ do
tham gia vào hoạt động sản xuất kinh doanh,do hoạt động của tự nhiên tiến bộ khoa
học kỹ thuật trong suốt quá trình tồn tại TSCĐ đó.
Khấu hao TSCĐ là sự phân bổ một cách có kế hoạch giá trị phải khấu hao
của TSCD vào thời gian sử dụng hữu ích tài sản đó.
3.2 Phơng pháp trích khấu hao TSCĐ
Căn cứ vào khả năng đáp ứng các điều kiện áp dụng quy định cho từng
phơng pháp trích khấu hao tài sản cố định,doanh nghiệp đợc lựa chọn các phơng
pháp trích khấu hao phù hợp với từng loại tài sản cố định của doanh nghiệp

Ta có 3 phơng pháp:
- Phơng pháp khấu hao theo đờng thẳng.
- Phơng pháp khấu hao theo số d giảm dần
- Phơng pháp khấu hao theo số lợng hoặc chất lợng
a. Phơng pháp khấu hao theo đờng thẳng
Công thức:
NG
A= (đ/năm)
Tsd

Trong đó:
A là mức chích khấu hao trung bình hàng năm của tài sản cố định
NG là nguyên giá của tài sản cố định ( đ )
Tsd là thời gian sử dụng định mức ( năm )

A
Ath= ( đ/ tháng )
12
Ath là mức trích khấu hao trung bình hàng tháng
Ath
Họ và tên : Trịnh Thị Nhâm
Lớp : QTKD K5 - VB2
16
Bài tập lớn môn quản trị tài chính
Ang= ( đ/ngày )
Tng
Ang là mức trích khấu hao mỗi ngày
Tng là số ngày trong tháng tính toán
*)Ưu nhợc điểm
- Ưu điểm : tính toán đơn giản, dễ quản lý, dễ xác định, tạo kinh nghiệm , t-

ơng đối ổn định cho nhà quản lý.
- Nhợc điểm :
+, Không phản ánh chính xác hao mòn của TSCD vì trong mọi chế
độ làm việc và mọi điều kiện làm việc thì TSCD đều đợc trích số tiên khấu hao nh
nhau.
+, Thời gian ban đầu thu hồi vốn chậm, do đó đối với tài sản có thời
gian sử dụng dài mà sự lạc hậu về mặt kỹ thuật đợc biểu hiện rõ thì khấu hao này bất
lợi cho doanh nghiệp.
*) Điều kiện áp dụng:
- Phơng pháp này áp dụng trong điều kiện TSCD không đợc khai thác tối đa
năng lực họat động, và đối với những TSCD đợc đầu t cho mục đích sử dụng lâu dài
nh các công trình kiến trúc, cầu tàu, bến bãi
b) Phơng pháp khấu hao theo số d giảm dần có điều chỉnh.
Điều kiện áp dụng:
- TSCD khi tham gia vào sản xuất kinh doanh phải đạt hiệu quả cao.
- Doanh nghiệp đảm bảo kinh doanh vẫn có lãi, lợi nhận dơng
- Chỉ áp dụng với tài sản mới, đầu t mới, tài sản cha đợc sử dụng ở đâu
- Chỉ áp dụng với tài sản hao mòn vô hình nhanh.
Mức trích theo phơng pháp này tối đa không quá 2 lần mức trích khấu hao theo
phơng pháp đờng thẳng.
Cách tính:
Ai = NGi * Kkhn
Trong đó

Họ và tên : Trịnh Thị Nhâm
Lớp : QTKD K5 - VB2
17
Bài tập lớn môn quản trị tài chính
Ai là mức trích khấu hao năm sử dụng thứ i
NGi là giá trị còn lại ở đầu năm sử dụng thứ i

Kkhn là tỷ lệ khấu hao nhanh
Kkhn = Kkhđt * Hdc
1
Hdc =
Tsd
Kkhđt là tỷ lệ khấu hao theo đờng thẳng
Hdc là hệ số điều chỉnh,xác định theo các mức sau :
Nếu Tsd <= 4 năm thì Hdc = 1,5
Nếu 4 năm < Tsd < 6 năm thì Hdc = 2
Nếu Tsd > 6 năm thì Hdc =2,5
Ngời ta chỉ tính mức khấu hao hàng năm.Nếu cứ trích khấu hao giảm dần thì
những năm cuối mức khấu hao nhỏ hơn mức khấu hao bình quân giữa giá trị còn lại
và số năm sử dụng còn lại thì kể từ năm đó mức khấu hao hàng năm tính bằng giá trị
còn lại chia cho số năm sử dụng còn lại.
*) Ưu điểm :
- Phần lớn giá trị tài sản đợc khấu hao nhanh trong những năm đầu khai thác
đợc tốt công suất của máy móc.
- Tạo điều kiện thu hồi vốn đầu t nhanh, kịp thời đổi mới TSCD khác.
*) Nhợc điểm :
- Tính toán phức tạp
- Tiền khấu hao theo phơng pháp này có thể lam cho giá thành sản phẩm
biến động một cách bất hợp lý, nó sẽ tăng cao ở những năm đầu sử dụng TSCD nếu
ở những năm này TSCD không đợc khai thác tốt để tạo nhiều sản phẩm , ngợc lại
tiền khấu hao ở nhữnh năm cuối rất nhỏ,giá thành sản phẩm ở những năm này có thể
gảim một cáh giả tạo.
- Chỉ nên áp dụng phơng pháp này khi TSCD đợc khai thác tối đa năng lực
làm việc.
c) Phơng pháp khấu hao theo khối lợng, số lợng sản phẩm
Điều kiện áp dụng :
- Phải trực tiếp liên quan đến việc sản xuất ra sản phẩm

- Phải xác định đợc tổng sản lợng, khối lợng sản phẩm, sản xuất đợc theo
công suất thiết kế
Họ và tên : Trịnh Thị Nhâm
Lớp : QTKD K5 - VB2
18
Bài tập lớn môn quản trị tài chính
- Công suất sử dụng thực tế bình quân tháng trong năm tài chính không thấp
hơn công suất thiết kế.

Công thức :

Ai = Qi * Đkh ( đ )
Trong đó :
Ai là mức khấu hao hàng tháng
Qi là sản lợng trong tháng
Đkh là mức khấu hao bình quân trên một đơn vị sản phẩm
NGi
Đkh =
Qi
Khấu hao năm :

Ani = Ai = Qni * Đkh ( đ )
Ani là mức khấu hao năm
Qni là sản lợng trong năm
*) Ưu điểm :
- Phản ánh tơng đối chính xác mức độ hao mòn TSCD
- Giá thành sản phẩm không bị biến động bất thờng vì khối lợng sản phẩm
tăng thì khấu hao tăng và ngợc lại thì khấu hao cũng giảm theo.
- Trong điều kiện khó khăn của việc khai thác, khối lợng sản phẩm không
dạt đợc các định mức tính toán thì doanh nghiệp có thể không thu hồi đủ số khấu hao

cần thiết của TSCD.
- Chỉ áp dụng cho các TSCD trực tiếp tạo ra sản phẩm và chỉ nên áp dụng
cho TSCD mà doanh nghịêp có thể khai thác tốt khả năng làm việc của nó, thu đợc
đủ số lợng sản phẩm định mức trong thời gian hợp lý.
4. Phơng pháp đánh giá tình hình sử dụng TSCD - VCD
a) Các chỉ tiêu đánh giá mức độ trang bị và sử dụng TSCD
- Mức độ trang bị kỹ thuật
Họ và tên : Trịnh Thị Nhâm
Lớp : QTKD K5 - VB2
19
Bài tập lớn môn quản trị tài chính

- Mức độ sử dụng về mặt số lợng
- Mức độ sử dụng về mặt thời gian:
+, Mức độ sử dụng thời gian có mặt
+, Mức độ sử dụng thời gian khai thác
- Mức độ sử dụng về công suất

b) Các chỉ tiêu đánh giá hiệu quả sử dụng TSCD - VCD
- Hiệu suất sử dụng TSCD
+, Hiệu suất tính theo doanh thu
+, Hiệu suất tính theo lợi nhuận
Lợi nhuận ( doanh thu )
Hiệu suất sử dụng TSCD =
TSCD
- Hiệu suất sử dụng VCD
+, Hiệu suất tính theo doanh thu
+, Hiệu suất tính theo lợi nhuận

Lợi nhuận ( doanh thu )

Hiệu suất sử dụng VCD =
VCD
- Suất sản phẩm
Họ và tên : Trịnh Thị Nhâm
Lớp : QTKD K5 - VB2
20
Bµi tËp lín m«n qu¶n trÞ tµi chÝnh
Hä vµ tªn : TrÞnh ThÞ Nh©m
Líp : QTKD K5 - VB2
21
Bài tập lớn môn quản trị tài chính
II,Nhgiên cứu cơ cấu tài sản cố định của công ty
Cơ cấu tài sản cố định của công ty phản ánh qua bảng sau :
Cơ cấu tài sản cố định của công ty năm 2008
(theo hình thái biểu hiện và quyền sở hữu)
TT Loại tài sản cố định
Đầu kỳ Cuối kỳ
So sánh(%)
Chênh
lệch(10
3
đ)
Nguyên giá
(10
3
đ)
Tỷ
trọng
(%)
Nguyên giá

(10
3
đ)
Tỷ trọng
(%)
I Tài sản cố định hữu hình 173.122.137 98,95 163.790.325 98,89 94,61 -9.331.812
1 Nhà cửa, vật kiến trúc 56.071.110 32,05 56.664.310 34,21 101,06 593.200
2 Máy móc thiết bị 38.113.351 21,78 38.113.351 23,01 100 0
3 Phơng tiện vận tải, vật
truyền dẫn
77.591.249 44,34 67.662.550 40,85 87,2 -9.928.699
4 Dụng cụ quản lý 1.027.648 0,69 1.211.335 0,73 100,3 3.684
5 TSCĐ khác 138.779 0,079 138.779 0,083 100 0
II Tài sản cố định vô hình 1.844.877 1,05 1.844.877 1,11 100 0
Giá trị quỳên sử dụng đất 1.844.877 1,05 1.844.877 1,11 100 0
Tổng 174.967.014 100 165.635.202 100 94,67 -9.331.812

Họ và tên : Trịnh Thị Nhâm
Lớp : QTKD K5 - VB2
22
Bài tập lớn môn quản trị tài chính
Qua bảng cơ cấu trên thì ta thấy tài sản cố định của doanh nghiệp tại thời điểm cuối
kỳ là 165.635.202.10
3
đ chỉ đạt 94,67% so với nguyên giá của TSCĐ của công ty tại
thời điểm đầu kỳ. Biến động này trong tổng TSCĐ chủ yếu giảm nguyên giá của
TSCĐ hữu hình, cụ thể là ở thành phần phơng tiện vận tải và vật truyền dẫn.
Trong bảng cơ cấu trên ta thấy nguyên giá của tài sản cố định vô hình là
1.844.877.10
3

đ, giá trị này tập trung vào giá trị quyền sử dụng đất của doanh nghiệp
Đây là số tiền mà công ty đã chi ra để có quyền sử dụng đất hợp pháp bao
gồm cả chi phí cho việc san lấp mặt bằngvà lệ phí trớc bạ. Chi phí này không bao
gồm các chio phí chi ra để xây dựng các công trình trên đất
Số tài sản cố định của công ty còn đợc phân loại theo nội dung kinh tế để
quản lý.

Họ và tên : Trịnh Thị Nhâm
Lớp : QTKD K5 - VB2
23
Bài tập lớn môn quản trị tài chính
Cơ cấu tài sản cố định của công ty theo nội dung kinh tế dợc thể hiện theo bảng nh sau:
ST
T
Loại tài sản Đầu kỳ Cuối kỳ So sánh
(%)
Chênh lệch
(10
3
đ)
Nguyên giá
(10
3
đ)
Tỷ trọng
(%)
Nguyên giá
(10
3
đ)

Tỷ trọng
(%)
I. Nhà của vật kiến trúc 57.915.987 33,1 58.509.187 35,32 101,02 593.200
1 Nhà cửa làm việc 3.832.193 2,09 3.825.393 2,21 99,82 -6.800
2 Xởng sửa chữa 458.523 0,15 458.523 0,155 100 0
3 Nhà máy chế biến 1 3.791.738 2,07 3.791.738 2,19 100 0
4 Nhà máy chế biến 2 4.708.840 2,62 4.708.840 2.75 100 0
5 Bể chứa dầu 605.306 0.23 605.306 0,244 100 0
6 Khu cảng, cầu cảng 25.744.418 14,75 25.744.418 15,59 100 0
7 Kho lạnh chứa NL 8.262.307 4,65 8.262.307 4,91 100 0
8 Kho lạnh chứa thành phẩm 7.457.986 4,18 7.457.986 4,43 100 0
9 ễ nổi 912.201 0,40 912.201 0,43 100 0
10 Tháp nớc 2.135.672 1,23 2.135.672 1,30 100 0
11 Cửa hàng bán lẻ 0 0 1600.000 0,37 1600.000
II. Máy móc thiết bị 38.113.351 21,78 38.113.351 23,01 100 0
1 Dây truyền AQS 5.377.273 3,1 5.377.273 3,28 100 0
2 Dây truyền cấp đông 3.872.538 2,23 3.872.538 2,36 100 0
3 Máy hàn, tiện, 285.753 0,16 285.753 0,17 100 0
4 Dây truỳên sx đồ hộp 12.587.962 7,27 12.587.962 9,51 100 0
5 Máy phát điện 403.170 0,23 403.170 0,25 100 0
6 Dây truyền bột cá 5.584.455 3,22 5.584.455 3,40 100 0
7 Dây truyền chả cá 5.287.000 3,05 5.287.000 3,23 100 0
8 Dây truyền dầu gan cá 4.715.200 2,72 4.715.200 2,88 100 0
III
.
Phơng tiện vân tải, vật truyền dẫn 77.591.249 44,35 67.662.550 40,85 87,2 0
1 Tàu Hạ Long 22 0 0 1.875.850 1,15 1.875.850
2 Tàu Việt Xô 01 1.628.740 0,94 1.628.740 0,994 100 0
3 Tàu Việt Xô 03 37.208.740 21,49 37.208.740 22,71 100 0
4 Tàu Việt Xô 06 3.978.896 2,29 3.978.896 2,43 100 0

5 Tàu Việt Xô 08 5.369.089 3,1 0 0 -5.369.089
6 Tàu Việt Xô 09 5.369.089 3,1 5.369.089 3,28 100 0
Họ và tên : Trịnh Thị Nhâm
Lớp : QTKD K5 - VB2
24
Bài tập lớn môn quản trị tài chính
7 Tàu Việt Xô10 6.435.410 3,71 0 0 -6.435.410
8 Tàu Việt Xô 11 5.783.257 3,34 5.783.257 3,53 100 0
9 Tàu Hạ Long 21 1.485.410 0,85 1.485.410 0,91 100 0
10 Tàu Hạ Long 01 2.872.935 1,66 2.872.935 1,75 100 0
11 Tàu Hạ Long 03 2.456.372 1,42 2.456.372 1,50 100 0
12 Tàu Hạ Long 04 4.683.691 2,70 4.683.691 2,86 100 0
13 Đờng ống nớc,dây điện 319.570 0,18 319.570 0,195 100 0
IV Thiết bị quản lý 1.027.648 0,59 1.211.335 0,73 100 0
1 Máy vi tính, máy tính 196.313 0,11 200.000 0,122 101,88 3.687
2 Máy pho to 791.310 0,27 791.310 0,48 100 0
3 Máy điều hoà 120.720 0,07 120.720 0,074 100 0
4 Máy in, điện thoại 35.280 0,02 35.280 0,021 100 0
5 Thiết bị văn phòng phẩm 18.297 0,01 18.297 0,011 100 0
6 Tài sản bộ phận y tế, th viện, 45.728 0,026 45.728 0,028 100 0
V. Các tài sản cố định khác 138.779 0,08 138.779 0,084 100 0
Tổng 174.967.014 100 165.635.202 100 94,67 -9.331.812
Họ và tên : Trịnh Thị Nhâm
Lớp : QTKD K5 - VB2
25

×