Tải bản đầy đủ (.docx) (46 trang)

Ứng dụng qfd nhằm cải tiến cải tiến sản phẩm đường mía organic tại công ty cổ phần thành thành công biên hoà

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (272.39 KB, 46 trang )

MỤC LỤC
Đề mục

Trang

Lời cảm ơn

i

Mục lục

ii

Danh sách hình vẽ

iv

Danh sách bảng biểu

v

Danh sách các thuật ngữ viết tắt

vi

CHƯƠNG 1: MỞ ĐẦU

1

1.1 Lý do hình thành đề tài


1

1.2 Mục tiêu đề tài

2

1.3 Phạm vi đề tài

2

1.4 Ý nghĩa đề tài

2

1.5 Quy trình thực hiện

2

1.6 Nhu cầu thơng tin

5

1.7 Kế hoạch thực hiện

7

1.8 Bố cục dự kiến

13


CHƯƠNG 2: CƠ SỞ LÝ THUYẾT

15

2.1 So sánh QFD và một số phương pháp phát triển/ cải tiến sản phẩm và lí do chọn
QFD
15
2.2 Lý thuyết triển khai chức năng chất lượng (QFD)

19

2.2.1 Lịch sử và quá trình phát triển qfd

19

2.2.2 Khái niệm QFD

19

2.2.3 Quy trình thực hiện QFD

19

2.2.4 Ngôi nhà chất lượng (HOQ)

21

2.3 Các công cụ hỗ trợ cho ngơi nhà chất lượng
2.3.1 Mơ hình Kano


22
22

2.3.1.1 Giới thiệu về mơ hình Kano

22

2.3.1.2 Những ưu điểm của việc sử dụng phương pháp Kano

24

2.3.1.3 Phương pháp thực hiện Kano

24

2.3.2 Phân tích cạnh tranh (Benchmarking)

27

2.3.2.1 Khái niệm về Benchmarking

27

2.3.2.2 Phân loại Benchmarking theo cách tiếp cận

27

2.3.2.3 Mục tiêu của Benchmarking

28

i


2.3.2.4 lợi ích của Benchmarking

28

2.3.3 5 tại sao (5 whys)

29

2.3.4 Kỹ thuật phỏng vấn nhóm (Focus group)

29

CHƯƠNG 3: XÁC ĐỊNH TIẾNG NĨI CỦA KHÁCH HÀNG CHO SẢN PHẨM
ĐƯỜNG MÍA ORGANIC CƠNG TY CỔ PHẦN THÀNH THÀNH CƠNG BIÊN
HỒ
31
3.1 Tổng quan về doanh nghiệp

31

3.1.1 Quá trình hình thành và phát triển

31

3.1.2 Sản phẩm chính

32


3.1.3 Quy trình sản xuất đường mía Organic tại Cơng ty Cổ phần Thành Thành
Cơng Biên Hồ
32
3.1.4 Đối thủ cạnh tranh

33

3.1.5 Cơ cấu tổ chức bộ phận thực tập

34

3.1.6 Kết quả sản xuất kinh doanh

35

3.1.7 Các ưu thế và khó khăn chung của cơng ty.

35

3.2 Xác định tiếng nói khách hàng cho sản phẩm đường mía organic Cơng ty Cổ
phần Thành Thành Cơng Biên Hồ
37
3.2.1 Tổng hợp và phân loại các phản hồi của khách hàng

37

3.2.2 Khai thác thông tin trong bảng câu hỏi

38


3.2.3 Thu thập dữ liệu

40

3.2.4 Phân tích dữ liệu và phân loại đặc tính

40

ii


DANH SÁCH HÌNH VẼ
Tên hình

Trang

Hình 1.1 Quy trình thực hiện luận văn tốt nghiệp..........................................................4
Hình 2.1 Mơ hình các ma trận của QFD.......................................................................20
Hình 2.2 Ngôi nhà chất lượng (House of Quality).......................................................21
Hình 2.3 Mơ hình của Kano về sự hài lịng của khách hàng........................................22
Hình 2.4 Mơ hình của Kano về sự hài lịng của khách hàng........................................25
Hình 2.5 Q trình đánh giá tiếng nói của khách hàng................................................27
Hình 3.1 Quy trình cơng nghệ sản xuất Đường mía Organic Cơng ty Cổ phần Thành
Thành Cơng Biên Hòa...................................................................................................33
Hình 3.2 Cơ cấu tổ chức khối kỹ thuật sản xuất Cơng ty Cổ phần Thành Thành Cơng
Biên Hịa........................................................................................................................34

iii



DANH SÁCH BẢNG BIỂU
Tên bảng

Trang

Bảng 1.1 Phân tích nhu cầu thông tin theo 5W1H..........................................................5
Bảng 1.2 Kế hoạch thực hiện Luận văn tốt nghiệp.........................................................7
Bảng 1.3 Bố cục dự kiến của luận văn tốt nghiệp........................................................13
Bảng 2.1 So sánh QFD và các mô hình phát triển sản phẩm........................................16
Bảng 2.2 Đánh giá Kano...............................................................................................25
Bảng 3.1 Kết quả hoạt động kinh doanh niên độ 2018 - 2020......................................35
Bảng 3.2 Đánh giá hiện trạng các sản phẩm đường mía Organic khơng phù hợp do
khách hàng khiếu nại mùa vụ Tháng 11/ 2019 - Tháng 4/2020....................................37
Bảng 3.3 Nhu cầu khai thác thông tin...........................................................................39

iv


DANH SÁCH CÁC THUẬT NGỮ VIẾT TẮT
CTCP

Công ty Cổ phần

TNHH

Trách nhiệm hữu hạn

MTV


Một thành viên

TTC

Thành Thành Công

EU (European Union)

Liên Minh Châu Âu

QFD (Quality Function Deployment)

Triển khai chức năng chất lượng

VOC (Voice of Customer)

Tiếng nói của khách hàng

Benchmarking

Phân tích cạnh tranh

Voice of Engineering

Tiếng nói của kỹ thuật

QHSE (Quality, Health, Safety, Environment) Phịng Quản lý chất lượng thuộc
CTCP Thành Thành Cơng Biên Hồ
R&D (Research & Development)


Phịng Nghiên cứu & Phát triển thuộc
CTCP Thành Thành Cơng Biên Hồ

HO (Head Office)

Tổng cơng ty

Best in class

Dẫn đầu ngành

CA (Customer Attributes)

Thuộc tính khách hàng mong đợi

TR (Technical Requirements)

Yêu cầu của kỹ thuật

KNKH

Khiếu nại khách hàng

TL

Trọng lượng

B2C (Business to Customer)

Khách hàng cá nhân


B2B (Business to Business)

Khách hàng doanh nghiệ

v


Chương 1: Mở đầu

CHƯƠNG 1: MỞ ĐẦU
1.1 LÝ DO HÌNH THÀNH ĐỀ TÀI
Việc giữ cho bản thân khỏe mạnh mỗi ngày đã và đang là xu thế trên thế giới trong
những năm gần đây, và sự xuất hiện của đại dịch COVID-19 đã phần nào đẩy nhanh
xu hướng này. Việc bảo vệ và nâng cao sức khỏe ngày càng cho thấy là điều quan
trọng trong cuộc sống khi mọi người ý thức được việc bảo vệ sức khỏe cho chính họ
và cho gia đình. Chính điều đó đã tạo nên sự thay đổi về quan điểm trong việc sử dụng
các sản phẩm Organic. Theo Vietnambiz.vn, Khảo sát trong tháng 9/2019 của Vietnam
Report cũng cho thấy 46% các chuyên gia nhận định rằng sản phẩm có nguồn gốc hữu
cơ, thiên nhiên và 36% nhận định rằng sản phẩm tiện lợi, sản phẩm khác lạ cho giới trẻ
sẽ là những xu hướng chính của các dịng sản phẩm trên thị trường trong thời gian tới.
Nhận thấy xu hướng đó, cơng ty Cổ phần Thành Thành Cơng Biên Hồ đã cho ra đời
sản phẩm đường mía Organic và được nhận định là sản phẩm mang lại lợi nhuận tốt
cho công ty, biên lợi nhuận cao hơn nhiều so với trung bình các sản phẩm đường khác
(TTC Sugar đẩy mạnh xuất khẩu đường sang EU, Trung Quốc, 2020).
Tuy rất quan tâm đến vấn đề sức khoẻ trong thời gian này, nhưng người tiêu dùng vẫn
sử dụng những sản phẩm đường không nhãn hiệu, không có nguồn gốc rõ ràng, ảnh
hưởng khơng tốt đến sức khoẻ. Người tiêu dùng hiện nay mua loại khơng có nhãn hiệu
rất thường xuyên, lên đến 12 lần/ năm (Tiềm năng phát triển đường có thường hiệu –
Báo cáo cho TTC Sugar, 2020). Ông Đặng Văn Thành - Chủ tịch Tập đồn Thành

Thành Cơng nhận định “Một trong những định hướng trọng tâm của TTC Sugar nói
chung và TTC Attapeu nói riêng đó là phát triển nơng nghiệp hữu cơ, tạo ra các sản
phẩm chất lượng, mang giá trị gia tăng cao theo tiêu chí Xanh - Sạch - Phát triển bền
vững.” Ý kiến này của ông Đặng Văn Thành một lần nữa nhấn mạnh tầm quan trọng
của việc thay đổi nhận thức của khách hàng trong việc sử dụng sản phẩm Đường mía
Organic, hướng đến việc đẩy mạnh phát triển sản phẩm tốt cho sức khoẻ người tiêu
dung, phát triển xã hội bền vững.
Một thách thức khác đến từ việc ngành mía đường chính thức hội nhập ATIGA vào
đầu năm 2020, Việt Nam tiến đến việc xoá bỏ hạn ngạch nhập khẩu đường. Điều này
gây khó khăn và thử thách lớn cho Thành Thành Công khi việc cạnh tranh khơng chỉ
đến từ các doanh nghiệp trong nước mà cịn từ các nước lớn mạnh trong khu vực
ASEAN. Đặc biệt là Thái Lan chiếm lợi thế với công nghệ sản xuất hiện đại, giá rẻ sẽ
tràn vào và chiếm thị phần của ngành đường trong nước. Đứng trước khó khan và
thách thức lớn này, bà Huỳnh Bích Ngọc, Chủ tịch Hội đồng quản trị TTC Sugar đã
chia sẻ “Việc xây dựng và phát triển vùng nguyên liệu là một trong những ưu tiên hiện
nay. Bên cạnh đó, TTC Sugar cịn phải tập trung nâng cao chất lượng, cải tiến mẫu
mã bao bì sản phẩm.”
Để làm được điều trên thì việc triền khai chức năng chất lượng (QFD) cho sản phẩm
đường Organic nhằm khai thác được “Tiếng nói của khách hàng” (VOC) là việc làm
cần thiết và ý nghĩa trong giai đoạn này. Triển khai chức năng chất lượng là một trong
những công tác quan trọng, việc này sẽ giúp doanh nghiệp nắm bắt được nhu cầu của
khách hàng và tập trung vào việc cố gắng đáp ứng chúng được nhiều nhất, giảm tỷ lệ
khách hàng sử dụng sản phẩm đường không nhãn hiệu, tăng khả năng cạnh tranh với
1


Chương 1: Mở đầu
các thương hiệu đường trong nước, đường nhập khẩu trong khu vực. Do đó, đề tài:
“Ứng dụng QFD nhằm cải tiến cải tiến sản phẩm Đường mía Organic tại Cơng ty
Cổ Phần Thành Thành Cơng Biên Hồ” được hình thành. Vì giới hạn nguồn lực về

thời gian và nhân lực, đề tài sẽ được thực hiện đến ngôi nhà chất lượng (House of
Quality). Mong rằng những kết quả của đề tài sẽ là tài liệu tham khảo hữu ích cho các
nhà quản lý Cơng ty Cổ phần Thành Thành Cơng Biên Hồ trong cơng tác định hướng
khách hàng và tạo ra những sản phẩm tốt hơn đáp ứng kỳ vọng của người tiêu dung,
nâng cao khả năng cạnh tranh.
1.2 MỤC TIÊU ĐỀ TÀI
Đề tài “Ứng dụng QFD nhằm cải tiến sản phẩm Đường mía Organic tại Cơng ty Cổ
Phần Thành Thành Cơng Biên Hồ” được hình thành với các mục tiêu cụ thể như
sau:
-

Mục tiêu 1: xác định tiếng nói của khách hàng (Voice of Customer) cho sản
phẩm đường mía Organic.
Mục tiêu 2: phân tích cạnh tranh với sản phẩm đường mía thơ hữu cơ Thái Lan
nhằm xác định vị trí của Cơng ty Cổ Phần Thành Thành Cơng Biên Hồ trên thị
trường so với đối thủ.
Mục tiêu 3: đề xuất cải tiến các đặc tính sản phẩm dựa trên kết quả của Ngôi
nhà chất lượng (House of Quality)

1.3 PHẠM VI ĐỀ TÀI
-

Thời gian thực hiện đề tài: 15 tuần, từ 22/02/2020 đến 04/06/2021
Không gian: Đề tài được thực hiện tại Công ty Cổ phần Thành Thành Cơng
Biên Hồ
Đối tượng khảo sát: khách hàng đã từng sử dụng sản phẩm đường mía Organic
và sản phẩm đường mía thô hữu cơ Thái Lan.
Phạm vi của Triển khai chức năng chất lượng (QFD): ngôi nhà chất lượng
(House of Quality)


1.4 Ý NGHĨA ĐỀ TÀI
Đề tài này được thực hiện nhằm mang lại những ý nghĩa cụ thể cho nhà quản lý và cho
bản thân người thực hiện như sau:
-

-

Đối với nhà quản lý của công ty Cổ phần Thành Thành Cơng Biên Hồ, kết quả
của luận văn trình bày rõ yêu cầu của khách hàng dựa trên những đặc tính kỹ
thuật. Thơng qua kết quả đó, các nhà quản lý sẽ có thêm thơng tin, cơ sở để đưa
ra những đề xuất cải tiến, chính sách và biện pháp nhằm nâng cao chất lượng
sản phẩm cũng như sự hài lòng của khách hàng.
Đối với bản thân người thực hiện, luận văn này mở ra cơ hội học hỏi và tiếp xúc
với môi trường làm việc thực tế trong lĩnh vực Quản lý chất lượng. Quá trình
phỏng vấn, khảo sát khách hàng, thực hiện Benchmarking, tìm hiểu quy trình
cơng nghệ sản xuất mía đường Organic mang đến những trải nghiệm thực tế.
Đồng thời, quá trình thực hiện đề tài tạo điều kiện cho người thực hiện được áp
dụng những kiến thức, kỹ năng, cơng cụ phù hợp để phân tích dữ liệu nhằm đạt
được mục tiêu luận văn.

2


Chương 1: Mở đầu
1.5 QUY TRÌNH THỰC HIỆN
Luận văn sẽ được thực hiện dựa trên quy trình như sau:

3



Chương 1: Mở đầu
Bắt đầu

(1) Tìm hiểu
thực trạng, vấn
đề của cơng ty

(2) Mục tiêu đề tài
(3) Lý do hình thành đề tài

Mục tiêu 1

(4) Phân tích lý
do chọn QFD

(5.1) Tìm hiểu
các cơng cụ bổ
sung cho QFD

Mục tiêu 2

(5.2) Tìm hiểu
lý thuyết QFD

Voice of Customer kết
hợp Kano

(6) Lắng nghe ý
kiến khách hàng


Benchmarking với đối
thủ mạnh nhất trong
ngành

(7) Phân tích
cạnh tranh
(8) Phân tích
tiếng nói của
kỹ thuật

Phương pháp phỏng
vấn nhóm, “5 tại sao”
(5 Whys)

(9) Xây dựng các ma
trận trong ngôi nhà
chất lượng
Không duyệt

Mục tiêu 3

(10) Lựa chọn các
tính năng cần cải tiến

Duyệt
(11) Đề xuất cải tiến

Kết thúc

4



Chương 1: Mở đầu
Hình 1.1 Quy trình thực hiện luận văn tốt nghiệp
Bước 1: Trong thời gian thực tập tại cơng ty, tìm hiểu thực trạng và vấn đề tồn đọng
mang tính cấp thiết tại cơng ty. Thực trạng về khó khăn của cơng ty, vấn đề cạnh tranh
và các xu hướng hội nhập gây ra áp lực cải tiến. Sự cạnh tranh buộc công ty phải luôn
cập nhật, thay đổi sản phẩm đáp ứng nhu cầu khách hàng.
Bước 2: Xác định mục tiêu của đề tài cụ thể cần đạt được để hoàn thành luận văn ứng
dụng QFD trong cải tiến sản phẩm đường mía Organic tại Cơng ty Cổ phần Thành
Thành Cơng Biên Hồ. Mục tiêu đề tài gồm: (1) Xác định tiếng nói của khách hàng
(Voice of Customer) cho sản phẩm đường mía Organic. (2) Phân tích cạnh tranh với
sản phẩm đường mía thơ hữu cơ Thái Lan nhằm xác định vị trí của Cơng ty Cổ Phần
Thành Thành Cơng Biên Hồ trên thị trường so với đối thủ. (3) Đề xuất cải tiến các
đặc tính sản phẩm dựa trên kết quả của Ngôi nhà chất lượng (House of Quality).
Bước 3: Từ thực trạng của công ty kết hợp mục tiêu đưa ra được lý do hình thành đề
tài.
Bước 4: Tìm đọc các nghiên cứu, tài liệu đi trước đề cập đến các phương pháp cải tiến
sản phẩm. Sau đó so sánh, đưa ra lý do phù hợp để lựa chọn QFD.
Bước 5: Tìm hiểu các cơng cụ bổ sung cho QFD và lý thuyết QFD trong môn học
Quản lý chất lượng
Bước 6: Lắng nghe ý kiến khách hàng (kết hợp giữa Voice of Customer và phương
pháp Kano) để đưa ra được các đặc tính sản phẩm khách hàng kỳ vọng.
Bước 7: Từ các đặc tính sản phẩm khách hàng mong đợi phân tích cạnh tranh với đối
thủ dẫn đầu ngành để xác định vị trí của công ty trong việc đáp ứng kỳ vọng của khách
hàng so với đối thủ.
Bước 8: Từ tiếng nói của khách hàng và phân tích cạnh tranh phân tích tiếng nối của
kỹ thuật qua phương pháp phỏng vấn nhóm.
Bước 9: Xây dựng các ma trận trong ngôi nhà chất lượng qua sự hỗ trợ của phương
pháp phỏng vấn nhóm, phương pháp 5 tại sao (5 Whys).

Bước 10: Từ ngôi nhà chất lượng lựa chọn được các tính năng cần cải tiến và đề xuất.
Nếu đề xuất được duyệt bởi bộ phận hỗ trợ thực hiện đề tài tại cơng ty thì sẽ tiếp tục
đến Bước 11 là đề xuất cải tiến. Nếu các đề xuất cải tiến không được duyệt tiến hành
thực hiện lại Bước 9.

5


Chương 1: Mở đầu
1.6 NHU CẦU THÔNG TIN
Bảng 1.1 Phân tích nhu cầu thơng tin theo 5W1H
Mục tiêu
(Why)

Loại thơng tin
(What)

Thơng
Thơng tin
tin lấy ở lấy khi nào
đâu
(When)
(Where)
Các số
Nội bộ
Thực hiện
liệu nhằm cơng ty
chương 3
phân tích
(21/12/2020

Thơng thực trạng

tin
doanh
28/12/2020)
thứ
nghiệp về
cấp
sản phẩm
đường
mía
Organic
Phản hồi Tổng
Thực hiện
của
cơng ty
chương 3
Mục tiêu 1:
khách
(HO)
(21/12/2020
Xác định
hàng với

tiếng nói
sản phẩm
28/12/2020)
của khách
đường
hàng (Voice

mía
of
Organic
Customer)
Các đặc
Nhà máy Thực hiện
cho sản
tính chất TTC
chương 3
phẩm
lượng
Sugar tại (21/12/2020
đường mía Thơng
theo
Tây

Organic.
tin sơ
chun
Ninh
28/12/2020)
cấp
gia
Dữ liệu
khảo sát
khách
hàng

Thơng
tin lấy

từ ai
(Who)
Anh Lê
Minh
Nhật
(Quản lý
trực
tiếp)

Phân tích
tình hình
kinh doannh
sản phẩm
đường mía
Organic.

Phịng
QHSE

Phân loại
phản hồi,
dựa trên
phản hồi
hình thành
bảng câu
hỏi

Phòng
R&D


Phân loại ý
kiến của
chuyên gia,
nghiên cứu
sơ bộ ý kiến
đề xuất
bảng câu
hỏi
Dựa trên dữ
liệu thu thập
được phân
loại các đặc
tính chất
lượng theo
mơ hình
Kano
Dựa trên dữ
liệu thu thập
được phân
loại cạnh
tranh với

TP.HCM Thực hiện
Khách
chương 4
hàng
(24/02/2021

31/02/2021)


TP.HCM Thực hiện
Khách
Mục tiêu 2:
Ý kiến
chương
4
hàng
Thơng của khách
Phân tích
(24/02/2021
tin sơ hàng về
cạnh tranh

cấp
với sản
đặc tính
31/02/2021)
phẩm
chất
6

Cách xử lý
thơng tin
(How)


m vụ

Chương 1: Mở đầu
đường mía

thơ hữu cơ
Thái Lan
nhằm xác
định vị trí
của Cơng ty
Cổ Phần
Thành
Thành
Cơng Biên
Hồ trên thị
trường so
với đối thủ.

đối thủ dẫn
đầu ngành

lượng so
với đối
thủ dẫn
đầu
ngành
(best-inclass)

Quy trình
cơng
nghệ sản
Thơng
xuất sản
tin
phẩm

thứ
đường
cấp
mía
Organic
Biên Hồ
Mục tiêu 3:
Thơng tin
Đề xuất cải
từ chun
tiến các đặc
gia bằng
tính sản
phỏng
phẩm dựa
vấn
trên kết quả
nhóm,
của Ngơi
phân tích
nhà chất
Thơng các đặc
lượng
tin sơ tính kỹ
cấp
thuật theo
tiếng nói
của khách
hàng


TP.HCM Thực hiện
Phịng
chương 4 và kỹ thuật
5 (31/02sản xuất
31/04)

Phân tích
đặc tính
chất lượng
dựa trên quy
trình sản
xuất

Nhà máy
TTC
Sugar tại
Tây
Ninh (dự
định sắp
xếp họp
trực
tuyến vì
địa
điểm
làm việc
khơng
đồng
nhất
giữa các
bộ phận)


Dữ liệu thu
thập được
phân tích
tương quan
bằng căn
phịng 4 và
5 trong
HOQ

Thực hiện
chương 4 và
5 (31/0231/04)

Phòng
QHSE,
Phòng
R&D,
Phòng
Kỹ thuật
sản xuất

1.7 KẾ HOẠCH THỰC HIỆN
Bảng 1.2 Kế hoạch thực hiện Luận văn tốt nghiệp
Kế hoạch

Tiến
độ
luận văn


Thực tế
7


Chương 1: Mở đầu
Chuẩn
dữ liệu
Ngày
đầu

luận đề tài
GVHD, chốt
thực hiện

Thời
bắt gian Ngày
thực thúc
hiện

kết

Ngày
đầu

Thời
bắt gian
thực
hiện

Ngày

thúc

kết % hoàn
thành

Ngày
đầu

bị

bắt

10/11/2020 1

11/11/2020

10/11/2020 1

11/11/2020 100

10/11/2020

12/11/2020 1

13/11/2020

12/11/2020 1

13/11/2020 100


12/11/2020

14/11/2020 1

15/11/2020

14/11/2020 1

15/11/2020 100

14/11/2020

16/11/2020 1

17/11/2020

16/11/2020 1

17/11/2020 100

16/11/2020

18/11/2020 1

19/11/2020

18/11/2020 1

19/11/2020 100


18/11/2020

iêu đề tài

20/11/2020 1

21/11/2020

20/11/2020 1

21/11/2020 100

20/11/2020

vi đề tài

22/11/2020 1

23/11/2020

22/11/2020 1

23/11/2020 100

22/11/2020

hĩa đề tài

24/11/2020 1


25/11/2020

24/11/2021 1

25/11/2020 100

24/11/2020

26/11/2020 2

28/11/2020

26/11/2020 2

28/11/2020 100

26/11/2020

30/11/2020 2

1/12/2020

30/11/2020 2

1/12/2020

100

30/11/2020


2/12/2020

1

3/12/2020

2/12/2020

1

3/12/2020

100

2/12/2020

4//12/2020

1

5/12/2020

4//12/2020

1

5/12/2020

100


4//12/2020

ng

H)

pháp
hiện

c dự kiến

hoạch thực
hình thành

khái niệm
quan đến

vấn đề lý
t của QFD

ên
QFD

tích
nhân

hiểu phân
các phương
VOC,
,


8


Chương 1: Mở đầu

hmarking…

hiểu cơng
sản xuất
g Organic

6/12/2020

1

7/12/2020

6/12/2020

1

7/12/2020

100

6/12/2020

tích ưu
c điểm của

ơng cụ

8/12/2020

1

9/12/2020

8/12/2020

1

9/12/2020

100

8/12/2020

quan về
h
nghiệp
ập

10/12/2020 5

15/12/2020

10/12/2020 5

15/12/2020 100


10/12/2020

tích vấn đề
iải quyết tại
h
nghiệp
ập

16/12/2020 6

22/12/2020

16/12/2020 6

22/12/2020 100

16/12/2020

h sửa hình
hồn chỉnh
ương Luận
tốt nghiệp,
ho GVHD

23/12/2020 6

29/12/2020

h sửa đề

g theo góp
GVHD

30/12/2020 6

5/1/2020

powerpoint
đề cương,
n bị bảo vệ

6/1/2020

1

7/1/2020

8/1/2020

0

8/1/2020

25/1/2020

3

28/1/2020

29/1/2020


2

31/1/2020

đề cương về

dựng thang
VOC và
, gửi mẫu
phẩm đến
ượng khảo

bảng câu
hảo sát để

9


Chương 1: Mở đầu

ữ liệu phân
VOC

hiện khảo
y dữ liệu

1/2/2020

6


7/2/2020

tích kết
đưa ra các
tính chất
theo VOC

8/2/2020

4

14/2/2020

tích cạnh
sử dụng
cụ 5 Whys,
g
vấn
ên gia

15/2/2020

29

14/3/2020

tích tiếng
ủa kỹ thuật,
tích cơng

sản xuất
g
mía
nic, phỏng
hun gia

15/3/2020

13

28/3/2020

29/3/2020

22

21/4/2020

ra các đề
về đặc tính
ượng

22/4/2020

11

3/5/2020

uận


4/5/2020

10

14/5/2020

chỉnh hình
nội dung
uận văn tốt
p

15/5/2020

3

18/5/2020

19/5/2020

0

19/5/2020

dựng các
trận trong
nhà chất

bản nháp
GVHD


10


Chương 1: Mở đầu

h sửa luận
heo ý kiến
VHD

20/5/2020

7

27/5/2020

powerpoint
uận văn tốt
p, chuẩn bị
ệ Luận văn

28/5/2020

9

6/6/2020

7/6/2020

0


7/6/2020

uận văn về

Sơ đồ 1.1 Sơ đồ Gantt kế hoạch thực hiện luận văn tốt nghiệp
10/11/2020
Thảo luận đề tài với GVHD, chốt đề tài thực hiện

Mục tiêu đề tài

Phân tích nguyên nhân chọn QFD

Phân tích vấn đề cần giải quyết tại doanh nghiệp thực tập

Xây dựng thang đo VOC và Kano, gửi mẫu sản phẩm đến đối tượng khảo sát

Phân tích tiếng nói của kỹ thuật, phân tích cơng nghệ sản xuất đường mía Organic, phỏng vấn chuyên gia

Nộp bản nháp cho GVHD

Giải thích ký hiệu trong sơ đồ:
Đã thực hiện
Chư thực hiệna

11

10/12/2020

9/1/2021


8/2/2021

10/3/2021


Chương 1: Mở đầu

1.8 BỐ CỤC DỰ KIẾN
Bảng 1.3 Bố cục dự kiến của luận văn tốt nghiệp
Mục
Chương 1
1.1
1.2
1.3
1.4
1.5
1.6
1.7
1.8
Chương 2
2.1
2.2
2.3
2.3.1
2.3.2
2.3.3
2.4
2.4.1
2.4.1.1
2.4.1.2

2.4.1.3
2.4.1.4
2.4.2
2.4.2.1
2.4.2.2
2.4.2.3
2.4.2.4
2.4.2.5
2.4.3
2.4.4
Chương 3
3.1
3.1.1
3.1.2
3.1.3

Nội dung
MỞ ĐẦU
Lý do hình thành đề tài
Mục tiêu đề tài
Phạm vi đề tài
Ý nghĩa đề tài
Phương pháp thực hiện
Nhu cầu thông tin
Kế hoạch thực hiện
Bố cục dự kiến
CƠ SỞ LÝ THUYẾT
So sánh QFD và một số phương pháp phát triển/ cải tiến sản phẩm
Lí do chọn QFD
Lý thuyết triển khai chức năng chất lượng sản phẩm (QFD)

Lịch sử và quá trình phát triển QFD
Khái quát về QFD
Ưu nhược điểm của QFD
Các công cụ hỗ trợ để thực hiện HOQ
Phương pháp KANO
Giới thiệu mơ hình Kano
VOC và phương pháp Kano
Những ưu điểm của việc sử dụng phương pháp Kano
Phương pháp thực hiện Kano
Phân tích cạnh tranh (Benchmarking)
Khái niệm về Benchmarking
Phân loại Benchmarking theo cách tiếp cận
Lợi ích của Benchmarking
Mục tiêu của Benchmarking
Các bước thực hiện Benchmarking
5 Whys
Kỹ thuật phỏng vấn nhóm (focus group)
XÁC ĐỊNH TIẾNG NĨI CỦA KHÁCH HÀNG
Tổng quan về doanh nghiệp
Quá trình hình thành và phát triển
Sản phẩm chính
Đối thủ cạnh tranh
12


Chương 1: Mở đầu
3.1.4
3.1.5
3.1.6
3.2

3.2.1
3.2.2
3.2.3
3.2.4

Cơ cấu tổ chức bộ phận thực tập
Kết quả sản xuất kinh doanh
Các ưu thế và khó khăn chung của cơng ty.
Xác định tiếng nói khách hàng
Tổng hợp và phân loại các phản hồi của khách hàng thành đặc tính
Khai thác thơng tin trong bảng câu hỏi
Thu thập dữ liệu
Phân tích dữ liệu và phân loại đặc tính

Chương 4
4.1
4.2
4.3
Chương 5
5.1
5.2
Chương 6
6.1
6.2
Chương 7
7.1
7.2
Chường 8

PHÂN TÍCH CẠNH TRANH

Phân tích sự phát triển của ngành đường thế giới
Phân tích cạnh tranh với đối thủ dựa trên VOC
Những đặc tính cần bổ sung từ đối thủ
PHÂN TÍCH TIẾNG NĨI CỦA KỸ THUẬT
Phân tích các đặc tính kỹ thuật của sản phẩm
Xác định các yêu cầu thiết kế của sản phẩm Đường mía Organic
MA TRẬN TƯƠNG QUAN
Xây dựng ma trận quan hệ
Xâu dựng ma trận tương quan
KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ
Kết luận
Kiến nghị
BÀI HỌC KINH NGHIỆM

13


Chương 2: Cơ sở lý thuyết

CHƯƠNG 2: CƠ SỞ LÝ THUYẾT
Chương này trình bày về các phương pháp phải triển, cải tiến sản phẩm. Từ đó đưa ra
được lí lẽ mang tính lơ-gic nhằm thuyết phục người đọc về việc lựa chọn phương
pháp, lý thuyết cho đề tài. Bên cạnh đó trong tâm của chương nói đến cơ sở lý thuyết
liên quan đến đề tài luận văn, bao gồm các khái niệm, vấn đề lý thuyết có liên quan
đến đề tài, các phương pháp, công cụ hỗ trợ cho Ngôi nhà chất lượng (HOQ) nhằm
giải quyết vấn đề tại doanh nghiệp.
2.1 SO SÁNH QFD VÀ MỘT SỐ PHƯƠNG PHÁP PHÁT TRIỂN/ CẢI TIẾN
SẢN PHẨM
QFD - triển khai chức năng chất lượng là một phương pháp phát triển sản phẩm
chuyển các yêu cầu của khách hàng thành các tính năng để phát triển sản phẩm và dịch

vụ. Tuy nhiên, có một số khó khăn trong việc áp dụng QFD như: giải thích tiếng nói
của khách hàng, xác định mối tương quan giữa chất lượng được yêu cầu và các đặc
tính chất lượng (Chan và Wu, 2005), xác định chất lượng dự kiến do sự không rõ ràng
về chất lượng yêu cầu và chất lượng đặc điểm (Ramasamy và Selladurai, 2004) khó
làm việc theo nhóm và thiếu kiến thức về cách sử dụng phương pháp (Martins và
Aspinwall, 2001).
Những khó khăn trên đã cản trở các doanh nghiệp trong việc sử dụng QFD. Vì vậy,
điều cần ưu tiên là phải hiểu các mục đích khi sử dụng QFD, lợi ích của nó và những
khó khăn trong việc sử dụng nó để tìm kiếm giải pháp áp dụng QFD trong tương lai.
Bên cạnh QFD cịn có một số các cơng cụ khác dùng để phát triển sản phẩm. Cơ sở lý
thuyết sau đây mô tả một số phương pháp phát triển, cải tiến sản phẩm khác ngoài
QFD.
Phương pháp tiếp cận hướng đến đối tượng – OO (Object-Oriented)
Trong cách tiếp cận hướng đến đối tượng, trọng tâm là nắm bắt cấu trúc và hành vi của
hệ thống thông tin thành các mô-đun nhỏ kết hợp cả dữ liệu và quy trình. Mục đích
chính của Thiết kế hướng đối tượng (OOD) là cải thiện chất lượng và năng suất của
việc phân tích và thiết kế bằng cách làm cho nó dễ sử dụng hơn.
Trong giai đoạn phân tích, các mơ hình OO được sử dụng để rút ngắn khoảng cách
giữa vấn đề và giải pháp. Phương pháp hoạt động tốt trong tình huống mà các hệ thống
đang được thiết kế, điều chỉnh và bảo trì liên tục. Nó xác định các tính năng có vấn đề,
phân loại chúng theo dữ liệu và xử lý
Phương pháp Phát triển cùng người dùng - JAD (Joint Application Development)
JAD là một hệ thống phương pháp luận phát triển ban đầu được sử dụng để thiết kế
một hệ thống dựa trên máy tính, nhưng có thể được áp dụng cho bất kỳ q trình phát
triển nào. Nó liên quan đến sự tương tác liên tục với người dùng và các nhà thiết kế
khác nhau của hệ thống. Những người tham gia thực hiện phương pháp này thường
bao gồm một điều phối viên, người dùng cuối, nhà phát triển, quan sát viên, hòa giải
14



Chương 2: Cơ sở lý thuyết
viên và chuyên gia. JAD cho phép quá trình phát triển nhanh hơn và đồng thời giảm
thiểu lỗi. JAD cũng cải thiện chất lượng của sản phẩm cuối cùng bằng cách tập trung
vào phần trước của vịng đời phát triển, do đó giảm khả năng xảy ra các lỗi phải sửa
chữa tốn kém sau này.
Phương pháp “Phòng sạch” – Cleanroom
Kỹ thuật phòng sạch là một quy trình trong đó một sản phẩm mới được phát triển bằng
cách thiết kế ngược lại một sản phẩm hiện có, và sau đó sản phẩm mới được thiết kế
theo cách tránh vi phạm bằng sáng chế hoặc bản quyền. Đơi khi quy trình này được
gọi là phương pháp “chắn” của Trung Quốc, bởi vì mục đích là đặt một rào cản trí tuệ
có thể chứng minh được giữa q trình thiết kế ngược và sự phát triển của sản phẩm
mới.
Ở một số khía cạnh, việc sử dụng kỹ thuật phịng sạch có thể được so sánh với việc sử
dụng hợp lý các ấn phẩm có bản quyền để biên soạn một tài liệu mới. Ví dụ, một cuốn
sách mới có thể được sáng tác trên cơ sở thơng tin thu được bằng cách nghiên cứu các
sách, bài báo, sách trắng và các trang Web hiện có. Điều này khơng nhất thiết vi phạm
bản quyền, ngay cả khi các sách khác đã tồn tại và ngay cả khi sách mới về cơ bản
chứa thông tin giống với các ấn phẩm hiện có. Tuy nhiên, trường hợp này chỉ xảy ra
với điều kiện là các đoạn văn của các tác phẩm hiện có khơng được sao chép ngun
văn hoặc gần như nguyên văn, và miễn là tác phẩm mới về cơ bản khơng có cấu trúc
giống với bất kỳ tác phẩm hiện có nào.
Phương pháp Phân tích và Thiết kế có cấu trúc - SASD (Structured Analysis and
Structured Design)
Phân tích có cấu trúc và Thiết kế có cấu trúc (SA / SD) là ký hiệu sơ đồ được thiết kế
để giúp mọi người hiểu hệ thống. Mục tiêu cơ bản của SA / SD là cải thiện chất lượng
và giảm nguy cơ lỗi hệ thống. Nó tập trung vào tính vững chắc, tính mềm dẻo và khả
năng bảo trì của hệ thống. Về cơ bản, cách tiếp cận của SA / SD dựa trên sơ đồ luồng
dữ liệu.
Phương pháp Phân tích kết hợp – CA (Conjoint Analysis)
Phân tích kết hợp là một phương pháp nghiên cứu sản phẩm và giá cả phổ biến nhằm

khám phá sở thích của người tiêu dùng và sử dụng thơng tin đó để giúp lựa chọn các
tính năng của sản phẩm, đánh giá mức độ nhạy cảm với giá cả, dự báo thị phần và dự
đoán việc áp dụng các sản phẩm hoặc dịch vụ mới.
Phân tích kết hợp thường được sử dụng trong các ngành khác nhau cho tất cả các loại
sản phẩm, chẳng hạn như hàng tiêu dùng, hàng điện, gói bảo hiểm nhân thọ, nhà ở hưu
trí, hàng xa xỉ và du lịch hàng khơng. Nó có thể áp dụng trong nhiều trường hợp xoay
quanh việc dự báo loại sản phẩm mà người tiêu dùng có khả năng mua và những gì
người tiêu dùng đánh giá cao nhất (và ít nhất) về một sản phẩm. Vì vậy, phương pháp
này phổ biến trong tiếp thị, quảng cáo và quản lý sản phẩm.

15



×