Tải bản đầy đủ (.pdf) (121 trang)

Nghiên cứu việc sử dụng nghiệp vụ phái sinh để phòng ngừa rủi ro tỷ giá đối với các doanh nghiệp xuất nhập khẩu việt nam

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.23 MB, 121 trang )

TRƢỜNG ĐẠI HỌC NGOẠI THƢƠNG
KHOA KINH TẾ VÀ KINH DOANH QUỐC TẾ
CHUYÊN NGÀNH KINH TẾ ĐỐI NGOẠI
-------***-------

KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP
ĐỀ TÀI:
NGHIÊN CỨU VIỆC SỬ DỤNG NGHIỆP VỤ PHÁI SINH ĐỂ
PHÒNG NGỪA RỦI RO TỶ GIÁ ĐỐI VỚI CÁC DOANH
NGHIỆP XUẤT NHẬP KHẨU VIỆT NAM

Sinh viên thực hiện

:

Nguyễn

Thị

Hƣơng
Lớp

: Nhật 6

Khóa

: 45

Giáo viên hướng dẫn : PGS,TS Đặng Thị Nhàn

Hà Nội, tháng 5/2010



Thúy


DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT
USD

Đồng Đôla Mỹ

VND

Tiền Đồng Việt Nam

VN

Việt Nam

DN

Doanh nghiệp

XNK

Xuất nhập khẩu

NHNN

Ngân hàng Nhà nƣớc

NHTM


Ngân hàng thƣơng mại

TCTD

Tổ chức tín dụng

ISDA

Hiệp hội các nhà kinh doanh phái sinh và hoán đổi quốc tế

CBOT

Chicago Board of Trade – Hội đồng mậu dịch Chicago

CME

Chicago mercantile exchange – Sở Thƣơng mại Chicago

CBOE

Thị trƣờng quyền chọn Chicago

LIFFE

Thị trƣờng hợp đồng tƣơng lai quốc tế London


DANH MỤC CÁC BẢNG BIỂU
STT

1

TÊN

TRANG

BẢNG 1. BIẾN ĐỘNG TỶ GIÁ USD/VND TRONG NĂM 2008-

7

2009
2

BẢNG 2: CÁC YẾU TỐ TÁC ĐỘNG ĐẾN GIÁ QUYỀN CHỌN

3

BẢNG 3.BẢNG TỔNG HỢP PHƢƠNG PHÁP XÁC ĐỊNH TỶ

57
59,60

GIÁ KÌ HẠN THEO QUY ĐỊNH CỦA NHNN (TỶ GIÁ KÌ HẠN
TỐI ĐA=TỶ GIÁ GIAO NGAY TỐI ĐA+%BIÊN ĐỘ DAO
ĐỘNG
4

Biểu đồ 1. Đồ thị thu lợi trong hợp đồng mua quyền chọn mua

22


(Long Call)
5

BIỂU ĐỒ 2. ĐỒ THỊ THU LỢI TRONG HỢP ĐỒNG BÁN

23

QUYỀN CHỌN MUA (SHORT CALL)
6

BIỂU ĐỒ 3. ĐỒ THỊ THU LỢI TRONG HỢP ĐỒNG MUA

24

QUYỀN CHỌN BÁN (LONG PUT)
7

Biểu đồ 4. Đồ thị thu lợi trong hợp đồng bán quyền chọn bán (Short

24

Put)
8

BIỂU ĐỒ 5. SƠ ĐỒ CƠ CHẾ MUA BÁN HỢP ĐỒNG TƢƠNG

48

LAI

9

BIỂU ĐỒ 6. GIÁ TRỊ NHẬN ĐƢỢC CỦA NGƢỜI MUA A

49

TRONG HỢP ĐỒNG TƢƠNG LAI
10

Biểu đồ 7. Giá trị nhận đƣợc của ngƣời bán B trong hợp đồng tƣơng

49

lai
11

BIỂU ĐỒ 8. ĐỒ THỊ THU LỢI TRONG HỢP ĐỒNG QUYỀN

56

CHỌN Ở 4 TRƢỜNG HỢP
12

BIỂU ĐỒ 9.TỶ TRỌNG CỦA GIAO DỊCH PHÁI SINH TIÊN TỆ

63


SO VỚI CÁC GIAO DỊCH KHÁC TRÊN OTC(THÁNG 6/2007)
13


Biểu đồ 10. Các nguyên nhân ngăn trở việc sử dụng sản phẩm phái
sinh

72


MC LC
DANH MụC CáC Từ VIếT TắT ................................................................................. 0
DANH MụC CáC BảNG BIểU .................................................................................... 0
LờI Mở ĐầU .................................................................................................................. 1
Ch-ơng I: Tổng quan về nghiệp vụ phái sinh và vấn đề phòng
ngừa rủi ro tỷ giá ở các Doanh nghiệp Xuất nhập khẩu ................ 5

I.

Rủi ro tỷ giá và phòng ngừa rđi ro tû gi¸ ë c¸c DN XNK ....................................... 5
1.

Rđi ro tû gi¸ ........................................................................................................ 5
1.1. Kh¸i niƯm ....................................................................................................... 5
1.2. C¸c loại rủi ro ................................................................................................. 6
1.2.1.
1.2.2.

2.

Rủi ro tỷ giá đối với hoạt động xuất khẩu ............................................. 6
Rủi ro tỷ giá với hoạt động nhập khẩu .................................................. 7


Các biện pháp th-ờng dùng để phòng ngừa rủi ro tỷ giá đối với DN XNK ........ 8
2.1. Tránh rủi ro..................................................................................................... 8
2.2. Tự bảo hiểm .................................................................................................... 9
2.3. Bảo hiểm rủi ro bằng công cụ phái sinh ....................................................... 10

II.

Nghiệp vụ phái sinh là gì? ..................................................................................... 10
1.

Khái niệm ......................................................................................................... 10

2.

Nguồn gốc và lịch sử hình thành ...................................................................... 11

3.

Chủ thể tham gia ............................................................................................... 13

4.

Lợi ích và vai trò của các công cụ tài chính phái sinh ...................................... 14
4.1. Quản trị rủi ro ............................................................................................... 14
4.2. Thông tin hiệu quả hình thành giá................................................................ 15
4.3. Các lợi ích về hoạt động và tính hiệu quả .................................................... 15

5.

Các công cụ phái sinh chủ yếu ......................................................................... 16

5.1. Hợp đồng kì hạn (Forwards) ........................................................................ 17
5.1.1.

Định nghĩa ........................................................................................... 17

5.1.2.

Đặc điểm ............................................................................................. 17


5.1.3.

ý nghĩa của hợp đồng kì hạn với việc phòng ngừa rủi ro tỷ giá........ 18

5.2. Hợp đồng t-ơng lai (Futures) ....................................................................... 19
5.2.1.

Định nghĩa ........................................................................................... 19

5.2.2.

Đặc điểm ............................................................................................. 19

5.2.3.

ý nghĩa của hợp đồng t-ơng lai với việc phòng ngừa rủi ro tỷ giá ..... 20

5.3. Hợp đồng quyền chọn (Options) .................................................................. 21
5.3.1.


Khái niệm ............................................................................................ 21

5.3.2.

Đặc điểm ............................................................................................. 22

5.3.3.

ý nghĩa của hợp đồng quyền chọn với việc phòng ngừa rủi ro tỷ

giá........................ ............................................................................................. 26
5.4. Hợp đồng hoán đổi (Swaps) ......................................................................... 27
5.4.1.

Khái niệm ............................................................................................ 27

5.4.2.

Đặc điểm ............................................................................................. 27

5.4.3.

ýnghĩa của hợp đồng hoán đổi với việc phòng ngừa rủi ro tỷ giá ...... 28

5.5. Một số loại công cụ phái sinh khác .............................................................. 28
Ch-ơng II: thực trạng sử dụng nghiệp vụ phái sinh trong
phòng ngừa rủi ro tỷ giá ở các Doanh nghiệp Xuất nhập khẩu
Việt Nam .................................................................................................................... 32

I.


Cơ sở pháp lý cho thị tr-ờng phái sinh của Việt Nam........................................... 32

II.

Thực trạng sử dụng các nghiệp vụ phái sinh để phòng ngừa rủi ro tỷ giá tại các

DN XNK Việt Nam ........................................................................................................ 34
1.

Hợp đồng kì hạn ............................................................................................... 34
1.1. Sử dụng hợp đồng kì hạn tại các doanh nghiệp XNK VN ............................ 34
1.2. Các vấn đề cần chú ý khi sử dụng hợp đồng kì hạn ..................................... 38
1.2.1.
1.2.2.

2.

Cách tính tỷ giá kì hạn tại các NHTM Việt Nam ................................ 38
Hạn chế của hợp đồng kì hạn tại Việt Nam ........................................ 40

Hợp đồng hoán đổi ........................................................................................... 41
2.1. Sử dụng hợp đồng hoán đổi tại các doanh nghiệp XNK VN ........................ 41
2.2. Các vấn đề cần chú ý khi sử dụng hợp đồng hoán đổi ................................. 44
2.2.1.

Các nội dung chính cần thỏa thuận ..................................................... 44


2.2.2.

3.

Ưu điểm và hạn chế của hợp đồng hoán đổi tại Việt Nam ................. 46

Hợp đồng t-ơng lai ........................................................................................... 48
3.1. Sử dụng hợp đồng t-ơng lai tại các doanh nghiệp XNK VN ....................... 48
3.2. Các vấn đề cần chú ý khi sử dụng hợp đồng t-ơng lai ................................. 50
3.2.1.
3.2.2.

Giá trị nhận đ-ợc của hai bên trong hợp đồng t-ơng lai ..................... 51

3.2.3.
4.

Cơ chế mua bán hợp đồng t-ơng lai .................................................... 50
Hạn chế của hợp đồng t-ơng lai tại Việt Nam .................................... 52

Hợp đồng quyền chọn ....................................................................................... 53
4.1. Sử dụng hợp đồng quyền chọn tại các doanh nghiệp XNK VN ................... 53
4.2. Các vấn đề cần chú ý khi sử dụng hợp đồng quyền chọn ............................. 58
4.2.1.

Giá của quyền chọn ............................................................................. 58

4.2.2.

Nhận xét -u nh-ợc điểm của hợp đồng quyền chọn đối với hợp đồng

XNK..... ............................................................................................................. 60

III.

Đánh giá thực trạng sử dơng nghiƯp vơ ph¸i sinh ë ViƯt Nam ............................. 60

1.

C¸c kết quả đạt đ-ợc ............................................................................................. 60

2.

Các vấn đề còn tồn tại ........................................................................................... 64
2.1. Khung chính sách và pháp lý vẫn còn nhiều thiết sót và hạn chế ..................... 64
2.2. Thị tr-ờng phái sinh đà hình thành nh-ng vẫn còn nhỏ hẹp ............................. 65
3.

Nguyên nhân ..................................................................................................... 68
3.1. Thiếu nhu cầu thực sự từ phía khách hàng ................................................... 69
3.2. Rào cản từ phÝa c¸c chÝnh s¸ch ph¸p lý........................................................ 71
3.3. ThiÕu kiÕn thøc và trang bị về nghiệp vụ phái sinh ...................................... 72
3.4. Tâm lý ngại cái mới và sợ trách nhiệm ........................................................ 74

Ch-ơng III: Các giải pháp phát triển việc sử dụng các nghiệp vụ
phái sinh nhằm phòng ngừa rủi ro tỷ giá đối với các Doanh
nghiệp Xuất nhập khẩu Việt Nam ............................................................... 76

I.

Cơ sở đề xuất các giải pháp ................................................................................... 76
1.


Chủ tr-ơng của Đảng, Nhà n-ớc với phát triển XNK ....................................... 76

2.

Dự đoán xu h-ớng phát triển của thị tr-ờng phái sinh ë ViÖt Nam .................. 78


II.

Các giải pháp để phát triển việc sử dụng các nghiệp vụ phái sinh nhằm phòng

ngừa rủi ro tỷ giá cho các DN XNK Việt Nam .............................................................. 79
1.

Giải pháp vĩ mô ................................................................................................. 79
1.1. Hoàn thiện khung pháp lý về nghiệp vụ phái sinh ....................................... 79
1.2. Chỉ đạo thực hiện trang bị máy móc và đảm bảo thông tin đ-ợc cung cấp
đầy đủ .................................................................................................................... 83
1.3. Tuyên truyền h-ớng dẫn để phổ biến cho Doanh nghiệp ............................. 84

2.

Giải pháp đối với doanh nghiệp XNK .............................................................. 85
2.1. Tránh tâm lý e ngại gây rào cản cho việc phát triển cái mới ........................ 85
2.2. Nâng cao nghiệp vụ về tài chính phái sinh ................................................... 86
2.3. T×m hiĨu thùc tÕ vỊ viƯc sư dơng nghiƯp vụ phái sinh ................................. 87
2.4. Hoàn thiện cơ sở vật chất, thiết bị và đội ngũ nhân viên .............................. 87

III.


Kiến nghị ............................................................................................................... 88

1.

Với chính phủ ................................................................................................... 88

2.

Với ngân hàng nhà n-ớc ................................................................................... 89

3.

Với các ngân hàng th-ơng mại ......................................................................... 90

Kết luận .................................................................................................................... 91
Danh mục tài liệu tham khảo ...................................................................... 94
PHụ LôC 1.................................................................................................................... 96
PHô LôC 2.................................................................................................................. 104


LỜI MỞ ĐẦU
1. Tính cấp thiết của đề tài
Việt Nam tham gia vào thƣơng mại quốc tế với vị thế là một nƣớc phụ
thuộc nhiều vào kinh doanh xuất nhập khẩu. Kinh tế phụ thuộc rất nhiều vào
việc xuất nhập khẩu tiến triển nhƣ thế nào. Khi mà nền sản xuất của chúng ta
vẫn còn lạc hậu nhiều so với thế giới thì chúng ta khơng thể đi lên bằng cách
dựa vào công nghiệp sản xuất. Mặc dù nguồn tài nguyên của nƣớc ta rất dồi
dào và phong phú, nhƣng chúng ta vẫn là một nƣớc chủ yếu xuất khẩu ngun
liệu thơ và nhập khẩu thành phẩm. Vì vậy, vai trị của xuất nhập khẩu là vơ
cùng quan trọng đối với sự phát triển kinh tế của Việt Nam.

Xuất nhập khẩu đƣợc đẩy mạnh từ khi chúng ta gia nhập tổ chức kinh
tế thế giới. Từ sau thời điểm gia nhập WTO, xuất nhập khẩu của chúng ta
tăng mạnh cả về khối lƣợng, mặt hàng cũng nhƣ đối tác. Sự mở cửa giao lƣu
với các nền kinh tế trên thế giới tạo cho nền xuất nhập khẩu Việt Nam nhiều
cơ hội phát triển. Tuy nhiên, điều này cũng đồng nghĩa với nhiều thách thức
cũng đƣợc đặt ra. Chúng ta có thêm nhiều đối tác, nhiều đơn hàng nên cũng
có rất nhiều vấn đề mới nảy sinh. Trƣớc đây chúng ta chƣa có cơ hội để tiếp
xúc, va chạm nhiều với các tình huống xảy ra trong thƣơng mại quốc tế, vì
vậy, sẽ có nhiều điều cịn mới mẻ, nhiều rủi ro đặt ra.
Trong số các rủi ro mà các nhà kinh doanh xuất nhập khẩu gặp phải thì
rủi ro về tỷ giá là vấn đề thƣờng gặp và gây ra nhiều thiệt hại nhất nếu xảy ra.
Khối lƣợng hàng hóa xuất nhập khẩu liên tục gia tăng, điều này đồng nghĩa
với khối lƣợng ngoại tệ ra vào thị trƣờng tƣơng đối lớn, rủi ro tỷ giá cũng vì
thế mà tăng lên. Đây là vấn đề vô cùng cấp thiết đối với các doanh nghiệp
1


xuất nhập khẩu Việt Nam hiện nay. Họ phải có đƣợc một phƣơng tiện, một
cơng cụ, một giải pháp có thể hạn chế đƣợc rủi ro cho mình. Nếu khơng. cơ
hội lớn mở ra có thể lại trở thành mối nguy lớn.
Trong những biện pháp mà doanh nghiệp sử dụng để đối phó với rủi ro
tỷ giá, có thể kể đến các cơng cụ tài chính phái sinh. Đây là những công cụ
tiền tệ đƣợc sinh ra bởi nhu cầu cấp bách này. Thực tế thị trƣờng tài chính thế
giới những năm gần đây đã phát triển rất mạnh mảng thị trƣờng phái sinh cả
về số lƣợng lẫn chất lƣợng. Nhiều công cụ mới đƣợc tạo ra để đáp ứng nhu
cầu của khách hàng. Việt Nam trong quá trình hội nhập cũng phải nắm bắt
đƣợc phƣơng pháp và xu thế phát triển chung của thị trƣờng thế giới. Có thể
nói, thị trƣờng phái sinh Việt Nam xuất hiện trong khoảng gần chục năm trở
lại đây đã bƣớc đầu có đƣợc những nền tảng nhất định. Tuy nhiên thị trƣờng
vẫn còn rất nhỏ hẹp và chƣa thu hút đƣợc nhiều doanh nghiệp tham gia. Xu

thế phát triển mạnh của xuất nhập khẩu đòi hỏi doanh nghiệp cần sớm tiếp
cận với thị trƣờng phái sinh để có đƣợc một cơng cụ bảo hiểm hữu dụng bảo
vệ họ khi tham gia vào thƣơng mại quốc tế. Trƣớc thực tiễn đó, ngƣời viết
chọn đề tài tìm hiểu về: “ Nghiên cứu việc sử dụng nghiệp vụ phái sinh để
phòng ngừa rủi ro tỷ giá đối với các Doanh nghiệp Xuất nhập khẩu Việt Nam
“.
2. Mục đích của đề tài
Đề tài nghiên cứu thực trạng vấn đề sử dụng nghiệp vụ phái sinh trong
phòng ngừa rủi ro tỷ giá tại các DN XNK VN với mục đích tìm hiểu hiện nay
thị trƣờng phái sinh Việt Nam đang diễn biến nhƣ thế nào và tìm ra biện pháp
để đƣa thị trƣờng phát triển ngày càng sâu rộng hơn. Đứng trên giác độ
nghiên cứu, nhìn nhận từ góc nhìn của DN XNK, ngƣời viết muốn tìm đƣợc
2


đâu là ngun nhân của tình trạng phát triển khơng mấy khả quan của các
nghiệp vụ phái sinh, mặc dù trên thực tế, đó là những cơng cụ rất hữu ích cho
các DN trong phòng ngừa rủi ro biến động tỷ giá. Hiểu đƣợc nguyên nhân để
có thể đƣa ra những biện pháp, những kiến nghị với Nhà nƣớc, NHNN cũng
nhƣ các NHTM giúp phát triển, đƣa thị trƣờng phái sinh đi lên mạnh mẽ đúng
với vai trò quan trọng của nó.
3. Đối tƣợng và phạm vi nghiên cứu
Đối tƣợng nghiên cứu của đề tài là những loại hợp đồng nghiệp vụ phái
sinh cơ bản trên thị trƣờng tài chính thế giới nói chung và hiện đang đƣợc lƣu
hành, sử dụng ở Việt Nam nói riêng. Đó là những cơng cụ phái sinh cơ bản,
đƣợc sử dụng rộng rãi nhƣ hợp đồng kì hạn, hợp đồng hốn đổi, hợp đồng
tƣơng lai và hợp đồng quyền chọn. Khóa luận nghiên cứu cách thức mà các
DN sử dụng các loại công cụ phái sinh này để phòng ngừa rủi ro tỷ giá cho
bản thân DN cũng nhƣ diễn biến, tình trạng của việc sử dụng các công cụ này
trên thị trƣờng Việt Nam.

Phạm vi nghiên cứu giới hạn trong những DN kinh doanh Xuất nhập
khẩu Việt Nam có sử dụng các hợp đồng phái sinh để chống lại nguy cơ rủi ro
tỷ giá. Đây là phạm vi mà các hợp đồng phái sinh bộc lộ rõ nét nhất bản chất
cũng nhƣ tác dụng phịng ngừa rủi ro nhƣ một cơng cụ bảo hiểm cho khoản
ngoại tệ cho các DN.
4. Phƣơng pháp nghiên cứu
Trong thời gian tiến hành nghiên cứu và viết khóa luận, ngƣời viết sử
dụng phƣơng pháp nghiên cứu khoa học sử dụng các kiến thức, tài liệu về cơ
sở lý thuyết từ các cuốn sách nghiên cứu của các tác giả trong và ngoài nƣớc,
3


từ nguồn kiến thức trên báo, internet; đồng thời kết hợp với tìm hiểu thực tế,
lấy số liệu từ các DN XNK Việt Nam trong các ngành nghề kinh doanh nổi
bật sử dụng nhiều các nghiệp vụ phái sinh và từ các NHTM lớn tham gia cung
cấp các hợp đồng phái sinh này. Kết hợp cả kiến thức lý thuyết và soi sáng
vào thực tiễn tình hình để có thể thấy đƣợc bản chất của vấn đề, từ đó tìm ra
nguyên nhân và có thể đƣa ra các giải pháp.
5. Nội dung nghiên cứu
Đề tài bao gồm ba phần:
- Chƣơng I: Tổng quan về nghiệp vụ phái sinh và vấn đề phòng ngừa rủi
ro tỷ giá ở các Doanh nghiệp Xuất nhập khẩu
- Chƣơng II: Vấn đề sử dụng nghiệp vụ phái sinh trong phòng ngừa rủi
ro tỷ giá ở các DN Xuất nhập khẩu Việt Nam
- Chƣơng III: Các giải pháp phát triển việc sử dụng nghiệp vụ phái sinh
nhằm phòng ngừa rủi ro tỷ giá đối với các DN Xuất nhập khẩu Việt
Nam
Bài viết chắc chắn còn nhiều thiếu sót do trình độ nghiên cứu, em hi
vọng nhận đƣợc sự góp ý và giúp đỡ của quý thầy cơ để có thể hồn thiện
hơn!

Em xin chân thành cảm ơn!

4


CHƢƠNG I: TỔNG QUAN VỀ NGHIỆP VỤ PHÁI SINH VÀ VẤN ĐỀ
PHÒNG NGỪA RỦI RO TỶ GIÁ Ở CÁC DOANH NGHIỆP XUẤT
NHẬP KHẨU
I. Rủi ro tỷ giá và phòng ngừa rủi ro tỷ giá ở các DN Xuất nhập khẩu
1. Rủi ro tỷ giá
1.1. Khái niệm
Rủi ro, xét về mặt kinh tế – tài chính là một sự kiện khách quan, không
lƣờng trƣớc đƣợc, và mang lại hậu quả về tài chính cho ngƣời gặp phải. Khi
tham gia vào nền kinh tế với vai trò là một chủ thể hoạt động trên thị trƣờng,
bất cứ cá nhân, doanh nghiệp nào cũng phải đối mặt với rủi ro. Rủi ro và lợi
nhuận luôn luôn là hai mặt song hành của mọi hoạt động kinh tế – tài chính.
Khi tham gia vào một hoạt động xuất nhập khẩu, doanh nghiệp luôn
phải đối mặt với nguy cơ rủi ro tỷ giá. Rủi ro tỷ giá (exchange rate risk) là rủi
ro phát sinh do việc biến động tỷ giá làm ảnh hƣởng đến giá trị kì vọng trong
tƣơng lai. Rủi ro tỷ giá có thể phát sinh trong nhiều hoạt động khác nhau của
doanh nghiệp. Nhƣng nhìn chung bất cứ một hoạt động nào mà đầu vào
(inflows) phát sinh bằng một đồng tiền của một quốc gia, trong khi đầu ra
(outflows) lại phát sinh một đồng tiền của quốc gia khác đều chứa đựng nguy
cơ rủi ro tỷ giá. Ở đây chúng ta chỉ đi sâu tìm hiểu về rủi ro tỷ giá trong hoạt
động xuất nhập khẩu của doanh nghiệp. Có thể nói rủi ro tỷ giá là loại rủi ro
5


thƣờng gặp và đáng lo ngại nhất đối với một doanh nghiệp có hoạt động kinh
doanh xuất nhập khẩu mạnh. Sự thay đổi tỷ giá của ngoại tệ so với nội tệ làm

thay đổi giá trị kì vọng của các khoản thu hoặc chi ngoại tệ trong tƣơng lai
khiến cho hiệu quả của hoạt động xuất nhập khẩu bị ảnh hƣởng đáng kể và
nghiêm trọng.
1.2.

Các loại rủi ro

1.2.1. Rủi ro tỷ giá đối với hoạt động xuất khẩu
Chúng ta tìm hiểu vấn đề này qua một ví dụ. Giả sử ngày 20/10/2009
một cơng ty XNK của Pháp thƣơng lƣợng kí kết một hợp đồng xuất khẩu trị
giá 300.000 USD. Hợp đồng sẽ đến hạn thanh toán vào ngày 20/4/2010 tức là
sáu tháng sau ngày kí kết hợp đồng. Ở thời điểm thƣơng lƣợng kí kết hợp
đồng, tỷ giá USD/EURO là 0,6720 trong khi tỷ giá ở thời điểm thanh toán
chƣa biết. Sự không chắc chắn về tỷ giá ở thời điểm thanh toán khiến cho hợp
đồng xuất khẩu này chứa đựng rủi ro tỷ giá. Nếu nhƣ đến hạn thanh tốn USD
lên giá so với EURO thì cơng ty sẽ kiếm đƣợc lợi nhuận do lúc này có thể thu
về nhiều EURO hơn so với thời điểm kí kết. Tuy nhiên, do mức tỷ giá này
vào thời điểm đó cũng là tƣơng đối cao nên sẽ dễ có nguy cơ xảy ra trƣờng
hợp USD sẽ mất giá. Khi đó doanh thu kì vọng bằng đồng EURO của hợp
đồng xuất khẩu này sẽ giảm đi thậm chí có thể phát sinh lỗ nếu sự sụt giảm
lớn. Giả sử tỷ giá giảm xuống là 0,6620 thì cứ mỗi USD xuất khẩu cơng ty
mất đi 0,01 EURO. Khi đó tổng thiệt hại của công ty là 300.000 x 0,01 =
3000 EURO. Nếu tƣởng tƣợng hợp đồng xuất khẩu này có giá trị lớn hơn hay
số lƣợng hợp đồng mà cơng ty kí kết trong giai đoạn này nhiều hơn thì thiệt
hại sẽ vơ cùng nghiêm trọng.

6


1.2.2. Rủi ro tỷ giá với hoạt động nhập khẩu

Chúng ta xem xét trƣờng hợp này tƣơng tự nhƣ ví dụ trên nhƣng với
giả sử đây là hợp đồng nhập khẩu. Khi đó tác động của tỷ giá sẽ ngƣợc chiều
lại với hợp đồng xuất khẩu. Nghĩa là khi USD giảm giá thì cơng ty sẽ thu
đƣợc lợi nhuận do phải trả ít EURO hơn để có đƣợc từng ấy sản phẩm. Tuy
nhiên rủi ro xảy ra là khi USD tăng giá. Khi đó cơng ty sẽ phải bỏ ra một số
lƣợng đồng EURO lớn hơn để có đủ USD nhập khẩu cùng một số lƣợng hàng
nhƣ thế.
Bảng 1. Biến động tỷ giá USD/VND trong năm 2008-2009

Nhìn vào biểu đồ trên chúng ta có thể thấy rằng, những năm trở lại đây
tỷ giá USD so với đồng Việt Nam có xu hƣớng phát triển rất phức tạp, khó
đốn trƣớc. Cùng với việc NHNN thực hiện chính sách nới lỏng hơn sự kiểm
sốt tỷ giá thì sự biến động này càng có nhiều diễn biến khó lƣờng. Tỷ giá có
khi xuống thấp, có khi lại tăng cao khiến cho các nhà kinh doanh cần dùng
đến ngoại tệ (mà chủ yếu là tiền USD) gặp phải nhiều tình huống khó khăn.
7


Đó chính là sự ảnh hƣởng của rủi ro tỷ giá lên thƣơng mại quốc tế nói chung
và kinh doanh xuất nhập khẩu nói riêng.
2. Các biện pháp thƣờng dùng để phòng ngừa rủi ro tỷ giá đối với
doanh nghiệp Xuất nhập khẩu
Để hạn chế rủi ro tỷ giá khi thực hiện các nghiệp vụ kinh doanh xuất
nhập khẩu, các doanh nghiệp cần có các biện pháp để phịng ngừa. Nhƣ các
loại rủi ro khác, khi đối mặt với nó, doanh nghiệp sẽ có ba sự lựa chọn. Thứ
nhất, với những doanh nghiệp e ngại rủi ro, cách thức tiếp cận của họ chính
là tránh rủi ro, tức là khơng tham gia vào những hợp đồng có khả năng xảy ra
rủi ro tỷ giá. Thứ hai, doanh nghiệp có thể sắp xếp để tự bảo hiểm cho mình.
Cuối cùng, với những ngƣời kinh doanh tham gia vào các hợp đồng xuất
nhập khẩu lớn, họ cần có biện pháp tốt nhất để phịng tránh rủi ro tỷ giá, đó

chính là mua bảo hiểm cho rủi ro của mình thơng qua cơng cụ tài chính phái
sinh. Chúng ta sẽ tiếp cận với ba cách phịng ngừa rủi ro mà doanh nghiệp có
thể lựa chọn.
2.1.

Tránh rủi ro

Với những ngƣời kinh doanh ngại rủi ro, cách thức họ lựa chọn để chắc
chắn không gây phƣơng hại đến lợi ích của mình chính là tránh rủi ro. Điều
này có nghĩa là bất kì hợp đồng, hoạt động nào có khả năng phát sinh rủi ro
họ đều không thực hiện. Nhƣ vậy, khả năng xảy ra rủi ro bằng không. Tuy
nhiên, trên thực tế, phƣơng pháp này gần nhƣ không thể thực hiện đƣợc. Nhƣ
chúng ta đã biết, rủi ro và lợi nhuận luôn là hai mặt song hành của hoạt động
kinh tế – tài chính. Nếu nhƣ khơng có rủi ro thì lợi nhuận chắc chắn cũng sẽ
khó lịng đạt đƣợc, mức độ rủi ro càng cao luôn đồng nghĩa với việc hiệu suất
8


thu lợi của hoạt động kinh doanh đó càng lớn. Nếu nhƣ khơng chấp nhận rủi
ro doanh nghiệp khó lịng kinh doanh thu lợi. Mặt khác, trên thực tế, hầu nhƣ
khơng có những hoạt động kinh doanh mà khả năng xảy ra rủi ro bằng không.
Nhƣ vậy, nếu nhƣ doanh nghiệp chọn lựa tránh rủi ro, thì khả năng họ khơng
thể tiến hành kinh doanh cũng là rất lớn. Vì vậy, thực tiến, đây là cách thức
mà các doanh nghiệp không lựa chọn.

2.2.

Tự bảo hiểm

Cách thứ hai để đối mặt với rủi ro cho doanh nghiệp, chính là tự bảo

hiểm cho mình. Trong trƣờng hợp này, các doanh nghiệp sẽ tự xây dựng cho
mình những quỹ dự trữ, dự phịng giảm giá, tăng giá cho các hoạt động của
mình. Khi trích lập những quỹ dự phịng nhƣ vậy, khi xảy ra rủi ro, doanh
nghiệp sẽ không gặp phải cú sốc lớn, vẫn có khả năng để bù đắp thiệt hại tài
chính xảy ra, khơng làm ảnh hƣởng đến khả năng tiếp tục kinh doanh của
mình. Xem xét đến đây, có thể thấy, đây là một phƣơng pháp rất hiệu quả để
doanh nghiệp đối mặt với rủi ro tỷ giá. Tuy nhiên chúng ta cần xét đến mặt
trái của vấn đề. Với những doanh nghiệp tham gia vào các hợp đồng xuất
nhập khẩu có giá trị lớn, việc trích lập quỹ dự trữ, dự phòng cần đến một số
tiền rất lớn. Khi đó, để một số tiền lớn nằm một chỗ, đối với doanh nghiệp, vơ
hình dung đã trở thành một thiệt hại lớn. Trong nền kinh tế thị trƣờng nhƣ
hiện nay, việc để vốn đọng lại, không luân chuyển đƣợc vốn là một việc rất
nghiêm trọng đối với doanh nghiệp. Điều này sẽ gây ra khó khăn cho doanh
nghiệp khi muốn quay vòng vốn đầu tƣ vào các hoạt động khác. Nhƣ vậy,
cách tiếp cận rủi ro này, cũng rất khó khăn cho doanh nghiệp.

9


2.3.

Bảo hiểm rủi ro bằng công cụ phái sinh

Nhƣ đã phân tích ở trên, có thể thấy, phƣơng pháp tốt nhất cho doanh
nghiệp chính là phải mua bảo hiểm cho rủi ro tỷ giá. Có nhƣ vậy thì doanh
nghiệp mới giảm thiểu đƣợc rủi ro cho mình, mặt khác lại khơng phải mất
một chi phí khá lớn mà cịn có thể thu đƣợc lợi nhuận từ chính sự bảo hiểm
của mình. Ở đây chúng ta cũng có một số cách bảo hiểm, nhƣ tham gia hợp
đồng xuất nhập khẩu song hành, hay tham gia thị trƣờng tiền tệ, tuy nhiên,
trong phạm vi nghiên cứu của khóa luận, chúng ta sẽ đi sâu tìm hiểu về việc

bảo hiểm rủi ro bằng cơng cụ phái sinh. Khi đó, song song với việc thực hiện
một hợp đồng xuất nhập khẩu, doanh nghiệp sẽ đánh giá mức độ rủi ro của
hợp đồng ấy, từ đó quyết định lựa chọn cơng cụ phái sinh nào, với số lƣợng,
thời gian, đơn giá nhƣ thế nào để cân đối với hợp đồng gốc. Khi đó, nhờ có
các cơng cụ phái sinh, khi xảy ra rủi ro, nó sẽ bù trừ khiến cho rủi ro đƣợc
giảm thiểu, doanh nghiệp sẽ không bị thiệt hại nhiều về mặt tài chính. Ngồi
ra, nếu diễn biến theo chiều hƣớng tốt, thì doanh nghiệp cịn có thể kiếm lời
bằng cách tham gia vào thị trƣờng tài chính phái sinh. Chẳng phải vì thế mà
ngày càng có nhiều doanh nghiệp cịn tham gia vào thị trƣờng tài chính phái
sinh khơng đơn thuần để mua bảo hiểm cho mình mà cịn để đầu cơ kiếm lời.
Sau đây, chúng ta sẽ đi sâu tìm hiểu về cơng cụ tài chính phái sinh, về
khái niệm, đặc điểm, phân loại cũng nhƣ lợi ích của chúng.
II.

Nghiệp vụ phái sinh là gì?
1. Khái niệm
Cơng cụ phái sinh (derivative securities) là một loại tài sản tài chính có

dịng tiền trong tƣơng lai phụ thuộc vào giá trị của một hay một số tài sản tài
10


chính khác (gọi là tài sản cơ sở _underlying asset). Tài sản cơ sở có thể là
hàng hóa, ngoại tệ, chứng khốn và thậm chí là chỉ số chứng khốn. Trong
các thị trƣờng tài sản, việc mua bán hàng hóa đòi hỏi việc giao nhận phải
đƣợc thực hiện ngay hoặc ít lâu sau đó. Việc thanh tốn cũng thƣờng đƣợc
thực hiện tức thời hoặc qua một số thỏa thuận tín dụng. Do đó thị trƣờng này
thƣờng đƣợc gọi là thị trƣờng tiền mặt hay thị trƣờng giao ngay (spot market).
Doanh số đƣợc thực hiện, khoản thanh tốn đƣợc hồn trả và hàng hóa đƣợc
giao nhận. Trong một trƣờng hợp khác, hàng hóa hoặc chứng khốn vẫn đƣợc

giao nhận vào một vài ngày sau đó, nhƣng có các thỏa thuận nhằm giúp ngƣời
bán và ngƣời mua có đƣợc sự lựa chọn khác, điều này đƣợc thực hiện trong
thị trƣờng phái sinh.
Thị trƣờng phái sinh là thị trƣờng dành cho các công cụ tài chính phái
sinh, những cơng cụ mang tính hợp đồng, mà thành quả của chúng đƣợc xác
định trên một hoặc một số công cụ tài sản khác. Chúng ta xem các công cụ
phái sinh nhƣ là các hợp đồng, và giống nhƣ các loại hợp đồng khác, chúng
đƣợc thỏa thuận giữa hai bên, và mỗi bên sẽ thực hiện một nghĩa vụ cho bên
kia.
2. Nguồn gốc và lịch sử hình thành
Thị trƣờng phái sinh có thể nói đã ra đời khoảng 150 năm trƣớc đây ở
Bắc Mỹ. Trƣớc đó, những ngƣời nông dân thƣờng rất vất vả với vấn đề tiêu
thụ lƣơng thực và hoa màu mà họ sản xuất ra. Khi vào vụ mùa, hàng hóa thừa
thãi, cung lớn hơn cầu thì việc tiêu thụ khơng hết sẽ khiến cho hàng hóa mất
giá thậm chí bị hỏng. Ngƣợc lại, khi trái vụ, hàng hóa lại vơ cùng khan hiếm
và giá cả rất đắt đỏ. Vì vậy, vào khoảng giữa thế kỉ 19, ngƣời ta thành lập ra
chợ ngũ cốc và một mơ hình chợ khác để ngƣời nơng dân tới đó mua bán
11


hàng hóa giao ngay (spot trading) hoặc giao sau (forward delivery). Đó là tiền
thân của hợp đồng tƣơng lai và hợp đồng kì hạn ngày nay. Trên thực tế, các
hợp đồng đó đã giúp những ngƣời nơng dân tránh đƣợc thua lỗ do mất mùa và
khơng có lợi nhuận đồng thời cũng giúp bình ổn cung cầu hàng hóa và giá cả
ngồi mùa vụ.
Thị trƣờng hợp đồng kì hạn và tƣơng lai đã phát triển mạnh mẽ. và
khơng cịn giới hạn trong mặt hàng ngũ cốc và lƣơng thực mà cịn ở ngoại tệ,
chứng khốn và các tài sản tài chính khác. Hơn nữa cịn ra đời thêm các loại
hình công cụ phái sinh mới đa dạng, phức tạp hơn. Thị trƣờng phái sinh trở
thành nơi gặp gỡ của các nông dân, các nhà nhập khẩu, xuất khẩu, các nhà sản

xuất và cả các nhà đầu cơ. Nhờ có cơng nghệ hiện đại mà giá cả hàng hóa lúc
nào cũng đƣợc cơng khai rộng rãi, vì vậy, một bác nơng dân vùng Kansas vẫn
có thể khớp lệnh bán với một khách mua ở tận EU.
Xét về điều kiện để tạo lập nên thị trƣờng phái sinh, đó chính là có sự
biến động trên thị trƣờng ngoại hối. Tỷ giá biến động theo một biên độ lớn và
ngẫu nhiên, phản ánh quan hệ về cung cầu trên thị trƣờng là điều kiện tiên
quyết cho việc sử dụng các cơng cụ phịng chống rủi ro. Trên thị trƣờng ngoại
hối, bên cạnh việc phản ánh cung cầu về ngoại tệ, thị trƣờng còn ẩn chứa các
yếu tố đầu cơ về chênh lệch giá ngoại tệ. Đây cũng là một yếu tố quan trọng
trong việc làm cho tỷ giá hối đoái trên thị trƣờng ngoại hối biến động một
cách khó dự đốn. Chính vì sự khơng dự đốn đƣợc sự biến động của tỷ giá
trên thị trƣờng ngoại hối mà các doanh nghiệp luôn có mong muốn bảo hiểm
rủi ro để chống lại các tổn thất có thể xảy ra cho các dịng tiền ngoại tệ của
mình.

12


Thứ hai, theo thông lệ quốc tế, trƣớc khi thực hiện các giao dịch về sản
phẩm phái sinh nhƣ hoán đổi, quyền chọn, các bên tham gia phải kí với nhau
bản thỏa thuận chung của Hiệp hội các nhà kinh doanh phái sinh và hoán đổi
quốc tế ISDA. Thỏa thuận này bao gồm các điều khoản và điều kiện nhằm
quy định phạm vi giao dịch, loại công cụ giao dịch, nghĩa vụ của các bên
tham gia, quy định về vấn đề giải quyết tranh chấp, tịa án hay xử lí khi một
bên tham gia bị mất khả năng thanh toán.
Cuối cùng, thị trƣờng phái sinh yêu cầu có sự am hiểu, cơ sở vật chất
và phần mềm rất hiện đại. Do đó các ngân hàng cần phải có nghiệp vụ và cơ
sở cơng nghệ rất hiện đại để có thể thực hiện các giao dịch sản phẩm về phái
sinh.
Các nghiệp vụ tài chính phái sinh là sản phẩm tất yếu của sự phát triển

ngày càng sâu, rộng và đa dạng của thị trƣờng tài chính. Đến nay, trên thị
trƣờng tài chính quốc tế, nghiệp vụ phái sinh đã phát triển rất đa dạng và đóng
vai trị quan trọng trong thị trƣờng tài chính. Ở Việt Nam, mặc dù đã ra đời
khơng lâu từ sau khi thị trƣờng chứng khốn đƣợc thành lập, nhƣng thị trƣờng
nhìn chung cịn nhỏ bé, chƣa phát triển.
3. Chủ thể tham gia
Nếu xem xét các sản phẩm về phái sinh nhƣ một loại hợp đồng nhƣ các
hợp đồng khác, thì chủ thể tham gia là ngƣời bán và ngƣời mua. Tuy nhiên,
xem xét cụ thể thì ở đây, chúng ta có thể nhận thấy những ngƣời tham gia vào
thị trƣờng phái sinh bao gồm ngƣời sản xuất sản phẩm, ngƣời kinh doanh
nhập khẩu, ngƣời kinh doanh xuất khẩu, trung gian tài chính gồm ngân hàng
thƣơng mai, các sàn giao dịch và chủ thể đặc biệt, những ngƣời đầu cơ.
13


Những chủ thể này tham gia vào thị trƣờng với những mục đích khác nhau.
Ngƣời sản xuất tham gia để bán đƣợc sản phẩm của mình. Các trung gian là
cầu nối cho giao dịch, với mục tiêu kiếm hoa hồng, lợi nhuận từ phí hợp đồng
và phí giao dịch. Các nhà đầu cơ tham gia với hi vọng kinh doanh kiếm lời từ
sự chênh lệch tỷ giá. Và các nhà kinh doanh xuất nhập khẩu, là những chủ thể
chính tham gia thị trƣờng phái sinh, những chủ thể chính mà chúng ta xem xét
ở đây, tham gia với mục tiêu phịng ngừa, hạn chế rủi ro tỷ giá.
4. Lợi ích và vai trị của các cơng cụ tài chính phái sinh
4.1.

Quản trị rủi ro

Nhƣ đã phân tích, cơng cụ tài chính phái sinh ra đời bởi tính rủi ro của
thị trƣờng, bởi vậy vai trò quan trọng nhất của chúng chính là để quản trị rủi
ro. Thị trƣờng sản phẩm phái sinh cho phép những ngƣời muốn làm giảm rủi

ro cho mình chuyển nhƣợng rủi ro cho những ngƣời sẵn sàng chấp nhận nó,
đó là những nhà đầu cơ. Vì vậy, thị trƣờng này rất hiệu quả trong việc phân
bổ lại rủi ro giữa các chủ thể tham gia, không có ai bắt buộc phải chấp nhận
mức độ rủi ro mà mình khơng mong muốn. Và cũng vì thế mà họ có thể cung
cấp nhiều vốn hơn cho thị trƣờng, điều này tạo điều kiện cho nền kinh tế phát
triển, phát huy khả năng huy động vốn và giảm thiểu chi phí sử dụng vốn.
Bên cạnh đó thị trƣờng tài chính phái sinh cũng là một cơng cụ hiệu quả cho
những ngƣời muốn đầu cơ. Bởi ngƣời muốn phòng ngừa rủi ro phải tìm đƣợc
một ngƣời khác có nhu cầu hồn tồn đối lập với mình. Tại sao các giao dịch
lại có thể thực hiện khi mà một bên có lợi sẽ kéo theo thiệt hại của bên kia?
Bởi mỗi chủ thể có mức độ chấp nhận rủi ro khác nhau, tuy nhiên, ai cũng
muốn giữ cho khoản tiền của mình có một mức độ rủi ro thích hợp. Đó chính
là lí do họ gặp gỡ nhau để tiến hành giao dịch.
14


Và cũng không nhƣ ngƣời ta lo sợ, thị trƣờng phái sinh không dẫn vốn
của nền kinh tế vào những kế hoạch đầu cơ nguy hiểm. Những nhà đầu cơ
không phải là những tay cờ bạc. Họ giao dịch các sản phẩm phái sinh và
chính việc này giúp cho việc phịng ngừa rủi ro ít tốn kém hơn và đạt hiệu quả
hơn. Bởi cần khẳng định chắc chắn rằng, thị trƣờng phái sinh không hề tạo ra
và cũng không thể phá hủy tài sản, chúng chỉ là những phƣơng tiện chuyển
giao rủi ro trên thị trƣờng. Khơng có thêm bất cứ rủi ro nào đƣợc tạo ra trên
thị trƣờng phái sinh, nó tạo nên tác dụng lan tỏa cho tồn xã hội.
4.2.

Thơng tin hiệu quả hình thành giá

Các thị trƣờng kì hạn và tƣơng lai là nguồn thơng tin quan trọng với giá
cả. Đặc biệt thị trƣờng tƣơng lai đƣợc xem là một công cụ chủ yếu để xác

định giá giao ngay của tài sản. Điều này khơng có gì là bất bình thƣờng, bởi
có rất nhiều hàng hóa đƣợc giao dịch trên thị trƣờng tƣơng lai nhƣng thị
trƣờng giao ngay của nó rất rộng lớn và phân tán nên khó có thể xác định
đƣợc giá giao ngay của chúng. Ở đây thƣờng giá tƣơng lai của những giao
dịch sớm nhất sẽ đƣợc xác định là giá giao ngay của tài sản. Hơn nữa, thị
trƣờng giao sau thƣờng nhộn nhịp hơn nên thơng tin về giá cả của chúng có
độ tin cậy cao hơn. Những thông tin đƣợc cung cấp trên thị trƣờng phái sinh
dù trực tiếp hay gián tiếp đều góp phần xác định giá giao ngay một cách có
hiệu quả mà những ngƣời tham gia có thể chốt lại trong giới hạn có thể chấp
nhận đƣợc của mình.
4.3.

Các lợi ích về hoạt động và tính hiệu quả

15


Thứ nhất, chi phí giao dịch thấp hơn, điều này làm cho việc chuyển
hƣớng từ các giao dịch giao ngay sang phái sinh ngày càng dễ dàng và hấp
dẫn hơn.
Thứ hai, tính thanh khoản của nó cao hơn hẳn thị trƣờng giao ngay.
Trƣớc hết đó là mức vốn yêu cầu để tham gia thị trƣờng tƣơng đối thấp. Thêm
nữa, tỷ suất sinh lời và rủi ro có thể đƣợc điều chỉnh ở bất cứ mức độ nào nhƣ
mong muốn.
Thứ ba, các giao dịch bán khống đƣợc thực hiện dễ dàng hơn. Các chủ
thể tham gia có thể kiếm đƣợc lợi nhuận từ việc chênh lệch tỉ giá. Tất cả các
chủ thể đều có thể kiếm đƣợc lợi nhuận.
Cuối cùng, thị trƣờng phái sinh khiến cho các tín hiệu thị trƣờng khó bị
bóp méo. Vì thế, những nhà đầu cơ có ý định thao túng thị trƣờng cũng gặp
phải những khó khăn nhất định. Đặt bên cạnh thị trƣờng giao ngay, nó khiến

nâng cao sự lành mạnh của thị trƣờng.
5. Các công cụ phái sinh chủ yếu
Các công cụ phái sinh, từ những hợp đồng tƣơng lai, hợp đồng kì hạn
sơ khai đến nay đã phát triển rất đa dạng và phong phú. Các công cụ phái sinh
đƣợc phân loại thành các công cụ phái sinh chuẩn và không chuẩn, hay cịn
gọi là các cơng cụ phái sinh độc lập và cơng cụ phái sinh đƣợc gắn thêm. Tiêu
chí phân loại ở đây là về mức độ độc lập với tài sản cơ sở, trong đó về cơ bản
các sản phẩm phái sinh đều là loại tài sản phụ thuộc vào tài sản cơ sở, tuy
nhiên các cơng cụ chuẩn có thể đƣợc tách ra và giao dịch nhƣ một tài sản độc
lập. Trên thị trƣờng, hiện nay các công cụ đƣợc giao dịch chủ yếu là các công
cụ phái sinh chuẩn, chủ yếu bao gồm: hợp đồng kì hạn (forwards); hợp đồng
16


tƣơng lai (futures); hợp đồng quyền chọn (options) và hợp đồng hốn đổi
(swaps).
5.1.

Hợp đồng kì hạn (Forwards)

5.1.1. Định nghĩa
Đây là một cơng cụ tài chính phái sinh lâu đời nhất trên thị trƣờng, vì
vậy, đây có lẽ cũng là loại cơng cụ đơn giản nhất. Đó là một thỏa thuận mua
hoặc bán một tài sản (là hàng hóa hoặc các tài sản tài chính) tại một thời điểm
trong tƣơng lai với giá cả đã đƣợc xác định trƣớc. Thời điểm xác định trong
tƣơng lai gọi là ngày thanh toán hợp đồng, hay ngày đáo hạn. Thời gian từ khi
kí hợp đồng cho đến khi thanh tốn gọi là kì hạn của hợp đồng. Giá xác định
áp dụng trong ngày thanh tốn hợp đồng gọi là giá kì hạn.
5.1.2. Đặc điểm
 Tại thời điểm kí kết hợp đồng kì hạn, khơng hề có sự trao đổi tài sản cơ

sở hay thanh toán tiền. Hoạt động thanh toán xảy ra trong tƣơng lai tại
thời điểm xác định trong hợp đồng. Vào lúc đó, hai bên thỏa thuận hợp
đồng buộc phải thực hiện nghĩa vụ mua bán theo mức giá đã xác định,
bất chấp giá thị trƣờng lúc đó là bao nhiêu đi nữa.
 Thông thƣờng, loại hợp đồng này đƣợc thực hiện giữa các tổ chức tài
chính với nhau hoặc giữa tổ chức tài chính với khách hàng là doanh
nghiệp phi tài chính (điều này có nghĩa là các hợp đồng này thƣờng
đƣợc kí kết song phƣơng).

17


×