Tải bản đầy đủ (.pdf) (34 trang)

Bài tập nhóm kinh tế vi mô cấu trúc thị trường

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.77 MB, 34 trang )

1
TRƯỜNG ĐẠI HỌC DUY TÂN
KHOA SAU ĐẠI HỌC
*****
BÀI TẬP NHÓM
MÔN: KINH TẾ VI MÔ
CHƯƠNG 5: CẤU TRÚC THỊ TRƯỜNG
GVHD : TS Lê Văn Bình
Thực hiện : Nguyễn Ngọc Viên
(Nhóm 9) Võ Phúc
Trần Huy Phước
Lớp : K5MBA1
2
PHẦN I
LÝ THUYẾT
I/ CÁC LOẠI
THỊ TRƯỜNG
II/ CẠNH TRANH
HOÀN HẢO
III/ ĐỘC QUYỀN
PHẦN II
BÀI TẬP
BÀI SỐ 69 BÀI SỐ 70 BÀI SỐ 71
Nội Dung
Thuyết Trình
3
PHẦN I
LÝ THUYẾT
I/ CÁC LOẠI
THỊ TRƯỜNG
II/ CẠNH TRANH


HOÀN HẢO
III/ ĐỘC QUYỀN
1. Khái niệm
2. Phân loại thị
trường
1.Những đặc điểm
của CTHH
2. Sản lượng của
hãng cạnh tranh
3. Xác định lợi
nhuận
4. Đường cung của
hãng CTHH & thị
trường
5. Điểm đóng cửa
sản xuất
6.Thặng dư sản
xuất
1.
Những đặc điểm
của độc quyền
2. Các nguyên nhân
dẫn đến độc
quyền
3. Đường cầu &
đường doanh thu
trong CTĐQ
4. Sản lượng độc
quyền
5. Lợi nhuận độc

quyền
4
I/ CÁC LOẠI THỊ TRƯỜNG
1.
Khái niệm

Thị trường là nơi diễn ra các hoạt động động mua và
bán hàng hóa và dịch vụ.

Thị trường là tổng hợp các quan hệ kinh tế hình thành
trong hoạt động mua và bán
-
Người bán (thường là các hãng sản xuuất) muốn bán
được sản phẩm của mình để thu lợi nhuận tối đa.
-
Người mua ( thường là người tiêu dung) với lượng tiền
có hạn nhưng muốn thu được sự thỏa mãn lớn nhất về
sản phẩm mà họ mua.
5
2. Phân loại thị trường
-
Khi xem xét trên góc độ cạnh tranh hay độc quyền, tức là
xem xét hành vi của thị trường, các nhà kinh tế học thường
phân loại thị trường như sau:
 Thị trường cạnh tranh hoàn hảo
 Thị trường độc quyền

Thị trường cạnh tranh độc quyền

Thị trường độc quyền tập đoàn

6
Khi phân loại thị trường, các nhà kinh tế học thường
chú ý tới những tiêu thức cơ bản sau:

Số lượng người sản xuất (người bán):
- CTHH có rất nhiều người bán.
- CTĐQ thì 01nghành chỉ 01 người bán duy nhất

Chủng loại sản phẩm
- CTHH sx ra những sản phẩm đồng nhất (lúa,ngô,
trứng…)
- CTĐQ, các hãng sx ra các sản phẩm khác nhau.

Sức mạnh của hãng sản xuất
- Hãng sx trong điều kiện CTHH không có được khả năng
trực tiếp ảnh hưởng đến giá cả thị trường.
- Một nhà độc quyền sẽ có khả năng kiểm soát giá rất lớn

Các trở ngại xâm nhập thị trường
- CTHH: trở ngại khi xâm nhập thị trường là rất thấp
- CTĐQ: sẽ có những trở ngại đáng kể đối với việc gia
nhập thị trường.
7
II. CẠNH TRANH HOÀN HẢO
1.Những đặc điểm của cạnh tranh hoàn hảo.

Có vô số người mua và người bán.

Sản phẩm đồng nhất và người tiêu dung có đầy
đủ thông tin về sản phẩm.


Việc xâm nhập và rút ra khỏi thị trường là tự do.
8
2. Sản lượng của hãng cạnh tranh
-
Mục đích ngắn hạn: Xác định được Q* sao cho lợi
nhuận đạt mức tối đa, đó là MR = MC
* Nếu MR>MC, tăng Q sẽ làm tăng lợi nhuận
* Nếu MR<MC, giảm Q sẽ làm tăng lợi nhuận

Quy tắc lựa chọn Q* để mang lại nhuận tối đa với
thị trường cạnh tranh hoàn hảo là:
Chi phí cận biên (MC) = Giá bán (P)
9
10
11
12
13

×