Tải bản đầy đủ (.ppt) (22 trang)

Báo cáo đề tài Biện pháp kiểm soát chất thải ngành chăn nuôi

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (469.44 KB, 22 trang )


Biện Pháp Kiểm Soát Chất
Thải Ngành Chăn Nuôi
GVHD: Phan Thị Phẩm
SVTH:
Nguyễn Thị Quỳnh Quyên
Lê Trọng Quyết
Hoàng Thị Xuân Huỳnh
Trần Đình Sĩ
Trần Văn Sơn
Trần Thị Thanh Sương


Nội dung chính
2
2
3
2
3
1.Lời mở đầu
2. Quá trình chất thải phát sinh từ chăn nuôi
3. Thành phần ô nhiễm đặc trưng của nước thải
chăn nuôi.
4. Biện pháp kiểm soát chất thải.


I. Thực trạng
Trong quá trình chăn nuôi, gia súc, gia cầm thải ra ngoài môi trường
phân, nước tiểu và thức ăn thừa. Các chất này đóng vai trò lớn trong
quá trình gây ô nhiễm môi trường
Bản thân các chất thải thải ra trong quá trình chăn nuôi này chứa


Nhiều nhân tố độc hại nhưng có thể chia làm 3 nhóm chính:

Các yếu tố vi sinh vật có hại

Các yếu tố chất độc độc hại

Các khí độ hại
Cần có biện pháp kiểm soát và xử lý thích hợp


II. Nguồn phát sinh chất thải chăn nuôi
Trong quá trình chăn nuôi, chất thải chăn nuôi phát sinh ra bao
gồm:

Chất thải do bản thân vật nuôi: phân, nước tiểu, lông, vẩy da,

Nước từ quá trình tắm rửa gia súc, vệ sinh chuồng trại, vệ sinh vật
dụng trong chăn nuôi,

Thức ăn thừa, thức ăn rơi vãi, vật dụng thú y, vật dụng chăn nuôi vỏ
bao đựng thức ăn,

Xác vật nuôi chết

Khí thải từ chuồng nuôi, từ hố chứa phân, nước tiểu, nơi chế biến thức
ăn cho gia súc.

Tiếng ồn phát sinh chủ yếu từ chuồng nuôi gia súc



III. Thành phần đặc trưng nước thải chăn nuôi


1. Phân
Phân là sản phẩm loại thải của quá trình tiêu hoá của gia súc, gia cầm bị
bài tiết ra ngoài qua đường tiêu hóa. Thành phần hoá học của phân bao
gồm:

Các chất hữu cơ gồm các chất protein, carbonhydrate, chất béo và
các sản phẩm trao đổi của chúng.

Các chất vô cơ bao gồm các hợp chất khoáng (đa lượng, vi lượng).

Nước: là thành phần chiếm tỷ trọng lớn nhất, chiếm 65 đến 80%
khối lượng của phân
Tùy thuộc vào giai đoạn phát triển của gia súc, gia cầm mà nhu cầu
dinh dưỡng và sự hấp thu thức ăn có sự khác nhau. Gia súc càng lớn hệ
số tiêu hoá càng thấp và lượng thức ăn bị thải ra trong phân càng lớn.
Vì vậy thành phần và khối lượng của phân cũng khác nhau ở các giai
đoạn phát triển của gia súc, gia cầm.


Bảng 2.2. thành phần hóa học của phân lợn từ 70 - 100kg


Theo tác giả Ngô Kế Sương và Nguyễn Lân Dũng (1997),
thành phần Ntổng số, Ptổng số của một số gia súc, gia cầm khác như sau
Bảng 2.3. thành phần hóa học của phân gia súc, gia cầm



2. Nước tiểu
Nước tiểu gia súc là sản phẩm bài tiết của con vật, chứa đựng nhiều độc
tố, là sản phẩm cặn bã từ quá trình sống của gia súc, khi phát tán vào môi
trường có thể chuyển hoá thành các chất ô nhiễm gây tác hại cho con
người và môi trường.


3. Nước thải
Nước thải chăn nuôi là hỗn hợp bao gồm cả nước tiểu, nước tắm gia súc,
rửa chuồng. Nước thải chăn nuôi còn có thể chứa một phần hay toàn bộ
lượng phân được gia súc, gia cầm thải ra. Nước thải là dạng chất thải
chiếm khối lượng lớn nhất trong chăn nuôi. Theo khảo sát của Trương
Thanh Cảnh và các ctv (2006) trên gần 1.000 trại chăn nuôi heo qui mô
vừa và nhỏ ở một số tỉnh phía Nam cho thấy hầu hết các cơ sở chăn nuôi
đều sử dụng một khối lượng lớn nước cho gia súc


Thành phần trung bình nước tiểu của 1 số loại gia súc


4. Khí thải


Ngoài ra:

Xác vật nuôi chết

Vật phẩm thú y, chăn nuôi

Thức ăn thừa, vật liệu lót chuồng và các chất thải khác



Kiểm soát chất thải


- Tăng nguồn dinh dưỡng cho cây trồng bằng cách chuyển trực tiếp phân
từ chuồng nuôi ra ngoài đồng bón cho cây trồng
- Quy mô chăn nuôi mang tính tận dụng là chính. Nguồn Thức ăn thường
là các sản phẩm dư thừa từ các nhà hàng, quán ăn,
- Nên chăn nuôi gia súc theo phương pháp công nghiệp, lắp đặt hệ thống
chuồng trại đảm bảo về mặt kĩ thuật cho chăn nuôi và vệ sinh môi
trường (xử lý phân và chất thải bằng khí biogas), thu hồi tận dụng khí
đốt,
- Xây dựng chuồng nuôi cải tiến tách rời hố chứa phân, chất thải, nước
rửa chuồng sẽ chảy dồn ra bên ngoài vào hố chứa phân. Thuận lợi cho
việc kiểm soát và xử lý.
- Vị trí chuồng trại chăn nuôi phải đặt cách xa khu dân cư, khuôn viên,
nguồn nước, nhằm trách ô nhiễm nguồn đất, nước và tiếng ồn


- Nước sử dụng trong chăn nuôi. Chăn nuôi theo hình thức tận dụng.
Cho lợn ăn theo tập quán nấu cám hòa loãng cho ăn, không nên
cho uống nước riêng, lợn phải uống nước đọng lại trong máng ăn
hay trên nền chuồng có khi uống cả nước tiểu
-
Thường xuyên vệ sinh, cọ rửa chuồng trại
- Tuyên truyền, giáo dục nâng cao nhận thức và trách nhiệm về
BVMT trong hoạt động chăn nuôi
Tăng cường năng lực quản lý, BVMT, thể chế hoá yêu cầu BVMT
trong các hoạt động, sản xuất

Nghiên cứu, ứng dụng các biện pháp nhằm bảo vệ môi trường trong
hoạt động chăn nuôi


Phòng ngừa và giảm thiểu ô nhiễm
Thực hiện nghiêm túc ĐTM đối với các cơ sở chăn nuôi. Nếu không đạt
yêu cầu kiên quyết không cấp phép xây dựng
- Xử lý chất thải chăn nuôi bằng công nghệ sinh học là giải pháp được ưu
tiên so với các giải pháp khác. Thực hành quản lý hệ thống chăn nuôi
đồng bộ theo một quy trình khép kín từ khâu sản xuất cho đến khâu
tiêu thụ ;






Kết luận
Ngành công nghiệp chăn nuôi đã tạo ra 1 lượng lớn các chất thải
có mức độ gây ô nhiễm cao. Đặc biệt là nước thải.
Các công cụ đã được sử dụng để kiểm soát chất thải:

Công cụ khoa học – kĩ thuật

Công cụ tuyên truyền hỗ trợ

công cụ pháp lý chính sách




Các công cụ có liên hệ với nhau, đan xen nhau.
Tuy nhiên cho hiệu quả cao nhất trong kiễm soát chất thải
ngành chăn nuôi là công cụ khoa học- kĩ thuật.


Cảm ơn cô cùng các bạn đã
theo dõi

×