Tải bản đầy đủ (.doc) (22 trang)

Bài tập hình học giải tích trong không gian lớp 12 tham khảo

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (302.25 KB, 22 trang )

HHGTTKG- LTDH
BI TP HèNH HC GII TCH TRONG KHễNG GIAN.
Bi 1. Trong không gian Oxyz, cho hai điểm A(0; -2; -6), B(2; 0; -2) và mặt cầu (S) có phơng trình:
2 2 2
2 2 2 1 0x y z x y z+ + + + =
. Viết phơng trình mp(P) đi qua hai điểm A, B và (P) cắt (S) theo một
đờng tròn có bán kính bằng 1.
Gii.
Mặt cầu (S) có tâm I( -1; 1; -1) và bán kính R = 2
Mặt phẳng (P) đi qua A(0; -2; -6) nhận véctơ
2 2 2
( , , ),( 0)n a b c a b c+ +
r
làm véctto pháp tuyến có PT:
2 6 0ax by cz b c+ + + + =
Từ giả thiết:
(2;0; 2) ( )

( ;( )) 3
B P
d I P





=


tìm đợc a, b, c suy ra PT mp(P)
Kết luận có hai mặt phẳng: (P


1
): x + y z 4 = 0 và (P
2
): 7x 17y + 5z 4 = 0
Bi 2. Trong không gian Oxyz cho hai điểm A(1; 4; 2), B(-1; 2; 4) và đ/thẳng(d):
1
2 ( )
2
x t
y t t R
z t
=


= +


=

Viết phơng trình đờng thẳng

đi qua A và cắt đờng thẳng (d) sao cho khoảng cách từ B đến

lớn nhất.
Gii.
Khi đó đờng thẳng

có PT:
1 4 2
1 4 3

x y z
= =

Bi 3. Trong khụng gian vi h to Oxyz, cho hai im A(1;2; -1), B(7; -2; 3) v ng thng d cú
phng trỡnh
2 3
2 (t R)
4 2
x t
y t
z t
= +


=


= +

. Tỡm trờn d nhng im M sao cho tng khong cỏch t M n A v B l nh
nht.
Gii.
M(2+ 3t; - 2t; 4+ 2t)
d

, AB//d.
Gi A i xng vi A qua d => MA= MA => MA+ MB = MA + MB

AB
(MA+ MB)

min
= AB, khi A, M, B thng hng => MA = MA = MB
MA=MB <=> M(2 ; 0 ; 4)
Bi 4. Trong khụng gian ta
,Oxyz
cho mt phng
0922:)( =++ zyxP
v hai im
),2;1;3( A

).0;5;1( B
Tỡm ta ca im M thuc (P) sao cho
MBMA.
t giỏ tr nh nht.
Gii.
+) Gi I l trung im AB. Khi ú
)1;3;2( I
v
.0
=+
IBIA
+) Ta cú
.))(())((.
22
IAMIIAMIIAMIIBMIIAMIMBMA
=+=++=
1
Giả sử

cắt d tại M nên

(1 ; 2 ;2 )M t t t +
Ta có
2
2
28 152 208
( , )
3 10 20
t t
d B
t t
+
=
+
Xét hàm
2 2
2 2 2
28 152 208 16(11 8 60)
( ) '( )
3 10 20 (3 10 20)
t t t t
f t f t
t t t t
+
= =
+ +

2
28
'( ) 0 , ( )
30

3
11
t
t
f t lim f t
t

=


= =

=

BBT Từ BBT ta thấy
( ) 12 2 ( , ) 12 2
max
maxf t t d B t= = = =
HHGTTKG- LTDH
MBMA.

t giỏ tr nh nht

MI nh nht (do
4
2
2
AB
IA =
khụng i).


M l hỡnh chiu vuụng gúc ca I trờn (P).
+) Chn
==
)2;1;2(
PIM
nu
phng trỡnh





+=
=
+=
tz
ty
tx
IM
21
3
22
:
. Thay vo phng trỡnh (P) suy ra
).3;1;2(2 = Mt
Bi 5. Trong khụng gian ta
,Oxyz
cho ng thng
21

4
2
1
:
zyx
d =

=

+
v cỏc im
),7;2;1(A

).4;2;3(),2;5;1( CB
Tỡm ta im M thuc d sao cho
222
MCMBMA
t giỏ tr ln nht.
Gii.
+)
).2;4;12( tttMdM +
+)
+++== ])72()2()22[(
222222
tttMCMBMAP

])42()2()42[(])22()1()22[(
222222
+++++ tttttt
12189

2
+=
tt


.2121)1(9
2
++= t
Suy ra
21max
=
P
, t khi
1
=
t
hay
).2;3;1( M
Bi 6. Trong khụng gian vi h to
,Oxyz
cho cỏc im
)6;1;2(),4;5;3(),11;8;5( CBA
v ng
thng
1
1
1
2
2
1

:


=

=
zyx
d
. Xỏc nh to im
dM

sao cho
MCMBMA
t giỏ tr nh nht.
Gii.
*
).;4;12()1;2;12( tttMCMBMAtttMdM ++=+++
*
1111)1(617126)4()12(
22222
++=++=++++= ttttttMCMBMA
Suy ra min
11= MCMBMA
khi
).2;1;1(1 = Mt
Bi 7. Trong khụng gian vi h to
,Oxyz
cho hai ng thng
12
4

1
2
:
1
zyx
=
+
=



v
.
2
8
1
10
1
6
:
2
+
=


=


zyx
Tỡm to im

1
M
v
2
N
sao cho di
MN
t giỏ tr nh nht.
Gii.
*
);42;2(
1111
tttMM +

)82;10;6(
2222
++ tttNN

)82;142;4(
121212
+++= ttttttMN
*
1

qua
)0;4;2( A
v cú
)1;2;1(
1
=u


2

qua
)8;10;6( B
v cú
)2;1;1(
2
= u

070.],[
21
= ABuu
.
Suy ra
21
,
chộo nhau .
di MN nh nht thỡ MN l ng vuụng gúc chung ca
21
,








=

=




=+
=+






=
=

)0;6;10(
)2;0;0(
4
2
0266
0166
0.
0.
2
1
21
21
2
1

N
M
t
t
tt
tt
uMN
uMN
Bi 8. Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz cho hai đờng thẳng d và d lần lợt có phơng trình : d :
z
y
x =


=
1
2
và d :
1
5
3
2
2

+
==
z
y
x
.

Chứng minh rằng hai đờng thẳng đó vuông góc với nhau. Viết phơng trình mặt phẳng
)(

đi qua d và
vuông góc với d
Gii.
2
HHGTTKG- LTDH
.Đờng thẳng d đi qua điểm
)0;2;0(M
và có vectơ chỉ phơng
)1;1;1( u
Đờng thẳng d đi qua điểm
)5;3;2(' M
và có vectơ chỉ phơng
)1;1;2(' u
Ta có
)5;1;2( =MM
,
[ ]
)3;3;0('; =uu
, do đó
[ ]
012'.'; =MMuu
vậy d và d chéo nhau.
Mặt phẳng
)(

đi qua điểm
)0;2;0(M

và có vectơ pháp tuyến là
)1;1;2(' u
nên có phơng trình:
0)2(2 =+ zyx
hay
022
=+
zyx
Bi 9. Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz cho hai đờng thẳng d và d lần lợt có phơng trình : d :
z
y
x =


=
1
2
và d :
1
5
3
2
2

+
==
z
y
x
. Viết phơng trình mặt phẳng

)(

đi qua d và tạo với d một
góc
0
30
Gii.
.Đờng thẳng d đi qua điểm
)0;2;0(M
và có vectơ chỉ phơng
)1;1;1( u
Đờng thẳng d đi qua điểm
)5;3;2(' M
và có vectơ chỉ phơng
)1;1;2(' u
.
Mp
)(

phải đi qua điểm M và có vectơ pháp tuyến
n
vuông góc với
u

2
1
60cos)';cos(
0
==un
. Bởi vậy nếu

đặt
);;( CBAn =
thì ta phải có :





=
++
+
=+
2
1
6
2
0
222
CBA
CBA
CBA






=
+=







+++=
+=
02
)(632
22
222
CACA
CAB
CCAAA
CAB
Ta có
0)2)((02
22
=+= CACACACA
. Vậy
CA
=
hoặc
CA
=
2
.
Nếu
CA
=

,ta có thể chọn A=C=1, khi đó
2=B
, tức là
)1;2;1(=n

)(

mp
có phơng trình
0)2(2 =++ zyx
hay
042
=++
zyx
Nếu
CA
=
2
ta có thể chọn
2,1 == CA
, khi đó
1=B
, tức là
)2;1;1( =n

)(

mp
có phơng trình
02)2( = zyx

hay
022
=+
zyx
Bi 10. Trong kg Oxyz cho ng thng (

): x= -t ; y=2t -1 ; z=t +2 v mp(P):2x y -2z - 2=0 Vit PT
mt cu(S) cú tõm I

v khong cỏch t I n mp(P) l 2 v mt cu(S) ct mp(P )theo giao tuyn ng
trũn (C)cú bỏn kớnh r=3 .
Gii. Mt cu(S) cú tõm I

g sI(a;b;c ) =>(a;b;c) tho mn PT ca

(1)
*
( )
( )
; 2d I P =
(2)
T (1) v(2) ta cú h PT:
2 2 2 6
11 14 1 1 1 7
; ; ; ; ;
6 3 6 3 3 3
2 1
2
a b c
a t

heconghiem va
b t
c t
=

=




ữ ữ
=



= +

Do
2
4 3 13r R R= = =
Vy cú 2 mt cu theo ycbt :
( )
2 2 2
1
2 2 2
2
11 14 1
( ): 13
6 3 6
1 1 7

: 13
3 3 3
S x y z
S x y z

+ + + =
ữ ữ ữ


+ + + + =
ữ ữ ữ

Bi 11. Cho im
( )
2;5;3A
v ng thng
1 2
: .
2 1 2
x y z
d

= =
Vit phng trỡnh mt phng
( )

cha
d
sao cho khong cỏch t
A

n
( )

ln nht.
Gii.
3
HHGTTKG- LTDH
Gọi K là hình chiếu của A trên d
K⇒
cố định;
Gọi
( )
α
là mặt phẳng bất kỳ chứa d và H là hình chiếu của A trên
( )
α
.
Trong tam giác vuông AHK ta có
.AH AK≤
Vậy
( )
max
AH AK
α
= ⇔
là mặt phẳng qua K và vuông góc với AK
Gọi
( )
β
là mặt phẳng qua A và vuông góc với d

( )
: 2 2 15 0x y z
β
⇒ + + − =
( )
3;1;4K⇒
( )
α
là mặt phẳng qua K và vuông góc với AK
( )
: 4 3 0x y z
α
⇒ − + − =
Bài 12.
Cho mặt phẳng
( )
: 2 2 1 0P x y z− + − =
và các đường thẳng
1
1 3
: ,
2 3 2
x y z
d
− −
= =


2
5 5

: .
6 4 5
x y z
d
− +
= =


Tìm điểm M thuộc d
1
, N thuộc d
2
sao cho MN song song với (P) và đường thẳng MN cách (P) một khoảng
bằng 2.
Giải.
Gọi
( ) ( )
1 2 ;3 3 ;2 , 5 6 ';4 '; 5 5 'M t t t N t t t+ − + − −
( )
( )
; 2 2 1 1 0; 1.d M P t t t= ⇔ − = ⇔ = =
Trường hợp 1:
( ) ( )
0 1;3;0 , 6 ' 4;4 ' 3; 5 ' 5t M MN t t t= ⇒ = + − − −
uuuur
( )
. 0 ' 0 5;0; 5
P P
MN n MN n t N⊥ ⇔ = ⇒ = ⇒ −
uuuur uur uuuur uur

Trường hợp 2:
( ) ( )
1 3;0;2 , 1; 4;0t M N= ⇒ − −
Bài 13. Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz cho hai đường thẳng :
1
1 1
( ):
2 1 1
x y z
d
− +
= =



2
2 1
( ):
1 1 1
x y z
d
− +
= =

. Viết phương trình mặt phẳng chứa (d
1
) và hợp với (d
2
) một góc 30
0

.
Giải.
Giả sử mặt phẳng cần tìm là:
2 2 2
( ) : 0 ( 0)ax by cz d a b c
α
+ + + = + + >
.
Trên đường thẳng (d
1
) lấy 2 điểm: A(1; 0; -1), B(-1; 1; 0).
Do
( )
α
qua A, B nên:
0 2
0
a c d c a b
a b d d a b
− + = = −
 

 
− + + = = −
 
nên
( ) : (2 ) 0ax by a b z a b
α
+ + − + − =
.

Yêu cầu bài toán cho ta:
0
2 2 2 2 2 2
1. 1. 1.(2 )
1
sin 30
2
1 ( 1) 1 . (2 )
a b a b
a b a b
− + −
= =
+ − + + + −
2 2 2 2
2 3 2 3(5 4 2 ) 21 36 10 0a b a ab b a ab b⇔ − = − + ⇔ − + =
Dễ thấy
0b

nên chọn b=1, suy ra:
18 114
21
18 114
21
a
a


=




+
=


KL: Vậy có 2 mặt phẳng thỏa mãn:
18 114 15 2 114 3 114
0
21 21 21
x y z
+ + −
+ + − =
18 114 15 2 114 3 114
0
21 21 21
x y z
− − +
+ + − =
.
4
HHGTTKG- LTDH
Bài 14. Trong không gian Oxyz cho tứ diện ABCD biết A(0; 0; 2), B(-2; 2; 0), C(2; 0; 2),
( )DH ABC⊥

3DH =
với H là trực tâm tam giác ABC. Tính góc giữa (DAB) và (ABC).
Giải.
Trong tam giác ABC, gọi
K CH AB= ∩
.

Khi đó, dễ thấy
( )AB DCK⊥
. Suy ra góc giữa (DAB) và
(ABC) chính là góc
DKH∠
.Ta tìm tọa độ điểm H rồi
Tính được HK là xong.
+ Phương trình mặt phẳng (ABC).
- Vecto pháp tuyến
( )
[ , ] 0; 4; 4n AB AC= = − −
r uuur uuur
- (ABC):
2 0y z+ − =
.
+
( )H ABC∈
nên giả sử
( ; ;2 )H a b b−
.
Ta có:
( ; ; ), (4; 2;2).AH a b b BC= − = −
uuur uuur

( 2; ; ), ( 2;2; 2).CH a b b AB= − − = − −
uuur uuur
Khi đó:
. 0 0
2
2 2 0

. 0
BC AH a b
a b
a b
AB CH

= − =


⇔ ⇔ = = −
 
− + + =
=



uuur uuur
uuur uuur
Vậy H(-2; -2; 4).
+ Phương trình mặt phẳng qua H và vuông góc với AB là:
4 0x y z− + − =
.
Phương trình đường thẳng AB là:
2
x t
y t
z t
=



= −


= +

.Giải hệ:
2
4 0
x t
y t
z t
x y z
=


= −


= +


− + − =

ta được x =2/3; y =-2/3, z =8/3.
Suy ra: K(2/3;-2/3; 8/3). Suy ra:
2 2 2
2 2 8 96
2 2 4
3 3 3 3
HK

     
= + + − + + − =
 ÷  ÷  ÷
     
.
Gọi
ϕ
là góc cần tìm thì:
tan / 96 /12 6 / 3 arctan( 6 / 3)DH HK
ϕ ϕ
= = = ⇒ =
Vậy
arctan( 6 / 3)
ϕ
=
là góc cần tìm.
Bài 15. Trong không gian với hệ tọa độ Đêcác vuông góc Oxyz cho mp(P) :
x – 2y + z – 2 = 0 và hai đường thẳng :
(d)
x 1 3 y z 2
1 1 2
+ − +
= =

và (d’)
x 1 2t
y 2 t
z 1 t
= +



= +


= +

Viết phương trình tham số của đường thẳng (

) nằm trong mặt phẳng (P) và cắt cả hai đường thẳng (d) và
(d’) . CMR (d) và (d’) chéo nhau và tính khoảng cách giữa chúng
Giải.
5
C
A
B
D
H
K
HHGTTKG- LTDH

( ) ( )
( )
MM' u, u '
8
d d , d'
11
u,u'
 
 
= =

 
 
uuuuur r uur
r uur
Bài 16. Trong không gian với hệ tọa độ Đêcác vuông góc Oxyz cho hai đường thẳng :
(d)
x t
y 1 2t
z 4 5t
=


= +


= +

và (d’)
x t
y 1 2t
z 3t
=


= − −


= −

a. CMR hai đường thẳng (d) và (d’) cắt nhau .

b. Viết phương trình chính tắc của cặp đường thẳng phân giác của góc tạo bởi (d) và (d’) .
Giải.
a) + Đường thẳng (d) đi qua M(0 ;1 ;4) và có VTCP
( )
u 1;2;5
v
+ Đường thẳng (d’) đi qua M’(0 ;-1 ;0) và có VTCP
( )
u ' 1; 2; 3− −
uur
Nhận thấy (d) và (d’) có một điểm chung là
1 3
I ;0;
2 2
 

 ÷
 
hay (d) và (d’) cắt nhau . (ĐPCM)
b) Ta lấy
u
15 15 15
v .u' ; 2 ; 3
7 7 7
u '
 
= = − −
 ÷
 ÷
 

r
r uur
uur
.
Ta đặt :
15 15 15
a u v 1 ;2 2 ;5 3
7 7 7
 
= + = + − −
 ÷
 ÷
 
r r r

15 15 15
b u v 1 ;2 2 ;5 3
7 7 7
 
= − = − + +
 ÷
 ÷
 
r r r
Khi đó, hai đường phân giác cần tìm là hai đường thẳng đi qua I và lần lượt nhận hai véctơ
a,b
r r
làm VTCP
và chúng có phương trình là :


1 15
x 1 t
2 7
15
y 2 2 t
7
3 15
z 5 3 t
2 7

 
= − + +

 ÷
 ÷

 

 

= −
 ÷

 ÷
 


 

= + −

 ÷
 ÷

 


1 15
x 1 t
2 7
15
y 2 2 t
7
3 15
z 5 3 t
2 7

 
= − + −

 ÷
 ÷

 

 

= +
 ÷

 ÷

 


 

= + +
 ÷
 ÷

 

6
Mặt phẳng (P) cắt (d) tại điểm A(10 ; 14 ; 20) và cắt (d’) tại điểm B(9 ; 6 ; 5)
Đường thẳng ∆ cần tìm đi qua A, B nên có phương trình :

x 9 t
y 6 8t
z 5 15t
= −


= −


= −

+ Đường thẳng (d) đi qua M(-1;3 ;-2) và có VTCP
( )
u 1;1;2
v

+ Đường thẳng (d’) đi qua M’(1 ;2 ;1) và có VTCP
( )
u ' 2;1;1
uur
Ta có :

( )
MM ' 2; 1;3= −
uuuuur

( )
( )
1 2 2 1 1 1
1 1 1 2 2 1
MM ' u,u ' 2; 1;3 ; ; 8 0
 
= − = − ≠
 
uuuuur r uur
Do đó (d) và (d’) chéo nhau .(Đpcm)
Khi đó :
HHGTTKG- LTDH
Bài 17. Cho ba điểm A(1;5;4), B(0;1;1), C(1;2;1). Tìm tọa độ điểm D thuộc đường thẳng AB sao cho độ
dài đoạn thẳng CD nhỏ nhất.
Giải.
Ta có
( )
1; 4; 3AB = − − −
uuur
Phương trình đường thẳng AB:

1
5 4
4 3
x t
y t
z t
= −


= −


= −

Để độ dài đoạn CD ngắn nhất=> D là hình chiếu vuông góc của C trên cạnh AB, gọi tọa độ điểm
D(1-a;5-4a;4-3a)
( ;4 3;3 3)DC a a a⇒ = − −
uuur

AB DC⊥
uuur uuur
=>-a-16a+12-9a+9=0<=>
21
26
a =
Tọa độ điểm
5 49 41
; ;
26 26 26
D

 
 ÷
 
Bài 18. Cho hai đường thẳng có phương trình:
1
2 3
: 1
3 2
x z
d y
− +
= + =
2
3
: 7 2
1
x t
d y t
z t
= +


= −


= −

Viết phương trình đường thẳng cắt d
1
và d

2
đồng thời đi qua điểm M(3;10;1).
Giải.
Gọi đường thẳng cần tìm là d và đường thẳng d cắt hai đường thẳng d
1
và d
2
lần lượt tại điểm A(2+3a;-
1+a;-3+2a) và B(3+b;7-2b;1-b).
Do đường thẳng d đi qua M(3;10;1)=>
MA kMB=
uuur uuur

( ) ( )
3 1; 11; 4 2 , ; 2 3;MA a a a MB b b b= − − − + = − − −
uuur uuur

3 1 3 1 1
11 2 3 3 2 11 2
4 2 2 4 1
a kb a kb a
a kb k a k kb k
a kb a kb b
− = − = =
  
  
⇒ − = − − ⇔ + + = ⇔ =
  
  
− + = − + = =

  
=>
( )
2; 10; 2MA = − −
uuur
Phương trình đường thẳng AB là:
3 2
10 10
1 2
x t
y t
z t
= +


= −


= −

Bài 19. Trong không gian với hệ trục Oxyz, cho hình thang cân ABCD với hai đáy AB, CD và có
)1;3;1(),0;2;1(),1;1;1(
−−
CBA
. Tìm tọa độ D.
Giải.
+) Rõ ràng
ACkAB .≠
nên A, B, C không thẳng hàng.
+) CD // AB nên chọn

)1;1;2( −−== ABu
CD
. Suy ra pt





−−=
+=
−=
tz
ty
tx
CD
1
3
21
:
CDtttD ∈−−+−⇒ )1;3;21(
.
Vì ABCD là hình thang cân với hai đáy AB, CD nên AD = BC. Do đó

6)2()2()2(
222
=−−+++− ttt
7
HHGTTKG- LTDH
2
(3 ; 2 ; 0)

1
3 4 1 0
5 8 2
1
; ;
3 3 3
3
D
t
t t
D
t

= −



⇔ + + = ⇔ ⇒
 



= −
 ÷


 

Để ABCD là hình thang cân thì BD = AC. Do đó D(3, 2, 0) không thỏa mãn vì khi đó.
ABCD là hình bình hành. Với







−−
3
2
,
3
8
,
3
5
D
thỏa mãn.
Bài 20. . Trong không gian với hệ trục Oxyz, cho đường thẳng
.
2
1
2
3
1
2
:


=



=
+ zyx
d
Xét hình bình hành
ABCD có
.),2;2;2(),0;0;1( dDCA

Tìm tọa độ B biết diện tích hình bình hành ABCD bằng
.23
Giải.
+)
)12;32;2(
2
1
2
3
1
2
: +−+−−⇒


=


=
+
∈ tttD
zyx
dD


2
23
23 =⇒=
ACDABCD
SS
.
(1)
+) Ta có
)12;32;3();2;2;1( +−+−−== tttADAC
.
Suy ra
)94;74;4(],[ +−−−= ttADAC
.
Suy ra
[ ]
14612832
2
1
)94()74(16
2
1
,
2
1
222
+−=+−+−+== ttttADACS
ACD
. (2)
Từ (1) và (2) ta có

2012812832
2
=⇔=+− ttt
. Suy ra
)3;1;0( −−D
.
+) ABCD là hình bình hành nên
DCAB =
. Suy ra B(3 ; 3 ; 5).
Bài 21. Trong không gian với hệ trục Oxyz, cho đường thẳng
1
3
2
3
1
1
:

=
+
=


zyx
d
và hai mặt phẳng
.04:)(,0922:)(
=++−=+−+
zyxQzyxP
Viết phương trình mặt cầu có tâm thuộc d, tiếp xúc với (P) và

cắt (Q) theo một đường tròn có chu vi
π
2
.
Giải.
Giả sử mặt cầu cần tìm có tâm I, bán kính R > 0. Vì
dI

nên
)3;32;1( +−+− tttI
.
Do mặt cầu tiếp xúc với (P) nên
3
22
))(;(
t
PIdR

==
Ta có
3
211
))(;(
t
QId

=
. Chu vi của đường tròn giao tuyến
122 =⇒= rr
ππ

.
Suy ra
1
3
)211(
))(;(
2
222
+

=+=
t
rQIdR
(2)
Từ (1) và (2) suy ra




=
=
⇔+

=

2
23
4
1
3

)211(
9
)22(
22
t
t
tt
* Với
4=t
ta có
2),7;5;3( =− RI
. Suy ra mặt cầu
.4)7()5()3(
222
=−+−++ zyx
* Với
2
23
=t
ta có
7,
2
29
;20;
2
21
=







− RI
. Suy ra phương trình mặt cầu
( )
49
2
29
20
2
21
2
2
2
=






−+−+






+ zyx

.
Bài 22. Trong không gian với hệ trục Oxyz, cho mặt phẳng
,0422:)(
=+++
zyxP
đường thẳng
1
1
1
1
2
2
:


=

+
=

zyx
d
và đường thẳng

là giao tuyến của hai mặt phẳng
.04,1 =−+= zyx
Viết phương
trình mặt cầu có tâm thuộc d, đồng thời tiếp xúc với

và (P).

Giải.
Mặt cầu có tâm
dtttI ∈+−−−+ )1;1;22(
.
8
HHGTTKG- LTDH
3
9
))(;(
+
=
t
PId
. Chọn
)1;1;0( −=

u

∆∈)3;1;1(M
.
Khi đó
)2;2;12( −−−−+= tttMI
.
Suy ra
)12;12;42(],[
−−−−−−=

yttMIu
Suy ra
2

182412
],[
),(
2
++
==∆


tt
u
MIu
Id
.
Từ giả thiết ta có
RIdPId =∆= );())(;(





−=
=
⇔=+⇔++=
+

53
90
0
090539126
3

9
22
t
t
tttt
t
* Với
0=t
. Ta có
3),1;1;2( =− RI
. Suy ra phương trình mặt cầu
.9)1()1()2(
222
=−+++− zyx
* Với
53
90
−=t
. Ta có
53
129
,
53
143
;
53
37
;
53
74

=






− RI
. Suy ra phương trình mặt cầu
2222
53
129
53
143
53
37
53
74






=







−+






−+






+ zyx
Bài 23. Trong không gian với hệ trục Oxyz, cho điểm
)1;2;1(

A
và hai đường thẳng
,
2
1
11
1
:
1



==


zyx

.
22
1
1
:
2

=

=∆
zyx
Xác định tọa độ các điểm M, N lần lượt thuộc các đường thẳng
1


2

sao cho
đường thẳng MN vuông góc với mặt phẳng chứa điểm A và đường thẳng
1

.
Giải.
Gọi (P) là mặt phẳng chứa A và
1


.
*
1

đi qua
)1;0;1(B
có véctơ chỉ phương
)2;1;1(
1
−u
;
).2;2;0( −AB
Suy ra mặt phẳng (P) có véctơ pháp tuyến
)2;2;2(],[
1
== uABn
.
*
)2;21;(),21;;1(
21
sssNNtttMM −+⇒∆∈−+⇒∆∈
Do đó
)122;12;1( −+−+−−−= tststsMN
2
122
2
12
2
1

)(
−+−
=
+−
=
−−
⇒⊥
tststs
PMN
. Suy ra
.2,2 −=−= st
Vậy
).4;3;2(),5;2;1( −−−− NM
Bài 24. Trong không gian với hệ toạ độ
,Oxyz
cho hình vuông
MNPQ

)4;3;2(),1;3;5( −− PM
. Tìm toạ
độ đỉnh
Q
biết rằng đỉnh
N
nằm trong mặt phẳng
.06:)( =−−+ zyx
γ
Giải.
- Gi¶ sö
);;(

000
zyxN
. V×
)1(06)(
000
=−−+⇒∈ zyxN
γ

- MNPQ lµ h×nh vu«ng
MNP∆⇒
vu«ng c©n t¹i N





=
=

0.PNMN
PNMN







=+++−+−−
++−+−=++−+−


0)4)(1()3()2)(5(
)4()3()2()1()3()5(
00
2
000
2
0
2
0
2
0
2
0
2
0
2
0
zzyxx
zyxzyx




=+++−+−−
=−+

)3(0)4)(1()3()2)(5(
)2(01
00

2
000
00
zzyxx
zx
- Tõ (1) vµ (2) suy ra



+−=
+−=
1
72
00
00
xz
xy
. Thay vµo (3) ta ®îc
065
0
2
0
=+− xx
9
HHGTTKG- LTDH




−===

−===

2,1,3
1,3,2
000
000
zyx
zyx
hay





)2;1;3(
)1;3;2(
N
N
.
- Gäi I lµ t©m h×nh vu«ng

I lµ trung ®iÓm MP vµ NQ

)
2
5
;3;
2
7
( −I

. NÕu
)13;2( −N
th×
).4;3;5( −Q
NÕu
)2;1;3( −N
th×
).3;5;4( −Q
Bài 25. Trong không gian với hệ toạ độ
,Oxyz
cho các điểm
)2;3;0(),0;1;0(),0;0;1( CBA
và mặt phẳng
.022:)( =++ yx
α
Tìm toạ độ của điểm
M
biết rằng
M
cách đều các điểm
CBA ,,
và mặt phẳng
).(
α
Giải.
Gi¶ sö
);;(
000
zyxM
. Khi ®ã tõ gi¶ thiÕt suy ra

5
22
)2()3()1()1(
002
0
2
0
2
0
2
0
2
0
2
0
2
0
2
0
2
0
++
=−+−+=+−+=++−
yx
zyxzyxzyx










++
=++−
−+−+=+−+
+−+=++−

)3(
5
)22(
)1(
)2()2()3()1(
)1()1()1(
2
00
2
0
2
0
2
0
2
0
2
0
2
0
2

0
2
0
2
0
2
0
2
0
2
0
2
0
2
0
2
0
yx
zyx
zyxzyx
zyxzyx
Tõ (1) vµ (2) suy ra



−=
=
00
00
3 xz

xy
. Thay vµo (3) ta ®îc
2
00
2
0
)23()1083(5 +=+− xxx





=
=

3
23
1
0
0
x
x







).

3
14
;
3
23
;
3
23
(
)2;1;1(
M
M
Bài 26. . Trong không gian với hệ trục tọa độ Oxyz, cho các điểm A(-1;1;0), B(0;0;-2) và C(1;1;1). Hãy viết
phương trình mặt phẳng (P) qua hai điểm A và B, đồng thời khoảng cách từ C tới mặt phẳng (P) bằng
3
.
Giải.
•Gọi
Ocban ≠= );;(
là véctơ pháp tuyến của (P)
Vì (P) qua A(-1 ;1 ;0) ⇒ pt (P):a(x+1)+b(y-1)+cz=0
Mà (P) qua B(0;0;-2) ⇒a-b-2c=0 ⇒ b = a-2c. Ta có PT (P):ax+(a-2c)y+cz+2c =0
•TH1:
ca =
ta chọn
1
==
ca
⇒ Pt của
(P): x-y+z+2=0


* TH2:
ca 7=
ta chọn a =7; c = 1 ⇒Pt của (P):7x+5y+z+2=0
Bài 27. Trong không gian với hệ trục Oxyz, cho mặt phẳng (P)
01 =+−+ zyx
,đường thẳng d:
3
1
1
1
1
2


=


=
− zyx
. Gọi I là giao điểm của d và (P). Viết phương trình của đường thẳng

nằm trong
(P), vuông góc với d và cách I một khoảng bằng
23
.
Giải.
• (P) có véc tơ pháp tuyến
)1;1;1(
)(

−=
P
n
và d có véc tơ chỉ phương
)3;1;1(. −−=u

)4;2;1()( IPdI ⇒∩=
• vì
∆⇒⊥∆⊂∆ dP);(
có véc tơ chỉ phương
[ ]
)2;2;4(;
)(
−−==

unu
P

)1;1;2(2 −−=


Phương trình (Q):
0420)4()2()1(2 =+−+−⇔=−−−+−− zyxzyx
10
• d(C;(P)) =
0141623
)2(
2
3
22

222
=+−⇔=
+−+
+
⇔ caca
ccaa
ca



=
=

ca
ca
7

• Gọi H là hình chiếu của I trên

)(QmpH ∈⇒
qua I và vuông góc

HHGTTKG- LTDH
*TH2:
1
1
1
1
2
1

:)1;1;1(3


=
+
=


∆⇒−⇒−=
zyx
ptHt
Bài 28. Trong không gian Oxyz cho mặt cầu (S), và mặt phẳng (P) lần lượt có phương trình (S):
2 2 2
2 4 2 3x y z x y z+ + − + + −
, (P): 2x +2y – z + 5 = 0. Viết phương trình mặt phẳng song song với (P) và
tiếp xúc với mặt cầu (S).
Giải.
Ta cã: x
2
+ y
2

+ z
2
- 2x + 4y +2z -3= 0
2 2 2 2
( 1) ( 2) ( 1) 3x y z⇔ − + + + + =

=> mÆt cÇu (S) cã t©m I(1; -2; -1), R = 3.
Do mÆt ph¼ng (Q) song song víi mp(P) nªn cã pt d¹ng:2x + 2y - z + D = 0 ( D

5≠
)
Do (Q) tiÕp xóc víi mÆt cÇu (S) nªn
( )
;( ) 3d I Q R= =
10
1 9
8
D
D
D
=

− = ⇔

= −

VËy (Q) cã ph¬ng tr×nh: 2x + 2y - z + 10 = 0
HoÆc 2x + 2y - z - 8 = 0
Bài 29. Trong hkông gian Oxyz cho mặt cầu (S) và mặt phẳng (P) lần lượt có phương trình: (S):
2 2 2
2 4 4 16 0x y z x y z+ + − − + − =
’ (P): 2x + 2y + z – 3 = 0. Viết phương trình mặt phẳng (Q)song song với
(P) và cắt mặt cầu theo giao tuyến là đường tròn có diện tích 16
π
.
Giải.
Vì (Q) //(P) nên (Q) có phương trình : 2x+2y+z+D=0.G ọi O là tâm đường tròn giao tuyến
I(1 ;2 ;-2) là tâm mặt cầu R = 5 bán kính mặt cầu, r là bán kính đường tròn giao tuyến theo giả thuyết ta có
2

16 4r r
π π
= ⇒ =
mặt khác ta có IO =
4
( ;( ))
3
D
d I Q
+
=
. l ại c ó R
2
= r
2
+ OI
2

5, 13D D⇒ = = −
vậy mặt phẳng (Q) cần tìm: 2x+2y+z+5=0 ho ặc 2x+2y+z-13=0.
Bài 30. Trong không gian với hệ toạ độ Oxyz cho hai đường thẳng:
( )
3 4 6
:
1 3 2
x y z
d
− − −
= =
,

1 4 5
( ') :
2 1 2
x y z
d
+ + −
= =

và mặt phẳng (P): x + 4y + z + 1 = 0.
Viết phương trình mặt phẳng (Q) chứa đường thẳng (d’) và song song với đường thẳng (d). Lập phương
trình mặt cầu có tâm I là giao điểm của (d) và (P), có bán kính là khoảng cách giữa (d) và (d’).
Giải.
+ (d) đi qua điểm A(3;4;6) và có vecto chỉ phương
=
r
1
u (1;3; 2)
(d

) đi qua điểm B(-1;-4;5) và có vecto chỉ phương
= −
r
2
u (2;1; 2)
Khi đó mặt phẳng (Q) qua B và có vecto pháp tuyến là
( )
1 2
8;6; 5n u u= ∧ = − −
r ur uur
Phương trình mặt phẳng (Q) : 8x-6y+5z-41= 0 (rõ ràng d song song (Q))

11
Gọi
11
)()( dQPd ⇒∩=
có vécto chỉ phương
[ ]
)1;1;0(3)3;3;0(;
)()(
==
QP
nn

1
d
qua I





+=
+=
=

tz
ty
x
ptd
4
2

1
:
1

Ta có
);;0()4;2;1(
1
ttIHttHdH =⇒++⇒∈




−=
=
⇔=⇔=
3
3
23223
2
t
t
tIH
• TH1:
1
7
1
5
2
1
:)7;5;1(3



=

=


∆⇒⇒=
zyx
ptHt
HHGTTKG- LTDH
+ Giao điểm của d và (P) là điểm
−19 6 38
I( ; ; )
15 5 15
Khoảng cách giữa d và d

là R = (d;(Q)) = d(A;(Q)) =
11
5 5
+Phương trình mặt cầu (S) có tâm I và bán kính R là:

2 2 2
19 6 38 121
15 5 15 125
x y z
     
− + + + − =
 ÷  ÷  ÷
     

Bài 31 . Trong kh«ng gian víi hƯ trơc täa ®é Oxyz cho ®êng th¼ng (d
1
) :
4
2 1 0
x y z −
= =
. Gäi (d
2
) lµ giao
tun cđa 2 mỈt ph¼ng
)(
α

03=−+ yx
;
)(
β

012344 =−++ zyx
. Chøng minh (d
1
)

vµ (d
2
) chÐo nhau. ViÕt
ph¬ng tr×nh mỈt cÇu (S) cã ®êng kÝnh lµ ®o¹n vu«mg gãc chung cđa (d
1
) vµ (d

2
).
Giải.
+ (d
1
) đi qua điểm A(0; 0; 4) và có vecsto chỉ phương
1
u (2; 1; 0)
=
r
+ ViÕt ph¬ng tr×nh tham sè cđa (d
2
: m¨t ph¼ng
)(
α
,
)(
β
cã VTPT lÇn lỵt lµ

)3;4;4();0;1;1( ==
βα
nn
+ (d
2
) đi qua điểm B(3;0;0) và có vecto chỉ phương
2
u n n
α β
= ∧

uur uur uur


2
u (3; 3; 0)= −
r
+
AB (3; 0; 4)
= −
uuur
+
1 2 1 2
AB.[u ; u ] 36 0 AB, u , u= ≠ ⇒
uuur r r uuur r r
khơng đồng phẳng.
+ Vậy, (d
1
) và (d
2
) chéo nhau.
+ (d
2
) có phương trình tham số:
/
/
x 3 t
y t
z 0

= +


= −


=

+ Gọi MN là đường vuông góc chung của (d
1
) và (d
2
)
+
1
M (d ) M(2t; t; 4)∈ ⇒
,
/ /
2
N (d ) N(3 t ; t ; 0)∈ ⇒ + −
/ /
MN (3 t 2t; t t; 4)⇒ = + − − − −
uuuur
+Ta có :
/ /
/
1
/ /
2
MN u 2(3 t 2) (t t) 0 M(2;1; 4)
t 1
N(2; 1; 0)

t 1
3 t 2t (t t) 0
MN u


⊥ + − − + = 
= − 
 
⇒ ⇔ ⇒
   
=
+ − + + =






uuuur r
uuuur r
+ Tọa độ trung điểm I của MN: I(2; 1; 2), bán kính
1
R MN 2.
2
= =
+ Vậy phương trình mặt cầu (S):
2 2 2
(x 2) (y 1) (z 2) 4.− + − + − =
Bài 32. Trong khơng gian tọa độ Oxyz, cho bốn điểm A(6; −6; 6), B(4; 4; 4), C(− 2; 10; −2) và
S(−2; 2; 6). Chứng minh O, A, B, C là bốn đỉnh của một hình thoi và hình chiếu vng góc của S trên mặt

phẳng (OABC) trùng với tâm I của OABC. Tính khoảng cách giữa hai đường thẳng SO và AC.
Giải.
Ta có:
+ Các đoạn OB và AC đều nhận I(2; 2; 2) làm trung điểm (1)
+
( ) ( )
8; 16; 8 , 4; 4; 4 . 32 64 32 0AC OB AC OB AC OB= − − = ⇒ = − + − = ⇒ ⊥
uuur uuur uuur uuur
(2)
Từ (1) và (2) suy ra O, A, B, C là 4 đỉnh của hình thoi OABC
12
HHGTTKG- LTDH
+
. 32 32 0
(4; 0; 4); ( )
. 16 16 0
SI AC
SI SI OABC
SI OB

= − + =

= − ⇒ ⊥

= − =


uur uuur
uur
uur uuur

+ Do OABC là hình thoi và
( )SI OABC⊥
nên:
( )
AC OB
AC SOB
AC SI


⇒ ⊥



Từ đó trong mp(SOB) nếu kẻ
IH SO⊥
tại H thì
IH AC⊥
tại H. Vậy IH là đoạn vuông góc chung của SO
và AC
. 4 2.2 3 4 66
( , )
11
2 11
SI OI
d SO AC IH
SO
⇒ = = = =
Bài 33. Trong không gian tọa độ Oxyz, cho ba điểm A, B, C lần lượt di động trên các tia Ox, Oy và Oz sao
cho mặt phẳng (ABC) không đi qua O và luôn đi qua điểm M(1; 2; 3). Xác định tọa độ các điểm A, B, C để
thể tích khối tứ diện OABC đạt giá trị nhỏ nhất.

Giải.
Từ giả thiết ta suy ra tọa độ các điểm A, B, C định bởi:
( ;0;0), (0; ;0), (0;0; )A a B b C c
trong đó a, b, c là các
số thực dương ⇒ phương trình mp(ABC):
1
x y z
a b c
+ + =
+ M(1, 2, 3) ∈ mp(ABC) nên:
1 2 3
1
a b c
+ + =
+ Thể tích của khối tứ diện OABC được tính bởi:
1 1
. . . .
6 6
V OA OB OC a b c= =
+ Theo bđt CauChy:
3
1 2 3 1 2 3
1 3 . . . . 162 27a b c V
a b c a b c
= + + ≥ ⇒ ≥ ⇒ ≥
Đẳng thức xảy ra khi
1 2 3 1
3; 6; 9
3
hay a c

a b c
= = = = = =
Vậy
max
27V =
đạt được khi
(3;0;0), (0;6;0), (0;0;9)A B C
Bài 34. Trong không gian với hệ trục tọa độ
Oxyz
cho mặt phẳng (P) có phương trình 2x+z=0 và đường
thẳng d có phương trình





−=
+−=
+=
tz
ty
tx
2
1
. Tìm tọa độ điểm A thuộc d và tọa độ điểm B trên trục
Oz
sao cho AB//
(P) và độ dài đoạn AB nhỏ nhất.
Giải.
A(1+t;-2+t;-t)∈d, B(0;0;b)∈Oz,

);2;1( tbttAB +−−−
,
)1;0;2(
)(P
n
tbnAB
P
+=⇔= 20.
)(
B∉(P) ⇒b≠0 , AB
2
=6t
2
+6t+9 ; AB đạt giá trị nhỏ nhất khi
2
1
−=t
2
3
=⇒ b
Vậy
)
2
3
;0;0(),
2
1
;
2
5

;
2
1
( BA −
Bài 35. Trong không gian với hệ trục tọa độ
Oxyz
cho mặt phẳng (P):x+2y-z-1=0 và (Q):x-y+z-1=0. Viết phương
trình mặt phẳng (α) đi qua M(-2;1;0), song song với đường thẳng d=(P)∩(Q) và tạo với trục Oz góc 30
0
.
Giải.
Vectơ chỉ phương của đường thẳng d:
)3;2;1( −−
d
u
gọi
);;( cban
(với a
2
+b
2
+c
2
≠0) là vectơ pháp tuyến của (α)
d//(α) ⇒
0. =
d
un
⇔a-2b-3c=0⇔a=2b+3c
Sin((α),Oz)=sin30

0
=
),cos(
d
un
2
1
222
=
++

cba
c
⇔3c
2
=a
2
+b
2
⇔ 3c
2
=(2b+3c)
2
+b
2
13
HHGTTKG- LTDH
⇔5b
2
+12bc+6c

2
=0






+−
=
−−
=

cb
cb
5
66
5
66
với
cacb
5
623
5
66 −
=⇒
−−
=
chọn
5;66;623 =−−=−= cba

⇒phương trình mặt phẳng (α) là:
063125)66()623( =−+++−− zyx
với
cacb
5
623
5
66 +
=⇒
+−
=
chọn
5;66;623 =+−=+= cba
⇒phương trình mặt phẳng (α) là:
063125)66()623( =++++−++ cyx
Bài 36. Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz, cho đường thẳng (D) có phương trình tham số
2
2
2 2
x t
y t
z t
= − +


= −


= +


.Gọi

là đường thẳng qua điểm A(4;0;-1) song song với (D) và I(-2;0;2) là hình chiếu vuông góc của A
trên (D). Trong các mặt phẳng qua

, hãy viết phương trình của mặt phẳng có khoảng cách đến (D) là lớn
nhất.
Giải.
Gọi (P) là mặt phẳng đi qua đường thẳng

, thì
( ) //( )P D
hoặc
( ) ( )P D⊃
. Gọi H là hình chiếu vuông góc
của I trên (P). Ta luôn có
IH IA≤

IH AH⊥
.
Mặt khác
( ) ( )
( )
( )
( )
( )
, ,d D P d I P IH
H P

= =






Trong mặt phẳng
( )
P
,
IH IA≤
; do đó
axIH = IA H Am ⇔ ≡
. Lúc này (P) ở vị trí (P
0
) vuông góc với IA
tại A. Vectơ pháp tuyến của (P
0
) là
( )
6;0; 3n IA= = −
r uur
, cùng phương với
( )
2;0; 1v = −
r
.
Phương trình của mặt phẳng (P
0
) là:
( ) ( )

2 4 1. 1 2x - z - 9 = 0x z− − + =
Bài 37. Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz, cho hai điểm A(1;5;0), B(3;3;6) và đường thẳng


phương trình tham số
1 2
1
2
x t
y t
z t
= − +


= −


=

.Một điểm M thay đổi trên đường thẳng

, xác định vị trí của điểm M để
chu vi tam giác MAB đạt giá trị nhỏ nhất.
Giải.
Gọi P là chu vi của tam giác MAB thì P = AB + AM + BM.
Vì AB không đổi nên P nhỏ nhất khi và chỉ khi AM + BM nhỏ nhất.
14
HHGTTKG- LTDH
Đường thẳng


có phương trình tham số:
1 2
1
2
x t
y t
z t
= − +


= −


=

.Điểm
M ∈∆
nên
( )
1 2 ;1 ;2M t t t− + −
.
( ) ( ) ( ) ( )
( )
( ) ( ) ( ) ( )
( )
( )
( )
( )
( )
2

2 2 2 2
2
2
2 2 2 2
2
2 2
2 2
2 2 4 2 9 20 3 2 5
4 2 2 6 2 9 36 56 3 6 2 5
3 2 5 3 6 2 5
AM t t t t t
BM t t t t t t
AM BM t t
= − + + − − + = + = +
= − + + − − + − + = − + = − +
+ = + + − +
Trong mặt phẳng tọa độ Oxy, ta xét hai vectơ
( )
3 ;2 5u t=
r

( )
3 6;2 5v t= − +
r
.
Ta có
( )
( )
( )
( )

2
2
2
2
| | 3 2 5
| | 3 6 2 5
u t
v t

= +




= − +


r
r
Suy ra
| | | |AM BM u v+ = +
r r

( )
6;4 5 | | 2 29u v u v+ = ⇒ + =
r r r r
Mặt khác, với hai vectơ
,u v
r r
ta luôn có

| | | | | |u v u v+ ≥ +
r r r r
. Như vậy
2 29AM BM+ ≥
Đẳng thức xảy ra khi và chỉ khi
,u v
r r
cùng hướng
3 2 5
1
3 6
2 5
t
t
t
⇔ = ⇔ =
− +
( )
1;0;2M⇒

( )
min 2 29AM BM+ =
Vậy khi M(1;0;2) thì minP =
( )
2 11 29+
Bài 38. Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz , cho đường thẳng
1 1 2
:
2 1 1
x y z− − −

∆ = =

và điểm A(2;1;2).
Viết phương trình mặt phẳng (P) chứa

sao cho khoảng cách từ A đến (P) bằng
1
3
.
Giải.
Đường thẳng

đi qua điểm M(1 ; 1 ; 2 ) và có vtcp là
u

= (2 ; -1 ; 1).
Gọi
n

= (a ; b ; c ) là vtpt của (P). Vì
( ) . 0P n u n u
→ → → →
∆ ⊂ ⇒ ⊥ ⇒ =

2a – b + c = 0

b = 2a + c
n



=(a; 2a + c ; c ) ,
từ đó ta có: Pt(P) : a(x – 1) + (2a + c )(y – 1) + c(z – 2 ) = 0

Pt (P) : ax + (2a + c )y + cz - 3a - 3c = 0
d(A ; (P)) =
1
3
2 2 2
1
3
(2 )
a
a a c c
⇔ =
+ + +

( )
2
0a c⇔ + =
0a c
⇔ + =
với a + c = 0 , chọn a = 1 , c = -1

pt(P) : x + y – z = 0
Bài 39. Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz ,cho hai đường thẳng :
1
1
: 2
1
x t

d y t
z
= +


= −


=


2
2 1 1
:
1 2 2
x y z
d
− − +
= =

.
Viết phương trình mp(P) song song với
1
d

2
d
, sao cho khoảng cách từ
1
d

đến (P) gấp hai lần khoảng
cách từ
2
d
đến (P).
Giải.
Ta có :
1
d
đi qua điểm A(1 ; 2 ; 1) và vtcp là :
( )
1
1; 1;0u

= −
15
HHGTTKG- LTDH

2
d
i qua im B (2; 1; -1) v vtcp l:
( )
2
1; 2;2u

=
Gi
n

l vtpt ca mp(P), vỡ (P) song song vi

1
d
v
2
d
nờn
n

= [
1 2
;u u

] = (-2 ; -2 ; -1)

pt mp(P): 2x + 2y + z + m = 0
d(
1
d
;(P)) = d(A ; (P)) =
7
3
m+
; d(
2
;( ))d P
= d( B;(P)) =
5
3
m+
vỡ d(

1
d
;(P)) = 2. d(
2
;( ))d P
7 2. 5m m + = +
7 2(5 )
7 2(5 )
m m
m m
+ = +



+ = +

3
17
3
m
m
=




=

Vi m = -3


mp(P) : 2x + 2y + z 3 = 0
Vi m = -
17
3

mp(P) : 2x + 2y + z -
17
3
= 0
Bi 40. Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz cho điểm A(10; 2; -1) và đờng thẳng d có phơng trình
3
1
12
1
==
zyx
. Lập phơng trình mặt phẳng (P) đi qua A, song song với d và khoảng cách từ d tới (P) là
lớn nhất.
Gii.
Gọi H là hình chiếu của A trên d, mặt phẳng (P) đi qua A và (P)//d, khi đó khoảng cách giữa d và (P) là
khoảng cách từ H đến (P).
Giả sử điểm I là hình chiếu của H lên (P), ta có
HIAH
=> HI lớn nhất khi
IA
Vậy (P) cần tìm là mặt phẳng đi qua A và nhận
AH
làm véc tơ pháp tuyến.
)31;;21( tttHdH ++
vì H là hình chiếu của A trên d nên

)3;1;2((0. == uuAHdAH
là véc tơ
chỉ phơng của d)
)5;1;7()4;1;3( AHH
Vậy (P): 7(x 10) + (y 2) 5(z + 1) = 0
7x + y -5z -77 = 0
Bi 41. Trong khụng gian vi h ta Oxyz cho hai ng thng d
1
:
211
zyx
==
, d
2
:





+=
=
=
tz
ty
tx
1
21
v mt
phng (P): x y z = 0. Tỡm ta hai im M

1
d
, N
2
d
sao cho MN song song (P) v
MN =
6
.
Gii.
)1;;21(),2;;(,
1
21
:,
2
:
22221111
2
2
2
2
1
1
1
1
tttNdNtttMdM
tz
ty
tx
d

tz
ty
tx
d +





+=
=
=





=
=
=
)21;;21(
121212
ttttttMN +=
Theo gt :





==

+=




=+
+=






=
=




=

13
12
;0
21
01213
21
6
0.
6

)//(
22
21
2
2
2
21
2
tt
tt
tt
tt
MN
nMN
MN
PMN
*
)1;0;1(,)2;1;1(,10
12
== NMtt
*














=

=
13
11
;
13
12
;
13
11
,
13
22
;
13
11
;
13
11
,
13
11
13
12
12

NMtt
Bi 42. Trong khụng gian vi h ta Oxyz cho ba im O(0 ; 0 ; 0), A(0 ; 0 ; 4), B(2 ; 0 ; 0) v mt
phng (P): 2x + 2y z + 5 = 0. Lp phng trỡnh mt cu (S) i qua ba im O, A, B v cú khang cỏch t
tõm I n mt phng (P) bng
3
5
.
Gii.
16
HHGTTKG- LTDH
.(S): x
2
+ y
2
+ z
2
+ 2ax + 2by + 2cz + d = 0 có tâm I(-a ; -b ; -c) , R =
dcba −++
222
.
O, A, B thuộc (S) ta có : d = 0 , a = -1, c = -2
d(I, (P)) =
5,0552
3
5
==⇔=+−⇔ bbb
• b = 0 , (S): x
2
+ y
2

+ z
2
- 2x – 4z = 0
• b = 5 , (S) : x
2
+ y
2
+ z
2
– 2x + 10y – 4z = 0
Bài 43. Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz,viết phương trình mặt phẳng (P) chứa trục Oz và tạo với mặt
phẳng (Q): 2x + y -
3
z = 0 một góc 60
0
.
Giải.
Mp(P) chứa trục Oz nên có dạng Ax + By = 0,
)0;;( BAn
p
=⇒


)5;1;2( −=

Q
n
.
Theo gt:
22

22
0
.1022
2
1
514.
2
60cos),cos( BABA
BA
BA
nn
Qp
+=+⇔=
+++
+
⇔=
→→

06166
22
=−+⇔ BABA
Chọn B = 1 ta có : 6A
2
+ 16A – 6 = 0 suy ra: A = -3 , A = 1/3
Vậy có hai mặt phẳng (P) cần tìm là: x + 3y = 0 và -3x + y = 0.
Bài 44. Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz, cho ba điểm A(a; 0; 0), B(0; b; 0), C(0 ; 0 ; c) với a, b, c là
những số dương thay đổi sao cho a
2
+ b
2

+ c
2
= 3. Xác định a, b, c để khỏang cách từ O đến mp(ABC) lớn
nhất.
Giải.
Pt mp(ABC):
222
111
1
))(;(1
cba
ABCOd
c
z
b
y
a
x
++

=⇒=++
Theo bất đẳng thức Côsi :
3
222222
1
3
111
cbacba
≥++
và 3 = a

2
+ b
2
+ c
2

3
222
3 cba≥
Ta có :
3
1
.3
111
3
111
222222
≤⇒≥++⇔≥++ d
cbacba
Dấu = xảy ra khi a
2
= b
2
= c
2
hay a = b = c = 1
Vậy d lớn nhất bắng
3
1
khi a = b = c = 1

Bài 45. Trong không gian tọa độ
,Oxyz
cho các điểm
),3;1;1(),2;1;2(),0;0;1( −−− CBA
và đường thẳng
.
2
2
21
1
:

==



zyx
Viết phương trình mặt cầu có tâm thuộc đường thẳng
,∆
đi qua điểm A và cắt mặt
phẳng
)(ABC
theo một đường tròn sao cho bán kính đường tròn nhỏ nhất.
Giải.
Ta có
).3;1;2(),2;1;1(
−−−
ACAB
Suy ra pt
.01:)(

=−−−
zyxABC

Gọi tâm mặt cầu
⇒∆∈
I

)22;2;1( tttI
+−
. Khi đó bán kính đường tròn là
.2
3
6)1(2
3
842
))(,(
22
22

++
=
++
=−=
ttt
ABCIdIAr
Dấu đẳng thức xảy ra khi và chỉ khi
.1
−=
t
Khi đó

.5),0;2;2(
=−
IAI
Suy ra pt mặt cầu
.5)2()2(
222
=+++− zyx
Bài 46. Trong không gian tọa độ
,Oxyz
cho điểm
),0;1;1( −M
đường thẳng
1
1
1
1
2
2
:

=

+
=


zyx
và mặt
phẳng
.02:)( =−++ zyxP

Tìm tọa độ điểm A thuộc mặt phẳng
)(P
biết đường thẳng
AM
vuông góc với

và khoảng cách từ điểm A đến đường thẳng

bằng
.
2
33
17
HHGTTKG- LTDH
Giải.
Gọi (Q) là mặt phẳng qua M và vuông góc với

. Khi đó pt
.032:)(
=−+−
zyxQ
Ta có
).1;1;1(),1;1;2(
PQ
nn −
Từ giả thiết suy ra A thuộc giao tuyến d của (P) và (Q). Khi đó
)3;1;2(],[ −==
QPd
nnu


dN

)1;0;1(
nên pt của





−=
=
+=
tz
ty
tx
d
31
21
:
.

dA

suy ra
).31;;21( tttA
−+
Gọi H là giao điểm của

và mặt phẳng (Q). Suy ra
).

2
1
;
2
1
;1( −H
Ta có
7
8
1016214
2
33
),(
2
=∨−=⇔=−−⇔==∆
ttttAHAd
.
Suy ra
)4;1;1(
−−
A
hoặc
).
7
17
;
7
8
;
7

23
(

A
Bài 47. Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz, hãy xác định toạ độ tâm và bán kính đường tròn ngoại tiếp
tam giác ABC, biết A(-1; 0; 1), B(1; 2; -1), C(-1; 2; 3).
Giải.
+ Ta có:
(2; 2; 2), (0; 2;2).AB AC= − =
uuur uuur
Suy ra phương trình mặt phẳng trung trực của AB, AC là:
1 0, 3 0.x y z y z+ − − = + − =
+ Vecto pháp tuyến của mp(ABC) là
, (8; 4;4).n AB AC
 
= = −
 
r uuur uuur
Suy ra (ABC):
2 1 0x y z− + + =
.
+ Giải hệ:
1 0 0
3 0 2
2 1 0 1
x y z x
y z y
x y z z
+ − − = =
 

 
+ − = ⇒ =
 
 
− + + = =
 
. Suy ra tâm đường tròn là
(0; 2;1).I
Bán kính là
2 2 2
( 1 0) (0 2) (1 1 .) 5= = − − + − + − =R IA
Bài 48. Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz, cho hai đường thẳng:
1
( ) :
1 1 2
x y z
d = =

2
1 1
( ):
2 1 1
x y z
d
+ −
= =

.
Tìm tọa độ các điểm M thuộc
1

( )d
và N thuộc
2
( )d
sao cho đường thẳng MN song song với mặt phẳng
( )
: – 2010 0P x y z+ + =
độ dài đoạn MN bằng
2
.
Giải.
+
1 2
, ( ), ( )M N d d∈
nên ta giả sử
1 1 1 2 2 2 1 2 1 2 1 2
( ; ; 2 ), ( 1 2 ; ;1 ) ( 2 1; ;2 1)M t t t N t t t NM t t t t t t− − + ⇒ = + + − − −
uuuur
.
+ MN song song mp(P) nên:
1 2 1 2 1 2
. 0 1.( 2 1) 1.( ) 1(2 1) 0
P
n NM t t t t t t= ⇔ + + − − + − − =
uur uuuur
2 1 1 1 1
( 1; 2 ;3 1)t t NM t t t⇔ = − ⇒ = − + −
uuuur
.
+ Ta có:

1
2 2 2 2
1 1 1 1 1
1
0
2 ( 1) (2 ) (3 1) 2 7 4 0
4
7
t
MN t t t t t
t
=


= ⇔ − + + + − = ⇔ − = ⇔

=

.
+ Suy ra:
(0; 0; 0), ( 1; 0;1)−M N
hoặc
4 4 8 1 4 3
( ; ; ), ( ; ; )
7 7 7 7 7 7
−M N
.
+ Kiểm tra lại thấy cả hai trường hợp trên không có trường hợp nào
( ).M P∈
KL: Vậy có hai cặp M, N như trên thoả mãn.

Bài 49. Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz. Cho mặt cầu (S) :
( ) ( )
921
2
2
2
=+++− zyx
.
18
HHGTTKG- LTDH
Lập phương trình mặt phẳng (P) vuông góc với đường thẳng a :
22
1
1 −
=

=
zyx
và cắt mặt cầu (S) theo
đường tròn có bán kính bằng 2 .
Giải.
KL : Có 2 mặt phẳng : (P
1
) :
053522 =+−−+ zyx
và (P
2
) :
053522 =−−−+ zyx


Bài 50. .Trong Không gian với hệ tọa độ Oxyz.Cho đường thẳng





=
=
=

1
2:
z
ty
tx
và điểm
)1,0,1( −A
Tìm tọa độ các điểm E và F thuộc đường thẳng

để tam giác AEF là tam giác đều.
Giải.
+ Đường thẳng
)1,0,0(
0
Mquađi∆
và có vtcp
)0,2,1(

u
;

)2,2,4(,;)2,0,1(
00
−=






−=
→→→
uAMAM
+ Khoảng cách từ A đến

là AH =
5
62
,
),(
0
=






=∆

→→

u
uAM
Ad
+ Tam giác AEF đều
5
24
3
2
. ===→ AHAFAE
.Vậy E , F thuộc mặt cầu tâm A , BK R =
5
24
và đường thẳng

, nên tọa độ E , F là nghiệm của hệ :









=+++−
=
=
=
5
32

)1()1(
1
2
222
zyx
z
ty
tx
t =
5
221
suy ra tọa độ E và F là :











=
+
=
+
=













=

=

=
1
5
242
5
221
1
5
242
5
221
z
y
x
z
y

x
Bài 51. Trong không gian với hệ trục toạ độ Oxyz cho 4 điểm A( 1; -1; 2), B( 1; 3; 2), C( 4; 3; 2),
D( 4; 1; 2) và mặt phẳng (P) có phương trình:
02 =−++ zyx
. Gọi A’là hình chiêú của A lên mặt phẳng
Oxy. Gọi ( S) là mặt cầu đi qua 4 điểm A’, B, C, D. Xác định toạ độ tâm và bán kính của đường tròn (C) là
giao của (P) và (S).
Giải.
Dễ thấy A’ ( 1; -1; 0)
Giả sử phương trình mặt cầu ( S) đi qua A’, B, C, D là:
( )
0dcba,0dcz2by2ax2zyx
222222
>−++=++++++
19
. (S) có tâm
)2,0,1( −J
bán kính R = 3
+ đt a có vtcp
)2,2,1( −

u
, (P) vuông góc với đt a nên (P) nhận

u
làm vtpt
Pt mp (P) có dạng :
022 =+−+ Dzyx
+ (P) cắt (S) theo đường tròn có bk r = 2 nên d( J , (P) ) =
5

22
=− rR
nên ta có :
5
3
)2.(20.21
=
+−−+ D
0,25





−−=
+−=

535
535
D
D
HHGTTKG- LTDH

( )
SD,C,B,'A ∈
nên ta có hệ:










−=
−=
−=
−=








=−++−
=++++
=++++
=++−
1d
1c
1b
2
5
a
021dc4b2a8
029dc4b6a8
014dc4b6a2

02db2a2
Vậy mặt cầu ( S) có phương trình:
01225
222
=+−−−++ zyxzyx
(S) có tâm






1;1;
2
5
I
, bán kính
2
29
R =
+) Gọi H là hình chiếu của I lên (P). H là tâm của đường tròn ( C)
+) Gọi ( d) là đường thẳng đi qua I và vuông góc với (P). (d) có vectơ chỉ phương là:
( )
1;1;1n
Suy ra phương trình của d:







+++⇒





+=
+=
+=
t1;t1;t
2
5
H
t1z
t1y
t2/5x
Do
( )
)P(dH ∩=
nên:
6
5
t
2
5
t302t1t1t
2
5
−=⇔−=⇔=−+++++









6
1
;
6
1
;
3
5
H
6
35
36
75
IH ==
, (C) có bán kính
6
186
6
31
36
75
4

29
IHRr
22
==−=−=
Bài 52. Trong không gian với hệ trục toạ độ Oxyz cho
( )
052: =+−+ zyxP
và đường thẳng
31
2
3
:)( −=+=
+
zy
x
d
, điểm A( -2; 3; 4). Gọi

là đường thẳng nằm trên (P) đi qua giao điểm của ( d) và
(P) đồng thời vuông góc với d. Tìm trên

điểm M sao cho khoảng cách AM ngắn nhất.
Giải.
Chuyển phương trình d về dạng tham số ta được:





+=

−=
−=
3
1
32
tz
ty
tx

Gọi I là giao điểm của (d) và (P)
( )
3;1;32 +−−⇒ tttI
Do
( ) ( )
4;0;1105)3()1(232 −⇒=⇔=+−−−+−⇒∈ IttttPI
* (d) có vectơ chỉ phương là
)1;1;2(a
, mp( P) có vectơ pháp tuyến là
( )
1;2;1 −n
[ ]
( )
3;3;3n,a
−=⇒
. Gọi
u
là vectơ chỉ phương của


( )

1;1;1u −⇒






+=
=
−=
∆⇒
u4z
uy
u1x
:
. Vì
( )
u4;u;u1MM +−−⇒∆∈
,
( )
u;3u;u1AM −−⇒
AM ngắn nhất
∆⊥⇔
AM

0u.1)3u(1)u1(10u.AMuAM =+−+−−⇔=⇔⊥⇔

3
4
u =⇔

. Vậy







3
16
;
3
4
;
3
7
M
Bài 53. Trong không gian với hệ toạ độ Oxyz cho mặt cầu
2 2 2
( ) : 2 6 4 2 0S x y z x y z+ + − + − − =
.
Viết phương trình mặt phẳng (P) song song với giá của véc tơ
(1;6;2)v
r
, vuông góc với mặt
phẳng
( ) : 4 11 0x y z
α
+ + − =
và tiếp xúc với (S).

Giải.
Ta có mặt cầu (S) có tâm I(1;-3;2) và bán kính R=4
20
HHGTTKG- LTDH
Véc tơ pháp tuyến của
( )
α

(1;4;1)n
r

( ) ( )P
α

và song song với giá của
v
r
nên nhận véc tơ

(2; 1;2)
p
n n v= ∧ = −
uur r r
làm vtpt. Do đó (P):2x-y+2z+m=0
Vì (P) tiếp xúc với (S) nên
( ( )) 4d I P→ = ⇔
21
( ( )) 4
3
m

d I P
m
= −

→ = ⇔

=

Vậy có hai mặt phẳng : 2x-y+2z+3=0 và 2x-y+2z-21=0.
Bài 54. Trong không gian tọa độ
Oxyz
cho hai điểm
( )
1;4;2A
,
( )
1;2;4B

. Viết phương trình đường thẳng
( )

đi qua trực tâm
H
của tam giác
OAB
và vuông góc với mặt phẳng
( )
OAB
. Tìm tọa độ điểm
M

trên
mặt phẳng
( )
OAB
sao cho
2 2
MA MB+
nhỏ nhất.(O là gốc hệ trục toạ độ)
Giải.
( )
( )
( )
1;4;2
, 12, 6,6
1;2;4
OA
n OA OB
OB

=

 
⇒ = = −

 
= −


uuur
r uuur uuur

uuur
mặt phẳng
( ) :OAB
2 0x y z− + =
( , , )H a b c
là trực tâm tam giác OAB nên :
0
( )
2 0
5
2 2 2 0
2
( 1) 2( 4) 4( 2) 0
5
2
a
H mp OAB
a b c
OH AB a b c b
a b c
AH OB
c


=


− + =




 
⊥ ⇔ − − + = ⇔ =
  
  
− − + − + − =




=


uuur uuur
uuur uuur

( )
2
5
:
2
5
2
x t
y t
z t


=



∆ = −



= +


Với mọi điểm
K
ta đều có:
( ) ( ) ( )
2 2
2 2 2 2 2
2 2MA MB KA KM KB KM KA KB KM KM KA KB+ = − + − = + + − +
uuur uuuur uuur uuuur uuuur uuur uuur
Chọn
(0;3;3)K
là trung điểm
AB
nên
2 2 2 2
2 2MA MB KA KM+ = +
KA
không đổi nên
2 2
MA MB+
nhỏ nhất khi
KM
ngắn nhất khi đó

M
là hình chiếu của
K
trên mặt phẳng
( )OAB
( ; ; ) ( ; 3; 3) / / (2; 1;1)
(2 ;3 ;3 )
M x y z KM x y z n
M t t t
⇒ = − − = −
⇔ − +
uuuur r
( ) 4 (3 ) (3 ) 0 0M OAB t t t t
∈ ⇒ − − + + = ⇒ =
Vậy
(0;3;3)M
Bài 55. Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz, cho ba đường thẳng :
1
: 4
1 2
x t
d y t
z t
=


= −


= − +


;d
2
:
2
1 3 3
x y z−
= =
− −
và d
3
:
1 1 1
5 2 1
x y z+ − +
= =
. Chứng tỏ rằng
1 2
;d d
là hai đường thẳng
chéo nhau,tính khoảng cách giữa hai đường thẳng
1 2
;d d
.Viết phương trình đường thẳng ∆, biết ∆ cắt ba
đường thẳng d
1
, d
2
, d
3

lần lượt tại các điểm A, B, C sao cho AB = BC.
Giải.
+)Đường thẳng
1
: 4
1 2
x t
d y t
z t
=


= −


= − +

suy ra
1
d
đi qua điểm A(0;4;-1) và có một vtcp
1
(1; 1;2)u −
ur
.Đường thẳng d
2
:
2
1 3 3
x y z−

= =
− −
suy ra
2
d
đi qua điểm B(0;2;0) và có một vtcp
2
(1; 3; 3)u − −
uur
.Ta có
(0; 2;1)AB −
uuur

21
HHGTTKG- LTDH
( )
1 2
, 9;5; 2u u
 
= −
 
ur uur
suy ra
1 2
. , 9.0 ( 2).5 1.( 2) 12 0AB u u
 
= + − + − = − ≠
 
uuur ur uur
.Vậy

1
d

2
d
là hai đường thẳng
chéo nhau. Khoảng cách giữa
1
d

2
d
là :
( )
1 2
1 2
2 2 2
1 2
. ,
12
6
,
55
9 5 ( 2)
,
AB u u
d d d
u u
 


 
= = =
 
+ + −
 
uuur ur uur
ur uur
+)Xét ba điểm A, B, C lần lượt nằm trên ba đường thẳng d
1
, d
2
, d
3
Ta có A (t, 4 – t, -1 +2t) ; B (u, 2 – 3u, -3u) ; C (-1 + 5v, 1 + 2v, - 1 +v)
A, B, C thẳng hàng và AB = BC

B là trung điểm của AC
( 1 5 ) 2
4 (1 2 ) 2.(2 3 )
1 2 ( 1 ) 2( 3 )
t v u
t v u
t v u
+ − + =


⇔ − + + = −


− + + − + = −


Giải hệ trên được: t = 1; u = 0; v = 0
Suy ra A (1;3;1); B(0;2;0); C (- 1; 1; - 1)
Đường thẳng ∆ đi qua A, B, C có phương trình
2
1 1 1
x y z−
= =
22

×