Tải bản đầy đủ (.pdf) (10 trang)

Vận dụng tư duy dồn chất giải bài toán Hidrocacbon - Hóa học 11

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (711.14 KB, 10 trang )

Vững vàng nền tảng, Khai sáng tương lai

Vận dụng tư duy dồn chất giải toán hiđrocacbon.
A. Tư duy giải toán
+ Xét bài toán về hỗn hợp chứa nhiều hidrocacbon và H2 trong đó có một mối liên hệ ngầm nào đó.
+ Bản chất của dồn chất: Là biến một hỗn hợp phức tạp khó xử lý về hỗn hợp đơn giản dễ xử lý. Ở cấp độ
bài toán về hidrocacbon các bạn sẽ chưa cảm nhận được nhiều về sức mạnh của tư duy này. Tuy nhiên,
sức mạnh của nó thật sự đáng sợ khi chúng ta áp dụng cho các bài tốn khó sau này. Với khn khổ của
các dạng tốn hidrocacbon tơi chỉ xin giới thiệu qua để các bạn có sự làm quen nhất định.
+ Hướng giải chung của các bài tồn dạng này là phải nhìn ra được mối liên hệ ngầm giữa các chất để có
sự liên hệ giữa các số mol.
+ Tùy thuộc vào mối liên hệ mà chúng ta có những hướng dồn hỗn hợp sao cho có lợi nhất
B. Ví dụ minh họa
Câu 1: Hỗn hợp X gồm C4H4, C4H2, C4H6, C4H8 và C4H10. Tỉ khối của X so với H2 là 27. Đốt cháy hoàn
toàn X, cần dùng vừa đủ V lít O2 (đktc), thu được CO2 và 0,03 mol H2O. Giá trị của V là:
A. 3,696.
B. 1,232.
C. 7,392.
D. 2,464.
Định hướng tư duy giải
Các chất trong X đều có 4C

C : 4a
4a.12  0, 03.2
và n x  a 



 a 
 a  0, 01
54


H 2 : 0, 03
0, 03  0, 01.4.2
 0, 055 
 V  1, 232
2
Câu 2: Đốt cháy hoàn toàn 7,04 gam hỗn hợp X gồm CH4; C2H4 ; C3H4; C4H4 cần V lít khí O2 (đktc).
Biết tỷ khối của X so với H2 là 17,6. Giá trị của V là:
A. 16,128
B. 19,04
C. 18,592
D. 19,712

 n O2 

Định hướng tư duy giải
Các chất trong X đều có 4H

C : a
và n x  0, 2 


12a  0, 4.2  7, 04 
 a  0,52
H 2 : 0, 4
CO : 0,52 BTNT.O

 2

 n O2  0, 72 
 V  16,128

H 2O : 0, 4

Câu 3: Đốt cháy hoàn toàn 14,48 gam hỗn hợp X chứa C3H6, C3H4, C4H8, C4H6 và H2 thu được 20,16
gam H2O. Mặt khác, nếu cho một ít bột Ni vào bình kín chứa hỗn hợp X trên rồi nung nóng một thời gian
thu được hỗn hợp khí Y có tỷ khối so với H2 là 18,1. Biết các chất trong X đều có mạch hở. Nếu sục tồn
bộ Y vào dung dịch nước Br2 dư thì số mol Br2 phản ứng tối đa là:
A. 0,4
B. 0,1
Định hướng tư duy giải

C. 0,3

D. 0,2


14, 48  1,12.2
mX  14, 48 BTKL

 n CO2 
 1, 02
Ta có: 
n

1,12
12
H
O

 2


W: www.hoc247.net

F: www.facebook.com/hoc247.net

Y: youtube.com/c/hoc247tvc

Trang | 1


Vững vàng nền tảng, Khai sáng tương lai

BTKL

 nY 

14, 48
 0, 4 
 Bơm lượng H2 vừa đủ vào Y  Y  no 
2.18,1

Đốt cháy Y 
 n H2O  1,02  0, 4  1, 42 
 n Br  1, 42  1,12  0,3
Giải thích thêm :
Thứ 1: Do bình kín nên ta ln có khối lượng của X bằng khối lượng của Y.
Thứ 2: Khi đốt cháy hỗn hợp X hay Y thì số mol CO2 là như nhau (theo BTNT.C). Tuy nhiên, yếu tố tinh
tế nhất ở đây là chỗ bơm H2 vào Y để làm cho hỗn hợp no. Việc bơm thêm H2 vào như vậy sẽ không làm
thay đổi số mol của Y. Do đó, dùng CTĐC ta sẽ có ngay số mol H2O sau khi bơm thêm H2.
Câu 4: Hỗn hợp X gồm H2, but-2-in, buta-1,3-đien, etilen. Đốt m gam hỗn hợp X thu được 3,175m gam
CO2. Cho 5,376 lít hỗn hợp X (đktc) qua dung dịch brom trong CCl4 dư có b gam brom phản ứng. Giá trị

của b là
A. 41,24
B. 42,12
C. 43,18
D. 44,74
Định hướng tư duy giải
khi đốt m gam X ta có 


mCO2
mX

 3,175.

H : 0, 24
44a
với 0,24 mol X 
m 2


 3,175 
 a  0,5593
0, 24.2  13a
CH : a

 0,5593  0,51965  n Br2  0, 24 
 n Br2  0, 27965 
 mBr2  44,74

Giải thích thêm: Trong bài tốn này các chất có cơng thức là H2, C4H6, C4H6, C2H4. Mối liên hệ ngầm ở

đây là sau khi xén H2 ở mỗi chất đi thì các chất cịn lại đều có số nguyên tử C bằng số nguyên tử H. Do
đó, ta dồn được hỗn hợp về H2 và CH. Do các chất đều cắt đi 1 phân tử H2 nên số mol H2 chính là số mol
hỗn hợp.
Câu 5: Hỗn hợp X gồm metan, propen và isopren. Đốt cháy hồn tồn 2,688 lít khí X (đktc) cần dùng
vừa đủ 0,565 mol O2 thu được CO2 và m gam H2O. Giá trị của m là?
A. 5,04
B. 6,30
C. 6,66
D. 7,20
Định hướng tư duy giải
H : 0,12 BTNT.O 0,12.3

 3


 2,5a=0,565.2
2
CH : a


 a  0,38 
 m  6,66
Giải thích thêm: Trong bài tốn này các chất có cơng thức là CH4, C3H6, C5H8. Mối liên hệ ngầm ở đây
là sau khi xén H3 ở mỗi chất đi thì các chất cịn lại đều có số ngun tử C bằng số nguyên tử H.
BÀI TẬP VẬN DỤNG
Câu 1: Hỗn hợp X gồm metan, axetilen và propen có tỉ khối so với H2 là 13,1. Đốt cháy hoàn toàn 0,2
mol hỗn hợp X sau đó dẫn sản phẩm cháy vào bình chứa dung dịch Ca(OH)2 dư thì thu được 38 gam kết
tủa trắng và khối lượng bình tăng thêm m gam. Giá trị của m là
A. 21,72 gam
B. 22,84 gam

C. 16,72 gam
D. 16,88 gam
Câu 2: Đốt cháy hoàn toàn hỗn hợp X gồm C4H2; C4H4; C4H6; C4H8; C4H10 thu được 9,18 gam H2O. Biết
tỷ khối của X so với He bằng 13,7. Dẫn toàn bộ sản phẩm cháy qua dung dịch Ba(OH)2 dư thì thấy m
W: www.hoc247.net

F: www.facebook.com/hoc247.net

Y: youtube.com/c/hoc247tvc

Trang | 2


Vững vàng nền tảng, Khai sáng tương lai

gam kết tủa xuất hiện. Giá trị của m là:
A. 60
B. 118,2
C. 137,9
D. 70
Câu 3: Đốt cháy hoàn toàn hỗn hợp X gồm C4H2; C4H4; C4H6; C4H8 thu được 4,68 gam H2O. Biết tỷ
khối của X so với H2 bằng 26,6. Số mol O2 cần để đốt cháy hoàn toàn X là:
A. 0,53
B. 0,56
C. 0,48
D. 0,62
Câu 4: Đốt cháy hoàn toàn 5,44 gam hỗn hợp X gồm C4H4; C4H6; C4H8 thu được tổng khối lượng của
H2O và CO2 là m gam. Biết tỷ khối của X so với H2 bằng 27,2. Giá trị của m là:
A. 24,42
B. 23,63

C. 23,36
D. 24,24
Câu 5: Đốt cháy hoàn toàn 10,68 gam hỗn hợp X gồm C4H4; C4H6; C4H8 cần V lít khí O2 (đktc). Biết tỷ
khối của X so với H2 là 26,7. Giá trị của V là:
A. 25,200
B. 20,9440
C. 29,680
D. 23,968
Câu 6: Đốt cháy hoàn toàn 6,2 gam hỗn hợp X gồm CH4; C2H4 ; C3H4; C4H4 bằng kí O2. Tồn bộ sản
phẩm cháy thu được hấp thụ hồn tồn vào bình đựng dung dịch Ca(OH)2 dư thấy khối lượng bình tăng
m gam. Biết tỷ khối của X so với H2 là 15,5. Giá trị của m là:
A. 25
B. 26
C. 27
D. 29
Câu 7: Hỗn hợp X gồm: C4H4, C4H2, C4H6, C4H8, C4H10. Tỷ khối của X so với H2 là 27. Đốt cháy hoàn
toàn X, cần dung vừa đủ V lít O2 (đktc), thu được CO2 và 0,03 mol H2O. Giá trị của V là:
A. 1,232.
B. 2,464.
C. 3,696.
D. 7,392.
Câu 8: Hỗn hợp X gồm vinylaxetilen, eten và propin có tỉ khối với hidro bằng 17. Đốt cháy hoàn toàn X
thu được CO2 và 3,6 gam H2O. Dẫn toàn bộ sản phẩm cháy qua dung dịch Ca(OH)2 dư thì thu được m
gam kết tủa. Giá trị của m là:
A. 25
B. 30
C. 40
D. 60
Câu 9: Hỗn hợp X gồm etan, eten và axetilen có tỉ khối với hidro bằng 14,25. Đốt cháy hoàn toàn 1 mol
X thu được CO2 và H2O. Dẫn toàn bộ sản phẩm cháy qua bình đựng dung dịch Ca(OH)2 dư thì thấy khối

lượng bình tăng m gam. Giá trị của m là:
A. 125,4
B. 128,5
C. 140,6
D. 160,5
Câu 10: Đốt cháy hoàn toàn 20,08 gam hỗn hợp X chứa C3H6, C3H4, C4H8, C4H6 và H2 thu được tổng
khối lượng H2O và CO2 là 89,84 gam. Mặt khác, nếu cho một ít bột Ni vào bình kín chứa hỗn hợp X trên
rồi nung nóng một thời gian thu được hỗn hợp khí Y có tỷ khối so với H2 là 20,08. Biết các chất trong X
đều có mạch hở. Nếu sục toàn bộ Y vào dung dịch nước Br2 dư thì số mol Br2 phản ứng tối đa là:
A. 0,4
B. 0,1
C. 0,3
D. 0,2
Câu 11: Hỗn hợp X gồm propin, propan và propilen có tỉ khối so với hiđro là 21,2. Đốt cháy hoàn toàn
15,9 gam X, sau đó hấp thụ tồn bộ sản phẩm vào bình đựng 1 lít dung dịch Ba(OH)2 0,8M thấy khối
lượng bình tăng m gam và có a gam kết tủa. Giá trị của m và a lần lượt là:
A. 71,1 gam và 93,575 gam
B. 71,1 gam và 73,875 gam
C. 42,4 gam và 63,04 gam D. 42,4 gam và 157,6 gam
Câu 12: Hỗn hợp X gồm propan, propilen và propin có tỉ khối với hidro bằng 21. Đốt cháy hoàn toàn
10,4 mol X thu được CO2 và H2O. Dẫn toàn bộ sản phẩm cháy qua bình đựng dung dịch Ca(OH)2 dư thì
thấy khối lượng bình tăng m gam. Giá trị của m là:
A. 59,4
B. 74,4
C. 69,6
D. 61,5
Câu 13: Hỗn hợp X gồm: C5H12, C5H10, C5H8. Tỷ khối của X so với He là 17,4. Đốt cháy hoàn toàn X,
W: www.hoc247.net

F: www.facebook.com/hoc247.net


Y: youtube.com/c/hoc247tvc

Trang | 3


Vững vàng nền tảng, Khai sáng tương lai

cần dung vừa đủ V lít O2 (đktc), thu được CO2 và 0,48 mol H2O. Giá trị của V là:
A. 16,576.
B. 17,92.
C. 19,04.
D. 20,608.
Câu 14: Hỗn hợp X gồm etan, butan và propen có tỉ khối so với H2 là 23. Đốt cháy hồn tồn 0,6 mol
hỗn hợp X sau đó dẫn sản phẩm cháy vào bình chứa dung dịch Ca(OH)2 dư thì thu được 190 gam kết tủa
trắng và khối lượng bình tăng thêm m gam. Giá trị của m là
A. 119,6 gam
B. 126,8 gam
C. 128,6 gam
D. 131,1 gam
Câu 15: Đốt cháy hoàn toàn 28,8 gam hỗn hợp X gồm C2H6; C3H6; C4H6; C6H6 bằng khí O2. Tồn bộ sản
phẩm cháy thu được hấp thụ hồn tồn vào bình đựng dung dịch Ca(OH)2 dư thấy khối lượng bình tăng
m gam. Biết tỷ khối của X so với He là 12. Giá trị của m là
A. 126,8
B. 123,6
C. 124,8
D. 129
Câu 16: Đốt cháy hoàn toàn hỗn hợp X gồm C3H6; C3H8; C3H4 thu được 11,7 gam H2O. Biết tỷ khối của
X so với H2 bằng 21,25. Số mol O2 cần để đốt cháy hoàn toàn X là:
A. 0,925

B. 0,91
C. 0,82
D. 0,62
Câu 17: Hỗn hợp X mạch hở gồm H2; C4H6; C2H4. Đốt cháy m gam hỗn hợp X thu được 3m gam CO2.
Cho 0,2 mol hỗn hợp X đi qua dung dịch Brom trong CCl4 dư có a gam brom tham gia phản ứng. Giá trị
của a là
A. 19,2
B. 24,0
C. 35,2
D. 16,0
Câu 18: Hỗn hợp X mạch hở gồm H2, C2H4; C6H8; C4H6. Đốt cháy m gam hỗn hợp X thu được 1,125m
gam H2O. Cho 0,5 mol hỗn hợp X đi qua dung dịch Brom trong CCl4 dư có a mol brom tham gia phản
ứng. Giá trị của a là:
A. 1,5
B. 1,3
C. 1,6
D. 0,7
Câu 19: Hỗn hợp X gồm metan, propen; isopren. Đốt cháy hồn tồn 8,96 lít khí X (đktc) cần dùng vừa
đủ 1,8 mol O2 thu được nước và m gam CO2. Giá trị của m là:
A. 46,8gam
B. 52,8gam
C. 56,7gam
D. 51,8gam
Câu 20: Hỗn hợp X mạch hở gồm CH4; C5H8; C7H10. Đốt cháy hồn tồn 8,96 lít hỗn hợp X (đktc) cần
dùng vừa đủ 1,8 mol O2. Thu được m gam hỗn hợp CO2 và H2O giá trị của m là:
A. 96,8 gam
B. 86,7 gam
C. 98,1 gam
D. 74,4 gam
Câu 21: Đốt cháy hoàn toàn 12,4 gam hỗn hợp X gồm CH4; C4H4 ; C3H4, cần V lít O2 (đktc), biết tỉ khối

của X so với He là 7,75 giá trị của V là:
A. 26,88
B. 15,6
C. 33,6
D. 29,12
Câu 22: Đốt cháy hoàn toàn 15,2 gam hỗn hợp X gồm CH4; C4H4 ; C2H4; C3H4, cần V lít O2 ở (đktc), biết
tỉ khối của X so với H2 là 15,2. Sau phản ứng thu được m gam hỗn hợp CO2 và H2O giá trị của m là:
A. 78,8 gam
B. 89,7 gam
C. 66,4 gam
D. 68,8 gam
Câu 23: Đốt cháy hoàn toàn 10 gam hỗn hợp X gồm CH4; C2H4; C3H4, cần V lít O2 ở (đktc), biết tỉ khối
của X so với H2 là 12,5. Sau phản ứng thu được H2O và m gam CO2 giá trị của m là:
A. 26,4 gam
B. 37,4 gam
C. 30,8 gam
D. 31,6 gam
Câu 24: Hỗn hợp X gồm C4H4; C4H6; C4H8; C4H10. Tỉ khối của X so với H2 bằng 27,4. Đốt cháy hoàn
toàn X cần dùng vừa đủ V lít O2 ở (đktc) thu được CO và 1,7 mol H2O. Giá trị của V là:
A. 63,84
B. 67,2
C. 56
D. 71,68
Câu 25: Đốt cháy hoàn toàn 30,4 gam hỗn hợp X chứa CH4, C2H4, C3H4, C4H6 và H2 thu được tổng số
mol của H2O và CO2 là 5,4 mol. Mặt khác, nếu cho một ít bột Ni vào bình kín chứa hỗn hợp X trên rồi
W: www.hoc247.net

F: www.facebook.com/hoc247.net

Y: youtube.com/c/hoc247tvc


Trang | 4


Vững vàng nền tảng, Khai sáng tương lai

nung nóng một thời gian thu được hỗn hợp khí Y có tỷ khối so với H2 là 7,6. Biết các chất trong X đều có
mạch hở. Nếu sục tồn bộ Y vào dung dịch nước Br2 dư thì số mol Br2 phản ứng tối đa là:
A. 0,48
B. 0,58
C. 0,52
D. 0,62
Câu 26: Hỗn hợp X gồm C2H2, C2H4 và C2H6 có tỉ khối so với hiđro là 13. Đốt cháy hoàn toàn 16,9 gam
X, sau đó hấp thụ tồn bộ sảm phẩm vào bình đựng dung dịch Ca(OH)2 dư thấy khối lượng bình tăng m
gam. Giá trị của m là
A. 56,1 gam
B. 62,2 gam
C. 68,9 gam
D. 62,9 gam
Câu 27: Hỗn hợp X gồm C4H2, C4H4, C4H6 và C4H10 có tỉ khối so với He là 13,2. Đốt cháy hoàn toàn
26,4 gam X sau đó hấp thụ tồn bộ sản phẩm của bình đựng dung dịch Ba(OH)2 dư thu được m gam kết
tủa. Giá trị của m là:
A. 236,4 gam
B. 197 gam
C. 394 gam
D. 295,5 gam
Câu 28: Hỗn hợp X gồm propin, propan và propen có tỉ khối so với hiđro là 21. Đốt cháy hồn tồn 16,8
gam X, sau đó hấp thụ tồn bộ sản phẩm vào bình đựng 1 lít dung dịch Ca(OH)2 0,8M thấy khối lượng
bình tăng m gam và có a gam kết tủa. Giá trị của m và a lần lượt là:
A. 74,4 gam và 40 gam B. 68,2 gam và 40 gam

C. 68,2 gam và 52 gam D. 74,4 gam và 52 gam
Câu 29: Hỗn hợp X gồm C4H2; C4H4; C4H6; C4H8 và C4H10 có tỉ khối với hidro bằng 27,1. Đốt cháy
hoàn toàn một lượng X thu được CO2 và H2O với tổng số mol 1,42 mol. Dẫn tồn bộ sản phẩm cháy qua
bình đựng dung dịch Ca(OH)2 dư thì thấy khối lượng bình tăng m gam. Giá trị của m là:
A. 45,48
B. 46,36
C. 39,64
D. 42,52
Câu 30: Hỗn hợp X gồm C4H2; C4H4; C4H6; C4H8 và C4H10 có tỉ khối với hidro bằng 27,4. Đốt cháy
hồn tồn một lượng X cần dùng vừa đủ V lí O2 (đktc) thu được CO2 và H2O với tổng số mol 1,11 mol.
Giá trị của V là:
A. 20,496

B. 21,168

C. 19,152

D. 19,824

ĐÁP ÁN VÀ LỜI GIẢI BÀI TẬP VẬN DỤNG
Câu 1:
C : 0,38
Ta có: m x  5, 24 
  BTKL

 m  0,38.44  0,34.18  22,84
 H 2 : 0,34
 

Câu 2:

C : 4a
Các chất trong X đều có 4C và n x  a 

H 2 : 0,51




4a.12  0,51.2
 a 
 a  0,15 
 m  0, 6.197  118, 2
13, 7.4

Câu 3:
C : 4a
4a.12  0, 26.2
Các chất trong X đều có 4C và n X  A 



 a 
 a  0,1
26, 6.2
H 2 : 0, 26


 n O2  0, 4 

W: www.hoc247.net


0, 26
 0,53
2
F: www.facebook.com/hoc247.net

Y: youtube.com/c/hoc247tvc

Trang | 5


Vững vàng nền tảng, Khai sáng tương lai

Câu 4:

C : 0, 4
Các chất trong X đều có 4C và n X  0,1 
  BTKL

 m  0, 4.44  0,32.18  23,36
 H 2 : 0,32
 
Câu 5:

C : 0,8
Các chất trong X đều có 4C và n X  0, 2 
  BTKL

 n O2  1, 07 
 V  23,968

 H 2 : 0,54
 
Câu 6:
Các chất trong X đều có 4H và

C : a
n x  0, 2 


12a  0, 4.2  6, 2 
 a  0, 45 
 m  27
H 2 : 0, 4
Câu 7:

C : 4a
BTKL
Các chất trong X đều có 4C và n X  a 


 4a.12  0, 03.2  54a 
 a  0, 01
H 2 : 0, 03

 n O2  0, 04 

0, 03
 0, 055 
 V  1, 232
2


Câu 8:
Các chất trong X đều có 4 nguyên tử H.

C : 0, 25 
 m  25


 n H2O  0, 2 
 n X  0,1 
 m X  3, 4 


H 2 : 0, 2
Câu 9:
Các chất trong X đều có 2C và

C : 2
n X  1 
 mX  28,5 


m  2.44  2, 25.18  128,5
H 2 : 2, 25
Câu 10:

C : a
12a  2b  20, 08
a  1, 42
Ta có: mX  20, 08 





44a  18b  89,84
b  1,52
H 2 : b
BTKL

 nY 

20, 08
 0,5 Bơm lượng H2 vừa đủ vào Y  Y  no 
2.20, 08

CTDC
 n H2O  1, 42  0,5  1,92 
 n Br2  1,92  1,52  0, 4
Đốt cháy Y 

Câu 11:
Các chất trong X đều có 3C và


 m  1,125.44  1, 2.18  71,1
C :1,125
 
n X  0,375 
  BTKL



 H 2 :1, 2
 m  0, 475.197  93,575

 
 
Câu 12:
C :1, 2
 mX  16,8 
  BTKL

 m  1, 2.62  74, 4
Các chất trong X đều có 3C và n X  0, 4 
 H 2 :1, 2
 

Câu 13:
W: www.hoc247.net

F: www.facebook.com/hoc247.net

Y: youtube.com/c/hoc247tvc

Trang | 6


Vững vàng nền tảng, Khai sáng tương lai

C : 5a
Các chất trong X đều có 5C và n X  a 



 5a.12  0, 48.2  69, 6a 
 a  0,1
H 2 : 0, 48

 n O2  0,5 

0, 48
 0, 74 
 V  16,576
2

Câu 14:
C :1,9
Ta có: n X  0, 6 
 mX  27, 6 
  BTKL

,  126,8
 H 2 : 2, 4
 

Câu 15:
H 2 :1,8
Các chất trong X đều có 6H và n X  0, 6 


 m  2,1.44  1,8.18  124,8
 C : 2,1

 

Câu 16:
C : 3a
Các chất trong X đều có 3C và n X  a 


 3a.12  0, 65.2  42,5a 
 a  0, 2
H 2 : 0, 65


 n O2  0, 6 

0, 65
 0,925
2

Câu 17:
Để ý thấy trong X số H – số C = 2
H : 0, 2
44a
0, 24
Với 0,2 mol X 
m 2


 3 
 a  0, 24 
 n Br2 

 0,12
0, 2.2  13a
2
CH : a


 a  mBr2  0,12.160  19, 2

Câu 18:
Khi đốt m gam X ta có 


m H2O
mX

 1,125.

18  0,5  0,5a 
H : 0,5
Với 0,5 mol X 
m 2


 1,125 
 a  1, 4
1  13a
CH : a
Donchat

n Br2 


1, 4
 0, 7
2

Câu 19:
H : 0, 4 BTNT.O 0, 4.3

 3


 2,5a  1,8.2 
 a  1, 2 
 m  1, 2.44  52,8
2
CH : a

Câu 20:
H : 0, 4 BTNT.O 0, 4.3

 3


 2,5a  1,8.2 
 a  1, 2 
 m  1, 2.44  1, 2.18  74, 4
2
CH : a

Câu 21:


C : a


12a  0,8.2  12, 4 
 a  0,9
Các chất trong X đều có 4H và n X  0, 4 
H 2 : 0,8

W: www.hoc247.net

F: www.facebook.com/hoc247.net

Y: youtube.com/c/hoc247tvc

Trang | 7


Vững vàng nền tảng, Khai sáng tương lai

BTNT.O


 n O2  0,9 

0,8
 1,3 
 V  29,12
2


Câu 22:

C : a
Các chất trong X đều có 4H và n X  0,5 


12a  1  15, 2
H 2 :1


 a  1,1 
 m  1,1.44  1.18  66, 4
Câu 23:
C : a
Các chất trong X đều có 4H và n X  0, 4 


12a  0,8.2  10 
 a  0, 7
H 2 : 0,8


 m  0,7.44  30,8
Câu 24:

C : 4a
Các chất trong X đều có 4C và n X  a 


 4a.12  1, 7.2  54,8a 

 a  0,5
H 2 :1, 7

 n O2  2 

1, 7
 2,85 
 V  63,84
2

Câu 25:
C : a
12a  2b  30, 4
a  1,96
Ta có mX  30, 4 




a  b  5, 4
b  3, 44
H 2 : b
BTKL

 nY 

30, 4
 2 
 Bơm lượng H2 vừa đủ vào Y  Y  no 
7, 6.2


 n H2O  1,96  2  3,96 
 n Br2  3,96  3, 44  0,52
Đốt cháy Y 

Câu 26:
C :1,3
Các chất trong X đều có 2C và n X  0, 65 


 m  1,3.44  0, 65.18  68,9
H 2 : 0, 65

Câu 27:
C : 2
Các chất trong X đều có 4C và n X  0,5 


 m  2.197  394
H 2 :1, 2

Câu 28:

C :1, 2
Các chất trong X đều có 3C n X  0, 4 


 m  1, 2.62  74, 4
H 2 :1, 2


 n   1,6  1, 2  0, 4 
 a  40

 mX  54, 2a
Câu 29: Các chất trong X đều có 4C và n X  a 
C : 4a
54, 2a  4a.12


  BTKL
 4a 
 1, 42 
 a  0, 2 
 H 2 : 0, 62
54, 2a  4a.12 
2

 H2 :


2


 m  0,8.44  0,62.18  46,36
W: www.hoc247.net

F: www.facebook.com/hoc247.net

Y: youtube.com/c/hoc247tvc


Trang | 8


Vững vàng nền tảng, Khai sáng tương lai

Câu 30:
Các chất trong X đều có 4C và n X  a 
 mX  54,8a

C : 4a
54,8a  4a.12


  BTKL
 4a 
 1,11 
 a  0,15 
 H 2 : 0,51
54,8a  4a.12 
2


H
:
2


2

 n O2  0,15.4 


W: www.hoc247.net

0,51
 0,855 
 V  19,152
2

F: www.facebook.com/hoc247.net

Y: youtube.com/c/hoc247tvc

Trang | 9


Vững vàng nền tảng, Khai sáng tương lai

Vững vàng nền tảng, Khai sáng tương lai
Website HOC247 cung cấp một môi trường học trực tuyến sinh động, nhiều tiện ích thơng minh, nội
dung bài giảng được biên soạn công phu và giảng dạy bởi những giáo viên nhiều năm kinh nghiệm,
giỏi về kiến thức chuyên môn lẫn kỹ năng sư phạm đến từ các trường Đại học và các trường chuyên
danh tiếng.
I. Luyện Thi Online

Học mọi lúc, mọi nơi, mọi thiết bi – Tiết kiệm 90%
- Luyên thi ĐH, THPT QG: Đội ngũ GV Giỏi, Kinh nghiệm từ các Trường ĐH và THPT danh tiếng
xây dựng các khóa luyện thi THPTQG các mơn: Tốn, Ngữ Văn, Tiếng Anh, Vật Lý, Hóa Học và Sinh
Học.
- Luyện thi vào lớp 10 chuyên Toán: Ôn thi HSG lớp 9 và luyện thi vào lớp 10 chuyên Toán các
trường PTNK, Chuyên HCM (LHP-TĐN-NTH-GĐ), Chuyên Phan Bội Châu Nghệ An và các trường

Chuyên khác cùng TS.Trần Nam Dũng, TS. Pham Sỹ Nam, TS. Trịnh Thanh Đèo và Thầy Nguyễn Đức
Tấn.
II. Khoá Học Nâng Cao và HSG
Học Toán Online cùng Chuyên Gia
- Toán Nâng Cao THCS: Cung cấp chương trình Tốn Nâng Cao, Tốn Chun dành cho các em HS
THCS lớp 6, 7, 8, 9 yêu thích mơn Tốn phát triển tư duy, nâng cao thành tích học tập ở trường và đạt
điểm tốt ở các kỳ thi HSG.
- Bồi dưỡng HSG Toán: Bồi dưỡng 5 phân mơn Đại Số, Số Học, Giải Tích, Hình Học và Tổ Hợp dành
cho học sinh các khối lớp 10, 11, 12. Đội ngũ Giảng Viên giàu kinh nghiệm: TS. Lê Bá Khánh Trình, TS.
Trần Nam Dũng, TS. Pham Sỹ Nam, TS. Lưu Bá Thắng, Thầy Lê Phúc Lữ, Thầy Võ Quốc Bá Cẩn cùng
đơi HLV đạt thành tích cao HSG Quốc Gia.
III. Kênh học tập miễn phí
HOC247 NET cộng đồng học tập miễn phí
HOC247 TV kênh Video bài giảng miễn phí
- HOC247 NET: Website hoc miễn phí các bài học theo chương trình SGK từ lớp 1 đến lớp 12 tất cả
các môn học với nội dung bài giảng chi tiết, sửa bài tập SGK, luyện tập trắc nghiệm mễn phí, kho tư liệu
tham khảo phong phú và cộng đồng hỏi đáp sôi động nhất.
- HOC247 TV: Kênh Youtube cung cấp các Video bài giảng, chuyên đề, ôn tập, sửa bài tập, sửa đề thi
miễn phí từ lớp 1 đến lớp 12 tất cả các mơn Tốn- Lý - Hố, Sinh- Sử - Địa, Ngữ Văn, Tin Học và Tiếng
Anh.
W: www.hoc247.net

F: www.facebook.com/hoc247.net

Y: youtube.com/c/hoc247tvc

Trang | 10




×