Tải bản đầy đủ (.docx) (22 trang)

Tiểu luận kinh tế toàn cầu Kinh nghiệm thu hút vốn đầu tư nước ngoài của bình dương

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1018.65 KB, 22 trang )

Tiểu Luận Kinh Tế Toàn Cầu

GVHD: GS.TS. Hoàng Thị Chỉnh

Mục Lục
Trang
Lời nói đầu

A. GIỚI THIỆU VỀ BÌNH DƯƠNG............................................................4
1./ Điều kiện tự nhiên.....................................................................................................5
2./ Điều kiện xã hội.........................................................................................................6
3./ Điều kiện kinh tế.......................................................................................................6
4./ Du lịch........................................................................................................................ 7
5./ Hành chính sự nghiệp...............................................................................................8

B. QUI MƠ VÀ TÌNH HÌNH HOẠT ĐỘNG KHU CƠNG NGHIỆP (KCN)
.................................................................................................................................8
1./ Những thành quả đạt được......................................................................................8
2./ Quy hoạch đến năm 2020......................................................................................10
3./ Điều chỉnh, bổ sung các KCN trên địa bàn giai đoạn từ năm 2015-2020............12

C. THÀNH TỰU VÀ HẠN CHẾ........................................................................13
1./ Những thành tựu hoạt động của các KCN tỉnh Bình Dương...............................13
2./ Những hạn chế và hệ lụy trong phát triển các khu CN đến năm 2010................15

D. KINH NGHIỆM RÚT RA.............................................................................17
E. KẾT LUẬN......................................................................................................21

LỜI NÓI ĐẦU
NTH: Nhóm 3


Trang 1


Tiểu Luận Kinh Tế Toàn Cầu

GVHD: GS.TS. Hoàng Thị Chỉnh

Sau 36 năm giải phóng miền Nam, thống nhất đất nước, đặc biệt là sau hơn 14 năm tái
lập tỉnh, Bình Dương nổi lên như một địa phương kiểu mẫu của cả nước về thu hút vốn
đầu tư trong và ngoài nước. Kinh tế - xã hội phát triển mạnh, đời sống người dân thay đổi
từng ngày. Nếu như trước đây, Bình Dương cịn là một tỉnh nghèo thì hiện nay diện mạo
của tỉnh đã thay đổi với hàng loạt khu cơng nghiệp mọc lên, đường giao thơng thơng
thống hẳn, tạo thuận lợi cho các nhà đầu tư, Thành phố mới Bình Dương đang hình
thành từng ngày với nhiều cơng trình đồ sộ.
Bình Dương-trong 10 năm trở lại đây đã thật sự thay da đổi thịt từng ngày như một “phép
mầu” kỳ diệu. Nếu như giai đoạn 1996-1997, Bình Dương chỉ mới sơ khai 2 KCN Sóng
Thần, Việt Nam - Singapore thì đến nay Bình Dương đã có tới 28 KCN được hình thành
với tổng diện tích quy hoạch trên 9.093 ha, trong đó đã có 24 KCN đi vào hoạt động
chính thức. Tổng vốn đầu tư hạ tầng KCN là trên 7.758 tỷ đồng và trên 150 triệu
USD.Ngồi ra, Bình Dương cịn có 8 cụm cơng nghiệp với diện tích gần 600 ha, trong đó
có 3 cụm cơng nghiệp đã lấp kín diện tích, 5 cụm cơng nghiệp đang tiếp tục giai đoạn đền
bù giải tỏa. Công nghiệp phát triển kéo theo nhiều nguồn vốn trong và ngoài nước ồ ạt đổ
vào Bình Dương đầu tư. Tính đến hết q I-2011, toàn tỉnh đã thu hút 12.525 dự án đầu
tư trong nước với tổng số vốn 88.500 tỷ đồng và 2.012 dự án đầu tư nước ngoài với tổng
số vốn đăng ký 13 tỷ 872 triệu USD.
“Cú hích” từ cơng nghiệp đã làm thay đổi toàn bộ diện mạo của Bình Dương. Nếu
như Dĩ An, Thuận An vừa cơng bố lên thị xã với diện mạo thay đổi toàn diện thì
TX.TDM là vùng đất của nhiều trung tâm mua sắm đang mọc lên, đáp ứng nhu cầu cho
người dân. Với Bến Cát, Tân Uyên hôm nay, diện mạo giao thông, đơ thị đã thay đổi từng
ngày với nhiều cơng trình mới. Với Dầu Tiếng, Phú Giáo, những rừng cao su ngút ngàn,

nhiều loại cây hoa màu, cây ăn trái trĩu quả đã giúp cho đời sống người dân thay đổi từng
ngày. Xin nói thêm rằng, khơng phải hiển nhiên, Bình Dương thu hút trên 700.000 lao
động khắp nơi đổ về làm việc mà số lao động này tìm đến Bình Dương bởi đây là vùng
đất nhiều hứa hẹn, họ coi Bình Dương như quê hương thứ hai của mình để cống hiến lâu
dài và cùng góp phần vào sự phát triển kinh tế - xã hội của tỉnh và cả vùng kinh tế trọng
điểm phía Nam.
NTH: Nhóm 3

Trang 2


Tiểu Luận Kinh Tế Toàn Cầu

GVHD: GS.TS. Hoàng Thị Chỉnh

Rỏ ràng, thành quả Bình Dương đạt được phải kể đến hiệu quả kinh tế có được từ
những Khu Cơng Nghiệp. Bình Dương đã và đang là một trong những hình mẫu thành
công trong việc thu hút vốn đầu tư nước ngồi để có được sự phát triển vượt bậc. Vậy
Bình Dương đã có những chính sách và chiến lược gì để thu hút vốn đầu tư nước ngoài
trong những năm qua? Để làm rõ vấn đề này, nhóm 3 xin chọn đề tài “ Kinh nghiệm thu
hút vồn đầu tư nước ngồi của Bình Dương ” làm đề tài nghiên cứu của nhóm.

NTH: Nhóm 3

Trang 3


Tiểu Luận Kinh Tế Toàn Cầu
A.


GVHD: GS.TS. Hoàng Thị Chỉnh

GIỚI THIỆU VỀ BÌNH DƯƠNG

NTH: Nhóm 3

Trang 4


Tiểu Luận Kinh Tế Toàn Cầu

GVHD: GS.TS. Hoàng Thị Chỉnh

Cách trung tâm thành phố Hồ Chí Minh 30 km, Bình Dương là vùng đất chiến trường
năm xưa với những địa danh đã đi vào lịch sử như Phú Lợi, Bàu Bàng, Bến Súc, Lai Khê,
Nhà Đỏ và đặc biệt là chiến khu Đ với trung tâm là huyện Tân Uyên, vùng Tam giác sắt
trong đó có ba làng An (An Điền, An Tây và Phú An).
Tỉnh Bình Dương có các vùng đất đỏ trồng cao su và cà phê, vùng đất xám, nơi có đồng
cỏ chăn ni và trồng hoa màu; vùng đồng bằng sơng bồi, nơi có nhiều ruộng lúa, vườn
cây ăn trái như Lái Thiêu, nổi tiếng với các loại: sầu riêng, măng cụt, chơm chơm, mít tố
nữ... Các con sông lớn chảy qua địa phận tỉnh là: sơng Đồng Nai, sơng Sài Gịn và sơng
Bé với nhiều kênh rạch, sông con, cung cấp nước tưới cho đồng ruộng và tạo điều kiện
cho ghe thuyền đi lại thuận tiện.
1./ Điều kiện tự nhiên
Diện tích: 2.681,01km2
-

Vi trí địa lý

Bình Dương là tỉnh thuộc vùng Đơng Nam Bộ, phía bắc giáp Bình Phước, phía nam và

tây nam giáp thành phố Hồ Chí Minh, phía tây giáp Tây Ninh, phía đơng giáp Đồng Nai.
Trung tâm văn hóa – kinh tế của Bình Dương hiện nay là thị xã Thủ Dầu Một, cách trung
tâm thành phố Hồ Chí Minh 30 km.
-

Khí hậu

Với khí hậu nhiệt đới mang tính chất cận xích đạo, nhiệt độ cao quanh năm và nguồn ánh
sáng dồi dào. Khí hậu Bình Dương tương đối hiền hồ, ít thiên tai như bão, lụt…
Khí hậu theo hai mùa: mưa - khô
 Mùa mưa từ tháng 5 đến tháng 11,
 Mùa khô từ tháng 12 đến tháng 4 năm sau.

Lượng mưa trung bình hàng năm từ 1.800 - 2.000mm.
Nhiệt độ trung bình hằng năm là 26,5oC. Chế độ khơng khí ẩm tương đối cao. Giống như
nhiệt độ khơng khí, độ ẩm trong năm ít biến động.
NTH: Nhóm 3

Trang 5


Tiểu Luận Kinh Tế Toàn Cầu

-

GVHD: GS.TS. Hoàng Thị Chỉnh

Địa hình

Tổng diện tích

Đất ở
Đất nơng nghiệp
Đất lâm nghiệp
Đất chun dụng
Đất chưa sử dụng
Đất công nghiệp

269.554 ha
5.845 ha
215.476 ha
12.791 ha
22.563 ha
12.879 ha
12.000ha

Với địa hình cao trung bình từ 6 60m, nên trừ một vài vùng thung
lũng dọc sơng Sài Gịn và sơng
Đồng Nai, đất đai ở Bình Dương ít
bị lũ lụt & ngập úng. Địa hình
tương đối bằng phẳng thuận lợi
cho việc mở mang hệ thống giao
thông, xây dựng cơ sở hạ tầng,
khu công nghiệp và sản xuất nông
nghiệp.

2./ Điều kiện xã hội
Dân số & lao động (Updated Nov 2007)
Dân số

: 1.500.000 người


Dân số độ tuổi lao động: 800.000 người
Mật độ dân số

: 559 người/km2

Giao thông / Cơ sở hạ tầng: Giao thơng của tỉnh Bình Dương khá thuận tiện, có tuyến
quốc lộ 13 và quốc lộ 14 xuyên suốt tỉnh, nhiều đường liên tỉnh nối liền các vùng. Thị xã
Thủ Dầu Một cách Tp. Hồ Chí Minh 30km, cách Hà Nội 1740km, Tây Ninh 129km, Biên
Hòa (Đồng Nai) 40km.
3./ Điều kiện kinh tế
Bình Dương là một trong những địa phương năng động trong kinh tế, thu hút đầu tư nước
ngoài. Với chủ trương tạo ra một môi trường đầu tư tốt nhất hiện nay tại Việt Nam, tỉnh
đã có 1.285 dự án FDI với tổng số vốn 6 tỷ 507 triệu USD.Năm 2007, tỉnh Bình Dương
đã thu hút trên 900 triệu USD vốn đầu tư nước ngoài (FDI), tăng hơn 2,5 lần so với năm
ngối.

NTH: Nhóm 3

Trang 6


Tiểu Luận Kinh Tế Toàn Cầu

GVHD: GS.TS. Hoàng Thị Chỉnh

Theo bảng xếp hạng Chỉ số Năng lực cạnh tranh cấp tỉnh (PCI) năm 2006, tỉnh Bình
Dương tiếp tục đứng đầu với 76,23 điểm, trong khi thủ độ Hà Nội và Thành phố Hồ Chí
Minh, trung tâm kinh tế lớn nhất của cả nước, lần lượt xếp thứ thứ 40 với 50,34 điểm và
xếp thứ 7 với 63,39 điểm.

Bình Dương có 13 khu cơng nghiệp đang hoạt động, trong đó nhiều khu cơng nghiệp đã
cho th gần hết diện tích như Sóng Thần II, Đồng An, Tân Đơng Hiệp A, Việt Hương,
Sóng Thần 1.
Các khu cơng nghiệp trên địa bàn tỉnh đã thu hút 938 dự án đầu tư, trong đó có 613 dự án
đầu tư nước ngồi với tổng vốn 3,483 triệu USD và 225 dự án đầu tư trong nước có số
vốn 2.656 tỉ đồng.
4./ Du lịch
Bình Dương vốn là vùng đất thuộc Gia Định xưa, có nền văn hoá lâu đời với di sản âm
nhạc dân gian quý giá là nhạc lễ, ca nhạc tài tử, lễ hội dân gian chùa Bà Thiên Hậu. Nơi
đây cịn có nhiều chùa cổ như chùa Bà Hội Khánh, chùa Núi Châu Thới, chùa Long
Hưng cùng nhiều làng nghề nổi tiếng như làng sơn mài Tương Bình Hiệp và rất nhiều
làng gốm sứ. Bên cạnh đó, những vườn cây trái và nhiều cảnh quan đẹp là tiền đề để hình
thành các tuyến du lịch dọc sông Đồng Nai, đặc biệt là tuyến dọc sơng Sài Gịn bắt đầu từ
vườn trái cây nổi tiếng Lái Thiêu kéo dài lên thị xã Thủ Dầu Một đến vùng cận lịng hồ
Dầu Tiếng. Ngồi ra cịn có các tuyến thăm lại chiến trường xưa với những địa danh
chiến khu D mà trung tâm là huyện Tân Uyên với địa đạo “tam giác sắt” ở Ba Làng An,
các địa danh Phú Lợi, Bàu Bàng, Bến xúc, Lai Khê, Nhà Đỏ.
- Di tích cấp Quốc gia: Chùa Hội Khánh, Nhà ông Trần Văn Hổ, Nhà ông Trần Công
Vàng, đình Phú Long, nhà tù Phú Lợi, khảo cổ Dốc Chùa, Danh thắng núi Châu Thới
- Di tích cấp Tỉnh: Sở chỉ huy Tiền phương Chiến dịch Hồ Chí Minh, khu Căn cứ cách
mạng Hố Lang, đình Phú Cường, Nhà ông Nguyễn Tri Quang, miếu Mộc Tổ
- Danh thắng: Làng sơn mài Tương Bình Hiệp, Làng gốm sứ
NTH: Nhóm 3

Trang 7


Tiểu Luận Kinh Tế Toàn Cầu

GVHD: GS.TS. Hoàng Thị Chỉnh


- Lễ hội: Lễ hội chùa Bà Thiên Hậu
5./ Hành chính sự nghiệp
Quận / huyện:
+ Bến Cát
+ Dầu Tiếng
+ Dĩ An
+ Phú Giao
+ Tân Uyên
+ Thuận An
Trung tâm hành chính: Thủ Dầu 1
Bình Dương hơm nay đang là một điểm sáng trên bản đồ kinh tế Việt Nam với những
thành tựu về đổi mới và hội nhập kinh tế quốc tế, trước hết là kết quả nổi trội về thu hút
vốn đầu tư trực tiếp của nước ngồi.
B.

QUI MƠ VÀ TÌNH HÌNH HOẠT ĐỘNG KHU CƠNG NGHIỆP (KCN)
Các khu cơng nghiệp (KCN) phát triển nhanh và ngày càng giữ vai trò quyết định

trong q trình thực hiện cơng nghiệp hóa, hiện đại hóa của Bình Dương, góp phần
khơng nhỏ vào chuyển dịch cơ cấu kinh tế của địa phương theo hướng cơng nghiệp hóa,
đa dang hóa ngành nghề, nâng cao trình độ công nghệ và khả năng cạnh tranh của sản
phẩm.
Bên cạnh đó, các KCN cũng góp phần giảm thiểu ơ nhiễm môi trường, tạo thuận
lợi trong việc quản lý và thu hút các dự án đầu tư một cách tập trung, theo đúng quy
hoạch, thúc đẩy phát triển kinh tế - xã hội và đô thị một cách đồng bộ trên địa bàn. Đáp
ứng nhu cầu phát triển Bình Dương đã lên cho mình quy hoạch các KCN đến năm 2020.
1./ Những thành quả đạt được.
Tính đến tháng 9/2011 tỉnh Bình Dương hiện có 28 khu cơng nghiệp được cơ quan
có thẩm quyền cho phép thành lập với tổng diện tích quy hoạch 9.093,25 ha, trong đó có

24 KCN đã đi vào hoạt động.

NTH: Nhóm 3

Trang 8


Tiểu Luận Kinh Tế Toàn Cầu

GVHD: GS.TS. Hoàng Thị Chỉnh

Các KCN của tỉnh được phân bố trên địa bàn 4 huyện, thị xã cụ thể: Dĩ An có 6
KCN với diện tích 713,6ha, Thuận An có 3 khu với diện tích 654,6ha, Bến Cát có 9 khu
với diện tích 4.114,4ha, Tân Un có 3 khu với diện tích 1.751,8ha (bao gồm 1 phần
VSIP II mở rộng với diện tích 1.008ha) và 7 KCN thuộc Khu liên hợp công nghiệp - đơ
thị - dịch vụ Bình Dương với diện tích 1.717,7ha.
Tham gia đầu tư xây dựng, kinh doanh cơ sở hạ tầng khu cơng nghiệp ở Bình
Dương có 18 DN thuộc nhiều thành phần kinh tế, bao gồm 3 DN nhà nước, 2 công ty liên
doanh, 8 công ty cổ phần (trong đó có 4 cơng ty có vốn nhà nước), 4 cơng ty TNHH (có 2
cơng ty 100% vốn nước ngoài) và 1 DN tư nhân. Đáng chú ý, trong phát triển CN, Bình
Dương chú trọng đến việc huy động mọi nguồn lực xây dựng kết cấu hạ tầng các khu
cơng nghiệp (KCN) gắn với đơ thị hóa và CN hóa nơng nghiệp nơng thơn làm địn bẩy
phát triển.
Tổng diện tích đất được phép cho thuê tại các KCN của tỉnh hiện nay là 5.337,5ha,
diện tích đất đã cho thuê là 2.579,6ha đạt tỷ lệ lấp kín bình qn là 49,3%. Ngồi 24
KCN đã đi vào hoạt động, số cịn lại đang trong giai đoạn xây dựng hạ tầng kỹ thuật,
trong đó có 11 KCN đạt tỷ lệ lấp kín trên 90% là: Sóng Thần I, II, Đồng An, Bình Đường,
Việt Hương, Tân Đông Hiệp A, Việt Nam - Singapore 1, Mỹ Phước 1+2, Bình An.
Tính đến nay đã có trên 1.280 dự án đầu tư vào các KCN, gồm 984 dự án có vốn
đầu tư nước ngồi (với tổng vốn 6.434 triệu USD) và 296 DN trong nước (vốn đăng ký

7.412 tỷ đồng). Số dự án đầu tư nước ngoài đã đi vào hoạt động là 592 dự án, đạt 65%
tổng số dự án và tổng vốn thực hiện đạt khoảng 41,4% tổng vốn đăng ký; đầu tư trong
nước có 194 dự án đi vào hoạt động, đạt 67% tổng số dự án và tổng vốn thực hiện đạt
khoảng 73% tổng vốn đăng ký.
Ngành nghề đầu tư trong các KCN rất đa dạng: khoảng 30% số dự án đầu tư vào
các ngành sử dụng nhiều lao động như: dệt, may, da giày và chế biến gỗ; các ngành hóa
chất (gồm cả hóa dược), cao su chiếm 26%; luyện kim và sản phẩm kim loại chiếm 6%,
cơ khí chế tạo, điện tử: 20%, chế biến thực phẩm 7%. Đã có 786 dự án đi vào hoạt động
sản xuất kinh doanh, đạt 66% số dự án/DN đăng ký. Các KCN đóng vai trị rất quan trọng

NTH: Nhóm 3

Trang 9


Tiểu Luận Kinh Tế Toàn Cầu

GVHD: GS.TS. Hoàng Thị Chỉnh

trong phát triển công nghiệp của tỉnh, là động lực phát triển kinh tế - xã hội của địa
phương và Vùng kinh tế trọng điểm phía Nam theo hướng cơng nghiệp hóa, hiện đại hóa.
DN trong các KCN đóng góp từ 60-65% giá trị sản xuất công nghiệp, 34% kim
ngạch xuất khẩu công nghiệp của tỉnh. Các DN FDI trong các KCN đã góp phần lớn
trong việc nâng cao năng lực sản xuất mới trong các ngành công nghiệp then chốt. Tổng
số lao động hiện đang làm việc trong các KCN là 222.416 người, chiếm 52% lao động
cơng nghiệp tồn tỉnh. Lực lượng lao động trong các KCN có trình độ lao động cao hơn
mặt bằng chung lao động công nghiệp của tỉnh.
Có được thành cơng như hơm nay là nhờ nỗ lực khơng ngừng của chính quyền địa
phương trong việc phát huy tối đa các yếu tố thuận lợi để đưa CN Bình Dương tăng
trưởng mạnh mẽ. Nhìn lại chặng đường phát triển đã qua, tuy gặp khơng ít khó khăn,

thách thức nhưng với ý chí phấn đấu vươn lên, tỉnh đã huy động được sức mạnh tổng hợp
của các tầng lớp nhân dân, phát huy được lợi thế so sánh của địa phương về vị trí địa lý...
để thực hiện thắng lợi phát triển CN.
Hoạt động CN đạt hiệu quả cao đã tạo ra nguồn thu lớn cho ngân sách với mức tăng
trưởng từ 817 tỷ đồng năm 1997 lên 22.500 tỷ đồng năm 2011. Trong năm 2011, trước
tác động khơng thuận lợi của tình hình suy thối kinh tế thế giới nhưng Bình Dương vẫn
đạt được giá trị xuất khẩu CN lên đến 123.201 tỷ đồng, tăng 17,8%. CN phát triển ổn
định đã kéo theo hiệu quả nhiều chỉ tiêu quan trọng; đồng thời CN phát triển đã làm thay
đổi nhanh chóng về mọi mặt đời sống xã hội như cơ sở hạ tầng, thúc đẩy quá trình đơ thị
hóa, đem lại cuộc sống sung túc hơn cho người dân địa phương.
2./ Quy hoạch đến năm 2020.
Bình Dương xác định, từ nay đến năm 2020, công nghiệp là ngành kinh tế chủ lực
thực hiện công cuộc công nghiệp hóa – hiện đại hóa của tỉnh trong đó các KCN đóng vai
trị quan trọng, tạo động lực tập trung thu hút đầu tư, phát triển các ngành công nghiệp
thuộc mọi thành phần kinh tế vào địa bàn tỉnh theo đúng quy hoạch, góp phần giải quyết
việc làm, nâng cao trình độ lao động địa phương và bảo vệ mơi trường. Phát triển các
KCN theo hướng hình thành chuỗi các KCN cùng với sự phát triển các khu đô thị, khu
NTH: Nhóm 3

Trang 10


Tiểu Luận Kinh Tế Toàn Cầu

GVHD: GS.TS. Hoàng Thị Chỉnh

dân cư và hệ thống hạ tầng kinh tế - xã hội cần thiết cho tồn khu vực, góp phần đẩy
mạnh tốc độ đơ thị hóa, hiện đại hóa của tỉnh một cách đồng bộ. Quy hoạch các KCN của
tỉnh phù hợp với quy hoạch phát triển vùng theo hướng kết nối với hệ thống giao thông,
sân bay, cảng biển… trong khu vực Vùng kinh tế trọng điểm phía Nam. Các KCN cần tập

trung thu hút các dự án đầu tư có quy mơ lớn, ít thâm dụng lao động, ưu tiên các dự án
đầu tư có hàm lượng cơng nghệ cao, cơng nghệ sạch, tạo sản phẩm có giá trị gia tăng cao.
Chuẩn bị đất sạch KCN ở phía Bắc tỉnh để đáp ứng nhu cầu thu hút đầu tư khi chùm đơ
thị Nam Bình Dương hình thành và phát triển. Khi đó, do yêu cầu ngày càng cao về mơi
trường, các doanh nghiệp buộc phải di dời lên phía Bắc tỉnh nếu không đạt yêu cầu về
đánh giá tác động môi trường (ĐTM). Phát triển các KCN phải gắn với đảm bảo quốc
phòng, an ninh, phòng chống các loại tội phạm, đồng thời quan tâm giải quyết các vấn đề
xã hội, đặc biệt là các vấn đề có liên quan đến đội ngũ công nhân lao động và bảo vệ môi
trường.
Mục tiêu phát triển:Tỷ trọng công nghiệp - xây dựng trong cơ cấu kinh tế của tỉnh
đến năm 2015 chiếm 62,9%, đến năm 2020 chiếm 55,5%. Phấn đấu 50% các cơ sở sản
xuất kinh doanh đạt tiêu chuẩn môi trường hoặc được chứng nhận ISO 14000.Đảm bảo
tất cả các KCN khi đi vào hoạt động đều phải thực hiện đúng phê duyệt báo cáo đánh giá
tác động môi trường, có hệ thống xử lý nước thải đạt tiêu chuẩn mơi trường. Kiểm sốt
100% các điểm nóng về ơ nhiễm môi trường. Tất cả các DN gây ô nhiễm môi trường
nghiêm trọng trên địa bàn tỉnh được xử lý triệt để.Tăng cường kiểm sốt ơ nhiễm tại
nguồn, chú trọng quản lý chất thải, đặc biệt là quản lý chất thải nguy hại trong sản xuất
công nghiệp. Phấn đấu đến năm 2015 thu gom được gần như toàn bộ lượng chất thải rắn
công nghiệp.
Quy hoạch phát triển các KCN trên địa bàn tỉnh đến năm 2020: Trong giai đoạn từ
nay đến năm 2015, sẽ mở rộng thêm diện tích của 3 KCN trên địa bàn tỉnh với tổng diện
tích tăng thêm so với trước là 2.087ha. Tổng diện tích sau khi điều chỉnh mở rộng là
3.631ha.

NTH: Nhóm 3

Trang 11


Tiểu Luận Kinh Tế Toàn Cầu


GVHD: GS.TS. Hoàng Thị Chỉnh

Từ nay đến năm 2015 thành lập mới 8 KCN với tổng diện tích 6.113ha. Hiện trạng
đất chủ yếu là đất trồng cao su đến kỳ thanh lý, khơng có diện tích đất nơng nghiệp trồng
lúa.
3./ Điều chỉnh, bổ sung các KCN trên địa bàn giai đoạn từ năm 2015-2020.
Từ năm 2015-2020, thành lập thêm 3 KCN với tổng diện tích 2.680ha, chủ yếu là
đất trồng cây công nghiệp lâu năm, khơng có diện tích đất nơng nghiệp trồng lúa.
Như vậy, trong giai đoạn từ nay đến năm 2020, Bình Dương điều chỉnh mở rộng
diện tích 3 KCN với tổng diện tích sau điều chỉnh l 3.631ha, tăng 2.087ha. Bổ sung quy
hoạch thành lập mới 11 KCN với 8.793ha, nâng tổng số KCN của tỉnh Bình Dương lên
39 KCN với tổng diện tích 19.834,5ha.
Việc phát triển các KCN như trên là phù hợp với quá trình lan tỏa kinh tế từ vùng
Nam Bình Dương lên phía Bắc. Các KCN đóng vai trò làm động lực thúc đẩy kinh tế, xã
hội của vùng Bắc Bình Dương phát triển theo hướng cơng nghiệp hóa, đồng thời xây
dựng và hiện đại hóa các đơ thị của các huyện mới của tỉnh trong tương lai là Bắc Bến
Cát, Bắc Tân Uyên và 2 huyện Phú Giáo, Dầu Tiếng phù hợp với quy hoạch tổng thể phát
triển kinh tế - xã hội của tỉnh đã được Thủ tướng Chính phủ phê duyệt.
( Đính kèm theo các Bảng số liệu )

C. THÀNH TỰU VÀ HẠN CHẾ
1./ Những thành tựu hoạt động của các KCN tỉnh Bình Dương.
Tình hình phát triển cơng nghiệp của tỉnh trong giai đoạn 2006 – 2010, Bình
Dương có tới 10 KCN được thành lập mới, diện tích 4.306 ha, tăng 1,4 lần về số lượng và
tăng 2,6 lần về diện tích so với giai đoạn 2001 – 2005. Có 5 cụm cơng nghiệp được triễn
NTH: Nhóm 3

Trang 12



Tiểu Luận Kinh Tế Toàn Cầu

GVHD: GS.TS. Hoàng Thị Chỉnh

khai quy hoạch và xây dựng và tính đến nay tồn tỉnh đã có 28 KCN với diện tích 9.231,6
ha và 8 cụm cơng nghiệp với diện tích 593,5 ha được phân bố trên 4 huyện: Dĩ An, Thuận
An, Bến Cát, Tân Uyên và Khu liên hợp công nghiệp - đô thị - dịch vụ Bình Dương đã
thu hút được trên 1.280 dự án đầu tư với nhiều ngành nghề đa dạng: khoảng 30% số dự
án đầu tư vào các ngành sử dụng nhiều lao động (dệt, may, da giày và chế biến gỗ; các
ngành hoá chất (gồm cả hoá dược), cao su chiếm 26%; luyện kim và sản phẩm kim loại
chiếm 6%, cơ khí chế tạo, điện tử: 20%, chế biến thực phẩm 7%.
Với phương châm “trải chiếu hoa” để mời gọi các nhà đầu tư đến nay tỉnh Bình
Dương tạo được sức hấp dẫn lớn đối với các nhà đầu tư. Các chủ đầu tư vào KCN rất đa
dạng dưới nhiều hình thức liên doanh giữa các doanh nghiệp Việt Nam và doanh nghiệp
nước ngoài như KCN Việt Nam-Singapore, công ty trách nhiệm hữu hạn như KCN Việt
Hương, các KCN cịn lại do nhà nước đầu tư xây dùng.
Có thể khẳng định việc thu hút vốn đầu tư nước ngồi là thành cơng lớn nhất trong
quan hệ kinh tế đối ngoại của Bình Dương. Tại TX.Thuận An, KCN Việt Nam Singapore I (VSIP I) thu hút trên 220 nhà đầu tư quốc tế đến từ nhiều quốc gia và vùng
lãnh thổ với tổng vốn đăng ký gần 2 tỷ USD. Kế cận VSIP I là KCN Đồng An 1 cũng lấp
đầy 100% diện tích, thu hút 120 doanh nghiệp (DN) trong và ngoài nước đang hoạt động
sản xuất, kinh doanh với vốn đầu tư hơn 300 triệu USD và hơn 2.500 tỷ đồng. Cách đó
khơng xa, các KCN Sóng Thần tại TX.Dĩ An cũng đạt hiệu quả tốt trong thu hút đầu tư.
Ở huyện Bến Cát, các KCN Mỹ Phước 1, 2, 3, 4, Bàu Bàng do Becamex IDC đầu tư hiện
đã thu hút gần 400 dự án đầu tư nước ngoài đến từ 24 quốc gia và vùng lãnh thổ như Đài
Loan, Hàn Quốc, Nhật Bản, Ý, Mỹ... với tổng vốn đầu tư gần 3 tỷ USD. Cũng trên địa
bàn này, KCN Việt Hương 2 diện tích 250 ha do Công ty Cổ phần Phát triển Việt Hương
làm chủ đầu tư hiện đã thu hút 35 dự án đầu tư ngoài nước với vốn đăng ký 330 triệu
USD và 2 DN trong nước với vốn hơn 85 tỷ đồng. Kế cận KCN Việt Hương 2, KCN An
Tây và Rạch Bắp đang triển khai và hứa hẹn nhiều triển vọng thu hút đầu tư. Tại Tân

Uyên, KCN Đất Cuốc mới thành lập năm 2007 do Công ty Cổ phần Xây dựng và Khống
NTH: Nhóm 3

Trang 13


Tiểu Luận Kinh Tế Toàn Cầu

GVHD: GS.TS. Hoàng Thị Chỉnh

sản Bình Dương làm chủ đầu tư đã thu hút 27 dự án đầu tư trong và ngoài nước với tổng
vốn đăng ký 54 triệu USD và 704 tỷ đồng. Gần đó, KCN Nam Tân Un do Cơng ty Cổ
phần KCN Nam Tân Un làm chủ đầu tư có diện tích 330,5 ha đã thu hút 45 dự án đầu
tư trong và ngoài nước với vốn đăng ký hơn 2.110 tỷ đồng và gần 90 triệu USD. Chính
các KCN này là hiện thân của bộ mặt CN tỉnh nhà đang thay da đổi thịt và làm nền tảng
để thu hút đầu tư. Cụ thể, các KCN đã thu hút đến 1.128 dự án đầu tư nước ngoài, chiếm
55% về số lượng dự án và 58% về số vốn đầu tư.
Với sự phát triển cơng nghiệp trên địa bàn Bình Dương, nhất là từ khi các khu
cơng nghiệp tập trung được hình thành và đi vào hoạt động, thì lượng lao động công
nghiệp cũng gia tăng đáng kể. Trong năm 2011 các KCN do Ban quản lý đã thu hút thêm
2.509 lao động; nâng tổng số lao động tại các KCN đã đi vào hoạt động tính đến thời
điểm hiện nay là 211.519 người, tăng 1,2% so với năm 2010; trong đó lao động nữ có
121.777 người, chiếm 57,57%; lao động làm việc trong các doanh nghiệp có vốn đầu tư
nước ngồi chiếm 77,54% (với 164.007 người); lao động làm việc trong các doanh
nghiệp trong nước chiếm 22,46% (với 47.512 người).
Hoạt động CN đạt hiệu quả cao đã tạo ra nguồn thu lớn cho ngân sách với mức
tăng trưởng từ 817 tỷ đồng năm 1997 lên 22.500 tỷ đồng năm 2011. Trong năm 2011,
trước tác động khơng thuận lợi của tình hình suy thối kinh tế thế giới nhưng Bình
Dương vẫn đạt được giá trị xuất khẩu CN lên đến 123.201 tỷ đồng, tăng 17,8%. CN phát
triển ổn định đã kéo theo hiệu quả nhiều chỉ tiêu quan trọng; đồng thời CN phát triển đã

làm thay đổi nhanh chóng về mọi mặt đời sống xã hội như cơ sở hạ tầng, thúc đẩy q
trình đơ thị hóa, đem lại cuộc sống sung túc hơn cho người dân địa phương. Bình Dương
có thể tự hào với một nền CN sản xuất hàng hóa mạnh và bền vững. Đây là cơ sở, tiền đề
quan trọng để CN Bình Dương vươn lên tầm cao mới thật sự bền vững hơn trong thời
gian tới.
2./ Những hạn chế và hệ lụy trong phát triển các khu CN đến năm 2010.
NTH: Nhóm 3

Trang 14


Tiểu Luận Kinh Tế Tồn Cầu

GVHD: GS.TS. Hồng Thị Chỉnh

Bình Dương hiện tại được cả nước biết đến nhờ tốc độ phát triển công nghiệp
nhanh. Song, bức huân chương nào cũng có mặt sau. Từ một địa bàn có nhiều lợi thế,
điểm xuất phát đi vào cơng nghiệp hóa thấp, sự "nhảy vọt" hơm nay q nhanh mà chưa
có sự chuẩn bị đầy đủ cả về thế và lực, tất nhiên khơng thể tránh khỏi khó khăn và cả sự
trả giá. Ðó là sự phát triển khơng đồng đều giữa các địa phương trong tỉnh, dẫn đến cơ
cấu ngành nghề như gốm sứ, sơn mài, chế biến gỗ, hàng thủ công mỹ nghệ... phát triển
quá mức cần thiết, vượt khả năng cung ứng nguyên liệu và tiêu thụ sản phẩm.
Trong khi đó, ngành chế biến nơng sản, thực phẩm, lâm sản rất cần cho sự phát
triển kinh tế địa phương lại phát triển chưa ngang tầm tiềm năng nông nghiệp của tỉnh và
vùng nguyên liệu Bình Phước, Nam Tây Nguyên, mà Bình Dương có vai trị hậu thuẫn.
Q trình đầu tư phát triển do nóng vội, thiếu một quy hoạch "Tầm nhìn xa" dẫn đến bất
cập về sinh thái mơi trường, mất cân đối giữa đầu tư phát triển công nghiệp với xây dựng
cơ sở hạ tầng, nên xử lý hết sức khó khăn, nhất là về kỹ thuật phục hồi môi trường, nhu
cầu cấp điện, nước, giao thông cho các doanh nghiệp.
Tốc độ phát triển nhanh của sản xuất công nghiệp đã tạo ra "cơn sốt" về lao động

kể cả số lượng lẫn chất lượng, đặc biệt số lao động có tay nghề trình độ cao. Hơn 200
nghìn lao động cơng nghiệp và gần 100 nghìn lao động các ngành nghề ít được đào tạo,
lao động địa phương chỉ chiếm hơn 12% trong tổng số lao động các khu công nghiệp là
một trở ngại lớn cho việc giải quyết nơi ăn, chốn ở, phương tiện đi lại và khó khăn cho
việc đào tạo nghề... Ngay trong cơ cấu phát triển công nghiệp, tỷ trọng cơ cấu kinh tế do
dịch vụ mang lại chỉ chiếm 26% GDP (năm 2004) là một sự bất hợp lý về nguồn thu, tăng
cường nguồn lực...
Trong kinh tế đối ngoại, tuy Bình Dương thu hút được nhiều nhà đầu tư trong và
ngoài nước, nhưng do hạn chế về bản lĩnh và tầm nhìn, các nhà đầu tư đến với Bình
Dương chưa có những đối tác nặng ký, tầm cỡ xuyên quốc gia, tập đoàn kinh tế mạnh và
các vùng lãnh thổ có nền cơng nghiệp tiên tiến như Bắc Mỹ, các nước EU và Tây Âu...

NTH: Nhóm 3

Trang 15


Tiểu Luận Kinh Tế Toàn Cầu

GVHD: GS.TS. Hoàng Thị Chỉnh

Trong báo cáo của Tỉnh uỷ, những mặt hạn chế về tính bền vững trong q trình
phát triển các khu CN của Tỉnh Bình Dương đã được đánh giá một cách khách quan có
tới 7 điểm hạn chế được đưa ra đó là mục tiêu về tăng trưởng, giá trị gia tăng, hiệu quả
sản xuất và năng lực cạnh tranh, chuyển dịch cơ cấu, công nghiệp phụ trợ, môi trường và
nguồn nhân lực: Về các mục tiêu tăng trưởng công nghiệp như giá trị sản xuất, giá trị
tăng thêm, kim ngạch xuất khẩu, tỷ trọng các ngành cơ khí, điện tử và các ngành công
nghệ cao cơ bản đạt khá nhưng vẫn chưa đạt được mục tiêu. Các ngành công nghiệp chủ
lực như dệt may, da giày, chế biến gỗ, sản xuất linh kiện điện tử... vẫn cịn mang nặng
hình thức gia công, giá trị gia tăng thấp, năng lực cạnh tranh của nhiều sản phẩm chưa

cao. Môi trường kinh doanh và đầu tư tuy có nhiều tiến bộ song vẫn chưa hấp dẫn những
nhà đầu tư lớn có cơng nghệ sản xuất hiện đại. Cơ cấu nội bộ các ngành kinh tế chuyển
dịch còn chậm, lĩnh vực dịch vụ chiếm tỷ trọng cịn thấp hơn nhiều so với cơng nghiệp,
chưa đáp ứng nhu cầu và tương xứng với tiềm năng của tỉnh. Cơng nghiệp hỗ trợ dù đã
hình thành và phát triển song nhìn chung cịn non trẻ, chủ yếu là gia cơng, lắp ráp, cịn
khiêm tốn về chủng loại. Bên cạnh đó, ơ nhiễm mơi trường do hệ lụy phát triển công
nghiệp cũng đang là vấn đề bức xúc, nhất là ô nhiễm chất thải nước, chất thải rắn, khí
độc... gây ảnhh ưởng khơng ít đến chất lượng cuộc sống và sản xuất nơng nghiệp... Cịn
nguồn nhân lực thì chưa đáp ứng yêu cầu về phát triển công nghiệp nhanh và bền vững,
bên cạnh thiếu đội ngũ công nhân kỹ thuật cao, lành nghề thì lao động phổ thơng vẫn còn
chưa đáp ứng đủ.

D. KINH NGHIỆM RÚT RA
Trong những năm qua kinh tế Bình Dương tăng trưởng rất nhanh, trở thành một
trong những tỉnh, thành có nền cơng nghiệp phát triển mạnh nhất nước. Thành cơng đó

NTH: Nhóm 3

Trang 16


Tiểu Luận Kinh Tế Tồn Cầu

GVHD: GS.TS. Hồng Thị Chỉnh

có đóng góp quan trọng của các khu cơng nghiệp (KCN) là địn bẩy đưa Cơng nghiệp
Bình Dương đi lên.
Yếu tố để làm nên thành cơng này chính là tầm nhìn của lãnh đạo tỉnh trong xây
dựng các KCN tập trung làm đòn bẩy, đưa CN của tỉnh phát triển nhanh chóng. Bình
Dương xác định CN là ngành kinh tế chủ lực để thực hiện cơng cuộc CN hóa - hiện đại

hóa tỉnh nhà; trong đó các KCN tiếp tục đóng vai trò quan trọng, tạo động lực tập trung
thu hút đầu tư. Vì vậy, tỉnh đã đề ra mục tiêu phát triển các KCN theo hướng hình thành
chuỗi các KCN cùng với sự phát triển các khu đô thị, khu dân cư và hệ thống hạ tầng
kinh tế - xã hội cần thiết cho tồn khu vực, góp phần đẩy mạnh tốc độ đơ thị hóa, hiện đại
hóa của tỉnh một cách đồng bộ. Bên cạnh đó, tỉnh cịn quy hoạch các KCN phù hợp với
quy hoạch phát triển vùng theo hướng kết nối với hệ thống giao thông, sân bay, cảng
biển... trong khu vực vùng kinh tế trọng điểm phía Nam. Đặc biệt, tỉnh cũng chỉ đạo các
KCN cần tập trung thu hút các dự án đầu tư có quy mơ lớn, ít sử dụng lao động, ưu tiên
các dự án đầu tư có hàm lượng cơng nghệ cao, cơng nghệ sạch, tạo sản phẩm có giá trị
gia tăng cao...
Các KCN ở Bình Dương có được những thành cơng như vậy là do được sự quan
tâm đúng mức của chính quyền địa phương trong việc xây dựng cơ sở hạ tầng, đa dạng
hoá các thành phần kinh tế cho việc xây dựng cơ sở hạ tầng: nhà nước, tư nhân, liên
doanh, chính điều này khiến cho việc xây dựng cơ sở hạ tầng tại các KCN này diễn ra
nhanh chóng. Đồng thời chú trọng trong việc thu hút vốn vào các KCN thông qua việc
ban hành danh mục gọi vốn đầu tư nước ngồi, thơng qua việc giới thiệu tiềm năng của
tỉnh trên các lĩnh vực mà các nhà đầu tư quan tâm, UBND tỉnh thường xuyên tổ chức các
cuộc hội thảo gặp gỡ các nhà đầu tư để xúc tiến gọi thầu. Ban hành quy định về trình tự
xét duyệt dự án đầu tư theo cơ chế đầu tư một cửa, đã tạo ra sức hấp dẫn mạnh mẽ các
nhà đầu tư.
Bình Dương được xem là một địa chỉ hấp dẫn nhờ các yếu tố cơ bản như: thái độ
cầu thị của lãnh đạo tỉnh, hệ thống hạ tầng cơ sở tốt, thủ tục hành chính khơng ngừng
được cải cách, vị trí địa lý thuận lợi. Hệ thống đường phố sạch đẹp, có quốc lộ 13 rất
NTH: Nhóm 3

Trang 17


Tiểu Luận Kinh Tế Toàn Cầu


GVHD: GS.TS. Hoàng Thị Chỉnh

thuận tiện cho việc lưu thơng và vận chuyển hàng hóa. Các khu công nghiệp được quy
hoạch tốt, đáp ứng yêu cầu phát triển. Cùng với đó, các việc liên quan đến thủ tục giấy tờ
cũng được làm chu đáo, các nhà đầu tư nước ngồi được Tổng Cơng ty Becamex hỗ trợ
nhiều .
Ở Bình Dương các nhà đầu tư hầu như khơng gặp khó khăn gì, Bình Dương có
mơi trường rất tốt và được rất nhiều nhà đầu tư nước ngoài quan tâm và đầu tư nhiều vào
tỉnh, nhất là trong 10 năm qua. Hơn nữa, Bình Dương khơng có thiên tai, khơng có lũ lụt
nên khơng có rủi ro; nguồn lực có thể dễ tìm, nhất là gần TP.HCM dân cư đông đúc nên
không lo sợ thiếu nguồn nhân lực. Trong đó, những nỗ lực về cải cách thủ tục hành chính,
tạo mơi trường đầu tư thơng thống, cơng tác tiếp thị... rất được tỉnh chú trọng. Đặc biệt,
hệ thống hạ tầng cơ sở như giao thông, khu công nghiệp được quy hoạch khá bài bản,
quy mô tạo điều kiện rất thuận lợi trong vận chuyển, đi lại... cho các nhà đầu tư khi đến
Bình Dương.
Bình Dương đang có một chính sách chào đón và thu hút những nhà đầu tư vào
các ngành ít thâm dụng lao động, ngành công nghiệp công nghệ cao như điện tử, thực
phẩm hỗ trợ và sản phẩm dược. Đây là những ngành có rất nhiều triển vọng trong tương
lai.
Bên cạnh những mặt đã đạt được, quá trình xây dựng, quản lý, phát triển các
KCN, của Bình Dương cịn gặp nhiều khó khăn và có những hạn chế nhất định. Sau đây
là một số bài học kinh nghiệm đã được tổng kết qua thực tiễn hoạt động nhằm đẩy mạnh
phát triển các KCN.

Thứ nhất: về quy hoạch phát triển các KCN

NTH: Nhóm 3

Trang 18



Tiểu Luận Kinh Tế Toàn Cầu

GVHD: GS.TS. Hoàng Thị Chỉnh

Quy hoạch xây dựng KCN phải phù hợp với quy hoạch tổng thể phát triển kinh tế - xã
hội của địa phương, của vùng; có tính khả thi cao, tầm nhìn dài hạn; đồng thời quy hoạch
phát triển hạ tầng kỹ thuật - xã hội bên ngồi cùng với việc hình thành hệ thống dịch vụ
(nhà ở, khách sạn, trường học, bệnh viện, bưu điện, kho bãi, khu vui chơi, giải trí...) phục
vụ KCN.
Thứ hai: về cơng tác quản lý
Tăng cường sự lãnh đạo, chỉ đạo của các cấp chính quyền, có chính sách và biện pháp
phù hợp trong cơng tác đền bù, giải phóng mặt bằng, đảm bảo tiến độ giao đất cho nhà
đầu tư thực hiện dự án. Lựa chọn, đánh giá đúng năng lực, tiềm năng của nhà đầu tư được
giao thực hiện dự án xây dựng cơ sở hạ tầng KCN.
Thứ ba : tăng cường hoạt động xúc tiến đầu tư vào các KCN
Cần xây dựng kế hoạch, chương trình, danh mục các dự án để thực hiện xúc tiến đầu tư;
chỉ đạo các ngành liên quan tổ chức thực hiện bằng nhiều hình thức, phương thức; Ban
Quản lý KCN cấp tỉnh là cơ quan chủ trì hoạt động xúc tiến đầu tư vào các KCN, với sự
tham gia của các sở, ngành và các công ty phát triển hạ tầng. Thành lập Trung tâm xúc
tiến đầu tư thuộc Ban Quản lý để thực hiện chuyên sâu về công tác này.
Thứ tư : chú trọng công tác tạo nguồn nhân lực
Công tác tạo nguồn lao động đảm bảo số lượng, chất lượng cung ứng cho các doanh
nghiệp KCN. Đầu tư nâng cao điều kiện cơ sở vật chất, đội ngũ giáo viên, cải thiện và
nâng cao chất lượng đào tạo; ban hành các chính sách, cơ chế ưu đãi, khuyên khích các
thành phần kinh tế tham gia hoạt động đào tạo nghề; xây dựng nhà ở cho người lao động,
thu hút các chuyên gia, kỹ thuật viên giỏi các nơi về làm việc tại KCN, đảm bảo các điều
kiện ăn, ở, đi lại, sinh hoạt, nghỉ ngơi cho người lao động.

Thứ năm : nâng cao hiệu lực, hiệu quả quản lý nhà nước đối với KCN.

NTH: Nhóm 3

Trang 19


Tiểu Luận Kinh Tế Toàn Cầu

GVHD: GS.TS. Hoàng Thị Chỉnh

Căn cứ vào đặc điểm, đặc thù của KCN, các cơ quan có thẩm quyền xây dựng, hồn thiện
đồng bộ chính sách, pháp luật đảm bảo tính thống nhất, tính khả thi cao, ổn định. Đề nghị
xem xét, chỉnh sửa, bổ sung Nghị định 29/2008/NĐ-CP ngày 14/03/2008 một cách căn
bản, toàn diện, tổng hợp được các ý kiến tham gia của các Ban Quản lý KCN cấp tỉnh,
các nhà khoa học, các cơ quan, Bộ, ngành Trung ương.
Xây dựng bộ máy Ban Quản lý đủ mạnh để thực hiện nhiệm vụ được giao; có cơ chế,
chính sách đào tạo, bồi dưỡng nghiệp vụ và đảm bảo quyền lợi cho cán bộ, công chức của
Ban Quản lý.
Thứ sáu : cải cách thủ tục hành chính.
Đẩy mạnh cải cách thủ tục hành chính, tăng cường sự phối hợp giữa Ban Quản lý với các
sở, ban, ngành, quận huyện, thực hiện cơ chế “một cửa, tại chỗ”, “một cửa liên thơng”.
Chăm sóc, hỗ trợ, giúp đỡ các nhà đầu tư kịp thời tháo gỡ khó khăn trong q trình triển
khai dự án, sản xuất, kinh doanh.
Thứ bảy : xây dựng và phát triển KCN.
Đối với việc xây dựng, phát triển KCN: cần đảm bảo thực hiện các cơ chế, chính sách ưu
đãi cho KCN, tập trung tối đa các nguồn lực để xây dựng, phát triển các KCN. Trước
mắt, lựa chọn một vài KCN nằm ở vị trí thuận lợi, có điều kiện và khả năng phát triển
nhanh làm thí điểm, xác định là dự án trọng điểm quốc gia, đuợc hưởng chính sách ưu
đãi, cơ chế quản lý cao nhất, được nhà nước đầu tư vốn, nguồn lực và nhân lực quan
trọng khác.
Trên đây là một số bài học kinh nghiệm đã rút ra trong quá trình phát triển các

KCN ở tỉnh Bình Dương. Để phát triển các KCN này một cách nhanh chóng và bền vững
góp phần đẩy mạnh thu hút và nâng cao hiệu quả vốn đầu tư trong và ngoài nước, tỉnh
Bình Dương và các cơ quan quản lý chức năng cần phải có những biện pháp tích cực
nhằm khắc phục những mặt yếu kém trong quá trình quản lý các KCN.

E. KẾT LUẬN

NTH: Nhóm 3

Trang 20


Tiểu Luận Kinh Tế Tồn Cầu

GVHD: GS.TS. Hồng Thị Chỉnh

Tính đến nay tồn tỉnh Bình Dương đã có 28 khu cơng nghiệp (KCN) tập trung,
trong đó có 26 KCN do Ban Quản lý các KCN tỉnh quản lý và 2 KCN VSIP I & II thuộc
Ban Quản lý KCN VSIP quản lý với tổng diện tích 8.979 ha được trải rộng ở hầu khắp
huyện, thị với sự đa dạng các lĩnh vực đầu tư như sản xuất linh kiện và phụ tùng ô tô - xe
máy, chế biến nông - lâm - thủy hải sản, dệt may, giày da, sắt thép, sơn, điện và điện tử,
hóa mỹ phẩm.... Các KCN phát triển nhanh và ngày càng giữ vai trò quyết định trong q
trình thực hiện cơng nghiệp hóa, hiện đại hóa của Bình Dương, góp phần khơng nhỏ vào
q trình chuyển dịch cơ cấu kinh tế của địa phương theo hướng cơng nghiệp hóa, hiện
đại hóa, đa dạng hóa ngành nghề, thiên về xu hướng công nghệ cao, sản phẩm có giá trị
gia tăng lớn và sức cạnh tranh ngày càng mạnh hơn.
Từ thực tế trên, theo đánh giá từ UBND tỉnh, hoạt động của các KCN Bình Dương
đã góp phần quan trọng trong việc chuyển dịch cơ cấu kinh tế của tỉnh theo hướng tăng
dần tỷ trọng CN - dịch vụ. Bên cạnh đó, vai trị của các doanh nghiệp hoạt động trong các
KCN rất quan trọng, góp phần nâng cao trình độ cơng nghệ cho kinh tế Bình Dương. Từ

KCN, nhiều công nghệ mới đã được nhập vào tỉnh như: sản xuất lốp ô tô, linh kiện ô tơ,
linh kiện máy tính... Nhiều sản phẩm mới với chất lượng đạt tiêu chuẩn Việt Nam và
quốc tế đã ra đời và được xuất khẩu sang nhiều nước trên thế giới. Còn theo nhận định từ
ban Quản lý các KCN Bình Dương thì: “KCN thực sự là nơi thu hút nguồn vốn quan
trọng cho đầu tư phát triển, khai thác và nâng cao hiệu quả sử dụng các nguồn lực của
tỉnh, góp phần giải quyết cơng ăn việc làm cho người lao động trong tỉnh và tạo nguồn
thu cho ngân sách địa phương. Đồng thời là kênh quan trọng để tiếp thu công nghệ và
kinh nghiệm quản lý tiên tiến”.
Nhận thức được vai trò của các KCN đối với sự phát triển kinh tế, chiến lược phát
triển từ nay đến năm 2020, Bình Dương xác định CN là ngành kinh tế chủ lực để thực
hiện cơng cuộc CN hóa - hiện đại hóa tỉnh nhà; trong đó các KCN tiếp tục đóng vai trị
quan trọng, tạo động lực tập trung thu hút đầu tư. Vì vậy, tỉnh đã đề ra mục tiêu phát triển
các KCN theo hướng hình thành chuỗi các KCN cùng với sự phát triển các khu đô thị,
khu dân cư và hệ thống hạ tầng kinh tế - xã hội cần thiết cho tồn khu vực, góp phần đẩy
NTH: Nhóm 3

Trang 21


Tiểu Luận Kinh Tế Toàn Cầu

GVHD: GS.TS. Hoàng Thị Chỉnh

mạnh tốc độ đơ thị hóa, hiện đại hóa của tỉnh một cách đồng bộ. Bên cạnh đó, tỉnh cịn
quy hoạch các KCN phù hợp với quy hoạch phát triển vùng theo hướng kết nối với hệ
thống giao thông, sân bay, cảng biển... trong khu vực vùng kinh tế trọng điểm phía Nam.
Đặc biệt, tỉnh cũng chỉ đạo các KCN cần tập trung thu hút các dự án đầu tư có quy mơ
lớn, ít sử dụng lao động, ưu tiên các dự án đầu tư có hàm lượng cơng nghệ cao, cơng
nghệ sạch, tạo sản phẩm có giá trị gia tăng cao... . Chuẩn bị đất sạch KCN ở phía Bắc tỉnh
để đáp ứng nhu cầu thu hút đầu tư khi chùm đơ thị Nam Bình Dương hình thành và phát

triển. Khi đó, do u cầu ngày càng cao về mơi trường, các doanh nghiệp buộc phải di
dời lên phía Bắc tỉnh nếu không đạt yêu cầu về đánh giá tác động môi trường (ĐTM).
Phát triển các KCN phải gắn với đảm bảo quốc phòng, an ninh, phòng chống các loại tội
phạm, đồng thời quan tâm giải quyết các vấn đề xã hội, đặc biệt là các vấn đề có liên
quan đến đội ngũ công nhân lao động và bảo vệ mơi trường.

NTH: Nhóm 3

Trang 22



×