Tải bản đầy đủ (.docx) (16 trang)

tài nguyên khoáng sản

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (570.32 KB, 16 trang )

DANH SÁCH NHÓM
STT
1
2
3
4
5
6
7
8

Họ và tên
Phan Bảo Tiên
Phạm Đỗ Kiều Dung
Vương Dịu Ái
Đỗ Thị Khánh Linh
Huỳnh Thị Thu
Nguyễn Khoa Mỹ Linh
Phạm Thị Linh
Lương Mỹ Hạnh

MSSV
2023120220
2022130078
2022130148
2013130123
2008130119
2013130119
2013130294
2013130174


1


ĐẶT VẤN ĐỀ.
Cuộc sống và văn minh của nhân loại trên Trái Đất liên quan trực tiếp tới khả
năng và phương thức khai thác sử dụng tài nguyên thiên nhiên trong đó tài ngun
khống sản là loại tài ngun quan trọng nhất. Nền văn minh nhân loại khai thác và sử
dụng tài nguyên đã được đánh dấu bằng các thời đại lịch sử: Thời đại đồ đá, thời đại
đồ đồng, thời đại đồ sắt, thời đại dầu mỏ và thời đại nguyên tử.
Sự bùng nổ dân số và vấn đề đơ thị hố với tốc độ chóng mặt làm gia tăng
nhanh chóng nhu cầu sử dụng tài ngun khống sản. Tất cả sự gia tăng xây dựng cơ
sở hạ tầng đơ thị và phát triển kinh tế xã hội lồi người làm nhu cầu khai thác khoáng
sản tăng lên rất nhanh. Tuy nhiên, tài nguyên khoáng sản là loại tài ngun khơng tái
tạo, nên con người cần có các biện pháp để quản lý khai thác nguồn tài nguyên này
một cách hợp lý và bền vững.
Bên cạnh đó, việc khai thác khoáng sản dẫn tới việc sản sinh một khối lượng
đất bóc và phế thải rắn khổng lồ, chúng cần có một diện tích lớn để chứa đựng và tác
động lớn tới môi trường sinh thái và cân bằng tự nhiên. Việc sử dụng ngày càng nhiều
năng lượng hoá thạch làm gia tăng hiệu ứng nhà kính và gây lỗ thủng tầng ozon. Các
tai biến kỹ thuật và các sự cố tronmg khai thác, chế biến và sử dụng tài nguyên
khoáng sản ngày càng nhiểu và đang trở thành vấn đề mang tính thời sự trên tồn thế
giới.
Có thể thấy tài nguyên khoáng sản đang là vấn đề rất cấp bách và cần được
quan tâm nghiên cứu. Bài tiểu luận gồm 5 mục chính sau:
1.
Tổng quan về tài ngun khống sản
2.
Khống sản kim loại
3.
Khống sản phi kim

4.
Bảo vệ mơi trường trong khai thác và sử dụng tài nguyên khoáng sản.

2


I. TỔNG QUAN VỀ TÀI NGUYÊN KHOÁNG SẢN.
1. Định nghĩa:
- Khoáng sản là là những nguyên liệu tự nhiên, hầu hết đều nằm ở trong lịng
đất và hình thành liên quan mật thiết đến các quá trình địa chất trong thời gian dài.
- Tài ngun khống sản là tích tụ vật chất dưới dạng hợp chất hay đơn chất
trong vỏ Trái Đất, mà ở điều kiện hiện tại, con người có đủ khả năng lấy ra các
ngun tố có ích hoặc sử dụng trực tiếp nó trong đời sống hàng ngày.
2. Đặc điểm của tài nguyên khoáng sản.
- Khoáng sản là tài nguyên thiên nhiên không tái tạo của Trái Đất, nói một cách
chính xác là thời gian cần để tái tạo một mỏ khoáng sản lớn hơn rất nhiều lần thời gian
cần để khai thác chúng. Dự trữ tài nguyên khoáng sản của Trái Đất là hữu hạn so với
nhu cầu sử dụng của con người.
- Giá trị của tài ngun khống sản là khái niệm mang tính chất lịch sử và xã
hội. Một số loại khống sản có giá trị cao hiện nay sẽ ít có giá trị với đời sống con
người trong tương lai và một số loại khống sản hiện nay có giá trị kinh tế chưa cao sẽ
có thể trở thành các khống sản q của nhân loại trong một vài năm tới.
- Khai thác và sử dụng khống sản có ảnh hưởng lớn đến môi trường và điều
kiện sinh thái trên Trái Đất.
3. Tầm quan trọng của tài nguyên khoáng sản:
- Khoáng sản là loại tài nguyên cực kì quan trọng trong sự phát triển của lồi
người. Khai thác và chế biến khống sản tạo nên lợi tức kinh tế cho các quốc gia.
- Khoáng sản là nguồn quan trọng cung cấp nguyên liệu cho mọi hoạt động của
con người: phát triển kinh tế, xây dựng các cơng trình, xây dựng cơ sở hạ tầng…
- Khống sản có vai trị quan trọng đối với mỗi quốc gia, là điều kiện thuận lợi

đảm bảo cho tốc độ phát triển của một quốc gia.
4. Biểu hiên tích tụ và phân loại khống sản.
Biểu hiện:
- Các khống vật cộng sinh của mỏ quặng (VD: Đối với vàng là thạch anh, đối
với Platin là quặng sắt có crom ...).
- Các mảnh vụn, đá cuội…, bắt gặp tại các khe máng sông suối.
- Các chỗ lộ vỉa.
- Các nguồn khống vật.
- Thảm thực vật.
- Trong q trình thăm dị khoáng sản, người ta thường sử dụng các phương
pháp như đào giếng, mương, hào, rãnh, các đường xẻ hay tiến hành khoan các lỗ
khoan… để bắt gặp thân quặng.

3


Phân loại:
Tùy theo đặc điểm và tính chất của tài nguyên khoáng sản, người ta chia ra làm
2 loại: Khoáng sản kim loại và khống sản phi kim.
KHỐNG SẢN

Khống sản kim loại

Khống sản phi kim

Kim loại
thường gặp:
• Nhơm

Kim loại

hiếm:
• Đồng

Ngun liệu
xậy dựng
• Cát

Cơng dụng
khác:
• Nitrat

















Thiếc

• Sỏi

• Thạch cao

• Photphat
• Lưu huỳnh

Kẽm





Sắt
Crom
Mangan
Titan
Magnesiu
m

Chì

Volfram
Vàng
Bạc
Bạch kim
Uranium
Thủy ngân

5. Đặc điểm chung của tài ngun khống sản tại Việt Nam:
- Việt Nam là quốc gia nằm trên bản lề của 2 vành đai kiến tạo và sinh khống
cỡ lớn của Trái Đất là Thái Bình Dương và Địa Trung Hải nên có nguồn tài ngun

khống sản tương đối dồi dào với 3800 mỏ và điểm quặng của 80 loại khống sản.
Trong đó có hơn 30 loại khoáng sản và trên 270 mỏ đã được đưa vào khai thác hoặc
thiết kế khai thác.
- Những khống sản có trữ lượng lớn tại Việt Nam là than (khoảng 3000 triệu
tấn); bôxit (vài tỉ tấn), thiếc (vài chục ngàn tấn), apatit, sắt, cao lanh… có trữ lượng rất
lớn. Bên cạnh đó, những khống sản q như vàng, ngọc, đá q, các nguyên tố
phóng xạ cũng rất có triển vọng.
- Sự phân bố tự nhiên của các khoáng sản tại nước ta hình thành nên những tổ
hợp đặc trưng cho từng vùng như Đông Bắc, Việt Bắc, Tây Bắc, Bắc Trường Sơn,
Tây Nguyên…

4


II. KHỐNG SẢN KIM LOẠI.
1.Nhóm khống sản sắt và hợp kim sắt.
- Sắt (Fe): Với trữ lượng đã thăm dò được cho tới 1969 của toàn thế giới là 400 tỷ tấn.
Việt Nam có 240 mỏ và điểm quặng sắt trong đó đáng chú ý là: mỏ biến chất trao đổi
tiếp xúc Thạch Khê có trữ lượng 544 triệu tấn, và mỏ trầm tích biến chất Quỹ Xạ (Lào
Cai) có trữ lượng 118.75 triệu tấn.

Quặng sắt

Khai thác sắt

- Mangan (Mn): Trữ lượng quặng hiện nay của thế giới là 3.3 tỷ tấn. Trữ lượng thăm
dò ở Việt Nam chất là 4.7 triệu tấn gồm các mỏ chính là Làng Bái 1.7 triệu tấn, Yên
Cư, Hà Tĩnh 1.5 triệu tấn.

Quặng Mangan


5


- Ngồi ra cịn các loại khống sản kim loại khác thuộc nhóm này được thống kê trong
bảng sau:
Tên KS

Đặc tính
Trữ lượng trên thế giới
Phân bố ở VN
Hàm lượng trung bình Theo đánh giá trữ liệu vào Mỏ cromit Cổ Định
trong vỏ Trái Đất là năm 1970, toàn thế giới có (Thanh Hóa) với trữ lượng
0.035%. Cr có quan hệ khoảng 1.450 triệu tấn quặng thăm dò là 21 triệu tấn,
Crom chặt chẽ với các đá siêu cromit, chủ yếu tập trung ở chất lượng tốt. Mức khai
(Cr) mafic. Nằm trong nhóm châu Phi (Nam Rodezia 550 thác cromit ở Việt Nam
độc hại với sinh vật và triệu tấn).
cao nhất là năm 1964
con người.
(16.299 tấn). Hiện nay
khoảng 4000-5000 tấn.
Hàm lượng trung bình Trữ lượng lớn tại các nước Việt Nam chưa có mỏ V,
chiếm
0.016%. tư bản và đang phát triển, tuy nhiên nhiều loại hình
Vgun tố kim loại ước tính trữ lượng vào khống sản khác ở Việt
Vanadi
nặng có tác động tiêu khoảng 35 triệu tấn trong đó Nam có thể trở thành đối
(V)
cực đến chất lượng môi Nam Phi (23 triệu tấn), tượng để nghiên cứu và
trường nước

Tanziani (4,8 triệu tấn), Úc khai thác V kết hợp.
(2,7 triệu tấn).
Hàm lượng trung bình Trên thế giới hiện nay Ni có trong quặngcromit
trong vỏ Trái Đất là khoảng 100 triệu tấn. Sản và đá secpentinit ở Thanh
0.02%, tập trung chủ xuất Ni trên tồn thế giới Hóa, trong quặng Cu-Ni ở
Niken
yếu trong các đá bazơ năm 1971 khoảng 640.000 Bản Xang-Sơn La (0.55%)
(Ni)
và siêu bazơ. Tác nhân tấn, trong đó Canada
tiêu cực với mơi 267.000 tấn, Tân Caledoni
trường.
118.000 tấn.
Trung bình trong vỏ Mức sản xuất trên Thế giới Hàm lượng trung bình
Trái đất là 0.007%. Là được quy theo tinh quặng trong sa khống thiếc Tĩnh
Vonfram ngun tố có độ bền 60% WO3 là 55.000- 60.000 Túc là 111g/m3, trong
(W) vững cao, ít có tác động tấn, trong đó Trung Quốc vùng Đà Lạt 0.015-0.62%.
trực tiếp tới con người sản xuất 20.000- 23.000 tấn
và môi trường.

6


Vonfram và khai thác Vonfram

Molipdenit

2. Nhóm kim loại cơ bản:
Tên KS

Thiếc

(Sn)

Đồng
(Cu)

Đặc tính

Trữ lượng trên thế giới

Phân bố ở VN

Là kim loại được loài Tổng trữ lượng thăm Việt Nam là một trong
người biết sử dụng rất sớm dị trên tồn thế giới những nước có tiềm năng
dưới dạng hợp kim đồng năm 1972 là 7.1 triệu về quặng Sn với các mỏ
thau thời kỳ đồ đồng.Việc tấn, tập trung chủ yếu ở thiếc lớn và trung bình
khai thác Sn gây tác động các nước Đông Nam Á. như Quỳ Hợp, Tam
mạnh mẽ đến cảnh quan Mức khai thác Sn trên Đảo.. Tổng trữ lượng ở
và môi trường trong khu thế giới năm 1971 là Việt Nam khoảng 85.000
vực.
185.000 tấn
tấn, dự báo thêm 150.000
tấn.
Trong tự nhiên có 240 Trữ lượng đồng trong Việt Nam có hai mỏ
khống vật chứa Cu, chủ thế giới tư bản năm Đồng được thăm dò đánh
yếu là sunfua. Tính dẫn 1971 ước tính khoảng giá đó là mỏ Sinh Quyền
điện cao, dẫn nhiệt tốt, độ 200 triệu tấn, tập trung (55.000 tấn) và mỏ Bản
bền hóa học cao, dễ dát chủ yếu ở Mỹ, Chile, Phúc (40.000 tấn).
mỏng, 50% số khai thác Zămbia, Zaia…
7



dùng trong công nghiệp
điện.
Hai kim loại này thường đi Trữ lượng thăm dò ở Các mỏ ở Việt Nam
cùng nhau. Pb là nguyên các nước tư bản vào thuộc loại vừa và nhỏ.
tố độc đối với con người năm 1971 là 58 triệu Mỏ Chợ Điền (Bắc Cạn)
Chì
và động vật, Zn là nguyên tấn Pb và 81 triệu tấn có trữ lượng 495.425 tấn
(Pb) và
tố vi lượng cần thiết cho Zn chủ yếu tập trung ở quặng.
Kẽm
cây trồng và con người. Canada, Úc, Mỹ, Pêru,
(Zn)
Quá trình khai thác sẽ tạo Thụy Điển.
ra nước thải và chất rắn
độc hại.
Là kim loại duy nhất tồn Mức khai thác trên thế Mỏ hoặc điểm khoáng
tại ở dạng lỏng. Là kim giới năm 1971 là sản Hg chưa được phát
loại độc được loài người 10.000 tấn, chủ yếu ở hiện nhiều. Mỏ lớn nhất
Thủy
biết đến rất sớm. Việc khai Tây
Ban
Nha,Ý, tại Việt Nam là mỏ Thần
ngân
thác các mỏ Hg gây ảnh Mexico. Trữ lượng Sa ở Võ Nhai, Thái
(Hg)
hưởng đến ơ nhiễm nước tồn thế giới năm 1971 Nguyên, với tổng trữ
và đất một cách nghiêm là 500.000 tấn.
lượng là 258.48 tấn Hg
trọng

Đồng và sản phẩm của đồng

Chì và mỏ chì ở Cao Bằng

3. Nhóm kim loại nhẹ.

8


Tên KS

Nhơm
(Al)

Titan
(Ti)

Đặc tính

Trữ lượng trên thế
giới

Phân bố ở VN

Là ngun tố chủ yếu của Trữ lượng trên Thế Có trữ
lượng quặng
vỏ Trái Đất. Mềm dẻo, dễ giới ước tính năm Bauxitlớn với 2 nguồn gốc
nóng chảy ở nhiệt độ 1971 xấp xỉ 10 tỷ bauxit trầm tích biến chất ở
660, Bauxit là quặng tấn, tập trung chủ vùng núi đá vôi ở Hà Giang,
quan trọng nhất của Al. yếu ở các nước nhiệt Cao Bằng, Lạng Sơn và

Quá trình này tiêu thụ đới thuộc châu Phi, bauxit laterit ở Di Linh, Bảo
nguồn điện năng lớn.
và châu Á. Sản Lộc, An Khê. Trữ lượng
lượng năm 1972 là bauxit laterit ở Tây Ngun
54.11 triệu tấn.
là 4 tỷ quặng...
Có hàm lượng trung bình Trữ lượng tính tốn Ở Việt Nam theo tài liệu
trong vỏ Trái Đất là ở các nước tư bản thăm dị địa chất có khoảng
0.364. Được xem là kim chủ nghĩa và đang 11 triệu tấn quặng Ti, trong
loại của Thế kỷ XXI cới phát triển khoảng đó có 10,6 triệu tấn inmenit.
các đặc tính quặng trọng 660 triệu tấn.Trong Việt Nam đang liên doanh
lượng nhẹ, bền cơ học và đó Nam Phi 200 với Úc khai thác và chế biến
hóa học, nhiệt độ nóng triệu tấn, Tazania inmenit ở Hà Tĩnh
chảy caoViệc khai thác 166
triệu
tấn,
kim loại này gây ra các Canada 65 triệu tấn,
tác động tiêu cực đến đới Nauy 60 triệu tấn,
ven bờ bởi sự gia tăng Mỹ 48 triệu tấn.
phóng xạ, bụi và ơ nhiễm
nước

Khai thác bauxite ở Tây Nguyên

Quặng Titan

4. Nhóm kim loại quý.

9



- Vàng (Au): Được sử dụng nhiều trong ngành công nghiệp và đồ
trang sức. Phần lớn trữ lượng vàng trên thế giới tập trung
ở Nam Phi(chiếm 60-77%). Việt Nam có diện phân bố
vàng rộng rãi, chủ yếu là các mỏ thuộc loại nhỏ và trung
bình. Tác hại của việc khai thác và chế biến vàng là rất
lớn, làm thay đổi cảnh quan và địa hình của các dịng chảy
và thung lũng.
- Bạc (Ag): Được sử dụng trong hợp kim làm đồ mĩ nghệ
hoặc đúc tiền, trong kỹ thuật phim ảnh, làm thiết bị
chống ăn mịn hố học, làm linh kiện trong chế tạo máy
bay, tên lửa… Phần lớn trữ lượng Ag trên thế giới tập
trung ở các nước tư bản. Ở Việt Nam, bạc thường gặp
trong các mỏ quặng đa kim chì-kẽm. đây là kim loại ít
độc với con người nhưng quá trình khai thác mỏ Ag và
cá mỏ đa kim thường tạo ra nước thải và hàm lượng các
loại sunfur cao.
- Bạch kim (Pt): Được sử dụng trong công nghiệp hoá học, điện,
làm đồ trang sức. Nam Phi chiếm sản lượng và trữ lượng Pt chủ
yếu của thế giới. Ở Việt Nam, khoáng sản Pt chưa được phát hiện,
tuy nhiên nhiều nhà địa chất dự đoán khả năng chứa Pt của các
khối siêu mafic như Núi Nưa và Bản Phúc.
5. Nhóm nguyên tố phóng xạ Urani (U) và Thori(Th).
- Các nguyên tố phóng xạ được dùng phổ biến trong chế tạo vũ khí, làm nguồn
năng lượng cho các nhà máy điện hạt nhân, tàu ngầm nguyên tử…
- Việt Nam có các mỏ Urani nguồn gốc pecmatit ở Thạch Khốn và các điểm
quặng vùng bắc Kontum thuộc loại mỏ Urani nguồn gốc thấm lọc.
- Khai thác, chế biến và sử dụng Urani luôn đi kèm với nguy cơ ô nhiễm và tai
biến mơi trường, bên cạnh đó, sử dụng than chứa U với khối lượng lớn ở các nhà máy
nhiệt điên gây hao tổn tài nguyên mà còn làm tăng nguy cơ ơ nhiễm chất phóng xạ

cho tài ngun đất và tài nguyên nước.
6. Nhóm kim loại hiếm và nhóm nguyên tố đất hiếm.
- Nhóm kim loại hiếm bao gồm: phụ nhóm kim loại phân tán, nhóm kim loại
hiếm. Kim loại hiếm có những tính chất hố lý đặc biệt, ngày càng được sử dụng
nhiều trong các lĩnh vực công nghệ cao như: điện tử, vật liệu cao cấp.
- Nhóm nguyên tố đất hiếm bao gồm 2 phụ nhóm: Phụ nhóm Seri (các
nguyên tố đất hiếm nhẹ), phụ nhóm Itri (các nguyên tố đất hiếm nặng).Các nguyên tố

10


đất hiếm được sử dụng trong luyện kim để tạo nên các hợp kim đặc biệt: thuỷ tinh
quang học, chế tạo nam châm từ trường cao và trong kỹ thuật điện tử.

III.

KHỐNG SẢN PHI KIM LOẠI.

1. Nhóm khống sản hố chất và phân bón.
- Apatit-Photphorit: Việt Nam là nước có trữ lượng
khống sản loại này rất lớn. Apatit có tại Lào Cai với trữ
lượng 811 triệu tấn. Quặng Photphorit có nhiều ở Lạng
Sơn, Nghệ An, Hà Tĩnh với trữ lượng 7 triệu tấn. Khai
thác và tuyển quặng gây ra tác động ơ nhiễm khơng khí,
nước và chất thải rắn. Chế biến Apatit thành phân bón
thường tạo ra các hợp chất chứa F độc hại và kim loại
nặng.
- Barit: Barit được dung chủ yếu làm dung dịch
khoan sâu, khoan dầu nên nhu cầu sử dụng Ba trong
công nghiệp rất lớn, nhất là các nước có nền cơng

nghiệp dầu khí phát triển. Tại Việt Nam, Ba được khai
thác tại các mỏ vừa và nhỏ tại Việt Nam. Tuy nhiên,
khai thác và sử dụng Barit gây tác động rất xấu tới
môi trường do chất thải Barit khó phân huỷ.
- Thạch cao: Được sử dụng rất nhiều trong các ngành công ngiệp như xi măng, gốm
sứ. Phần lớn đựơc khai thác tại mỏ Đồng Hến (Lào). Khai thác và sử dụng thạch cao ít
gây tác động xấu đến môi trường.
- Lưu huỳnh
(S): Được sử dụng rất nhiều trong cơng nghiệp hố học để sản
xuất
axit sunfuric, phân hoá học, sợi hoá học, gia chế chất dẻo, cao
su…
Vì vậy mà lưu huỳnh là loại khống sản phi kim có sản
lượng khai thác rất lớn trên thế giới.Tuy nhiên, khai thác và
sử
dụng lưu huỳnh có ảnh hưởng rất lớn tới môi trường. Nồng
độ
cao lưu huỳnh dioxit và hydro sunfur trong khơng khí gây
tác
động xấu tới mơi trường, sức khoẻ con người và khí hậu khu
vực.
2. Nhóm khống sản nguyên liệu sự gốm, thuỷ tinh chịu lửa, bảo ôn: Gồm chủ yếu
là sét-kaolin và fenspat sử dụng dưới dạng pecmatit
- Sét-Kaolin: Được sử dụng rộng rãi trong nhiều ngành kinh tế quốc dân như vật liệu
chịu lửa, đồ gốm sứ, ximang trắng, chất độn công nghiệp… Việt Nam là quốc gia có

11


nhiều loại hình nguồn gốc sét- kaolin có giá trị công nghiệp. Sản lượng sét và kaolin ở

nước ta hàng năm vào khoảng 1,5-2,7 triệu tấn. Khai thác sét và kaolin ít gây ra tác
động ơ nhiễm mơi trường mà chúng cịn có thể được sử dụng trong lĩnh vực xử lý ô
nhiễm môi trường đất và nước.
- Fenspat: Được sử dụng trong sản xuất đồ gốm và thuỷ tinh, tập trung trong các tầng
đá biến chất cổ ở Thạch Khốn, Lào Cai. Ngồi ra cịn phát hiện các loại đá khác như
đá phun trào, granit chứa fenspat thay cho pecmatit. Tuy nhiên, khai thác và sử dụng
pecmatit thường gây tổn thất các loại khoáng sản khác đi kèm và ô nhiễm môi trường,
đặc biệt là ô nhiễm chất phóng xạ có chứa trong một số loại pecmatit.

Sét chịu lửa

Fenspat kali

3. Nhóm khống sản vật liệu kỹ thuật.
- Kim cương: Là khống sản phi kim có giá trị kinh tế cao
và khả
năng sử dụng rộng rãi trong nhiều ngành công nghiệp khác
nhau. Ở Việt Nam chưa có phát hiện địa chất về kim cương,
theo dự báo có thể tìm thấy kim cương trong các miệng núi lửa
trên cao nguyên Tây Nguyên. Khai thác kim cương có thể gây ra
lượng đất thải lớn và thay đổi địa hình, cảnh quan tự nhiên.
- Grafit: Được sử dụng trong nhiều lĩnh vực như sản xuất
bút chì,
giấy than, vật liệu chịu lửa, chế tạo pin, acqui và điện cực… và làm chất hãm trong
các lị phản ứng hạt nhân. Ở Việt Nam, grafit có nhiều trong các loại hình mỏ biến
chất như mỏ Lào Cai trữ lượng 15,87 triệu tấn và mỏ Hương Nhượng với 2,5 triệu tấn.
Khai thác grafitgây ô nhiễm bụi và tác động tới nguồn nước.
- Ngồi ra cịn có các loại phi kim khác thuộc nhóm này như mica, thạch anh
kỹ thuật, talc…


12


Mica

Talc

4. Nhóm khống sản vật liệu xây dựng.
- Đá magma và biến chất: Bao gồm đá basalt, đá granit, đá hoa. Dùng làm đá
ốp lát, làm tượng. Ngoài ra granit được khai thác thành khối xây kè bờ sơng, xây
móng nhà.
- Đá carbonat: Bao gồm đá vôi, đá phấn, đá đolomit. Chúng được dùng trong
công nghiệp, xây dựng, luyện kim, sản xuất chất kết dính và hóa chất. Tuy nhiên khai
thác nhóm khống sản loại này gây biến đổi mạnh mẽ cảnh quan và ô nhiễm bụi và
tiếng ồn. Nung vôi và sản xuất ximang gây ra ô nhiễm không khí.
- Cát, sỏi, cát kết, quartzit: Chúng được sử dụng với khối lượng rất lớn tring
xây dựng, làm thuỷ tinh, vật liệu chịu lửa. Việt Nam có nguồn gốc dồi dào về khống
sản thuộc nhóm này, đặc biệt là cát trắng cen biển và quartzit ven biển. Tuy nhiên,
khai thác cát gây ra biến đổi dòng chảy, tạo ra bụi, tiếng ồn cho các khu dân cư trên
các tuyến vận chuyển.

Đá xây dựng

IV.

Đá granit

Cát trắng

BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG TRONG KHAI THÁC

VÀ SỬ DỤNG TÀI NGUN KHỐNG SẢN.

1. Tác động mơi trường của q trình khai thác và chế biến khống sản:
Môi
Dạng tác động
Nguyên nhân

13


trường
Sinh bụi
Mơi
trường
khơng
khí

Khí thải chứa các loại
khí độc như CO2, NO2,
CO…
Gây tiếng ồn

Mất đất nông nghiệp
và đất lâm ngiệp
Môi
trường
đất

Môi
trường

nước

Thay đổi chất lượng
đất

Mất cân bằng nước
khu vực
Nước đục
Nước nhiễm độc

Phá rừng
Môi
trường
sinh thái

Môi
trường
kinh tế-

Hệ động thực vật bị
suy thoái nghiêm
trọng
Bệnh nghề nghiệp
Bùng nổ dân cư khu

- Các quá trình bốc dỡ, vận chuyển nguyên liệu và sản
phẩm
- Các quá trình đập, nghiền, sàng.
- Các quá trình sấy nguyên liệu và sản phẩm.
- Các q trình gia cơng nhiệt sản phẩm.

- Các q trình đốt cháy nhiên liệu.
- Khí thải bốc ra từ nguyên liệu và sản phẩm trong quá
trình vân chuyển và lưu kho bãi.
- Tiếng ồn do các thiết bị có cơng suất lớn hoạt động
với cường độ cao.
- Tiếng ồn do toàn bộ hệ thống tuyển hoạt động.
- Mất đất do xây dựng mặt bằng công nghiệp.
- Mất đất do xây dựng các bãi thải rắn và bể thải bùn.
- Mất đất do xây dựng các hồ chứ nước mùa khô.
- Mất đất để xây dựng các cơng trình phụ trợ khác.
- Nước bùn tràn vào.
- Các chất hoà tan trong nước ngấm vào đất.
- Thải bừa bãi ra đất do khơng có bể chứa quặng thải
sản xuất và bãi thải sự cố
- Các chất thải tập trung các nguyên tố độc hại gây ô
nhiễm không được chon cất.
- Nước bị tích trữ cho sản xuất.
- Nước sử dụng quá nhiều cho cơng nghiệp khống sản
( 6-10m3 nước cho 1 tấn quặng)
- Diên tích bể lắng nước khơng đủ.
- Bùn sét trơi theo nước trong q trình tuyển.
- Sử dụng thuốc tuyển, hoá chất khi chế biến quặng.
- Các nguyên tố độc hại trong quặng hoà tan vào nước.
- Chiếm đất xây dựng công nghiệp và dân dụng.
- Cung cấp nguyên liệu cho công nghiệp.
- Cung cấp nguyên liệu và nhiên liệu cho sinh hoạt khu
dân cư.
- Do khí độc gây ảnh hưởng lớn đến khả năng sinh
trưởng và phát triển hệ động thực vật.
- Do nước đục hoặc nước bị nhiễm độc.

- Do chất lượng môi trường đất thay đổi.
- Ảnh hường của chất lượng môi trường sinh hoạt và
lao động thay đổi.
- Vệ sinh môi trường sinh hoạt không đảm bảo
- Không sử dụng nhân lực địa phương.

14


xã hội

- Người nơi khác đến làm việc và tìm việc.
- Hình thành các gia đình và gia tăng dân số.
- Giải pháp và dịch vụ cho các nhu cầu ăn, ở, học hành
Đơ thị hố với các
của khu dân cư.
mức độ khác nhau
- Quản lý xã hội chưa thực sự hiệu quả.
- Quy hoạch phát triển vùng mỏ chưa hợp lý hoặc
Trật tự an ninh - xã
khơng có quy hoạch.
hội kém.
- Quản lý xã hội kém.
Có ảnh hưởng tốt hay xấu tuỳ thuộc vào:
Phát triển kinh tế - Khả năng và trình độ phát triển của địa phương.
văn hố khu vực
- Hiệu quả kinh tế của cơ sở sản xuất.
- Mức thu nhập của người lao động.
vực


2. Các biện pháp bảo vệ mội trường trong khai thác và chế biến khoáng sản
- Lập và thẩm định báo cáo đánh giá tác động môi trường. Đây là biện pháp
bảo vệ môi trường cơ bản và quan trọng với hoạt động khai thác và chế biến khoáng
sản.
- Kiểm tra và thanh tra thường kỳ hoạt động của các cơ sở khai thác và chế
biến khoáng sản nhằm xác định số lượng chất thải mà cơ sở tạo ra, các tác động đến
mơi trường xung quanh của nó và các biện pháp hạn chế các tác động tiêu cực đến
môi trường.
- Thực hiện các cơng trình giảm thiểu ơ nhiễm tại nguồn. Bao gồm các biện
pháp như: Để giảm thiểu và sử lý bụi có thể sử dụng phương pháp phun nước, tạo
sương mù, tạo độ ẩm... Để hạn chế tác động của khí độc hại có thể thu hồi khí độc,
thơng khí hoặc pha lỗng... Để hạn chế tác động ơ nhiễm nước mặt có thể xây dựng
kè, đập chắn đất đá thải trên dòng chảy, lọc và xử lý nước thải... Để hạn chế tác động
của tài nguyên rừng, đất, địa hình cảnh quan, có thể áp dụng các biện pháp trồng cây
và phủ xanh bãi thải...
- Sử dụng các công cụ kinh tế trong quản lý môi trường như: Đặt cọc và hồn
trả, địa tơ đất, sử dụng thuế và phí mơi trường.
- Quan trắc thường xun tác động mơi trường của hoạt động khai thác và chế
biến khống sản để có các biện pháp giảm thiểu và xử lý kịp thời.
3. Các biện pháp sử dụng hợp lý tài ngun khống sản.
- Phương hướng địa chất: Hồn chỉnh phương pháp thăm dị tính tốn và lập
bản đồ địa chất; đổi mới công nghệ thiết kế khai thác các mỏ khoáng sản.
- Phương hướng kĩ thuật mỏ: Xây dựng và hồn thiện cơng nghệ khai thác mỏ,
đảm bảo tăng hiệu suất và chất lượng khống sản trong lịng đất.
- Phương hướng cơng nghệ chế biến: Xây dựng và hồn chỉnh các q trình chế
biến khống sản, quan tâm tới cơng nghệ tạo ra ít chất thải và cơng nghệ sạch.

15



- Phương hướng kinh tế: Sử dụng tổng hợp tài nguyên khoáng sản.
- Phương hướng tổ chức: Đảm bảo khai thác và sử dụng tài nguyên khoáng sản
một cách hợp lý

Sử dụng hợp lý và bảo
vệ lòng đất
Sử dụng hợp lý trữ
lượng khống sản và

lịng đất

Sử dụng lịng đất vào các mục đích
liên quan tới khống sản
Lấy tối đa khống sản trong khai
thác và chế biến
Khai thác tổng hợp mỏ

Lấy tối đa các hợp phần có ích từ ngun liệu k
Sử dụng tổng hợp
khoáng sản

Sử dụng phế thải của quá trình chế biến sơ k
Tận dụng ngun liệu khống và phế thải tuyển
Tái chế nguyên liệu, nhiên liệu khoáng

16




Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×