Tải bản đầy đủ (.ppt) (63 trang)

Nâng cao năng lực cạnh tranh, đảm bảo phát triển cao và bền vừng phân tích và kiến nghị chính sách

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.6 MB, 63 trang )

Học viện Cạnh tranh Châu Á
Trường Chính sách công Lý Quang Diệu
Đại học Quốc gia Singapore
Viện Quản lý Kinh tế Trung ương
Bộ Kế hoạch và Đầu tư Việt Nam
Nguồn: Giáo sư Michael E. Porter và tiến sĩ Christian H.M. Ketels

Tiêu chuẩn sống

Mức độ bình đẳng

Giá trong nước

Hiệu quả của các ngành
trong nước

Mức độ cạnh tranh của
thị trường trong nước

Thuế tiêu dùng
Thu nhập bình quân
Thu nhập bình quân
đầu người
đầu người
Thu nhập bình quân
Thu nhập bình quân
đầu người
đầu người
Năng suất lao động
Năng suất lao động
Sử dụng lao động


Sử dụng lao động
Sức mua trong nước
Sức mua trong nước
Sự thịnh vượng
Sự thịnh vượng
Sự thịnh vượng
Sự thịnh vượng

Kỹ năng

Tích tụ vốn

Nhân tố năng suất tổng hợp

Số giờ làm việc

Tỷ lệ thất nghiệp

Tỷ lệ tham gia

Cơ cấu theo tuổi của dân số
3
Thách thức đối với Năng lực Cạnh tranh
của Việt Nam
Cho phép tiếp cận
với những lợi thế so sánh
sẵn có của thế giới
Tạo điều kiện cho những
lợi thế cạnh tranh mới
xuất hiện ở địa phương

Lao động giá rẻ
Tài nguyên thiên nhiên
Năng suất
Việt Nam
4
Economic Growth 1990-2008
5
Tăng trưởng kinh tế thái lan 1963-2008
6
Tăng trưởng kinh tế Malajsia 1963-2008
7
Tăng trưởng kinh tế của Hà quốc 1963-1997
8
Tăng trưởng kinh tế TQ 1977-2008
9
Diễn biến tăng trưởng kinh tế Việt Nam
Diễn biến tăng trưởng kinh tế Việt Nam
Nguồn: Trung tâm Tăng trưởng và Phát triển Groningen và Ủy ban Hội thảo (2010)
GDP bình
quân đầu
người,
PPP theo tỷ
giá US$ năm
1990
10
Poverty Reduction in Vietnam
Source: World Bank, 200 estimated
% of Population
Below Poverty Line
11

Có thu hẹp khoảng cách phát triển so với
các nước khác
1995 2000 2001 2002 2003 2004 2005 2006 2007 2008
Cam pu chia 0.7 0.6 0.6 0.6 0.6 0.6 0.7 0.7 0.7 0.7
China 1.5 1.7 1.7 1.8 1.8 1.9 2.0 2.0 2.1 2.2
India 1.2 1.1 1.1 1.0 1.0 1.0 1.1 1.1 1.1 1.1
Indonesia 2.3 1.6 1.6 1.6 1.5 1.5 1.4 1.4 1.4 1.4
South Korean 13.0 12.3 12.0 12.2 11.6 11.4 10.8 10.7 10.6 10.4
Laos 0.9 0.8 0.8 0.8 0.8 0.8 0.8 0.7 0.8 0.8
Malaysia 7.3 6.0 5.6 5.6 5.5 5.5 5.3 5.3 5.2 5.1
Philippines 2.0 1.7 1.7 1.6 1.6 1.6 1.5 1.5 1.4 1.4
Singapore 26.9 23.7 21.3 20.6 20.4 20.0 19.9 19.8 18.5 17.8
Thailand 4.4 3.3 3.1 3.1 3.1 3.0 3.1 2.7 2.4 2.2
USA 27.9 25.3 23.7 22.6 21.6 21.0 20.0 19.2 18.1 17.4
Vietnam 1.0 1.0 1.0 1.0 1.0 1.0 1.0 1.0 1.0 1.0
12
Nhưng vẫn là một nước nghèo và
kém phát triển
12
Source: Groningen Growth and Development Centre and The Conference Board (2010)
13
Và thực trạng kinh tế hiện nay là rất đáng lo ngại

Năng suất lao động thấp,

Hiệu quả nền kinh tế thấp;

Năng lực cạnh tranh thấp,

Bất ổn kinh tế vĩ mô trở thành vấn

đề “thường trực”
13
14
Năng suất lao động của Việt Nam
Năng suất lao động của Việt Nam
Nguồn: Trung tâm Tăng trưởng và Phát triển Groningen và Ủy ban Hội thảo (2010)
15
Các yếu tố cấu thành tăng trưởng năng
Các yếu tố cấu thành tăng trưởng năng
suất
suất
Nguồn: Tổng cục thống kê, Việt Nam; tính toán của ACI.
Chuyển dịch cơ cấu ngành (“between effect”) chiếm gần 80% trong việc cải
thiện năng suất của Việt Nam* trong giai đoạn 2000-2008
* Ghi chú: chỉ riêng “between effect” riêng đã tăng năng suất lao động của Việt Nam lên 2,87 triệu VND trên tổng số 3,63 triệu VND
(từ 7,28 triệu VND trên 1 lao động năm 2000 lên 10,91 triệu năm 2008). Giá trị được tính theo tỉ giá năm 1994 (1 USD=10.966 VND).
16
Capital-intensive Growth (Ohno,2009), hiệu quả
nền kinh tế thấp
17
Và tính toán của CIEM,2010
1986-
1990
1991-
1995
1996-
2000
2001-
2005
2006-

2008
GDP Growth (%) 3.43 8.19 6.96 7.51 7.05
Contribute to GDP growth (%)
Capital 55.14 25.39 56.83 65.76 79.47
Labour 38.20 18.54 23.03 17.23 11.60
TFP 6.66 56.06 20.14 17.01 8.94
18
Hiệu quả đầu tư thấp
Hiệu quả đầu tư thấp
Nguồn: Dữ liệu GFCF - EIU (2010); tăng trưởng GDP - WDI
Ghi chú: số liệu dự đoán: số liệu Campuchia năm 2008; số liệu
năm 2009.
Tính toán của ACI
19
Tăng trưởng và Hiệu quả đầu tư
Tăng trưởng và Hiệu quả đầu tư
Nguồn: CIEM
20
Đầu tư Cố định Trong nước
Đầu tư Cố định Trong nước
Nguồ: EIU (2010)
Ghi chú: dữ liệu năm 2009 dlà dự đoán.
21
Dư địa tăng thêm vốn đầu tư xã hội đã
tới hạn?
1995 1996 1997 1998 1999 2000 2001 2002 2003 2004 2005 2006 2007 2008
 Cambodia 15  15  15  12  17  18  19  18  20  16  18  21  21  ..  
 China 42  40  38  37  37  35  36  38  41  43  44  45  43  43 
 India 27  22  24  23  26  24  24  25  27  32  35  36  39  39 
 Indonesia 32  31  32  17  11  22  23  21  26  24  25  25  25  28 

 Korea, Rep. 38  39  36  25  29  31  29  29  30  30  30  30  29  31 
 Lao PDR ..   ..   ..   ..   ..   28  27  27  28  32  34  30  38  ..  
 Malaysia 44  41  43  27  22  27  24  25  23  23  20  21  22  ..  
 Philippines 22  24  25  20  19  21  19  18  17  17  15  15  15  15 
 Singapore 34  35  39  31  32  33  26  24  16  22  20  20  21  31 
 Thailand 42  42  34  20  21  23  24  24  25  27  33  30  28  ..  
 United States 18  19  19  20  20  20  19  18  18  19  20  20  ..   ..  
 Vietnam 27  28  28  29  28  30  31  33  35  35  36  37  42  42
22
Các yếu tố của Sử dụng lao động
Các yếu tố của Sử dụng lao động
Cơ cấu dân số theo
nhóm tuổi
Tỷ lệ sử dụng lao
động và tỷ lệ thất
nghiệp
Công việc toàn thời
gian hay bán thời
gian, Số giờ làm việc,
và tỷ lệ nghỉ ốm/nghỉ
phép
Dân số
Thị trường lao động
Việc làm
23
Dân số trong độ tuổi lao động của VN
Dân số trong độ tuổi lao động của VN
Source: Untied Nations Population Database, Revision 2008.
% trong tổng số
dân trong độ tuổi

lao động
24
Tỷ lệ tham gia lực lượng lao động
Tỷ lệ tham gia lực lượng lao động
Nguồn: Chỉ số chính của thị trường Lao động (KILM), ILO 2009
25
Phát hiện sơ bộ thứ 2 – Sử dụng
Phát hiện sơ bộ thứ 2 – Sử dụng
Lao động tích cực
Lao động tích cực

Trong những năm qua Việt Nam đã hưởng lợi từ cơ cấu dân
số với lực lượng lao động tăng do được dẫn dắt bởi tăng dân
số

Tỷ lệ tham gia lực lượng lao động giảm đi phản ánh mức độ
đầu tư nhiều hơn vào giáo dục và mức độ giàu có tăng lên,
chứ không phải là vấn đề về sử dụng lao động;

Xu hướng dân số trong thập kỷ tới sẽ tiếp tục hỗ trợ việc tăng
tỷ lệ sử dụng lao động của Việt Nam

Cơ cấu dân số tối ưu không thể thay thế được đòi hỏi phải
tăng năng suất;

Nếu không nâng cao được năng suất lao động để tăng thu
nhập, thì nước ta có thể trở nên già trước khi giàu; và không
thể giàu được.

×