Tải bản đầy đủ (.pdf) (58 trang)

Tiểu luận: Tái cấu trúc thị trường chứng khoán: tổ chức lại sở giao dịch và thị trường OTC

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.71 MB, 58 trang )

TÁI CẤU TRÚC THỊ TRƯỜNG
CHỨNG KHOÁN: TỔ CHỨC LẠI
SỞ GIAO DỊCH VÀ THỊ TRƯỜNG
OTC
Giảng viên: PGS.TS Bùi Kim Yến
Lớp: NH Đêm 1 - K20
Nhóm thực hiện: Nhóm 4
NỘI DUNG
CHƯƠNG I: CƠ SỞ LÝ LUẬN
CHƯƠNG II: THỰC TRẠNG HÌNH THÀNH
VÀ PHÁT TRIỂN SỞ GIAO DỊCH VÀ THỊ
TRƯỜNG OTC
CHƯƠNG III: NHỮNG GIẢI PHÁP TRONG
TÁI CẤU TRÚC THỊ TRƯỜNG CHỨNG
KHOÁN
2
CHƯƠNG I: CƠ SỞ LÝ LUẬN
• 1. Tổng quan về chứng khoán và thị trường
chứng khoán
2. Vai trò của sở giao dịch trong thị trường
chứng khoán
3. Các nguyên nhân dẫn đến tái cấu trúc
sở giao dịch và thị trường OTC
4. Lợi ích của việc tái cấu trúc sở giao dịch
và thị trường OTC
3
4
TỔNG QUAN VỀ THỊ TRƯỜNG CHỨNG
KHOÁN
 Chứng khoán: được hiểu là các loại giấy tờ
có giá hay bút toán ghi sổ, nó cho phép chủ


sở hữu có quyền yêu cầu về thu nhập và tài
sản của tổ chức phát hành hoặc quyền sở
hữu.
 Thị trường chứng khoán: là nơi diễn ra các giao
dịch mua bán, trao đổi các loại CK. Hàng hóa của
TTCK là một loại hàng hóa đặc biệt, là quyền sở
hữu về tư bản. Loại hàng hóa này cũng có giá trị và
giá sử dụng.
5
Phân loại theo quá trình luân chuyển chứng khoán
 Thị trường chứng khoán sơ cấp (thị trường phát hành): là nơi
chứng khoán lần đầu được bán cho các nhà đầu tư bởi các nhà
phát hành
 Thị trường chứng khoán thứ cấp (thị trường giao dịch): là nơi
mua bán chứng khóan đã được phát hành
CẤU TRÚC THỊ TRƯỜNG CHỨNG
KHOÁN
Thị trường thứ cấp
Chứng khoán
Vốn ( tiền)
Chứng khoán
Nhà phát hành
Nhà đầu tư
Nhà đầu tư
Tiền
Thị trường sơ cấp
6
CẤU TRÚC THỊ TRƯỜNG CHỨNG
KHOÁN
Phân loại theo hình thức tổ chức;

– Thị trường chứng khoán chính thức (SGD)
Có địa điểm thời gian làm việc cụ thể
Là nơi mua bán các loại chứng khoán đã được
niêm yết
– Thị trường chứng khóan phi chính thức (thị
trường OTC)
Không có địa điểm, thời gian làm việc cụ thể
Là nơi mua bán các loại chứng khoán chưa
được niêm yết
7
PHÂN BIỆT THỊ TRƯỜNG OTC VÀ SỞ
GIAO DỊCH
Thị trường OTC
- Không có địa điểm giao dịch
- Giao dịch bằng cơ chế thương
lượng và thoả thuận giá là chủ
yếu
- Trên thị trường có thể có nhiều
mức giá đối với 1 loại chứng
khoán trong cùng 1 thời điểm
- Giao dịch các loại chứng
khoán có độ rủi ro cao
- Cơ chế thanh toán đa dạng và
linh hoạt
Sở giao dịch
- Có địa điểm giao dịch cụ thể
- Giao dịch thông qua đấu giá
tập trung
- Chỉ có 1 mức giá đối với 1
loại chứng khoán tại cùng 1

thời điểm
- Giao dịch các loại chứng
khoán có độ rủi ro thấp hơn
- Cơ chế thanh toán bù trừ đa
phương thống nhất
8
• Phân loại theo hàng hóa:
• Thị trường trái phiếu:
là thị trường giao dịch,
mua bán các loại trái phiếu đã được phát hành,
các trái phiếu này bao gồm các trái phiếu công
ty, trái phiếu đô thị và trái phiếu chính phủ.
• Thị trường cổ phiếu:
là thị trường giao dịch,
mua bán các loại cổ phiếu bao gồm cổ phiếu
thường và cổ phiếu ưu đãi
• Thị trường các công cụ phái sinh:
là thị trường
phát hành và mua đi bán lại các chứng từ tài
chính khác như: quyền mua cổ phiếu, chứng
quyền, hợp đồng quyền chọn…
CẤU TRÚC THỊ TRƯỜNG CHỨNG KHOÁN (tiếp)
9
Sàn giao dịch UPCOM:
Phương thức giao dịch:
• Thỏa thuận điện tử là hình thức giao dịch trong đó đại diện
giao dịch nhập lệnh với các điều kiện giao dịch đã được xác
định và lựa chọn lệnh đối ứng phù hợp để thực hiện giao dịch.
• Thỏa thuận thông thường là hình thức giao dịch trong đó bên
mua, bên bán tự thoả thuận với nhau về các điều kiện giao dịch

và được đại diện giao dịch nhập thông tin vào hệ thống đăng
ký giao dịch để xác nhận giao dịch này.
10
Ưu điểm của Sàn UpCOM
Với nhà đầu tư:
• Tiết kiệm thời gian và chi phí giao dịch
• Dễ dàng tìm kiếm được thông tin minh bạch và dễ
• Hạn chế rủi ro thanh toán
• Khi thông tin minh bạch, rõ ràng thị trường có tính lỏng cao
thì nhà đầu tư sẽ đỡ rủi ro hơn ở thị trường tự do.
Sàn giao dịch UPCOM:
Sàn giao dịch UPCOM:
Với nhà doanh nghiệp
• Nâng cao khả năng huy động vốn của DN
• Là bước đệm cho các DN có ý định chuyển lên niêm yết trên sàn
niêm yết
• Tăng tính minh bạch cho DN, quảng bá thương hiệu
• Thủtục đăng kí nhanh chóng hơn sàn niêm yết
• Tạo điều kiện cho các công ty CK phát triển: trong Upcom các
công ty chứng khoán với vai trò là nhà tạo lập thị trường, đồng
thời cũng là nhà đầu tư, nhà môi giới.
11
Sàn giao dịch UPCOM:
Nhược điểm của Sàn UpCOM
• Hàng hóa đơn điệu, thanh khoản kém
• Chưa đươc sự quan tâm nhiều của DN,NDT
• Thị trường thiếu sự tham gia của các ‘cổ phiếu vua’
• Phương thức giao dịch không linh hoạt
• Chưa thấy vai trò của nhà tạo lập TT
• Biên độ bị quản lý là 10%, trong khi ở sàn HASTC là 7%,

HOSE là 5%, thị
• trường tự do không giới hạn về biên độ, giảm tính hấp
dẫn của thị trường Upcom
• Hạn chế về thời gian thanh toán, sàn tự do, thời gian
thanh toán T+0
12
2. Vai trò của sở giao dịch trong thị
trường chứng khoán:
• Huy động vốn cho các dự án công của Chính
phủ;
• Huy động vốn cho doanh nghiệp;
• Kênh chuyển vốn từ nơi thừa vốn sang nơi thiếu
vốn;
• Tạo tính thanh khoản cho các khoản đầu tư;
2. Vai trò của sở giao dịch trong thị
trường chứng khoán:
• Tạo một cơ chế xác định giá minh bạch, công
bằng tiến đến tăng cường tính minh bạch cho
nền kinh tế;
• Hỗ trợ quản lý công ty ngày càng hiệu quả;
• Tạo kênh đầu tư hiệu quả cho công chúng;
• Hàn thử biểu của nền kinh tế.
14
3.Các nguyên nhân dẫn đến tái cấu trúc
sở giao dịch và thị trường OTC
 Đáp ứng yêu cầu vốn nguồn vốn trung dài hạn cho nền
kinh tế;
Nhiệm vụ hết sức cấp bách để đáp ứng yêu cầu về vốn dài hạn
cho nền kinh tế, củng cố hệ thống thị trường có sự quản lý của
Nhà nước, bảo đảm quản trị rủi ro, an toàn hệ thống tài chính

 Những cải cách về thể chế vẫn chưa đáp ứng được yêu
cầu phát triển của thị trường;
Môi trường kinh tế vĩ mô chưa thực sự thuận lợi, lạm phát và
lãi suất ngân hàng cao đã ảnh hưởng đến khả năng thanh khoản
chung của nền kinh tế cũng như thị trường tài chính trong đó
có TTCK.
Sự liên thông giữa các khối thị trường chưa thật sự thống nhất
gây rủi ro tiềm ẩn cho sự an toàn của hệ thống tài chinh`.
3.Các nguyên nhân dẫn đến tái cấu trúc
sở giao dịch và thị trường OTC
• Tái cấu trúc góp phần củng cố năng lực tài
chính của các định chế tài chính.
– Việc duy trì hoạt động của 2 Sở GDCK đã góp phần
phát triển TTCK trong thời gian qua, tuy nhiên điều
này cũng làm cho thị trường chứng khoán bị chia
cắt.
– Quá trình này sẽ tự đào thải các tổ chức có hạn chế
về năng lực nghiệp vụ, kiểm soát nội bộ và quản trị
rủi ro dẫn đến tình trạng không hiệu quả (đặc biệt là
hoạt động tự doanh).
CHƯƠNG II: THỰC TRẠNG HÌNH
THÀNH VÀ PHÁT TRIỂN SỞ GIAO DỊCH
VÀ THỊ TRƯỜNG OTC
1. Thực trạng hoạt động của SGD
2. Thực trạng hoạt động của thị trường OTC
3. Những mặt hạn chế trong hoạt động của
SGD và thị trường OTC
4. Sự cần thiết tái cấu trúc thị trường chứng
khoán
17

QUÁ TRÌNH HÌNH THÀNH VÀ PHÁT TRIỂN SỞ GIAO
DỊCH CHỨNG KHOÁN
• Trung tâm giao dịch chứng khoán TP.HCM đi
vào họat động ngày 20/7/2000
• Ngày 8/8/2007 Trung tâm giao dịch chứng
khoán TP.HCM chính thức trở thành Sở Giao
dịch chứng khoán TP.HCM (HOSE)
• Trung tâm giao dịch chứng khoán Hà Nội đi
vào hoạt động ngày 8/3/2005
• Ngày 2/1/2009 Trung tâm giao dịch chứng
khóan Hà Nội được chuyển đổi thành Sở
giao dịch chứng khoán Hà Nội (HNX)
THỰC TRẠNG HOẠT ĐỘNG CỦA
SỞ GIAO DỊCH CHỨNG KHOÁN
Mô hình hoạt động:
• Là công ty TNHH một thành viên
• Nhà nước sở hữu 100% vốn
• Là doanh nghiệp hoạt động có thu nhưng họat động
không vì mục đích lợi nhuận
• Sở giao dịch chứng khoán TP.HCM họat động theo mô
hình thị trường tập trung
• Sở giao dịch chứng khoán Hà Nội họat động theo mô
hình thị trường OTC Việt Nam
THỰC TRẠNG HOẠT ĐỘNG CỦA
SỞ GIAO DỊCH CHỨNG KHOÁN
• Là thị trường CK tập trung
• Giao dịch CK tại một địa điểm
tập trung là sàn GD
• Các CK được niêm yết thường
là CK của những Cty lớn, đã

qua thửthách
• Phương thức GD: đấu giá
• Hoạt động theo mô hình thị
trường phi tập trung (OTC)
• Đăng ký và giao dịch cho các CP
chưa niêm yết, hoặc chưa đủ
điều kiện niêm yết
• Tập trung chủ yếu cho các DN
có vốn điều lệ từ 10 tỷ đồng
trởlên.
HOSE HNX
THỰC TRẠNG HOẠT ĐỘNG CỦA SỞ GIAO DỊCH
CHỨNG KHOÁN
Điều kiện HOSE HNX
Vốn điệu lệ 80 tỷ đồng trở lên 10 tỷ đồng trở lên
Hoạt động kinh
Doanh
2 năm liền trước có lãi, không có 1
năm liền trước có lãi/lỗ lũy kế
1 năm liền trước có lãi
Nợ phải trà Không có nợ quá hạn chưa được
trích lập dự phòng
không có các khoản nợ phải trả quá
hạn trên một năm và hoàn thành các
nghĩa vụ tài chính với Nhà nước
Cổ đông công
chúng
Tối thiểu 20% cổ phiếu có quyền
biểu quyết của công ty do ít nhất 100
cổ đông nắm giữ

Cổ phiếu có quyền biểu quyết của
công ty do ít nhất 100 cổ đông nắm
giữ
Cổ đông đặc biệt HĐQT, NKS, BG, KTT cam kết
nắm giữ 100% cổ phiếu trong 6
tháng đầu và 50% trong 6 tháng tiếp
theo sau niêm yết, không tính cổ
phần NN giao cho cá nhân nắm giữ
HĐQT, NKS, BG, KTT cam kết
nắm giữ 100% cổ phiếu trong 6
tháng đầu và 50% trong 6 tháng tiếp
theo sau niêm yết, không tính cổ
phần NN giao cho cá nhân nắm giữ

Điều kiện niêm yết tại HOSE và HNX
THỰC TRẠNG HOẠT ĐỘNG CỦA
SỞ GIAO DỊCH CHỨNG KHOÁN
• Thành viên của SGD chứng khoán hiện nay gồm: 105
Công ty chứng khoán đang hoạt động, 47 công ty
quản lý quỹ, 41 văn phòng đại diện tổ chức kinh
doanh chứng khoán nước ngoài
• Tại sàn HOSE có 304 công ty niêm yết; tại sàn HNX
có 397 công ty niêm yết
THỰC TRẠNG HOẠT ĐỘNG CỦA
SỞ GIAO DỊCH CHỨNG KHOÁN
 Hoạt động huy động vốn:
* Huy động vốn cho chính phủ:
 HNX còn có vai trò là cơ quan duy nhất vận hành thị trường thứ
cấp TPCP, đầu mối ủy quyền bởi chính phủ phát hành TPCP theo
hình thức đấu thầu

 Với 206 phiên đấu thầu TPCP đã được tổ chức, tổng số vốn huy
động cho ngân sách nhà nước là 69.388 tỷ đồng
 Trong năm 2009, HNX đã tổ chức thành công việc đấu thầu TPCP
bằng ngoại tệ lần đầu tiên được thực hiện tại Việt Nam, huy động
được hơn 460 triệu đôla với lãi suất trúng thầu bình quân 3.4%
* Huy động vốn cho doanh nghiệp:
 Họat động chào bán chứng khoán phát triển mạnh và bùng nổ vào
năm 2007, sau đó sụt giảm trong các năm tiếp theo, năm 2009 đến
nay có sự phục hồi yếu
Bảng số liệu đấu giá cổ phiếu năm 2011,2012 tại HOSE

Tên công ty
ngày đấu
thầu
Số lượng CP
đấu giá Mệnh giá
Giá khởi
điểm
giá trúng
bình quân
Số lượng
CP được
bán ra
Giá trị bán được
(vnđ)
Công ty Xuất Nhập
Khẩu Nông Sản Thực
Phẩm An Giang 05/01/2011

4.292.800


10.000 10.000


10.000 2.142.400

21.424.100.000

Công ty cổ phần Lọc
Hóa Dầu Nam Việt 09/03/2011

3.057.200

10.000 18.600

18.633

3.057.200 56.964.120.000

Tổng Công ty Xây
dựng Thủy lợi 4 –
CTCP 27/04/2011

2.744.752

500 500

508

2.744.752 1.395.540.000


Tổng Công ty Địa ốc
Sài Gòn – TNHH MTV 18/05/2011

2.635.000

10.000 22.500

22.697

2.635.000 59.807.500.000

Công ty Thủy điện Đa
Nhim – Hàm Thuận –
Đa Mi 15/06/2011

105.653.700

10.000 10.200

10.200

75.500 770.100.000

Công ty TNHH MTV
Cấp thoát nước – Công
trình đô thị Hậu Giang 16/06/2011

2.572.100


10.000 10.000

10.000

113.300 1.133.000.000

Ngân hàng TMCP Phát
triển Nhà TP.Hồ Chí
Minh 17/06/2011

3.679.870

10.000 10.100

10.200

200 2.040.000

Tổng Công ty Miền
Trung – TNHH Một
thành viên (COSEVCO) 27/06/2011

23.978.076

10.000 10.300

10.601

23.978.076 254.184.255.600


Ngân hàng Phát triển
nhà đồng bằng Sông
Cửu Long (MHB) 20/07/2011

64.597.740

10.000 11.000

11.025

17.854.900 196.844.620.000

Công ty Du lịch Hòa
Bình 29/07/2011

5.280.600

10.000 10.050

14.270

5.280.600 75.352.737.000

Công ty Công trình
Giao thông 60 15/09/2011

2.381.700

10.000 10.000


10.000

405.000 4.050.000.000

Công ty sản xuất sản
phẩm mạ công nghiệp
Vingal 16/01/2012

3.636.810

10.000 10.050

10.050

3.636.810 36.551.152.500

CÔNG TY TNHH MTV
PHÁT TRIỂN CÔNG
NGHIỆP TÂN THUẬN 28/02/2012

175.000

100.000 240.000

270.000

175.000 47.250.000.000

Vungtau Shipping and
Service Company 12/03/2012


6.288.300

10.000 10.000

10.000

3.138.000 31.380.000.000

Ngân hàng TMCP Việt
Á
19/04/2012

11.661.634

10.000 11.500

11.500

200 2.300.000




Bảng số liệu đấu giá cổ phiếu năm 2011,2012 tại HNX

Tên công ty ngày đấu thầu
Số lượng
CP đấu giá
Mệnh

giá
Giá
khởi
điểm
giá
trúng
bình
quân
Số lượng
CP được
bán ra
Giá trị bán được
(vnđ)
Công ty Công trình
giao thông 503 16/03/2011

1.030.000 10.000

10.000 10.029 1.030.000 10.330.000.000
Công ty Xây dựng và
XNK Giao thông 502 30/03/2011

1.275.000 10.000

10.000 10.024 1.275.000 12.780.000.000
CTCP Đầu tư – Xây
dựng Công trình đô thị
Đà Nẵng 23/05/2011

1.127.000 10.000


15.000 20.200 1.127.000 22.765.400.000
CTCP Đầu tư – Xuất
nhập khẩu Đắk Lắk 25/05/2011

1.650.000 10.000

10.000 10.000 1.001.000 10.010.000.000
Tổng Công ty Thép
Việt Nam 10/06/2011

65.986.900 10.000

10.100 10.101 39.151.400 395.455.780.000
Tổng Công ty Xăng
dầu Việt Nam 28/07/2011

27.425.933 10.000

15.000 15.032 27.425.933 412.270.065.000
Công ty Tư vấn Xây
dựng Công trình thủy 1

13/09/2011

2.340.600 10.000

10.000 10.100 2.340.600 23.640.060.000
Tổng Công ty Xăng
dầu Việt Nam 19/09/2011


82.251 10.000

15.032 15.050 82.251 1.237.877.550
Công ty Tài chính Cổ
phần Handico 11/10/2011

7.000.000 10.000

11.500 11.500 7.000.000 80.500.000.000
Công ty TNHH MTV
Đầu tư xây lắp và Phát
triển Nhà 20/10/2011

1.123.581 10.000

10.000 10.036 1.123.581 11.275.810.000
Ngân hàng Đầu tư và
Phát triển Việt Nam 28;29/12/201
84.754.146 10.000

18.500 18.583 84.754.146 1.575.020.921.000
Ngân hàng Đầu tư và
Phát triển Việt Nam 16/01/2012

238.220 10.000

18.500 18.500 238.220 4.407.070.000
Công ty TNHH MTV
Chế tạo thiết bị và

Đóng tàu Hải Phòng 17/01/2012

8.699.868 10.000

10.800 10.800 389.200 4.203.360.000
CTCP Thủy sản và
Thương mại Thuận
Phước 22/02/2012

692.720 10.000

15.000 15.000 692.720 10.390.800.000
CTCP Hạ tầng viễn
thông CMC 22/03/2012

1.040.400 10.000

15.000 15.000 1.040.400 15.606.000.000
Công ty TNHH MTV
Xuất nhập khẩu và
Phát hành phim Việt
Nam 20/04/2012

3.336.478 10.000

10.000 10.100 3.336.478 33.698.427.800

×