LOGO
TÀI CHÍNH QUỐC TẾ
Nhóm 7 – Cao học thương mại 6B
KHỦNG HOẢNG TÀI CHÍNH TIỀN TỆ
Lý thuyết về khủng hoảng tài chính
1.
Tác động của cuộc khủng hoảng tài chính tiền tệ
2.
Các biện pháp và bài học đối với Việt Nam
3.
Click to add Title
4.
Lý thuyết về khủng hoảng tài chính
Khái niệm về khủng hoảng tài chính
Dấu hiệu của khủng hoảng tài chính
Phân loại khủng hoảng tài chính
Một số cuộc khủng hoảng tài chính tiêu biểu
trên thế giới
Nguyên nhân của khủng hoảng tài chính
Lý thuyết về khủng hoảng tài chính
Khái niệm về khủng hoảng tài chính
Khủng hoảng tài chính tiền tệ chính là sự đổ vỡ
trầm trọng các thị trường tài chính được đặc
trưng bởi sự sụt giảm mạnh mẽ về giá tài sản
và sự vỡ nợ của nhiều tổ chức tài chính và phi
tài chính, kéo theo sự suy thoái nặng nề.
.
Lý thuyết về khủng hoảng tài chính
Dấu hiệu của khủng hoảng tài chính
Sự mất giá nhanh của đồng tiền kéo theo sự
mất giá chao đảo của thị trường chứng khoán
có liên quan
Sự sụt giảm mạnh mẽ về giá tài sản và sự vỡ
nợ hay mất khả năng thanh toán của các tổ
chức tài chính cũng như phi tài chính
Sự rút vốn ồ ạt của các chủ đầu tư khi có sự
biểu hiện mất giá của đồng tiền
Nợ nước ngoài tăng nhanh và suy thoái kinh tế
trầm trọng
Lý thuyết về khủng hoảng tài chính
Phân loại khủng hoảng tài chính
Khủng hoảng tiền tệ (Currency crisis) còn được gọi là
khủng hoảng tỷ giá hối đoái hay khủng hoảng cán cân
thanh toán
Khủng hoảng ngân hàng (Banking Crisis), lý thuyết về
khủng hoảng ngân hàng cho rằng tính bất ổn (dễ đổ vỡ)
của hệ thống ngân hàng bắt nguồn từ những thông tin
bất cân tương xứng
Khủng hoảng kép (Twin Crisis), Khủng hoảng kép xảy
ra khi khủng hoảng tiền tệ và khủng hoảng ngân hàng
xảy ra đồng thời với nhau
Khủng hoảng nợ nần
Lý thuyết về khủng hoảng tài chính
Một số cuộc khủng hoảng tài chính tiêu biểu
Cơn sốt hoa Tulip ở Hà Lan 1637
Khủng hoảng Công ty Nam Dương ở Anh 1720
Đại khủng hoảng ở Mỹ 192
Khủng hoảng nợ ở các nước Châu Mỹ La Tinh thập
niên 1980
Ngày thứ Hai đen tối 1987
Khủng hoảng cơ chế tỷ giá Châu Âu 1992-1993
Khủng hoảng Mexico 1994-1995
Khủng hoảng Đông Á 1997-1998
Khủng hoảng ở Argentina 2001-2002
Khủng hoảng tài chính ở Mỹ 2007-2009
Lý thuyết về khủng hoảng tài chính
Nguyên nhân của khủng hoảng tài chính
Sự bổ trợ chiến lược và lời tiên tri tự phát sinh
trên thị trường tài chính
Đòn bẩy tài chính
Sự không tương thích giữa nợ và tài sản
Sự không chắc chắn và tâm lý bầy đàn
Thất bại trong việc điều tiết
Sự lừa dối
Sự lây lan
Tác động của cuộc khủng hoảng tài chính tiền tệ
đối với Việt Nam
Tác động của cuộc khủng hoảng tài chính
Châu Á năm 1997-1998
1.
2.
Tác động của cuộc khủng hoảng tài chính Mỹ
năm 2008-2009
2.
Tác động của cuộc khủng hoảng tài chính Châu Á
năm 1997-1998
Tác động đến đồng nội tệ
Tác động đến xuất - nhập khẩu
Tác động của cuộc khủng hoảng tài chính Châu Á
năm 1997-1998
Tác động đến đồng nội tệ
VND: tăng khoảng 32% so với đồng Baht,
20.1% so với đồng Ringgit
Tác động của cuộc khủng hoảng tài chính Châu Á
năm 1997-1998
Tác động đến xuất - nhập khẩu
- Xuất khẩu: Giảm sút
- Nhập khẩu: Thuận lợi
- Đầu tư nước ngoài: Giảm sút
Tác động của cuộc khủng hoảng tài chính Châu Á
năm 1997-1998
Tác động đến xuất - nhập khẩu
- Đầu tư nước ngoài: Giảm sút
Năm
1991
1992
1993
1994
1995
1996
1997
1998
Số dự án
149
197 227 367 408 376 336 260
Vốn đăng ký
(triệu USD)
1294
2036 2652 4071 6616 8258 4453 4058
Vốn thực hiên
(triệu USD)
867
1014 1618 1952 2652 2371 3250 1900
Tác động của cuộc khủng hoảng tài chính Mỹ
năm 2008-2009
Tác động trực tiếp
Tác động gián tiếp
Tác động của cuộc khủng hoảng tài chính Mỹ
năm 2008-2009
Tác động gián tiếp
- Lãi suất cho vay liên ngân hàng quốc tế -
LIBOR và SIBOR - tăng ảnh hưởng tới nợ
ngắn hạn của Việt Nam tại các ngân hàng
thương mại và doanh nghiệp
- Thị trường chứng khoán: Rút vốn ồ ạt của các
nhà đầu tư nước ngoài
- Tác động tâm lý
III. Các biện pháp và bài học đối
với Việt Nam
Giải pháp chung
1.
Phối hợp hài hòa giữa sự qly
NN& điều tiết của TT
2.
Coi trọng tính đbộ của
chính sách
3.
GP và bài học đvs DN
4.
Giải pháp chung
Giữ vững ổn định kinh tế vĩ mô, chủ động phòng ngừa lạm phát, bảo đảm an sinh xã
hội, quốc phòng, an ninh
Giữ vững ổn định chính trị xã hội, trật tự an toàn xã hội, trong đó mục tiêu hàng đầu
là ngăn chặn suy giảm kinh tế.
Khôi phục và mở rộng thị trường bên ngoài đi đôi với việc đề phòng các biện pháp
bảo hộ mậu dịch, nhưng không lơi lỏng thị trường trong nước
tạo dựng môi trường kinh doanh thật thông thoáng để thu hút các nguồn vốn đầu tư
cả trong lẫn ngoài nước
đề phòng lạm phát tái bùng nổ, trong đó có nhiệm vụ quan trọng là giảm thiểu bội chi
ngân sách, thu hẹp các biện pháp cứu trợ kinh tế từ ngân sách.
Đặc biệt chú trọng xử lý các vấn đề xã hội do kinh tế giảm sút gây ra, nhất là tình
trạng tái nghèo.
Phối hợp hài hòa sự can thiệp của NN&sự điều
tiết của TT
Sự can thiệp chủ động & tích cực của NN mang tình pháp quyền và đại diện cao, sử
dụng các công cụ hiệu quả.
Tăng cường cạnh tranh thị trường lành mạnh vs luật pháp, chế tài, điều tiết, kiểm
soát, giám sát của NN với thông tin công khai minh bạch.
Cơ cấu lại vị thế của QG trong nền kinh tế, chính trị cũng như hệ thống TC-TT quốc
tế.
Chủ động mở cửa, hợp tác quốc tế, tham gia các hợp tác song phương, đa phương.
Coi trọng tính đồng bộ&chú ý đến tính 2mặt
của các giải pháp, chính sách
1
+ Chính sách có trọng tâm,
trọng điểm được cụ thể hóa
thực tiễn
+ Đồng bộ, nhất quán giữa
việc ban hành, triển khai,
giám sát và chế tài.
+ Đbiệt, nâng cao chất lượng
công tác & dv thông tin, dự
báo & chủ động p/án phòng
ngừa, ngăn chặn khủng hoảng
2
Coi trọng việc xây dựng số liệu
thống kê và dữ liệu thông tin
quốc gia và chuyên ngành hiện
đại, đáp ứng nhu cầu đa dạng
về quản lý NN các cấp, kinh
doanh và nghiên cứu KH
3
Các biện pháp về chính
sách tài chính – tiền tệ
Các biện pháp về tài chính-tiền tệ
Mục tiêu giữ vững giá trị đối nội & đối ngoại của đồng VN, tăng cường huy
động mọi nguồn vốn trong nước để đầu tư, cho vay đáp ứng nhu cầu vốn của kt
Chính sách lãi suất tín dụng VNĐ linhhoạt trên cơ sở phản ánh đúng cung-cầu
thực tế trên thị trường.
Xây dựng chính sách tỷ giá& cơ chế điều hành tỷ giá phù hợp vs cung-cầu.
PT hệ thống NH lành mạnh, hiện đại theo hướng áp dụng công nghệ hiện đại.
Sắp xếp cơ cấu lại cho NHTM, có bp dứt khoát như sát nhập hay giải thể các
NH nhỏ, hđộng yếu kém, thua lỗ.
Chú trọng nâng cao chất lượng tín dụng của hthống NH, giảm thiểu tối đa nợ
quá hạn, có chính sách quản lývay trả nợ cụ thể đvs các DN.
GP& bài học đvs DN VN
Quá trình cơ cấu
nền sx theo hướng
tkiệm năng lượng
nguyên liệu.
Chú trọng năng lượng
tái sinh, sd công
nghệ thân thiện vs
MT
+ Thực hiện tái
cấu trúc kinh tế,
tái cấu trúc các
ngành sx, dv.
Chuyển đổi mô
hình pt dựa vào
KHCN.
+ Thực hiện
triệt để và nhất
quán chủ
trương đổi mới
DNNN
Đa dạng hóa, đa
phương hóa TT
XNK. Phân tán
thị trường.
Khai thác triệt
để TT nội địa
Điển hình trong
lĩnh vực:
+ Lĩnh vực thương
mại
+ Lĩnh vực đầu tư
nước ngoài
Trong lĩnh vực thương mại
1
Trụ vững trên các thị
trường XK truyền thống
đb là thị trường tiêu thụ
gạo, cao su, chè, cafe, hải
sản, may mặc, giày dép…
2
Phát triển & mở rộng TT
XK, có nhiều c/sách hỗ trợ
KK XK
3
Thành lập cơ quan chức
năng nghiên cứu thị
trường quốc tế từ đó đưa
ra những thông số công
khai, chính xác.
Trong lnh vc u t nc ngoi
chấn chỉnh lại việc quản lý hành chính của các ngành, các địa phơng khi cấp giấy
phép đầu t, nh các thủ tục cấp đất, đền bù, xây dựng các công trình hạ tầng cơ sở
Nghiên cứu mở rộng hơn nữa các hình thức đầu t, mở thêm kênh đầu t gián tiếp, cho
phép ngời nớc ngoài mua cổ phiếu, trái phiếu của công ty cổ phần và các doanh
nghiệp cổ phần hoá
Hoàn thiện chiến lợc và chính sách sử dụng vốn ODA sao cho có hiệu quả. Có biện
pháp đẩy nhanh tiến độ giải ngân nguồn vốn ODA
Đổi mới cơ chế và chính sách vay nợ nớc ngoài, đặc biệt là phải kiểm soát chặt chẽ
việc sử dụng tín dụng ngắn hạn cho đầu t.
Đầu t từ ngân sách nhà nớc cần đợc tính toán kỹ từng bớc và từng công trình với
đòi hỏi hiệu quả kinh tế xã hội cao. Thực hiện triệt để các biện pháp tiết kiệm, giảm bội
chi ngân sách nhà nớc, dành vốn cho đầu t phát triển.
LOGO
www.themegallery.com