Tải bản đầy đủ (.doc) (73 trang)

phân tích các khoản mục chi phí chủ yếu và biện pháp nâng cao hiệu quả các khoản mục chi phí đó tại công ty tnhh công nghiệp dezen

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (385.38 KB, 73 trang )

M U
Ngy nay theo xu th ton cu húa v hi nhp kinh t quc t, cỏc
doanh nghip Vit Nam ang ng trc mt thỏch thc rt ln phi vt qua.
ú l s cnh tranh khc lit gia cỏc doanh nghip cú th duy trỡ c s
phỏt trin bn vng vi hiu qu kinh t cao. ng thi, khi hin nay nn kinh t
Vit Nam chuyn sang kinh t th trng thỡ vn t lờn hng u i vi mi
doanh nghip vn l hiu qu kinh doanh. Cú c hiu qu kinh doanh tt mi
cú th ng vng trờn th trng, cú sc cnh tranh vi cỏc doanh nghip
khỏc, va cú iu kin tớch ly v m rng sn xut kinh doanh, va m bo
i sng cho ngi lao ng v lm trũn ngha v i vi Nh Nc. lm
c iu ú, doanh nghip phi thng xuyờn kim tra, ỏnh giỏ y chớnh
xỏc mi din bin kt qu hot ng sn xut kinh doanh, quan trng nht ú l
chi phớ. i vi nhng nh qun tr thỡ chi phớ l mi quan tõm hng u, bi vỡ
li nhun thu c nhiu hay ớt u chu nh hng trc tip ca nhng chi phớ
ó chi ra. Do ú, vn t ra l lm sao kim soỏt c cỏc khon chi phớ,
nhn din, phõn tớch cỏc hot ng sinh ra chi phớ iu mu cht cú th qun
lớ chi phớ. Bất cứ một doanh nghiệp nào cũng luôn hớng tới việc tối thiểu hoá chi
phí sản xuất kinh doanh. Nếu chi phí quá cao thi tất nhiên doanh nghiệp khó có
thể mu cầu lợi nhuân cao mà điều này thì không một doanh nghiệp nào mong
muốn gặp phải, tiết kiệm chi phí vì thế trở thanh mục tiêu phấn đấu cua mọi
doanh nghiệp ,và cũng không chỉ của riêng doanh nghiệp mà còn là của cả xã
hội hiên nay. Vì vậy,công tác quản lý chi phí sản xuất là một khâu vô cung quan
trọng đảm bảo cung cấp thông tin kịp thời chính xác về kết quả hoạt động sản
xuất,đáp ng nhu cầu trong việc ra quyết định quản lý. Đây là yếu tố đảm bảo sự
tồn tại và phát triển của doanh nghiệp nói riêng và tăng trởng kinh tế nói chung
Vỡ th, phõn tớch chi phớ s giỳp cỏc nh qun tr hiu bit v tớnh toỏn
y cỏc chi phớ liờn quan n hot ng ca doanh nghip to iu kin tớnh
toỏn cỏc ch tiờu c chớnh xỏc: giỏ thnh, li tc, thu, cỏc khon np ngõn
sỏchtrờn c s ú ỏnh giỏ ỳng hin trng hot ng ca doanh nghip. Mt
khỏc, nh ỏnh giỏ chớnh xỏc s bin ng chi phớ m cỏc nh qun tr mi thy
c tỡnh hỡnh kinh doanh hin ti ca doanh nghip mỡnh nh th no, khi ú


1
h s nhng gii phỏp nhm ci thin tỡnh hỡnh kinh doanh ca doanh
nghip.Chớnh vỡ vy, phõn tớch chi phớ cú ý ngha rt quan trng. Phõn tớch chi
phớ l c s doanh nghip ra bin phỏp hu hiu nhm tit gim chi phớ, cú
th khc phc nhanh chúng nhng tỡnh hung, nhng nhõn t gõy bt li. ng
thi giỳp cỏc nh qun tr hỡnh dung c bc tranh thc v hiu qu hot ng
kinh doanh ca doanh nghip.
Thông qua quá trình thc tập tại công ty TNHH Công nghiệp DEZEN kết hợp
vơí những kiến thức đã đợc học tập tại trờng,em đã nhận ra đơc tầm quan trọng
của chi phí và việc quản lý chi phí trong một doanh nghiệp.Em đã quýêt định lựa
chọn đề tài:Phân tích các khoản mục chi phí chủ yếu và biện pháp nâng cao
hiệu quả các khoản mục chi phí đó tại công ty TNHH Công nghiệp DEZEN
cho luận văn tốt nghiệp của mình
Chuyên đề đợc chia thành 3 phần chính gồm:
Chơng 1.lý luận chung về phân tích chi phí sản xuất kinh
doanh và hiệu quả s dụng chi phí sản xuất kinh doanh trong doanh nghiêp
Chơng 2.Tình hình thực hiện các khoản mục chi phí tại
công ty TNHH Công nghiệp DEZEN
Chơng 3.Biện pháp nâng cao hiệu quả sử dụng chi phí sản
xuất kinh doanh tại công ty TNHH Công nghiệp DEZEN
CHNG I
Lý luận chung về phân tích chi phí sản xuất kinh doanh và hiệu quả
sử dụng chi phí kinh doanh trong doanh nghiệp
2
1.1. Khỏi nim v phõn loi chi phớ sản xuất kinh doanh
( SXKD)
1.1.1. Khỏi nim
Chi phớ l mt phm trự kinh t quan trng gn lin vi sn xut
va lu thụng hng húa. ú chớnh l nhng hao phớ lao ng xó hi c
biu hin bng tin trong quỏ trỡnh hot ng kinh doanh. Chi phớ ca

doanh nghip l tt c nhng chi phớ phỏt sinh gn lin vi doanh nghip
trong quỏ trỡnh hỡnh thnh , tn ti v hot ng t khõu mua nguyờn vt
liu, to ra sn phm n khi tiờu th nú.
Chi phi núi chung l s hao phớ th hin bng tin trong quỏ
trỡnh kinh doanh. Chi phớ phỏt sinh trong cỏc hot ng sn xut, thng
mi, dch v nhm a n vic t c mc tiờu cui cựng ca doanh
nghip l doanh thu v li nhun. Tuy nhiờn, chi phi c phõn tớch da
trờn nhiu gúc khỏc nhau v s phõn loi chi phớ nh vy khụng nằm
ngoi mc ớch qun tr hot ng DN.
Bản chất của chi phí sản xuất kinh doanh
Chi phí sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp là toàn bộ các hao
phí về lao động sống,lao động vật hoá và các chi phí cần thiết khác mà doanh
nghiệp chi ra trong quá trình sản xuất kinh doanh biểu hiện bằng thớc đo tiền
tệ,đợc tính cho một thời kỳ nhất định.Nh vậy bản chất của chi phí sản xuất kinh
doanh của doanh nghiệp là:
- Những phí tổn (hao phí)về các yếu tố đầu vào của quá trình sản xuất
kinh doanh gắn liền với mục đích kinh doanh
- Lợng chi phí phụ thuộc vào khối lợng các yếu tố sản xuất đã tiêu hao
trong kỳ và giá cả của một đơn vị sản xuất đã hao phí
- Chi phí sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp phải đợc đo lờng bằng
thớc đo tiền tệ và đợc xác định trong khoảng thơì gian xác định
1.1.2. Phõn loi chi phớ.
Chi phí sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp bao gồm nhiều loại
khác nhau. Để thuận tiện cho công tác quản lý hạch toán, kiểm tra chi phí cũng
nh phục vụ cho việc ra các quyết định kinh doanh, chi phí sản xuất kinh doanh
cần phải đợc phân loại theo những tiêu thức phù hợp
3
1.1.2.1 Phân loại chi phí theo nội dung kinh tế.
- Chi phí nhân công: là toàn bộ các khoản tiền lương và các khoản
trích theo lương , tiÒn thưởng có tính chất lương. Các khoản phụ cấp, trợ

cấp mà DN phải trả cho người lao động trong một thời kỳ nhất định. Chi
phí nhân công cho nhà quản trị biết được quỹ lương trong DN
-Chi phí nguyên vật liệu (NVL): Là toàn bộ các khoản chi phí về
vật liệu chính, vật liệu phụ, nhiên liệu, phụ tùng thay thế, và các vật liệu
khác….dùng trong doanh nghiệp.
-Chi phí công cụ dụng cụ: Là chi phí về tư liệu lao động mà không
đủ điều kiện về mặt giá trị và thời gian sử dụng theo quy định để được coi
là tài sản cố định(TSCĐ).
-Chi phí khấu hao TSCĐ:
-Chi phí dịch vụ mua ngoài: là toàn bộ những chi phí như tiền điện,
nước, điện thoại… dùng trong toàn bộ doanh nghiệp.
-Chi phí bằng. tiền khác: là những chi phí ngoài những chi phí kể
trên trong toàn doanh nghiệp.
1.1.2.2 Phân loại theo công dụng kinh tế.
- Chi phí nguyên vật liệu (NVL) trực tiếp: Là những chi phí cấu
thành trong sản phẩm sản xuất thành phẩm của doanh nghiệp. Chi phí NVL
trực tiếp là chi phí không bao gồm chi phí NVL gián tiếp hay nhiên liệu và
được tính thẳng vào đối tượng sử dụng chi phí
-Chi phí nhân công trực tiếp: Là chi phí cho người lao động sản
xuất ra sản phẩm và được tính thẳng vào đối tượng sử dụng. Khoản mục
chi phí nhân công trực tiếp bao gồm: tiền lương công nhân trực tiếp thực
hiện quy trình công nghệ sản xuất, các khoản trích theo lương tính theo chi
phí nhân công trực tiếp như bảo hiểm y tế, bảo hiểm xã hội, kinh phí công
đoàn.
4
-Chi phí sản xuất chung: bao gồm các chi phí sản xuất còn lại tại
phân xửởng như công nhân gián tiếp, NVL gián tiếp, chi phí nhiên liệu
động lực, khấu hao TSCĐ, chi phí khác bằng tiền….
-Chi phí bán hàng: còn được gọi là chi phí lưu thông là những phí
tổn cần thiết để đảm bảo cho việc thực hiện chính sách bán hàng.

-Chi phí quản lý doanh nghiệp là những phí tổn liên quan đến việc
hành chính, quản trị ở phạm vi toàn doanh nghiệp. Ngoaì ra, chi phí quản
lý doanh nghiệp còn bao gồm cả những chi phí mà chúng ta không ghi
nhận vào tất cả các khoản mục nói trên .
-Chi phí khác: Đây là chi phí xảy ra không thương xuyên như chi
phí nhượng bán thanh lý TSCĐ, chi chi phí tổn thất thực tế, chi phí thu hồi
các khoản nợ đã xoá, cho phí bất thường khác.
1.1.2.3 Phân loại theo mối quan hệ với thời kỳ tính kết quả.
-Chi phí sản phẩm: Là chi phí chi giá trị đơn vị sản phẩm hoàn
thành, đang tồn kho hoặc đã được bán. Hay noí cách khác, là những chi phí
phát sinh để có được sản phẩm hàng hoá ( như giá mua, vận chuyển,
nguyên liệu, nhân công, sản xuất chung.)
-Chi phí thời kỳ: là chi phí phat sinh trong một kỳ kinh doanh ( theo
thời gian) có thể liên quan đến nhiều đối tượng khác nhau. Hay nói cách
khác là những phí tổn khi phát sinh được xem là chi phí trong kỳ và được
tính đầy đủ trên báo cáo thu nhập.
1.1.2.4 Phân loại theo mối quan hệ với mức độ hoạt động .
-Biến phí: Là chi phí thay đôỉ cùng với thay đổi của khối lượng
hoạt động theo một tỷ lệ thuận. Khi khối lượng hoạt động tăng thì làm cho
biến phí tăng theo và ngược lại.
5
-Định phí: là chi phí không thay đổi cïng với thay đổi của khối
lương hoạt động. Xét cho một đơn vị sản phÈm định phí có quan hệ tỷ lệ
nghịch với khối lượng hoạt động. Ví dụ chi phí cho thuê tài sản, khấu hao,
quảng cáo v.v
-Chi phí hỗn hợp: là chi phí bao gồm cả 2 yếu tố biến phí và định
phí hay còn gọi lµ chi phí khả biến phí.
1.2. Nội dung phân tích chi phí sản xuất kinh doanh
1.2.1. Phân tích chung tình hình thực hiện chi phí kinh doanh.
Phân tích chi phí là so sánh chi phí thực tế và chi phí kế hoạch

(chi phí định møc hay chi phí dự toán) để xác định mức độ biến động chi
phí, từ sự chênh lệch giữa thực tế và kế hoạch của chi phí nhằm tìm ra
những nguyên nhân ảnh hưởng đến sự biến động đó và đề xuất các biện
pháp thực hiện cho kì sau nhằm tiết kiệm chi phí cho doanh nghiệp.
Khi phân tích cần phân tích các vấn đề sau:
-Xác định các chỉ tiêu chi phí của từng khoản mục cũng như tổng
số và xác định sự biến động của các chi tiêu chi phí này.
- Đánh giá sự biến động của các chỉ tiêu chi phí đặc biệt là nhũng
khoản mục có tỷ suất lớn , tỷ trọng cao.
- Tìm nguyên nhân của sự biến động đó, khi cần có thể phân tích cả
những tiểu khoản mục để tìm nguyên nhân thực sự của những biến động đã
được phân tích.
-Tìm biện pháp để khắc phục những nhược điểm trong quản lý
đồng thời phát huy những mặt mạnh nhằm giảm tỷ suất chi phí nói
chung.Trong phân tích lưu ý phân tích những khoản mục có tû suất chi phí
cao có những biến động lớn qua các kỳ.
1.2.2. Phân tích tình hình thực hiện một số khoản mục chi phí
chủ yếu
1.2.2.1. Phân tích chi phí nguyên vật liệu(NVL).
6
Chi phí NVL là một loại chi phí quan trọng trong hoạt động sản
xuất kinh doanh. Chi phi NVL nằm ở nhiều koản mục khác nhau và sử
dụng vµo nhiều công việc khác nhau như: sản xuất sản phẩm, sửa chữa nhà
cửa trang thiết bị, dïng cho bảo quản sản phẩm hàng hoá dự trữ ở kho cửa
hàng, dùng cho bao bì đóng gói sản phẩm hàng hoá…
Mỗi loại NVL sử dụng cho các công việc khác nhau có định mức
tiêu hao khác nhau căn cứ vào yêu cầu kỹ thuật để hoàn thành khối lượng
công việc quy định. Chi phí NVL có nhiều loại khác nhau như: Chi phí
NVL chính, chi phí NVL phụ, vật liệu khác, trong đó chi phí NVL chính
chiếm tỷ trọng cao nhất, là loại trực tiếp để t¹o ra sản phÈm.Trong giá

thành sản phẩm chi phí NVL trực tiếp chiếm tỷ trọng lớn đặc biệt là ngành
công nghiệp chế biến.
Chi phí NVL chịu ảnh hưởng bởi các nhân tố khối lượng sản
phẩm, mức tiêu hao NVL cho một sản phẩm.
Khối lượng Mức tiêu hao
Chi phí NVL = * NVL cho 1 * Đơn giá NVL
sản phẩm sản phẩm
Mối quan hệ giũa tình hình dự trữ, cung ứng và sử dụng nguyên
liệu đến kêt quả sản xuất thể hiện ở công thức sau:
Số lượng Lượng vật liệu tồn Lượng vật
kho đầu kỳ + liệu nhập - Lượng vật liệu tồn
sản phẩm trong kỳ kho cuối kỳ
=
sản xuất Mức tiêu hao vật liệu cho một sản phẩm
Trình tự phân tích:
-Đánh giá tình hình thực hiện kế hoạch khối lượng sản phẩm sản
xuất.
7
- Phân tích mức độ ảnh hưởng của nhân tố về tình hình cung cấp và
sử dụng NVL đến khối lượng sản phẩm sản xuất. Chi phí NVL của DN là
biến phí, do đó khi khối lượng sản phẩm kinh doanh thay đổi thì chi phí
NVL cũng thay đổi theo. Chi phí NVL chịu ảnh hưởng bởi 3 nhân tố: khối
lượng sản phẩm hàng hoá sản xuất, tiêu hao NVL cho một đơn vị sản
phẩm, giá cả NVL.
Sử dụng phương pháp thay thế liên hoàn (số chênh lệch) để phân
tích mức độ ảnh hưởng của từng nhân tố đến chi phí NVL.
1.2.2.2 Phân tích chi phí nhân công trực tiếp.
Chi phí nhân công trực tiếp là các khoản lương và các trích theo tỷ
lệ tiền lương cho các loại quỹ BHXH, BHYT,và KPCĐ của công nhân trực
tiếp sản xuất được tính vào giá thành sản phẩm là một khoản mục cña chi

phí sản xuất là chi phí khả biến.
Ngoài chi phí nhân công trực tiếp ở DN, chi phí để trả công cho
người lao động còn thể hiện ở nhiều khoản mục khác như: chi phí nhân
viên phân xưởng, chi phí nhân viên bán hàng, chi phí nhân viên quản lý.
Trong nªn kinh tế phổ biến là có 2 hình thức trả lương lao động:
-Trả công theo thời gian: được quy định theo từng loại công việc,
chức vụ, thâm niên, trình độ tay nghề và thời gian làm việc. Tiền lương
được trả theo hình thức này thuộc nhóm chi phí bất biến, áp dụng cho các
nhân viên văn phòng, quản lý.
-Trả lương theo hình thúc lương khoán: được thực hiện theo khối
lượng công việc thực hiện như: khoán trên 1 đơn vị sản phẩm, trên 1 công
lao động , trên doanh thu…
Lương khoán thuộc nhóm chi phí khả biến thường áp dụng đối với
công nhân sản xuất, nhân viên trực tiếp kinh doanh, nhân viên bán hàng và
các loại nhân viên khác
8
Phân tích chi phí tiền lương là phân tích tổng quỹ lương thực hiện
trong kỳ. Mục đích phân tích quỹ lương nhằm tăng cường hiệu quả sử
dụng lao động ( năng suất lao động) song song với việc quan tâm đến thu
nhập của người lao động. (tiền lương bình quân). Hai yếu tố này có mối
quan hệ hữu cơ và nhân quả: yếu tố tiền lương bình quân vừa là nguyên
nhân vừa là kết quả của yếu tố năng suất lao động và ngược lại. trong đó,
tốc độ tăng năng suất lao động phải cao hơn tốc độ tăng tiền lương b×nh
quân là một vận động hợp quy luật phát triển.
-Đối với trả lương theo thơì gian:
Quỹ tiền lương= Số lao dộng (bình quân)* Tiền lương(bình quân)
Đối với hình thức trả lương theo kết quả lao động
Quỹ tiền lương= Doanh thu hoặc sản lượng*đơn giá tiền
lương.
Doanh thu

Năng suât lao động bình quân =
Số lao động bình quân
Trong phân tích chi phí tiền lương chủ yếu là phân tích tỷ suất tiền
lương và trên cơ sở biến động của tỷ suất chi phí tiền lương để đánh giá
tình hình chung của chi phí tiền lương.
-Khi tỷ suất tiền lương giảm mà tiền lương bình quân của người lao
động tăng hoặc không thay đổi là hiện tượng tốt.
-Khi tỷ suất tiền lương tăng do tăng tiền lương bình quân của người
lao động vì tiền lương trước đây không đảm bảo được đời sống thiết yếu
nhưng không ảnh hưởng xấu đến hiệu quả kinh doanh thì nên chấp nhận.
-Khi tỷ suất tiền lương tăng mà tiền lương của người lao động bị
giảm tức là hiệu quả sử dụng lao động thấp ảnh hưởng đến hiệu quả kinh
doanh và ảnh hưởng đến đời sống của người lao động, doanh nghiệp cần
cải tiến toàn bộ hoạt động của DN, đặc biệt là sử dụng lao động như: phân
9
bổ lao động giữa các bộ phận cho hợp lý, nâng cao tay nghề và trình độ
cho người lao động v.v
Khi phân tích chi phí tiền lương ngòai việc xác định tỷ suất chi phí
chúng ta còn xác định chênh lệch của chi phí tiền lương có liên hệ víi kêt
quả sản xuất kinh doanh.
1.2.2.3 Phân tích chi phí sản xuất chung
Phân tích chung các khoản mục chi phí này là nhằm đánh giá sự
biến động về tổng số các khoản mục này còng như kêt cấu của từng loại
chi phí trong khoản mục.
Phân tích chung về tổng số chi phí của khoản mục thông qua các kỳ
và đánh giá sự biến dộng đó. Xác định mức bội chi hay tiết kiệm chi phí
thông qua việc điều chỉnh chi phí khả biến theo khối lượng sản xuất kinh
doanh thực tế.
Phân tích chung theo kết cấu các tiểu khoản mục chi phí trong từng
khoản mục, chúng ta xác định 3 chỉ tiêu, tổng chi phí, tỷ suất chi phí và tỷ

trọng chi phí của từng tiểu khoản mục, xác định sự biến động của các chỉ
tiêu trên qua các kỳ và đánh giá sự biến động đó. Khi phân tích chi phí sản
xuất chung, các tiểu khoản mục chi phí ở các khoản mục còn lại này tương
tự nhau và phương pháp phân tích như nhau. Thực chất đây là những yếu
tố chi phí chẳng hạn như một số chi phí của nhân viên phân xưởng, khấu
hao máy móc thiết bị, chi phí lãi vay….
1.2.2.4 Phân tích chi phí bán hàng.
Chi phí bán hàng là các khoản chi mà DN bỏ ra có liên quan đến
hoạt động tiêu thụ sản phẩm hàng hoá, lao vụ dịch vụ trong kỳ bao gồm
các khoản chi sau: chi phí nhân viên bán hàng, chi phí vật liệu bao bì, chi
phí dụng cụ đå dùng, khấu hao TSCĐ cho bán hàng, chi phí dịch vụ mua
ngoài và các chi phí bằng tiền khác.
10
Mục đích phân tích chi phí bán hàng là tính ra mức chênh lệch và
tỷ lệ của các khoản mục chi phí bán hàng giữa các kỳ so sánh để từ đó
nhận diện cách ứng xử của từng khoản môc với kết qủa của mức độ hoạt
động tương ứng với chi phí phát sinh trong kỳ. Tìm ra nguyên nhân của sự
chênh lệch đó và đề ra biện pháp khắc phục.
1.2.2.5 Phân tích chi phí quản lý doanh nghiệp
Chi phí quản lý doanh nghiệp bao gồm chi phí nhân viên quản lý,
vật liệu quản lý, đồ dùng văn phòng, chi phí khấu hao TSCĐ, thuế và lệ
phí, chi phí dự phòng, chi phí dịch vụ mua ngoài, chi phí bằng tiền khác…
Sử dụng phương pháp so sánh chênh lệch giũa các kỳ và so sánh tỷ
lệ giữa các khoản chi phí trong quản lý DN. Chi phí quản lý DN là những
khoản chi phí cố định nên nếu có khoản chi nào tăng lên so với kế hoạch là
điều không bình thường nên cần xem xét nguyên nhân cụ thể.
1.3. Các chỉ tiêu đánh giá hiệu quả sử dụng chi phí trong doanh
nghiệp.
1.3.1. Tỷ suất lợi nhuận so với giá vốn hàng bán.
Chỉ tiêu này được xác định như sau:

Lợi nhuận thuần từ hoạt động kinh doanh
Tỷ suất lợi nhuận so với = * 100
%
giá vốn hàng bán Giá vốn hàng bán
Chỉ tiêu này cho biết trong kỳ phân tích DN đầu tư 100đ gía vốn
hàng bán thì thu được bao nhiêu đồng lợi nhuận. Chỉ tiêu này càng cao
chứng tỏ mức lợi nhuận trong giá vốn hàng bán càng lớn thể hiện các mặt
hàng kinh doanh lời nhất, do vậy DN càng đẩy mạnh khối lượng tiêu thụ.
Lợi nhuận thuần từ hoạt động kinh doanh (HĐKD) lấy từ chỉ tiêu
mã số 30, giá vốn hàng bán lấy từ mã số 11 trên báo cáo kết quả kinh
doanh(KQKD)
11
1.3.2. Tỷ suất lợi nhuận so với chi phí bán hàng
Chỉ tiêu này được xác định như sau:
Lợi nhuận thuần từ HĐKD
Tỷ suất lợi nhuận so với = *100%
chi phí bán hàng Chi phí bán hàng
Chỉ tiêu này cho biết trong kỳ phân tích DN đầu tư 100đ chi phí
bán hàng thì thu được bao nhiêu đồng lợi nhuận. Chỉ tiêu này càng cao
chứng tỏ mức lợi nhuận trong chi phí bán hàng càng lớn, DN đã tiết kiệm
được chi phí bán hàng.
Lợi nhuận thuần lấy từ chỉ tiêu mã số 30, chi phí bán hàng lấy từ
chỉ tiêu mã số 24 trên báo cáo KQKD.
1.3.3:Tỷ suất lợi nhuận so với chi phí quản lý DN.
Chỉ tiêu này được xác định như sau:
Lợi nhuận thuần từ H§KD
Tỷ suất lợi nhuận so với = *
100%
chi phí quản lý DN Chi phí quản lý DN
Chỉ tiêu này cho biết trong kỳ phân tích DN 100đ chi phí quản lý

DN thì thu được bao nhiêu đồng lợi nhuận. Chỉ tiêu này càng lớn chứng tỏ
mức lợi nhuận trong chi phí quản lý DN càng lớn, DN đã tiết kiệm được
chi phí quản lý.
Lợi nhuận thuần lấy từ chỉ tiêu mã số 30, chi phí quản lý DN lấy
từ chỉ tiêu mã số 25 trên báo cáo KQKD.
1.3.4. Tỷ suất lơi nhuận trước thuế so với tổng chi phí
Chỉ tiêu này được xác định như sau.
Lợi nhuận thuần từ HSKD
12
Tỷ suất lợi nhuận trước thuế = *
100%
so với tổng chi phí Tổng chi phí
Chỉ tiêu này cho biết trong kỳ phân tích DN đầu tư 100đ chi phí thì
thu dược bao nhiêu đồng lợi nhuận kế toán trước thuế.
Chỉ tiêu này càng cao chứng tỏ mức lợi nhuận trong chi phí càng
lớn, DN đã tiết kiệm được các khoản chi phí chi ra trong kỳ . Lợi nhuận lấy
từ chỉ tiêu mã số 30, chi phí lấy từ tổng các chỉ tiêu mã số 11,22,24,25.32
trên báo cáo KQKD.
1.4. Biện pháp nâng cao hiệu quả sử dụng chi phí.
1.4.1.Tiết kiệm nguyên vật liệu
Chi phí nguyên vật liệu trực tiếp tham gia vào quá trình sản xuất
chiếm tỷ trọng lớn. Sủ dụng tiết kiệm chi phí NVL trong sản xuất, bao bì
đóng gói, dự trữ bảo quản, sửa chữa bằng cách định mức tiêu hao NVL có
khoa học, chặt chẽ, và sử dụng các phế liệu phế phẩm nhằm tiết kiệm chi
phí NVL cho một sản phẩm hàng hoá hay một khối lượng công việc hoàn
thành.
1.4.2. Tăng năng suất lao động
Tăng năng suất lao động là tăng số lượng sản phẩm sản xuất
trong một đơn vị thời gian lao động hao phí để sản xuất một đơn vị sản
phẩm. Năng suất lao động tăng lớn hơn tốc độ tăng tiền lương bình quân

của công nhân trực tiếp thì chi phí tiền lương tính cho một đơn vị sản phẩm
sẽ giảm
Định mức ngày công , giờ công có khoa học, và quản lý chặt chẽ,
nhằm nâng cao năng suất lao động, giảm giờ công cho một sản phẩm , tiết
kiệm chi phí tiền lương và chi phí quản lý
1.4.3. Nâng cao hiệu quả sử dụng TSCD
13
- Gim chi phớ khu hao TSC bng cỏch hch toỏn y , chớnh
xỏc, theo dừi qun lý ti sn c nh trỏnh h hao mt mỏt, nõng cao hiu
sut s dng TSC nhm gim chi phớ khu hao cho mt sn phm hng
hoỏ.
1.4.4. V cỏc bin phỏp khỏc.
Gim chi phớ bỏn hng, qun lý DN bng cỏch gim chi phi vn
chuyn bc d, d tr bo qun hao ht hng hoỏ, chi phớ trong tiờu th
sn phm v cỏc loi chi phớ bỏn hng v chi phớ qun lý DN khỏc nhm
gim tng chi phớ v t sut chi phớ bỏn hng v qun lý DN.
S dng lỏ chn thu cú khu hao l mc thu thu nhp m DN
tit kim c t mc khu hao c hch toỏn v chi phớ hot ng trong
k ca DN.
y mnh hot ng sn xut kinh doanh, cú kinh nghim ngh
thut kinh doanh, nõng cao trỡnh s dng c s vt cht k thut, lao
dng, tin vn nhm tng doanh thu, tng li nhun lm c s cho vic
gim t sut chi phớ v nõng cao hiu qu s dng chi phớ núi chung DN
Chi phí sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp bao gồm nhiều loại
khác nhau.Để thuận tiện cho công tác quản lý hạch toán,kiểm tra chi phí cũng
nh phục vụ cho việc ra các quyết định kinh doanh,chi phí sản xuất kinh doanh
cần phải đợc phân loại theo những tiêu thức phù hợp
Bản chất của chi phí sản xuất kinh doanh
Chi phí sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp là toàn bộ các hao phí về
lao động sống,lao động vật hoá và các chi phí cần thiết khác mà doanh nghiệp

chi ra trong quá trình sản xuất kinh doanh biểu hiện bằng thớc đo tiền tệ,đợc tính
cho một thời kỳ nhất định.Nh vậy bản chất của chi phí sản xuất kinh doanh của
doanh nghiệp là:
Những phí tổn (hao phí)về các yếu tó đầu vào của quá trình sản xuất
kinh doanh gắn liền với mục đích kinh doanh
Lợng chi phí phụ thuộc vào khối lợng các yếu tố sản xuất đã tiêu hao
trong kỳ và giá cả của một đơn vị sản xuất đã hao phí
Chi phí sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp phải đợc đo lờng bằng th-
ớc đo tiền tệ và đợc xác định trong khoảng thơì gian xác định
14
CHƯƠNG II
Tình hình thực hiện các khoản mục chi phí tại công ty TNHH Công
nghiệp DEZEN
2.1.1 Lịch sử hình thành và phát triển của công ty TNHH Công
nghiệp DEZEN
Tên công ty : Công ty TNHH Công nghiệp DEZEN
Địa chỉ: Lô 5, CN 17, Khu công nghiệp Khai Quang, Vĩnh Yên, Vĩnh
Phúc
Điện thoại: 0211-844222
Fax: 02113844211
Email: dezenvn @vmn.vn
Giấy phép đầu tư số: 21/GP-VP và 21/GPDC-VP
Ngày cấp: 20/06/2002
Cơ quan cấp: Ban quản lý các khu công nghiệp Vĩnh Phúc
Số tài khoản: 42510000005287 tại Ngân hàng Đầu tư và phát triển Vĩnh
Phúc
Mã số thuế: 2500216138
Với xu hướng nội đại hóa ngày càng cao của các doanh nghiệp sản xuất
và lắp ráp ô tô, xe máy cùng với chính sách của Đảng và nhà nước về phát triển
kinh tế ngay sau khi được cho thuê đất tại lô số 5, CN17, Khu công nghiệp Khai

Quang Vĩnh Yên Vĩnh Phúc, Công ty TNHH Công nghiệp DEZEN được khởi
công và xây dựng ngày 20-12-2000 trong tổng thể khu Công nghiệp Khai Quang
thành phố Vĩnh Yên tỉnh Vĩnh Phúc. Toàn bộ quá trình xây dựng nhà xưởng, lắp
đặt thiết bị, đào tạo cán bộ, công nhân viên, công nhân được tiến hành đồng thời
và cơ bản hoàn thành sau 13 tháng.
Ngày 6-4-2002 công ty tiến hành sản xuất thử và bắt đầu đi vào hoạt
động chính thức.
Công ty TNHH Công nghiệp DEZEN được thành lập dựa trên luật
doanh nghiệp có tư cách pháp nhân có quyền và nghĩa vụ dân sự theo luật định
tự chịu trách nhiệm về toàn bộ hoạt động sản xuất kinh doanh của mình trong
15
tổng số vốn do công ty quản lý, có con dấu riêng có tài sản và các qũy tập trung
được mở tài khoản tại Ngân hàng Đầu tư và phát triển Vĩnh Phúc.
Những ngày đầu mới thành lập công ty còn gặp rất nhiều khó khăn
nhưng với chủ trương, đường lối đúng đắn cùng với sự nỗ lực của toàn bộ cán
bộ công nhân viên, công nhân trong công ty, công ty đã vượt qua được những
khó khăn ban đầu. Trải qua 8 năm xây dựng và phát triển đến nay công ty
TNHHCông nghiệp DEZEN đã đứng vững trên thị trường, uy tín của công ty đã
được khẳng định. Kể từ năm 2007 đến nay công ty đã nhận được nhiều đơn đặt
hàng của các khách hàng lớn trong và ngoài nước như: Công ty TNHH
YAMAHA motor Việt Nam,Công ty TNHH chế tạo Công nghiệp và gia công
chế biến hàng xuất nhập khẩu Việt Nam,Công ty PIAGGIO Việt Nam, Nhà máy
chế tạo phát triển ô tô DETECH…
Trong cơ chế mới công ty không ngừng đẩy mạnh và phát triển mạng
lưới sản xuất và cung ứng sản phẩm dịch vụ một cách tốt nhất cho khách hàng,
phát huy những thuận lợi cũng như khắc phục những khó khăn và hạn chế là
một trong những phương châm hoạt động của ban lãnh đạo và toàn bộ cán bộ
công nhân viên trong công ty. Công ty đã tổ chức mọi nguồn lực tiến hành cuộc
cách mạng kỹ thuật với đội ngũ cán bộ quản lý, kỹ sư và công nhân giỏi luôn
luôn thích ứng với sự đổi mới. Kết quả là năm nào công ty cũng hoàn thành kế

hoạch đề ra,tốc độ tăng trưởng bình quân năm sau cao hơn năm trước. Công ty
đã sản xuất được những sản phẩm phục vụ cho các ngành kinh tế quan trọng.
-Vốn điều lệ: theo giấy chứng nhân đầu tư số 192023000128 ngày 30-
06-2008 tổng số vốn đầu tư là 32.000.000.000 đồng tương đương với 2.000.000
USD. Vốn góp là 24.000.000.000 đồng tương đương với 1.500.000USD
Công ty TNHH Công nghiệp DEZEN là công ty TNHH 100% vốn đầu
tư nước ngoài.
-Ngành nghề sản xuất kinh doanh theo giấy đăng ký:
Lĩnh vực hoạt động chính là sản xuất, lắp ráp, cung cấp phụ tùng khuôn
cho xe gắn máy, cụ thể sản xuất cung cấp các loại dây ga, dây phanh, dây le, dây
công tơ mét và dây khóa yên, phục vụ cho công ty lắp ráp xe máy tại Việt Nam.
16
Bắt đầu từ tháng 4-2005 Công ty TNHH Công nghiệp DEZEN đầu tư thêm hai
xưởng mới là xưởng ép nhựa và xưởng in và từ 5-1-2006 công ty chính thức
được cấp giấy phép mở rộng thêm lĩnh vực hoạt động là sản xuất và đa dạng hóa
nhiều loại sản phẩm để cung cấp cho thị trường đó là các sản phẩm phục vụ cho
phương tiện vận tải, máy nông nghiệp và các loại chi tiết sản phẩm bằng nhựa,
bằng kim loại phục vụ cho xe gắn máy, xe ô tô đồ điện tử.
-Tổng số lao động hiện tại của công ty là: 302 người
-Năng lực sản xuất :
Hiện tại công ty đang hoạt động hết công suất cho các xưởng như xưởng
dây , xưởng nhựa riêng năng xuất của xưởng in công ty mới đạt được năng suất
là 70% hiện có. Bản thân năng suất xưởng dây phụ thuộc vào số lượng lao động
trực tiếp nên khi nhu cầu thị trường nhiều công ty tuyển dụng và đào tạo lao
động để đáp ứng được năng suất cần. Còn xưởng nhựa thì năng suất phụ thuộc
vào máy móc thiết bị hiện tại, công ty mới trang bị được 12 máy ép nhựa cứng,
đến thời điểm hiện nay đơn đặt hàng công ty đã vượtqua năng suất cho phép. Vì
vậy công ty đang có nhu cầu nhập mua máy móc thiết bị để đáp ứng nhu cầu về
sản lượng tiêu thụ hàng hóa hiện nay.
-Hệ thống khách hàng:

Công ty TNHH Công nghiệp DEZEN có hệ thống khách hàng lắp ráp
xe gắn máy rộng lớn tại Việt Nam:
+Khách hàng có vốn đầu tư trực tiếp từ nước ngoài:
Công ty YAMAHA Việt Nam
Nhà máy sản xuất và lắp ráp phụ tùng ô tô, xe máy VMEP
Công ty PIAGGIO
Công ty ChiuYi Việt Nam
Công ty Asahi DENSO
+Hàng thị trường :
Công ty TNHH Hoàng Dương <Đại lý phía bắc>
Công ty TNHH Hà Nội <Đại lý phía nam>
17
Bên cạnh đó công ty cũn có quan hệ thân mật với nhiều đố tác nước
ngoài khác trong lĩnh vực ô tô như: Công ty Ford Việt Nam, Công ty Toyota
ViệtNam, Công ty Daihatsu Việt Nam…
2.1.2 Cơ cấu tổ chức của công ty
-Sơ đồ tổ chức:
Để góp phần vào sự phát triển của công ty ngoài các yếu tố nguồn lực và
công nghệ thì việc tổ chức được một cơ cấu điều hành từ trên xuống duới đóng
vai trò quyết định sự thành công hay thất bại của doanh nghiệp.
Sơ đồ dưới đây thể hiện cơ cấu quản lý công ty, phản ánh mối quan hệ
giữa các bộ phận sản xuất nghiệp vụ và lãnh đạo.
18
Phòng
Hành
Chính
Nhân
sự
Phòng
Kinh

doanh
Phòng
Tài
Chính
-Kế
toán
Phòng
Kỹ
thuật
Phòng
quản

kế
hoạch
sản
xuất
Phòng
quản

sản
xuất
Phòng
quản

chất
Lượng
Xưởng
dây
Xưởng
nhựa

Xưởng
Cơ khí
Xưởng
Gia
Công
in
Hội đồng quản trị
Chủ tịch Hội đồng quản trị
là tổng giám đốc
Sơ đồ cơ cấu tổ chức quản lý của công ty TNHH Công nghiệp DEZEN
Phó giám đốc
19
20
-Chức năng nhiệm vụ của từng bộ phận
Qua mô hình trên thì hệ thống quản lý của công ty được chia thành
nhiều bộ phận từ đó lập các phòng ban. Mỗi phòng ban, nhà xưởng khi thành lập
đều được giao nhiệm vụ nhất định. Nhưng trong quá trình quản lý kinh doanh,
các chức năng nhiệm vụ được bổ sung và ngày càng hoàn thiện nhằm phát huy
vai trò tham mưu của các phòng ban trong quá trình sản xuất kinh doanh của
công ty, tất cả đề vì mục đích chung là phục vụ hoạt động sản xuất kinh doanh
của công ty.
+)Hội đồng quản trị :
Là cơ quan quản lý của công ty có toàn quyền và nhân danh công ty để
quyết định mọi vấn đề liên quan đến mục đích quyền lợi của công ty
+)Chủ tịch Hội đồng quản trị đồng thời cũng là giám đốc công ty là
người đứng đầu hội đồng quản trị và có số % vốn góp cao nhất. Là người đại
diện quản lý của công ty, điều hành chỉ đạo mọi hoạt động sản xuất kinh doanh
và chịu trách nhiệm về kết quả sản xuất kinh doanh và làm tròn nghĩa vụ với nhà
nước theo qui định hiện hành
+)Phòng Hành chính nhân sự:

Có nhiệm vụ tuyển dụng sắp xếp và tổ chức lực lượng lao động trong
công ty quản lý tình hình đi và đến của người lao động làm công tác tiền
lương ,chế độ chính sách, với người lao động, nghiên cứu đề xuất vận dụng
chính sách của nhà nước của cấp trên xây dựng.
+)Phòng kinh doanh (phòng thị truờng)
Có nhiệm vụ cung ứng vật tư nghiên cứu thị trường, lập kế hoạch sản
xuất đề ra các biện pháp tiêu thụ sản phẩm hợp lý, đảm bảo các yếu tố cho quá
trình sản xuất kinh doanh được diễn ra liên tục và hiệu quả.
+)Phòng tài chính- Kế toán :
Có nhiệm vụ: thực hiện tổ chức, hạch toán kế toán, phân tích thông tin,
cung cấp thông tin cho việc ra các quyết định và điều hành sản xuất kinh doanh
Tham mưu cho ban giám đốc đồng thời quản lý, huy động vốn và sử
dụng các nguồn vốn của công ty sao cho đúng mục đích và hiệu quả nhất, xây
21
dựng các kế hoạch tài chính, lập các báo cáo tài chính như bảng cân đối kế toán,
báo cáo hoạt động kinh doanh.
+)Phòng kỹ thuật:
Chịu trách nhiệm về kỹ thuật sản xuất, quy trình công nghệ tính toán đề
ra định mực chế tạo sản phẩm mới.
+)Phòng quản lý kế hoạch sản xuất: Có nhiệm vụ căn cứ vào các chỉ
tiêu sản xuất kinh doanh của công ty để đê ra theo phương hướng phát triển
ngắn hạn và dài hạn, căn cứ vào khả năng kỹ thuật tài chính, lao động, thiết bị
,nhà xưởng lập các kế hoạch phương án tổ chức thự hiện.
+)Phòng quản lý sản xuất :
Có nhiệm vụ :Kiểm tra quá trình sản xuất tình hình thực hiện kế hoạch
sản xuất.
+)Phòng quản lý chất lượng:
Có nhiệm vụ kiểm tra chất lượng của nguyên vật liệu đầu vào và kiểm
tra chất lượng của sản phẩm sản xuất.
+)Các xưởng: là nơi trực tiếp sản xuất ra các sản phẩm.

Nhận xét: Qua mô hình trên ta thấy, mỗi phòng ban chức năng của công
ty đề có nhiệm vụ tách bạch không chồng chéo lên nhau để tránh sự ỷ lại. Tuy
nhiên các phòng ban đều có mối liên hệ mật thiết với nhau, thúc đẩy nhau cùng
làm việc giúp cho ban giám đốc công ty hoàn toàn yên tâm tin tuởng vào bộ máy
quản lý của mình. Việc tổ chức tốt bộ máy quản lý của công ty phù hợp là một
trong những nhân tố quan trọng giúp cho công ty hoàn thành kế hoạch đặt ra.
2.1.3 Đặc điểm tổ chức sản xuất kinh doanh của công ty
-Đặc điểm :
Lĩnh vực hoạt động chính là sản xuất và lắp ráp, cung cấp phụ tùng
khuôn cho xe máy, ô tô
sản xuất các loại linh kiện sản phẩm khác các loại dây phục vụ cho máy
nông nghiệp và phương tiện vận tải
với xu hướng nội địa hóa của các doanh nghiệp sản xuất, nhu cầu về các
linh kiện phụ tùng xe ngày càng nhiều, số lượng sản phẩm sản xuất của công ty
22
hàng năm liên tục tăng để đảm bảo nhu cầu của khách hàng, đồng thời công ty
xu hướng công ty dự định cung cấp hàng cho các công ty nước ngoài thuộc tập
đoàn Asahi, ChiuYi.
-Quy trình sản xuất của công ty.

Nguyên liệu
ép ra sản phẩm
Cắt phôiKhoan, ratoPhun sơn
Kiểm tra
Khách hàng
Nhập Kho
Bao gói
Sơ đồ quy trình sản xuất của công ty
23
2.1.4 Kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh của công ty năm 2007-2009

Bảng 2.1 : Kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh của công ty năm 2007-2009
Chỉ tiêu ĐVT Năm 2007 Năm 2008 Năm 2009
Số tuyệt đối
2007/2008 2008/2009
Sản lượng tấn 7,420 7,960 8,540 540
Doanh thu
1000đồn
g 28,407,824
34,583,65
3
52,334,67
8 6,175,829 17,751,025
Chi phí
1000đồn
g 25,879,210 26,365,297
45,308,93
9 486,087
Lợi nhuận
1000
đồng 3,092,136 6,222,740 9,575,997 3,130,604
Thuế TNDN
1000đồn
g 773,034 1,555,685 2,393,999 782,651
Lương bình
quân /CN
1000đồn
g 2,000 2,500 2,750 500

(Nguồn số liệu:Phòng kế toán công ty)
24

Nhận xét:
Qua bảng kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh của công ty trong 3
năm từ năm 2007 đến năm 2009 đã cho thấy xu hướng phát triển những thuận
lợi và khó khăn trong thời gian qua. Doanh thu bán hàng và cung cấp dịch vụ
tăng nhanh qua các năm, cụ thể là năm 2007 đạt 28,4 tỷ, năm 2008 đạt gần 34,6
tỷ, năm 2009 đạt hơn 52 tỷ tương ứng với múc tăng năm 2008 so với năm 2007
là 21,74% năm 209 so với năm 2008 là 51,33% . Điều này đã phản ánh những
cố gắng đã đạt được của công ty trong khâu tiêu thụ sản phẩm, mở rộng thị
trường, tìm kiếm nhiều bạn hàng mới và đa dạng hóa sản phẩm.Tuy vậy chi phí
của công ty cũng tăng tương ứng đặc biệt là sự gia tăng vào năm 2009 đạt hơn
45 tỷ đồng đã có ảnh hưởng lớn đến lợi nhuận sau thuế thu nhập của doanh
nghiệp mà nguyên nhân chính là do sự suy thoái của nền kinh tế sau cuộc khủng
hoảng kinh tế năm 2008 đã ảnh hưởng tới thị trường tiêu thụ và thị trường yếu tố
sản xuất làm cho chi phí năm 2009 tăng cao như vậy bên cạnh đó còn do trong
năm 2009 công ty mở rộng quy mô sản xuất của mình để đáp ứng nhu cầu của
thị trường. Kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh của công ty năm 2009 về cơ
bản vẫn đạt hiệu quả nhưng đã bị giảm sút so với năm 2007,2008. Đây cũng là
một thách thức lớn của công ty trong thời gian tới, rất cần được đánh giá kỹ, tìm
ra nguyên nhân và biện pháp khắc phục. Chính vì vậy, phân tích tình hình thực
hiện các khoản mục chi phí và từ đó đề ra các biện pháp nâng cao hiệu sử dụng
các khoản mục chi phí là việc làm cần thiết giúp nâng cao hiệu quả hoạt động
sản xuất kinh doanh của công ty.
Lợi nhuận và lương bình quân là hai chỉ tiêu phản ánh hiệu quả sản xuất
kinh doanh của doanh nghiệp. Lợi nhuận là số tiền mà doanh nghiệp nhận được
sau khi trừ đi các khoản chi phí, tiền lương bình quân là số tiền bình quân mà
người lao động nhận được hàng tháng. Trong 3 năm từ 2007-2009 lợi nhuận và
lương bình quân của doanh nghiệp luôn tăng nhưng với tốc độ không đồng đều,
tốc độ tăng lợi nhuận và lương bình quân của năm 2008 so với năm 2007 cao
hơn tốc độ tăng của năm 2009 so với năm 2008. Cụ thể là năm 2008 so với năm
2007 lợi nhuận tăng 3,1 tỷ ứng với múc tăng là 101,24% lương bình quân tăng

25

×