TRƯỜNG ĐẠI HỌC ĐÀ LẠT
KHOA SINH HỌC
PHÂN LẬP, TUYỂN CHỌN MỘT SỐ CHỦNG XẠ KHUẨN CÓ KHẢ
NĂNG KHÁNG KHUẨN VÀ PHÂN GIẢI CELLULOSE
Đà Lạt, 05/2013
Cán bộ hướng dẫn: ThS. Nguyễn Khoa Trưởng
Sinh viên thực hiện: Nguyễn Nhật Tiên
1
•
Phân lập, tuyển chọn một số chủng xạ khuẩn tại Đà Lạt.
2
•
Khảo sát hoạt tính kháng khuẩn của các chủng xạ khuẩn.
3
•
Khảo sát hoạt tính phân giải cellulose của các chủng xạ khuẩn.
4
•
Khảo sát điều kiện nhiệt độ, pH thích hợp cho sự sinh trưởng và phát triển của xạ
khuẩn.
1. NỘI DUNG NGHIÊN CỨU
2. ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
2.1. ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU
2.1.1. Các chủng xạ khuẩn phân lập từ đất ở Đà Lạt
•
Các chủng xạ khuẩn phân lập từ đất dưới tán cây Thông ba lá (Pinus kesiya).
•
Các chủng xạ khuẩn phân lập từ đất trồng Dâu tây (Fragaria vesca L.).
2.1.2. Các chủng vi khuẩn kiểm định
•
E. coli, Bacillus subtilis từ phòng thí nghiệm Vi sinh – Khoa Sinh học – Trường Đại học Đà Lạt.
2. ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
2.2. PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
- Phương pháp lấy mẫu, phân lập, cấy chuyền, bảo quản giống (Một số phương pháp nghiên cứu vi sinh
vật học (1978), Nguyễn Lân Dũng).
- Phương pháp thử hoạt tính enzyme cellulase, thử hoạt tính kháng khuẩn (Thí nghiệm vi sinh vật học
(2006), Nguyễn Đức Lượng, Phan Thị Huyền).
- Phương pháp phân loại theo khóa phân loại của Waksman (1961).
- Phương pháp khảo sát ảnh hưởng của các yếu tố ngoại cảnh đến sự sinh trưởng và phát triển của xạ
khuẩn.
3. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU
3.1. Kết quả phân lập các chủng xạ khuẩn tại Đà Lạt
Thu nhận 6 chủng xạ khuẩn. Trong đó:
•
2 chủng thu nhận từ mẫu đất dưới tán cây Thông ba lá Pinus kesiya (ký hiệu A1 và A2).
•
4 chủng thu nhận từ mẫu đất trồng Dâu tây Fragaria vesca L. (ký hiệu A3, A4, A5, A6).
3. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU
3.1.1 Đặc điểm khuẩn lạc và hình thái tế bào chủng A1
A: Hình thái khuẩn lạc
B: Hình thái tế bào
Hình 3.1. Hình thái khuẩn lạc và hình thái tế bào chủng A1
A B
3. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU
3.1.2. Đặc điểm khuẩn lạc và hình thái tế bào chủng A2
Hình 3.2. Hình thái khuẩn lạc và hình thái tế bào chủng A2
B
A: Hình thái khuẩn lạc
B: Hình thái tế bào
3. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU
3.1.3. Đặc điểm khuẩn lạc và hình thái tế bào chủng A3
Hình 3.3. Hình thái khuẩn lạc và hình thái tế bào chủng A3
B
A: Hình thái khuẩn lạc
B: Hình thái tế bào
3. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU
3.1.4. Đặc điểm khuẩn lạc và hình thái tế bào chủng A4
Hình 3.4. Hình thái khuẩn lạc và hình thái tế bào chủng A4
B
A: Hình thái khuẩn lạc
B: Hình thái tế bào
3. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU
3.1.5. Đặc điểm khuẩn lạc và hình thái tế bào chủng A5
Hình 3.5. Hình thái khuẩn lạc và hình thái tế bào chủng A5
B
A: Hình thái khuẩn lạc
B: Hình thái tế bào
3. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU
3.1.6. Đặc điểm khuẩn lạc và hình thái tế bào chủng A6
Hình 3.6. Hình thái khuẩn lạc và hình thái tế bào chủng A6
B
A: Hình thái khuẩn lạc
B: Hình thái tế bào
3. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU
3.2. Kết quả khảo sát hoạt tính kháng khuẩn
3.2.1. Kết quả khảo sát hoạt tính kháng khuẩn bằng phương pháp thỏi thạch
Bảng 3.1. Đường kính vòng vô khuẩn (mm) của các chủng xạ khuẩn
Chủng xạ khuẩn khảo sát
Vi sinh vật kiểm định
E. coli Bacillus subtilis
A1 0 12,0
A2 16,0 0
A3 17,5 15,0
A4 10,5 0
A5 5,0 0
A6 7,5 14,5
3. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU
3.3. Kết quả khảo sát hoạt tính kháng khuẩn
3.3.2. Kết quả khảo sát hoạt tính kháng khuẩn bằng phương pháp pha loãng và cấy trải trên môi trường thạch
Bố trí 2 nghiệm thức thí nghiệm:
Nghiệm thức 1:
Cấy trải các vi sinh vật kiểm định vào các đĩa môi trường chứa thạch dinh dưỡng 7.2 không bổ sung dịch kháng sinh thô.
Nghiệm thức 2: Cấy trải các vi sinh vật kiểm định vào các đĩa môi trường chứa thạch dinh dưỡng 7.2 có bổ sung dịch kháng sinh thô của các chủng xạ khuẩn.
Số lượng khuẩn lạc E. coli
và Bacillus subtilis xuất
hiện trên môi trường thạch
đĩa đều lớn hơn 10
7
CFU/ml.
3. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU
3.3.2. Phương pháp pha loãng và cấy trải trên môi trường thạch
Bảng 3.2. Số lượng khuẩn lạc (CFU/ml) vi sinh vật kiểm định sau 24 giờ nuôi cấy.
Chủng khảo sát
Vi sinh vật kiểm định
E. coli Bacillus subtilis
A1 > 10
7
0
A2 0 > 10
7
A3 0 0
A4 0 > 10
7
A5 0 > 10
7
A6 0 0
Kết quả nghiệm thức 1: Kết quả nghiệm thức 2:
3.3. Kết quả khảo sát hoạt tính kháng khuẩn
3. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU
3.3. Kết quả khảo sát hoạt tính kháng khuẩn
Nhận xét chung:
- Chủng xạ khuẩn A3 và A6 có khả năng kháng cả vi khuẩn Bacillus subtilis và vi khuẩn E. coli.
- Chủng xạ khuẩn A1 có khả năng kháng vi khuẩn Bacillus subtilis.
- Chủng xạ khuẩn A2, A4, A5 có khả năng kháng vi khuẩn E. coli.
3. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU
3.3. Kết quả khảo sát hoạt tính phân giải cellulose
Bảng 3.3. Đường kính vòng phân giải (mm) của các chủng xạ khuẩn
STT Chủng Đường kính vòng phân giải
1 A1 23,0
2 A2 14,5
3 A3 20,5
4 A4 13,5
5 A5 11,0
6 A6 15,0
3. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU
Hình 3.7. Vòng phân giải của chủng A1 trên môi
trường CMC
Hình 3.8. Vòng phân giải của chủng A3 trên môi
trường CMC
3.3. Kết quả khảo sát hoạt tính phân giải cellulose
3. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU
3.4. Kết quả khảo sát ảnh hưởng của nhiệt độ đến sự sinh trưởng và phát triển của xạ khuẩn
26 27 28 29 30
0
2
4
6
8
10
12
14
2.5
4
6
6.3
6
2
5.3
10.5
12 12
A1
A3
Nhiệt độ (
0
C)
Đường kính khuẩn lạc (mm)
Chủng khảo
sát
Nhiệt độ (
o
C)
26 27 28 29 30
A1 2,5 4,0 6,0 6,3 6,0
A3 2,0 5,3 10,5 12,0 12,0
Bảng 3.4. Đường kính khuẩn lạc (mm) ở các nhiệt độ nuôi cấy khác nhau
Biểu đồ 3.1. Đường kính khuẩn lạc ở các nhiệt độ nuôi cấy khác nhau
3. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU
3.5. Kết quả khảo sát ảnh hưởng của pH đến sự sinh trưởng và phát triển của xạ khuẩn
6 6.5 7 7.5 8
0
2
4
6
8
10
12
14
2.5
5.7
6
5.5
4
3.5
12
11.5
12.5
7
A1
A3
pH
Đường kính khuẩn lạc (mm)
Biểu đồ 3.2. Đường kính khuẩn lạc ở các pH khác nhau
Chủng khảo sát
pH
6,0 6,5 7,0 7,5 8,0
A1 2,5 5,7 6,0 5,5 4,0
A3 3,5 12,0 11,5 12,5 7,0
Bảng 3.5. Đường kính khuẩn lạc (mm) ở các pH khác nhau
KẾT LUẬN
1. Đã phân lập được 6 chủng xạ khuẩn thuộc giống Streptomyces từ các mẫu đất ở Đà Lạt.
- 2 chủng (A1, A2) từ mẫu đất dưới tán cây Thông ba lá.
- 4 chủng (A3, A4, A5, A6) từ mẫu đất trồng Dâu tây.
2. Các chủng xạ khuẩn phân lập được đều có hoạt tính kháng khuẩn. Trong đó:
- Chủng A3 và A6 có khả năng kháng cả vi khuẩn E. coli và vi khuẩn Bacillus subtilis.
- Chủng A1 có khả năng kháng vi khuẩn Bacillus subtilis.
- Chủng A2, A4, A5 có khả năng kháng vi khuẩn E. coli.
KẾT LUẬN
3. Tất cả các chủng xạ khuẩn phân lập được đều có khả năng phân giải cellulose. Trong đó, 2 chủng A1
và A3 có khả năng phân giải cellulose mạnh.
4. Nhiệt độ thích hợp cho sự sinh trưởng và phát triển của các chủng xạ khuẩn A1 và A3 là 29
o
C.
5. pH thích hợp cho sự sinh trưởng và phát triển của chủng xạ khuẩn A1 là 7.0, chủng A3 là 7.5.
KIẾN NGHỊ
1. Tiếp tục phân lập các chủng xạ khuẩn trên các vùng đất trồng các loài cây khác ở Đà Lạt.
2. Xác định môi trường nuôi cấy thích hợp để thu enzyme, kháng sinh.
3. Thử nghiệm các chủng giống trong điều kiện thực tế: sản xuất các chế phẩm từ các chủng giống này để xử
lý phế phụ phẩm nông nghiệp làm phân bón hữu cơ.
5/10/14 23
Cám ơn sự quan tâm theo dõi của
thầy cô và các bạn