1
Bài 06
Các dòng vốntư nhân quốctế
PHÂN LOẠI VỐN NƯỚC NGOÀI
CHO VAY (PHẦN CHO KHÔNG<25%)
VIỆN TR KHÔNG HOÀN LẠI
VIỆN TR CÓ HOÀN LẠI
VIỆN TR - ODA
VỐN PHÁT TRIỂN CHÍNH THỨC (ODF)
ĐẦU TƯ TRỰC TIẾP
ĐẦU TƯ CHỨNG KHOÁN
VAY THƯƠNG MẠI
TÍN DỤNG XUẤT NHẬP KHẨU
VAY TƯ NHÂN
DÒNG VỐN TƯ NHÂN
VỐN NƯỚC NGOÀI
2
Cáncânthanhtoánquốctế
Thay đổi ròng về dự trữ ngoạitệ
Dòng vốnngắnhạnranước ngoàiDòng vốnngắnhạn vào trong nước
Đầutư chứng khoán ra nước ngoàiĐầutư chứng khoán từ nước ngoài
FDI ra nước ngoàiFDI từ nước ngoài
Dòng vốn dài hạnranước ngoài khác
(ODA)
Dòng vốn dài hạn vào trong nước
khác (ODA)
Chuyểngiaovốn không hoàn lại(chủ
yếucủa chính phủ ra ngoài)
Chuyểngiaovốn không hoàn lại(chủ
yếutừ chính phủ nước ngoài)
Tài
khoản
vốn
Chuyển giao vãng lai không hoàn lại
ra nước ngoài (cá nhân & c.phủ)
Chuyển giao vãng lai không hoàn lại
từ nước ngoài (cá nhân & c.phủ)
Thu nhậptrả cho nước ngoài
Thù lao lao động
Thu nhập đầutư
Thu nhậpnhậntừ nước ngoài
Thù lao lao động
Thu nhập đầutư
Nhậpkhẩu hàng hóa và dịch vụXuấtkhẩu hàng hóa và dịch vụ
Tài
khoản
vãng
lai
Bên nợBên có
Cáncânthanhtoánquốctế
củaViệtNam
-766-597-611Thu nhậptừđầutư ròng
167185136Thu nhậpnhận
933782747Thu nhậptrả
-391642-1.664Cán cân tài khoảnvãnglai
131136175Chính thức
1.7671.340710Tư nhân
1.8981.476885Chuyểngiaoròng
3.5963.3103.153Dịch vụ nợ (trả)
2.9482.6952.530Dịch vụ có (nhận)
-648-615-623Dịch vụ ròng
17.58114.07110.460Nhậpkhẩu f.o.b
16.70614.4499.145Xuấtkhẩu f.o.b
-875378-1.315Cán cân ngoạith
ương
200220001997
3
Cáncânthanhtoánquốctế
củaViệtNam
-391642-1.664Cán cân tài khoản vãng lai
1.801-7721.662Cán cân tài khoảnvốn
1.0201.361550Vay ODA
5650457Vay thương mại
590682632Trả nợ gốc
464115-2Cân đối chung
-946246-2Sai số
628-1.700-612Vay ngắnhạnròng
1.0771.4111.007Giải ngân
487729375Nợ trung và dài hạn ròng
414601174Hoàn trả nợ vay FDI
3854801.072Giải ngân nợ
7153201.002Vốncổ phần
1.1008002.074FDI chảyvào(gộ
p)
200220001997
Cáncânthanhtoánquốctế
củaViệtNam
-946246-2Sai số
464115-4Cân đối chung
-391642-1.664Cán cân tài khoảnvãnglai
1.801-7721.662Cán cân tài khoảnvốn
096910Xóa nợ
0-9691323Nợ chưatrả và hoãn nợ
-464-115-319Thay đổidự trữ ngoạitệ ròng tại NHTW
-464-1154Tài trợ
200220001997
4
Dòng vốntổng cộng
và chuyển giao ròng
Giảingân
vốnvay
Thanh toán
nợ gốc
Dòng vốn
vay (ròng)
Lãi vay
Chuyểngiaovốn
vay ròng
FDI, đầutư cổ
phiếu, việntrợ
không hoàn lại
Dòng vốn
tổng cộng
ròng
Lãi vay và lợi
nhuậnFDI
Chuyểngiao
tổng cộng ròng
Trả nợ và
lãi vay
trừ
bằng
trừ
bằng
cộng bằng
trừ
bằng
Nguồn
: WB, Báo cáo tài chính phát triểntoàncầu
Vận động của các dòng vốntư nhân nước
ngoài vào các nước đang phát triển
127.2
285.8
200.2
0
50
100
150
200
250
300
350
91
93
95
97
99
'
01
'
03e
•Vốntư nhân ròng tớicácnước đang phát triểntăng lên và đạt
đỉnh cao vào năm 1997
•Khủng hoảng châu Á và suy giảm kinh tế toàn cầu đãlàmcho
dòng vốntư nhân giảmvàocuốithập niên 90 và đầu 2000.
•Dòngvốnphụchồivàonăm 2003 nhưng vẫnchưa đạtmứccủa
năm 1997.
Nguồn
: WB, “Tài chính phát
triểntoàncầu 2004”.
5
Tại sao các dòng vốn tư nhân
đổ vào các nước đang phát triển?
• Nguyên nhân từ phía cung:
-Sự phát triển của các nhà đầu tư có tổ chức
-Tìm kiếm các cơ hội lợi nhuận cao hơn
- Phân tán rủi ro trong đầu tư
• Nguyên nhân từ phía cầu:
-Nhu cầu vốn đầu tư của các nước đang phát triển
- Làn sóng giải quy, tự do hóa, và cải cách tài chính
• Nguyên nhân từ môi trường:
- Toàn cầu hóa và tự do hóa thương mại
-Tiến bộ trong công nghệ truyền thông và thông tin
Lợi ích thu được từ hội nhập tài chính
• Lợi ích trực tiếp
-Tiếp cận các nguồn vốn quốc tế để tăng đầu tư
- Đầu tư nước ngoài thường hiệu quả hơn (FDI & DI)
- Đa dạng hóa rủi ro
• Lợi ích gián tiếp
-Hiệu ứng lan tỏa (về tri thức và kỹ năng quản lý)
-Cải thiện chức năng phân bổ nguồn lực của nền kinh tế
-Tăng cạnh tranh và hiệu quả
của thị trường tài chính
- Hoàn thiện hệ thống tài chính trong nước
6
Nguy cơ tiềm tàng của hội nhập tài chính
• Nguy cơ các dòng vốn di chuyển ra nước ngoài do các
nhà đầu tư trong nước và nước ngoài mất niềm tin
-Chịu tác động lớn hơn của biến động bên ngoài
-Tâm lý bầy đoàn (herding behavior)
•Hệ thống tài chính và môi trường vĩ mô của các nước
đang phát triển thường không đảm bảo sử dụng hiệu
quả các nguồn vốn nước ngoài và hạn chế rủi ro khi
có sự cố.
- Chính sách kinh tế vĩ mô (tài khóa, tiền tệ, tỉ giá)
-Cơ sở hạ tầng tài chính (luật, quy định, thông tin)
-Hệ thống ngân hàng (tính độc lập của NHTƯ, nợ xấu)
-Các biến dạng về phân bổ nguồn lực (bảo hộ, SOEs)
Dòng vốntư nhân nước ngoài so vớiGDP và
kim ngạch xuấtnhậpkhẩu
0
2
4
6
8
10
12
14
1990 1991 1992 1993 1994 1995 1996 1997 1998 1999 2000
Tỷ lệ phần trăm
Nga
Brazil
Khủng hoảng
Tổng dòng vốntư
nhân/Kim ngạch
XNK
Tổng dòng vốn
tư nhân/GDP
Thái
Lan ++
Mexico
Ghi chú:
Dòng vốntư nhận đãtrừ khấuhao.
Nguồn
: WB, “Tài chính phát triểntoàncầu 2001”, Ch2.
7
V
ố
n
t
ư
n
hâ
nn
ư
ớ
c ngo
ài
, v
i
ệ
n
tr
ợ c
hí
n
h
th
ứ
c
và tiền chuyểnvề củangườilaođộng nước
ngoài
0
50
100
150
200
250
300
350
1997 1998 1999 2000 2001 2002 2003
T ỷ US$
Vốn tư nhân ròng ODA Tiền gửi của lao động
•Vốntư nhân trở thành
nguồnvốn đầutư
nước ngoài quan
trọng nhất đốivớicác
nước đang phát triển.
•Tiềngửicủangười
lao động ở nước
ngoài tăng lên liên tục
qua các năm, hiệnlà
nguồnvốn quan trọng
thứ hai (sau FDI) và
lớnhơngấpbaviện
trợ.
Nguồn
: WB, “Tài chính phát triểntoàncầu 2004”.
Thành phầncủavốntư nhân nước ngoài
• FDI trở thành nguồnquantrọng nhấttrongvốntư nhân nước ngoài
• Đầutư trựctiếp: ổn định và tăng, cả trong thờikỳ khủng hoảng
• Đầutư chứng khoán: dao động tương đốimạnh
•Vốn vay: dao động rấtmạnh, đặcbiệt là vay ngắnhạn
Nguồn
: WB, “Tài chính phát triểntoàncầu 2004”.
91 97 98 99 '00 '01 '02 '03e
Dòng vốntư nhân ròng 62 286 206 195 171 151 155 200
FDI 36 171 176 182 162 175 147 135
Cổ phiếu 8 23 7 13 13 4 5 14
Trái phiếu 1138403017121333
Cho vay trung, dài hạn
8
46 47 -7 -11 -18 -11 -15
Cho vay ngắnhạn 8 -64 -22 -9 -23 1 32
8
Đầutư trựctiếpnước ngoài (FDI)
•CácloạiFDI
–Tìmkiếm tài nguyên
–Tìmkiếmthị trường
–Tìmkiếmhiệuquả
•Gia tăng tổng đầutưở nướcnhậnvốn
– $1 FDI làm tăng tổng đầutư hơn $1 (crowding in
effect/ complementarity)
•Tácđộng lan tỏagiúptăng hiệuquảđầutư
trong nước
–Chuyển giao công nghệ
–Cảithiệncơ sở hạ tầng
– Gây áp lựccảithiệncácthể chế trong nước
FDI: mộtsốđiềucầnlưuý
• Ảnh hưởng lan tỏasẽ giảmdầnkhimôi
trường thể chếđượccảithiện: các khu vực
khác đãcóthể tự vận hành,
• Trong một số trường hợp, FDI không khởi
động tăng trưởng mà theo sau tăng trưởng,
• FDI có thể khai thác cơ hộithulợi nhuậntừ
đặc quyềnvà ưu đãi mà không tăng khả
năng cạnh tranh
9
Đầutư trựctiếpnước ngoài (FDI) đến các nước
đang phát triểntăng lên trong thậpniên90,
Nguyên nhân:
•Tăng trưởng của nền kinh tế toàn cầu
•Xuhướng tư nhân hóa và sáp nhập.
• Công nghệ thông tin và giao thông
•Cácnước đang phát triểnbỏ dầncácràocảnFDI
•Nhucầutiêuthụ tăng mạnh ở các nước phát triển.
trở thành nguồnvốnlớnnhất, chiếm 64%
tổng vốnchảyvàocácnước đang phát triển
vào năm 2000.
Xu thế FDI tới các nước đang phát triển
0
50
100
150
200
1991
1992
199
3
199
4
199
5
199
6
1
997
1998
1999
200
0
200
1
200
2
200
3e
Tỷ USD
Nguồn
: WB, “Tài chính phát
triểntoàncầu 2004”.
FDI tớicácnước đang phát triểntăng mạnh vào đầuthậpniên90, nhưng
đãchững lạivàthậmchícòngiảm đầuthập niên 2000. Mộtphầnsự suy
giảmFDI gần đây là do FDI vào các ngành dịch vụở mộtsố nướcthu
nhập trung bình (Brazil & Argentina) giảmdo tácđộng củakhủng hoảng
tài chính. Trong khi vốncổ phầntrongFDI vẫn ổn định, thì vốnvayvàlợi
nhuậngiữ lại trong FDI giảm.
10
0
200
400
600
800
1000
1200
1991
1992
1993
1994
1995
1996
1997
1998
1999
2000
1991
1992
1993
1994
1995
1996
1997
1998
1999
Toàn cầu
Các nước đang phát triển
10 nước cao nhất
Các nước kém phát triển
FDI chảy vào các nước đang phát triển
chỉ chiếmtỷ trọng nhỏ trong FDI toàn cầu
FDI
Sáp nhậpvà
mua công ty
Ghi chú: 10 nước cao nhấtlàcácnước đang phát triểnnhận nhiềuFDI (hay vốnsápnhậpvà
muacôngty) nhất.
Nguồn
: WB, “Tài chính phát triểntoàncầu 2001”, Ch2.
Tỷ trọng FDI tớicácnước
đang phát triểntrongFDI
toàn cầutăng từ 21% năm
1991 lên đến36% năm
1997, nhưng giảmxuống chỉ
còn 12% năm 2000, sau đó
tăng lạilênmức 20% năm
2003.
Sự tập trung củaFDI
•FDI tập trung ở mộtsố ít nềnkinhtếđang phát triển trong suốt
thậpniên90 (chỉ riêng Trung Quốc, Mexico và Brazil đãchiếm
mộtnửalượng FDI tớicácnước đang phát triển).
•Cácnềnkinhtếđang phát triểnnhận nhiềuFDI vừalàcácnền
kinh tế quy mô lớn(thị trường lớn), nhưng cũng là các nềnkinh
tế có môi trường đầutư vàchínhsáchtốt.
– FDI vào Trung Quốctăng mạnh sau những cải cách theo hướng
thị trường và gần đây là sự gia nhậpWTO.
• FDI vào Mexico tăng mạnh sau khi tham gia NAFTA.
– FDI vào Hàn Quốctăng sau khủng hoảng 1997 khi các rào cản
đầutư đượcnớilỏng.
– FDI vào Ấn Độ tập trung vào ngành CNTT và dịch vụ kinh doanh.
•Cácnước thu nhậpthấp không thu hút đượcnhiều FDI và FDI
chảyvàocácnước này chủ yếulàở khu vực khai thác tài
nguyên.
11
Đầutư cổ phiếutừ nướcngoài
•Vốnnước ngoài được đầutư vào cổ phầncủacôngtytrong
nước, nhưng có vai trò thụđộng chứ không phải tham gia quản
lý kinh doanh trựctiếp và toàn diệnnhư trường hợpcủaFDI
• Động lựctừ phía nhà đầutư:
–Kỳ vọng lợi nhuậncaohơn
– Đadạng hóa đầutư
•Vaitròtăng lên của các nhà đầutư có tổ chức:
–Quỹ lương hưu
– Công ty bảohiểm
–Qu
ỹđầutư
• Toàn cầu hóa thị trường tài chính
–Tự do hóa tài khoảnvốn, bao gồmmở cửathị trường cổ
phiếu.
Vốn đầutư nước ngoài vào
cổ phiếutrongnước giúp
•Giảm chi phí vốn
•Tạoáplựccảithiệnchấtlượng thông tin và
hiệuquả củathị trường chứng khoán
–Cơ chế cáo bạch thông tin
–Dịch vụ kế toán, kiểm toán
–Dịch vụ môi giới và kinh doanh chứng khoán
12
Vốn đầutư nước ngoài vào
cổ phiếu trong nướcgiúpgiảm chi phí vốn,
nhưng lạichịu tác động của:
•Hiệu ứng bầy đàn (herding effect)
–Vấn đề thông tin không cân xứng
–Vấn đề ủy quyền - tác nghiệp
–Hiệu ứng càng mạnh ở các nước đang phát triển
•Hiệntượng lây nhiễm liên quốc gia (contagion
effect)
–Chấn động ở mộtnước ảnh hưởng đếnnước
khác
–Nhàđầutư không phân biệt đượcsự khác biệt
giữacácnước đang phát triển: rút lui toàn bộ
Các nhà đầutư cổ phiếu
•Nhàđầutư phân tích (analyst)
•Nhàđầutư giá trị (value)
•Nhàđầutư theo chỉ số (index)
•Nhàđầutư theo đàthị trường (momentum)
•Nhàđầutư theo tăng trưởng (growth)
•Nhàđầutư gây nhiễu (day-trader hay noise-
trader)
13
Các bướcmở cửathị trường cổ phiếu
• Cho phép các quỹđầutư chung củanước ngoài
đượchoạt động (đầutư) trên thị trường chứng khoán
nội địa.
•Tăng dầngiớihạntỷ lệ cổ phầnmàngườinước
ngoài được mua trong một công ty niêm yếttrênthị
trường nội địa.
•Niêmyếtcổ phiếunội địa ở thị trường nước ngoài
–Tiếpcận được nhiềunhàđầutư tiềmnăng hơn
– Chi phí giao dịch ở thị trường phát triểnthấphơn
–Do thị trường phát triểncóquyđịnh về tiếtlộ thông tin và
bảovệ cổđông thiểusố nghiêm ngặthơn, nên việcniêm
yết được ở các thị trường này sẽ là tín hiệurấttốtchocác
nhà đầutư.
Niêm yếtcổ phiếunội địa ở thị trường
nước ngoài
•Giaodịch ‘Depositary Receipt’ (DR) tạicácthị
trường phát triển:
–Một ngân hàng ở thị trường phát triểnmuavàlưugiữ cổ
phiếucủa doanh nghiệp ở thị trường mới nổi
– Ngân hàng này phát hành DR (dựatrêncáccổ phiếu
đang lưugiữ cho các nhà đầutưở thị trường phát triển.)
– DR có thểđượcgiaodịch trên thị trường chứng khoán
phát triểntrêncơ sở yêu cầu doanh nghiệp đứng tên cổ
phiếuphải đảmbảo duy trì cơ chế thông tin theo luật định.
•Niêmyết chéo (cross-listing)
– Công ty ở các nềnkinhtếđang phát triển(chủ yếulàở
các nềnkinhtế mới nổi) niêm yếtcổ phiếucủamìnhtạithị
trường chứng khoán phát triển.
14
Xu thếđầutư cổ phiếunước ngoài
-5
0
5
10
15
20
25
30
35
1995 1996 1997 1998 1999 2000 2001 2002 2003
Tỷ USD
Các nước còn lại
17 nước cao nhất còn lại
Ấn Độ
Brazil
Trung Quốc
17,3
22,6
32,9
6,6
12,6
12,6
4,4
4,9
14,3
17 nướccaonhấtcònlạibaogồm Argentina, Chile, Colombia, Ai Cập, Hungary, Indonesia, Lithuania,
Malaysia, Mexico, Morocco, Philippines, Poland, Nga, Nam Phi, Thái Lan, Thổ Nhĩ Kỳ, và Venezuela.
Nguồn
: WB, “Tài chính phát triểntoàncầu 2004”.
Đầutư trái phiếutừ nước ngoài
•Vốn đầutư vào trái phiếu (và cả vốn vay ngân hàng) ít khi
chịu ảnh hưởng hoàn toàn bởisuấtsinhlợi danh nghĩa ở
nơi đến.
•Vốnnước ngoài đầutư vào trái phiếuphụ thuộc vào nhận
định của các nhà đầutư về rủi ro tín dụng ở các nềnkinh
tếđang phát triểnvàmôitrường tài chính toàn cầu nói
chung (đặcbiệtlàlãisuất).
•Rủirotíndụng đượcphản ánh bởimức chênh lệch suất
sinh lợi đốivớitráiphiếu ở các thị trường mớinổi
(average spread on emerging-market bonds – EMBIG).
• EMBIG giảm khi chính sách nội địatốt lên, tăng trưởng
kinh tế cao hơn, môi trường kinh tế quốctếđượccảithiện
và ngày càng có nhiềuhơnnhững công cụ quảnlýrủiro.
15
300
400
500
600
700
800
900
1000
Jan-02 May-02 Sep-02 Jan-03 May-03 Sep-03 Jan-04
Chênh lệch lợisuấtEMBIG giảmtừ cuối
năm 2002
Nguồn
: WB, “Tài chính phát triểntoàncầu 2004”.
Dòng vốn đầutư trái phiếutừ nước ngoài vào các nước đang phát triểntăng từ
12,2 tỷ USD năm 2001 lên 33,1 tỷ USD năm 2003, sau khi giảmtừ mức 40 tỷ
USD vào năm 1998.
Chênh lệch lợi
suấtEMBIG
Điểmcơ bản 938 điểm (9/2002)
424 điểm (3/2004)
Mức đánhgiátínnhiệm vay nợ
Rủirotíndụng đượccảithiện ở các nước đang phát triển
cũng đượcphảnánhbởiviệccảithiện
Nguồn
: WB,
“Tài chính
phát triển
toàn cầu
2004”.
16
Đánhgiátínnhiệmcủa Moody’s và S&P
Không trảđượclãivànợ gốcDD
Không trảđượclãiCC
CCCCaa
BB
Mang tính đầucơ. Mặcdùcócácđặc điểmvề chấtlượng và bảovệ
khỏibị vỡ nợ, nhưng không đủ đề bù đắpchorủirochịutácđộng
xấu. Trái phiếuhạng mụcnàyđượcgọi là “speculative-grade”
BBBa
Có đủ khả năng trả nợ gốc và lãi trong điềukiện thông thường,
nhưng dễ
bị suy yếukhicácđiềukiệnkinhtế xấu đi. Trái phiếuhạng
mụcnàyđượcgọi là “medium-grade”
Trái phiếutừ mụcnàytrở lên đượcgọi là “investment-grade”
BBBBaa
Khả năng trả nợ gốc và lãi cao, nhưng có thể bịảnh hưởng bởitác
động xấu do thay đổimôitrường
AA
Khả năng trả nợ gốcvàlãirất cao. Trái phiếuthuộchạng mụcnày
trở lên đượcgọ
i là “high-grade”
AAAa
Khả năng trả nợ gốc và lãi vô cùng caoAAAAaa
Mô tảS&PM’s
Các tiêu chí đánh giá
mức tín nhiệm vay nợ quốcgia
• Cán cân thanh toán
Xuấtkhẩu / GDP (%)
Δ Xuấtkhẩuthực(%)
Cán cân tài khoảnvãnglai/ GDP (%)
Vay nợ ròng / Xuấtkhẩu(%)
Dự trữ ngoạitệ / Nhậpkhẩu (tháng)
Tổng thiếuhụt tài chính (% củadự trữ ngoạihối)
FDI ròng / GDP (%)
• Tìnhhìnhkinhtế
GDP đầungười
Tiếtkiệm / GDP (%)
Đầutư / GDP (%)
Δ GDP thực(%)
Δ Đầutư thực(%)
Thất nghiệp
Δ CPI (%)
Δ tín dụng nội địachokhuvựctư nhân (%)
17
•Nợ nước ngoài
– Các trách nhiệmvới bên ngoài (ròng) / Xuấtkhẩu(%)
–Tổng nợ nước ngoài / Xuấtkhẩu(%)
–Nợ nước ngoài (ròng )/ Xuấtkhẩu(%)
–Nợ ròng củakhuvựccông/ Xuấtkhẩu(%)
– Thanh toán nợ ròng / Xuấtkhẩu(%)
– Thanh toán lãi vay / Xuấtkhẩu(%)
• Tình hình tài chính của chính phủ
–Nợ trên GDP: Nợ ròng, Tổng nợ, tiềngửicủa chính phủ
– Thu chi ngân sách trên GDP: Mứcthặng dư hay thâm hụt;
Cân bằng cănbản (primary balance); Thu, Chi; Lãi suất
vay
Các tiêu chí đánh giá
mức tín nhiệm vay nợ quốcgia
Mộtvídụ về bảng xếphạng của Moody’s
Trái phiếu CP - ngoạitệ, dài hạn
Vietnam B1
Trung Quốc A3
Hồng Kông A3
Indonesia B3
Thái Lan Baa3
Argentina Ca
Nga Ba2
NhậtBản Aa1
Hoa Kỳ Aaa
3/2003
18
Moody tăng mức tín nhiệmcủaViệtNam
• Tháng 7/2005, lần đầutiênsau7 năm, Moody’s
Investor Services đãtăng mức đánh giá tín nhiệm
quốcgiacủaViệtNam từ B1 lên Ba3.
• Lý do củaviệctăng mức tín nhiệmlànhờ những
cảithiệncủaViệtNam kể từ khi ký Hiệp định
thương mại song phương vớiMỹ (12/2001).
• Thay đổi này đảongượcmức đánh giá tín nhiệm
trước đây (hồi tháng 7/1998) từ Ba3 xuống B1 do
Moody lo ngạivề tiến độ cảicáchvàvề sự suy giảm
của dòng ngoạitệ chảyvàoViệtNam.
Vayngânhàngnước ngoài
• Vay ngân hàng và tài trợ bằng trái phiếuthường có xu hướng
thay thế nhau trong quá khứ.
•Những nămgần đây chứng kiếnviệctàitrợ bằng trái phiếu
tăng nhanh hơn vay ngân hàng.
–Tốc độ tăng tổng giá trị trái phiếu trong thập niên 90 là
23%, trong khi dự nợ cho vay của ngân hàng chỉ tăng 2%.
•Cáccuộckhủng hoảng liên tiếpvàocuốithậpniên90 đãbuộc
các ngân hàng thương mạiquốctế thặtchặttiêuchuẩncho
vay và gi
ảmtổng mứcrủirobằng cách giảmchovayở các thị
trường mớinổi.
• Các ngân hàng quốctế hiện ngày càng dựa nhiềuhơnvàothu
nhậptừ phí (hay còn gọi là thu nhập phi tín dụng) như quảnlý
và bảo lãnh phát hành chứng khoán.
19
Tiêu chuẩnvàtíndụng cho vay củangânhàngquốc
tếđốivới các nước đang phát triển, 1990-2001
Nguồn
: WB, “Tài chính phát triểntoàncầu 2002”.
Tỷ USD
Tỷ lệ % ng
ân hàng thắt
chặt điềukiệnchovay
Vay ngân hàng
củacácnước
đang phát triển
(gộp)
Tỷ lệ thắtchặt
điềukiệncho
vay
Vốn vay ngân hàng quốctế giảmxuống khi
các ngân hàng thắtchặt điềukiệnchovay
Vốn vay ngắnhạn
0.40
0.44
0.48
0.52
0.56
0.60
Jun-86
Jun-87
Jun-88
Jun-89
Jun-90
Jun-91
Jun-92
Jun-93
Jun-94
Jun-95
Jun-96
Jun-97
Jun-98
Short-term/Total claims (ratio)
DEVELOPED COUNTRIES DEVELOPING COUNTRIES
Vay ngắnhạnnướcngoàităng nhanh trong nhập niên 90
20
Biến động của vay ngắnhạnthường
ĐI TRƯỚC tăng trưởng kinh tế
Hàn Quốc
-10
-5
0
5
10
15
1986
1987
1988
1989
1990
1991
1992
1993
1994
1995
1996
1997
1998
-60
-40
-20
0
20
40
60
Tăng trưởng GDP Tăng trưởng nợ ngắn hạn
Vốnngắnhạn đãgiảm đinhiều
sau khủng hoảng 1997-98
a. Nợ ngắnhạnvàtổng nợđượctínhđến tháng 9 năm 2000.
Nguồn: WB, “Tài chính phát triểntoàncầu 2001”, Ch2.
Tấtcả các nước đang phát triển
104.4105.3104.4106.4116.4Dự trữ/nợ ngắnhạn
47.146.849.453.252.4Nợ ngắnhạn/Tổng nợ
Khu vực châu Mỹ La tinh và Ca-ri-bê
377.9325.3233.2126.7127.0Dự trữ/nợ ngắnhạn
44.343.145.253.461.1Nợ ngắnhạn/Tổng nợ
Khu vực châu Á - Thái Bình Dương
204.3184.2164.2130.8138.4Dự trữ/nợ ngắnhạn
46.545.3
46.952.254.3Nợ ngắnhạn/Tổng nợ
2000
a
1999199819971996
21
Kết luận
• Dòng lưu chuyển vốn tư nhân từ bên ngoài
mang theo nó cả lợi ích và nguy cơ tiềm tàng.
• Các dòng vốn quá mức vào các nền kinh tế
mới nổi đềukếtthúcbằng khủng hoảng tài
chính quốctế.
• Để tăng và sử dụng hiệu quả dòng vốntư
nhân quốc tế, cần hoàn thiện các chính sách
kinh tế vĩ mô, cơ sở hạ tầng tài chính, hệ
thống ngân hàng, và giảm các biến dạng trong
phân bổ nguồn lực của nền kinh tế.