Tải bản đầy đủ (.pdf) (2 trang)

Soạn bài luyện nói nghị luận về một đoạn thơ, bài thơ

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (138.45 KB, 2 trang )

Soạn bài: Luyện nói. Nghị luận về một đoạn
thơ, bài thơ
Mục lục nội dung
• Soạn bài: Luyện nói. Nghị luận về một đoạn thơ, bài thơ
(chi tiết)
• I. CHUẨN BỊ Ở NHÀ

• II. LUYỆN NĨI TRÊN LỚP

Soạn bài: Luyện nói. Nghị luận về một đoạn thơ, bài thơ (chi
tiết)
I. CHUẨN BỊ Ở NHÀ
Câu 1. Ôn lại lý thuyết
Câu 2. Lập dàn ý: Bếp lửa sưởi ấm một đời – Bàn về bài thơ Bếp lửa của nhà thơ Bằng Việt.
a. Mở bài
- Giới thiệu về tác giả Bằng Việt (Vị trí + Phong cách nghệ thuật)
- Giới thiệu tác phẩm Bếp lửa:
+ Hoàn cảnh ra đời


+ Vị trí: Là một trong những tác phẩm tiêu biểu của Bằng Việt
+ Nội dung: Bài thơ là bức tranh đẹp về tình cảm bà cháu cảm động, tha thiết
- Giới thiệu vấn đề cần nghị luận: Bếp lửa hay chính là tình cảm u thương của bà đã sưởi ấm
cho người cháu trong suốt tuổi thơ gian khổ, nhọc nhằn. Tình cảm ấy ln ở trong trái tim cháu dù
cuộc đời có bao nhiêu biến thiên, thay đổi.
b. Thân bài
LĐ 1: Bếp lửa sưởi ấm suốt tuổi thơ cháu
+ Tuổi thơ cháu nghèo đói nhưng ln có bà ở bên chăm sóc, yêu thương, che chở cho cháu
+ Bếp lửa của bà thắp lên sự sống và yêu thương ở đứa cháu nhỏ
+ Trong cháu vẫn thổn thức với bao hình ảnh quen thuộc: mùi khói,…
+ Bà phải chịu đựng rất nhiều những mất mát hi sinh.




Bếp lửa của bà đã thắp sáng và sưởi ấm cho tâm hồn của đứa cháu.

LĐ 2: Bếp lửa theo cháu suốt chặng đường đời, thắp sang tâm hồn cháu khi ở phương xa xứ
lạ
+ Khi ở nơi có khói trăm tàu,… nơi hiện đại, giàu sang, cháu vẫn nhớ về một thời khốn khổ
cùng bà, vẫn cảm thấy ấm áp mỗi khi nhớ về những kỉ niệm tuổi thơ bên bếp lửa của bà.
+ Đứa cháu tuy lớn lên không được ở gần bà nhưng mà lúc nào cũng nhớ đến bếp lửa, nhớ tới
bà.
=> Bếp lửa biểu trưng cho tình yêu bà, lối sống ân tình, thủy chung của tác giả
c. Kết bài

S
o

- Khẳng định lại giá trị của bài thơ bếp lửa

- Tác giả: tình cảm + thơng điệp về lối sống ân nghĩa

II. LUYỆN NÓI TRÊN LỚP
Dựa vào dàn ý trên để trình bày
Tham khảo tồn bộ:

ạn văn 9 ( chi tiết)



×